Đánh giá hiệu quả điều trị của bài thuốc tế sinh thận khí trên bệnh nhân tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt

90 69 0
Đánh giá hiệu quả điều trị của bài thuốc tế sinh thận khí trên bệnh nhân tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt (TSLTTTL) u tuyến lành tính thường gặp nam giới cao tuổi Bệnh sớm gây rối loạn thực thể cổ bàng quang để đưa đến rối loạn tiểu tiện gây nhiều biến chứng nặng nề tắc đường tiết niệu làm ảnh hưởng đến đời sống người bệnh [1], [2] Bệnh có xu hướng tăng lên với tuổi [1], [3], [4], [5] Tại Mỹ, có khoảng 50% nam giới mắc TSLTTTL độ tuổi 50, tỷ lệ tăng lên 75% độ tuổi 80 (theo McVary năm 2003) [6] Một nghiên cứu khác Scotland – vương quốc Anh báo cáo 14% nam giới tuổi từ 40 – 50 có TSLTTTL tỉ lệ tăng đến 43% tuổi 60 (theo Kirby năm 2000)[7] Ở Việt Nam, theo Trần Đức Thọ Đỗ Thị Khánh Hỷ (2008) tỷ lệ mắc TSLTTTL lứa tuổi 45 – 59 47,9%; lứa tuổi 60 – 74 59,5% lứa tuổi 75 trở lên 72,8% [8] Để điều trị TSLTTTL, Y học đại (YHHĐ) có nhiều phương pháp khác Phương pháp điều trị ngoại khoa hoàn chỉnh định trường hợp có biến chứng nặng Tuy nhiên, bác sĩ lĩnh vực nội khoa phần lớn bệnh nhân muốn tìm phương pháp điều trị nội khoa để tránh làm phẫu thuật cho bệnh lành tính tuổi mà sức khỏe giảm sút có nhiều bệnh khác kèm theo Điều trị nội khoa thuốc kháng alpha adrenergic, thuốc kháng androgen, hormon ứng dụng rộng rãi có tác dụng khơng mong muốn lâm sàng [1], [3], [4], [5], [9], [10] Hiện nay, nhiều nước giới quan tâm đến loại thuốc có nguồn gốc thảo dược có tác dụng làm giảm triệu chứng TSLTTTL tác dụng phụ Y học cổ truyền (YHCT) mô tả TSLTTTL thuộc phạm vi chứng “Long bế”, “Lâm chứng”, “Di niệu”, từ lâu đời có nhiều thuốc YHCT điều trị chứng nhằm bổ thận, lợi niệu, thông lâm, tán kết [11], [12], [13] Ở Việt Nam có nhiều thuốc YHCT điều trị TSLTTTL thuốc “Tỳ giải phân gia giảm” Trần Lập Công (2000), viên nang “Trinh nữ hoàng cung” Lê Anh Thư, cốm tan “Tiền liệt giải” (từ Tứ diệu hoàn gia vị) Nguyễn Thị Tân, trà tan “Thủy long” Trần Lập Cơng (2011) bước đầu có kết tốt [14], [15], [16], [17] Bài thuốc “Tế sinh thận khí hồn” (trong Tế sinh phương) ứng dụng lâm sàng bệnh viện YHCT Trung ương từ lâu, nhận xét bước đầu thuốc có tác dụng điều trị TSLTTTL thể thận dương hư theo YHCT có hiệu tác dụng phụ lâm sàng Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nghiên cứu cách toàn diện, hệ thống khoa học để khẳng định hiệu thuốc Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiệu điều trị thuốc Tế sinh thận khí bệnh nhân tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt” nhằm hai mục tiêu: Đánh giá hiệu điều trị thuốc Tế sinh thận khí bệnh nhân TSLTTTL (thể thận dương hư theo YHCT) Theo dõi tác dụng không mong muốn thuốc Tế sinh thận khí số số lâm sàng cận lâm sàng Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương tuyến tiền liệt 1.1.1 Sự hình thành phát triển tuyến tiền liệt Tuyến tiền liệt (TTL) phát triển từ chồi biểu mô nhỏ sau xoang niệu dục tháng thứ bào thai (nhờ có Testosteron chuyển thành Dihydrotestosteron tác dụng men 5α – reductaza) biệt hóa đầy đủ vào tháng thứ thời kỳ bào thai [3], [16] Sự phát triển TTL người phân chia thành giai đoạn: Sau sinh: TTL có trọng lượng vài gam phát triển chậm tuổi dậy thì, trung bình tăng 0,14g năm Giai đoạn phát triển nhanh: Từ 10 đến 30 tuổi, TTL tăng khoảng 0,84g năm, đến tuổi dậy đạt khoảng 20g TTL hoạt động phát triển tuyến sinh dục phụ Giai đoạn phát triển chậm thứ hai: Từ 30 đến 50 tuổi, TTL tăng khoảng 0,21g năm Giai đoạn phát triển nhanh: từ 50 đến 90 tuổi, TTL tăng nhanh từ 0,5 đến 1,2g năm dẫn đến TSLTTTL [18] 1.1.2 Giải phẫu tuyến tiền liệt TTL quan cố định nằm sâu khung chậu, khoang gọi khoang TTL Tuyến giống hạt dẻ lớn, đáy trên, đỉnh Tuyến nằm sau khớp mu, tựa trực tiếp lên hồnh niệu dục, phía trước trực tràng bàng quang Ở người trưởng thành bình thường, TTL có kích thước x x 2,5cm, nặng khoảng 15 đến 20 gam TTL chia làm thùy: Thùy phải trái ngăn cách rãnh mặt sau, thùy nằm niệu đạo ống phóng tinh (còn gọi eo tuyến tiền liệt) [15], [19] Bàng quang Ụ núi Túi tinh Lỗ ống phóng tinh Tuyến tiền liệt Niệu đạo Trực tràng Tuyến hành niệu đạo Hình 1.1 Tuyến tiền liệt qua mặt cắt dọc [20] Hiện nay, tồn quan điểm chủ yếu cấu tạo TTL, quan điểm Gil Vernet Mc Neal - Theo quan điểm Gil Vernet (1953): Tuyến chia làm phần Phần đầu: Phần có nhiều tổ chức đệm nằm phía ống phóng tinh có ống tuyến đổ vào niệu đạo nửa ụ núi, nơi phát sinh TSLTTTL Phần đuôi: Phần chủ yếu có tế bào biểu mơ tổ chức đệm, gồm túi - ống xuất đổ vào niệu đạo phần nửa ụ núi Nơi chỗ phát sinh chủ yếu ung thư TTL Phần trung gian (hay phần chuyển tiếp): Nằm phần đầu đuôi TTL, phần phát triển thất thường - Theo quan điểm Mc Neal (1981): Chia TTL làm vùng Vùng trung tâm: Được bọc tồn ống phóng tinh nửa sau niệu đạo trước TTL, chiếm khoảng 20% khối lượng tuyến Cấu trúc nhu mô tuyến, ống xuất tuyến đổ vào niệu đạo phía ụ núi Vùng ngoại vi (Ứng với phần theo Gil Vernet): Được cấu tạo từ tồn nhu mô tuyến, ống xuất đổ vào niệu đạo phía ụ núi, chiếm khoảng 70 – 76% khối lượng tuyến Vùng chứa nhiều tổ chức biểu mơ tổ chức đệm nơi phát sinh ung thư TTL Các tuyến quanh niệu đạo: Ôm sát niệu đạo bọc 2/3 chu vi phía sau niệu đạo, chiếm 1% khối lượng tuyến Vùng chuyển tiếp (Ứng với phần đầu theo Gil Vernet): Được cấu tạo gồm phần nhỏ nhu mô tuyến, ống xuất đổ vào niệu đạo phía sau ụ núi, chiếm khoảng – 10% khối lượng tuyến Vùng chứa nhiều tổ chức đệm nơi phát sinh TSLTTTL quan điểm Gil Vernet Vùng xơ – phía trước niệu đạo: Khơng có nhu mô tuyến, tổ chức đệm vùng liên tiếp với phía bên sợi Detrusor, phía liên tiếp với thắt vân niệu đạo [21], [22] 1.1.3 Chức sinh lý tuyến tiền liệt Chức TTL sản xuất phần lớn chất lỏng tinh dịch TTL với mào tinh hồn, bóng tinh túi tinh tiết huyết tương tinh dịch gồm: chất kẽm, acid xitric, fructose, photphorylcolin, specmin, acid amin tự do, prostaglandin, men phosphotase acid lacticodehydrogenase để ni dưỡng kích thích di động tinh trùng [3], [21] 1.2 Quan niệm tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt theo YHHĐ 1.2.1 Nguyên nhân gây bệnh tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt * Yếu tố nội tiết: Vai trò tinh hồn, testosteron, dihydrotestosteron (DHT): Testosteron có vai trò định cắt tinh hồn lúc trẻ khơng thấy xuất TSLTTTL Testosteron tinh hồn chiếm 95% toàn testosteron thể người Nhưng testosteron tiền hormon, testosteron tự không gây TSLTTTL, phải chuyển thành DHT nhờ men 5α – reductase có hoạt tính thực DHT kết hợp với thụ thể androgen nhân tế bào thông qua gen chuyển mệnh lệnh tăng trưởng biệt hóa tế bào, làm TSLTTTL [3], [5], [21], [23], [24] Vai trò Estrogen: Ở nam giới bình thường, estrogen tồn máu nhờ chuyển hóa ngoại vi hormon 40 – androstenedion tuyến thượng thận testosteron tinh hoàn Trong thời kỳ bào thai, từ tuần thứ 20, estrogen mẹ thai thúc đẩy q trình biệt hóa TTL thai nhi Nhiều nghiên cứu cho thấy tuổi già, testosteron máu giảm, estrogen tăng Chính estrogen làm tăng tỉ lệ thụ thể androgen TTL Estrogen tác động lên SHBG (sex hormon binding globulin) làm tăng nồng độ nội tế bào DHT, tác động đến prolactin làm tăng tiềm lực androgen [3], [5] Vai trò Androgen thượng thận Prolactin: Vai trò hiệp đồng prolactin androgen thượng thận có tác động lên phát triển TTL Prolactin làm thay đổi q trình gắn chuyển hóa androgen kiểm tra tỷ lệ acid citric, fructose tổ chức TTL Vai trò Progesteron: Tỷ lệ Progesteron đàn ông thấp (30ng/100ml) vai trò lại đáng ý, có tính với 5α khử testosteron (Wright cộng 1983) Vai trò GnRH LH, FSH: GnRH (Gonadotropin Realeasing Hormon) tiết vùng đồi điều hòa kiểm tra vỏ não, chất kích thích tế bào thùy trước tuyến yên sản xuất LH FSH, tỷ lệ LH lưu hành giám sát số lượng testosteron tế bào Leydig tinh hoàn sản xuất ra, ngược lại nồng độ testosteron lưu hành có tác dụng điều hòa ngược âm tính với trục hạ não – tuyến yên * Yếu tố tăng trưởng: Các yếu tố tăng trưởng có tính kích thích gồm: yếu tố tăng trưởng nguyên bào sợi bFGF (basis Fibroblast Growth Factor) yếu tố tăng trưởng tăng trưởng TTL người, gây phân bào nguyên bào sợi ức chế phân bào tế bào biểu mơ, gây hình thành nhân xơ, làm tăng sản tổ chức tuyến cạnh tổn thương gây TSLTTTL Ngồi có yếu tố tăng trưởng biểu bì (EGF) yếu tố tăng trưởng giống insulin (IGF) Ngược lại, yếu tố tăng trưởng chuyển đổi bêta TGFb (Transforming Growth Factor b) có tác dụng kìm hãm tăng sản TTL [5], [21], [25] Theo R Larwson, bệnh nhân bị TSLTTTL có tỷ lệ yếu tố tăng trưởng cao người bình thường tập trung nhiều vùng quanh niệu đạo phần ụ núi [15] * Sự cân tăng sinh tiêu hủy tế bào: Các yếu tố tăng trưởng làm định (homeostasis) mô tuyến, làm cho “tế bào gốc” phát triển nhanh trình “chết theo chương trình” (apoptosis) tế bào biệt hóa bị chậm lại [5] Như vậy, có nhiều giả thiết trình hình thành TSLTTTL chưa có thuyết hồn chỉnh Tuy nhiên, nhà niệu học thống điều kiện hình thành bệnh là: Tinh hồn phải chức năng, tuổi cao thường từ 45 tuổi trở lên, xuất yếu tố tăng trưởng [15] 1.2.2 Giải phẫu bệnh TSLTTTL Về đại thể, TSLTTTL khối hình tròn hay bầu dục gồm hay thùy áp sát vào phía trước dính chặt phía sau Khối lượng từ 3040 gam, có lớn 100 gam U ngày phát triển lấn vào ngoại vi, hướng vào lòng bàng quang hay phía trực tràng, đội vùng tam giác bàng quang lên Mô lành TTL bị đẩy ngoại vi tạo thành vỏ bao quanh u Vì vậy, khối u bóc tách dễ dàng khỏi bao xơ Về vi thể, q trình tăng sản mơ tuyến mô đệm tạo thành nhân ngày phát triển số lượng kích thước Các nhân gồm thành phần tuyến, chất keo sợi trơn với tỷ lệ khác Thành phần tuyến gồm chùm nang có chứa nhú bên Khác với mơ TTL bình thường, tìm thấy điểm nhồi máu, giãn chùm nang, dị sản tế bào biểu mô Tỷ lệ mô tuyến mô đệm 22 - 40% 60 - 80% (Bostwick) [3], [5] 1.2.3 Sinh lý bệnh TSLTTTL TSLTTTL nguyên nhân thường gặp gây hội chứng đường niệu dưới, ảnh hưởng lên hệ tiết niệu gồm: * Ảnh hưởng đến niệu đạo: TTL bao quanh niệu đạo sát bàng quang nên tổ chức tuyến phì đại niệu đạo bị ảnh hưởng Niệu đạo TTL bị kéo dài bị chèn ép hai thuỳ bên * Ảnh hưởng đến cổ bàng quang: Khi TTL phì đại cổ bàng quang bị đẩy lên cao vào lòng bàng quang Tùy theo phì đại thùy mà kéo theo biến dạng cổ bàng quang Ngoài chèn ép, cổ bàng quang phần lớn bị xơ cứng, mép sau bị đẩy lên cao làm thành bè chắn, cản trở tiểu tiện * Ảnh hưởng đến bàng quang: TSLTTTL gây chèn ép, bít tắc cổ bàng quang, giai đoạn bù thành bàng quang có tình trạng tăng trương lực, tăng co bóp để đẩy nước tiểu Thành bàng quang có hình bè, hình cột, hình hang có túi thừa Sang giai đoạn bù, phì đại thành bàng quang chấm dứt, thớ biến thành sợi tạo keo, tận thần kinh phó giao cảm thưa dần tận thần kinh giải phóng adrenalin tăng lên Bàng quang giãn mỏng giảm khả co bóp gây ứ đọng nước tiểu bàng quang, dẫn đến tình trạng viêm nhiễm bàng quang Có thể gây bí đái hồn tồn hay khơng hoàn toàn * Ảnh hưởng đến niệu quản, thận Bàng quang co bóp gây ứ đọng nước tiểu bàng quang, làm mở lỗ niệu quản tạo điều kiện cho trào ngược nước tiểu lên niệu quản thận gây giãn niệu quản, ứ nước thận, suy giảm chức thận [26] 1.2.4 Các giai đoạn bệnh TSLTTTL Gồm giai đoạn Giai đoạn 1: Là giai đoạn năng, chưa có tổn thương thực thể Bệnh nhân tiểu khó với biểu nước tiểu chậm, dòng nước tiểu nhỏ yếu, ngắt quãng, tiểu xong nhỏ giọt, thời gian tiểu kéo dài Đồng thời, kích thích bàng quang phì đại, bệnh nhân có chứng tiểu vội, buồn tiểu phải ngay, nhiều lần ngày đêm, đặc biệt gần sáng Giai đoạn 2: Là giai đoạn có tổn thương thực thể, bàng quang giãn có tồn đọng nước tiểu 100ml Bệnh nhân tiểu khó, nhiều lần với mức độ tăng lên, tiểu xong cảm giác đái khơng hết lúc sau lại phải tiểu, có dấu hiệu nhiễm khuẩn tiểu buốt, tiểu rắt, nước tiểu đục Giai đoạn 3: Là giai đoạn có tổn thương thực thể nặng, ảnh hưởng tới chức thận kích ứng thể giảm sút, giai đoạn không bù trừ, thành bàng quang mỏng, trương lực, ứ đọng nước tiểu tăng, kèm theo nhiễm khuẩn Các triệu chứng tiểu khó tăng đến mức bệnh nhân phải tiểu nhiều lần, có đái rỉ liên tục nước tiểu tràn đầy, bàng quang giãn căng, biểu suy thận như: Thiếu máu, buồn nôn, ăn kém, buồn ngủ, mệt mỏi, phù, tăng huyết áp [3] 10 1.2.5 Chẩn đoán TSLTTTL a Lâm sàng: Biểu hội chứng kích thích hội chứng chèn ép Hội chứng kích thích: Do đáp ứng bàng quang với chướng ngại vật cổ bàng quang nên dễ bị kích thích bình thường ln phải tăng cường co bóp để chống lại sức cản TSLTTTL Bệnh nhân thường có triệu chứng sau: - Tiểu nhiều lần, lúc đầu tiểu nhiều đêm, gây ngủ sau tiểu nhiều lần ban ngày, phải tiểu lần làm cản trở sinh hoạt Triệu chứng có tính chất quan trọng để theo dõi tiến triển bệnh - Đi tiểu vội (tiểu gấp): Bệnh nhân buồn tiểu không nhịn vài phút, có tiểu són Đây yếu tố chứng tỏ bàng quang ức chế kém, hậu tăng trương lực hệ thắt bàng quang co bàng quang không ức chế Triệu chứng tăng lên TTL to Hội chứng chèn ép: - Tiểu khó: Bệnh nhân phải rặn nhiều tiểu được, khó khăn bắt đầu tiểu, chậm xuất dòng nước tiểu, thời gian tiểu tiện kéo dài, phải tiểu làm nhiều giai đoạn - Khi tiểu có tia nước tiểu yếu nhỏ, có hai tia - Tiểu rớt nước tiểu sau - Đi tiểu xong cảm giác tiểu khơng hết [1], [3], [5] Cuối chung cho hội chứng kích thích tắc nghẽn bí đái hồn tồn khơng hồn toàn Đánh giá triệu chứng rối loạn tiểu tiện theo thang điểm IPSS thang điểm chất lượng sống: Thang điểm IPSS (International Prostatic Symptome Score): Thang điểm gồm câu hỏi rối loạn tiểu tiện, số điểm từ – 35, rối loạn tiểu tiện nặng số điểm cao: Nhẹ: – điểm; Trung bình: – 19 điểm; Nặng: 20 – 35 điểm [5], [27] Đan bì (Radix Paeoniae) Trạch tả (Rhizoma Alismatis) Hắc phụ tử (Radix Aconiti) Quế chi (Ramulus Cinamomi) Ngưu tất (Radix Archiranthis bidentae) : Xa tiền tử (Semen Plantaginis) Phụ lục BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU BVYHCTTW Khoa: Số vào viện: I PHẦN HÀNH CHÍNH: Họ tên bệnh nhân: .Tuổi: Nghề nghiệp: Địa chỉ: Điện thoại:…………………………………………………………………… Số giường: .Phòng: Ngày vào viện: / /201 Ngày viện : / /201 II PHẦN CHUYÊN MÔN: Lý vào viện: Bệnh sử: Các triệu chứng chính: Tiền sử: - Bản thân: Thời gian mắc bệnh (năm): - Gia đình: Khám lâm sàng: 4.1 Toàn thân: - Mạch huyết áp: Mạch quay (lần/phút) Huyết áp (mmHg) - Các dấu hiệu toàn thân khác: 4.2 Bộ phận: - Điểm IPSS (có thang điểm kèm theo) - Thang điểm chất lượng sống (có thang điểm kèm theo) - Các phận khác: Cận lâm sàng: 5.1 Xét nghiệm huyết học: Chỉ số Hồng cầu (T/l) Hb (g/dl) Bạch cầu (G/l) Tiểu cầu (G/l) 5.2 Xét nghiệm sinh hóa máu: Chỉ số AST (U/l/37ºC) ALT (U/l/37ºC) Ure (mmol/l) Creatinin (µmol/l) - Xét nghiệm PSA: 5.3 Siêu âm: - Thể tích tuyến tiền liệt (cm³) (cm³) - Thể tích nước tiểu tồn dư: (ml) (ml) 5.4 Xét nghiệm nước tiểu: Chỉ số GLU PH PRO BLO LEU Các triệu chứng không mong muốn: Các triệu chứng theo YHCT: Trước điều trị Tốt Khá Kém Ăn □ □ □ Tiểu đêm □ □ □ Đại tiện □ □ □ Đau lưng □ □ □ Yếu sinh lý □ □ □ 16 Đánh giá kết điều trị: Tốt □ Khá □ Tốt □ □ □ □ □ Sau điều trị Khá Kém □ □ □ □ □ Kém □ □ □ □ □ □ Ngày tháng năm 2014 Bác sĩ điều trị Phụ lục BẢNG ĐÁNH GIÁ ĐIỂM TRIỆU CHỨNG TĂNG SINH LÀNH TÍNH TUYẾN TIỀN LIỆT Họ tên BN: .Tuổi: Địa chỉ: Số giường: .Phòng Số bệnh án: Ngày đánh giá: / /201 THANG ĐIỂM CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG Cảm tưởng người bệnh phải sống với triệu chứng tiểu tiện nay? Hoan nghênh Số điểm Tốt Được - Nhẹ : – điểm - Trung bình: – điểm - Nặng : – điểm Tạm Khó Khổ Khơng khăn sở chịu THANG ĐIỂM IPSS Khoanh tròn điểm tương ứng Triệu chứng tiểu tiện tháng qua Tiểu chưa hết: Ơng có thường cảm thấy bàng quang nước tiểu sau tiểu khơng? Tiểu nhiều lần: Ơng có thường tiểu lại vòng khơng? Tiểu ngắt qng: Ơng có thường thấy tiểu bị ngưng sau lại tiểu lại nhiều lần khơng? Tiểu gấp: Ơng có thấy khó nhịn tiểu khơng? Tiểu yếu: Ơng có thường thấy tia nước tiểu yếu khơng? Tiểu gắng sức: Ơng có thường phải rặn bắt đầu tiểu không? Tiểu đêm: Ban đêm ông thường dậy tiểu lần? Hồn tồn khơng có Có 1/5 số lần Có 1/2 số lần Có khoảng 1/2 số lần Có 1/2 số lần Hầu thường xuyên 5 5 5 không lần lần lần lần lần - Từ – điểm : Các triệu chứng coi nhẹ - Từ – 19 điểm : Các triệu chứng coi trung bình - Từ 20 – 35 điểm: Các triệu chứng coi nặng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NI B Y T Lấ TH HNG ĐáNH GIá HIệU QUả ĐIềU TRị CủA BàI THUốC Tế SINH THậN KHí TRÊN BệNH NHÂN TĂNG SINH LàNH TíNH TUYếN TIềN LIệT Chuyên ngành: Y học cổ truyền Mã số: 60.72.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ THU HÀ HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Với tất lòng kính trọng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý - Đào tạo Sau Đại học, Khoa Y học cổ truyền, Phòng Ban Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện tốt cho em trình học tập hoàn thành luận văn Đảng uỷ, Ban Giám đốc Bệnh viện Y học cổ truyền Hà Đông nơi em công tác giúp đỡ tạo điều kiện cho em suốt trình học tập nghiên cứu Em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: TS Nguyễn Thị Thu Hà – Phó trưởng Khoa Y học cổ truyền Trường Đại học Y Hà Nội, người thầy trực tiếp hướng dẫn, giảng dạy bảo em trình học tập thực nghiên cứu Các thầy cô Hội đồng thông qua đề cương, Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Y Hà Nội, người thầy, người đóng góp cho em nhiều ý kiến quý báu để em hoàn thành nghiên cứu Các thầy cô Khoa Y học cổ truyền Trường Đại học Y Hà Nội, người dạy dỗ dìu dắt em suốt thời gian học tập trường hoàn thành luận văn Ban Giám đốc, Phòng Kế hoạch tổng hợp, lãnh đạo khoa toàn thể nhân viên khoa Nội, khoa Ngoại Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương tạo điều kiện cho em học tập, thu thập số liệu thực nghiên cứu Cuối cùng, em muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bố, mẹ, chồng, con, người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp người đồng hành em, giúp đỡ, động viên chia sẻ suốt trình học tập nghiên cứu qua Hà Nội, ngày 05 tháng 12 năm 2014 Lê Thị Hường LỜI CAM ĐOAN Tôi Lê Thị Hường, học viên Cao học khoá 21 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Y học cổ truyền, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Nguyễn Thị Thu Hà Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 05 tháng 12 năm 2014 Người viết cam đoan Lê Thị Hường DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ALT AST bFGF : Alanin aminotransferase : Aspartat aminotransferase : basis Fibroblast Growth Factor (Yếu tố tăng trưởng nguyên bào sợi) ĐC : Đối chứng DHT : Dihydrotestosteron EGF : Epidermal Growth Factor (Yếu tố tăng trưởng biểu bì) FSH : Follicle Stimulating Hormone (Hormon kích thích nang trứng) GnRH : Gonadotropin Realeasing Hormon (Hormon giải phóng FSH LH) IGF : Insulin - like Growth Factor (Yếu tố tăng trưởng giống insulin) IPSS : International Prostatic Symptome Score (Thang điểm triệu chứng phì đại lành tính tuyến tiền liệt quốc tế) LH : Luteinizing Hormone (Hormon hồng thể hố) NC : Nghiên cứu PSA : Prostate specific antigen (Kháng nguyên đặc hiệu với tuyến tiền liệt) QoL : Quality of Life (Chất lượng sống) SHBG : Sex hormon binding globulin (Globulin gắn hormon sinh dục) TGFb : Transforming Growth Factor b (Yếu tố tăng trưởng chuyển đổi bêta) TSLTTTL : Tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt TTL : Tuyến tiền liệt YHCT : Y học cổ truyền YHHĐ : Y học đại MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương tuyến tiền liệt 1.2 Quan niệm tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt theo YHHĐ 1.3 Quan niệm tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt theo YHCT 15 1.4 Tổng quan thuốc “Tế sinh thận khí” 20 Chương 2: CHẤT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Chất liệu nghiên cứu 27 2.2 Đối tượng nghiên cứu 28 2.3 Phương pháp nghiên cứu 29 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu .35 3.2 Hiệu điều trị thuốc “Tế sinh thận khí” bệnh nhân tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt 40 3.3 Tác dụng không mong muốn thuốc .49 Chương 4: BÀN LUẬN .53 4.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu .53 4.2 Hiệu điều trị thuốc “Tế sinh thận khí” bệnh nhân tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt 56 4.3 Tác dụng không mong muốn thuốc .67 KẾT LUẬN 69 KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố theo nhóm tuổi bệnh nhân nghiên cứu .35 Bảng 3.2 Thể tích tuyến tiền liệt 39 Bảng 3.3 Thể tích nước tiểu tồn dư 40 Bảng 3.4 Sự thay đổi tổng điểm IPSS trước sau 30 ngày điều trị 40 Bảng 3.5 Sự thay đổi mức độ rối loạn tiểu tiện theo thang điểm IPSS 42 Bảng 3.6 Thay đổi số lần tiểu đêm 43 Bảng 3.7 Sự thay đổi mức độ điểm QoL 45 Bảng 3.8 Sự thay đổi thể tích tuyến tiền liệt 46 Bảng 3.9 So sánh số triệu chứng bệnh theo YHCT trước sau điều trị 47 Bảng 3.10 Mối liên quan kết điều trị thời gian mắc bệnh 48 Bảng 3.11 Một số triệu chứng không mong muốn .49 Bảng 3.12 Biến đổi nhịp tim huyết áp động mạch .49 Bảng 3.13 Biến đổi kết huyết học 50 Bảng 3.14 Biến đổi kết sinh hóa máu 51 Bảng 3.15 Biến đổi kết xét nghiệm nước tiểu .52 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh 36 Biểu đồ 3.2 Mức độ rối loạn tiểu tiện theo thang điểm IPSS .37 Biểu đồ 3.3 Mức độ điểm chất lượng sống .38 Biểu đồ 3.4 Phân loại thể tích tuyến tiền liệt .39 Biểu đồ 3.5 Sự thay đổi tổng số điểm IPSS 41 Biểu đồ 3.6 Sự thay đổi tổng điểm QoL 44 Biểu đồ 3.7 Sự thay đổi thể tích nước tiểu tồn dư 46 Biểu đồ 3.8 Kết sau 30 ngày điều trị .48 ,36-39,41,44,46,48,77-81 1-3,5-35,40,42,43,45,47,49-76,82-85,87-92 ... định hiệu thuốc Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài Đánh giá hiệu điều trị thuốc Tế sinh thận khí bệnh nhân tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt nhằm hai mục tiêu: Đánh giá hiệu điều trị. .. di động tinh trùng [3], [21] 1.2 Quan niệm tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt theo YHHĐ 1.2.1 Nguyên nhân gây bệnh tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt * Yếu tố nội tiết: Vai trò tinh hồn, testosteron,... cứu 32 bệnh nhân Sau 30 ngày, kết tốt đạt 25%, 65,6%, trung bình 9,3% [43] 20 1.4 Tổng quan thuốc Tế sinh thận khí 1.4.1 Xuất xứ, thành phần tác dụng thuốc Bài thuốc Tế sinh thận khí xuất

Ngày đăng: 29/07/2019, 17:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Kém: khả năng sinh lý không còn, không cương cứng.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan