ĐÁNH GIÁ tác DỤNG điều TRỊ bí đái cơ NĂNG của điện XUNG TRỊ LIỆU kết hợp THUỐC PROSTIGMIN TRÊN BỆNH NHÂN SAU mổ TRĨ

60 142 0
ĐÁNH GIÁ tác DỤNG điều TRỊ bí đái cơ NĂNG của điện XUNG TRỊ LIỆU kết hợp THUỐC PROSTIGMIN TRÊN BỆNH NHÂN SAU mổ TRĨ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THẢO ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ BÍ ĐÁI CƠ NĂNG CỦA ĐIỆN XUNG TRỊ LIỆU KẾT HỢP THUỐC PROSTIGMIN TRÊN BỆNH NHÂN SAU MỔ TRĨ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2009 - 2015 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: ThS.BS TẠ ĐĂNG QUANG HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng quản lý Đào tạo Đại học, Khoa Y học cổ truyền Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện tốt cho em suốt trình học tập thực khóa luận Em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn vơ sâu sắc đến Thạc sĩ Bác sỹ Tạ Đăng Quang – Giảng viên môn Ngoại Phụ – Khoa Y học cổ truyền Trường đại học Y Hà Nội, thầy tận tình trực tiếp hướng dẫn, giúp em hồn thành luận văn, qua truyền dạy cho em khơng kiến thức khoa học mà phương pháp luận nghiên cứu khoa học Em xin trân trọng biết ơn thầy cô Hội đồng chấm khóa luận đóng góp ý kiến quý báu để em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Bác sỹ Lê Mạnh Cường – Trưởng Khoa Ngoại tập thể bác sĩ, điều dưỡng viên Khoa Ngoại Phòng Kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Y học cổ truyền Trung Ương tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập, thu thập số liệu thực nghiên cứu Cuối cùng, xin cảm ơn cha mẹ bên cạnh chia sẻ với điều, anh chị em, người bạn hết lòng quan tâm, ủng hộ, động viên tinh thần để em hoàn thành luận văn Với tất chân thành biết ơn! Hà Nội, ngày 22 tháng 06 năm 2015 SINH VIÊN Nguyễn Thị Thảo LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tơi: Các kết quả, số liệu, thơng tin sử dụng khóa luận xác, trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, ngày 22 tháng 06 năm 2015 SINH VIÊN Nguyễn Thị Thảo MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 QUAN ĐIỂM YHHĐ VỀ BỆNH TRĨ VÀ BÍ ĐÁI CƠ NĂNG SAU MỔ TRĨ .3 1.1 QUAN ĐIỂM YHHĐ VỀ BỆNH TRĨ VÀ BÍ ĐÁI CƠ NĂNG SAU MỔ TRĨ 1.1.1 Quan điểm YHHĐ trĩ .3 1.1.1.1 Tình hình bệnh trĩ giới Việt Nam .3 1.1.1.2 Chẩn đoán bệnh trĩ .3 1.1.1.3 Phân loại bệnh trĩ .4 1.1.1.4 Phương pháp điều trị bệnh trĩ 1.1.2 Sinh lí trình tiết nước tiểu phản xạ tiểu tiện 1.1.2.1 Đặc điểm cấu tạo bàng quang .5 1.1.2.2 Cơ chế tiểu tiện 1.1.2.3 Sự kiểm soát thần kinh phản xạ tiểu tiện 1.1.3 Bí đái nguyên nhân gây bí đái sau mổ trĩ .8 1.2 QUAN ĐIỂM YHCT VỀ BỆNH TRĨ VÀ BÍ ĐÁI 1.2 QUAN ĐIỂM YHCT VỀ BỆNH TRĨ VÀ BÍ ĐÁI 1.2.1 Quan điểm YHCT bệnh trĩ .9 1.2.2 Quan điểm YHCT bí đái .10 1.2.3 Các phương pháp điều trị bí đái sau mổ trĩ YHCT 11 1.3 THUỐC PROSTIGMIN .12 1.3 THUỐC PROSTIGMIN 12 1.4 PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN XUNG TRỊ LIỆU .14 1.4 PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN XUNG TRỊ LIỆU 14 1.4.1 Khái niệm miếng dán điện xung 14 14 1.4.2 Cơ chế tác dụng kích thích điện qua miếng dán điện xung .15 1.4.3 Phác đồ huyệt 16 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .17 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .17 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 17 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 17 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 17 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 17 2.2 CHẤT LIỆU NGHIÊN CỨU .18 2.2 CHẤT LIỆU NGHIÊN CỨU 18 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 18 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 18 2.3.3 Quy trình nghiên cứu .18 2.3.4 Theo dõi thu thập số liệu 19 2.3.5 Các tiêu nghiên cứu 19 2.3.6 Phương pháp đánh giá kết .20 2.4 XỬ LÝ SỐ LIỆU .20 2.4 XỬ LÝ SỐ LIỆU 20 2.5 ĐẠO ĐỨC Y HỌC .21 2.5 ĐẠO ĐỨC Y HỌC 21 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .23 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .23 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .23 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 23 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo giới tính 23 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 24 3.1.3 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 24 3.1.4 Phân bố bệnh nhân theo mức độ cầu bàng quang 25 3.1.5 Phân bố bệnh nhân theo thời gian xuất bí tiểu sau mổ 25 3.2 HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ .26 3.2 HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ 26 3.2.1 Kết điều trị chung sau can thiệp 26 3.2.2 Thời gian tiểu sau bắt đầu can thiệp .27 3.2.3 Số lượng nước tiểu lần đầu .27 3.2.4 Số lần can thiệp 29 3.3 TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN 29 3.3 TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN 29 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 30 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 30 30 30 4.1 BÀN LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 30 4.1 BÀN LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 30 4.1.1 Giới tính 30 4.1.2 Tuổi 31 4.1.3 Nghề nghiệp .32 4.1.4 Phân bố bệnh nhân theo thời gian bí đái sau mổ 32 4.2 BÀN LUẬN VỀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ 33 4.2 BÀN LUẬN VỀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ .33 4.2.1 Kết điều trị chung sau can thiệp 33 4.2.2 Số lượng nước tiểu lần đầu .36 4.2.3 Thời gian tiểu sau bắt đầu can thiệp .37 4.2.4 Số lần can thiệp 37 4.3 BÀN LUẬN VỀ TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN 38 4.3 BÀN LUẬN VỀ TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN 38 KẾT LUẬN 40 KẾT LUẬN 40 KIẾN NGHỊ 41 KIẾN NGHỊ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO .42 PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT YHCT : Y học cổ truyền YHHĐ : Y học đại DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo giới tính 23 Bảng 3.2: Phân bố bệnh theo tuổi 24 Bảng 3.3: Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 24 Bảng 3.4: Phân bố bệnh nhân theo mức độ cầu bàng quang 25 Bảng 3.5: Phân bố bệnh nhân theo thời gian xuất bí đái sau mổ 25 Bảng 3.6: So sánh kết điều trị chung sau can thiệp nhóm .26 Bảng 3.7: So sánh thời gian tiểu sau bắt đầu can thiệp nhóm 27 Bảng 3.8: So sánh số lượng nước tiểu lần đầu sau can thiệp nhóm .27 Bảng 3.9: So sánh số lần can thiệp nhóm 29 Bảng 3.10 Tác dụng không mong muốn lâm sàng 29 DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 QUAN ĐIỂM YHHĐ VỀ BỆNH TRĨ VÀ BÍ ĐÁI CƠ NĂNG SAU MỔ TRĨ 1.2 QUAN ĐIỂM YHCT VỀ BỆNH TRĨ VÀ BÍ ĐÁI 1.3 THUỐC PROSTIGMIN 12 1.4 PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN XUNG TRỊ LIỆU 14 Hình 1.1: Miếng dán điện xung .14 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .17 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 17 2.2 CHẤT LIỆU NGHIÊN CỨU 18 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.4 XỬ LÝ SỐ LIỆU 20 2.5 ĐẠO ĐỨC Y HỌC 21 Hình 2.1: Quy trình nghiên cứu .23 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .23 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 23 3.2 HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ 26 3.3 TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN 29 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 30 làm cho sơ thơng khí bàng quang, hồi phục chức sơ tiết bàng quang mà thông lợi tiểu tiện Mặt khác, theo YHHĐ vị trí huyệt Khúc cốt, Khí hải, Quy lai tương ứng với vị trí cầu bàng quang nên điện xung trị liệu tác động trực tiếp lên bàng quang, làm tăng co bóp thành bàng quang để đẩy nước tiểu ngồi Prostigmin thuốc kháng cholinesterase, thuộc nhóm ức chế có hồi phục Thuốc kết hợp với cholinesterase hai vị trí tác dụng enzym (vị trí anion vị trí este) tạo thành phức hợp gây ức chế hoạt động enzym nên làm vững bền acetylcholin nội sinh, gây triệu chứng cường hệ cholinergic ngoại biên trung ương Nhưng phức hợp không vững bền, cuối bị thủy phân enzym hoạt hóa trở lại Prostigmin mang amin bậc nên có lực mạnh với cholinesterase, không thấm vào thần kinh trung ương Tác dụng nhanh, tác dụng mắt, tim huyết áp Prostigmin kích thích trực tiếp vào vân, tác dụng không bị atropin đối kháng Vì prostigmin định điều trị bí đái sau mổ [14] Điện xung trị liệu kết hợp thuốc prostigmin làm tăng tác dụng lên thành bàng quang, kéo dài thời gian co bóp thành bàng quang nên đem lại hiệu điều trị cao điều trị bí đái sau mổ trĩ Kết cao tác giả Kim Lợi Thăng Âu Xuân (2011) sử dụng điện xung trị liệu kết hợp thuốc neostigmin với tỷ lệ bệnh nhân tiểu 76% Có khác biệt nghiên cứu tiến hành bệnh nhân sau mổ trĩ, tác giả Kim Lợi Thăng Âu Xuân tiến hành trên bệnh nhân sau mổ vùng hậu môn trực tràng gồm mổ trĩ, hẹp hậu môn, rò hậu mơn Các phẫu thuật gây tổn thương thần kinh vùng hậu môn trực tràng nhiều nên thời gian tiểu sau can thiệp thấp so với 4.2.2 Số lượng nước tiểu lần đầu Bảng 3.7 cho thấy nhóm nghiên cứu, phần lớn bệnh nhân có số lượng nước tiểu lần đầu khoảng 300 – 500ml, nhóm chứng phần lớn bệnh nhân có số lượng nước tiểu lần đầu 300ml Cụ thể, tỷ lệ bệnh nhân có số lượng nước tiểu lần đầu khoảng 300 – 500ml nhóm nghiên cứu đạt 53,6% cao nhóm chứng đạt 3,8% Sự khác biệt số lượng nước tiểu lần đầu nhóm có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 Số lượng nước tiểu trung bình nhóm chứng 126,92 ± 97,27ml, số lượng nước tiểu trung bình nhóm nghiên cứu 265,36 ± 128,37ml Sự khác biệt số lượng nước tiểu trung bình lần đầu nhóm có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 Điện xung trị liệu kích thích thành bàng quang co bóp lại đợt, kích thích thần kinh trung ương, trung khu niệu thần kinh vùng chậu hông khôi phục lại phản xạ tiểu tiện Điện xung trị liệu kết hợp thuốc prostigmin làm cho bàng quang tăng cường độ, tần số thời gian co bóp, áp suất bàng quang tăng nhanh Do làm số lượng nước tiểu lần đầu cao so với nhóm chứng Mặt khác phần lớn bệnh nhân xuất bí đái sau mổ nhóm < với trạng thái sinh lí bình thường, chức thận bình thường phút thận xuất 1ml nước tiểu nên lượng nước tiểu bàng quang sau khoảng 350 – 400ml, qua cho thấy số lượng nước tiểu trung bình lần đầu nhóm nghiên cứu gần tương đương với số lượng nước tiểu bàng quang Trong phạm vi nghiên cứu này, dừng lại mục tiêu đánh giá tác dụng tức thời phương pháp để biết mức độ đáp ứng bàng quang với điện xung trị liệu kết hợp tiêm thuốc prostigmin nên theo dõi số lượng nước tiểu lần đầu, không ghi nhận lại lần tiểu không đánh giá thời gian hồi phục tiểu tiện lại hoàn toàn bệnh nhân 4.2.3 Thời gian tiểu sau bắt đầu can thiệp Qua bảng 3.8, ta thấy nghiên cứu, số lượng bệnh nhân tiểu sau can thiệp ≤ 60 phút nhóm nghiên cứu cao nhóm chứng Trong nhóm nghiên cứu, tỷ lệ bệnh nhân tiểu sau can thiệp 30 – 60 phút chiếm tỷ lệ cao 53,6%, nhóm chứng, tỷ lệ bệnh nhân tiểu sau can thiệp chiếm cao > 60 phút chiếm 42,3% Có khác biệt thời gian tiểu sau bắt đầu can thiệp nhóm với p < 0,01 Khi tiến hành điện xung trị liệu thời điểm bệnh nhân có cảm giác buồn tiểu, thuốc gây tê bắt đầu giảm tác dụng, bàng quang chứa đầy nước tiểu, tác dụng kích thích miếng dán điện xung làm co bóp thành bàng quang từ phục hồi phản xạ tiểu tiện Do cần khoảng thời gian định để phục hồi lại phản xạ nên phần lớn nghiên cứu sau can thiệp 60 phút tỷ lệ bệnh nhân tiểu cao Khi tiêm thuốc prostigmin với đường tiêm da, thuốc bắt đầu tác dụng chậm, từ sau 15 – 30 phút sau tiêm [14], nên kết hợp với điện châm qua miếng dán làm tăng co bóp thành bàng quang, làm thời gian hồi phục phản xạ tiểu tiện ngắn nên bệnh nhân tiểu sớm so với dùng điện châm qua miếng dán đơn phù hợp với tỷ lệ bệnh nhân tiểu sau can thiệp 30 – 60 phút nhóm nghiên cứu chiếm tỷ lệ cao Tuy nhiên nghiên cứu, bệnh nhân tiểu trình 30 phút tiến hành điện xung trị liệu đến kết thúc can thiệp thấy kết quả, chứng tỏ phương pháp điều trị bí đái điện xung trị liệu kết hợp thuốc prostigmin có hiệu nhanh 4.2.4 Số lần can thiệp Qua bảng 3.9, ta thấy nhóm nghiên cứu, chủ yếu bệnh nhân can thiệp lần chiếm 89,3% Ở nhóm chứng, tỷ lệ bệnh nhân can thiệp lần chiếm 57,7%, tỷ lệ bệnh nhân can thiệp lần chiếm 42,3% Sự khác biệt số lần can thiệp nhóm có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 Điện xung trị liệu làm tăng co bóp thành bàng quang nên làm tăng nhanh áp suất bàng quang, tác động đến hệ cholinesgic tạo xung động thần kinh dẫn truyền từ receptor nhận cảm thành bàng quang đến trung tâm phản xạ tiểu tiện tủy sống, trung khu thần kinh cầu não vỏ não, làm phục hồi phản xạ tiểu tiện Prostigmin thuốc kháng cholinesterase, gây ức chế hoạt động enzym cholinesterase, làm vững bền acetylcholin nội sinh nên kéo dài xung động thần kinh Điện xung trị liệu kết hợp prostigmin sớm làm bệnh nhân phục hồi phản xạ tiểu tiện nên số lần tiểu Bên cạnh đó, thời gian tác dụng prostigmin – Vì bệnh nhân bí tiểu có cầu bàng quang, tác dụng thuốc làm thành bàng quang co bóp liên tục, kể sau kết thúc điện xung trị liệu Chính rút ngắn thời gian phục hồi phản xạ tiểu tiện so với dùng điện xung trị liệu số lần can thiệp điện xung trị liệu giảm 4.3 BÀN LUẬN VỀ TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN Với 60 bệnh nhân gồm 30 bệnh nhân điện xung trị liệu 30 bệnh nhân điện xung trị liệu kết hợp tiêm thuốc prostigmin, so sánh trước sau điều trị chúng tơi nhận thấy: • Khơng có dị ứng, ngứa tồn thân • Khơng buồn nơn, khơng nơn • Khơng vựng châm • Khơng tăng tiết mồ • Khơng co giật • Khơng chậm nhịp tim Như phương pháp điều trị bí đái điện xung trị liệu kết hợp tiêm prostigmin phương pháp an toàn hiệu KẾT LUẬN Qua nghiên cứu điều trị 60 bệnh nhân chẩn đốn bí đái sau mổ trĩ nội độ III, phương pháp Milligan – Morgan khoa Ngoại – Bệnh viện Y học cổ truyền trung ương, 30 bệnh nhân điện xung trị liệu 30 bệnh nhân điện xung trị liệu kết hợp thuốc prostigmin đến kết luận sau: Hiệu điều trị phương pháp điện xung trị liệu kết hợp tiêm prostigmin • Phương pháp đạt hiệu điều trị 93,3% • Số lượng nước tiểu lần đầu trung bình 265,36 ± 128,37ml, phần lớn bệnh nhân có số lượng nước tiểu lần đầu khoảng 300 – 500ml (chiếm 53,6%) • Tỷ lệ bệnh nhân tiểu sau can thiệp 30 – 60 phút chiếm tỷ lệ cao 53,6% • Tỷ lệ bệnh nhân can thiệp lần chiếm 89,3% • Khi so sánh hiệu điều trị phương pháp: điện xung trị liệu điện xung qua miếng dán kết hợp thuốc prostigmin: - Hiệu điều trị chung nhóm tương đương nhau: nhóm chứng 86,7%, nhóm nghiên cứu 93,3% - Số lượng nước tiểu lần đầu nhóm nghiên cứu cao so với nhóm chứng - Tỷ lệ bệnh nhân tiểu sau bắt đầu can thiệp nhóm nghiên cứu sớm so với nhóm chứng - Số lần can thiệp nhóm nghiên cứu so với nhóm chứng Tác dụng không mong muốn phương pháp điện xung trị liệu kết hợp thuốc prostigmin Chưa thấy tác dụng khơng mong muốn điều trị bí đái sau mổ trĩ điện xung trị liệu kết hợp thuốc prostigmin KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu 60 bệnh nhân bí đái sau mổ trĩ phương pháp Milligan – Morgan, chúng tơi có số kiến nghị sau: • Áp dụng phương pháp điều trị bí đái bệnh nhân sau mổ trĩ điện xung trị liệu kết hợp thuốc prostigmin theo cơng thức huyệt • Tiếp tục triển khai nghiên cứu tác dụng điều trị bí đái điện xung trị liệu kết hợp prostigmin nhóm bệnh nhân bí đái ngun nhân khác để có đánh giá tồn diện tác dụng phương pháp TÀI LIỆU THAM KHẢO Goligher J.C (1984) Heaemorrhoids or Piles Surgery of the anus, Rectum and colon 5th Edi, Balliere tindall, London, 89, 346 Nguyễn Mạnh Nhâm (2000) Phẫu thuật cắt trĩ người cao tuổi Tạp chí hậu mơn trực tràng học, (1), 60-68 Nguyễn Mạnh Nhâm cộng (2003), Ứng dụng kĩ thuật thiết bị cắt trĩ Barron điều trị trĩ nội độ 1, độ (nhỏ) tuyến Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Hà Nội Bộ Y Tế (2008), Bệnh học Ngoại - Phụ y học cổ truyền, Nhà xuất Y học, Hà Nội Trường Đại Học Y Hà Nội - Bộ Môn Nội (2007), Nội khoa sở tập II, Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Trung Học (2009), So sánh kết điều trị phẫu thuật bệnh trĩ theo phương pháp Longo Milligan - Morgan bệnh viện Việt Đức năm 2008-2009, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Lê Xuân Huệ (1998) Áp dụng kĩ thuật Milligan - Morgan điều trị bệnh trĩ khoa phẫu thuật tiêu hóa bệnh viện Việt Đức Tạp chí y học thực hành, 7, 5-7 Meas Sokavary (2006), Nghiên cứu thể bàng quang thần kinh hướng điều trị sau chấn thương cột sống thắt lưng có liệt tủy bệnh viện Việt Đức, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Thúy Hạnh (2004), Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn tiết niệu bệnh nhân có đặt sonde tiểu dài ngày khoa phẫu thuật tiết niệu bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 10 Ngô Thị Thu Hương (2011), So sánh tác dụng điều trị bí đái sau mổ trĩ hai phương pháp xoa bóp bấm huyệt điện châm, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 11 Tạ Đăng Quang (2012), Đánh giá tác dụng giảm đau điều trị bí tiểu điện châm bệnh nhân sau mổ trĩ phương pháp khâu triệt mạch, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 12 Cao Thị Huyền Trang (2011), Đánh giá tác dụng điện châm nhóm huyệt "BĐ1" bệnh nhân bí đái sau mổ trĩ phương pháp khâu triệt mạch, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Thúy Vân (2014), Đánh giá tác dụng điều trị bí đái máy điện châm sử dụng miếng dán điện xung bệnh nhân sau mổ trĩ, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 14 Bộ Y Tế (2013), Dược lý học (dùng cho đào tạo bác sĩ đa khoa), Nhà xuất giáo dục Việt Nam 15 林 晖 , 晖 晖 (2009) 林 林 林 晖 晖 晖 晖 晖 晖 晖 晖 晖 晖 晖 晖 30 林 Journal of External Therapy of TCM, 3, 18 16 林林林林林林 (2011) 林林林林晖晖晖晖晖晖晖晖晖晖晖晖晖晖晖晖晖晖晖晖晖 内内内内内药, 6, 28 29 17 Weiser FA, Riss S, et al (2012) The prevalence of hemorrhoids in adults Int J Colorectal Dis, 27 (2), 215-20 18 Baik SJ, Kim H.S, Et Al (2013) Prevalence of and risk factors for gastrointestinal diseases in korea americans and native koreans undergoing screening endoscopy Gut Liver, (5), 539 - 45 19 Đại Học Y Hà Nội - Bộ Môn Ngoại (2006), Bệnh học Ngoại (dùng cho sau đại học), Nhà xuất Y học, Hà Nội 20 Nguyễn Đình Hối (2002), Hậu môn trực tràng học, Nhà xuất Y học, Hà Nội 21 Nguyễn Xuân Hùng, Nguyễn Mạnh Nhâm cộng (2004), Nghiên cứu bệnh trĩ Việt Nam - trạng biện pháp phòng chống chữa trị, Hà Nội 22 Trường Đại Học Y Hà Nội (2012), Bệnh học nội khoa tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội 23 Phạm Thị Thu Hồ (2002) Chẩn đốn điều trị bệnh trĩ Tạp chí hậu môn trực tràng học, 10 (3) 24 Morier W.P Cataldo P.A (1992) Hemorrhoids Current surgical therapy, 354 - 25 Sonnenberg A, Johanson Jf (1991), Period of time happen exchange is Printed Hermorrhoid at United States of America and Great Britain 26 Trịnh Hồng Sơn (2013), Phân loại số chấn thương bệnh lý, Nhà xuất Y học, Hà Nội 27 Nguyễn Thúy Oanh, Lê Quang Nghĩa, Nguyễn Văn Chừng (2002), Bệnh trĩ, Nhà xuất Y học, Hồ Chí Minh 28 Nguyễn Mạnh Nhâm (1990) Điều trị trĩ phẫu thuật MilliganMorgan Ngoại khoa, 18, 4-8 29 Nguyễn Mạnh Nhâm (1997) Hậu môn học Proctolygo Viện y học cổ truyền Việt Nam TTNC bệnh lí hậu mơn, I, -5 30 Bộ Y Tế (2014), Quyết định việc ban hành tài liệu "hướng dẫn quy trình kĩ thuật chuyên ngành ngoại khoa - chuyên khoa phẫu thuật tiêu hóa phẫu thuật nội soi" 31 Nguyễn Đình Hối (1982) Điều trị trĩ phẫu thuật cắt bỏ riêng lẻ búi Tạp chí ngoại khoa 2, 40 - 46 32 Nguyễn Mạnh Nhâm (1993), Góp phần nghiên cứu điều trị bệnh trĩ qua kết phẫu thuật 77 bệnh nhân theo phương pháp Milligan Morgan, Học viện Quân Y, Hà Nội 33 Trường Đại Học Y Hà Nội - Bộ Môn Giải Phẫu (2010), Giải phẫu học (sách đào tạo bác sĩ đa khoa), Nhà xuất Y học, Hà Nội 34 Bộ Mơn Sinh Lí Học - Trường Đại Học Y Hà Nội (1987), Bài giảng Sinh lí học, Nhà xuất Y học, Hà Nội 35 Bộ Môn Mô Học Phôi Thai Học - Trường Đại Học Y Hà Nội (1998), Mô học, Nhà xuất Y học, Hà Nội 36 G Baldini, et al (2009) Postoperative urinary retension: anesthetic and perioperative considerations Anesthesiology, 110 (5), 1139-57 37 Zhang Y, Wang Zg, Zeng Xd, et al (2015) Clinical observations on the treatment of prolapsing hemorrhoids with tissue selecting therapy World J Gastroenterol, 21 (8), 2490-6 38 Pradhan Gb, Shrestha S, Shrestha R, et al (2014) Stapled haemorrhoidectomy in the operative treatment of grade III and IV haemorrhoids Nepal Med Coll J, 16 (1), 72-4 39 Triệu Triều Dương (2008) Nghiên cứu điều trị phẫu thuật bệnh trĩ phương pháp Longo bệnh viện 108 Y học Việt Nam, 2, 19-23 40 Haberer J.P Pertek J.P (1995) Effects of anesthesia on postoperative micturition and urinary retension Ann Fr Anesth Reanim, 14 (4), 340-51 41 Trường Đại Học Y Hà Nội - Bộ Môn Y Học Cổ Truyền Dân Tộc (1999), Y học cổ truyền, Nhà xuất y học, Hà Nội 42 Bộ Y Tế (2013), Châm cứu phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc, Nhà xuất Y học, Hà Nội 43 Nguyễn Thị Thu Thủy (2010), Đánh giá tác dụng điện châm điều trị bí đái sau phẫu thuật, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 44 林林林林林晖 (2001) 林林林晖晖晖晖晖晖林 药药药药药药, 17 (6), 25 45 Tubach F, Keita H, Brouwer, et al (2005) Predictive factor of early postoperative urinary retention in the postanesthesia care unit Anesth Analg 101, 592-596 46 Nguyễn Tử Siêu dịch (2009), Hoàng đế Nội kinh Tố Vấn, Nhà xuất Lao Động - Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 47 晖晖晖, et al (2010) 林林晖晖晖晖晖晖晖晖晖晖晖晖 31 林 内内内内, (31), 1213 1214 PHỤ LỤC Phụ lục Nhóm chứng Nhóm nghiên cứu BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Bí đái sau phẫu thuật cắt trĩ I HÀNH CHÍNH Họ tên BN:……………………………Tuổi:… …Giới: Nam/Nữ Nghề nghiệp:………………………………………………………… Địa chỉ:……………………………………………SĐT… ……… Ngày vào viện: …………………………… Khoa: Ngoại Giường:………………… … Mã bệnh án:……………………………………………………… II CHUYÊN MÔN YHHĐ Lí vào viện:……………………………………………………… Tiền sử:……………………………………………………………… Chẩn đoán trước mổ (phân độ trĩ):…………………………………… Chẩn đoán sau mổ (phân độ trĩ):……………………………………… Ngày phẫu thuật:…………………………………………………… Phương pháp phẫu thuật: PT Milligan – Morgan Phương pháp vô cảm: Gây tê tủy sống Thuốc vơ cảm: Q trình phẫu thuật Gây tê Mổ Ra Xuất Thời gian bí tiểu tiểu Thời gian (giờ, phút) 10 Triệu chứng sau phẫu thuật • Cảm giác buồn tiểu: Khơng □ Có □ • Tiểu tiện: Bí tiểu □ Tiểu □ Tiểu khó □ • Đau tức hạ vị: Khơng □ Có □ 11.Triệu chứng thực thể sau phẫu thuật • Toàn thân Tiểu □ - Ý thức: Tỉnh táo □ Lơ mơ □ - Mạch:…………… .… … Huyết áp:… ………………….… Nhiệt độ:………… …… .Nhịp thở: .……………………… • Bộ phận - Tình trạng vết mổ: Khơ □ Chảy dịch □ - Cầu bàng quang: Trên khớp mu >10cm □ Trên khớp mu 5-10 cm □ Trên khớp mu < 5cm □ Khơng có □ 12 Chẩn đoán YHHĐ:………………………………………………… 13 Chẩn đoán YHCT:………………………………………………… III KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Triệu chứng 1.1 Cảm giác buồn tiểu: Khơng □ Có □ Tiểu tiện: Khơng □ Có □ Thời gian can Số lần can thiệp Thời gian tiểu Số lượng nước thiệp (giờ, phút) (lần) sau can thiệp (giờ, phút) tiểu (ml) Triệu chứng thực thể 2.1 Toàn thân Mạch: Huyết áp: Nhiệt độ: Nhịp thở: 2.2 Bộ phận • Tiết niệu: Cầu bàng quang: Khơng □ Có □ • Bụng: Vùng mắc điện xung: Tấy đỏ □ Ngứa □ Phồng rộp □ IV THEO DÕI SAU ĐIỀU TRỊ Tình trạng bí đái lại sau điều trị: Khơng □ Có □ Vùng mắc điện cực Sưng □ Nóng □ Khơng □ Tấy đỏ □ Ngứa □ Phồng rộp □ Tồn thân Nơn, buồn nơn: Khó thở: Tăng tiết mồ hôi: Co giật cơ: Sưng □ Nóng □ Khơng □ Khơng □ Khơng □ Khơng □ Có □ Có □ Có □ Có □ Mẩn ngứa: Khơng □ Có □ Chậm nhịp tim: Khơng □ Có □ Không □ ... kết hợp thuốc prostigmin bệnh nhân sau mổ trĩ với hai mục tiêu: Đánh giá tác dụng điều trị bí đái điện xung trị liệu kết hợp tiêm thuốc prostigmin bệnh nhân sau mổ trĩ nội độ III phương pháp... lần Thuốc prostigmin thuốc kháng cholinesterase có tác dụng làm tăng co bóp thành bàng quang, định điều trị bí đái Việc kết hợp điện xung trị liệu thuốc prostigmin nhằm nâng cao hiệu điều trị bí. .. QUAN TÀI LIỆU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 QUAN ĐIỂM YHHĐ VỀ BỆNH TRĨ VÀ BÍ ĐÁI CƠ NĂNG SAU MỔ TRĨ .3 1.1 QUAN ĐIỂM YHHĐ VỀ BỆNH TRĨ VÀ BÍ ĐÁI CƠ NĂNG SAU MỔ TRĨ

Ngày đăng: 29/07/2019, 17:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 1.1. QUAN ĐIỂM YHHĐ VỀ BỆNH TRĨ VÀ BÍ ĐÁI CƠ NĂNG SAU MỔ TRĨ

  • 1.2. QUAN ĐIỂM YHCT VỀ BỆNH TRĨ VÀ BÍ ĐÁI

  • 1.3. THUỐC PROSTIGMIN

  • 1.4. PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN XUNG TRỊ LIỆU

  • CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

  • 2.2. CHẤT LIỆU NGHIÊN CỨU

  • 2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.4. XỬ LÝ SỐ LIỆU

  • 2.5. ĐẠO ĐỨC Y HỌC

  • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • 3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

  • 3.2. HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ

  • 3.3. TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN

  • CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN

  • 4.1. BÀN LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

  • 4.2. BÀN LUẬN VỀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan