Đánh giá tác dụng điều trị bệnh đau thắt lưng do thoái hoá cột sống bằng phương pháp cấy chỉ catgut vào huyệt

85 190 2
Đánh giá tác dụng điều trị bệnh đau thắt lưng do thoái hoá cột sống bằng phương pháp cấy chỉ catgut vào huyệt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đau thắt lưng là hội chứng thường gặp ở người Việt Nam cũng thế giới, chủ yếu xảy ở lứa tuổi từ 20 đến 60 tuổi (vào thời kỳ người co suất lao động, cống hiến cao nhất), gặp ở cả nam và nữ Nên đã ảnh hưởng đến sức lao động, sản xuất của mỗi cá nhân bị đau [1], [2] Theo tổ chức y tế thế giới cứ 10 người co ít nhất người một lần đau thắt lưng, còn ở Mỹ hàng năm co 15-20% người khám bệnh vì đau thắt lưng và co khoảng triệu người phải nghỉ việc đau thắt lưng [3], [4] Ở nước ta điều tra tình hình bệnh tật, đau thắt lưng chiếm 2% dân, chiếm 17% những người 60 tuổi (Phạm Khuê-1979) Theo Nguyễn Văn Chương (1991), Cao Hữu Hân, Hồ Hữu Lương đau thắt lưng hông chiếm 27,77% tổng số các bệnh nhân khoa nội thần kinh tại viện quân y 103, theo báo cáo của Nguyễn Văn Đăng tháng 11/1992 số người chữa bệnh này vào các sở khoa khớp, khoa vật lý trị liệu khoảng 50% so với điều trị các bệnh khác [5], [6] Về mặt điều trị đau thắt lưng, y học hiện đại co nhiều phương pháp khác Trong đo điều trị nội khoa được đề cập đến từ lâu Các phương pháp này co nhược điểm là các thuốc giảm đau chống viêm co khá nhiều tác dụng phụ ngoài mong muốn ảnh hưởng đến người bệnh Cùng với sự phát triển của y học, ngành phục hồi chức cũng co nhiều phương pháp điều trị bệnh lý đau thắt lưng với các phương pháp như: dùng nhiệt, từ trường, song ngắn, điện phân, siêu âm dẫn thuốc, kéo giãn cột sống thắt lưng, đã giải quyết được một phần bệnh sinh, co hiệu quả điều trị Theo y học cổ truyền đau thắt lưng thuộc phạm vi ''chứng ty'' với bệnh danh là “Yêu thống ” và co nhiều phương pháp điều trị như: châm cứu, điện châm, xoa bop bấm huyệt, tác động cột sống, thuốc đông dược Trong phương pháp châm cứu, phương pháp cấy chỉ catgut vào huyệt được coi là phương pháp châm cứu hiện đại Phương pháp này co xuất xứ từ Trung Quốc và đã được nghiên cứu, ứng dụng tại Việt Nam từ những năm 70, dùng điều trị các bệnh mạn tính như: hen phế quản, viêm loét dạ dày tá tràng, viêm mũi dị ứng Hiện nay, phương pháp này được áp dụng ở nhiều nơi như: Bệnh viện châm cứu Trung Ương, Bệnh viện Y học cổ truyền Viêt Nam, Viện quân y 108, 103 Kỹ thuật cấy chỉ catgut vào huyệt đã co nhiều cải tiến so với trước, thực hiện được nhiều mặt bệnh mang lại hiệu quả tốt điều trị Tuy nhiên, co rất ít các nghiên cứu tiến hành để đánh giá một cách khoa học tác dụng của cấy chỉ điều trị các bệnh Để gop phần cung cấp các thông tin, các minh chứng khoa học về hiệu quả của phương pháp này cho các thầy thuốc lâm sàng tham khảo quá trình điều trị, tiến hành đề tài “Đánh giá tác dụng điều trị bệnh đau thắt lưng thoái hoá cột sống phương pháp cấy catgut vào huyệt” với hai mục tiêu: Đánh giá tác dụng giảm đau cải thiện tầm vận động của phương pháp cấy catgut vào huyệt bệnh nhân đau thắt lưng thoái hoá cột sống Theo dõi tác dụng không mong muốn của phương pháp cấy catgut vào huyệt điều trị lâm sàng CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đau thắt lưng theo y học đại: 1.1.1 Đặc điểm giải phẫu vùng thắt lưng [7], [8] 1.1.1.1 Cột sống thắt lưng: Đoạn cột sống thắt lưng gồm đốt sống, đĩa đệm chuyển đoạn Đây là nơi chịu tải 80% trọng lượng thể, và co tầm hoạt động rộng theo mọi hướng Để đảm bảo chức nâng đỡ, giữ cho thể ở tư thế đứng thẳng, cột sống thắt lưng cong về phía trước với các goc: - Goc cùng tạo bởi đường thẳng ngang và đường thẳng chạy qua mặt trên: 30 độ - Goc thắt lưng cùng tạo bởi trục L5 và S1: 140 độ - Goc nghiêng xương chậu tạo bởi đường thẳng ngang với đường thẳng nối giữa ụ nhô với bờ xương mu (Hình ảnh cột sống thắt lưng - phụ lục) 1.1.1.2 Cấu tạo đĩa đệm - Khớp liên cuống: - Đĩa đệm: Nằm khoang gian đốt, là một cấu trúc không xương kết nối hai thân đốt trụ cột nước Cấu trúc của đĩa đệm rất đặc trưng gồm hai phần: + Phần trung tâm ( nhân nhày): Gồm chất bản keo, nhân nhày chứa 80% nước, co đặc tính hút nước mạnh, không co mạch máu và thần kinh ở nhân nhày, nhân nhày liên kết chặt chẽ với các vòng sợi ngoại vi + Phần ngoại vi: Là những bo sợi tạo nên những vòng sợi đồng tâm Cấu trúc này làm tăng sức bền, giúp vòng sợi chịu đựng được những áp lực lớn Sự nuôi dưỡng ở những đĩa đệm nghèo nàn chủ yếu phương pháp thẩm thấu - Khớp liên cuống: Các khớp liên cuống tạo thành hai trụ cột sau của cột sống Khớp liên cuống là những khớp thực thụ gồm: bao khớp sụn khớp và bao hoạt dịch; mỏm khớp nằm ở bờ của lá sống, viền sụn mặt khớp nằm ở giữa phía sau, mỏm khớp nằm ở bờ dưới cung sống, viền sụn mặt khớp ở phía trước và hai bên, bao khớp cấu tạo những sợi đàn hồi Khi giảm chiều cao khoang gian đốt dẫn tới hiện tượng dịch chuyển diện khớp và bao khớp phải chịu một lực căng mạnh Hình 1.2: Đớt sớng thắt lưng đĩa đệm [9] 1.1.1.3 Cơ - dây chằng: - Cơ vận động cột sống: Gồm hai nhom chính: Nhom cạnh cột sống và nhom thành bụng: + Nhom cạnh cột sống: Tác dụng làm duỗi cột sống, đồng thời co thể phối hợp với nghiêng, xoay cột sống + Nhom thành bụng: gồm co:  Cơ thẳng: Là gập thân người rất mạnh  Nhom chéo: Các chéo co chức xoay thân người, xoay sang bên trái cần chéo ngoài phải và chéo trái hoạt động và ngược lại - Dây chằng cột sống: Các dây chằng giúp cho cột sống vững vàng đồng thời hạn chế những vận động quá mức của cột sống Dây chằng dọc trước và dây chằng dọc sau là hai dây chằng dài nhất, đều bắt đầu từ xương chẩm chạy tới xương cùng Hình 1.3: Dây chằng cợt sớng [10] 1.1.1.4 Lỗ liên đốt - phân bố thần kinh cột sống: - Lỗ liên đốt sống: Rễ thần kinh thoát khỏi ống sống qua lỗ liên đốt - Phân bố thần kinh cột sống: Từ phía rễ thần kinh chọc thủng màng cứng ngoài tới hạch giao cảm cạnh sống tách hai nhánh: + Nhánh trước: Phân bố cho vùng trước thể + Nhánh sau: Phân bố cho da, cho vùng lưng cùng bao khớp và diện ngoài của khớp liên cuống + Nhánh màng tủy: Đi từ hạch giao cảm, chui qua lỗ liên đốt vào ống sống, chi phối cho các thành phần bên bao gồm khớp liên cuống, dây chằng dọc sau, bao tủy Do co sự liên quan về giải phẫu nên bất cứ sự thay đổi nào của những thành phần liên quan ở lỗ liên đốt kích thích rễ thần kinh gây đau đớn Hình 1.4: Thần kinh cợt sớng lưng [11] 1.1.2 Khái niệm về đau thắt lưng Đau thắt lưng là một hội chứng biểu hiện hiện tượng đau ở vùng được giới hạn từ ngang đốt sống thắt lưng ở phía và ngang đĩa đệm đốt sống thắt lưng V và ở cùng ở phía dưới, bao gồm da, mô dưới da, xương và các bộ phận ở sâu Đau co thể kèm theo biến dạng, hạn chế vận động hoặc không Đau vùng thắt lưng nhiều nguyên nhân gây nên, đòi hỏi phải xác định nguyên nhân thì điều trị mới co kết quả Tuy nhiên chỉ co 10- 15% trường hợp đau thắt lưng là xác định được nguyên nhân đo việc phân loại đau thắt lưng quan trọng là chẩn đoán [1], [12],[13], [14] 1.1.3 Nguyên nhân gây đau thắt lưng Đau thắt lưng là hội chứng bệnh lý gặp nhiều chuyên khoa khác co nguyên nhân rất phức tạp Chỉ co 10- 15% số trường hợp đau thắt lưng xác định được nguyên nhân, còn tới 85- 90% số trường hợp đau thắt lưng không tìm được nguyên nhân chính xác, người ta gọi là đau thắt lưng Những bệnh nhân này chỉ co hiện tượng đau và hạn chế vận động cột sống thắt lưng không co rối loạn về cận lâm sàng và X quang Co rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến đau thắt lưng, đo co các vấn đề về kinh tế, xã hội, tâm lý Do đo đau lưng không thể coi chỉ là một bệnh của y học mà còn là phức hợp các yếu tố: tâm sinh lý, xã hội đo yếu tố tâm lý là rất quan trọng [15], [16], [17], [18] Co thể chia nguyên nhân gây đau thắt lưng làm nhom sau[1], [15] 1.1.3.1 Nhóm nguyên nhân viêm, u, chấn thương, loạn sản: + Do chấn thương: Bệnh nhân đau vùng thắt lưng, co tiền sử chấn thương, X quang vùng cột sống thắt lưng co hình ảnh mẻ, nứt, gẫy, di lệch một hoặc nhiều đốt sống + Do viêm: - Viêm vi khuẩn: Đứng hàng đầu là trực khuẩn lao, sau là các vi khuẩn tụ cầu, thương hàn, phế cầu - Viêm các bệnh khớp: Viêm cột sống dính khớp… + Do u: - Do ung thư di - Các khối u lành tính của xương, màng não tủy, tủy, đặc biệt là u máu quanh đốt sống co thể gây hủy xương tăng dần nên dễ nhầm với u ác tính + Do các bệnh loạn sản và rối loạn chuyển hoa + Do các bệnh máu gây tổn thương xương 1.1.3.2 Các nguyên nhân thay đổi cấu trúc đốt sống đĩa đệm: + Thoái hoa: Thoái hoa đốt sống vùng thắt lưng xuất hiện sớm đoạn khác của cột sống và là nguyên nhân hay gặp của đau vùng thắt lưng - Hư khớp đốt sống: Thường gặp ở người 40 tuổi - Hư đĩa đệm cột sống: là nguyên nhân quan trọng của tình trạng đau thắt lưng các loại + Do tình trạng mất vôi của đốt sống: - Loãng xương - Mất chất vôi rải rác tạo nên các ổ khuyết: Bệnh Kahler u tuyến cận giáp, ung thư di + Do cốt sống đặc xương + Do các dị dạng bẩm sinh hay thứ phát vùng thắt lưng: - Chứng gai đôi, cùng hoa thắt lưng V, thắt lưng hoa S1 - Trượt đốt sống trước - Các dị dạng khác: cột sống dính hai đốt thành một khối 1.1.3.3 Đau thắt lưng bệnh nội tạng: Đau thắt lưng nhom nguyên nhân này co đặc điểm chung là đau cả vùng không xác định được vị trí rõ rệt, đau cả hai bên hoặc một bên đốt sống Khám không thấy thay đổi hình thái cột sống, các vận động cột sống bình thường (cúi, ngửa, nghiêng, quay), không co phản ứng co cạnh cột sống Co các dấu hiệu kèm theo của bệnh nội tạng 1.1.3.4 Các nguyên nhân khác: + Đau thắt lưng tư thế nghề nghiệp: một số bệnh nghề nghiệp, tư thế co thể gây đau thắt lưng công nhân bốc vác, nghệ sỹ xiếc, múa, lực sỹ cử tạ Nguyên nhân gây đau thắt lưng là tình trạng thoái hoa thứ phát các đĩa đệm cột sống + Đau thắt lưng tâm thần 1.1.4 Các yếu tố liên quan Một số nghiên cứu dịch tễ học đã chỉ co vài yếu tố quan trọng bệnh học của đau thắt lưng Các yếu tố liên quan được tìm thấy như: + Bệnh nghề nghiệp: nâng một vật nặng ở tư thế co lưng về phía trước và xoay lưng; tiếp xúc với độ rung: lái xe tải hạng nặng, máy công nghiệp + Thay đổi tư thế cột sống ưỡn, vẹo cột sống với biên độ nhỏ 60° thì không làm tăng nguy gây đau thắt lưng + Chấn thương là nét đặc trưng đa dạng bệnh đĩa đệm vùng thắt lưng, bệnh nhân mắc bệnh cột sống thường liên quan với một sang chấn trước đo, sang chấn này gây một sức căng nhẹ vùng thắt lưng rồi tiến triển thành bệnh trầm trọng Co lẽ sang chấn thúc đẩy thoái hoa đĩa đệm nặng thêm hiển nhiên không nhất thiết gây đau thắt lưng đa số bệnh nhân phủ nhận co tiền sử về sang chấn + Các yếu tố khác: nghiện rượu, điều kiện làm việc, tư thế ngồi làm việc không thoải mái và yếu tố tâm lý Yếu tố tâm lý co thể là nguyên nhân dẫn đến đau lưng đồng thời no cũng làm cho đau kéo dài, chính vì vậy mà nhiều người cho khám và điều trị đau lưng cần ý đến yếu tố này 1.1.5 Cơ chế gây đau thắt lưng Đau thắt lưng là triệu chứng của bệnh, nhiều nguyên nhân khác gây Tuy vậy co chế gây đau thắt lưng sau [1], [12], [19], [20]: 1.1.5.1 Cơ chế hóa học: Theo chế này đau thắt lưng là sự kích thích các đầu mút thần kinh của các cấu trúc nhạy cảm dây chằng dọc sau, màng tủy, bao khớp liên cuống, rễ thần kinh… Chất kích thích được giải phong từ những tế bào viêm hoặc những tế bào của tổ chức tổn thương Các chất kích thích hoa học bao gồm: hydrogen hoặc các enzyme Những chất này kích thích trực tiếp các đầu mút 10 thần kinh của các cấu trúc nhạy cảm gây nên triệu chứng đau, nong với tính chất, vị trí và cường độ đau không thay đổi thay đổi tư thế cột sống Đau theo chế này chỉ co thể giảm hoặc loại bỏ cách: giảm các chất kích thích hoa học (vai trò của các thuốc chống viêm) và giảm tính nhạy cảm của các receptor của các cấu trúc nhạy cảm (tác dụng của phong bế rễ thần kinh) 1.1.5.2 Cơ chế học: Cơ chế này được noi đến nhiều và cũng là chế chủ yếu gây đau thắt lưng ở nhiều bệnh nhân Áp lực học quá mức ảnh hưởng tới chức sinh lý của đĩa đệm, khớp liên cuống và các tổ chức phần mềm xung quanh cột sống Kích thích học gây đau thế nào còn chưa rõ Theo Nikola Budog các bo sợi của dây chằng, bao khớp bị kéo căng làm hẹp, biến dạng khoảng trống giữa các bo Collagen, các sợi thần kinh bị kích thích bị ép giữa các bo Collagen Đau thắt lưng theo chế này co đặc điểm là đau nén ép, châm chích, dao đâm, đau thay đổi cả về cường độ, và tần số thay đổi tư thế cột sống 1.1.5.3 Cơ chế phản xạ đốt đoạn: Co một sự liên quan về giải phẫu giữa thần kinh cảm giác nội tạng với thần kinh tủy sống Khi nội tạng ở ổ bụng bị tổn thương thì không những gây đau bụng ở tạng mà còn co thể lan tới vùng cột sống co cùng khoanh tủy chi phối Như vậy, đau thắt lưng co thể một, hai hoặc cả ba chế kết hợp, việc xác định được chế đau giúp cho việc tìm nguyên nhân được dễ và điều trị co kết quả tốt 1.1.6 Phân loại đau thắt lưng: Đau thắt lưng là hội chứng của nhiều bệnh, thuộc nhiều chuyên khoa khác nhau, vì vậy việc phân loại còn chưa thống nhất, co cách phân loại dựa theo thời gian TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Ngọc Ân (1999), “Đau thắt lưng”, Bệnh thấp khớp, Nhà xuất bản Y học, tr 334 Đỗ Văn Liêm (2001), Đánh giá tác dụng sóng ngắn kết hợp với kỹ thuật vận động Wiliams để điều trị đau thắt lưng người cao tuổi, Luận văn Bác sỹ chuyên khoa cấp 2, Trường Đại học Y Hà Nội Moore RJ (1996), The origin and fate of herniated lumbar, Intervertebral disc tissue, pp 49 – 55 Nachemson AL, Andersson GJ, Schultz AB (1996), Valsalva maneuver biome- chanics, Effects on lumbar trunk loads of elevated intra- abdominal pressceres, pp 476 – 477 Nguyễn Văn Chương, Cao Hữu Huân, Hồ Hữu Lương (1991), Điều tra tình hình bệnh tật tại khoa nội viện quân y 103, Tạp chí y học, tr 35 – 36 Nguyễn Văn Đăng (1991), Đau cợt sớng thắt lưng, Tạp chí y học, tr 16 -17 Trịnh Văn Minh (1998),Giải phẫu người, Tập I, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 327 – 334 Nguyễn Quang Quyền (2007), Bài giảng giải phẫu học, tập II, Nhà 10 xuất bản Y học, Hà Nội, tr 22 – 23 Frank U, Netter MD “Atlas giải phẫu người”, Nhà xuất bản Y học Nguyễn Quang Quyền (2004), Atlas giải phẫu người, Nhà xuất bản Y 11 học Hà Nội, tr 160 Nguyễn Xuân Nghiên cộng (1998), Nghiên cứu đánh giá bệnh nhân ngoại trú khoa phục hồi chức - Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 6/1997 đến tháng 6/1998, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa 12 học số 5, Nhà xuất bản Y học, tr 105 - 111 Vũ Quang Bích (1997), Phòng chữa chứng bệnh đau lưng, Nhà 13 xuất bản Y học, Hà Nội, tr 137 – 139 Cao Thị Nhi ( 2002 ), Đau cột sống thắt lưng, Tạp chí Bác sỹ gia đình số 1, Nhà xuất bản Hà Nội , tr 40 – 43 14 Mooney (1989), Ewaluatisy low back disorder in the primany care office, The 15 journal of musculoskeletal medicine, September,pp 18 – 32 Đoàn Hải Nam (2005), Đánh giá tác dụng điện châm huyệt Ủy trung Giáp tích thắt lưng (L1 – L5) điều trị chứng yêu thống 16 thể hàn thấp, Luận văn thạc sỹ y học, TrườngĐại học Y Hà Nội White A (1998), Measuring pain, Acuphuncture in medicine journal, 17 November, vol 16 No.2 Boulange M, Collin J.F, Constan F (1994), “Short and long-termeffect of therapy in chronic low back pain”, Low back pain therapy, France, 18 pp.148-150 Helen Henderson H (2002), “Acupuncture: evidence for itsuse is chronic 19 low back pain”, British Journal of Nursing, pp 1395 – 1403 Eric Manheimer MS, Adrian White MD (2005), “Acupuncture for Low 20 Back Pain”, V.142, N8, pp 651 – 663 Langworthy J.R (1993), “Evaluation of impairments relate to low back 21 pain”, Low-Back-Pain-Classification, Hawaii, pp.253 – 256 Hồ Hữu Lương (2006), Đau thắt lưng thoát vị đĩa đệm, Nhà xuất bản 22 Y học, Hà Nội, tr 266 Bộ môn Phục hồi chức năng, Trường Đại học Y Hà Nội (2003), Bài giảng vật ly trị liệu - Phục hồi chức năng, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội, 23 tr 82 – 93 Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội (2002),”Đau lưng”, 24 Bài giảng y học cổ truyền tập 2, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Bộ môn Đông Y, Trường Đại học Y Hà Nội (1996), ”Đau lưng”, Chuyên đề nội khoa Y học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 25 110 – 114 Học viện Trung Y Thượng Hải Trung Quốc (1994), ” Yêu thống”, Đông y 26 nội khoa bệnh án, Sách dịch, Nhà xuất bản Cà Mau, tr 274 - 279 Nguyễn Tài Thu (1995), Châm cứu chữa bệnh, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội 27 Khoa Y học cổ truyền, TrườngĐại học Y Hà Nội(2005), Chuyên đề 28 nội khoa y học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr 447 Đỗ Đức Nhân (2001), “Áp dụng xoa bop điều trị đau lưng – u 29 thớng”, Tạp chí Đơng y Việt Nam, sớ 331/2001 Lê Quý Ngưu (1997), “Phương pháp luồn chỉ, chôn chỉ catgut, thắt gút chỉ dưới huyệt”, Châm cứu phương pháp kết hợp, Nhà xuất bản 30 31 Thuận Hoa, tr 137 Nguyễn Tài Thu (1995), Châm cứu chữa bệnh, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Nguyễn Tài Thu, Trần Thúy (1997), Châm cứu sau đại học, Nhà xuất 32 33 bản Y học, Hà Nội Lê Thúy Oanh (2010), Cấy chỉ, Nhà xuất bản Y học, tr 43-45, 190-191 Trường Đại Học Y Hà Nội (2005), “Cơ chế tác dụng của châm cứu”, 34 Châm cứu, Nhà xuất bản Y học, tr 180-190 Hoàng Bảo Châu (2006), “Chứng tý”, Nội khoa Y học cổ truyền, Nhà 35 xuất bản Y học, tr 528-538 Học Viện Y Học Cổ Truyền Trung Quốc (2000), “Những quy tắc chọn huyệt châm cứu”, Châm cứu học Trung Quốc, Nhà xuất bản 36 Y học, tr 206-213 Lưu Thị Hiệp (2001), “Nghiên cứu tác dụng giảm đau thoái hoa cột sống thắt lưng mợt cơng thức hụt”, Tạp chí Y học thực hành, 37 thành phố Hồ Chí Minh số 4/2001 Nguyễn Ngọc Tùng (1997), “Một vài nhận xét kết quả 100 ca cấy chỉ”, 38 Tạp chí châm cứu, số 4, tr 29-30 Trần Thị Thanh Hương (2002), Cấy chỉ điều trị giảm đau hội chứng vai gáy, Tạp chí nghiên cứu Y dược học cổ truyền Việt Nam, 6, 39 tr 38 - 39 Nguyễn Thị Bích Đào (2001), Nghiên cứu tác dụng phương pháp cấy chỉ catgut vào huyệt lên số chỉ số sinh học lâm sàng bệnh nhân sau phẫu thuật trĩ , Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 21- 29 40 Nguyễn Giang Thanh (2012), Nghiên cứu đánh giá hiệu điều trị thối hóa khớp gới phương pháp cấy chỉ catgut kết hợp với thuốc Độc hoạt tang ky sinh, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội 41 Chen F, Wu S, Zhang Y (2007), Effect of acupoint catgut embedding on TNF-alpha and insulin resistance in simple obesity patients, Zhen Ci Yan Yiu; 32(1): pp 49-52 42 Chen GZ, Xu YX, Zhang JW (2010), Effect of acupoint catgutembedding on the quality of life, reproductive endocrine and bone metabolism of postmenopausal women, Chin J Integr Med, Dec; 16(6): pp 498-503 43 Khoa xương khớp, Bệnh viện Bạch Mai (2009), Chẩn đoán điều trị bệnh xương khớp thường gặp, Nhà xuất bản Y học 44 Hà Nội, tr 56 Bộ môn Nội, Trường Đại học Y Hà Nội (1990), Bài giảng bệnh học 45 46 nội khoa – tập 2, Nhà xuất bản Y học, tr 287 - 296 Lê Trinh (2005), Đau cột sống thắt lưng, Nhà xuất bản Y học, tr 12 Fairbank JC, Davis JB (1996), The oswestry low back pain disability 47 question physiotherapy,66: 271 – 273 Kenneth D Brandt, MD (2000), Diagnosis and non surgical Management of Osteoarthritis, Second Edition Published by professionalCommunication 48 Inc, 22 – 64, pp 117-194 Amor B, Rvel M, Dougados M (2000), Traitment des conflits discograd – iculaive par infection intradiscale daprotinine, Medicine et armies, pp 751 49 – 754 Lại Đoàn Hạnh (2008), Đánh giá tác dụng điều trị hội chứng thắt lưng hông phương pháp thủy châm, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội 50 Lương Thị Dung (2008), Đánh giá tác dụng phương pháp điện châm kết hợp xoa bóp bấm huyệt điều trị đau thắt lưng thối hóa cột sớng, Khoa ḷn tớt nghiệp bác sỹ y khoa, Trường Đại học Y Hà 51 Nội Valal Y.P (1998), Đau thắt lưng, Hội thảo khoa học Pháp Việt, Hạ 52 Long, tr 124-126 Anderson GJB (1999), “Epidemiologic features of chronic low back 53 pain”, Lancet, 354: 581-5 Itoh K, Katsumi Y, Hirota S (2006), “Effects of trigger point acupuncture on chronic low back pain in elderly patients-a sham-controlled randomized 54 trial”, Acupuncture in Medicine, 24(1): – 12 Tarasenko Lidiya (2003), Nghiên cứu điều trị hội chứng Đau thắt lưng hơng thối hóa cột sống L1 – S1 mãng châm, Luận văn 55 thạc sỹ trường Đại học Y Hà Nội Trần Thái Hà (2008), Đánh giá tác dụng điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng phương pháp điện châm, xoa bóp kết hợp vật ly trị 56 liệu, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Trần Thị Kiều Lan (2009), Đánh giá tác dụng điện châm kết hợp thủy châm điều trị đau thắt lưng thối hóa cột sớng, Luận văn 57 thạc sỹ y học, TrườngĐại học Y Hà Nội Zhang Y, Wang S (1994), “56 cases of disturbance in small articulation of the lumbarvertebral treated by puncturing the effective points- A new 58 system of acupuncture”, J Tradi Chin Med, Jun; 14(2), pp 115 – 120 Nguyễn Châu Quỳnh (1994), “Báo cáo hồi cứu điều trị đau lưng tại Khoa Châm cứu dưỡng sinh Viện Y học cổ truyền Việt Nam”, Tạp chí 59 Y học Việt Nam, số 12, tr 22-23 Schmitt H, Zhao JQ, Brocai DR, Kaps HP (2001), “Acupuncture 60 treatment of low back pain”, Schmerz, Feb; 15(1): 33 – 37 Lê Quý Ngưu (1997), Từ điển huyệt vị Châm cứu, Nhà xuất bản Thuận hoa, tr 358 – 523 61 Nguyễn Nhược Kim, Trần Quang Đạt (2008), “Cách chọn huyệt châm cứu”, Châm cứu phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc, Nhà xuất bản Y học, tr 205 – 218 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Đảng ủy, Ban giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nợi, Phòng đào tạo sau đại học, Khoa Y học cổ truyền, các phòng ban nhà trường tạo điều kiện giúp đỡ q trình học tập hồn thành luận văn Với lòng thành kính tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: - PGS.TS Đỗ Thị Phương - Trưởng khoa Y học cổ truyền Trường Đại học Y Hà Nội, trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tâm, tận lực mang hết nhiệt huyết để giảng dạy, giúp đỡ, chỉ bảo cho kinh nghiệm quy báu trình học tập, nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn chương trình học tập Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới: - Các Thầy Cô hội đồng chấm luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Y Hà Nội, thầy đóng góp cho tơi nhiều y kiến quy báu để tơi hồn thành luận văn - Khoa Đông Y - Bệnh viện Đống Đa Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình nghiên cứu khoa - Bệnh viện YHCT Nghệ An tạo điều kiện thuận lợi cho q trình học tập, nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn chương trình học tập Ći tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cha mẹ gia đình tơi, động viên khuyến khích tơi śt q trình học tập Tơi xin cảm ơn tới bạn bè, đồng nghiệp ln động viên, khích lệ tơi q trình học tập hoàn thành luận văn Tác giả Hồ Thị Tâm LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu này là thực hiện tại khoa Khoa Đông Y – Bệnh viện Đống đa Hà Nội, không trùng lặp với một công trình nào của các tác giả khác Các số liệu nghiên cứu này là hoàn toàn trung thực và chưa từng được công bố bất kỳ một nghiên cứu nào khác Hà Nội, tháng 09 năm 2013 Tác giả Hồ Thị Tâm MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đau thắt lưng theo y học hiện đại 1.1.1 Đặc điểm giải phẫu vùng thắt lưng .3 1.1.2 Khái niệm về đau thắt lưng 1.1.3 Nguyên nhân gây đau thắt lưng .7 1.1.4 Các yếu tố liên quan 1.1.5 Cơ chế gây đau thắt lưng .9 1.1.7 Điều trị 11 1.2 Chứng yêu thống theo YHCT .13 1.2.1 Nguyên nhân theo YHCT 14 1.2.2 Cơ chế bệnh sinh 15 1.2.4 Điều trị theo y học cổ truyền .16 1.3 Một số nghiên cứu về điều trị phương pháp cấy chỉ 21 1.3.1 Tại Việt Nam .21 1.3.2 Trên thế giới 23 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.1.Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo YHHĐ 24 2.1.2 Tiêu chuẩn phân loại bệnh nhân theo YHCT .24 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ .26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .26 2.2.2 Phương pháp điều trị 26 2.2.3 Các chỉ tiêu nghiên cứu .29 2.2.4 Tiêu chuẩn đánh giá kết quả điều trị 30 2.3 Xử lý số liệu .34 2.4 Nơi thực hiện đề tài 34 2.5 Về đạo đức nghiên cứu .34 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .36 3.1 Đặc điểm lâm sàng của nhom bệnh nhân nghiên cứu: .36 3.1.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo lứa tuổi .36 3.1.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới .37 3.1.4 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo thể bệnh của YHCT 38 3.1.5 Đánh giá mức độ đau theo thang điểm VAS trước điều trị 38 3.1.6 Đánh giá mức độ giãn CSTL trước điều trị 38 3.1.7 Đánh giá tầm vận động CSTL trước điều trị .38 3.1.8 Đánh giá chức hoạt động CSTL theo thang điểm Owestry Disability trước điều trị 38 3.2 Kết quả điều trị: 38 3.2.1 Đánh giá hiệu quả giảm đau sau điều trị theo thang điểm VAS 38 3.2.2.Đánh giá hiệu quả cải thiện độ giãn CSTL 38 3.2.3 Đánh giá hiệu quả cải thiện tầm vận động CSTL 38 3.2.4 Đánh giá hiệu quả cải thiện chức hoạt động CSTL 38 3.2.5 Kết quả điều trị chung 38 3.3 Tác dụng không mong muốn của hai nhom nghiên cứu 38 3.4.1 Tác dụng chỉ số mạch và huyết áp của bệnh nhân nghiên cứu .38 3.3.2 Các tác dụng không mong muốn lâm sàng của nhom nghiên cứu 38 3.3.3 Tác dụng một số chỉ số cận lâm sàng của bệnh nhân nghiên cứu 38 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 38 4.1 Bàn luận về đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu .38 4.1.1 Tuổi 38 4.1.2 Giới 38 4.1.3 Nghề nghiệp 38 4.1.4 Theo thể bệnh của YHCT 38 4.2 Bàn luận về đặc điểm lâm sàng trước điều trị 38 4.2.1 Mức độ đau CSTL theo thang điểm VAS trước điều trị 38 4.2.2 Chức vận động theo độ giãn và tầm vận động CSTL trước điều trị 38 4.2.3 Chức hoạt động CSTL trước điều trị 38 4.3 Bàn luận về kết quả điều trị 38 4.3.1 Sự cải thiện về mức độ đau theo thang điểm VAS 38 4.3.2 Sự cải thiện độ giãn cột sống .38 4.3.3 Sự cải thiện tầm vận động của sống thắt lưng 38 4.3.4 Sự cải thiện chức hoạt động 38 4.3.5 Kết quả điều trị chung 38 4.4 Bàn luận về phương pháp cấy chỉ catgut…………………………….38 4.4.1 Kỹ thuật cấy chỉ catgut………….………………… …………….62 4.4.2 Bàn luận về công thức huyệt và liệu trình cấy chỉ Catgut…………38 4.4.3 Tác dụng không mong muốn của phương pháp cấy chỉ……………38 KẾT LUẬN ………………………………………………………………….38 KIẾN NGHỊ …………………………………………………………………38 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại đau thắt lưng theo phương pháp Mooney 11 Bảng 2.1 Phân loại thể bệnh theo YHCT .25 Bảng 2.2: Cách tính điểm phân loại mức độ đau 32 Bảng 2.3: Cách tính điểm mức độ giãn cột sống thắt lưng 32 Bảng 2.4: Cách tính điểm tầm vận động CSTL 33 Bảng 2.5: Cách tính điểm chức hoạt động CSTL 33 Bảng 3.1 Phân bố nghề nghiệp các đối tượng nghiên cứu 38 Bảng 3.2 Phân loại bệnh theo YHCT của đối tượng nghiên cứu 38 Bảng 3.3.Phân loại mức độ đau theo thang điểm VAS trước điều trị 38 Bảng 3.4 Phân loại mức độ giãn CSTL trước điều trị 38 Bảng 3.5 Phân loại tầm vận động CSTL trước điều trị 38 Bảng 3.6 Phân loại chức hoạt động CSTL trước điều trị…………….41 Bảng 3.7.Thay đổi phân loại mức độ đau theo thang điểm VAS 38 Bảng 3.8 Phân loại mức độ cải thiện độ giãn CSTL 38 Bảng 3.9 Phân loại mức độ cải thiện tầm vận động CSTL 38 Bảng 3.10 Phân loại mức độ cải thiện chức vận động CSTL 38 Bảng 3.11 Kết quả điều trị chung sau 15 ngày điều trị 38 Bảng 3.12 Kết quả điều trị chung sau 30 ngày điều trị .38 Bảng 3.13.Thay đổi tần số mạch bệnh nhân tại các thời điểm điều trị 38 Bảng 3.14 Thay đổi huyết áp bệnh nhân tại các thời điểm điều trị .38 Bảng 3.15 Thay đổi một số chỉ số huyết học và sinh hoa máu 38 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới 37 Biểu đồ 3.3 Hiệu quả giảm điểm đau theo trung bình VAS 38 Biểu đồ 3.4 Cải thiện điểm trung bình độ giãn CSTL 38 Biểu đồ 3.5 Cải thiện điểm trung bình tầm vận động CSTL 38 Biểu đồ 3.6 Cải thiện điểm trung bình Owestry Disbility 38 DANH MỤC HÌNH Hình 1.2: Đốt sống thắt lưng và đĩa đệm [9] Hình 1.3: Dây chằng cột sống [10] Hình 2.1: Hình ảnh minh họa cấy chỉ catgut vào huyệt [32] 28 Hình 2.2 Thang điểm VAS [47] 31 Hình 1.1 Cột sống thắt lưng [9] 38 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 35 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Cợt sớng thắt lưng [9] ... pháp cấy catgut vào huyệt” với hai mục tiêu: Đánh giá tác dụng giảm đau cải thiện tầm vận động của phương pháp cấy catgut vào huyệt bệnh nhân đau thắt lưng thoái hoá cột sống. .. của phương pháp này cho các thầy thuốc lâm sàng tham khảo quá trình điều trị, tiến hành đề tài Đánh giá tác dụng điều trị bệnh đau thắt lưng thoái hoá cột sống phương. .. sau điều trị 15 ngày và 30 ngày 2.2.4 Tiêu chuẩn đánh giá kết điều trị Đánh giá kết quả điều trị dựa vào mức độ đau, độ hạn chế chức cột sống, khám lâm sàng cột sống

Ngày đăng: 29/07/2019, 17:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Cơ chế tác dụng của phương pháp cấy chỉ catgut:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan