Đa hình đơn genRTEL1 trên bệnh nhân u nguyên bào thần kinh đệm

93 88 0
Đa hình  đơn genRTEL1 trên bệnh nhân u nguyên bào thần kinh đệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ U nguyên bào thần kinh đệm - Glioblastoma (GB) loại u não nguyên phát hệ thần kinh trung ương, chiếm khoảng 15-20% u nội sọ [1] Tổ chức Y tế Thế giới phân loại U nguyên bào thần kinh đệm loại ác tính (độ IV) [2] Tỉ lệ U nguyên bào thần kinh đệm nam cao nữ giới, tuổi phát trung bình khoảng 64 tuổi [3] U nguyên bào thần kinh đệm loại u ác tính, thường hình thành chất trắng não, phát triển nhanh chóng, thành khối u lớn trước xuất triệu chứng Biểu lâm sàng thường hội chứng tăng áp lực nội sọ nặng, can thiệp điều trị thường không đem lại hiệu quả, thời gian sống thêm bệnh nhân sau mổ trung bình 10 -12 tháng [4] Do vậy, việc tìm nguyên, chế bệnh sinh trình sinh bệnh học u nguyên bào thần kinh đệm để can thiệp xác hiệu quả, đồng thời đưa tiên lượng bệnh điều cần thiết Các nhà khoa học giới tìm thấy biến đổi số gen RTEL1, TP53, RB1, NF1, PIK3R1, ERBB2, EGFR, IDHl [5-8]… gen RTEL1 phân loại gen ức chế khối u, gen bị đột biến, tế bào bị tổn thương, DNA không sửa chữa kiểm sốt dẫn đến hình thành phát triển thành khối u [9-12] Gen RTEL1 nằm cánh dài nhiễm sắc thể 20, dài 40,889kb, gồm 40exon Các đột biến hay gặp gen u nguyên bào thần kinh đệm đột biến điểm Ngoài ra, nghiên cứu gần cho thấy số đa hình gen SNPrs6010620, SNPrs2297440 intron 12 gen RTEL1 có liên quan mật thiết tới nguy mắc bệnh u nguyên bào thần kinh đệm [9-14] Tại Việt Nam chưa có nghiên cứu xác định số đa hình gen RTEL1 bệnh u nguyên bào thần kinh đệm Chính đề tài: “Đa hình đơn gen RTEL1 bệnh nhân u nguyên bào thần kinh đệm” tiến hành với mục tiêu sau: Xác định đa hình đơn SNPrs6010620, SNPrs2297440 gen RTEL1 bệnh nhân u nguyên bào thần kinh đệm Phân tích mối liên quan đa hình thái đơn gen RTEL1 (SNPrs6010620, SNPrs2297440) với bệnh u nguyên bào thần kinh đệm CHƯƠNG TỔNG QUAN Tổng quan u não Định nghĩa u não U não khối tế bào bất thường hình thành não Có loại u não là: khối u ác tính (hay ung thư) khối u lành tính [15] Các khối u ác tính chia thành khối u nguyên phát khối u di não [16] Phân loại u não: Theo phân loại WHO 2007, u hệ thần kinh trung ương có loại sau đây: U biểu mơ thần kinh (neuroepithelial tissue), U dây thần kinh sọ thần kinh ngoại biên (crainial and paraspinal nerves), U màng não (meninges), Ung thư hạch tế bào tạo máu (lymphoma and hematopoietic), U tế bào mầm (germ cell tumous), U vùng hố yên (tumor of the sellar region), U di (metastatic tumouSNPrs) Tình hình mắc bệnh nước giới Ngày nay, ung thư trở thành vấn đề sức khoẻ mang tính chất tồn cầu Theo thống kê tổ chức ung thư giới (IARC) hàng năm giới có khoảng 12,7 triệu ca mắc với 7,6 triệu ca tử vong, trung bình ngày giới có khoảng 21.000 trường hợp tử vong ung thư [15],[16] Ước tính đến năm 2050 giới có thêm khoảng 27 triệu ca ung thư năm với khoảng 17,5 triệu bệnh nhân tử vong Có thực tế tỷ lệ mắc ung thư chậm lại nước phát triển, lại tăng cao nước phát triển có Việt Nam Rõ ràng cần phải có biện pháp kịp thời để ngăn ngừa hình thành tiến triển nâng cao hiệu việc điều trị ung thư [17] Từ nghiên cứu đột phá Y học, chế phân tử ung thư dần sáng tỏ Theo đó, tích lũy đột biến gen theo thời gian dẫn tới phát sinh, phát triển dạng tế bào ung thư thể Quá trình chuyển dạng tế bào sang ác tính thường đánh dấu kích hoạt gen gây ung thư đột biến gây bất hoạt gen áp chế ung thư nằm số vị trí chủ chốt đường tín hiệu tế bào [18],[19] Cơ chế điều hòa gen vốn hoạt động nhịp nhàng chặt chẽ bị rối loạn khiến hệ thống enzym sửa chữa thương tổn gen tế bào khắc phục dẫn tới việc tích lũy số lượng lớn đột biến, khởi phát q trình ung thư [20], [21] Nhưng đột biến lại làm tăng lực thuốc điều trị đích với phân tử ức chế dẫn truyền tín hiệu tế bào ung thư Nhờ chúng làm tăng hiệu thuốc điều trị đích việc tiêu diệt tế bào ung thư [22] Chính việc nâng cao hiệu điều trị, theo dõi tiên lượng bệnh ung thư ln cần có xét nghiệm phân tích đột biến gen tương ứng với loại hình ung thư U nguyên bào thần kinh đệm (GB) khối u não phổ biến [23],[24] Bệnh nhân mắc loại ung thư thường có tiên lượng khơng tốt tiến triển nhanh chóng xâm lấn tổ chức mơ não, thần kinh khối u hộp sọ [25] Tuy nhiên với hiểu biết chế phân tử kết hợp nhiều phương pháp điều trị, có liệu pháp điều trị đích dựa phân tích tình trạng đột biến gen, làm gia tăng đáng kể thời gian sống bệnh nhân năm qua [26] Bên cạnh đó, xác định đột biến gen đối tượng huyết thống yếu tố nguy góp phần vào việc làm giảm tỷ lệ mắc ngăn ngừa phát sinh, phát triển ung thư [27] Tổng quan U nguyên bào thần kinh đệm U nguyên bào thần kinh đệm (Glioblastoma) khối u não phổ biến nhất, chiếm khoảng 12 15% tất khối u não U nguyên bào thần kinh đệm thường hình thành chất trắng não, phát triển nhanh chóng, thành khối u lớn trước xuất triệu chứng nên biểu lâm sàng hội chứng tăng áp lực nội sọ nặng nề [15], [17] Về mô học, u đặc trưng vùng mô hoại tử, bao quanh tế bào biệt hóa kèm theo tượng tăng sinh mạch Tổ chức Y tế Thế giới phân loại U nguyên bào thần kinh đệm u tế bào hình (Astrocytoma) cấp III IV với độ ác tính cao [33],[34] Hầu hết bệnh nhân u nguyên bào thần kinh đệm chẩn đoán khối u nguyên phát số bệnh nhân u thứ phát phát triển từ khối u thần kinh đệm có mức độ ác tính thấp Tỷ lệ mắc U nguyên bào thần kinh đệm giới thống kê khoảng 3-5 ca 100.000 dân Nghiên cứu Richard Johnson cộng cho thấy năm 2010 có khoảng 10.800 bệnh nhân Hoa Kỳ chẩn đoán u nguyên bào thần kinh đệm, có gần 10 nghìn ca tử vong Tỷ lệ mắc u nguyên bào thần kinh đệm nam giới xấp xỉ 1.6 lần so nữ giới Tỷ lệ U nguyên bào thần kinh đệm phát nhiều vào độ tuổi từ 45 đến 62 10% trường hợp ung thư dạng xảy trẻ em [25],[26] 1.3 Đặc điểm mô bệnh học u nguyên bào thần kinh đệm Các tế bào u nguyên bào thần kinh đệm có nguồn gốc phơi thai giảm biệt hố tăng sản chia thành loại dựa vào nguồn gốc phát sinh u phôi thai tiên phát (60%) u thứ phát từ tế bào hình [34] Hình ảnh đại thể u nguyên bào thần kinh đệm điển hình với ranh giới hình vòng cung khơng rõ rệt, cắt ngang u gặp màu xám hay hồng, có điểm hoại tử màu vàng vùng có xuất huyết màu đỏ nâu thâm Thành mạch máu u tăng sinh dày, gặp u thể nang hay nhiều ơ, u thường có mật độ mềm cứng xâm lấn dánh vào màng não gây chảy máu [35],[36] Hình ảnh vi thể khối u nguyên bào thần kinh đệm khác Khối u dày đặc tế bào, đồng dạng đa hình với nhiều giai đoạn trung gian hai loại tế bào Tính biệt hoá thấp, tạo giảm thiểu nhánh bào tương nhân bắt màu đậm, đa hình thái [35],[36] Có thể u chủ yếu sau: - U nguyên bào thần kinh đệm đa hình: gồm chủ yếu nguyên bào thần kinh đa hình xem kẽ số neuron vỏ não Các tế bào biệt hố, nhân bắt màu đậm, thơ, nhiều nhân chia co cụm cung quanh số điểm hoại tử nhỏ Mao mạch u thành dày, tăng sản mạnh tế bào nội mơ, nhiều điểm xuất huyết rải rác có chỗ lòng mạch bị chít hẹp tổ chức hố hay vơi hố [36] Hình 1.1 Tiêu nhuộm HE mơ u nguyên bào thần kinh đệm U nguyên bào thần kinh đệm Độ phóng đại x400 lần; tiêu cho thấy mật độ u dày đặc, đa hình dạng, có dị nhân, nhân quái, nhân chia Tế bào biệt hoá theo hướng khác nhau, hoại tử hình đồ, tăng sinh mội mạch dạng cuộn Kết thực Khoa Giải phẫu bệnh, Bệnh viện Việt Đức - U nguyên bào thần kinh đệm thể hỗn hợp với saccoma xơ: mô não lành liền kề xen kẽ với tổn thương sát bề mặt u gồm dày đặc tế bào đa hình thái Chủ yếu dạng tế bào thoi, nhánh thần kinh đệm Vùng não lành xung quanh có số tế bào u lan tràn khơng có phản ứng mạch máu [34-36] - U nguyên bào thần kinh đệm thể tế bào khổng lồ: u dày gồm dày đặc tế bào đa hình thái, kích thước khác nhau, phần lớn tế bào hình tròn hay van với nhân bắt màu kiềm đậm, thơ, hay gặp hình ảnh nhân chia Ngồi có số tế bào khổng lồ, nhân bắt màu thơ đậm dạng hình tháp hay đa diện với hạt nhân rõ, nhiều hình ảnh phân bào Cả hai loại tế bào tơ thần kinh Trong tổ chức u có nhiều điểm hoại tử thâm nhập vi bào đệm thần kinh số vùng xuất huyết rải rác [34-36] Mạch máu u nguyên bào thần kinh đệm: thay đổi liên quan đến phát triển khối u vùng lân cận Biến đổi hình thái quan trọng tăng sản nội mô mạch máu nhỏ nuôi u, đặc biệt gặp búi tế bào nội mơ xếp lại thành cụm [37] Nhân tế bào nội mơ trải rộng hay gặp hình nhân chia Đơi có số biến đổi điểm mao mạch thành dày lòng mao mạch giãn rộng tạo hình ảnh mạch [38] Theo phân loại u biểu mơ thần kinh có loại, có u tế bào U tế bào gồm có u tế bào thể lông, u biểu mô tế bào khổng lồ màng nội tủy (độ I), u biểu mô tế bào hỗn hợp màu vàng, u tế bào lan tỏa độ II, có độ ác tính thấp U tế bào thối triển (độ III), u nguyên bào thần kinh đệm (độ IV) có độ ác tính cao [2] 1.4 Chẩn đốn u nguyên bào thần kinh đệm 1.4.1 Triệu chứng lâm sàng dấu hiệu thường gặp Trong giai đoạn sớm, bệnh nhân khơng có triệu chứng điển hình thường dễ dàng bị bỏ qua [32] Trong giai đoạn bệnh tiến triển, bệnh nhân xuất triệu chứng tăng áp lực nội sọ phát triển khối u Các triệu chứng bao gồm đau đầu dội vào buổi sáng giảm ngày Các hoạt động làm gia tăng áp lực nội sọ ho, hắt hơi, cúi xuống làm công việc nặng làm gia tăng mức độ đau Tăng áp lực nội sọ khiến bệnh nhân bị rối loạn tầm nhìn rối loạn khả thăng [33],[34] Ngoài ra, bệnh nhân xuất số triệu chứng liên quan đến vị trí khối u như: thay đổi tính cách trí tuệ, khó khăn việc diễn đạt ngơn ngữ, khó khăn việc thực di chuyển phối hợp, liệt suy yếu nửa người…[31],[32] Soi đáy mắt bệnh nhân có phù gai thị, dấu hiệu tăng áp lực nội sọ 1.4.2 Các xét nghiệm chẩn đốn hình ảnh Chụp cắt lớp vi tính não (CT-Scanner): chụp thông thường sử dụng thuốc cản quang để tăng cường hình ảnh số vùng định não Phương pháp cho phép xác định xác vị trí kích thước khối u [38], [44], [45] Chụp cộng hưởng từ (MRI): áp dụng cần xác định chi tiết vị trí khối u MRI cho biết tỷ trọng, mật độ, cấu trúc phát thay đổi nhỏ bên vùng lân cận khối u [38], [44], [45] Chụp positron cắt lớp (chụp PET-CT): phương pháp cung cấp hình ảnh động não việc tiêm đường glucose có gắn với lượng nhỏ chất phóng xạ Lượng thuốc phóng xạ sử dụng không nhiều liều lượng tia xạ thông thường Khối u thường hấp thụ glucose chất phóng xạ hiển thị hình chụp Bản chụp PET cung cấp thơng tin liệu khối u có tiếp tục phát triển hay khơng, u lành tính hay ác tính Ngồi PET-CT đặc biệt có giá trị trường hợp chẩn đố di ung thư đánh giá mức độ ác tính khối u [38], [44], [45] Chụp động mạch não đồ: động mạch đồ hiển thị cấu trúc mạch máu hiển thị vị trí khối u bên não Đây biện pháp hữu ích cho bác sỹ lên kế hoạch phẫu thuật loại bỏ khối u cho bệnh nhân [38], [44], [45] Tiêu mô bệnh học: bệnh nhân sau phẫu thuật loại bỏ khối u mẫu mô ung thư làm tiêu giải phẫu bệnh để chẩn đốn xác thể bệnh mức độ biệt hố ung thư dựa hình ảnh tế bào cấu trúc mô bệnh học [41],[43] 1.4.3 Điều trị Nguyên tắc điều trị phòng bệnh Điều trị chủ yếu phẫu thuật cắt khối u, tia xạ, hoá chất điều trị triệu chứng [31] Tuy nhiên can thiệp đem lại kết hạn chế Phẫu thuật Mục tiêu việc phẫu thuật loại bỏ u không gây tổn thương đến tổ chức não lành Tuy nhiên mục tiêu đạt hay khơng phụ thuộc vào vị trí u nơng hay sâu, u có giới hạn rõ hay khơng Liên quan với u, khối lượng u trình độ chuyên khoa phẫu thuật viên Nhờ chụp cắt lớp vi tính 10 kính hiển vi phẫu thuật người ta lấy bỏ u cách triệt để Tuy nhiên khơng phải loại u lấy bỏ triệt để được, u màng não có giới hạn rõ lấy phần U não sâu, hành não, thân não, mạch máu lớn, sọ việc lấy bỏ u khó khăn gần trung khu hơ hấp, tim mạch khó cầm máu Điều trị tia xạ Tia phóng xạ trước hết dùng để diệt tế bào ác tính lại sau cắt bỏ u ác tính sâu mà người ta phẫu thuật tối thiểu Stereotaxy với kết giải phẫu bệnh kèm theo Người ta dùng để ngăn khơng cho u lành tính tương đối lành tính tái phát Adenoma tuyến yên Craniopharynoma Nói chung năm qua điều trị u não tia phóng xạ có bước tiến đáng kể tiến trang thiết bị máy móc Hiện nay, người ta dùng dao gamma điều trị u não, phẫu thuật an toàn, hiệu cao Điều trị hoá chất Hiện kết điều trị u ác tính hố chất đáng khích lệ, u mơ não chưa thay đổi rõ rệt tiên lượng Người ta khuyên nên dùng hoá chất trường hợp u ác tính phát triển nhanh, cụ thể loại U nguyên bào thần kinh đệm, Astrocytoma độ III độ IV Nhiều tác giả cho hoá chất làm cho kết điều trị tốt Các hoá chất dùng điều trị u não kể vài loại sau: Cyclophosphamide (Endoxan), Fluoro-Uracyle (5FU), Methotrexate (Aethopterin), Vincristine (Oncovin), Mythramycine (Mithrancin), Doxorabicine (Adriamycine) Mã số BN Nồng độ DNA (ng/µL) Độ tinh (A260/A280) Mã số BN Nồng độ DNA (ng/µL) Độ tinh (A260/A280) GB1 991 1,96 GB41 343 1,89 GB2 999,2 1,99 GB42 451 1,93 GB3 1001 1,97 GB43 394 1,87 GB4 1089 1,92 GB44 514 1,92 GB5 996 1,98 GB45 399 1,98 GB6 877 1,91 GB46 478 1,96 GB7 865 1,97 GB47 198 1,90 GB8 155 1,88 GB48 512 1,88 GB9 420 1,96 GB49 553 1,99 GB10 318 1,90 GB50 678 1,87 GB11 692 1,89 GB51 529 1,82 GB12 795 1,85 GB52 439 1,98 GB13 467 1,80 GB53 334 1,82 GB14 459 1,86 GB54 236 1,99 GB15 1050 1,83 GB55 612 1,84 GB16 778 1,84 GB56 577 1,97 GB17 545 1,92 GB57 843 2,0 GB18 389 1,89 GB58 661 1,8 GB19 375 1,88 GB59 398 1,92 GB20 280 2,0 GB60 478 1,94 GB21 279 1,99 GB61 387 1,86 GB22 906 1,95 GB62 985 1,84 GB23 914 1,80 GB63 852 1,99 GB24 1017 1,83 GB64 478 1,90 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HC Y H NI Lấ TH HNG ĐA HìNH ĐƠN GEN RTEL1 TRÊN BệNH NHÂN U NGUYÊN BàO THầN KINH §ÖM LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ THỊ HẰNG §A HìNH ĐƠN GEN RTEL1 TRÊN BệNH NHÂN U NGUYÊN BàO THầN KINH ĐệM Chuyờn ngnh : Húa sinh Mó s : 60720106 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN VÂN KHÁNH HÀ NỘI – 2016 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan u não 1.1.1 Định nghĩa u não 1.1.2 Tình hình mắc bệnh nước giới 1.2 Tổng quan U nguyên bào thần kinh đệm 1.3 Đặc điểm mô bệnh học u nguyên bào thần kinh đệm 1.4 Chẩn đoán u nguyên bào thần kinh đệm 1.4.1 Triệu chứng lâm sàng dấu hiệu thường gặp 1.4.2 Các xét nghiệm chẩn đốn hình ảnh 1.4.3 Điều trị 1.4.4 Tiên lượng u nguyên bào thần kinh đệm .11 1.5 Cơ chế bệnh sinh bệnh u nguyên bào thần kinh đệm 11 1.5.1 Các yếu tố nguy 11 1.5.2 Cơ chế bệnh sinh 12 1.6 Tính đa hình gen RTEL1 13 1.6.1 Tính đa hình gen SNP 13 1.6.2 Gen RTEL1 15 1.7 Các phương pháp xác định kiểu gen RTEL1 16 1.7.1 Kỹ thuật polymerase chain reaction (PCR) 16 1.7.2 Kỹ thuật giải trình tự gen .18 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Dụng cụ, trang thiết bị hóa chất sử dụng nghiên cứu 21 2.2.1 Trang thiết bị nghiên cứu .21 2.2.2 Dụng cụ nghiên cứu .22 2.2.3 Hóa chất nghiên cứu 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu: 24 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang 24 2.3.2 Địa điểm nghiên cứu 26 2.3.3 Quy trình tách chiết DNA 26 2.3.4 Xác định nồng độ độ tinh DNA tổng số sau tách chiết 28 2.3.5 Kỹ thuật giải trình tự gen .31 2.4 Xử lý số liệu .32 2.5 Lập kế hoạch thực .32 2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .32 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đặc điểm nhóm nghiên cứu 34 3.1.1 Đặc điểm tuổi 34 3.1.2 Đặc điểm giới 35 3.2 Xác định đa hình đơn SNPrs6010620, SNPrs2297440 gen RTEL1 36 3.2.1 Kết tách chiết DNA tổng số 36 3.2.2 Kết khuếch đại sản phẩm PCRcủa vùng gen SNP SNPrs6010620 SNP SNPrs2297440 37 3.3 Kết giải trình tự gen xác định đa hình gen RTEL1 .39 3.3.1 Kết xác định đa hình SNPrs6010620 nhóm bệnh nhóm chứng 39 3.3.2 Kết xác định đa hình SNPrs2297440 nhóm bệnh nhóm chứng 43 3.3 Mối liên quan đa hình thái đơn SNPrs6010620, SNPrs2297440 gen RTEL1 với bệnh u nguyên bào thần kinh đệm 47 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 52 4.1 Đặc điểm nhóm nghiên cứu: 54 4.1.1 Đặc điểm tuổi nhóm u nguyên bào thần kinh đệm 54 4.1.2 Đặc điểm giới nhóm u nguyên bào thần kinh đệm 55 4.2 Về kết tách chiết DNA 56 4.3 Kết PCR .57 4.4 Tỷ lệ kiểu gen SNPrs6010620 SNPrs2297440 gen RTEL1 nhóm bệnh nhóm chứng .59 KẾT LUẬN 65 KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT .66 DỰ TRÙ KINH PHÍ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi nhóm nghiên cứu 34 Bảng 3.2 Đặc điểm giới nhóm nghiên cứu 35 Bảng 3.3 Tỷ lệ kiểu gen SNPrs6010620 40 Bảng 3.3.1 So sánh yếu tố nguy kiểu gen GGvới GA+AA 41 Bảng 3.3.2 So sánh yếu tố nguy kiểu gen GG với AA 41 Bảng 3.3.3 So sánh yếu tố nguy kiểu gen GG +GA với AA 42 Bảng 3.3.4 So sánh alen G với A 42 Bảng 3.4 Tỷ lệ kiểu gen SNP SNPrs2297440 44 Bảng 3.4.1 So sánh yếu tố nguy kiểu gen CC với TC+TT .45 Bảng 3.4.2 So sánh yếu tố nguy kiểu gen CC với TT 46 Bảng 3.4.3 So sánh yếu tố nguy kiểu gen CC+TC với TT .46 Bảng 3.3.4 So sánh alen C với T 47 Bảng 3.5 Tỷ lệ kiểu gen nhóm bệnh 48 Bảng 3.6: Tỷ lệ kiểu gen nhóm chứng 49 Bảng 3.7: Tỷ lệ gen CC (GG) theo nhóm bệnh nhóm chứng .50 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ phân bố giới tính hai nhóm .35 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ kiểu gen SNPrs6010620 nhóm bệnh nhóm chứng 40 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ kiểu gen SNPrs2297440 nhóm bệnh nhóm chứng 44 Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ kiểu gen CC TC + TT nhóm bệnh với nhóm chứng 50 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Tiêu nhuộm HE mô u nguyên bào thần kinh đệm U nguyên bào thần kinh đệm Hình 1.2 Hình ảnh minh họa tượng đa hình thái đơn nucleotid SNP 14 Hình 3.1 Kết xác định nồng độ độ tinh DNA máy Nano Drop bệnh nhân mã số GB2 36 Hình 3.2 Hình ảnh điện di DNA tổng số gel agarose 1% 37 Hình 3.3 Hình ảnh điện di sản phẩm PCR đoạn gen RTEL1 .38 Hình 3.4 Hình ảnh giải trình tự đại diện kiểu gen AA; GA GG SNP SNPrs6010620 .39 Hình 3.5 Hình ảnh giải trình tự đại diện kiểu gen CC; TC TT SNP SNPrs2297440 .43 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, thực luận văn này, nhận nhiều quan tâm, động viên quý báu từ Thầy Cô giáo, đồng nghiệp, gia đình bạn bè Bằng tất kính trọng tình cảm chân thành nhất, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Vân Khánh, Phó Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Gen-Protein, Trưởng Bộ môn Bệnh học phân tử, Khoa Kỹ thuật Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, người Thầy hết lòng quan tâm giúp đỡ, tận tình bảo, trực tiếp hướng dẫn tơi từ ngày đầu làm luận văn Cơ ln khích lệ, động viên tơi lúc tơi gặp khó khăn học tập sống Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Tạ Thành Văn, Phó Hiệu trưởng, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Gen-Protein, Trưởng Bộ mơn Hóa sinh, Trường Đại học Y Hà Nội, người Thầy truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu tạo điều kiện thuận lợi để giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy, Cơ Bộ mơn Hóa sinh, Trường Đại học Y Hà Nội dạy dỗ truyền đạt kiến thức quý báu trình học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến CN Nguyễn Quý Hoài toàn thể anh, chị, em trung tâm Trung tâm Gen-Protein, Trường Đại học Y Hà Nội giúp đỡ tơi q trình học tập kỹ thuật, hồn thiện quy trình kỹ thuật nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Khoa Huyết Học, Khoa Thần Kinh I, Khoa Thần Kinh II, Khoa Giải phẫu Bệnh Bệnh viện Việt Đức Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Trường Đại học Y Hà Nội Ban Giám đốc, lãnh đạo Khoa Hóa sinh, cán khoa Viện Dinh Dưỡng tạo điều kiện cho tơi q trình học tập nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn tới bệnh nhân bệnh nhân , người nhà bệnh nhân giúp tơi có số liệu luận án Cuối cùng, xin ghi nhớ công ơn sinh thành, ni dưỡng tình u thương Cha mẹ tơi, ủng hộ gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, người bên cạnh động viên, ủng hộ, giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi giúp đỡ tơi hồn thiện luận văn Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2016 Học viên Lê Thị Hằng LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: Phòng quản lý đào tạo Sau Đại học-Trường Đại học Y Hà Nội Bộ mơn Hóa Sinh- Trường Đại học Y Hà Nội Hội đồng bảo vệ Luận văn Thạc sỹ Y học năm 2016 Tôi Lê Thị Hằng, học viên cao học khóa 23 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Hóa Sinh, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Trần Vân Khánh Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2016 Người viết cam đoan Lê Thị Hằng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GB DNA cDNA RNA mRNA NST Kb Bp Glioblastoma Deoxyribonucleic Acid Complementary Deoxyribonucleic Acid Ribonucleic Acid Messenger Ribonucleic Acid (RNA thông tin) Nhiễm sắc thể Kilo base Base pair SNP Single Nucleotide Polymorphism NCBI dNTP National Center for Biotechnology Information Deoxyribonucleoside triphosphate ddNTP PCR EDTA Dideoxyribonucleoside triphosphate Polymerase Chain Reaction Ethylendiamin Tetraacetic Acid SNP Single Nucleotide Polymorphism A C G T Adenin Cytosine Guanine Thymine ... nhánh bào tương nhân bắt m u đậm, đa hình thái [35],[36] Có thể u chủ y u sau: - U nguyên bào thần kinh đệm đa hình: gồm chủ y u nguyên bào thần kinh đa hình xem kẽ số neuron vỏ não Các tế bào. .. với bệnh u nguyên bào bệnh u nguyên bào thần thầnkinh kinh ệmy u đệmy u tốtốnguy nguy cơkhác khác 27 2.3.2 Địa điểm nghiên c u Bệnh viện Việt Đức: Lấy m u nghiên c u + ml m u tĩnh mạch bệnh nhân. .. loại U nguyên bào thần kinh đệm u tế bào hình (Astrocytoma) cấp III IV với độ ác tính cao [33],[34] H u hết bệnh nhân u nguyên bào thần kinh đệm chẩn đoán khối u nguyên phát số bệnh nhân u thứ

Ngày đăng: 29/07/2019, 17:03

Mục lục

  • 13. An Updated and Comprehensive Meta-Analysis of Association Between Seven Hot Loci Polymorphisms from Eight GWAS and Glioma RiskSeptember 2016, Volume 53, Issue 7, pp 4397–4405.

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

    • 1.1. Tổng quan u não 3

    • 1.2. Tổng quan về U nguyên bào thần kinh đệm 5

    • 1.3. Đặc điểm mô bệnh học của u nguyên bào thần kinh đệm 5

    • 1.4. Chẩn đoán u nguyên bào thần kinh đệm 8

    • 1.5. Cơ chế bệnh sinh bệnh u nguyên bào thần kinh đệm 11

    • 1.6. Tính đa hình của gen RTEL1 13

    • 1.7. Các phương pháp xác định kiểu gen RTEL1 16

    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu 21

    • 2.2. Dụng cụ, trang thiết bị và hóa chất sử dụng trong nghiên cứu 21

    • 2.3. Phương pháp nghiên cứu: 24

    • 2.4. Xử lý số liệu 32

    • 2.5. Lập kế hoạch thực hiện 32

    • 2.6. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 32

    • 3.1. Đặc điểm của nhóm nghiên cứu 34

    • 3.2. Xác định đa hình đơn SNPrs6010620, SNPrs2297440 gen RTEL1 36

    • 3.3. Kết quả giải trình tự gen xác định đa hình của gen RTEL1 39

    • 3.3. Mối liên quan của đa hình thái đơn SNPrs6010620, SNPrs2297440 gen RTEL1 với bệnh u nguyên bào thần kinh đệm. 47

    • 4.1. Đặc điểm của nhóm nghiên cứu: 54

    • 4.2. Về kết quả tách chiết DNA 56

    • 4.3. Kết quả PCR 57

    • 4.4. Tỷ lệ kiểu gen SNPrs6010620 và SNPrs2297440 gen RTEL1 trong nhóm bệnh và nhóm chứng 59

      • Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến CN Nguyễn Quý Hoài cùng toàn thể các anh, chị, em của trung tâm Trung tâm Gen-Protein, Trường Đại học Y Hà Nội đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập kỹ thuật, hoàn thiện quy trình kỹ thuật nghiên cứu.

      • Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Khoa Huyết Học, Khoa Thần Kinh I, Khoa Thần Kinh II, Khoa Giải phẫu Bệnh Bệnh viện Việt Đức.

      • Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới:

      • Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Trường Đại học Y Hà Nội

      • Ban Giám đốc, lãnh đạo Khoa Hóa sinh, cùng các cán bộ khoa của Viện Dinh Dưỡng đã tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.

      • Xin được gửi lời cảm ơn tới bệnh nhân bệnh nhân , người nhà bệnh nhân đã giúp tôi có được số liệu trong luận án này.

      • Kính gửi: Phòng quản lý đào tạo Sau Đại học-Trường Đại học Y Hà Nội.

      • Bộ môn Hóa Sinh- Trường Đại học Y Hà Nội.

      • Hội đồng bảo vệ Luận văn Thạc sỹ Y học năm 2016.

      • Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2016

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan