Khảo sát các thể bệnh theo y học cổ truyền và phương pháp điều trị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt tại bệnh viện y học cổ truyền trung ương từ 2010 2014

72 183 0
Khảo sát các thể bệnh theo y học cổ truyền và phương pháp điều trị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt tại bệnh viện y học cổ truyền trung ương từ 2010   2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt (TSLTTTL) thuật ngữ dùng thay cho tên gọi trước như: phì đại lành tính tuyến tiền liệt (TTL), u xơ TTL, bướu lành TTL… Mặc dù bệnh lành tính, gây nguy hiểm đến tính mạng; bệnh hay gặp nam giới trung niên tăng dần theo tuổi, ảnh hưởng đến chất lượng sống người bệnh [1] Tỷ lệ mắc TSLTTTL có xu hướng ngày gia tăng toàn giới, bệnh trở thành gánh nặng cho cá nhân toàn xã hội [2] Nghiên cứu kết sinh thiết cho thấy, TSLTTTL có tỉ lệ 20% nam giới độ tuổi 41 50, 50% độ tuổi 51 - 60, 90% > 80 tuổi [3] Tại Mỹ TSLTTTL tác động đến 70% nam giới tuổi 60 - 69, 80% nam giới 70 tuổi [4] Ở Việt Nam, theo Trần Đức Thọ Đỗ Thị Khánh Hỷ, điều tra 1345 nam giới 45 tuổi, tỉ lệ mắc TSLTTTL 61,2%; khơng có khác biệt miền địa lí, mơi trường sống nghề nghiệp, tăng dần theo lứa tuổi [5] Cùng với tiến y học, tuổi thọ cao tỷ lệ bệnh TSLTTTL ngày tăng Từ năm 1980 bệnh thầy thuốc tiết niệu đặc biệt quan tâm, năm có hội nghị quốc tế bệnh TTL Để điều trị TSLTTTL dùng nhiều phương pháp khác ngoại khoa: phẫu thuật nội soi, phẫu thuật mở…hoặc dùng phương pháp nội khoa thuốc hóa dược để điều trị bảo tồn Tuy nhiên hai phương pháp có số tai biến tác dụng không mong muốn [6], [7] Ngày người ta tích cực tìm kiếm thuốc có nguồn gốc thảo dược tìm đến phương pháp điều trị theo y học cổ truyền (YHCT) bệnh chưa xuất biến chứng nặng Trong YHCT, TSLTTTL thuộc phạm vi chứng “long bế”, “lâm chứng”, “di niệu” [8] Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, báo cáo thống kê tình hình bệnh tật điều trị TSLTTTL cộng đồng [9], hay bệnh viện chuyên sâu YHHĐ bệnh viện Lão khoa trung ương [10]; chưa có cơng trình nghiên cứu, thống kê bệnh TSLTTTL bệnh viện YHCT Do đó, việc nghiên cứu tình hình bệnh tật, biểu lâm sàng phương pháp điều trị TSLTTTL bệnh viện YHCT giúp cho việc định hướng chăm sóc sức khỏe bệnh nhân bị TSLTTTL theo phương pháp điều trị YHCT kết hợp YHHĐ; đồng thời giúp cho việc xây dựng sở vật chất, nguồn nhân lực đáp ứng với nhu cầu điều trị Mặt khác, góp phần quan trọng hồn thiện tranh tồn cảnh tình hình bệnh tật phương pháp điều trị TSLTTTL nước nói chung Bệnh viện YHCT Trung ương bệnh viện đầu ngành YHCT - trung tâm hợp tác YHCT Tổ chức Y tế Thế giới Việt Nam Trong tiến trình phát triển, hội nhập YHCT với nước khu vực giới; bệnh viện bước đại hóa sở giữ vững sắc YHCT, kết hợp tinh hoa hai YHCT YHHĐ Trong năm gần đây, số lượng bệnh nhân nói chung bệnh nhân có triệu chứng TSLTTTL đến khám điều trị viện có chiều hướng gia tăng Vì chúng tơi thực đề tài “Khảo sát thể bệnh theo y học cổ truyền phương pháp điều trị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương từ 2010 - 2014” với mục tiêu: Nhận xét triệu chứng tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt theo y học đại đối chiếu với thể bệnh y học cổ truyền Khảo sát phương pháp điều trị tăng sinh lành tuyến tiền liệt sử dụng Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương từ năm 2010 đến 2014 Chương Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan tuyến tiền liệt 1.1.1 Sự hình thành phát triển tuyến TTL có nguốn gốc từ xoang tiết niệu - sinh dục Quá trình phát triển TTL phân thành giai đoạn: sinh TTL hạt đậu Hà Lan (vài gam) phát triển chậm tuổi dậy thì, trung bình 0,14 g/năm Thời kỳ phát triển nhanh (10 - 30 tuổi), TTL tăng khoảng 0,84 g/năm Thời kỳ phát triển chậm thứ hai (30 - 50 tuổi), TTL tăng khoảng 0,21 g/năm Thời kỳ phát triển nhanh thứ hai (50 - 90 tuổi), TTL tăng khoảng 0,5 - 1,2 g/năm dẫn đến TSLTTTL [11] 1.1.2 Giải phẫu tuyến tiền liệt 1.1.2.1 Vị trí hình thể TTL nằm hồnh chậu hơng, bàng quang, sau xương mu, hai nâng hậu mơn trước trực tràng TTL có hình nón hình trứng, mà đáy rộng, đỉnh hẹp Có mặt mặt trước, mặt sau hai mặt bên Là nơi qua niệu đạo TTL TTL chia làm thùy thùy phải thùy trái ngăn cách rãnh mặt sau Thùy thứ gọi eo TTL hay thùy Thùy nằm niệu đạo ống phóng tinh TTL rộng 4cm, cao 3cm dày 2cm; trọng lượng từ 15 - 25g, trung bình 18g, người già to gấp bội, thường phát triển to phần sau (hình 1.1) [12], [13], [14] Về phương diện giải phẫu học ứng dụng, để tránh nhầm lẫn, McNeal phân chia thành vùng: vùng trung tâm chiếm khoảng 20% tuyến; vùng ngoại vi chiếm khoảng 76% tuyến, nơi xuất phát chủ yếu ung thư TTL; vùng chuyển tiếp chiếm 5% tuyến, nơi phát sinh TSLTTTL; vùng mô trước TTL, chiếm 1% tuyến nằm dọc theo niệu đạo TTL; vùng đệm xơ - trước, gồm mô sợi trơn, tiếp giáp với cổ bàng quang thắt vân [1], [12], [14], [15] 1.1.2.2 Cấu trúc mối liên quan - Niệu đạo TTL: niệu đạo xuyên qua TTL từ đáy đến đỉnh, dài khoảng 3cm Trục niệu đạo gần thẳng đứng, trục tuyến chếch xuống trước Niệu đạo trục tuyến bắt chéo phía nên phần lớn niệu đạo trước trục tuyến - Hệ thống thắt niệu đạo: thắt trơn niệu đạo gồm lớp Lớp dọc bên mỏng, lớp vòng bên ngồi dày cổ bàng quang, có vai trò trì trương lực trơn cổ bàng quang niệu đạo Cơ thắt vân niệu đạo gọi thắt ngồi, có tác dụng trì khả tiểu tiện tự chủ - Các ống phóng tinh: mặt bên ụ núi, tạo thành hội tụ túi tinh ống dẫn tinh bên, chạy chéo xuống trước (hình 1.1) [13], [14], [16] Bàng quang Tuyến tiền liệt Xương mu Trực tràng Niệu đạo Vật hang Vật xốp Hình 1.1 Tuyến tiền liệt qua thiết đồ đứng dọc [17] 1.1.2.3 Cấu tạo tuyến tiền liệt TTL gồm khoảng 70% mô tuyến 30% lớp đệm mô sợi Lớp đệm liên tục với vỏ, bao gồm sợi collagen nhiều sợi trơn Nó bao quanh có tuyến TTL co bóp lúc phóng tinh để đổ chất tiết TTL vào niệu đạo TTL bao bọc vỏ gồm: collagen, elastin, nhiều sợi trơn Vỏ mặt trước bên dày trung bình 0,5 mm Các tuyến TTL bình thường thấy vòng vân mà khơng có lớp mơ đệm hay “lớp vỏ” Ở đáy TLT, sợi dọc detrusor hồ lẫn bện với lớp mơ sợi lớp vỏ [12], [15] 1.1.3 Sinh lý, chức tuyến tiền liệt TTL tiết dịch trắng đục với pH khoảng 6,5 (kiềm dịch âm đạo) Độ pH kiềm dịch TTL đóng vai trò quan trọng việc bảo vệ tinh trùng thụ tinh Prostaglandin dịch TTL dịch túi tinh làm co tử cung, tăng nhu động vòi tử cung giúp tinh trùng di chuyển đường sinh dục nữ [18] TTL túi tinh giữ vị trí cửa ngõ bảo vệ bàng quang ống tinh, ngăn cản làm chậm công yếu tố bệnh lý bên [11] 1.2 Tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt theo y học đại 1.2.1 Nguyên nhân, chế bệnh sinh Cho đến nguyên nhân TSLTTTL nhiều điều chưa thật sáng tỏ Vì bệnh xuất nam giới cao tuổi tinh hồn có chức nên có khuynh hướng nghiên cứu là: vai trò nội tiết tố; mối quan hệ tổ chức đệm với lớp biểu mô yếu tố tăng trưởng; cân tăng sinh tiêu hủy tế bào (apoptosis) lý thuyết tế bào gốc; biến đổi hệ thống miễn dịch viêm nhiễm chỗ [11], [15], [19], [20], [21], [22], [23] 1.2.1.1 Yếu tố nội tiết Các yếu tố nội tiết tác động đến tăng sinh TTL bao gồm: Dihydrotestosteron (DHT), estrogen, androgen thượng thận prolactin, progesterone, hormone hướng sinh dục (LH, FSH, GnrH); đề cập nhiều vai trò DHT estrogen ∗ Vai trò DHT Testosteron khơng trực tiếp gây TSLTTTL q trình phát triển TSLTTTL khơng thể xảy khơng có có mặt testosteron suốt đời bệnh nhân từ lúc sinh ra, dậy già Những người bị cắt tinh hồn mắc bệnh di truyền khơng có khả sản xuất đủ testosteron không bị TSLTTTL Testosterone sản phẩm chủ yếu từ tế bào Leydig tinh hoàn, chiếm 90% toàn testosterone thể Để có hoạt tính thực testosterone phải chuyển thành DHT nhờ kết hợp với men 5α - reductase, gắn vào màng tế bào làm cho phân chia nhân tế bào gây TSLTTTL Nồng độ DHT máu bệnh nhân có TSLTTTL cao so với máu người bình thường tuổi [24] DHT khơng góp phần vào tăng trưởng biệt hóa tế bào TTL mà ức chế q trình tự tiêu (apoptosis) [25] ∗ Vai trò estrogen Mơ hình thí nghiệm động vật cho thấy có loại receptor estrogen mô tiền liệt tuyến: ER-α nằm tế bào đệm ER-β nằm tế bào biểu mô, hai liên quan đến bệnh lý TTL [25] Ở nam giới, bình thường estrogen tạo phần lớn chuyển hóa ngoại biên androstenedione tuyến thượng thận từ testosterone tác dụng men aromatase Phối hợp với androgen, estrogen kích thích trực tiếp sinh trưởng TTL [26] Theo McNeal (1979), TSLTTTL thức tỉnh trình hình thành tự nhiên TTL bào thai Các cơng trình khác nhận thấy tỷ số testosterone/estrogen có thay đổi testosterone giảm xuống estrogen khơng giảm nên estrogen tăng lên tương đối Estrogen làm tăng tỷ lệ cảm thụ androgen TTL, tác động lên SHBG (Sex Hormon Binding Globulin) làm tăng nồng độ nội tế bào DHT, tác động đến prolactin làm tăng tiềm lực androgen nên gián tiếp gây TSLTTTL 1.2.1.2 Yếu tố tăng trưởng Các yếu tố tăng trưởng phát từ năm 1950 Cohen Levi -Montalcini Các yếu tố màng đáy tế bào TTL quanh niệu đạo tiết bị kích thích chấn thương nhỏ tiểu, xuất tinh hay nhiễm trùng mạn tính Nhiều yếu tố tăng trưởng tìm thấy TTL như: keratinocyte growth factor (KGF), epidermal growth factor (EGF), insulin - like growth factor (IGF), basis Fibroblast Growth Factor (bFGF)…góp phần cho tăng trưởng tế bào TTL; ngược lại transforming growth factor - β (TGF - β) điều hòa ức chế tăng trưởng nguyên bào sợi tế bào biểu mô TTL [25] 1.2.1.3 Sự cân tăng sinh tiêu hủy tế bào (apoptosis) Apoptosis tượng “chết theo chương trình” có tính di truyền tế bào có nhân Kenr mơ tả từ năm 1972 để nêu lên tượng phổ biến cần thiết cho sống, từ phát triển bình thường thể, định mô việc loại trừ tế bào bị viêm nhiễm hay dung nạp miễn dịch Trong TSLTTTL, tế bào biểu mô TTL cần đến có mặt tác nhân tăng trưởng để tồn tại, thiếu chúng thiếu androgen, tế bào biểu mô TTL chết theo chương trình Chỉ số apoptosis (tỷ lệ số tế bào chết theo chương trình/tồn tế bào TTL) mơ tăng sản TTL thấp TTL bình thường [25], [27] 1.2.1.4 Một số yếu tố khác Một số nghiên cứu chứng minh yếu tố viêm, cytokine tế bào hệ miễn dịch tiết như: IL-2, IL-3, IL-7, interferon - α có vai trò TSLTTTL [25] Như có nhiều giả thiết trình hình thành TSLTTTL chưa có thuyết hồn chỉnh Tuy nhiên nhà niệu học thống điều kiện hình thành bệnh là: tinh hồn phải có chức tuổi cao, thường từ 45 tuổi trở lên 1.2.2 Giải phẫu bệnh 1.2.2.1 Đại thể TSLTTTL khối hình tròn hay bầu dục, chia làm thùy, thùy hai bên bao quanh niệu đạo, màu trắng ngà, mật độ chắc, có tính đàn hồi, khối lượng từ 30g - 40g, có đến 100g, có nhiều tổ chức tuyến mềm, có nhiều tổ chức xơ U phát triển đẩy tổ chức TTL ngoại biên tạo thành vỏ có nhiều lớp bao bọc khối u Đây sở cho việc bóc gọn u khỏi vỏ cách dễ dàng [15], [19] 1.2.2.2 Vi thể TSLTTTL gồm nhiều nhân nhỏ, nhân có nhiều thành phần: tuyến, xơ, tổ chức đệm Trong tổ chức đệm có sợi trơn collagen Thành phần tuyến gồm chùm nang, có nhiều hình nhú Có thể phân biệt mơ TSLTTTL mơ TTL bình thường dựa vào dấu hiệu nhồi máu, giãn chùm nang, dị sản tế bào nội mô [15], [19] 1.2.3 Ảnh hưởng tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt lên hệ tiết niệu TSLTTTL nguyên nhân thường gặp gây hội chứng đường niệu người cao tuổi ảnh hưởng tới hầu hết phần hệ tiết niệu [1], [11], [15], [19], [20] 1.2.3.1 Ảnh hưởng đến niệu đạo TTL bao quanh niệu đạo sát bàng quang nên tổ chức tuyến tăng sinh niệu đạo bị ảnh hưởng Đoạn niệu đạo TTL bị kéo dài chèn ép thùy TTL, làm tăng áp lực cản trở dòng nước tiểu từ bàng quang xuống 1.2.3.2 Ảnh hưởng đến cổ bàng quang Cổ bàng quang bị đẩy lên cao vào lòng bàng quang bị chèn ép Ngoài cổ bàng quang bị xơ cứng, mép sau bị đẩy lên cao làm thành bè chắn, cản trở tiểu tiện 1.2.3.3 Ảnh hưởng đến bàng quang Ở giai đoạn bù, để thắng chướng ngại vật, thành bàng quang phải co bóp mạnh để đẩy nước tiểu Thành bàng quang có hình bè, hình cột, hình hang có túi thừa Ở giai đoạn khơng có nước tiểu tồn dư tiểu Tình trạng kéo dài làm bàng quang ngày bị tăng áp lực, khiến bệnh nhân phải tiểu có thể tích nước tiểu nhỏ, dấu hiệu số lần tiểu tăng lên ngày Ở giai đoạn bù, phì đại chấm dứt, thành bàng quang ngày giãn mỏng, khả co bóp giảm làm nước tiểu ứ đọng, dẫn đến tình trạng viêm nhiễm bàng quang, gây bí tiểu 1.2.3.4 Ảnh hưởng đến niệu quản Bình thường áp lực niệu quản tăng dần từ bể thận đến bàng quang Đoạn niệu quản bàng quang có hệ thống van chống trào ngược Khi áp lực bàng quang tăng van đóng kín TTL phì đại chèn ép niệu quản cổ bàng quang làm cho áp lực bàng quang tăng, khiến van đóng kín cản trở lưu thơng nước tiểu từ thận xuống bàng quang, dẫn đến niệu quản giãn mức, ứ nước thận, lâu ngày gây suy giảm chức thận 1.2.3.5 Ảnh hưởng đến thận Niệu quản giãn lâu ngày làm nước tiểu ứ đài bể thận, tăng áp lực bể thận, gây tăng áp lực thủy tĩnh khoang Bowman Tình trạng làm ảnh hưởng đến chức lọc thận, tăng ứ nước bể thận, lâu ngày suy thận 1.2.4 Triệu chứng lâm sàng tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt 1.2.4.1 Hội chứng kích thích Bàng quang dễ bị kích thích ln phải tăng cường co bóp để chống lại sức cản TSLTTTL, nên bệnh nhân có triệu chứng sau: - Tiểu nhiều lần: ban ngày đêm, đêm nên thường gây ngủ Triệu chứng có tính chất quan trọng để theo dõi tiến triển bệnh Ở giai đoạn đầu, tăng số lần tiểu thường xuất vào nửa đêm sáng, giai đoạn sau xuất ban ngày - Tiểu gấp: bệnh nhân buồn tiểu không nhịn vài phút, yếu tố chứng tỏ bàng quang ức chế kém, hậu tăng trương lực hệ thắt bàng quang co bàng quang không ức chế [1], [11], [15], [19], [20] 10 1.2.4.2 Hội chứng tắc nghẽn - Tiểu gắng sức: tiểu bệnh nhân phải rặn nhiều tiểu được, khó khăn bắt đầu tiểu, chậm xuất dòng tiểu, thời gian tiểu kéo dài - Tiểu yếu: tia nước tiểu yếu nhỏ, có nước tiểu nhỏ xuống chân - Tiểu ngắt quãng: tia nước tiểu bị ngừng đột ngột đi, phải làm nhiều lần - Tiểu không hết: cảm giác bàng quang nước tiểu vừa xong, muốn tiếp; khoảng cách lần tiểu ngắn, thường chưa đến - Cuối bí đái hồn tồn [1], [11], [15], [19], [20] 1.2.4.3 Tiến triển biến chứng ∗ Dựa vào triệu chứng bệnh chia làm giai đoạn: - Giai đoạn 1: giai đoạn chưa có tổn thương thực thể, chưa có nước tiểu tồn dư (NTTD) sau tiểu, có < 100ml, thành bàng quang dày - Giai đoạn 2: giai đoạn có tổn thương thực thể, bàng quang giãn lượng NTTD sau đái ≥ 100ml Ngoài triệu chứng đái khó tăng lên có dấu hiệu nhiễm khuẩn tiết niệu (NKTN) gây đái buốt, đái rắt - Giai đoạn 3: tổn thương thực thể nặng ảnh hưởng tới chức thận Giai đoạn bù, thành bàng quang mỏng trương lực, thể tích NTTD tăng, triệu chứng đái khó tăng đến mức bệnh nhân phải tiểu nhiều lần, có dẫn đến tình trạng nghịch lý đái rỉ liên tục nước tiểu tràn đầy bàng quang giãn căng, bệnh nhân biến chứng suy thận tắc nghẽn đường niệu [19], [20] ∗ Biến chứng: - Bí đái hồn tồn: xuất giai đoạn bệnh - NKTN: thường xuất có ứ đọng nước tiểu vi khuẩn phát triển từ niệu đạo thông tiểu 58 3.23) Kết điều trị đỡ chiếm 88,21%; khỏi 9,61% (bảng 3.24) TSLTTTL bệnh mạn tính, thuốc điều trị có tác dụng sau thời gian định nên thời gian điều trị trung bình bệnh nhân lâu điều hợp lý KẾT LUẬN Qua nghiên cứu hồi cứu 229 bệnh án chẩn đoán “tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt”, điều trị nội trú bệnh viện YHCT Trung ương từ năm 2010 đến 2014 xin đưa số kết luận sau: Đặc điểm triệu chứng tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt theo y học đại đối chiếu với thể bệnh theo y học cổ truyền: ∗ Đặc điểm triệu chứng theo YHHĐ - Lâm sàng: bệnh nhân thường có nhiều triệu chứng xuất hiện, tiểu gắng sức tiểu đêm triệu chứng hay gặp với tỷ lệ 66,81% 63,76% Các triệu chứng tiểu không hết chiếm 45,85%; tiểu nhiều lần 40,61%; tiểu yếu: 34,93% tiểu ngắt quãng chiếm 19,21% - Cận lâm sàng: + Khối lượng TTL trung bình qua siêu âm 41,58 ± 15,96g Bệnh nhân có khối lượng TTL từ 25g đến 45g chiếm tỷ lệ cao (59,83%) + Tỷ lệ bệnh nhân có NTTD 100ml 96,64%, 100ml 3,06% + NKTN biến chứng thường gặp TSLTTTL với tỷ lệ 23,58% Túi thừa bàng quang biến chứng gặp (1,31%) ∗ Đặc điểm thể bệnh theo YHCT đối chiếu với triệu chứng YHHĐ 59 - Thể thận khí hư chiếm tỷ lệ cao với 56,77% chiếm 75% nhóm bệnh nhân tích NTTD từ 50 - 100ml, cao thể khác, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 - Thể khí trệ huyết ứ có tỷ lệ 24,02% chiếm 43,33% nhóm bệnh nhân có khối lượng TTL ≥ 60g, cao thể khác với p < 0,05 - Thể thấp nhiệt có tỷ lệ thấp với 19,21% chiếm 93,73% nhóm bệnh nhân NKTN, cao thể khác khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 Đặc điểm phương pháp điều trị - Điều trị kết hợp YHHĐ YHCT chiếm tỷ lệ cao (47,17%) Điều trị đơn YHHĐ YHCT 27,07% 25,76% - YHHĐ: Thuốc ức chế α1 sử dụng nhiều (68,56%), kháng sinh chiếm 14,41% mổ nội soi sử dụng với tỷ lệ 9,61% - YHCT: + Phương pháp dùng thuốc 100%, khơng có bệnh nhân điều trị theo phương pháp khơng dùng thuốc + Nhóm thuốc YHCT sử dụng nhiều lợi niệu thông lâm (65,94%) bổ thận (65,07%) Thuốc hoạt huyết sử dụng với tỷ lệ (51,97%) Các nhóm thuốc trừ thấp nhiệt nhuyễn kiên tán kết sử dụng với tỷ lệ 37,99% 30,57% + Thuốc nhuyễn kiên tán kết sử dụng nhóm bệnh nhân có khối lượng TTL từ 45g đến < 60g với tỷ lệ 42,00%, cao nhóm khác (p < 0,01) + Thuốc trừ thấp nhiệt sử dụng bệnh nhân tích NTTD ≥ 100ml với tỷ lệ 71,43%, cao nhóm lại, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,01) + Thuốc bổ thận lợi niệu thơng lâm sử dụng nhóm bệnh nhân có hội chứng kết hợp nhóm tích NTTD ≥ 100 ml 60 cao nhóm khác, nhiên khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) 61 KIẾN NGHỊ Nên sử dụng thang điểm quốc tế triệu chứng tuyến tiền liệt (IPSS) để đánh giá mức độ triệu chứng đề biện pháp điều trị theo dõi điều trị; thang điểm QoL để đánh giá mức độ ảnh hưởng TSLTTTL đến chất lượng sống; phương pháp đơn giản không tốn kém, không nhiều thời gian lại góp phần nâng cao hiệu điều trị bệnh Xây dựng sở vật chất, tăng cường đào tạo đội ngũ bác sĩ, kỹ thuật viên chuyên sâu điều trị chăm sóc bệnh nhân TSLTTTL Phát huy mạnh phương pháp chữa bệnh YHCT điều trị TSLTTTL Cần phải giáo dục nâng cao kiến thức cho người dân TSLTTTL để phát bệnh từ giai đoạn sớm, chưa xuất biến chứng TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Quý Châu, Nguyễn Lân Việt, Nguyễn Đạt Anh cộng (2012), Bệnh học nội khoa, Tập 1, Nhà xuất y học, Hà Nội Fong Y.K., Marihart S., Harik M (2004) Preventing Progression in Men With Mild Symptoms of Benign Prostatic Hyperplasia: A Potential Role for Phytotherapy Reviews in urology, 6(4), 187 - 192 Emil A.T., Jack W.M (2007), Smith's General Urology, 17th, McGraw - Hill Professional Publishing Wei J.T., Calhoun E., Jacobsen S.J (2005) Urologic diseases in America project: benign prostatic hyperplasia J Urol, 173, 256 - 1261 Trần Đức Thọ Đỗ Thị Khánh Hỷ.(2008) Tình hình u phì đại tuyến tiền liệt người Vịêt Nam Tạp chí Y học Việt Nam, 1, 47 - 52 Hội tiết niệu - Thận học Việt Nam (2014), Hướng dẫn xử trí tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt, Nhà xuất Y học, Hà Nội McVary T K., Roehrborn G C., Avins L A., el al (2010), Guideline on the Management of Benign Prostatic Hyperplasia, American Urological Association Education and Research Khoa Y học cổ truyền - Trường Đại học Y Hà Nội (2012), Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền, Nhà xuất Y học, Hà Nội.126 - 129 Vũ Sơn (2011), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ kết phẫu thuật nội soi tăng sản lành tính tuyến tiền liệt điều tra Thái Bình, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 10 Nguyễn Ngọc Quyền (2005), Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh u tuyến tiền liệt Viện Lão khoa năm 2000 - 2004, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 11 Nguyễn Bửu Triều (2000), Bách khoa thư bệnh học, Nhà xuất từ điển bách khoa, 291- 294 12 Hồ Nguyễn Anh Tuấn (2011), Giải phẫu học sau đại học, Nhà xuất Y học, 670 - 717 13 Hoàng Văn Cúc Nguyễn văn Huy (2006), Giải phẫu học, Nhà xuất Y học Hà Nội, 296 - 303 14 Bộ môn giải phẫu - Trường Đại học Y Hà Nội (2007), Giải phẫu người Giải phẫu ngực bụng, Tập 2, Nhà xuất Hà Nội, 481 - 617 15 Bộ môn ngoại - Trường đại học Y Hà Nội (2012), Bệnh học ngoại dùng cho sau đại học, Tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 185 - 191 16 Đỗ Xuân Hợp (1985), Giải phẫu bụng, Nhà xuất Y học, 315 - 325 17 Franhk H M (2009), Atlas giải phẫu người - Vietnamese edition, Nhà xuất y học 18 Phạm Thị Minh Đức (2011), Sinh lý học, Nhà xuất Y học, Hà Nội 19 Bộ môn ngoại tiết niệu - Học viện quân y (2007), Bệnh học ngoại tiết niệu, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, 70 - 75 20 Trần Đức Thọ Đỗ Thị Khánh Hỷ (2003), Bệnh u lành tuyến tiền liệt, Nhà xuất Y học, Hà Nội 21 Lepor H.(2005) Pathapysiology of lower urinary tract symptoms the aging male population Review urology, 7(7), S3 - S11 22 Roehrborn C.G (2008) Pathology of benign prostatic hyperplasia International Journal of Impotence Research, 20, S11 - 18 23 Sampson N., Madersbacher S., Berger P.(2008) Phathosiology and therapy of benign prostatic hyperplasia Wien Klin Wochenschr, 120(13 14), 390 - 401 24 Mearini L.,Costantini E.,Zucchi A.(2008) Testosterone Levels in Benign Prostatic Hypertrophy and Prostate Cancer Urol Int, 80(2), 134 - 140 25 ClausG.R (2011) "Benign Prostatic Hyperplasia: Etiology, pathophysiology, epidemiology, and natural history.".Campbell Walsh Urology 10th, Elsevier, 2570 - 2610 26 Ganllador F., Mogas T., Barú T., el al (2007) Expression of androgen, oestrogen alpha and beta, and progesterone receptors in the canine prostate: differences between normal, inflamed, hyperplastic and neoplastic glands J Comp.Pathol., 136(1), 1- 27 Patel D.N.(2014) Epidemiology and etiology of benign prostatic hyperplasia and bladder outlet obstruction Indian Journal of Urology, 30(2),170 - 176 28 European Association of Urology (2014), Guidelines on Management of Male Lower Urinary Tract Symptoms (LUTS), incl Benign Prostatic Obstruction (BPO) European Association of Urology 29 American Urological Association (2010), Guideline on the Management of Benign Prostatic Hyperplasia, American Urological Association Education and Research 30 Trần Đức, Trần Đức Hòe.(2000) Sử dụng IPSS, QoL đo lượng nước tiểu đánh giá kết phẫu thuật u phì đại lành tính tuyến tiền liệt Tạp chí y học thực hành, 7, 32-36 31 Thorp A., Neal D.(2003) Benign Prostatic hyperplasia The lancet, 361, 1359 - 1367 32 Hội tiết niệu - Thận học Việt Nam (2014), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị ung thư tuyến tiền liệt, Nhà xuất y học, Hà Nội 33 Oelke M.,Bachmann A.( 2012,) "Guidelines on male lower urinary tract symptoms (LUTS), including benign prostatic obstruction (BPO)", Pocket Guidelines European Association of Urology, 123 - 144 34 Trần Thúy, Phạm Duy Nhạc, Hoàng Bảo Châu (2001), Y học cổ truyền, Nhà xuất Y học Hà Nội, 36 - 44, 504 - 506 35 Trần Thúy,Vũ Nam (2006), Chuyên đề nội khoa Y học cổ truyền, Nhà xuât Y học, Hà Nội, 370 - 379 36 Hoàng Bảo Châu (2010), Nội khoa học cổ truyền, Nhà xuất Thời Đại, 427 - 434 37 Trần Văn Kỳ (1997), Triệu chứng điều trị học Đông y, Nhà xuất Đồng Tháp, 84 - 87 38 Nguyễn Văn Hưng (2008), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng điều trị phì đại lành tính tuyến tiền liệt thuốc, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội 49 Trần Văn Tiệp (2001), Nghiên cứu phương pháp dùng Ethanol để phát hấp thu dịch rửa cắt nội soi u phì đại lành tính tuyến tiền liệt, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 40 Nguyễn Thị Thanh Hương (2004), Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn tiết niệu bệnh nhân có đặt sonde tiểu sau mổ nội soi phì đại lành tính tuyến tiền liệt khoa thận tiết niệu - bệnh viện Việt Đức, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 41 Nguyễn Bửu Triều.(2002) Tình hình dịch tễ học phì đại lành tính tuyến tiền liệt số xã thuộc huyện Sóc Sơn Hà Nội Tạp chí ngoại khoa, XL VV(4), 23 - 28 42 Hoke G P MCWiliams G S.(2008) Epidemiology of benign prostatic hyperplasia and comorbidities in racial and ethnic minority populations The American Journal of Medicine, 121(8), - 10 43 Parsons J.K.(2010).Benign Prostatic Hyperplasia and Male Lower Urinary Tract Symptoms: Epidemiology and Risk Factors Curr Bladder Dysfunct Rep, 5, 212 - 218 44 Roehrborn G.C.(2005) Benign Prostatic Hyperplasia: An Overview Reviews in urology,7(9) 45 Charbonier A., De Bersgisson P.H (1979) Echogarphie urologique Ed Mason, 1979(126 - 128) 46 Rifkin M.D Resnick M.I (1991), "Ulrasonography of the prostate ", Ulrasonography of the urinary tract, 197 - 334 47 Hoàng Phương Liên (2007), Nhận xét số yếu tố ảnh hưởng tới nồng độ PSA huyết bệnh nhân phì đại lành tính tuyến tiền liệt, Trường Đại học y Hà Nội, Hà Nội 48 StanleyA.B, (2006), Prostate specific antige ,htpp/www emedicine.com/med/topic 3465.htm 59 Paick S.H., Meehan A., Lee M., el al (2005).The relationship among lower urinary tract sysptoms, prostate specific antigen and erectile dysfuntion in men with benign prostatic hyperplasia: results from the proscar long-term efficacy and safety study J.Urol, 162(2), 903 - 907 50 Hà Quốc Hùng.(2004) Khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến nồng độ PSA bệnh nhân u phì đại lành tính tuyến tiền liệt Tạp chí Y học thực hành, 3, 60 - 62 51 Đỗ Thị Khánh Hỷ (2003), Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ học u tuyến tiền liệt vai trò PSA huyết chẩn đốn tiên lượng bệnh, Trường Đại học y Hà Nội, Hà Nội 52 Vasely S., Knutson T Damber J.K (2003) Realationship betwen age prostate voume, prostate speccific antigen, symptom score and uroflowmetry in men with lower urinary tract symptoms Scand J.Urol Nephrol, 37(2), 322 - 328 53 Nguyễn Thanh Vân (2001), Nghiên cứu tinh hình nhiễm khuẩn tiết niệu bệnh nhân phì đại lành tính tuyến tiền liệt,Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI BI TH HUYN TRANG Khảo sát thể bệnh theo y học cổ truyền phơng pháp điều trị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt bƯnh viƯn Y häc cỉ trun Trung ¬ng tõ 2010 2014 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2009 - 2015 Người hướng dẫn khoa học: ThS Lại Thanh Hiền HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám Hiệu, Phòng Đào tạo Đại học, Phòng Cơng tác Học sinh – Sinh viên Trường Đại học Y Hà Nội, thầy cô Khoa Y học cổ truyền tận tình dạy dỗ, giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin cảm ơn Ban giám đốc, cán Phòng Kế hoạch tổng hợp, khoa Nhi Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thực khóa luận Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ThS Lại Thanh Hiền - Giảng viên khoa YHCT Trường Đại học Y Hà Nội, người thầy trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình tạo điều kiện tốt giúp em hoàn thành khóa luận Sự tận tâm kiến thức cô gương sáng cho em noi theo suốt trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, em xin cảm ơn tình cảm chân thành, giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện tốt người thân gia đình bạn bè, người bên cạnh giúp đỡ, động viên em suốt thời gian qua Hà Nội, tháng 05 năm 2015 Sinh viên Bùi Thị Huyền Trang LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận “Khảo sát thể bệnh theo y học cổ truyền phương pháp điều trị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương từ 2010 - 2014” hoàn toàn em thực hướng dẫn ThS Lại Thanh Hiền; tiến hành dựa cho phép Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương Các số liệu, kết khóa luận hồn tồn trung thực chưa công bố nghiên cứu trước Nếu có sai sót em xin hồn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng 05 năm 2015 Sinh viên Bùi Thị Huyền Trang MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT X DHT IPSS : Giá trị trung bình : Dihydrotestosteron : International Prostate Symptom Score (Thang điểm triệu chứng tuyến tiền liệt quốc tế) Giá trị lớn Giá trị nhỏ Nhiễm khuẩn tiết niệu Nước tiểu tồn dư Prostate Specific Antigen Max Min NKTN NTTD PSA : : : : : Qmax QoL (Kháng nguyên đặc hiệu tuyến tiền liệt) : Tốc độ dòng tiểu cực đại : Quality of Life SD TSLTTTL TTL YHCT YHHĐ : : : : : (Thang điểm chất lượng cuốc sống) Độ lệch chuẩn Tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt Tuyến tiền liệt Y học cổ truyền Y học đại DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH VẼ ... thể bệnh y học cổ truyền Khảo sát phương pháp điều trị tăng sinh lành tuyến tiền liệt sử dụng Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương từ năm 2010 đến 2014 Chương Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan tuyến. .. pháp điều trị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương từ 2010 - 2014 với mục tiêu: Nhận xét triệu chứng tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt theo y học đại đối... y u, trướng đải rỉ - Mạch: hoạt sác - Mạch: sáp - Mạch: trầm tế trầm trì 2.2.5.6 Các phương pháp điều trị - Phương pháp điều trị: YHHĐ, YHCT, kết hợp YHHĐ YHCT - Các phương pháp điều trị cụ thể

Ngày đăng: 29/07/2019, 17:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN

    • 1.1. Tổng quan về tuyến tiền liệt

      • 1.1.1. Sự hình thành và phát triển của tuyến

      • 1.1.2. Giải phẫu tuyến tiền liệt

        • 1.1.2.1. Vị trí và hình thể

        • 1.1.2.2. Cấu trúc và các mối liên quan

        • 1.1.2.3. Cấu tạo của tuyến tiền liệt

        • 1.1.3. Sinh lý, chức năng tuyến tiền liệt

        • 1.2. Tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt theo y học hiện đại

          • 1.2.1. Nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh

            • 1.2.1.1. Yếu tố nội tiết

            • 1.2.1.2. Yếu tố tăng trưởng

            • 1.2.1.3. Sự cân bằng giữa tăng sinh và tiêu hủy tế bào (apoptosis)

            • 1.2.1.4. Một số yếu tố khác

            • 1.2.2. Giải phẫu bệnh

              • 1.2.2.1. Đại thể

              • 1.2.2.2. Vi thể

              • 1.2.3. Ảnh hưởng của tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt lên hệ tiết niệu

                • 1.2.3.1. Ảnh hưởng đến niệu đạo

                • 1.2.3.2. Ảnh hưởng đến cổ bàng quang

                • 1.2.3.3. Ảnh hưởng đến bàng quang

                • 1.2.3.4. Ảnh hưởng đến niệu quản

                • 1.2.3.5. Ảnh hưởng đến thận

                • 1.2.4. Triệu chứng lâm sàng của tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt

                  • 1.2.4.1. Hội chứng kích thích

                  • 1.2.4.2. Hội chứng tắc nghẽn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan