ĐÁNH GIÁ tác DỤNG của bài THUỐC “THANH hầu lợi CÁCH THANG” TRONG điều TRỊ BỆNH NHÂN VIÊM mũi HỌNG cấp THÔNG THƯỜNG DO VIRUS

72 234 0
ĐÁNH GIÁ tác DỤNG của bài THUỐC “THANH hầu lợi CÁCH THANG” TRONG điều TRỊ BỆNH NHÂN VIÊM mũi HỌNG cấp THÔNG THƯỜNG DO VIRUS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI TRN TH YN đánh giá tác dụng thuốc hầu lợi cách thang điều trị bệnh nhân viêm mũi họng cấp thông thêng virus ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRN TH YN đánh giá tác dụng thuốc hầu lợi cách thang điều trị bệnh nhân viêm mũi họng cấp thông thờng virus Chuyờn ngnh : Y học cổ truyền Mã số : 60720201 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Bích Đào TS Tạ Văn Bình HÀ NỘI - 2014 CÁC CHỮ VIẾT TẮT BC : Bạch cầu BN : Bệnh nhân CLS : Cận lâm sàng CVPS : Chống viêm phi steroid D0 : Ngày điều trị thứ D3 : Ngày thứ D7 : Ngày thứ ĐC : Đối chứng ĐM : Động mạch HC : Hồng cầu HGB : Hemoglobin LS : Lâm sàng NC : Nghiên cứu TB : Tế bào TC : Tiểu cầu TM : Tĩnh mạch YHCT : Y học cổ truyền YHHĐ : Y học đại MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 VIÊM MŨI HỌNG CẤP THÔNG THƯỜNG DO VIRUS THEO YHHĐ.3 1.1.1 Giải phẫu mũi họng 1.1.2 Sinh lý mũi họng 1.1.3 Bệnh học viêm mũi họng cấp thông thường virus 11 1.2 VIÊM MŨI HỌNG CẤP THÔNG THƯỜNG DO VIRUS THEO YHCT 13 1.2.1 Cơ chế bệnh sinh chứng “hầu tý” theo YHCT 14 1.2.2 Các thể lâm sàng chứng “hầu tý” 14 1.2.3 Điều trị chứng “hầu tý” 15 1.3 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ CHỨNG HẦU TÝ BẰNG YHCT TRONG NƯỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI 16 1.4 VỀ BÀI THUỐC NGHIÊN CỨU 17 1.4.1 Tên thuốc: “Thanh hầu lợi cách thang” 17 1.4.2 Xuất xứ thuốc: 17 1.4.3 Thành phần thuốc nghiên cứu: 18 1.4.4 Cách dùng: Tất làm thang sắc uống, ngày 01 thang, chia lần 18 1.4.5 Tác dụng: Thanh nhiệt, giải độc, lợi hầu tiêu thũng 18 1.4.6 Phân tích thuốc 18 1.4.7 Tổng quan vị thuốc thuốc 18 CHƯƠNG 2: CHẤT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .31 2.1 CHẤT LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 31 2.1.1 Chất liệu nghiên cứu 31 2.1.2 Phương tiện nghiên cứu 32 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .33 2.2.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán .33 2.2.2 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 34 2.2.3 Tiêu chuẩn loại trừ 35 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .36 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 36 2.3.2 Kỹ thuật chọn mẫu nghiên cứu 36 2.3.3 Phân loại bệnh nhân 36 2.3.4 Phương pháp điều trị 36 2.3.5 Quy trình tiến hành nghiên cứu .37 2.3.6 Phương pháp theo dõi, đánh giá kết điều trị 38 2.3.7 Địa điểm thời gian nghiên cứu 39 2.4 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 40 2.5 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 40 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 42 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới 42 3.1.2 Các triệu chứng viêm mũi họng cấp thơng thường virus .42 3.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CÁC TRIỆU CHỨNG 43 3.2.1 Kết điều trị triệu chứng sau ngày .43 3.2.2 Kết điều trị cụ thể triệu chứng 43 3.2.3 Kết điều trị chung 48 3.3 ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN 47 3.3.1 Tác dụng không mong muốn lâm sàng .47 3.3.2 Tác dụng không mong muốn cận lâm sàng .47 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 48 4.1 Bàn luận đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu .48 4.2 Bàn luận kết điều trị (so sánh hai nhóm) 48 4.2.1 Sự cải thiện triệu chứng lâm sàng (sau 3ngày ngày điều trị) 48 4.2.2 Kết điều trị chung (sau ngày & ngày điều trị) .48 4.2.3 Kết điều trị theo nhóm tuổi 48 4.3 Bàn luận tác dụng không mong muốn thuốc nghiên cứu 48 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 49 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .50 TÀI LIỆU THAM KHẢO .52 DANH MỤC BẢNG BẢNG 3.1 TUỔI VÀ GIỚI BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 42 BẢNG 3.2 CÁC TRIỆU CHỨNG CHÍNH CỦA VIÊM MŨI HỌNG CẤP THÔNG THƯỜNG DO VIRUS TRƯỚC KHI ĐIỀU TRỊ .42 BẢNG 3.3 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SAU NGÀY .43 BẢNG 3.4 TRIỆU CHỨNG SỐT SAU NGÀY ĐIỀU TRỊ 43 BẢNG 3.5 TRIỆU CHỨNG SỐT SAU NGÀY ĐIỀU TRỊ 44 BẢNG 3.6 TRIỆU CHỨNG ĐAU ĐẦU SAU NGÀY ĐIỀU TRỊ 44 BẢNG 3.7 TRIỆU CHỨNG ĐAU ĐẦU SAU NGÀY ĐIỀU TRỊ 44 BẢNG 3.8 TRIỆU CHỨNG ĐAU MỎI MÌNH MẨY SAU NGÀY ĐIỀU TRỊ .44 BẢNG 3.9 TRIỆU CHỨNG ĐAU MỎI MÌNH MẨY SAU NGÀY ĐIỀU TRỊ .45 BẢNG 3.10 TRIỆU CHỨNG KHÔ HỌNG SAU NGÀY ĐIỀU TRỊ 45 BẢNG 3.11 TRIỆU CHỨNG KHÔ HỌNG SAU NGÀY ĐIỀU TRỊ 45 BẢNG 3.12 TRIỆU CHỨNG ĐAU RÁT HỌNG SAU NGÀY ĐIỀU TRỊ 45 BẢNG 3.13 TRIỆU CHỨNG ĐAU RÁT HỌNG SAU NGÀY ĐIỀU TRỊ 46 BẢNG 3.14 TRIỆU CHỨNG NGẠT MŨI SAU 3NGÀY ĐIỀU TRỊ 46 BẢNG 3.15 TRIỆU CHỨNG NGẠT MŨI SAU NGÀY ĐIỀU TRỊ 46 BẢNG 3.16 TRIỆU CHỨNG CHẢY NƯỚC MŨI SAU NGÀY ĐIỀU TRỊ 46 BẢNG 3.17 TRIỆU CHỨNG CHẢY NƯỚC MŨI SAU NGÀY ĐIỀU TRỊ 47 BẢNG 3.18 TRIỆU CHỨNG HO SAU NGÀY ĐIỀU TRỊ 47 BẢNG 3.19 TRIỆU CHỨNG HO SAU NGÀY ĐIỀU TRỊ 47 BẢNG 3.20 TRIỆU CHỨNG NIÊM MẠC MŨI HỌNG SAU NGÀY ĐIỀU TRỊ .47 BẢNG 3.21 TRIỆU CHỨNG NIÊM MẠC MŨI HỌNG SAU NGÀY ĐIỀU TRỊ .48 BẢNG 3.22 KẾT QUẢ CHUNG VỀ LÂM SÀNG SAU NGÀY ĐIỀU TRỊ 48 BẢNG 3.23 KẾT QUẢ CHUNG VỀ LÂM SÀNG SAU NGÀY ĐIỀU TRỊ 48 Bảng 3.24 Tác dụng không mong muốn lâm sàng sau điều trị .47 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm mũi họng cấp thơng thường virus tình trạng viêm cấp tính niêm mạc mũi họng, lớp niêm mạc tổ chức lympho bào virus gây Đây bệnh thường gặp chiếm khoảng 60% – 80% trường hợp viêm mũi họng cấp nói chung Bệnh gặp lứa tuổi, giới, dễ lây thành dịch mùa lạnh Bệnh làm ảnh hưởng đến chất lượng sống người bệnh giảm hiệu làm việc Hơn không điều trị kịp thời, viêm mũi họng cấp virus bị bội nhiễm gây biến chứng viêm tai cấp tính, viêm khí phế quản cấp, viêm phổi ,, Về phương diện YHHĐ, điều trị viêm mũi họng cấp thông thường virus, người ta dùng thuốc điều trị triệu chứng: Hạ sốt, giảm đau, giảm ho, chống xung huyết mũi, nâng cao thể trạng [1],[2],[3], Tuy nhiên có nhiều tác dụng phụ như: Cảm giác mệt mỏi uống thuốc, ảnh hưởng tới chức gan đặc biệt người có tiền sử bệnh lý gan, ảnh hưởng tới dày, tình trạng dị ứng thuốc Vì vậy, mức độ hài lòng người bệnh thấp, tính an tồn dùng thuốc Theo YHCT viêm mũi họng cấp thông thường virus xếp vào chứng “hầu tý”, “hầu phong” điều trị số thuốc cổ phương “Thanh hầu lợi cách thang” thuốc cổ phương có xuất xứ từ “Hầu chứng tồn khoa tử trân tập”, có tác dụng nhiệt giải độc, lợi hầu tiêu thũng Bài thuốc ứng dụng nhiều lâm sàng để điều trị bệnh viêm mũi họng cấp thông thường hiệu quả, song chưa đánh giá cách khoa học khách quan Với phương châm kế thừa phát huy vốn quý YHCT cách chọn lọc sáng tạo, hạn chế tối đa tác dụng không mong muốn cho người bệnh đặc biệt tính an tồn thuốc, đồng thời góp phần làm 47 3.3 ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG KHƠNG MONG MUỐN 3.3.1 Tác dụng khơng mong muốn lâm sàng Bảng 3.24 Tác dụng không mong muốn lâm sàng sau điều trị Tác dụng không mong Nhóm NC Nhóm ĐC BN % p BN % p muốn lâm sàng Mệt mỏi Buồn nôn, nôn Đau thượng vị, ợ hơi, ợ chua Mẩn ngứa, ban đỏ, mày đay, nước Chướng bụng, sôi bụng, ỉa lỏng Tổng số 3.3.2 Tác dụng không mong muốn cận lâm sàng 48 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Bàn luận đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu - Tuổi, giới - Các triệu chứng 4.2 Bàn luận kết điều trị (so sánh hai nhóm) 4.2.1 Sự cải thiện triệu chứng lâm sàng (sau 3ngày ngày điều trị) - Sự cải thiện triệu chứng sốt - Sự cải thiện triệu chứng đau đầu - Sự cải thiện triệu chứng đau mỏi mẩy - Sự cải thiện triệu chứng khô họng - Sự cải thiện triệu chứng đau rát họng - Sự cải thiện triệu chứng ngạt mũi - Sự cải thiện triệu chứng chảy nước mũi - Sự cải thiện triệu chứng ho khan - Sự cải thiện triệu chứng tình trạng niêm mạc mũi họng 4.2.2 Kết điều trị chung (sau ngày & ngày điều trị) 4.2.3 Kết điều trị theo nhóm tuổi 4.3 Bàn luận tác dụng không mong muốn thuốc nghiên cứu 49 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Kết luận tác dụng điều trị hỗ trợ thuốc cổ phương “Thanh hầu lợi cách thang” bệnh nhân viêm mũi họng cấp thông thường virus Kết luận tác dụng không mong muốn thuốc cổ phương “Thanh hầu lợi cách thang” lâm sàng 50 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ Dựa kết thu đề xuất kiến nghị: Nếu thuốc cổ phương “Thanh hầu lợi cách thang” có kết điều trị hỗ trợ cho bệnh nhân viêm mũi họng cấp thông thường virus tốt, khuyến nghị sử dụng rộng rãi Số bệnh án: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU (ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA BÀI THUỐC “THANH HẦU LỢI CÁCH THANG” TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN VIÊM MŨI HỌNG CẤP THƠNG THƯỜNG DO VIRUS) Nhóm: NC □ Chứng □ I Hành Họ tên: ………………………………………………………… Tuổi: ……………………………………………………………… Giới tính: Nam □ Nữ □ Nghề nghiệp: ……………………………………………………… Địa chỉ: …………………………………………………………… Điện thoại: ………………………………………………………… Ngày vào viện: ………./……/ 20…… II Lý vào viện: III Y học đại Tiền sử: ………………………………………………………………… Triệu chứng 2.1 Triệu chứng toàn thân - Nhiệt độ: ………… °C - Mạch: …………… lần/phút - Đau mỏi mẩy: Có □ Khơng □ - Nhức đầu: Có □ Không □ 2.2 Triệu chứng - Đau rát họng: Có □ Khơng □ - Ngạt mũi: Có □ Khơng □ - Chảy nước mũi: Có □ Khơng □ - Khơ họng: Có □ Khơng □ - Ho khan: Có □ Khơng □ 2.3 Triệu chứng thực thể Nội soi tai mũi họng - - Khám mũi:  Niêm mạc mũi xung huyết: Có □ Khơng □  Cuốn q phát: Có □ Khơng □  Sàn mũi có dịch nhầy trong: Có □ Khơng □ Khám họng:  Niêm mạc họng đỏ, phù nề, tăng xuất tiết: Có □ Khơng □  Hai amiđan sưng to: Có □ Khơng □  Trụ trước trụ sau đỏ: Có □ Khơng □ Cận lâm sàng 3.1 Công thức máu Thành phần Hồng cầu Bạch cầu Tiểu cầu HGB 3.2 Sinh hóa máu Chỉ số Thành phần ure creatinin AST ALT Chỉ số Chẩn đốn: Viêm mũi họng cấp thơng thường virus: Có □ IV Y học cổ truyền Vọng chẩn Khơng □ - Thần: Còn thần □ Mất thần □ - Sắc: Bình thường □ Trắng □ - Lưỡi: - Đỏ □  Chất lưỡi: Bình thường □ Hồng nhạt □ Đỏ □  Rêu lưỡi: Trắng mỏng □ Vàng mỏng □ Vàng dày □ Bộ phận bị bệnh:  Họng sưng đỏ, khô: □  Họng đỏ không sưng: □  Họng sưng nhiều, hầu sưng đỏ, miệng khô: □ Văn chẩn - Ho: Ho khan □ - Có □ Khơng □ Ho khạc đờm trong, loãng □ Chảy nước mũi: Có □ Ho khạc đờm vàng □ Khơng □ Nước mũi □ Nước mũi vàng đục □ Vấn chẩn - Hàn □ Nhiệt □ Sợ lạnh □ Hơi sợ lạnh □ - Đại tiện: Bình thường □ Lỏng □ - Tiểu tiện: Bình thường □ Trong, dài □ Sợ nóng □ Táo □ Vàng, □ Thiết chẩn - Mạch: ……………………………………………………… Chẩn đoán thể bệnh Thể phong nhiệt □ Thể phong hàn □ Thể phế vị nhiệt thịnh □ Ngày……tháng……năm 20…… Người làm bệnh án (Ký, ghi rõ họ tên) PHIẾU THEO DÕI TC Họ tên: …………………………………………………………………… Tuổi: ………………………………………………………………………… Giới tính: Nam □ Nữ □ I Khám lại sau ngày Triệu chứng toàn thân - Nhiệt độ: ………… °C - Đau mỏi mẩy Khơng giảm tăng lên □ Giảm chưa hết hẳn □ Hết triệu chứng □ - Nhức đầu Không giảm tăng lên □ Giảm chưa hết hẳn □ Hết triệu chứng □ Triệu chứng - Đau rát họng Không giảm tăng lên □ Giảm chưa hết hẳn □ Hết triệu chứng □ - Ngạt mũi Không giảm tăng lên □ Giảm chưa hết hẳn □ Hết triệu chứng □ - Chảy nước mũi Không giảm tăng lên □ Giảm chưa hết hẳn □ Hết triệu chứng □ - Khô họng Không giảm tăng lên □ Giảm chưa hết hẳn □ Hết triệu chứng □ - Ho khan Không giảm tăng lên □ Giảm chưa hết hẳn □ Hết triệu chứng □ Triệu chứng thực thể Nội soi tai mũi họng - Niêm mạc mũi họng đỏ, phù nề, tăng tiết dịch Không giảm tăng lên □ Giảm chưa hết hẳn □ Hết triệu chứng □ Các triệu chứng khác biểu sau uống thuốc - Buồn nôn, nôn: Có □ Khơng □ - Đau thượng vị, ợ hơi, ợ chua: Có □ Khơng □ - Mẩn ngứa, ban đỏ, mày đay, nước: Có □ Khơng □ - Chướng bụng, sơi bụng, ỉa lỏng: Có □ Khơng □ II Khám lại sau ngày Triệu chứng toàn thân - Nhiệt độ: ………… °C - Đau mỏi mẩy Không giảm tăng lên □ Giảm chưa hết hẳn □ Hết triệu chứng □ - Nhức đầu Không giảm tăng lên □ Giảm chưa hết hẳn □ Hết triệu chứng □ Triệu chứng - Đau rát họng Không giảm tăng lên □ Giảm chưa hết hẳn □ Hết triệu chứng □ - Ngạt mũi Không giảm tăng lên □ Giảm chưa hết hẳn □ Hết triệu chứng □ - Chảy nước mũi Không giảm tăng lên □ Giảm chưa hết hẳn □ Hết triệu chứng □ - Khô họng Không giảm tăng lên □ Giảm chưa hết hẳn □ Hết triệu chứng □ - Ho khan Không giảm tăng lên □ Giảm chưa hết hẳn □ Hết triệu chứng □ Triệu chứng thực thể Nội soi tai mũi họng - Niêm mạc mũi họng đỏ, phù nề, tăng tiết dịch Không giảm tăng lên □ Giảm chưa hết hẳn □ Hết triệu chứng □ Các triệu chứng khác biểu sau uống thuốc - Buồn nơn, nơn: Có □ Không □ - Đau thượng vị, ợ hơi, ợ chua: Có □ Khơng □ - Mẩn ngứa, ban đỏ, mày đay, nước: Có □ Khơng □ - Chướng bụng, sơi bụng, ỉa lỏng: Có □ Khơng □ Cận lâm sàng sau ngày điều trị 5.1 Công thức máu Thành phần HC BC TC HGB Chỉ số 5.2 Sinh hóa máu Thành phần ure creatinin AST ALT Chỉ số Ngày……tháng……năm 20… Người làm bệnh án (Ký, ghi rõ họ tên) TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Khánh Hòa (2009), Tai mũi họng, NXB Giáo dục Việt Nam, 95 - 98 Ngô Ngọc Liễn (2000), Giản yếu tai - mũi - họng, tập III, NXB Y học, tr 41 - 43 Võ Tấn (1993), Tai mũi họng thực hành, tập I, NXB Y học, tr 77 - 79, 197 - 200 Nguyễn Tiến Dũng (2010), Chứng viêm mũi , họng xử trí, NXB Y học, 35 - 43 Trần Thúy (2002), Bệnh ngũ quan Y học cổ truyền, NXB Y học, tr 69 - 70 Frank H.Netter.MD (2006), Atlas giải phẫu người, NXB Y học, tr 46 Bộ môn Giải phẫu - Trường Đại học Y Hà Nội (2006), Giải phẫu người, NXB Y học, tr 172 - 177 Phạm Đăng Diệu Nguyễn Quang Quyền, Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Văn Cường (2004), Giản yếu giải phẫu người, NXB Y học, tr 375 - 382 Trịnh Văn Minh (1998), tập I, Giải phẫu người, NXB Y học 10 Amedee R.G (1978), "Sinus anatomy and funtion", Boies's fundamentals of otolaryngology, WB Saunders company, tr 342 - 349 11 Boies (1978), "Applied anatomy and physiology of the nose", Sinus anatomy and funtion, WB Saunders company, tr 283 - 306 12 Lương Sỹ Cần (1991), "Viêm xoang cấp tính mạn tính", Bách khoa thư bệnh học, Trung tâm quốc gia biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam, tr 370 - 372 13 Gosselink R Houtmeyers E, Gayan-Ramirez G, et al (1999), Regulation of mucosal clearance in health and disease, Eur Respir J 1999; 13:1177-88 14 Jankowski R Wayoff M., Haas F (1991), "Physiologie de la muqueuse respiratoire nasale et troubles fonctionnels", Esdition technique, Encycl.Mesd.Chir.ORL, 20290 A10 :14 p 15 Bayle J.Y Lockhart A (1998), "Mucus et transport d'eslectrolytes et de l'eau par epithe'lium des voies ae'riennes", Mucus et maladies respiratoires, Excerpta Medica: p.93 - 100 16 Đỗ Xuân Hợp (1995), Giải phẫu đầu - mặt - cổ, NXB Y học, 390 - 397 17 Gibson J.E Bus J.S (1982), "Body defense mechanisms to toxicant exposure", Patty's industial hygiene and toxicology, vol 2, pp 143 - 146 18 Pickering A.C Finnegan M.J (1987), "Prevelence of symptome of the sick building syndrome in building without expressed disatis faction", Indoor air, vol 2, pp 542 - 546 19 Leopold D.A (1992), "Pollution: the nose and sinuses ", Oto laryngol head neck surg, vol 106, pp 713 - 719 20 Ogyra J.H (1977), "Fundemental understanding of nasal obstruction", The laryngoscope, vol 87, No 8, PP 1225 - 1231 21 Zenkel M Schwab J.A (1998), "Filtration of particulates in the human nose", The laryngoscope, vol 108, No 1, pp 120 - 124 22 Boies (1978), "Anatomy and physiology of the oral cavity, pharynx and neck", Boies's fundamentals of otolaryngology, WB Saunders company, pp 439 - 444 23 Nguyễn Hoàng Sơn (1996), Góp phần nghiên cứu nhiễm khuẩn hơ hấp trẻ em qua điều tra theo dõi số vùng Việt Nam, Luận án phó tiến sỹ khoa học y dược, Trường Đại học Y Hà Nội 24 Vụ khoa học đào tạo - Bộ Y tế (2007), Dược lý học, tập I, NXB Giáo dục, tr 158 - 159 25 Bộ môn Dược lý Trường Đại học Y Hà Nội (2005), Dược lý học lâm sàng, NXB Y học 26 王王王 (2001), 中中中中中中中, 王王王王王王王王王 27 Trần Thúy cộng (2003), Đánh giá tác dụng điều trị viêm họng đỏ cấp tính thơng thường kích thích điện huyệt kinh phế kinh đại trường, Tạp chí châm cứu Việt Nam, số 51 28 Tạ Văn Bình Hà Lê Xuân Lộc (2007), Đánh giá tác dụng chế phẩm khí dung HL bệnh nhân viêm họng đỏ cấp, Đề tài cấp sở, Bệnh viện Y học cổ truyền Hà Nội 29 Tạ Thanh Hà (2010), Đánh giá tác dụng giảm ho long đờm thuốc xịt HL bệnh nhân viêm họng đỏ cấp, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội 30 Nguyễn Nhược Kim Bùi Tiến Hưng (2000), Bước đầu đánh giá tác dụng điều trị viêm họng đỏ cấp tính thơng thường thuốc gia truyền lương y Nguyễn Hữu Ba, Đề tài cấp sở, Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương 31 Lê Ngọc Diệp Phạm Thị Lý (2002), "Đánh giá tác dụng lâm sàng chữa ho viêm đường hô hấp cấp trẻ em "cao ma hạnh"", Kỷ yếu nghiên cứu khoa học năm 2001 - 2002, bệnh viện YHCT TƯ (2002), tr 165 - 167 32 Hoàng Bảo Châu Phạm Thị Lý (1995), "Đánh giá tác dụng chữa ho trẻ em thuốc "Bổ phế khái lộ" xí nghiệp liên hiệp dược Hà Nam sản xuất", Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học năm 1996, viện YHCT TƯ, tr 177 - 178 33 Phạm Xuân Sinh cs (1995), "Nghiên cứu phương thuốc cổ truyền "Nhị trần thang gia giảm"", Báo cáo hội nghị khoa học YHCT, tr 79 - 82 34 Đỗ Việt Hương (1997), Nghiên cứu tác dụng thuốc khái theo phân loại YHCT ứng dụng lâm sàng, luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 35 Vụ khoa học đào tạo Bộ Y tế (2006), Dược học cổ truyền, NXB Y học 36 Bộ Y tế (2009), Dược học cổ truyền (Sách đào tạo bác sĩ chuyên khoa y học cổ truyền), NXB Y học 37 Bộ môn Dược học cổ truyền Trường Đại học Dược Hà Nội (2000), Dược học cổ truyền, NXB Y học 38 Trường Đại học Y Hà Nội - Khoa Y học cổ truyền (2005), Bài giảng Y học cổ truyền, tập I, NXB Y học 39 Đỗ Tất Lợi (2000), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học ... mục tiêu: Đánh giá tác dụng điều trị thuốc “Thanh hầu lợi cách thang” bệnh nhân viêm mũi họng cấp thông thường virus Khảo sát tác dụng không mong muốn thuốc “Thanh hầu lợi cách thang” số tiêu... 1.1 VIÊM MŨI HỌNG CẤP THÔNG THƯỜNG DO VIRUS THEO YHHĐ.3 1.1.1 Giải phẫu mũi họng 1.1.2 Sinh lý mũi họng 1.1.3 Bệnh học viêm mũi họng cấp thông thường virus 11 1.2 VIÊM MŨI HỌNG... thường virus nên nhóm tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tác dụng điều trị hỗ trợ thuốc cổ phương “Thanh hầu lợi cách thang” bệnh nhân viêm mũi họng cấp thông thường virus với mục tiêu: Đánh

Ngày đăng: 29/07/2019, 17:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. VIÊM MŨI HỌNG CẤP THÔNG THƯỜNG DO VIRUS THEO YHHĐ

      • 1.1.1. Giải phẫu mũi họng

      • Hình 1.1. Thành ngoài của mũi

        • 1.1.2. Sinh lý mũi họng

        • 1.1.3. Bệnh học viêm mũi họng cấp thông thường do virus

        • 1.2. VIÊM MŨI HỌNG CẤP THÔNG THƯỜNG DO VIRUS THEO YHCT

          • 1.2.1. Cơ chế bệnh sinh chứng “hầu tý” theo YHCT

          • 1.2.2. Các thể lâm sàng của chứng “hầu tý”

          • 1.2.3. Điều trị chứng “hầu tý”

          • 1.3. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ CHỨNG HẦU TÝ BẰNG YHCT TRONG NƯỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI

          • 1.4. VỀ BÀI THUỐC NGHIÊN CỨU

            • 1.4.1. Tên bài thuốc: “Thanh hầu lợi cách thang”.

            • 1.4.2. Xuất xứ bài thuốc:

            • 1.4.3. Thành phần bài thuốc nghiên cứu:

            • Kim ngân hoa 12g Bạc hà 06g

            • Liên kiều 12g Ngưu bàng tử 12g

            • Đại hoàng 04g Kinh giới 10g

            • Hoàng cầm 10g Phòng phong 10g

            • Chi tử 10g Cam thảo 08g

            • Cát cánh 06g Hoàng liên 04g

            • Huyền sâm 06g Phác tiêu 02g

              • 1.4.4. Cách dùng: Tất cả làm thang sắc uống, ngày 01 thang, chia 2 lần.

              • 1.4.5. Tác dụng: Thanh nhiệt, giải độc, lợi hầu tiêu thũng.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan