ĐÁNH GIÁ tác DỤNG của bài THUỐC “THANH hầu lợi CÁCH THANG” TRONG điều TRỊ BỆNH NHÂN VIÊM mũi HỌNG cấp THÔNG THƯỜNG DO VIRUS

72 234 0
ĐÁNH GIÁ tác DỤNG của bài THUỐC “THANH hầu lợi CÁCH THANG” TRONG điều TRỊ BỆNH NHÂN VIÊM mũi HỌNG cấp THÔNG THƯỜNG DO VIRUS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI TRN TH YN đánh giá tác dụng thuốc hầu lợi cách thang điều trị bệnh nhân viêm mũi họng cấp thông thêng virus ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRN TH YN đánh giá tác dụng thuốc hầu lợi cách thang điều trị bệnh nhân viêm mũi họng cấp thông thờng virus Chuyờn ngnh : Y học cổ truyền Mã số : 60720201 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Bích Đào TS Tạ Văn Bình HÀ NỘI - 2014 CÁC CHỮ VIẾT TẮT BC : Bạch cầu BN : Bệnh nhân CLS : Cận lâm sàng CVPS : Chống viêm phi steroid D0 : Ngày điều trị thứ D3 : Ngày thứ D7 : Ngày thứ ĐC : Đối chứng ĐM : Động mạch HC : Hồng cầu HGB : Hemoglobin LS : Lâm sàng NC : Nghiên cứu TB : Tế bào TC : Tiểu cầu TM : Tĩnh mạch YHCT : Y học cổ truyền YHHĐ : Y học đại MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 VIÊM MŨI HỌNG CẤP THÔNG THƯỜNG DO VIRUS THEO YHHĐ.3 1.1.1 Giải phẫu mũi họng 1.1.2 Sinh lý mũi họng 1.1.3 Bệnh học viêm mũi họng cấp thông thường virus 11 1.2 VIÊM MŨI HỌNG CẤP THÔNG THƯỜNG DO VIRUS THEO YHCT 13 1.2.1 Cơ chế bệnh sinh chứng “hầu tý” theo YHCT 14 1.2.2 Các thể lâm sàng chứng “hầu tý” 14 1.2.3 Điều trị chứng “hầu tý” 15 1.3 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ CHỨNG HẦU TÝ BẰNG YHCT TRONG NƯỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI 16 1.4 VỀ BÀI THUỐC NGHIÊN CỨU 17 1.4.1 Tên thuốc: “Thanh hầu lợi cách thang” 17 1.4.2 Xuất xứ thuốc: 17 1.4.3 Thành phần thuốc nghiên cứu: 18 1.4.4 Cách dùng: Tất làm thang sắc uống, ngày 01 thang, chia lần 18 1.4.5 Tác dụng: Thanh nhiệt, giải độc, lợi hầu tiêu thũng 18 1.4.6 Phân tích thuốc 18 1.4.7 Tổng quan vị thuốc thuốc 18 CHƯƠNG 2: CHẤT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .31 2.1 CHẤT LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 31 2.1.1 Chất liệu nghiên cứu 31 2.1.2 Phương tiện nghiên cứu 32 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .33 2.2.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán .33 2.2.2 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 34 2.2.3 Tiêu chuẩn loại trừ 35 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .36 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 36 2.3.2 Kỹ thuật chọn mẫu nghiên cứu 36 2.3.3 Phân loại bệnh nhân 36 2.3.4 Phương pháp điều trị 36 2.3.5 Quy trình tiến hành nghiên cứu .37 2.3.6 Phương pháp theo dõi, đánh giá kết điều trị 38 2.3.7 Địa điểm thời gian nghiên cứu 39 2.4 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 40 2.5 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 40 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 42 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới 42 3.1.2 Các triệu chứng viêm mũi họng cấp thơng thường virus .42 3.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CÁC TRIỆU CHỨNG 43 3.2.1 Kết điều trị triệu chứng sau ngày .43 3.2.2 Kết điều trị cụ thể triệu chứng 43 3.2.3 Kết điều trị chung 48 3.3 ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN 47 3.3.1 Tác dụng không mong muốn lâm sàng .47 3.3.2 Tác dụng không mong muốn cận lâm sàng .47 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 48 4.1 Bàn luận đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu .48 4.2 Bàn luận kết điều trị (so sánh hai nhóm) 48 4.2.1 Sự cải thiện triệu chứng lâm sàng (sau 3ngày ngày điều trị) 48 4.2.2 Kết điều trị chung (sau ngày & ngày điều trị) .48 4.2.3 Kết điều trị theo nhóm tuổi 48 4.3 Bàn luận tác dụng không mong muốn thuốc nghiên cứu 48 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 49 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .50 TÀI LIỆU THAM KHẢO .52 DANH MỤC BẢNG BẢNG 3.1 TUỔI VÀ GIỚI BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 42 BẢNG 3.2 CÁC TRIỆU CHỨNG CHÍNH CỦA VIÊM MŨI HỌNG CẤP THÔNG THƯỜNG DO VIRUS TRƯỚC KHI ĐIỀU TRỊ .42 BẢNG 3.3 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SAU NGÀY .43 BẢNG 3.4 TRIỆU CHỨNG SỐT SAU NGÀY ĐIỀU TRỊ 43 BẢNG 3.5 TRIỆU CHỨNG SỐT SAU NGÀY ĐIỀU TRỊ 44 BẢNG 3.6 TRIỆU CHỨNG ĐAU ĐẦU SAU NGÀY ĐIỀU TRỊ 44 BẢNG 3.7 TRIỆU CHỨNG ĐAU ĐẦU SAU NGÀY ĐIỀU TRỊ 44 BẢNG 3.8 TRIỆU CHỨNG ĐAU MỎI MÌNH MẨY SAU NGÀY ĐIỀU TRỊ .44 BẢNG 3.9 TRIỆU CHỨNG ĐAU MỎI MÌNH MẨY SAU NGÀY ĐIỀU TRỊ .45 BẢNG 3.10 TRIỆU CHỨNG KHÔ HỌNG SAU NGÀY ĐIỀU TRỊ 45 BẢNG 3.11 TRIỆU CHỨNG KHÔ HỌNG SAU NGÀY ĐIỀU TRỊ 45 BẢNG 3.12 TRIỆU CHỨNG ĐAU RÁT HỌNG SAU NGÀY ĐIỀU TRỊ 45 BẢNG 3.13 TRIỆU CHỨNG ĐAU RÁT HỌNG SAU NGÀY ĐIỀU TRỊ 46 BẢNG 3.14 TRIỆU CHỨNG NGẠT MŨI SAU 3NGÀY ĐIỀU TRỊ 46 BẢNG 3.15 TRIỆU CHỨNG NGẠT MŨI SAU NGÀY ĐIỀU TRỊ 46 BẢNG 3.16 TRIỆU CHỨNG CHẢY NƯỚC MŨI SAU NGÀY ĐIỀU TRỊ 46 BẢNG 3.17 TRIỆU CHỨNG CHẢY NƯỚC MŨI SAU NGÀY ĐIỀU TRỊ 47 BẢNG 3.18 TRIỆU CHỨNG HO SAU NGÀY ĐIỀU TRỊ 47 BẢNG 3.19 TRIỆU CHỨNG HO SAU NGÀY ĐIỀU TRỊ 47 BẢNG 3.20 TRIỆU CHỨNG NIÊM MẠC MŨI HỌNG SAU NGÀY ĐIỀU TRỊ .47 BẢNG 3.21 TRIỆU CHỨNG NIÊM MẠC MŨI HỌNG SAU NGÀY ĐIỀU TRỊ .48 BẢNG 3.22 KẾT QUẢ CHUNG VỀ LÂM SÀNG SAU NGÀY ĐIỀU TRỊ 48 BẢNG 3.23 KẾT QUẢ CHUNG VỀ LÂM SÀNG SAU NGÀY ĐIỀU TRỊ 48 Bảng 3.24 Tác dụng không mong muốn lâm sàng sau điều trị .47 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm mũi họng cấp thơng thường virus tình trạng viêm cấp tính niêm mạc mũi họng, lớp niêm mạc tổ chức lympho bào virus gây Đây bệnh thường gặp chiếm khoảng 60% – 80% trường hợp viêm mũi họng cấp nói chung Bệnh gặp lứa tuổi, giới, dễ lây thành dịch mùa lạnh Bệnh làm ảnh hưởng đến chất lượng sống người bệnh giảm hiệu làm việc Hơn không điều trị kịp thời, viêm mũi họng cấp virus bị bội nhiễm gây biến chứng viêm tai cấp tính, viêm khí phế quản cấp, viêm phổi ,, Về phương diện YHHĐ, điều trị viêm mũi họng cấp thông thường virus, người ta dùng thuốc điều trị triệu chứng: Hạ sốt, giảm đau, giảm ho, chống xung huyết mũi, nâng cao thể trạng [1],[2],[3], Tuy nhiên có nhiều tác dụng phụ như: Cảm giác mệt mỏi uống thuốc, ảnh hưởng tới chức gan đặc biệt người có tiền sử bệnh lý gan, ảnh hưởng tới dày, tình trạng dị ứng thuốc Vì vậy, mức độ hài lòng người bệnh thấp, tính an tồn dùng thuốc Theo YHCT viêm mũi họng cấp thông thường virus xếp vào chứng “hầu tý”, “hầu phong” điều trị số thuốc cổ phương “Thanh hầu lợi cách thang” thuốc cổ phương có xuất xứ từ “Hầu chứng tồn khoa tử trân tập”, có tác dụng nhiệt giải độc, lợi hầu tiêu thũng Bài thuốc ứng dụng nhiều lâm sàng để điều trị bệnh viêm mũi họng cấp thông thường hiệu quả, song chưa đánh giá cách khoa học khách quan Với phương châm kế thừa phát huy vốn quý YHCT cách chọn lọc sáng tạo, hạn chế tối đa tác dụng không mong muốn cho người bệnh đặc biệt tính an tồn thuốc, đồng thời góp phần làm 47 3.3 ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG KHƠNG MONG MUỐN 3.3.1 Tác dụng khơng mong muốn lâm sàng Bảng 3.24 Tác dụng không mong muốn lâm sàng sau điều trị Tác dụng không mong Nhóm NC Nhóm ĐC BN % p BN % p muốn lâm sàng Mệt mỏi Buồn nôn, nôn Đau thượng vị, ợ hơi, ợ chua Mẩn ngứa, ban đỏ, mày đay, nước Chướng bụng, sôi bụng, ỉa lỏng Tổng số 3.3.2 Tác dụng không mong muốn cận lâm sàng 48 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Bàn luận đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu - Tuổi, giới - Các triệu chứng 4.2 Bàn luận kết điều trị (so sánh hai nhóm) 4.2.1 Sự cải thiện triệu chứng lâm sàng (sau 3ngày ngày điều trị) - Sự cải thiện triệu chứng sốt - Sự cải thiện triệu chứng đau đầu - Sự cải thiện triệu chứng đau mỏi mẩy - Sự cải thiện triệu chứng khô họng - Sự cải thiện triệu chứng đau rát họng - Sự cải thiện triệu chứng ngạt mũi - Sự cải thiện triệu chứng chảy nước mũi - Sự cải thiện triệu chứng ho khan - Sự cải thiện triệu chứng tình trạng niêm mạc mũi họng 4.2.2 Kết điều trị chung (sau ngày & ngày điều trị) 4.2.3 Kết điều trị theo nhóm tuổi 4.3 Bàn luận tác dụng không mong muốn thuốc nghiên cứu 49 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Kết luận tác dụng điều trị hỗ trợ thuốc cổ phương “Thanh hầu lợi cách thang” bệnh nhân viêm mũi họng cấp thông thường virus Kết luận tác dụng không mong muốn thuốc cổ phương “Thanh hầu lợi cách thang” lâm sàng 50 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ Dựa kết thu đề xuất kiến nghị: Nếu thuốc cổ phương “Thanh hầu lợi cách thang” có kết điều trị hỗ trợ cho bệnh nhân viêm mũi họng cấp thông thường virus tốt, khuyến nghị sử dụng rộng rãi Số bệnh án: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU (ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA BÀI THUỐC “THANH HẦU LỢI CÁCH THANG” TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN VIÊM MŨI HỌNG CẤP THƠNG THƯỜNG DO VIRUS) Nhóm: NC □ Chứng □ I Hành Họ tên: ………………………………………………………… Tuổi: ……………………………………………………………… Giới tính: Nam □ Nữ □ Nghề nghiệp: ……………………………………………………… Địa chỉ: …………………………………………………………… Điện thoại: ………………………………………………………… Ngày vào viện: ………./……/ 20…… II Lý vào viện: III Y học đại Tiền sử: ………………………………………………………………… Triệu chứng 2.1 Triệu chứng toàn thân - Nhiệt độ: ………… °C - Mạch: …………… lần/phút - Đau mỏi mẩy: Có □ Khơng □ - Nhức đầu: Có □ Không □ 2.2 Triệu chứng - Đau rát họng: Có □ Khơng □ - Ngạt mũi: Có □ Khơng □ - Chảy nước mũi: Có □ Khơng □ - Khơ họng: Có □ Khơng □ - Ho khan: Có □ Khơng □ 2.3 Triệu chứng thực thể Nội soi tai mũi họng - - Khám mũi:  Niêm mạc mũi xung huyết: Có □ Khơng □  Cuốn q phát: Có □ Khơng □  Sàn mũi có dịch nhầy trong: Có □ Khơng □ Khám họng:  Niêm mạc họng đỏ, phù nề, tăng xuất tiết: Có □ Khơng □  Hai amiđan sưng to: Có □ Khơng □  Trụ trước trụ sau đỏ: Có □ Khơng □ Cận lâm sàng 3.1 Công thức máu Thành phần Hồng cầu Bạch cầu Tiểu cầu HGB 3.2 Sinh hóa máu Chỉ số Thành phần ure creatinin AST ALT Chỉ số Chẩn đốn: Viêm mũi họng cấp thơng thường virus: Có □ IV Y học cổ truyền Vọng chẩn Khơng □ - Thần: Còn thần □ Mất thần □ - Sắc: Bình thường □ Trắng □ - Lưỡi: - Đỏ □  Chất lưỡi: Bình thường □ Hồng nhạt □ Đỏ □  Rêu lưỡi: Trắng mỏng □ Vàng mỏng □ Vàng dày □ Bộ phận bị bệnh:  Họng sưng đỏ, khô: □  Họng đỏ không sưng: □  Họng sưng nhiều, hầu sưng đỏ, miệng khô: □ Văn chẩn - Ho: Ho khan □ - Có □ Khơng □ Ho khạc đờm trong, loãng □ Chảy nước mũi: Có □ Ho khạc đờm vàng □ Khơng □ Nước mũi □ Nước mũi vàng đục □ Vấn chẩn - Hàn □ Nhiệt □ Sợ lạnh □ Hơi sợ lạnh □ - Đại tiện: Bình thường □ Lỏng □ - Tiểu tiện: Bình thường □ Trong, dài □ Sợ nóng □ Táo □ Vàng, □ Thiết chẩn - Mạch: ……………………………………………………… Chẩn đoán thể bệnh Thể phong nhiệt □ Thể phong hàn □ Thể phế vị nhiệt thịnh □ Ngày……tháng……năm 20…… Người làm bệnh án (Ký, ghi rõ họ tên) PHIẾU THEO DÕI TC Họ tên: …………………………………………………………………… Tuổi: ………………………………………………………………………… Giới tính: Nam □ Nữ □ I Khám lại sau ngày Triệu chứng toàn thân - Nhiệt độ: ………… °C - Đau mỏi mẩy Khơng giảm tăng lên □ Giảm chưa hết hẳn □ Hết triệu chứng □ - Nhức đầu Không giảm tăng lên □ Giảm chưa hết hẳn □ Hết triệu chứng □ Triệu chứng - Đau rát họng Không giảm tăng lên □ Giảm chưa hết hẳn □ Hết triệu chứng □ - Ngạt mũi Không giảm tăng lên □ Giảm chưa hết hẳn □ Hết triệu chứng □ - Chảy nước mũi Không giảm tăng lên □ Giảm chưa hết hẳn □ Hết triệu chứng □ - Khô họng Không giảm tăng lên □ Giảm chưa hết hẳn □ Hết triệu chứng □ - Ho khan Không giảm tăng lên □ Giảm chưa hết hẳn □ Hết triệu chứng □ Triệu chứng thực thể Nội soi tai mũi họng - Niêm mạc mũi họng đỏ, phù nề, tăng tiết dịch Không giảm tăng lên □ Giảm chưa hết hẳn □ Hết triệu chứng □ Các triệu chứng khác biểu sau uống thuốc - Buồn nôn, nôn: Có □ Khơng □ - Đau thượng vị, ợ hơi, ợ chua: Có □ Khơng □ - Mẩn ngứa, ban đỏ, mày đay, nước: Có □ Khơng □ - Chướng bụng, sơi bụng, ỉa lỏng: Có □ Khơng □ II Khám lại sau ngày Triệu chứng toàn thân - Nhiệt độ: ………… °C - Đau mỏi mẩy Không giảm tăng lên □ Giảm chưa hết hẳn □ Hết triệu chứng □ - Nhức đầu Không giảm tăng lên □ Giảm chưa hết hẳn □ Hết triệu chứng □ Triệu chứng - Đau rát họng Không giảm tăng lên □ Giảm chưa hết hẳn □ Hết triệu chứng □ - Ngạt mũi Không giảm tăng lên □ Giảm chưa hết hẳn □ Hết triệu chứng □ - Chảy nước mũi Không giảm tăng lên □ Giảm chưa hết hẳn □ Hết triệu chứng □ - Khô họng Không giảm tăng lên □ Giảm chưa hết hẳn □ Hết triệu chứng □ - Ho khan Không giảm tăng lên □ Giảm chưa hết hẳn □ Hết triệu chứng □ Triệu chứng thực thể Nội soi tai mũi họng - Niêm mạc mũi họng đỏ, phù nề, tăng tiết dịch Không giảm tăng lên □ Giảm chưa hết hẳn □ Hết triệu chứng □ Các triệu chứng khác biểu sau uống thuốc - Buồn nơn, nơn: Có □ Không □ - Đau thượng vị, ợ hơi, ợ chua: Có □ Khơng □ - Mẩn ngứa, ban đỏ, mày đay, nước: Có □ Khơng □ - Chướng bụng, sơi bụng, ỉa lỏng: Có □ Khơng □ Cận lâm sàng sau ngày điều trị 5.1 Công thức máu Thành phần HC BC TC HGB Chỉ số 5.2 Sinh hóa máu Thành phần ure creatinin AST ALT Chỉ số Ngày……tháng……năm 20… Người làm bệnh án (Ký, ghi rõ họ tên) TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Khánh Hòa (2009), Tai mũi họng, NXB Giáo dục Việt Nam, 95 - 98 Ngô Ngọc Liễn (2000), Giản yếu tai - mũi - họng, tập III, NXB Y học, tr 41 - 43 Võ Tấn (1993), Tai mũi họng thực hành, tập I, NXB Y học, tr 77 - 79, 197 - 200 Nguyễn Tiến Dũng (2010), Chứng viêm mũi , họng xử trí, NXB Y học, 35 - 43 Trần Thúy (2002), Bệnh ngũ quan Y học cổ truyền, NXB Y học, tr 69 - 70 Frank H.Netter.MD (2006), Atlas giải phẫu người, NXB Y học, tr 46 Bộ môn Giải phẫu - Trường Đại học Y Hà Nội (2006), Giải phẫu người, NXB Y học, tr 172 - 177 Phạm Đăng Diệu Nguyễn Quang Quyền, Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Văn Cường (2004), Giản yếu giải phẫu người, NXB Y học, tr 375 - 382 Trịnh Văn Minh (1998), tập I, Giải phẫu người, NXB Y học 10 Amedee R.G (1978), "Sinus anatomy and funtion", Boies's fundamentals of otolaryngology, WB Saunders company, tr 342 - 349 11 Boies (1978), "Applied anatomy and physiology of the nose", Sinus anatomy and funtion, WB Saunders company, tr 283 - 306 12 Lương Sỹ Cần (1991), "Viêm xoang cấp tính mạn tính", Bách khoa thư bệnh học, Trung tâm quốc gia biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam, tr 370 - 372 13 Gosselink R Houtmeyers E, Gayan-Ramirez G, et al (1999), Regulation of mucosal clearance in health and disease, Eur Respir J 1999; 13:1177-88 14 Jankowski R Wayoff M., Haas F (1991), "Physiologie de la muqueuse respiratoire nasale et troubles fonctionnels", Esdition technique, Encycl.Mesd.Chir.ORL, 20290 A10 :14 p 15 Bayle J.Y Lockhart A (1998), "Mucus et transport d'eslectrolytes et de l'eau par epithe'lium des voies ae'riennes", Mucus et maladies respiratoires, Excerpta Medica: p.93 - 100 16 Đỗ Xuân Hợp (1995), Giải phẫu đầu - mặt - cổ, NXB Y học, 390 - 397 17 Gibson J.E Bus J.S (1982), "Body defense mechanisms to toxicant exposure", Patty's industial hygiene and toxicology, vol 2, pp 143 - 146 18 Pickering A.C Finnegan M.J (1987), "Prevelence of symptome of the sick building syndrome in building without expressed disatis faction", Indoor air, vol 2, pp 542 - 546 19 Leopold D.A (1992), "Pollution: the nose and sinuses ", Oto laryngol head neck surg, vol 106, pp 713 - 719 20 Ogyra J.H (1977), "Fundemental understanding of nasal obstruction", The laryngoscope, vol 87, No 8, PP 1225 - 1231 21 Zenkel M Schwab J.A (1998), "Filtration of particulates in the human nose", The laryngoscope, vol 108, No 1, pp 120 - 124 22 Boies (1978), "Anatomy and physiology of the oral cavity, pharynx and neck", Boies's fundamentals of otolaryngology, WB Saunders company, pp 439 - 444 23 Nguyễn Hoàng Sơn (1996), Góp phần nghiên cứu nhiễm khuẩn hơ hấp trẻ em qua điều tra theo dõi số vùng Việt Nam, Luận án phó tiến sỹ khoa học y dược, Trường Đại học Y Hà Nội 24 Vụ khoa học đào tạo - Bộ Y tế (2007), Dược lý học, tập I, NXB Giáo dục, tr 158 - 159 25 Bộ môn Dược lý Trường Đại học Y Hà Nội (2005), Dược lý học lâm sàng, NXB Y học 26 王王王 (2001), 中中中中中中中, 王王王王王王王王王 27 Trần Thúy cộng (2003), Đánh giá tác dụng điều trị viêm họng đỏ cấp tính thơng thường kích thích điện huyệt kinh phế kinh đại trường, Tạp chí châm cứu Việt Nam, số 51 28 Tạ Văn Bình Hà Lê Xuân Lộc (2007), Đánh giá tác dụng chế phẩm khí dung HL bệnh nhân viêm họng đỏ cấp, Đề tài cấp sở, Bệnh viện Y học cổ truyền Hà Nội 29 Tạ Thanh Hà (2010), Đánh giá tác dụng giảm ho long đờm thuốc xịt HL bệnh nhân viêm họng đỏ cấp, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội 30 Nguyễn Nhược Kim Bùi Tiến Hưng (2000), Bước đầu đánh giá tác dụng điều trị viêm họng đỏ cấp tính thơng thường thuốc gia truyền lương y Nguyễn Hữu Ba, Đề tài cấp sở, Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương 31 Lê Ngọc Diệp Phạm Thị Lý (2002), "Đánh giá tác dụng lâm sàng chữa ho viêm đường hô hấp cấp trẻ em "cao ma hạnh"", Kỷ yếu nghiên cứu khoa học năm 2001 - 2002, bệnh viện YHCT TƯ (2002), tr 165 - 167 32 Hoàng Bảo Châu Phạm Thị Lý (1995), "Đánh giá tác dụng chữa ho trẻ em thuốc "Bổ phế khái lộ" xí nghiệp liên hiệp dược Hà Nam sản xuất", Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học năm 1996, viện YHCT TƯ, tr 177 - 178 33 Phạm Xuân Sinh cs (1995), "Nghiên cứu phương thuốc cổ truyền "Nhị trần thang gia giảm"", Báo cáo hội nghị khoa học YHCT, tr 79 - 82 34 Đỗ Việt Hương (1997), Nghiên cứu tác dụng thuốc khái theo phân loại YHCT ứng dụng lâm sàng, luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 35 Vụ khoa học đào tạo Bộ Y tế (2006), Dược học cổ truyền, NXB Y học 36 Bộ Y tế (2009), Dược học cổ truyền (Sách đào tạo bác sĩ chuyên khoa y học cổ truyền), NXB Y học 37 Bộ môn Dược học cổ truyền Trường Đại học Dược Hà Nội (2000), Dược học cổ truyền, NXB Y học 38 Trường Đại học Y Hà Nội - Khoa Y học cổ truyền (2005), Bài giảng Y học cổ truyền, tập I, NXB Y học 39 Đỗ Tất Lợi (2000), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học ... mục tiêu: Đánh giá tác dụng điều trị thuốc “Thanh hầu lợi cách thang” bệnh nhân viêm mũi họng cấp thông thường virus Khảo sát tác dụng không mong muốn thuốc “Thanh hầu lợi cách thang” số tiêu... 1.1 VIÊM MŨI HỌNG CẤP THÔNG THƯỜNG DO VIRUS THEO YHHĐ.3 1.1.1 Giải phẫu mũi họng 1.1.2 Sinh lý mũi họng 1.1.3 Bệnh học viêm mũi họng cấp thông thường virus 11 1.2 VIÊM MŨI HỌNG... thường virus nên nhóm tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tác dụng điều trị hỗ trợ thuốc cổ phương “Thanh hầu lợi cách thang” bệnh nhân viêm mũi họng cấp thông thường virus với mục tiêu: Đánh

Ngày đăng: 29/07/2019, 17:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. VIÊM MŨI HỌNG CẤP THÔNG THƯỜNG DO VIRUS THEO YHHĐ

      • 1.1.1. Giải phẫu mũi họng

  • Hình 1.1. Thành ngoài của mũi

    • 1.1.2. Sinh lý mũi họng

    • 1.1.3. Bệnh học viêm mũi họng cấp thông thường do virus

    • 1.2. VIÊM MŨI HỌNG CẤP THÔNG THƯỜNG DO VIRUS THEO YHCT

      • 1.2.1. Cơ chế bệnh sinh chứng “hầu tý” theo YHCT

      • 1.2.2. Các thể lâm sàng của chứng “hầu tý”

      • 1.2.3. Điều trị chứng “hầu tý”

    • 1.3. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ CHỨNG HẦU TÝ BẰNG YHCT TRONG NƯỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI

    • 1.4. VỀ BÀI THUỐC NGHIÊN CỨU

      • 1.4.1. Tên bài thuốc: “Thanh hầu lợi cách thang”.

      • 1.4.2. Xuất xứ bài thuốc:

      • 1.4.3. Thành phần bài thuốc nghiên cứu:

    • Kim ngân hoa 12g Bạc hà 06g

    • Liên kiều 12g Ngưu bàng tử 12g

    • Đại hoàng 04g Kinh giới 10g

    • Hoàng cầm 10g Phòng phong 10g

    • Chi tử 10g Cam thảo 08g

    • Cát cánh 06g Hoàng liên 04g

    • Huyền sâm 06g Phác tiêu 02g

      • 1.4.4. Cách dùng: Tất cả làm thang sắc uống, ngày 01 thang, chia 2 lần.

      • 1.4.5. Tác dụng: Thanh nhiệt, giải độc, lợi hầu tiêu thũng.

      • 1.4.6. Phân tích bài thuốc: Kim ngân hoa, liên kiều, hoàng cầm, hoàng liên: thanh nhiệt, giải độc; hợp với đại hoàng, phác tiêu, huyền sâm, chi tử để thanh nhiệt, tả hạ. Bạc hà, kinh giới, phòng phong: sơ tán tà khí ở biểu; hạnh nhân, cát cánh, ngưu bàng tử, cam thảo: chỉ khái hóa đờm, lợi hầu tiêu thũng.

      • 1.4.7. Tổng quan về các vị thuốc trong bài thuốc

    • * Kim ngân hoa (Nhẫn đông hoa) (Flos Lonicerae)

    • - Bộ phận dùng: Dùng hoa lúc chưa nở phơi khô của cây kim ngân Lonicerae japonica Thunb. Và một số loài Lonicera khác cùng chi L. dasystyla Rehd; L.confusa DC. và L. Cambodiana Pierre. Họ Kim ngân – Caprifoliaceae. Ngoài ra còn dùng dây cành, lá kim ngân (kim ngân đằng) để làm thuốc.

    • - Tính vị quy kinh: vị ngọt, đắng, tính hàn, vào 4 kinh: phế, vị, tâm, tỳ.

    • - Tác dụng: thanh nhiệt giải độc.

    • - Chủ trị: Trị mụn nhọt, rôm sảy, đinh độc, nhọt vú, dị ứng, mẩn ngứa, lên đậu, lên sởi; chữa lỵ, giang mai; bệnh sốt nóng thời kỳ đầu; thấp khớp; chữa tiểu tiện ra máu (sao vàng sém cạnh); sưng đau hầu họng, viêm amiđan, đau mắt đỏ ,,,.

    • - Thành phần hóa học: hiện nay hoạt chất của kim ngân chưa được xác định chính xác.

    • Theo Tăng Quảng Phương, trong hoa kim ngân có inozit (hay inozitol) chừng 1%.

    • Năm 1961, một số nhà nghiên cứu Nhật Bản cho biết trong kim ngân có một glucozit gọi là lonixerin có có cấu tạo luteolin-7-rhamnoza.

    • Theo Đỗ Tất Lợi trong kim ngân có nhiều saponozit

    • - Tác dụng dược lý:

    • Tác dụng kháng khuẩn: Kim ngân có phổ kháng khuẩn rộng, ức chế nhiều loại vi khuẩn như trực khuẩn lỵ, trực khuẩn thương hàn, phó thương hàn, đại tràng, ho gà, mủ xanh, bạch hầu, lao, tụ cầu khuẩn, liên cầu khuẩn, song cầu khuẩn viêm phổi. Ngoài ra còn có tác dụng ức chế một số nấm ngoài da.

    • Tác dụng tăng đường huyết, ngăn chặn choáng phản vệ ,

    • - Liều lượng: 12 – 20g (hoa)/ngày.

    • - Kiêng kỵ: những người ở thể hư hàn, hoặc những trường hợp mụn nhọt đã có mủ lở loét không nên dùng.

    • * Liên kiều (Fructus Forsythiae)

    • - Bộ phận dùng: Quả chín khô bỏ hạt của cây liên kiều Forsythia suspensa. Vahi. Họ Nhài Oleaceae.

    • - Tính vị quy kinh: vị đắng, cay, tính hơi hàn. Vào 2 kinh tâm, phế.

    • - Tác dụng: Thanh nhiệt giải độc, tiêu thũng tán kết.

    • - Chủ trị: Điều trị các bệnh mụn nhọt sưng đau tràng nhạc (bệnh loa lịch), ngoại cảm phong nhiệt: thời kỳ đầu có sốt cao, sợ gió; sốt xuất huyết , .

    • - Thành phần hóa học:

    • Theo Viện nghiên cứu y học Bắc Kinh trong liên kiều có chừng 4,89% saponin và 0,20% ancaloit (Trung dược chí – Bắc Kinh 1959).

    • Nghiên cứu của Tăng Quảng Phương (1936, Trung Hoa y học tạp chí) thì trong liên kiều có một glucozit gọi là phyrilin C31H48O16, saponin, vitamin P và tinh dầu .

    • - Tác dụng dược lý:

    • Tác dụng kháng khuẩn: ức chế trực khuẩn lỵ, thương hàn, đại tràng, mủ xanh, ho gà, lao, tụ cầu khuẩn, song cầu khuẩn viêm phổi, liên cầu khuẩn tan máu, virus và một số nấm ngoài da.

    • Tác dụng cường tim, lợi niệu, chống nôn, tăng sức bền của mao mạch.

    • - Liều lượng: 8 – 20g/ ngày.

    • - Kiêng kỵ: Không dùng khi ung nhọt đã vỡ mủ, loét .

    • * Hoàng cầm (Radix Scutellariae)

    • - Bộ phận dùng: Là rễ phơi khô của cây hoàng cầm Scutellaria baicalensis. Georgi. Họ hoa môi Lamiaceae.

    • - Tính vị quy kinh: vị đắng, tính hàn; vào 6 kinh tâm, phế, can, đởm, đại tràng, tiểu tràng.

    • - Tác dụng: Thanh thấp nhiệt, tả phế hỏa, chỉ huyết an thai.

    • - Chủ trị: các bệnh phế ung, phế có mủ, viêm phổi… gây sốt cao; hoặc trường hợp hàn nhiệt vãng lai (lúc sốt lúc rét), trị ho do phế nhiệt; thai động chảy máu; tả lỵ, đau bụng; thổ huyết, chảy máu cam, đại tiểu tiện ra máu, băng huyết hoặc bí tiểu tiện; đau mắt đỏ .

    • - Thành phần hóa học: tinh dầu, các dẫn xuất flavon: Scutelarin và baicalin. Ngoài ra còn có tannin và chất nhựa .

    • - Tác dụng dược lý:

    • Tác dụng kháng khuẩn: hoàng cầm có tác dụng kháng khuẩn khá rộng ức chế trực khuẩn bạch hầu, tụ cầu, song cầu khuẩn viêm não, song cầu khuẩn viêm phổi, liên cầu khuẩn dung huyết, trực khuẩn thương hàn, ho gà, lỵ.

    • Nước sắc hoàng cầm có tác dụng giải nhiệt, phần genin của flavonoid có tác dụng lợi niệu. Dịch ngâm hoặc thuốc sắc có tác dụng hạ huyết áp, cầm máu, tăng đường huyết .

    • - Liều dùng: 4 - 12g/ ngày.

    • - Kiêng kỵ: những người tỳ vị hư hàn; phụ nữ có thai không động thai không dùng.

    • * Bạc hà (Herba Menthae arvensis)

    • - Bộ phận dùng: Dùng bộ phận trên mặt đất của cây bạc hà Việt Nam Mentha arvensis L. Họ hoa môi – Lamiaceae.

    • - Tính vị quy kinh: vị cay, tính mát, vào 2 kinh phế và can.

    • - Tác dụng: Phát tán phong nhiệt, thúc mọc ban chẩn.

    • - Chủ trị: chữa cảm mạo phong nhiệt, biểu hiện sốt cao, đau đầu, ít hoặc không có mồ hôi; phòng bệnh cảm cúm; đau đầu, đau mắt đỏ do nhiệt, họng đỏ sưng đau; chỉ ho; ăn uống không tiêu, nôn lợm, ợ chua, đau bụng, đi tả; làm cho sởi mọc; chữa bỏng, mụn nhọt , .

    • - Thành phần hóa học: tinh dầu, các flavonozit.

    • - Tác dụng dược lý:

    • Với liều nhỏ, bạc hà có tác dụng hưng phấn, kích thích trung khu thần kinh, làm mạch máu giãn nở, thúc đẩy mồ hôi bài tiết và hạ nhiệt. Liều lớn sẽ kích thích tủy sống, làm tê liệt phản xạ vận động. Bạc hà còn tác dụng trên đoạn rễ thần kinh bị tê đau và tác dụng gây tê cục bộ.

    • Tác dụng kháng khuẩn: bạc hà có phổ kháng khuẩn rộng, ức chế nhiều loại vi khuẩn như: Staphilo. Aureus; Sal. Typhy; Sh. Flexneri; Sh. Sonnei; Sh. Shiga; B. subtilis; Strepto. D.pneumonie; H.perrtussis. Theo Nguyễn Đức Minh, tinh dầu bạc hà có tác dụng diệt amip .

    • - Liều dùng: 2 – 12g/ ngày.

    • - Kiêng kỵ: những người khí hư huyết táo, can dương thịnh biểu hư, mồ hôi nhiều không nên dùng. Không nên dùng bạc hà xông hoặc cho trẻ con uống.

    • * Kinh giới (Herba Elsholtziae cristatae)

    • - Bộ phận dùng: Dùng lá tươi hoặc khô, ngọn có hoa (kinh giới tuệ) của cây kinh giới – Elsholtzia ciliate (Thunb) Hyland. Họ Hoa môi Lamiaceae.

    • - Tính vị quy kinh: vị cay, tính ấm, vào 2 kinh phế và can.

    • - Tác dụng: Phát tán ngoại tà, tán phong tà, chỉ huyết.

    • - Chủ trị: Trị các bệnh ngoại cảm phong hàn (có thể dùng cho cả ngọai cảm phong nhiệt); giải độc, làm cho sởi đậu mọc; trị dị ứng mẩn ngứa; cầm máu tử cung, đại tiểu tiện ra máu, chảy máu cam, băng lậu (kinh giới sao cháy); trúng phong cấm khẩu; đại tiểu tiện bí táo.

    • - Thành phần hóa học: có chừng 1,8% tinh dầu.

    • - Tác dụng dược lý:

    • Kinh giới có tác dụng kích thích tuyến mồ hôi, xúc tiến tuần hoàn máu và da.

    • Tác dụng kháng khuẩn: kinh giới ức chế sự sinh trưởng của trực khuẩn lao, tinh dầu kinh giới có tác dụng diệt lỵ amip.

    • - Liều dùng: 4 – 16g/ ngày. Tươi có thể 100g/ ngày.

    • - Kiêng kỵ: những bệnh động kinh, sởi đậu mọc, mụn nhọt đã vỡ thì không nên dùng , .

    • * Ngưu bàng tử (Fructus Arctii)

    • - Bộ phận dùng: Dùng quả cây ngưu bàng; ngoài ra còn dùng các bộ phận khác như hoa, lá, rễ của cây ngưu bàng Arctium lappa L. Họ Cúc Asteraceae. Cây mọc hoang ở một số tỉnh miền núi nước ta.

    • - Tính vị quy kinh: vị cay, đắng, tính hàn, vào 2 kinh phế và vị.

    • - Tác dụng: Phát tán phong nhiệt, bình suyễn, lợi niệu.

    • - Chủ trị: Trị chứng phong nhiệt phạm biểu gây sốt, miệng khô khát, ho khan, viêm amiđan, khạc ra đờm vàng đặc; giải độc, làm cho sởi mọc; dị ứng; dùng lá ngưu bàng đắp vào nơi sưng tấy, mụn nhọt để tiêu viêm, trừ mủ, giảm đau; hoa, rễ chữa mụn nhọt, giảm đau, chữa trĩ, chữa viêm thận và lao da; táo do viêm họng có sốt .

    • - Thành phần hóa học: trong quả ngưu bàng có khoảng 25- 30% chất béo và một chất glucozit gọi là actiin , ngoài ra còn chất lappin (ancaloit). Trong rễ ngưu bàng có 57% inulin, 5 – 6% glucoza, một ít chất béo, chất nhầy, chất đắng, nhựa và muối kali .

    • - Tác dụng dược lý:

    • Tác dụng kháng khuẩn: nước sắc ngưu bàng tử có tác dụng ức chế tụ cầu vàng và một số nấm ngoài da

    • - Liều dùng: 4 – 12g/ ngày.

    • - Kiêng kỵ: những người tỳ hư, tiết tả không nên dùng.

    • * Phòng phong (Radix Ledebouriellae seseloidis)

    • - Bộ phận dùng: Dùng rễ của cây phòng phong Lygusticum seseloides Wolff, và cây xuyên phòng phong - Lygusticum bachylobum Franch hoặc thiên phòng phong Lede – bourienla seleloides Wolff. Họ hoa tán Apiaceae.

    • - Tính vị quy kinh: vị cay ngọt, tính hơi ấm. Vào 2 kinh bàng quang, can.

    • - Tác dụng: Phát tán giải biểu, trừ phong thấp.

    • - Chủ trị: Chữa cảm mạo phong hàn; các bệnh đau nhức xương khớp, đau mình mẩy, buốt cơ, đau nửa đầu; bệnh co quắp, uốn ván; giải độc thạch tín ,.

    • - Thành phần hóa học: Phòng phong có các chất manit, những chất có tính chất phenol với độ chảy 92 độ C, glucozit đắng và các chất đường.

    • Theo Ư Đạt Vọng, trong loại phòng phong (Siler divaricatum) có 0,05% tinh dầu .

    • - Tác dụng dược lý:

    • Tác dụng kháng khuẩn: Nước sắc phòng phong có tác dụng ức chế một số virus cúm. Nước sắc tươi phòng phong invitro có tác dụng đối với một số khuẩn như Shigella spp, Pseudomomas aeruginosa, Staphylococus aureus (Trung Dược học).

    • Tác dụng giảm đau: Nước sắc phòng phong uống hoặc chích dưới da đều có tác dụng nâng cao ngưỡng chịu đau của chuột (Trung Dược Học).

    • Nước sắc và dịch chiết cồn của phòng phong có tác dụng hạ nhiệt cho thỏ khi đã gây sốt thực nghiệm. Nước sắc mạnh hơn dịch chiết cồn của nó (Trung Xuyên Công Hải, trong “Trung Hoa dân quốc y học hội” năm 1942).

    • Sao đen có tác dụng chỉ huyết, cầm ỉa chảy, điều trị đaiị tiện ra máu, đau bụng ỉa chảy .

    • - Liều dùng: 4 – 12g/ ngày.

    • - Kiêng kỵ: những người âm hư hỏa vượng không có phong tà không nên dùng, tương sát với thạch tín.

    • * Chi tử (dành dành) (Fructus Gardeniae)

    • - Bộ phận dùng: Quả chín phơi khô bóc vỏ của cây dành dành Gardenia jasminoides Ellis. Họ cà phê – Rubiaceae.

    • - Tính vị quy kinh: vị đắng, tính hàn, vào 5 kinh tâm, phế, can, đởm, và tam tiêu.

    • - Tác dụng: Tả hỏa trừ phiền, thanh nhiệt lợi niệu, lương huyết giải độc.

    • - Chủ trị: Dùng trong các trường hợp tâm phiền bất an, mất ngủ; sốt cao dẫn đến điên cuồng mê sảng; viêm gan, viêm túi mật; tiểu tiện ngắn đỏ, đi tiểu buốt, dắt; huyết nhiệt dẫn đến thổ huyết, nục huyết: Chảy máu cam, đại tiểu tiện ra máu (chi tử sao đen); mụn nhọt; khi bị nhọt ở vú hoặc khi đau mắt đỏ có thể dùng lá dành dành giã nát lấy dịch đông đặc, gói vào giấy bản hoặc vải gạc, đắp lên mí mắt; khi bị chấn thương dùng chi tử đắp ngoài để tiêu viêm.

    • - Thành phần hóa học: đang được nghiên cứu.

    • - Tác dụng dược lý: Vị thuốc có tác dụng hạ huyết áp, trường hợp do gan gây ra, có khả năng bài tiết dịch mật. Từ vỏ quả dành dành , chiết xuất được chất ursolic, (277 – 278 độ C), có tác dụng hạ nhiệt an thần, ngoài ra còn tác dụng hiệp đồng với hyosiamin. Chi tử có thể ức chế dược ký sinh trùng gây bệnh sán lá gan.

    • - Liều dùng: 4 – 12g/ ngày.

    • - Kiêng kỵ: những người tỳ hư, đại tiện lỏng không dùng .

    • * Đại hoàng (Radix Rhei)

    • - Bộ phận dùng: Dùng rễ của cây đại hoàng Rheum palmatun L.hoặc Rheum officinale Baillon. Họ Rau răm Polygonaceae.

    • - Tính vị quy kinh: vị đắng, tính hàn. Vào 5 kinh tỳ, vị, đại tràng, tâm bào và can.

    • - Tác dụng: Hạ tích trệ ở trường vị, tả thực nhiệt ở phần huyết.

    • - Chủ trị: Dùng khi vị tràng thực nhiệt dẫn đến bí kết, thậm chí có khi dẫn đến sốt nói mê sảng, phát cuồng; tà hỏa độc dẫn đến nôn ra máu, chảy máu mũi (đại hoàng sao cháy); màng kết hợp sung huyết, sung huyết não, lợi bị phù, chữa mụn nhọt, lở loét miệng; bế kinh tích chỉ hoặc ngã, chấn thương ứ huyết sưng đau.

    • - Thành phần hóa học: Trong đại hoàng có hai loại hoạt chất tác dụng trái ngược nhau:

    • Loại hoạt chất có tính chất thu liễm- là hợp chất có tanin (rheotannoglucozit).

    • Loại hoạt chất có tác dụng tẩy: Rheoanthraglucozit.

    • - Tác dụng dược lý:

    • Thuốc có tác dụng gây tả hạ (đại tiện lỏng), là do các thành phần antraglucozid của nó; trong đó chất mạnh nhất là chất sennozid A, B, C. Các chất antraquinon ở thể tự do, qua đường tiêu hóa, chúng bị oxy hóa, do đó có tác dụng giảm, dạng kết hợp được bảo vệ, tới đại tràng, được men phân giải thành dạng aglycon gây kích thích đại tràng, tăng nhu động ruột, giảm thấp sự tái hấp thu của ruột già. Chất tanin trong đại hoàng có tác dụng thu sáp (làm săn lại), cho nên sau khi gây đi ngoài đại hoàng có tác dụng gây bí đại tiện, nếu uống nhiều. Tanin của đại hoàng có thể làm giảm tính thẩm thấu của mao mạch, làm mao mạch bền vững, có tác dụng cầm máu. Đại hoàng còn có tác dụng tăng bài tiết mật, trừ sỏi mật, tăng phân tiết dịch tiêu hóa, giảm thấp lượng cholesterol trong máu.

    • Tác dụng kháng khuẩn: nước sắc đại hoàng có tác dụng ức chế tụ cầu, liên cầu khuẩn làm tan máu, vi khuẩn viêm phổi, trực khuẩn lỵ, đại tràng, trực khuẩn thương hàn, phó thương hàn, dịch hạch, diệt trùng roi, ức chế amip, ức chế virus cúm. Emodin có trong đại hoàng với liều 75mg/kg có tác dụng ức chế ung thư vú ở chuột. Rhein ức chế trong đại hoàng với liều 75mg/kg có tác dụng ức chế ung thư vú ở chuột. Rhein ức chế ung thư màng bụng. Lê Khánh Trai thấy rằng đại hoàng có tác dụng chữa rắn cắn.

    • - Liều dùng: 4 – 16g/ ngày.

    • - Kiêng kỵ: phụ nữ có thai, lúc có kinh nguyệt không nên dùng ,.

    • * Cam thảo (Radix Glycyrrhizae)

    • - Bộ phận dùng: Rễ cây cam thảo (Glycyrrhizae uralensis Fish., Glycyrrhiza glabra L.; Glycyrrhiza inflate Bat.), họ Đậu (Fabaceae).

    • - Tính vị quy kinh: vị ngọt, tính bình. Quy vào 12 kinh.

    • - Tác dụng: Bổ trung khí, dưỡng huyết nhuận phế chỉ ho, thanh nhiệt giải độc, hòa hoãn giảm đau.

    • - Chủ trị: Chữa tỳ vị hư, ăn uống kém. Bệnh tâm khí hư nhược đánh trống ngực, buồn bực; nhuận phế, chỉ ho: chữa đau hầu họng, viêm họng cấp, mãn tính, viêm amiđan, ho có nhiều đờm; mụn nhọt đinh râu sưng đau; đau dạ dày, loét đường tiêu hóa, đau bụng, gân mạch co rút; điều vị, giảm tác dụng phụ và dẫn thuốc khi dùng phối hợp .

    • - Thành phần hóa học: Saponin (Gycyrrhizin hàm lượng 10-12% trong dược liệu khô). Dẫn chất của Triterpenoic, những hoạt chất Estrogen Steroid, Coumarin, đường,….

    • - Tác dụng dược lý: Một số thành phần hóa học trong cam thảo có tác dụng sinh học như: Chất miễn dịch LX có tác dụng kéo dài thời gian sống của các mô ghép, ức chế sản sinh ra kháng thể. Isoliquiritin ức chế sự biến đổi Cortisol thành Cortison làm tăng Cortisol huyết, ức chế tạo ra các tổ chức hạt. Thực nghiêm cho thấy Glycyrrhizin có tác dụng giảm độc cho hàng trăm chất độc (Strychnin, nọc rắn, Asen, độc tố bạch hầu, uốn ván) .

    • - Liều lượng: 4 – 10g/ ngày.

    • - Kiêng kỵ: Những người phù nề, người huyết áp cao.

    • * Cát cánh (Radix Platycodonis)

    • - Bộ phận dùng: rễ phơi khô của cây cát cánh (Phatycodon grandiflorum Jacq. A. DC), họ Hoa chuông (Campanulaceae).

    • - Tính vị quy kinh: Vị đắng, cay, hơi ấm. Qui vào kinh phế.

    • - Tác dụng: Ôn phế tán hàn, chỉ khái, trừ đàm.

    • - Chủ trị: Trừ đờm, chỉ ho, tuyên phế do cảm phải phong hàn gây phế khí bị ngưng trệ thành các chứng: Ho, ngạt mũi, khản tiếng, đau họng, tức ngực; Thông phế khí, lợi hầu họng: Chữa phế khí tắc, hầu họng sưng đau, viêm họng, viêm amiđan; Tiêu viêm, làm bớt mủ: áp xe phổi, các vết thương ngoại khoa nhiễm trùng (dùng ngoài).

    • - Thành phần hóa học: Trong rễ cát cánh có chừng 2% kikyosaponin .

    • - Tác dụng dược lý: Kikyosapogenin có tác dụng phá huyết, tiêu dờm và long đờm. Theo Trung Hoa y học tạp chí (1952) uống cát cánh thấy tác dụng tiêu đờm rõ rệt trên lâm sàng. Tác dụng trừ đờm của cát cánh chủ yếu do chất saponin: Khi uống chất saponin gây kích thích niêm mạc cổ họng và dạ dày đưa đến phản xạ tăng phân tiết ở đường hô hấp làm cho đờm loãng ra và dễ tống ra ngoài .

    • - Liều lượng: 6 – 12g/ ngày.

    • - Kiêng kỵ: Người âm hư hỏa vượng ho lâu ngày, ho ra máu. Nếu dùng liều lớn quá sau khi uống bị đau đầu, buồn nôn.

    • * Hoàng liên (Rhizoma Coptidis)

    • - Bộ phận dùng: rễ phơi khô của nhiều loại Hoàng liên chân gà (Coptis chinensis Franch., Coptis teeta Wall.), họ Hoàng liên (Ranunculaceae).

    • Nước ta có ở Tây Bắc, Hoàng Liên Sơn một số cây khác mang tên Hoàng liên Nam như cây Thalictrum cùng họ Hoàng liên; cây Hoàng liên gai (Berberis Whallichiana DC.), thổ Hoàng liên (Thalictrum foliosum DC.), Hoàng liên o rô (Mahoni bealii Carr.)

    • - Tính vị quy kinh: vị đắng, tính lạnh. Quy vào tâm, can, đởm, tỳ, vị, tiểu trường.

    • - Tác dụng: Thanh nhiệt táo thấp, tả hỏa giải độc.

    • - Chủ trị: Thanh nhiệt táo thấp chữa lỵ và ỉa chảy nhiễm trùng, chữa viêm dạ dày cấp; Thanh nhiệt giải độc: chữa mụn nhọt, viêm màng tiếp hợp cấp, viêm tai, loét miệng, lưỡi, lợi.; An thần do sốt cao mất tân dịch gây vật vã, nói sảng. Cầm máu do sốt nhiễm trùng gây chảy máu.

    • - Thành phần hóa học:

    • - Tác dụng dược lý:

    • Chất berberin, alcaloid chính của hoàng liên có tác dụng tăng cường công năng của bạch cầu ( đối với khả năng nuốt tụ cầu vàng). Berberin còn có tác dụng lợi mật, dùng tốt cho bệnh viêm túi mật. Ngoài ra còn có tác dụng hạ huyết áp, hạ nhiệt, hưng phấn tử cung, dạ dày, ruột.

    • Hoàng liên có phổ kháng khuẩn rộng, ức chế mạnh đối với trực khuẩn lỵ, thương hàn, đại tràng, bạch hầu, ho gà, mủ xanh, tụ cầu khuẩn, liên cầu khuẩn, song cầu khuẩn viêm não và song cầu khuẩn viêm phổi, ức chế virus cúm, ức chế một số nấm ngoài da.

    • - Liều lượng: 6 – 12g/ ngày, dùng sống hay sao.

    • - Kiêng kỵ: Những người vị hàn nôn mửa, tỳ hư tiết tả hoặc âm hư phiền nhiệt .

    • * Huyền sâm (Radix Scrophulariae)

    • - Bộ phận dùng: rễ cây khô của cây Huyền sâm (Scrophularia buergeriana Miq.), họ Hoa mõm sói (Scrophulariaceae).

    • - Tính vị quy kinh: vị đắng mặn, tính hơi lạnh. Quy vào kinh phế, thận.

    • - Tác dụng: Thanh nhiệt lương huyết, giải độc, giáng hỏa: nhuận tràng, nhuyễn kiên.

    • - Chủ trị: Tư âm giáng hỏa: chữa sốt cao gây mất tân dịch trong bệnh truyền nhiễm, nhiễm trùng; Giải độc: chữa sốt cao phát ban, mụn nhọt, hay dùng nhất trong trường hợp viêm họng sưng đau; Nhuận tràng do sốt cao gây táo bón; Chữa lao hạch, viêm hạch.

    • - Thành phần hóa học: Trong huyền sâm có chất scrophularin. Có tác giả lại nói trong cao rượu chế từ huyền sâm có phytosterola, ancaloit, tinh dầu, axit béo, saparagin và chất đường .

    • - Tác dụng dược lý:

    • Huyền sâm có tác dụng ức chế nhiều loại vi khuẩn.

    • Huyền sâm có tác dụng cường tim và làm giãn nở huyết quản.

    • Huyền sâm còn có tác dụng hạ đường huyết.

    • - Liều lượng: 8 – 12g/ ngày.

    • - Kiêng kỵ: Trường hợp âm hư không có nhiệt, người có thấp ở tỳ vị, tỳ vị hư hàn, đại tiện lỏng

    • * Phác tiêu (mang tiêu, huyền minh phấn) (natri sulphat)

    • Mang tiêu là loại khoáng vật thành phần chủ yếu là natri sulphat.

    • Tinh chế mang tiêu: Lấy chất khoáng (mang tiêu tự nhiên) hòa vào nước nóng, lọc, làm lạnh và để kết tinh được “Mang tiêu sống”. Thái nhỏ củ cải, nấu lấy nước để hòa tan “Mang tiêu sống”, làm lạnh được phần kết tinh, làm khô được Natri sulphat khan (Mang tiêu tinh chế).

    • - Tính vị quy kinh: vị mặn, tính lạnh. Qui vào kinh đại trường, tam tiêu.

    • - Tác dụng: Thanh trường, thông tiện. Tả hỏa, giải độc.

    • - Chủ trị: Chữa táo bón khi đại tràng táo kết; Chữa mụn nhọt, viêm màng tiếp hợp cấp, miệng lở loét; Chữa bế kinh, thai chết lưu, khó đẻ.

    • - Thành phần hóa học: Na2SO4.10H2O.

    • - Tác dụng dược lý: Ion SO4¯ ¯ không được hấp thu ở ruột nhưng nó được giữ ở ruột, nó tăng khả năng tái hấp thu nước ở ruột, kích thích nhu động ruột kết quả gây ỉa chảy. Thường sau 4 – 6 giờ sau khi uống thuốc sẽ có tác dụng tuy nhiên không thấy có dấu hiệu đau bụng hay tác dụng phụ ,

    • - Liều lượng: 4 – 12g/ ngày.

  • Chương 2

  • CHẤT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG VÀ

  • PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. CHẤT LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU

      • 2.1.1. Chất liệu nghiên cứu

    • Liên kiều 12g Ngưu bàng tử 12g

    • Đại hoàng 04g Kinh giới 10g

    • Hoàng cầm 10g Phòng phong 10g

    • Chi tử 10g Cam thảo 08g

    • Cát cánh 06g Hoàng liên 04g

    • Huyền sâm 06g Phác tiêu 02g

      • 2.1.2. Phương tiện nghiên cứu

    • 2.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

      • 2.2.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán

      • 2.2.2. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân

      • 2.2.3. Tiêu chuẩn loại trừ

    • 2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu

      • 2.3.2. Kỹ thuật chọn mẫu nghiên cứu

      • 2.3.3. Phân loại bệnh nhân

      • 2.3.4. Phương pháp điều trị

      • 2.3.5. Quy trình tiến hành nghiên cứu

      • 2.3.6. Phương pháp theo dõi, đánh giá kết quả điều trị

      • 2.3.7. Địa điểm và thời gian nghiên cứu

    • 2.4. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU

    • 2.5. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU

  • SƠ ĐỒ QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 3

  • DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • 3.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

      • 3.1.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới

  • Bảng 3.1. Tuổi và giới bệnh nhân nghiên cứu

    • 3.1.2. Các triệu chứng chính của viêm mũi họng cấp thông thường do virus

  • Bảng 3.2. Các triệu chứng chính của viêm mũi họng cấp thông thường do virus trước khi điều trị

    • 3.2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CÁC TRIỆU CHỨNG

      • 3.2.1. Kết quả điều trị các triệu chứng sau 7 ngày

  • Bảng 3.3. Kết quả điều trị sau 7 ngày

    • 3.2.2. Kết quả điều trị cụ thể từng triệu chứng

  • Bảng 3.4. Triệu chứng sốt sau 3 ngày điều trị

  • Bảng 3.5. Triệu chứng sốt sau 7 ngày điều trị

  • Bảng 3.6. Triệu chứng đau đầu sau 3 ngày điều trị

  • Bảng 3.7. Triệu chứng đau đầu sau 7 ngày điều trị

  • Bảng 3.8. Triệu chứng đau mỏi mình mẩy sau 3 ngày điều trị

  • Bảng 3.9. Triệu chứng đau mỏi mình mẩy sau 7 ngày điều trị

  • Bảng 3.10. Triệu chứng khô họng sau 3 ngày điều trị

  • Bảng 3.11. Triệu chứng khô họng sau 7 ngày điều trị

  • Bảng 3.12. Triệu chứng đau rát họng sau 3 ngày điều trị

  • Bảng 3.13. Triệu chứng đau rát họng sau 7 ngày điều trị

  • Bảng 3.14. Triệu chứng ngạt mũi sau 3ngày điều trị

  • Bảng 3.15. Triệu chứng ngạt mũi sau 7 ngày điều trị

  • Bảng 3.16. Triệu chứng chảy nước mũi sau 3 ngày điều trị

  • Bảng 3.17. Triệu chứng chảy nước mũi sau 7 ngày điều trị

  • Bảng 3.18. Triệu chứng ho sau 3 ngày điều trị

  • Bảng 3.19. Triệu chứng ho sau 7 ngày điều trị

  • Bảng 3.20. Triệu chứng niêm mạc mũi họng sau 3 ngày điều trị

  • Bảng 3.21. Triệu chứng niêm mạc mũi họng sau 7 ngày điều trị

    • 3.2.3. Kết quả điều trị chung

  • Bảng 3.22. Kết quả chung về lâm sàng sau 3 ngày điều trị

  • Bảng 3.23. Kết quả chung về lâm sàng sau 7 ngày điều trị

    • 3.3. ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN

      • 3.3.1. Tác dụng không mong muốn trên lâm sàng

  • Bảng 3.24. Tác dụng không mong muốn trên lâm sàng sau điều trị

    • 3.3.2. Tác dụng không mong muốn trên cận lâm sàng

  • CHƯƠNG 4

  • DỰ KIẾN BÀN LUẬN

    • 4.1. Bàn luận về đặc điểm lâm sàng của đối tượng nghiên cứu.

    • 4.2. Bàn luận về kết quả điều trị (so sánh giữa hai nhóm).

      • 4.2.1. Sự cải thiện các triệu chứng lâm sàng (sau 3ngày và 7 ngày điều trị).

      • 4.2.2. Kết quả điều trị chung (sau 3 ngày & 7 ngày điều trị).

      • 4.2.3. Kết quả điều trị theo nhóm tuổi.

    • 4.3. Bàn luận về tác dụng không mong muốn của bài thuốc nghiên cứu

  • DỰ KIẾN KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan