Chuyên đề 3 sinh lý và nhu cầu dinh dưỡng

49 111 0
Chuyên đề 3   sinh lý và nhu cầu dinh dưỡng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ DIỆP ANH SINH LÝ HỌC VÀ TRAO ĐỔI CÁC CHẤT DINH DƯỠNG TRONG THỜI KỲ CÓ THAI CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ HÀ NỘI – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ DIỆP ANH SINH LÝ HỌC VÀ TRAO ĐỔI CÁC CHẤT DINH DƯỠNG TRONG THỜI KỲ CÓ THAI NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHUYÊN ĐỀ: TS Trần Huy Thịnh CHO ĐỀ TÀI NCS: Nghiên cứu số số hóa sinh liên quan đến tình trạng dinh dưỡng sắt, vitamin A phụ nữ mang thai bổ sung thực phẩm Chuyên ngành : Hóa Sinh Y Học Mã số : 62720112 CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2016 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1.NHỮNG THAY ĐỔI VỀ SINH LÝ CỦA THAI PHỤ .3 1.1Thay đổi hormon 1.2Thay đổi lượng nước máu 1.3 Tăng cân thai kỳ TRAO ĐỔI CHẤT DINH DƯỠNG TRONG THỜI KỲ MANG THAI .10 2.1 Thay đổi nhu cầu lượng .11 2.2 Thay đổi nhu cầu lipid, axit béo 16 2.3 Thay đổi nhu cầu Protein 17 2.4 Thay đổi nhu cầu glucid .19 2.5 Trao đổi khoáng chất vitamin thai kỳ .20 2.5.1 Những thay đổi khoáng chất thai kỳ 20 2.5.2 Thay đổi nhu cầu vitamin thai kỳ 27 2.6 Các vấn đề liên quan đến dinh dưỡng khác 34 2.6.1 Biến chứng mang thai phụ nữ béo phì 34 2.6.2 Đái tháo đường mang thai 34 2.6.3 Tiền sản giật 35 2.6.4 Tác động việc lạm dụng chất cồn caffeine 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng Những thay đổi nồng độ hormon huyết dự trữ dinh dưỡng thai kỳ Bảng 2: Những thay đổi mô bà mẹ thai kỳ Bảng Số cân nặng tăng thêm khuyến nghị Bảng Năng lượng chuyển hóa 12 Bảng Hệ số hoạt động thể lực người trưởng thành so với mức lượng chuyển hóa 12 Bảng Phân loại mức hoạt động thể lực theo loại hình lao động phụ nữ 13 Bảng Nhu cầu khuyến nghị lượng 13 Bảng Nhu cầu khuyến nghị sắt 23 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ACTH Corticotropin BMI body mass index CRH Corticotropin-Releasing Hormon DHA Docosahexaenoic acid DHEA-s Dehydro epiandrosterone sulfate EPA Eicosapentaenoic acid HCG Human Chorionic Gonadotropin PIH Pregnancy induced hypertension PLP pyrydoxal phosphat RDA Recommended dietary allowances VitA Vitamin A VitD Vitamin D MỞ ĐẦU Mang thai tình trạng sinh lý đặc biệt, liên tục chuyển động đồng hóa khơng ngừng Chỉ vòng vài tuần sau thụ thai, thai hình thành tiết hormon, lượng progesteron estrogen sản xuất tăng dần lên thai đủ tháng ức chế tuyến yên giải phóng FSH, LH kích thích tiết prolactin [1] Sự thay đổi hormon có tác động tới chuyển hóa chất dinh dưỡng Cùng với thay đổi giải phẫu sinh lý người mẹ, thay đổi chuyển hóa chất dinh dưỡng hỗ trợ cho phát triển tăng trưởng bào thai trì trình tạo máu chuẩn bị tạo sữa bà mẹ [2] Điều kiện dinh dưỡng phụ nữ thời kỳ có thai ảnh hưởng sâu sắc tới phát triển phơi q trình tăng trưởng sau Tổn thương nặng nề dinh dưỡng chuyển hóa giai đoạn gây suy yếu hệ thống chức phận phát triển phôi thai mà sau khơng thể phục hồi Thiếu dinh dưỡng bào thai dẫn đến cân nặng sơ sinh thấp, vòng đầu chiều dài thấp [3] Trẻ sơ sinh có cân nặng thấp thường có tỷ lệ tử vong cao trở nên thấp nhỏ sau Có nhiều chứng cho thấy trẻ sơ sinh nhẹ cân mẹ thiếu dinh dưỡng có nguy cao mắc bệnh bệnh mạch vành, tăng cholesterol máu, tăng huyết áp trưởng thành [4] [5] Những đứa trẻ có nguy béo phì tiểu đường týp [6] Phụ nữ có thai có nhu cầu chất dinh dưỡng cao so với phụ nữ tuổi sinh đẻ lứa tuổi Tuy nhiên phải ý đến tính cân đối phần ăn Việc tiêu thụ nhiều chất dinh dưỡng gây ảnh hưởng khơng tốt đến trẻ sau Nghiên cứu Parr Cl cộng cho thấy uống bổ sung acid folic kết hợp với phần ăn giàu folat làm mức tiêu thụ folat cao so với nhu cầu khuyến nghị mang thai làm tăng nguy mắc bệnh hen ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ [7] Tiêu thụ nhiều protein mang thai không giúp cho tăng trưởng thai nhi mà chí ảnh hưởng không tốt đến phát triển chiều dài trẻ tháng đầu đời [8] Khi lượng hấp thụ từ phần ăn vào không phù hợp nhiều gây ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển chức phôi Do vậy, cố gắng để có tình trạng dinh dưỡng bà mẹ tốt trước mang thai suốt trình thai nghén giải pháp tốt đảm bảo cho phát triển tăng trưởng bào thai Xuất phát từ thực tế trên, thực chuyên đề nhằm mục tiêu: Tìm hiểu phân tích thay đổi sinh lý nhu cầu chất dinh dưỡng thời kỳ mang thai 1.NHỮNG THAY ĐỔI VỀ SINH LÝ CỦA THAI PHỤ Khi có thai thể người phụ nữ có nhiều thay đổi lớn giải phẫu, sinh lý sinh hóa Nhiều thay đổi người phụ nữ xảy sớm sau thụ tinh tiếp tục suốt thời kỳ thai nghén Cơ thể người phụ nữ thay đổi để đáp ứng với kích thích sinh lý thai phần phụ thai gây 1.1Thay đổi hormon Vài ngày sau thụ tinh, hoàng thể thai tiết hormon để trì trình mang thai có ảnh hưởng tới chuyển hóa Các hormon đảm bảo cung cấp dưỡng chất cho trình mang thai giúp người mẹ chuẩn bị cho phát triển phôi Hormon HCG (human chorionic gonadotropin) tế bào nuôi tiết sớm giúp trì hồng thể Hai tuần sau thụ thai, lượng HCG chế tiết thể phát Nồng độ HCG tiếp tục tăng nhanh đạt giá trị cực đại vào tuần thứ Sau thời gian này, nồng độ HCG giảm xuống nhanh tăng lên song giữ mức cao suốt trình mang thai HCG trì hồng thể thời kỳ đầu thai kỳ Để trì hồng thể, lactogen thai tiết trứng bám tử cung Sự tiết lactogen thai tiếp tục tăng trình mang thai Nồng độ lactogen huyết thời điểm sinh kỳ cao gấp 20 lần trước thụ tinh Lactogen thai người nằm nhóm gien hormon kích thích tăng trưởng-prolactin Nó kích thích tăng trưởng thai phôi thai, đồng thời điều tiết sản xuất nhân tố sinh trưởng phôi thai nội tử cung, điều chỉnh nguồn dinh dưỡng đến phơi thai cách kích thích phân giải mỡ mẹ kháng lại tác động insulin Nó kích thích tuyến vú phát triển để chuẩn bị tiết sữa [9, 10] Tầm quan trọng hormon giải phóng corticotropin (CRH: corticotropin-releasing hormon) Năm 1995, McLean cộng cho thấy phát nguy sinh non thai kì 18 tuần nồng độ CRH mẹ cao, nhận thấy nguy sinh kỳ nồng độ thấp [11] CRH sản sinh thành phần thai từ mẹ phôi sau thụ tinh tuần, đa số trường hợp thai kì khơng thể phát quý thứ 3, mà lượng giải phóng tăng lên gấp 50 lần CRH thai kích thích tổng hợp corticotrophin (ACTH) thùy trước tuyến n phơi, sau sản xuất cortisol từ tuyến thượng thận phôi Cortisol ngăn hiệu ứng ức chế progesterone tác động lên tổng hợp CRH thai cortisol phôi Nồng độ CRH cortisol tăng thai phụ bị tiền sản giật, căng thẳng, nhiễm trùng Việc giải thích nguyên nhân sinh non trường hợp [12] Nồng độ CRH dây rốn cortisol tăng mạnh phôi phát triển [13] Tổng hợp sinh học estrogen (ví dụ estrone, estradiol, estriol) trình phức tạp bao gồm yếu tố từ người mẹ, bào thai thai Thêm vào tác dụng dây rốn quan sinh sản khác Nồng độ estrogen huyết tăng sớm trình mang thai Nồng độ CRH ACTH cao làm kích thích tuyến thượng thận phôi làm sản sinh DHEA-S (dehydroepi-androsterone sulfate) chuyển hóa thành estrogen nhờ thai Estrogen giúp mẹ chuẩn bị sinh Estrogen kích thích tổng hợp phân tử connexon tế bào tử cung để chúng hoạt động đồng sinh, đồng thời kích thích tổng hợp thụ thể oxytocin tử cung để tế bào tử cung co thắt sinh kích thích tổng hợp prostaglandin 29 Theo nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị dành cho người Việt Nam, nhu cầu VitA khuyến nghị cho phụ nữ mang thai hai quý đầu không thay đổi so với trước mang thai khoảng 670 µg /ngày tháng cuối thai kỳ 750 µg/ngày [19] (1 µg VitA = đương lượng retinol (RE); đơn vị IU = 0,3 µg VitA) Vitamin D Nồng độ 25-OH-vitamin D (dạng vitamin tuần hoàn chủ yếu) phụ nữ có thai lẫn khơng có thai tiêu đánh giá tình trạng vitamin D Dạng vitamin vượt qua thai chuyển sang dạng có hoạt tính 1,25(OH)2-VitD trẻ kì sơ sinh Nhau thai tổng hợp 1,25-(OH)2-VitD để mức độ huyết mẹ tăng gấp lần cuối thai kì mức độ hấp thụ canxi cao gấp vài lần Nồng độ 1,25-dihydroxycholecalciferol D tự mẹ phơi có liên hệ với Nguồn vitamin D chủ yếu tổng hợp da qua tia cực tím sữa có bổ sung VitD Khi sữa không bổ sung VitD thai phụ uống sữa, nồng độ 25-(OH)2-VitD dao động theo mùa thể rõ rệt VitD tổng hợp mùa đơng vùng ánh nắng Việc khiến mẹ sinh có nồng độ 1,25-(OH)2-VitD thấp Ở Pháp, bà mẹ khơng bổ sung VitD có khoảng 24% trẻ em sinh vào mùa đơng xn có dấu hiệu thiếu VitD [50] Ở Trung Quốc, xương trẻ em sinh vào mùa xuân phát triển xương trẻ sinh sau hè VitD khơng có nhiều nguồn thực phẩm tự nhiên, có trường hợp ngộ độc VitD ghi nhận Các thực phẩm có VitD gồm có số dầu gan cá, loại cá béo, gan chất béo động vật có vú biển Theo nhu cầu, dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam, phụ nữ mang thai cần cung cấp 20 µg VitD/ngày [19] 30 Vitamin B6 Vitamin B-6 có dạng tự nhiên pyridoxal (PL), pyridoxine (PN), pyridoxamine (PM) Trong mô thể, vitamin B6 tồn chủ yếu phosphoryl hóa pyrydoxal phosphat (PLP) PLP nhóm gắn thêm cần thiết cho hoạt tính 100 enzyme tham gia chuyển hóa amino axit bao gồm enzyme aminotransferase để vận chuyển amino axit, enzyme decarboxylase phản ứng carbon hóa enzyme dehydratase phản ứng thủy phân PLP nhóm thêm gắn vào enzyme δaminolevulinate synthase cần thiết tổng hợp hem (thành phần hồng cầu) PLP gắn vào hai enzyme cystathionine β-synthase cystathinase enzyme tham gia vào chu trình chuyển hóa homocystein thành cysteine Trong vân PLP gắn với men phosphorylase PLP thành phần quan trọng enzyme xúc tác phản ứng phospho hóa [9] Thiếu vitamin B6 gây rối loạn viêm da tăng bã nhờn, thiếu máu hồng cầu nhỏ, có run giật kiểu động kinh, trầm cảm rối loạn ý thức Thiếu máu hồng cầu nhỏ biểu việc giảm tổng hợp huyết cầu tố hemoglobin Enzyme aminovulinate synthase tham gia vào tổng hợp hemoglobin cần có PLP gắn vào để hoạt hóa nên thiếu vitamin B6 làm giảm tổng hợp huyết cầu tố PLP cần cho hoạt hóa men decarboxylase tham gia dẫn truyền thần kinh nên thiếu vitamin B6 dẫn tới rối loạn thần kinh Thiếu vitamin B6 dẫn tới giảm chức tiểu cầu q trình đơng máu làm tăng homocysteine máu Homocystein máu tăng lên thiếu vitamin B6 nguyên nhân gây bệnh tim mạch [9] Thiếu vitamin B6 tháng sau sinh, gây nên tổn thương vĩnh viễn thần kinh [19] Trong giai đoạn mang thai, nồng độ pyridoxal pyridoxal phosphate huyết tương bà mẹ giảm nhiều mức độ lỗng máu gây ra, 31 ngun nhân gây giảm thay đổi hormon tình trạng vitamin [51] Pyridoxal vận chuyển đường khuếch tán chủ động vào thai, sau chuyển sang dạng pyridoxal phosphate Phụ nữ mang thai cần hấp thụ lượng vitamin B6 1,9 mg/ngày [19] Không có kết nghiên cứu ảnh hưởng việc thiếu vitamin B-6 lên q trình mang thai ngồi số nghiên cứu cũ việc tình trạng vitamin B-6 bị ảnh hưởng phụ nữ uống thuốc tránh thai liều cao Nghiên cứu Nhật cho thấy, bổ sung 2mg/ngày củng cố tình trạng vitamin B6 phát triển trẻ sơ sinh Axit Folic Folat thuật ngữ khoa học vitamin B9 Folat hòa tan nước, có chức hoạt động co-enzym phản ứng di chuyển gốc carbon chuyển hóa axit nucleic amino axit Coenzyme folat liên quan đến loạt phản ứng hóa học như: Tổng hợp phân tử DNA phụ thuộc vào coenzym folat tổng hợp nucleotide pirimidine; tổng hợp purine, tạo ribonucleotide glycinamide ribonucleotide 5-amino-4-imidazole carboxamide; chuyển đổi amino axit, bao gồm trình dị hóa histidine sang flutamic axit, chuyển đổi serine sang glycine, chuyển đổi homocysteine thành methionine Biến đổi homocysteine thành methionine giữ vai trò nguồn tổng hợp methionine dùng để tổng hợp S-adenosylmethionine, vật liệu quan trọng phản ứng methilating thể Phụ nữ mang thai có nguy cao bị thiếu folat Việc tăng sử dụng folat thai kì kết trình tăng tốc phản ứng dịch chuyển gốc carbon, cộng với tốc độ phân chia tế bào mơ phơi mẹ, việc tích trữ folat phôi Giai đoạn thiếu folat gây khuyết tật ống thần kinh phôi thai Khi chế độ ăn thiếu folat, làm giảm nồng độ folat huyết tương sau giảm nồng độ folat hồng cầu, tăng mật độ homocysteine cuối 32 xuất nguyên hồng cầu khổng lồ tủy xương dẫn tới phân chia nhanh chóng tế bào khác Khi tình trạng folat tiến triển thêm dẫn tới đại hồng cầu hay nguyên hồng cầu khổng lồ Lượng folat khuyến nghị cho phụ nữ mang thai 600 µg/ngày (hệ số chuyển đổi: axit folic = folat x 1,7) [19], nhiên tùy vào lượng trì nồng độ hồng cầu lần khám thai có khuyến nghị cụ thể Dinh dưỡng Folat đầy đủ quan trọng cho tất phụ nữ độ tuổi sinh đẻ ống thần kinh bắt đầu đóng vào ngày thứ 20 sau thụ thai hoàn thành vào ngày 28, thời gian mà nhiều phụ nữ chí chưa nhận thức họ mang thai Khoảng 50 % khiếm khuyết tránh cách uống bổ sung axit Folic để có đủ Folat trước thụ thai Do cần có kế hoạch sinh chủ động bổ sung axit folic từ trước mang thai [19] Các thử nghiệm ngẫu nhiên có kiểm sốt cho thấy việc bổ sung axit folic từ trước thụ tinh tuần mang thai làm giảm nguy phụ nữ bị di truyền sinh có khuyết tật ống thần kinh [52] Khuyết tật ống thần kinh xảy khoảng 0.1 % ca sinh Mỹ lên đến 0.9% nước khác, thường dễ xảy lần đẻ sau Tuy nhiên, việc tiêu thụ nhiều chất dinh dưỡng gây ảnh hưởng không tốt đến trẻ sau Nghiên cứu Parr Cl cộng cho thấy uống bổ sung axit folic kết hợp với phần ăn giàu folat làm mức tiêu thụ folat cao so với nhu cầu khuyến nghị mang thai làm tăng nguy mắc bệnh hen ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ [7] Lỗi trao đổi chất gây khuyết tật ống thần kinh chế axit folic làm giảm nguy chưa biết rõ [51] Phụ nữ sinh dễ bị mắc khuyết tật ống thần kinh có khiếm khuyết trao đổi chất gây ảnh hưởng đến trao đổi folat, từ giảm vận chuyển folat chất trao đổi quan trọng khác đến phôi thai Phụ nữ mang thai bị khuyết tật ống thần kinh có lượng folat hấp thu từ phần 33 từ thuốc bổ sung 20-25% so với phụ nữ nhóm kiểm sốt [52] Nghiên cứu Trung Quốc cho thấy, dùng thuốc bổ sung cung cấp axit folic 400 μg/ngày giảm nguy bị khuyết tật ống thần kinh 80% [53] Ở New England nguy giảm 70% California giảm 35% Theo nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam, khuyến nghị phụ nữ mang thai dùng 600 μg folat/ngày Axit folic dùng uống bổ sung có giá trị dinh dưỡng 100% tương đương với axit folic bổ sung vào thực phẩm Folat từ thực phẩm có giá trị dinh dưỡng tối đa 50% giá trị dinh dưỡng axit folic dạng uống bổ sung Phụ nữ có thai nên dùng 200 μg axit folic tổng hợp/ngày cộng với dùng 400 μg folat/ngày phần cho phụ nữ không mang thai.(Do folat thực phẩm có nửa sinh khả dụng so với dạng tổng hợp, 200 μg axit folic tổng hợp tương đương với 400 μg folat thực phẩm.) Khuyến nghị dựa lượng folat đảm bảo tình trạng ổn định thai kì, gồm việc ngăn ngừa nồng độ homocysteine huyết tương cao Để giảm nguy bị khuyết tật ống thần kinh, phụ nữ có khả mang thai nên dùng 400 μg folat tổng hợp từ thực phẩm có bổ sung folat ngày, cộng thêm việc hấp thụ folat từ bữa ăn đa dạng [51] Nước cam, rau xanh thẫm màu họ đậu thực phẩm giàu folat Bổ sung axit folic dù giai đoạn sau thai kì giảm nguy dị tật bẩm sinh Nồng độ folat hồng cầu thấp nồng độ homocysteine huyết tương cao thường kèm với biến chứng mang thai Chẳng hạn nghiên cứu tổng quan Na Uy, phụ nữ có tổng nồng độ homocysteine huyết tương thuộc tứ phân vị nhóm có nguy tiền sản giật cao 32%, sinh non cao 38%, sinh thiếu cân cao 101% so với phụ nữ thuộc tứ phân vị nhóm [54] Tỉ lệ bị quẹo chân bong thai cao đối tượng có tổng nồng độ homocysteine huyết tương cao Dù kết không chứng minh 34 thiếu folat nguyên nhân Phân tích tổng hợp thử nghiệm can thiệp cho thấy tất vitamin khoáng chất thử nghiệm, axit folic giảm nguy sinh non Do dị tật bẩm sinh sinh non nguyên nhân gây tử vong cao thai nhi Chính sách bổ sung axit folic vào sản phẩm hạt áp dụng Mỹ từ năm 1998, bên cạnh hiệu giảm nguy bị khuyết tật ống thần kinh, sách có tác động quan trọng lên biến chứng sinh nở khác 2.6 Các vấn đề liên quan đến dinh dưỡng khác 2.6.1 Biến chứng mang thai phụ nữ béo phì Thừa cân dù mức độ vừa phải làm tăng nguy biến chứng có thai (64) Phụ nữ thừa cân vừa phải (BMI 25-30) bị nguy đái đường thời kì mang thai gấp 2-6 lần phụ nữ bình thường có nhiều nguy cao huyết áp Nguy lớn phụ nữ bị béo phì Họ chịu nguy phải mổ đẻ, gặp biến chứng sau mổ, số Apgar thấp, sinh cỡ, tỉ lệ tử vong chu sinh cao gấp khoảng lần, có nguy bị khuyết tật ống thần kinh Trẻ sinh cỡ dễ bị thừa cân sau Các vấn đề thường nồng độ insulin huyết tương cao mẹ Chiến lược phòng ngừa tốt tư vấn trước mang thai hệ bệnh béo phì mang thai, sau tư vấn ăn uống tập luyện giảm cân Khi phụ nữ béo phì mang thai, cần theo dõi để phát bệnh đái đường cao huyết áp, khuyên phụ nữ tăng tập thể dục tăng cân 2.6.2 Đái tháo đường mang thai Bệnh đái đường mang thai kháng carbohydrate mang thai Biểu nhanh đói, hàm lượng glucose, amino axit (mạch nhánh), lipid (axit béo triacylglycerol) huyết tương tăng cao sau bữa ăn Đái đường mang thai biểu cực đoan 35 chứng kháng insulin mang thai, biểu đái đường týp [55] Nghiên cứu Đái đường thời kì mang thai cho thấy, đánh giá lượng glucose huyết tương sau ăn, khơng phải đói, cho phép đoán trước cân nặng sinh Phụ nữ béo phì thừa cân mang thai bị đái tháo đường phải giảm hấp thu lượng, tự theo dõi glucose ketone nước tiểu đồng thời phải tập thể dục để tăng hoạt tính với insulin giảm nguy sinh cỡ Nếu glucose máu đói mmol/L glucose sau ăn trưa tiếng 7.2 mmol/L cần dùng liệu pháp insulin Phụ nữ béo phì giảm lượng hấp thu phần xuống 1200-1800 kcal/ngày giảm nguy sinh cỡ từ 23% không kiểm sốt xuống 6% [56] Dù thế, giới hạn hấp thu mức dẫn đến bệnh xeton huyết gây nguy hiểm cho phát triển thần kinh trẻ 2.6.3 Tiền sản giật Tiền sản giật (TSG) tình trạng bệnh lý thai nghén gây nửa sau thai kỳ Triệu chứng bệnh chủ yếu tăng huyết áp, xuất protein niệu phù nề Tiền sản giật coi nguyên nhân hàng đầu gây tử vong phụ nữ mang thai giới Tỷ lệ bệnh thay đổi tùy theo vùng, nước Theo tổ chức y tế giới tỷ lệ bệnh khoảng 3-5 % thai phụ nói chung tồn cầu Tại Mỹ theo số liệu Sibai năm 1995 tỷ lệ mắc bệnh 5-6% Ở Việt Nam tỷ lệ TSG tương đối cao 5- 6% (nếu lấy tiêu chuẩn huyết áp 140/90mmHg) tỷ lệ 10% (nếu lấy tiêu chuẩn huyết áp 135/85mmHg) Tiền sản giật gây nhiều biến chứng cho thai phụ thai nhi, làm cho thai chậm phát triển tử cung, thai chết lưu, chậm phát triển tâm thần trẻ nhỏ, gây biến chứng sản giật, rau bong non, chảy máu sau đẻ nhiều biến chứng không phục hồi mẹ Hội chứng liên quan đến bám tử cung bất thường rối loạn tế bào nội mô mẹ gây 36 giảm khả dẫn truyền thai Dù chưa rõ nguyên nhân gây tiền sản giật, nhiên số nhân tố xuất phát từ dinh dưỡng: béo phì mẹ, đái đường, cao huyết áp, homocysteine cao máu 2.6.4 Tác động việc lạm dụng chất cồn caffeine Việc lạm dụng chất cồn mang thai gây quái thai Hàng năm khoảng 1200 trẻ Mỹ mắc hội chứng ngộ độc rượu thai nhi Phôi mắc phải thường bị thiểu năng, biến dạng mặt, có hệ tim mạch, thần kinh trung ương, sinh dục bất thường Có tới 10% phụ nữ mang thai dùng 1,5 đến cốc đồ uống có cồn tuần (mỗi cốc có 18 mL rượu) có thai bị mắc hội chứng ngộ độc rượu 30-40% mắc bệnh bà mẹ uống cốc/tuần Tổng Y sĩ Hoa Kỳ khuyến cáo không sử dụng đồ uống có cồn mang thai Ngồi gây quái thai, đồ uống có cồn thay loại thực phẩm khác làm thay đổi trình hấp thu trao đổi chất dinh dưỡng khác Phụ nữ hay lạm dụng đồ uống có cồn mang thai nên bổ sung đa vi chất (khoáng chất vitamin) chống lại tác dụng đồ uống có cồn Caffeine qua thai ảnh hưởng đến nhịp tim hô hấp phôi Ở nghiên cứu động vật, lượng caffeine lớn gây quái thai Có số nghiên cứu cho thấy hấp thu caffeine mức vừa phải làm giảm cân nặng sơ sinh trẻ Vì caffeine chưa kiểm nghiệm chắn an toàn cho thai phụ, FDA khuyến cáo hạn chế caffeine mang thai Nên dùng 300 mg/ngày, tương đương 2-3 cốc, cốc trà, hay cốc cocacola 37 KẾT LUẬN Mang thai trình bao gồm loạt thay đổi sinh lý, giải phẫu thể người mẹ dẫn đến thay đổi chuyển hóa tồn chất dinh dưỡng, yếu tố quan trọng định trọng lượng kích thước thai nhi Những thay đổi khác lớn cá thể, giai đoạn thai kỳ (quý I, quý II, quý III) phụ thuộc vào tình trạng dinh dưỡng người phụ nữ trước mang thai Chế độ dinh dưỡng thai kỳ có ảnh hưởng không nhỏ đến tăng trưởng, phát triển thai nhi sức khỏe người mẹ Hơn mang thai giai đoạn chu kỳ sinh sản người phụ nữ cần đảm bảo chất dinh dưỡng từ trước mang thai suốt thai kỳ Dinh dưỡng hợp lý thời kỳ có thai đóng vai trò quan trọng mục tiêu cải thiện tầm vóc giống nòi, đảm bảo sức khỏe cho hệ tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Khắc Liêu (2002), Những thay đổi giải phẫu sinh lý người phụ nữ có thai Sản phụ khoa - Đại học Y Hà nội, Nhà xuất Y học, p 49-60 King JC (2000), Physiology of pregnancy and nutrient metabolism Am J Clin Nutr 71(suppl): p 1218S–25S Ramakrishnan U, et.al (2012), Effect of women’s nutrition before and during early pregnancy on maternal and infant outcomes: a system review Paediatr Perinat Epidemiol, 26 suppl (1): p 285-301 Godfrey KM, B.D (2000), Fetal nutrition and adult diease Am J Clin Nutr, 71(suppl): p 1262S- 9S Herrera E and Ortega-Senovilla H (2014), Lipid metabolism during pregnancy and its implications for fetal growth Curr Pharm Biotechnol 15(1): p 24–31 Hales CN, B.D (1992), Type 2: (non Insulin-dependent) diabetes mellitus: the thrifty phenotype hypothesis Diabetologia, 35: p 595-601 Parr CL and et al (2016), Maternal Folate Intake During Pregnancy and Childhood Asthma in a Population Based Cohort Am J Respir Crit Care Med Switkowski KM and et al (2016), Maternal protein intake during pregnancy and linear growth in the offspring Am J Clin Nutr 104(4): p 1128-1136 Barbara A Bowman and Robert M Russell (2001), Present Knowledge in Nutrition Chapter 37: Nutrition and the life cycle; Lindsay H Allen: Pegnancy and lactation Washington, DC: ILSI 10 King JC (2000), Physiology of pregnancy and nutrient metabolism Am J Clin Nutr, 71 (suppl): p 1218S-25S 11 McLean M.B.A., Davies J, et al (1995), A placental clock controlling the length of human pregnancy, Nat Med 1: p 460-3 12 Wolfe CD, P.S., Campbell EA, et al (1988), Plasma corticotrophinreleasing factor (CRF) in normal pregnancy, Br J Obstet Gynaecol, 95: p 997-1002 13 Goland RS, J.S., Warren WB, et al (1993), Elevated levels of umbilical cord plasma corticotropin-releasing hormone in growth-retarded fetuses J Clin Endocrinol Metab 77: p 1174-9 14 Bộ Môn Sản and Trường Đại học Y Hà Nội (2012), Bài giảng sản phụ khoa tập Nhà xuất Y học Hà Nội 15 Chang Cao and Kimberly O O'Brien (2013), Pregnancy and iron homeostasis: an update Nutrition Reviews, 71 (1): p 35-51 16 Trường Đại học Y Hà Nội and Bộ mơn Dinh dưỡng - An tồn Thực phẩm (2012), Dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm, Nhà xuất Y học Hà Nội 17 Food and Nutrition Broad (1990), Nutrition during pregnancy, WashingtonDC: National Academy Press 18 Food and Nutrition Broad (1992), Nutrition during pregnancy and lactation: an implementation guide, washington DC: National Academy Press 19 Bộ Y Tế Viện Dinh Dưỡng (2016), Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam, Hà Nội: Nhà xuất Y học 20 FAO/WHO/UNU (2004), Human Energy Requirements Report of a joint FAO/WHO/UNU Expert Consultation, in Food and Nutrition Technical Report Series Food and Agriculture Organization Rome 21 Food and Nutrition Broad (1989), Recommended dietary allowances, ed t ed Washington, DC: National Academy Press 22 AllenLH, H.J., Prentice AM (1996), Report of the working group on energy requirements for pregnancy and lactaion European Journal of clinical Nutrition, 50 (suppl 1): p S190-1 23 Lê Thị Hợp and Nguyễn Công Khẩn (2007), Những lời khuyên dinh dưỡng hợp lý cho giai đoạn 2006-2010 Tạp chí Dinh dưỡng thực phẩm, 3(2+3): p 106-115 24 King JC (2000), Determinants of maternal zinc status during pregnancy Am J Clin Nutr, 71: p 1334S-43S 25 Bronstein MN, M.R., King JC (1996), Unexpected relationship between fat mass and basal metabolic rate in pregnant women Br J Nutr, 75: p 659-68 26 Williams MA, H.P., Schwartz MW, et al (1999), Preeclampsia disrupts the normal relationship between serum leptin concentrations and adiposity in pregnant women Peadiatr Perinat Epidemiol, 13: p 190204 27 Ceesay SM, P.A., Cole TJ, et al (1997), Effects on birth weight and perinatal mortality of maternal dietarry supplements in rural Gambia: year randomised controlled trial BMJ, 315: p 786-90 28 Moore SE (1998), Nutrition, Immunity and the fetal and infant origins of disease hypothesis in developing conutries Proc Nutr Soc, 75: p 241-7 29 Prentice AM, G.G (2000), Energy adaptations in human pregnancy: limits and long-term consequences Am J Clin Nutr, 71(suppl): p 1226S-32S 30 Hornstra G (2000), Essential fatty acids in mothers and their neo- nates Am J Clin Nutr, 71(suppl): p 1262S-9S 31 Garrow J S, J.W.P.T., Ralph A (2000), Human Nutrition and Dietetics, 10th edition, Churchill Livingston, UK 32 WHO/FAO/UNU (2007), Protein and Amino acid Requirements in Human Nutrition ed W.T.R.S 935 33 Kalhan SC (2000), Protein metabolism in pregnancy Am J Clin Nutr, 71 (suppl): p 1249S-55S 34 Food and Nutrition Board (1989), Recommended Dietary Allovvances, 10th ed., VVashington, DC: National Academy Press 35 Ritchie LD, F.E., Halloran BP, et al (1998), A longitudinal study of calcium homeostasis during human pregnancy and lactation and after resumption of menses Am J Clin Nutr, 67: p 693- 701 36 Bucher HQ Cook RJ, G.G., et al (1996), Effects of dietarỵ cal- cium supplementation on blood pressure A meta-analysis of randomized controlled trials JAMA 275: p 1016-22 37 Levine RJ, H.J., Curet LB, et al (1997), Trial of calcium to prevent preeclampsia N Engl J Med, 337: p 69-76 38 United Nations Administrative Committee on Coordination and Subcommittee on Nutrition (ACC/SCN), Fourth report on the world nutrition situation, in Geneva: ACC/SCN Secretariat 2000 39 FAO/WHO (2004), Vitamin and mineral requirements in human nutrition, A report of a joint FAO/WHO expert consultation: Bangkok: FAO/WHO 40 National-Instutitute-of-Health-and-Nutrition (2010), Dietary Reference Intake for Japanese 2010 The summary report of the Scientific Committee of Dietary Reference Intake for Japanese 41 Steer PJ (2000), Maternal hemoglobin concentration and birth weight Am J Clin Nutr 71 (suppl): p 1285S-7S 42 Allen LH (2000), Anemia and iron deíiciency: effects on pregnancy outcome Am J Clin Nutr 71 (suppl): p 1280S-4S 43 Brabin BJ, H.M., Pelletier D (2001), An analysis of anemia and pregnancy-related maternal mortality J Nutr, 131: p 604S- 15S 44 Goldenberg RL, T.T., Neggers Y, et al (1995), The effect of zinc supplementation on pregnancy outcome JAMA 274: p 463-8 45 Thilly CH, D.F., Lagasse R, et al (1978), Fetal hypothyroidism and maternal thyroid status in severe endemic goiter J Clin Endocrinol Metab 47: p 354-60 46 UNICEF (2015), Nutrition: annual results report 2014 New York, NY 10017, USA 47 Viện Dinh dưỡng (2015), Đánh giá tình trạng thiếu máu, thiếu số vi chất dinh dưỡng phụ nữ trẻ em năm 2014 Hội nghị Công bố kết Tổng điều tra vi chất dinh dưỡng tháng 10 năm 2015 48 VVest KP Jr, K.J., Khatry SK, et al (1999), Double blind, cluster randomised triaỉ of lovv dose supplementation with vitamin A or beta carotene on mortality related to pregnancy in Nepal The NNIPS-2 Study Group BMJ 318: p 570-5 49 Azaĩs-Braesco V, P.G.(2000), Vitamin A in pregnancy: require- ments and saíety limits Am J Clin Nutr, 71 (suppl): p 1325S- 33S 50 Zeghoud F, V.c., Guillozo H, et al (1997), Subclinical vitamin D deíiciency in neonates: deíinition and response to vitamin D supplements Am J Clin Nutr, 65: p 771-8 51 Subcommittee on Upper Reference Levels of Nutrients, Food and Nutrition Board, and Institute of Medicine (2000), Dietary reference intakes for thiamin, riboflavin, niacin, vitamin B6, folate, vitamin B12, pantothenic acid, biotin, and choline A report of the Standing Committee on the Scientific Evaluation of Dietary Reference Intakes and its Panel on Folate, Other B Vitamins, and Choline National Academy Press, Washington DC 52 Boddie AM, D.E., Nackashi JA, et al (2000), Folate absorption in vvomen with a history of neural tube defect-affected pregnancy Am J Clin Nutr, 72: p 154-8 53 Berry RJ, L.z., Erickson JD, et al (1999), Prevention of neural-tube defects with folic acid in China China-U.s Collaborative Project for Neural Tube Deíect Prevention N Engl J Med, 341: p 1485-90 54 Vollset SE, R.H., Irgens LM, et al (2000), Plasma total homocys- teine, pregnancy complications, and adverse pregnancy out- comes: the Hordaland homocysteine study Am J Clin Nutr 71: p 962-8 55 Butte NF (2000), Carbohydrate and lipid metabolism in pregnancy: normal compared vvith gestational diabetes mellitus Am J Clin Nutr 71(suppl): p 1256S-61S 56 Dornhorst A, N.J., Probst F, et al (1991), Calorie restriction for treatment of gestational diabetes Diabetes 40(suppl 2): p 161-4 ... chất béo (g) 32 8 2064 35 94 38 25 Tích trữ protein (g) 36 165 498 925 Tăng sắt (mg) - - - 565 Tăng canxi (g) - - - 30 Tăng kẽm (mg) - - - 100 125 117 119 130 Hormon thai Tăng dự trữ dinh dưỡng mẹ thai... trạng dinh dưỡng nhu cầu dinh dưỡng thai kì Với đa số loại dinh dưỡng, lượng dinh dưỡng cần thiết tính cách tiếp cận theo hướng ảnh hưởng nhân tố Việc tính tốn bao gồm việc cộng phần sau: - Một:... sau: - Một: Uớc tính lượng dinh dưỡng tích trữ mẹ cộng thêm lượng dự trữ việc tận dụng dinh dưỡng không hiệu - Hai: Nhu cầu dinh dưỡng phụ nữ không mang thai Dinh dưỡng tốt cho người mẹ mang

Ngày đăng: 29/07/2019, 17:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1.NHỮNG THAY ĐỔI VỀ SINH LÝ CỦA THAI PHỤ

    • 1.1Thay đổi về hormon

    • 1.2Thay đổi về lượng nước và máu

    • 1.3 Tăng cân trong thai kỳ

  • 2. TRAO ĐỔI CHẤT DINH DƯỠNG TRONG THỜI KỲ MANG THAI

    • 2.1 Thay đổi nhu cầu năng lượng

    • 2.2 Thay đổi nhu cầu lipid, các axit béo cơ bản

    • 2.3 Thay đổi nhu cầu Protein

    • 2.4 Thay đổi nhu cầu glucid

    • 2.5 Trao đổi các khoáng chất và vitamin trong thai kỳ

      • 2.5.1 Những thay đổi về khoáng chất trong thai kỳ

      • Canxi

      • Sắt

      • Kẽm

      • Iot

      • 2.5.2 Thay đổi nhu cầu các vitamin trong thai kỳ

      • Vitamin A.

      • Vitamin D.

      • Vitamin B6.

      • Axit Folic

    • 2.6 Các vấn đề liên quan đến dinh dưỡng khác

      • 2.6.1 Biến chứng khi mang thai ở phụ nữ béo phì

      • 2.6.2 Đái tháo đường khi mang thai

      • 2.6.3 Tiền sản giật

      • 2.6.4 Tác động của việc lạm dụng chất cồn và caffeine

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan