Bệnh viêm quanh răng và kết quả điều trị ban đầu ở người cao tuổi tại khoa răng hàm mặt, bệnh viện hữu nghị năm 2015 2016

83 153 0
Bệnh viêm quanh răng và kết quả điều trị ban đầu ở người cao tuổi tại khoa răng hàm mặt, bệnh viện hữu nghị năm 2015 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ở Việt Nam, năm gần tuổi thọ người dân nâng cao thành hàng loạt cải thiện điều kiện kinh tế xã hội cơng tác chăm sóc sức khoẻ Tuy nhiên, tuổi thọ đặt vấn đề lớn giữ gìn tăng cường sức khoẻ miệng bên cạnh yêu cầu chăm sóc sức khoẻ khác Cũng đối tượng khác, tình hình mắc bệnh miệng người cao tuổi nước ta cao ý thức giữ gìn vệ sinh miệng thấp, nhân lực phương tiện chăm sóc ngành y tế cho chăm sóc miệng thiếu, hồn cảnh kinh tế thu nhập thấp làm cho người cao tuổi trở thành đối tượng cần quan tâm đặc biệt chương trình chăm sóc cộng đồng Các điều tra sức khoẻ miệng người từ 60 tuổi trở lên tiến hành ngày nhiều khắp nơi giới Các nghiên cứu phân tích, mơ tả tượng sức khoẻ miệng bật người cao tuổi, sâu viêm quanh hai bệnh phổ biến có tỷ lệ số trung bình mắc cao người coi nguyên nhân dẫn tới răng…[1],[2] Viêm quanh giai đoạn viêm lợi tổn thương lan đến dây chằng QR, xương xương ổ Quá trình bệnh lý biểu tổn thương viêm tổn thương thối hóa Chúng ta biết sức khoẻ miệng sức khoẻ tồn thân có mối quan hệ tương hỗ với nhau: sức khoẻ miệng làm tăng nguy nhiễm thêm bệnh khác, tình trạng sức khoẻ tồn thân giảm ngược lại Ở Việt Nam, điều tra năm 2015 toàn quốc đánh giá tình trạng QR nhu cầu điều trị NCT cho biết tỷ lệ mắc bệnh QR cao lên tới 77,3% [3] Bệnh viện Hữu Nghị (tiền thân bệnh viện Hữu Nghị Việt – Xô) bệnh viện tồn quốc có đặc thù vinh dự chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho cán trung, cao cấp Đảng Nhà nước Do vậy, đối tượng bệnh nhân đến khám bệnh viên đa phần người trung cao tuổi bảo hiểm y tế chi trả Việc đầu tư, nghiên cứu mặt bệnh người cao tuổi bệnh lý RHM bệnh viện chưa quan tâm quan điểm lâu cho “đầu bạc long” điều tất yếu người cao tuổi Nhằm nâng cao chất lượng sống cho người cao tuổi sau năm tháng cống hiến sức lực, trí tuệ cho xã hội; nhằm mục đích phục vụ tốt cho bệnh nhân cán trung, cao cấp Đảng Nhà nước tới khám khoa Răng Hàm Mặt, bệnh viện Hữu nghị, tiến hành đề tài “Bệnh viêm quanh kết điều trị ban đầu người cao tuổi khoa Răng Hàm Mặt, bệnh viện Hữu Nghị năm 2015-2016” với hai mục tiêu: Mô tả tình trạng bệnh viêm quanh người cao tuổi đến khám điều trị khoa Răng Hàm Mặt, bệnh viện Hữu Nghị từ tháng 11 năm 2015 đến tháng năm 2016 Đánh giá kết điều trị khởi đầu bệnh VQR nhóm bệnh nhân có CPITN II III địa điểm nghiên cứu năm 2015-2016 Chương TỔNG QUAN Thực trạng già hóa dân số Việt Nam Những người 60 tuổi trở lên coi người cao tuổi (Điều 2, Luật người cao tuổi Việt Nam) [4] Trên giới Việt Nam, người cao tuổi tăng nhanh số lượng tỷ lệ Ở Việt Nam, dân số cao tuổi tăng nhanh tỷ lệ số tuyệt đối Năm 2011, số người cao tuổi lên đến 8,65 triệu người tỷ lệ người cao tuổi chạm ngưỡng 9,9% Điều cho thấy tốc độ già hóa dân số Việt Nam cao chưa có bước vào giai đoạn “bắt đầu già” từ tháng năm 2012 [5] Cùng với q trình già hóa dân số nhanh chóng gia tăng tuổi thọ trung bình, từ 74,4 giai đoạn 2005 - 2010 tăng lên 78 giai đoạn 2025 2030 Điều dễ hiểu, tiến không ngừng khoa học cơng nghệ lĩnh vực y tế, chương trình giáo dục, kinh tế, xã hội tuổi thọ người Việt Nam tiếp tục tăng lên hoàn toàn dự báo Liên hợp quốc [6] Tuy tuổi thọ người Việt Nam cải thiện, tuổi thọ khỏe mạnh hay số năm sống mà người khơng mang ốm đau bệnh tật thấp mức khoảng 66 năm, số năm ốm đau trung bình người Việt Nam khoảng 7,3 năm (hay 11,0% tổng tuổi thọ) Tuổi thọ cao gánh nặng bệnh tật lớn, đặc biệt người cao tuổi dễ mắc bệnh dẫn đến nhu cầu chăm sóc y tế tăng cao tỷ lệ phụ thuộc người già tăng, gây áp lực lên dân số lao động, phủ hệ thống bảo hiểm xã hội [7] Từ tất thực trạng nêu trên, thấy Việt Nam đối diện với “sự già hóa” nhanh chóng Với điều kiện phát triển kinh tế xã hội thách thức lớn cho Việt Nam việc thích ứng với dân số “già hóa” nhanh Do vậy, cần đẩy mạnh nghiên cứu người cao tuổi nhằm nâng cao chất lượng sống người cao tuổi [8],[9] Biến đổi thể trình lão hóa 1.2.1 Biến đổi sinh lý chung Mơ tế bào khô: giảm đàn hồi, thẩm thấu dẫn đến giảm khả sửa chữa tăng vơi hóa xuấtgiảm, tế bàochức lympho B giảm miễn Hócdịch mơntếsinh bào,dục dịch thay thểđổi giảm, dẫnmiễn tới dadịch khô, không xương đặc lỗng hiệu Da: thượng bì, mảng đáy, lớp hạ bì: tếMô bào,sản tuyến Xương năngT,giảm Mạch máu giảm, tinh thể tăng vỏ, bè xương thưa, xương loãng Sơ đồ 1.1 Biến đổi sinh lý chung người cao tuổi Lão hoá nguyên nhân làm cho sức khoẻ người cao tuổi giảm sút hay mắc bệnh mạn tính Tình trạng vùng miệng nằm hệ thống biến đổi suy thối tồn biểu mức độ khác cách thức khác nhau, tuỳ theo quan mô tế bào, thể số điểm chung Theo sơ đồ, từ biến đổi mô tế bào dẫn đến tiếp nhận cảm giác suy yếu da, thời gian hồi phục vết thương kéo dài, xương dễ gãy chứng loãng xương phổ biến, khả đáp ứng thể trước kháng nguyên ngoại lai, vi khuẩn giảm dễ dẫn đến nhiễm trùng lên tượng tự miễn Suy thối nội tiết sinh dục tham gia vào biến đổi [10] 1.2.2 Biến đổi sinh lý vùng quanh Ảnh hưởng lão hóa lên mơ quanh • Biểu mơ lợi - Mỏng giảm sừng hóa biểu mơ lợi theo tuổi, làm tăng tính thấm biểu mơ với vi khuẩn giảm sức đề kháng - Gai biểu bì phẳng hơn, thay đổi mật độ tế bào biểu mơ - Có di chuyển biểu mơ nối phía chóp hậu mọc thụ động (là mọc liên tục qua biểu mô lợi để trì mặt phẳng cắn, chống lại mòn răng) kèm theo tụt lợi Tụt lợi • - hậu tích lũy q trình viêm chấn thương mơ QR Chiều rộng lợi dính giảm theo tuổi Mô liên kết lợi Thô dày đặc theo tuổi Thay đổi số lượng chất lượng sợi collagen: tăng tỷ lệ chuyển đổi từ collagen hòa tan sang khơng hòa tan thay đổi cấu tạo phân tử làm tăng tính ổn định collagen tỷ lệ collagen lại • - giảm dần theo tuổi Dây chằng QR Giảm số lượng nguyên bào sợi, tăng bất thường cấu trúc Giảm sản xuất chất hữu bản, ngừng hoạt động tế bào biểu mô Tăng số lượng sợi đàn hồi Giảm chiều rộng khoảng QR không nhai đến chịu lực nhai mức dẫn đến sớm • Xương - Tăng chiều dày xương theo tuổi bồi đắp liên tục sau mọc răng, tăng nhiều vùng chóp mặt lưỡi - Khả sửa chữa xương hạn chế bất thường bề mặt xương xuất nhiều theo tuổi • Xương ổ - Tăng bất thường bề mặt xương ổ giảm số lượng kết nối bình thường với sợi collagen theo tuổi - Giảm mạch máu xương, giảm trao đổi chất, giảm khả tự sửa chữa, tăng trình hủy xương giảm tái tạo xương theo tuổi • Mảng bám vi khuẩn - Sự tích tụ mảng bám lợi - cho tụt lợi làm tăng diện tích bề mặt mô cứng lộ đặc điểm bề mặt chân bị lộ khác so - với men Có thay đổi số tác nhân gây bệnh QR với tuổi tác, đặc biệt có vai trò ngày tăng Porphyromonas gingivalis vai trò ngày giảm Actinobacillus actinomycetemcomitans Tuy nhiên, tác động lão hóa lên thay đổi sinh thái học vi khuẩn QR chưa thực rõ ràng • Đáp ứng miễn dịch Giảm đáp ứng miễn dịch tế bào T B, Cytokine tế bào diệt tự nhiên khơng có khác biệt đáp ứng miễn dịch tế bào đa nhân đại thực bào hoạt động Nếu có diện mảng bám, phản ứng viêm vùng QR người lớn tuổi diễn nhanh mạnh [11], [12], [13], [14] Ảnh hưởng trình lão hóa lên tiến triển bệnh quanh NCT có bệnh lý miệng giống người trẻ Những bệnh phổ biến người trẻ sâu răng, VQR bệnh có tỷ lệ mắc cao đối tượng Do thay đổi sinh lý nên NCT có bệnh đặc trưng biểu lâm sàng bệnh phản ánh tính chất phối hợp bệnh thoái hoá, tạo khác biệt so với người trẻ tuổi Theo Tổ chức Y tế giới, bệnh QR gặp phổ biến quốc gia hay gặp viêm lợi viêm quanh [15] Biểu viêm lợi liên quan tới mảng bám (có khơng có yếu tố chỗ) xuất sau 07 ngày, điều trị kịp thời dễ phục hồi Bệnh lợi lý mảng bám liên quan yếu tố khác (do virus, nấm, bệnh niêm mạc, dị ứng, bệnh toàn thân khác…) Tiến triển lợi viêm tồn thời gian dài, nhiều trường hợp tiến tới VQR vi khuẩn độc lực mạnh có phản ứng bất thường túc chủ Biểu VQR mạn tính, thể tiến triển VQR biểu bệnh toàn thân Ở NCT, bệnh QR thường VQR mạn tính bán cấp, tiến triển từ chậm đến trung bình, đợt, có giai đoạn tiến triển nhanh (gặp người sức khoẻ yếu, có bệnh tồn thân phối hợp) Do biểu triệu chứng lâm sàng nhẹ có biến chứng không rầm rộ (đáp ứng miễn dịch suy giảm) nên bệnh nhân đến khám nặng với biểu vùng quanh cuống bị viêm, đau bị va chạm Hiện tượng thường gặp tiêu xương ổ làm cho tỷ lệ thân lâm sàng lớn phần chân xương, lực đòn bẩy gây sang chấn ăn nhai, phá huỷ dây chằng quanh chân răng, tiêu huỷ xương ổ răng, làm cho lung lay Tiên lượng bệnh QR NCT thường nặng nhiều vùng lục phân có túi lợi điều trị cho kết chậm, phục hồi Do cấu trúc QR bị phá huỷ, xương ổ tiêu nên dấu hiệu lâm sàng có ý nghĩa VQR NCT lung lay, di lệch, rụng Thêm vào dấu hiệu lợi co bị bám dính vào lớp xương vùng cổ răng, chân bị bộc lộ hay nhiều Nhiều nghiên cứu chứng minh tỷ lệ VQR cao NCT liên quan đến bệnh toàn thân tim mạch, tiểu đường, bệnh mạch máu não, bệnh hơ hấp (bệnh phổi tắt nghẽn mạn tính, viêm phổi) [16] Sự nhạy cảm với bệnh QR tăng theo tuổi Khi tuổi cao tránh khỏi mơ liên kết bám dính Tuy nhiên điều phụ thuộc vào phơi nhiễm với số yếu tố gây phá hủy tổ chức QR như: mảng bám, sang chấn học mạn tính đánh răng, tác động không mong muốn thầy thuốc gây phục hình răng, lấy cao răng, kiểm soát bề mặt chân dẫn tới làm gia tăng bám dính [11], [12] Một số nghiên cứu thiết kế để loại bỏ yếu tố nhiễu hướng tới làm rõ câu hỏi tuổi cao có phải yếu tố nguy bệnh QR (yếu tố nguy định nhĩa phơi nhiễm tác nhân làm tăng xác suất xảy bệnh) Những nghiên cứu cho thấy tác động tuổi tác khơng tồn có ý nghĩa lâm sàng làm gia tăng bảo vệ vùng QR: tỷ suất chênh tình trạng VSRM VQR 20,52 tỷ suất chênh tuổi tác 1,24 Như vậy, nói tuổi cao khơng phải yếu tố nguy thực tảng yếu tố kết hợp phát triển VQR [11] Ảnh hưởng lão hóa lên đáp ứng điều trị bệnh quanh Việc điều trị thành cơng bệnh QR đòi hỏi phối hợp q trình: tự kiểm sốt mảm bám nhà kiểm soát mảng bám lợi lợi kĩ bác sĩ chuyên khoa Một số nghiên cứu chứng minh khơng có khác biệt đáp ứng với điều trị phẫu thuật điều trị không phẫu thuật, có thay đổi mơ học vùng QR theo tuổi tác Tuy nhiên không kiểm sốt tốt mảng bám tiếp tục bám dính điều khơng thể tránh khỏi [12] Mối liên quan bệnh quanh bệnh/tình trạng tồn thân người cao tuổi Có chứng cho thấy bệnh QR có liên quan tới số chứng bệnh khác đặc trưng cho người cao tuổi Nhiễm trùng hơ hấp Sự hít vào Chứng trí Kích hoạt vi TB thần kinh đệm Chứng xơ vữa động mạch Nhiễm trùng huyết Biến đổi chuyển hóa Lipid Tập trung Cytokine tiền viêm cao huyết Bệnh QR Tăng lipid máu Nội độc tố Viờm hot dch Phỏ hy TB Chứng xơ vữa ®éng m¹ch Yếu tố dạng thấp Kháng Insulin Sơ đồ 1.2 Sự liên kết bệnh QR bệnh/tình trạng toàn thân Đái tháo đường Bệnh lý tim mạch mạch máu não Chứng viêm khớp tác động chủ yếu tuổi tác [17] mạccủa mạch Theo sơ đồ 1.2 tác Nội động yếumáu tố tuổi tác, bệnh QR tác động đến nhiều chứng bệnh khác đặc trưng cho người cao tuổi bệnh lý tim mạch, đái tháo đường, viêm khớp, tăng lipid máu, nhiễm trùng hơ hấp, chứng trí người già Bệnh viêm quanh 1.3.1 Khái niệm: Viêm quanh (VQR) bệnh nhiễm trùng có liên quan đến trình viêm đáp ứng miễn dịch gây phá hủy tổ chức QR [18] 1.3.2 Phân loại bệnh viêm quanh 10 Việc phân loại bệnh VQR có ý nghĩa quan trọng việc chẩn đoán, tiên lượng lên kế hoạch điều trị Có nhiều cách phân loại bệnh VQR [19] 1.3.2.1 Phân loại Viện hàn lâm Hoa Kỳ bệnh QR năm 1986 VQR chia làm ba loại: - VQR người lớn - VQR người trẻ tuổi - VQR bệnh toàn thân 1.3.2.2 Phân loại quốc tế bệnh quanh năm 1999 Phân loại bệnh QR Viện hàn lâm bệnh học QR Mỹ (AAP) Hội nghị quốc tế bệnh QR năm 1999 nhà QR học quốc tế thống [20],[21] Phân loại liệt kê 40 bệnh lợi khác VQR gồm thể sau: - VQR mạn tính, khu trú toàn thể - VQR tiến triển khu trú - VQR tiến triển toàn thể - VQR biểu bệnh toàn thân - VQR hoại tử - Áp xe QR - Kết hợp tổn thương QR nội nha Trong đó, VQR mạn tính (Chronic Periodontitis) dạng phổ biến bệnh VQR Tỷ lệ mắc bệnh mức độ trầm trọng bệnh gia tăng theo tuổi [22] VQR mạn tính có đặc điểm sau (theo Flemmig 1999): + Bệnh thường gặp người trưởng thành + Có biểu viêm lợi mạn tính + Có túi lợi bệnh lý bám dính QR + Răng lung lay mức độ khác + Có nhiều mảng bám cao lợi 69 lấy cao dùng thuốc kháng sinh, kết đạt 45,3% [67] Hoàng Kim Loan, điều trị cho 68 trường hợp kết đạt 50% [68] Kết nghiên cứu chúng tơi có khác biệt đối tượng nghiên cứu người cao tuổi nên kết sau điều trị ban đầu chưa thấy thay đổi độ sâu túi lợi mức bám dính So sánh với tác giả khác hiệu phương pháp điều trị, nhận thấy việc can thiệp sớm bệnh VQR giai đoạn nhẹ bệnh nhân tuổi khả hồi phục sau điều trị nhanh tốt Quá trình theo dõi cần thời gian nhiều tháng để đánh giá dài kết điều trị Chúng thiết nghĩa nhóm tuổi > 60 lứa tuổi có nhiều biến đổi thối hóa q trình lão hóa sinh lý xảy tồn thể, có vùng miệng đặc biệt tổ chức QR Chính biến đổi dẫn đến dễ mắc bệnh khả hồi phục chậm BN có nhiều bệnh mạn tính tồn thân kèm Chúng nhận thấy vào thời điểm sau can thiệp tháng số VSRM số lợi có xu hướng tăng nhẹ trở lại số trung bình độ sâu túi QR bám dính QR giảm không đáng kể thời điểm cần thiết để BN tư vấn trở lại tiếp tục kỳ điều trị ban đầu phương pháp lấy cao Theo thời gian, mức độ tích lũy mảng bám cao tăng dần, dẫn đến tình trạng viêm nhiễm tái phát vùng QR, ảnh hưởng xấu đến kết điều trị Do đó, kiểm sốt mảng bám việc làm thiếu dự phòng tái phát bệnh VQR Kiểm sốt mảng bám với việc lấy cao làm nhẵn bề mặt chân định kỳ tháng có vai trò đem lại lành mạnh cho tổ chức QR, thúc đẩy trình lành thương [79],[80] 70 Như vậy, lần khẳng định phối hợp bệnh nhân thầy thuốc quan trọng, người bệnh cần hiểu vai trò việc vệ sinh miệng cá nhân khám định kỳ, lấy cao mảng bám Để làm tốt điều này, thầy thuốc cần có trình độ kỹ tư vấn cho người bệnh để họ hiểu hợp tác tốt việc trì kết điều trị Qua thực tế điều trị, nhận thấy bệnh nhân VQR điều trị tích cực, lấy cao răng, mảng bám làm nhẵn bề mặt chân vệ sinh miệng cá nhân không tốt, không tuân thủ việc tái khám lấy cao định kỳ bệnh thường nặng lên nhanh chóng tái phát, dùng liệu pháp can thiệp Trong điều kiện khoa RHM bệnh viện Hữu Nghị với đối tượng khám chủ yếu người cao tuổi >60 tuổi, mắc bệnh VQR mức độ trung bình, điều trị trì tháng lấy cao lần, kiểm soát VSRM yếu tố gián tiếp gây bệnh chất hàn thừa, hàm giả cao… điều trị kịp thời làm cho bệnh dừng phát triển, không chuyển sang giai đoạn nặng Vì vậy, theo chúng tơi việc điều trị bệnh VQR phương pháp lấy cao kết hợp với vệ sinh miệng mang lại kết khả quan, dễ áp dụng phù hợp với điều kiện sức khỏe người bệnh cao tuổi góp phần làm giảm đáng kể tiến triển bệnh VQR nhóm đối tượng Với BN có đủ điều kiện sức khỏe, túi QR sâu 5mm, sau điều trị khởi đầu nên tiếp tục điều trị phẫu thuật QR giúp cải thiện tình trạng túi QR bám dính lâm sàng nhằm nâng cao chất lượng điều trị cho BN điều kiện cho phép 71 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 150 bệnh nhân người cao tuổi mắc VQR đến khám điều trị khoa Răng Hàm Mặt - Bệnh viện Hữu Nghị, xin rút kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng, Xquang bệnh viêm quanh răng: 1.1 Lâm sàng bệnh VQR - Nam chiếm 66,0%, nữ chiếm 34,0% - Tuổi trung bình 70,57±6,91 Cao 87 tuổi, thấp 60 tuổi - Tình trạng VSRM với OHI-S trung bình 4,7±0,84 - Tình trạng viêm lợi nặng trung bình chiếm 98,5% viêm lợi nặng chiếm 29,9% Chỉ số lợi trung bình 1,86±0,59 - Độ sâu túi QR trung bình 3,73±1,32mm Tuổi cao độ sâu trung bình túi QR lớn - Mức độ MBD trung bình 5,61±1,66 mm Mức độ MBD tăng dần theo tuổi 1.2 Xquang: Tỷ lệ tiêu xương ổ dạng tiêu xương ngang chiếm 56,4% Vùng hàm lớn có tỷ lệ tiêu xương nhiều (62,1%) thường phối hợp tiêu xương ngang chéo Nhận xét kết điều trị ban đầu sau theo dõi tuần tháng Kết điều trị ban đầu VQR phương pháp giáo dục vệ sinh miệng, lấy cao răng, làm nhẵn bề mặt chân kết hợp sử dụng kháng sinh sau điều trị cho kết quả: Có cải thiện đáng kể sức khỏe QR sau can thiệp qua thay đổi số OHI-S số lợi GI - Chỉ số OHI-S: Sau can thiệp tuần: đạt trung bình 1,00±0,81 Sau tháng: đạt trung bình 1,91±1,05 72 - Chỉ số GI: sau tuần 0,79±0,63 sau tháng 0,79±0,53 - Mức độ thay đổi độ sâu trung bình túi QR MBD sau điều trị có giảm khơng có ý nghĩa thống kê KIẾN NGHỊ Để hạn chế biến chứng bệnh VQR bệnh nhân người cao tuổi cần làm tốt công tác giáo dục sức khỏe miệng cho cộng đồng 73 Tăng cường biện pháp tuyên truyền phổ biến kiến thức, hướng dẫn ý thức tự chăm sóc miệng đến người dân đồng thời phối hợp với biện pháp chăm sóc chuyên môn cán nha khoa thực Điều trị ban đầu VQR có hiệu đáng kể cần có kế hoạch lấy cao định kỳ tháng lần cho bệnh nhân NCT Chúng tơi mong muốn có nhiều thời gian điều kiện để nghiên cứu, theo dõi BN áp dụng phương pháp điều trị tiên tiến cho bệnh nhân VQR để mang lại sức khỏe miệng lành mạnh hạn chế biến chứng phải nhổ cho người bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO PE., P., The World health report 2003: continuos improvement of oral health in the 21st century - the approach of the WHO Global health Programme Community Dental Oral Epidemiol 2003 31(suppl 1): p 3-23 PE., P., Global policy for improvement of oral health in the 21st century implications to oral health research of World Health Assembly 2007, World Health Organization Community Dentistry and Oral Epidemiology 2009 37(1): p 1-8 Tuấn, V.M., Thực trạng bệnh quanh nhu cầu điều trị người cao tuổi Việt Nam năm 2015 Hội nghị khoa học thường niên, Viện đào tạo Răng Hàm Mặt, trường Đại học Y Hà Nội, 2016 Nam, Q.h.n.C.V., Luật người cao tuổi, in 39/2009/QH122009 kê, T.c.t., Kết chủ yếu Tổng điều tra Dân số Nhà Nhà xuất thống kê 2010 UNFPA, ‘Báo cáo dân số người cao tuổi Việt Nam: Thực trạng, dự báo số khuyến nghị sách” 7/2011: p 12-19 đình, T.c.d.s.v.k.h.h.g., Báo cáo tổng quan sách chăm sóc người già thích ứng với thay đổi cấu tuổi Việt Nam Nhà xuất thống kê, 2009 Long, G.T., Bảo trợ xã hội cho người già Việt Nam: Thách thức biện pháp cải cách Hội nghị quốc tế người cao tuổi Malaysia 7/2012 Daniel Kandelman, P.E.P., Hiroshi Ueda, Oral health, general health, and quality of life in older people Special Care in Dentistry 2008 28(6): p 224-236 10 Khuê, P., ed Tuổi già Bệnh học tuổi già Vol 1982, Nhà xuất Y học: Hà Nội 7-48 11 Needleman, I., ed Effects of Aging on the Periodontium Aging and the Periodontium, Newman Carranza's clinical Periodontology2012 28-32 12 Hương, Đ.T.L., ed Ảnh hưởng lão hóa lên mơ quanh Bệnh học quanh răng2013 53-57 13 Fiorellini JP., K.D., Uzel NG , Anatomy of the Periodontium Newman Carranza 's clinical periodontology , 2012: p 12-13 14 (2013)., N.Đ.T., Bệnh học quanh Giải phẫu mô học vùng quanh răng, 2013 Nhà xuất giáo dục Việt Nam: p 9-15 15 16 17 18 19 20 Organization, W.h., Oral health surveys Basic methods 4th edition, 1997 Geneva: p 1-66 (2004)., L.I., Oral health care services of older adult: Alooming crisis American Journal of Public Health, 2004 94(5): p 699-701 al., A.M.e., Maintaining Oral Health in the Aging Population: The Importance of the Periodontal-Systemic Connection in the Elderly Dentistry IQ Article, 2006 Sept Trung, Đ.Q., ed Bệnh học quanh Trường Đại học Y Hà Nội, ed B.g.r.h mặt2000, 27-32: Nhà xuất Y học Armitage, G.C., Development of a Classification System for Periodontal Diseases and Conditions Annals of periodontology, 1999 4(1): p 1-6 Novak, J.E.H.a.M.J., ed Classification of Diseases and Conditions Affecting the Periodontium, Newman Carranza's clinical periodontology2012, Elsevier 34 21 Hải, T.Đ., ed Phân loại bệnh quanh Bệnh học quanh răng2013, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 69 22 Kinane D.F., L.J., ed Classification of periodontal diseases ed t.E Clinical Periodontology and Implant Dentistry, Blackwell Munksgaard, xix 2003 23 Denis F.K., L.J., Chronic Periodontitis Clinical Periodontology and Implant Dentistry, 4th Edition, 2003 8, Blackwell Munksgaard: p 209-15 24 G.C., A., Periodontal diagnoses and classification of periodontal diseases Periodontology 2000,, 2004 34: p 9-21 25 report, C., Periodontal diseases: pathogenesis and microbial factors World Workshop in Periodontics, Annals of Periodontology, 1996 1: p 926-932 26 Niklaus P L., M.A., Attstrom R , Dental Plaque and Calculus Clinical Periodontology and Implant Dentistry, 4th Edition, 2003 3,Blackwell Munksgaard: p 81-102 27 E.N., M., Understanding the etiology of periodontitis periodontology 2000, 2003 32: p 11-23 28 Moore WEC, M.L., The bacteria of periodontal diseases Periodontology 2000 5(1): p 66-77., 2007 5(1): p 66-77 29 BL Pihlstrom, B.M., NW Johnson, Periodontal diseases The Lancet, 2005 366(9499): p 1809-1820 30 Niklaus P L., M.A., Attstrom R , Dental Plaque and Calculus Clinical Periodontology and Implant Dentistry, 2003 3: p 81-102 31 Nghĩa, L.L., Đáp ứng miễn dịch bệnh vùng quanh Bệnh học quanh răng, 2013 30-35 32 JG., R., ed Classification and clinical and radiografic features of periodontal disease, Contemporary Periodontics 1990, The C.V Mosby Company: S.T Louis Baltimore Philadenphia Toronto Chapter 4, 63-81 33 Periodontitis, A.A.o., Papameter on comprehensive periodontal examination J Periodontol, 2000 71: p 847-848 34 Schwartz A, G.J., Dean D, et al Mechanisms of alveolar bone destruction in periodontitis Periodontology 2000, 1997 14: p 158172 35 Trường, T.V., ed Giáo trình chẩn đốn hình ảnh thơng dụng hàm mặt Giáo trình sau đại học2000, Nhà xuất Y học 23-31 36 Nguyễn Tiến Hải, Đ.T.H., ed Đọc phim miệng, hình ảnh bình thường tổn thương thường gặp Nha khoa sở, Chẩn đốn hình ảnh Trường Đại học Y Hà Nội, Viện đào tạo Răng hàm mặt2013, Nhà xuất giáo dục Việt Nam 160-162 37 GC, A., Periodontal diagnoses and classification of periodontal disease Periodontology 2000, 2000 34: p 9-21 38 Trường Đại học Y Hà Nội, V.đ.t.R., Bệnh học quanh răng, 2013, Nhà xuất giáo dục, p 9-13 39 Brochut PF, M.I., Baehni P, Mombelli A Predictive value of clinical and microbiological parameters for the treatment outcome of scaling and root planing J Clin Periodontol, 2005 32(7) 40 Cugini MA, H.A., Smith C, Kent RL Jr, Socransky SS The effect of scaling and root planing on the clinical and microbiological parameters of periodontal diseases: 12-month results J Clin Periodontol, 2000 27(1): p 30-6 41 Tonetti MS, E.P., Loos BG, Principles in prevention of periodontal diseases J Clin Periodontol 2015 42(Suppl 16): p S5–S11 42 I Needleman, L.N., A Di Iorio, Professional mechanical plaque removal for prevention of periodontal diseases in adults – systematic review update J of clinical periodontol, 2015 42(S16): p S12-S35 43 Kumar, S., Exploring prevalence and prevention J of Dimesions Dental Hygiene, 2015 44 Kardum MI, J.I., Gall-Trošelj K., The Effect of Scaling and Root Planing on the Clinical and Microbiological Parameters of 45 46 47 48 49 Periodontal Diseases Acta Stomatologica Croatia., 2001 35(1): p 3942 Berakdar M., C.A., Eddin MF., Comparison between scaling-rootplaning (SRP) and SRP/photodynamic therapy: six-month study Head and Face Medicine, 2012 8(12): p 1-6 Zaugg B., S.P., Roos M., Improving Scaling And Root Planing Over The Past 40 Years: A Meta-Analysis Dentistry, 2014 4(3): p 1-5 PM, P., “Antibiotics in the treatment of periodontitis Dent Update, 2004 31(8): p 448-50; 453-4; 456 Feres M., F.L., Faveri M., Systemic antibiotics in the treatment of periodontitis Periodontology 2000,, 2015 67: p 131-186 MS Tonetti, I.C., S Jepsen, Primary and secondary prevention of periodontal and peri-implant diseases J of clinical periodontol, 2015 42(S16): p S1-S4 50 Crispino A, F.M., Iovane C, et al., Effectiveness of a diode laser in addition to non-surgical periodontal therapy: study of intervention Stomatol (Roma), 2015 18(6 (1)): p 15-20 51 Dukić W, B.I., Aurer A, et al., Clinical effectiveness of diode laser therapy as an adjunct to non-surgical periodontal treatment: a randomized clinical study Periodontology 2000, 2013 84(8): p 111-7 52 Liên, T.T.N., Đánh giá hiệu điều trị bệnh Viêm quanh mãn tính phương pháp sử dụng laser diode, in trường Đại học Y Hà Nội, L.v.t.n.c học, Editor 2015: 74 53 Goodson JM., H.A., Control of periodontal infections: A randomized controlled trial I The primary outcome attachment gain and pocket depth reduction at treated sites J of clinical Periodontol, 2012 39(6): p 526-536 54 J., A., ed Epidemiology of Periodontal Disease Textbook of Clinical Periodontology Vol 1989, Munksgaard: Copenhagen 70-91 55 WHO, An overview of CPITN data in the WHO global oral health data bank, 2004 56 Syrjälä AM, Y.P., Knuuttila, Periodontal condition of the elderly in Finland Acta Odontol Scand , 2010 Sep 68(5): p 278-83 57 Czarkowski G, A.S., Köster-Schmidt A, Bausback-Schomakers S, Frank M, Heudorf U., Oral health hygiene education programme for nursing personnel to improve oral health of residents in long-term care facilities 2010 in Frankfurt/Main, Germany Gesundheitswesen, 2013 Jun 75(6): p 368-75 58 ng, V.X., Tình hình bệnh miệng Cao Thành, Ứng Hồ, Hà Sơn Bình Tập san Răng Hàm Mặt, 1987 2: p 15-18 59 Nguyễn Đức Thắng, P.T.T.H., Điều tra sức khoẻ miệng tỉnh phía Bắc, in Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học1995, Trường đại học Y Hà Nội p 92 - 94 60 Trần Văn Trường, L.N.Ấ., Trịnh Đình Hải cộng Điều tra sức khoẻ miệng toàn quốc, 2002 p 67-75 61 Hương, Đ.T., Đánh giá tình trạng bệnh quanh răng, mất nhu cầu điều trị người cao tuổi (từ 60 tuổi trở lên) khoa Răng Hàm Mặt bệnh viện Hữu Nghị, in Luận văn bác sỹ chuyên khoa II2003, Trường đại học Y Hà Nội p 90-95 62 Việt, P.V., Nghiên cứu tình trạng, nhu cầu chăm sóc sức khỏe miệng đánh giá kết hai năm thực nội dung chăm sóc sức khỏe ban đầu người cao tuổi Hà Nội, in Luận án tiến sỹ y học2004, Trường Đại học Y Hà Nội 63 Giang, D.T.H., Nghiên cứu thực trạng bệnh quanh nhu cầu điều trị người cao tuổi phường Yên Sở, quận Hoàn Mai, Hà Nội in Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II2009, Trường Đại học Y Hà Nội p 79-80 64 Hells Trom MK, R.-P., Krok -L, Lindhe -J and The effect of supragingival plaque on the subgingival microflora in human periodontitics J Periodontol, 1996 23(10): p 934-940 65 Stelzel M, F.d.J.L., Topical metronidazole application compeared with subgingival sealing: A clinical and microbiobgical study on oral patients J Clin Periodontol, 1996 23: p 24-29 66 Hân, B.V., Xác định vai trò hiệu phương pháp lấy cao điều trị bệnh nha chu, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, 1990: p 55-56 67 (1997)., H.T.B.L., Hiệu điều trị bệnh viêm quanh phương pháp không phẫu thuật Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học 1997 68 Loan, H.K., Đánh gía hiệu phương pháp lấy cao máy siêu âm điều trị bệnh quanh răng, in Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện2003, Trường Đại học Y Hà Nội 69 Hải, P.T., NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG - XQUANG BỆNH VIÊM QUANH RĂNG Ở LỨA TUỔI TRÊN 45 VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ KHÔNG PHẪU THUẬT Luận văn tốt nghiệp cao học, trường Đại học Y Hà Nội, 2008: p 61-62 70 71 Phong, Đ.N., T.Đ Hải, and Đ.T.N Lan, eds Phương pháp nghiên cứu Y học ứng dụng nghiên cứu bệnh miệng 2008, Nhà xuất Y học 144-153 Löe, H., The Gingival Index, the Plaque Index and the Retention Index Systems Journal of Periodontology, 1967 38(6, part II): p 610-616 72 JG Greene, J.V., The Simplified Oral Hygiene Index The Journal of American Dental Association, 1964 68(1): p 7-13 73 J Ainamo, D.B., G Beagrie, T Cutress, Development of the World Health Organization (WHO) community periodontal index of treatment needs (CPITN) International Dental Journal, 1982 32(3): p 281-291 74 Gary C., A Clinical periodontal examination Contemporary periodontics, the Mosby company, Chapter 26, 1990 139-148 75 Dony L.Bird, D.S.R., ed Modern dental assisting, 11th edition 2015, Elsevier 933-935 76 Việt, P.V., Nghiên cứu tình trạng, nhu cầu chăm sóc sức khỏe miệng đánh giá kết hai năm thực nội dung chăm sóc sức khỏe ban đầu người cao tuổi Hà Nội, in Luận án tiến sỹ y học,2004, Trường Đại học Y Hà Nội 77 Thắng, P., Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Việt Nam: thực trạng giải pháp Hội thảo sách chăm sóc sức khỏe người cao tuổi, 9/2016 Bệnh viện lão khoa trung ương 78 Hà, T.B., Nghiên cứu tổn thương vùng chẽ chân hàm lớn viêm quanh kết điều trị, in Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II2009, Trường Đại học Y Hà Nội 79 Jenkins W.N., S.S.H., Radwar M , Effect of subgingival scaling during supportive therapy J Clin Periodontol, 2000 27(8): p 590-6 80 Thực, N.X., Nghiên cứu bệnh quanh bệnh nhân đái tháo đường tuýp bệnh viện Nội tiết trung ương đánh giá hiệu can thiệp, in Luận án tiến sỹ Y học2011, Trường Đại học Y Hà Nội MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC SƠ ĐỒ DANH MỤC HÌNH 15,25-27,32-34,36,40,46,48,50 1-14,16-24,28-31,35,37-39,41-45,47,49,51-72,79- ... Đảng Nhà nước tới khám khoa Răng Hàm Mặt, bệnh viện Hữu nghị, tiến hành đề tài Bệnh viêm quanh kết điều trị ban đầu người cao tuổi khoa Răng Hàm Mặt, bệnh viện Hữu Nghị năm 2015-2016 với hai mục... tình trạng bệnh viêm quanh người cao tuổi đến khám điều trị khoa Răng Hàm Mặt, bệnh viện Hữu Nghị từ tháng 11 năm 2015 đến tháng năm 2016 Đánh giá kết điều trị khởi đầu bệnh VQR nhóm bệnh nhân... Hình ảnh VQR [38] Điều trị bệnh viêm quanh Tùy theo mức độ nặng nhẹ bệnh mà điều trị phương pháp bảo tồn hay phương pháp phẫu thuật Điều trị bảo tồn Bao gồm điều trị khởi đầu, điều trị trì, kháng

Ngày đăng: 29/07/2019, 17:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tiêu xương

  • Vùng R

  • Tổng số răng

  • (n)

  • Răng có tiêu xương

  • p

  • n

  • Tỷ lệ %

  • <0,05

  • Răng cửa

  • Răng hàm nhỏ

  • Răng hàm lớn

  • Tổng

  • Kết quả bảng 3.13 cho thấy phân bố tiêu xương theo vùng xác định trên phim chụp Xquang. Tỷ lệ tiêu xương vùng răng hàm lớn chiếm 62,1%, răng hàm nhỏ 33,5% và vùng răng cửa tiêu xương ít hơn là 24,4%.

  • Dạng tiêu xương

  • Răng có tiêu xương

  • p

  • n

  • Tỷ lệ %

  • Tiêu ngang

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan