Nghiên cứu giá trị chẩn đoán cơ chế cơn nhịp nhanh kịch phát trên thất bằng phương pháp kích thích thất

104 193 0
Nghiên cứu giá trị chẩn đoán cơ chế cơn nhịp nhanh kịch phát trên thất bằng phương pháp kích thích thất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐÊ Rối loạn nhịp tim (RLNT) vấn đề phức tạp bệnh lý Tim mạch Đây coi nguyên nhân gây tử vong chủ yếu đồng thời nguyên nhân hay gặp khiến bệnh nhân (BN) nhập viện [1, 2] Nhịp nhanh kịch phát thất (NNKPTT) dạng RLNT hay gặp lâm sàng Khái niệm kịch phát dùng để RLNT xuất thành khởi phát kết thúc cách đột ngột Trên thực tế, NNKPTT bao gồm loại RLNT là: nhịp nhanh vòng vào lại tại nút nhĩ thất (AVNRT) chiếm khoảng 60%, nhịp nhanh vòng vào lại nhĩ thất (AVRT) chiếm 30-40% nhịp nhanh nhĩ (AT) chiếm khoảng 5% Tại Mỹ, tỷ lệ mắc NNKPTT khoảng 2.25/10.000 dân Một nghiên cứu khác cho thấy 1,1 tỉ trường hợp nhập viện cấp cứu vòng 10 năm, có khoảng 555.000 trường hợp NNKPTT [3, 4] Việc điều trị NNKPTT nhằm mục đích ngăn ngừa hạn chế tái phát Trước việc sử dụng thuốc chống loạn nhịp tim coi phương pháp điều trị để dự phòng NNKPTT[5] Tuy nhiên hiệu phòng khơng cao, tác dụng phụ dùng th́c kéo dài khơng Thăm dò điện sinh lý tim (TD ĐSL) coi phương pháp chẩn đoán RLNT có giá trị Nó khơng giúp chẩn đốn xác định, chẩn đốn xác chế gây RLNT mà thơng qua đó người ta có thể điều trị sớ RLNT[6, 7, 8] Điều trị RLNT lượng sóng có tần số Radio phương pháp điều trị với tỷ lệ thành công cao, tỷ lệ biến chứng thấp đặc biệt phương pháp điều trị triệt để, có nghĩa BN có thể khỏi hoàn toàn[9, 10] Hiệu điều trị phụ thuộc chủ yếu vào việc xác định xác chế gây RLNT Điều trị NNKPTT không nằm ngồi ngun tắc Thơng thường việc xác định chế NNKPTT, người ta dựa vào: lâm sàng, điện tâm đồ bề mặt 12 chuyển đạo, cách khởi phát cơn, trình tự điện học nhịp nhanh số đặc điểm điện sinh lý tim Tuy nhiên số trường hợp khó như: AVNRT khơng điển hình, AVRT mà đường dẫn truyền phụ nằm vùng sau vách AT khởi phát vùng thấp phương pháp khơng đủ Chính sớ nghiệm pháp kích thích thất (Ventricular pacing maneuver) coi phương pháp hữu hiệu chẩn đoán chế gây NNKPTT Trên giới đã có số nghiên cứu vai trò nghiệm pháp kích thích thất chẩn đoán phân biệt loại NNKPTT [11] Ở Việt Nam từ năm 1998, tại viện Tim mạch Việt Nam đã bắt đầu triển khai phương pháp TD ĐSL điều trị số RLNT sóng RF Hiện nước đã có nhiều trung tâm Tim mạch thực thành công kỹ thuật Cho tới nay, đã có nhiều nghiên cứu đặc điểm điện sinh lý hiệu điều trị sóng RF số loại RLNT như: NNKPTT, AVNRT, hội chứng WPW, nhịp nhanh thất, NTT/T… Tuy nhiên chưa thấy có nghiên cứu đầy đủ chi tiết việc áp dụng phương pháp kích thích thất chẩn đốn phân biệt loại NNKPTT Chính vậy, chúng tơi thực đề tài “Nghiên cứu giá trị chẩn đoán chế nhịp nhanh kịch phát thất bằng phương pháp kích thích thất” với mục tiêu: Nghiên cứu gia trị số phương phap kích thích thất chẩn đoan chế nhịp nhanh kịch phat thất Chương TỞNG QUAN 1.1 CẤU TẠO, ĐẶC TÍNH ĐIỆN SINH LÝ HỌC CƠ TIM VÀ HỆ THỐNG DẪN TRUYÊN TIM 1.1.1 Cấu tạo tim hệ thống dẫn truyền tim Cấu tạo tim: Cơ tim có cấu tạo đặc biệt gồm thớ vân đan chằng chịt với mà chức chúng co bóp kích thích Bên cạnh sợi co bóp, có sợi biệt hóa với nhiệm vụ tạo dẫn truyền xung động đến sợi tim Hệ thống dẫn truyền tim Nút xoang: Được Keith Flack tìm năm 1907, có hình dấu phẩy, dài từ 10 - 35 mm rộng từ - mm, nằm vùng nhĩ phải chỗ đổ vào tĩnh mạch chủ tiểu nhĩ phải Các tế bào nút xoang gọi tế bào P có tính tự động cao nên chủ nhịp tim Đường liên nút: gồm tế bào biệt hóa chủ yếu có khả dẫn truyền xung động, có số tế bào có khả tự động phát xung Các đường nối từ nút xoang đến nút nhĩ thất (Tawara) gồm đường trước có nhánh sang nhĩ trái (Bachman), đường (bó Wenckebach) đường sau (bó Thorel) Nút nhĩ thất: Được Tawara tìm từ năm 1906, có hình bầu dục, mặt phải lõm, mặt trái lồi, dài - mm, rộng - mm, dầy 1,5 - mm, nằm mặt phải phần vách liên nhĩ vách van ba xoang vành Nút nhĩ thất gồm nhiều tế bào biệt hóa đan với chằng chịt làm cho xung động qua bị chậm lại dễ bị blốc Nút nhĩ thất chủ yếu làm nhiệm vụ dẫn truyền có tế bào tự động Bó His: Được His mơ tả từ năm 1893, rộng - mm, nối tiếp với nút nhĩ thất, có đường vách liên thất mặt phải vách dài khoảng 20 mm, bó His chia nhánh phải trái Cấu tạo bó His gồm sợi dẫn truyền nhanh song song có tế bào có tính tự động cao Vì bó His nút nhĩ thất nới tiếp với không có ranh giới rõ rệt, khó phân biệt mặt tổ chức học nên gọi chung nối nhĩ thất Cac nhanh mạng lưới Purkinje: Bó His chia nhánh: nhanh phải nhanh trai, nhánh phải nhỏ mảnh hơn, nhánh trái lớn chia nhánh nhỏ nhánh trước trai sau trai Nhánh phải trái chia nhỏ đan vào lưới bọc hai tâm thất Mạng màng tâm thất sâu vài milimet vào bề dầy lớp Hai nhánh bó His mạng Purkinje giầu tế bào có tính tự động cao có thể tạo nên chủ nhịp tâm thất Cac sợi Kent: Sợi tiếp nối nhĩ thất Cac sợi Mahaim: Các sợi từ nút nhĩ thất tới thất, từ bó His tới thất, từ nhánh trái tới thất Sợi Kent Mahaim sợi dẫn truyền bất thường, có số người nguyên nhân gây nên số rối loạn nhịp tim Cơ tim hệ thống dẫn truyền nuôi dưỡng hệ thống động mạch vành Hệ thống dẫn truyền tim chịu chi phối nhánh thần kinh giao cảm, phó giao cảm có nhiệm vụ điều hòa hoạt động tim Hình 1.1: Hệ thống dẫn truyền tim 1.1.2 Đặc tính điện sinh lí học tim hệ thống dẫn truyền tim Tính tự động: Là thuộc tính quan trọng tổ chức biệt hóa tim, có thể phát xung động nhịp nhàng với tần số định, đảm bảo cho tim đập chủ động Tính tự động hoàn toàn độc lập với hệ thần kinh, nên cắt bỏ hết nhánh thần kinh tim đập Tính dẫn truyền: Có thớ biệt hóa thớ co bóp Cả hai loại tim kích thích có thể dẫn truyền xung động tới thớ khác Bình thường, xung động phát từ nút xoang dẫn truyền hệ thống dẫn truyền tim với vận tốc khác Qua bó liên nút: 1000 mm/s, phía nút nhĩ thất: 50 mm/s, qua nút nhĩ thất: 100 - 200 mm/s, bó His 800 2000 mm/s, mạng lưới Purkinje: 2000 - 4000 mm/s, tim 300 mm/s Hệ thống dẫn truyền có thể dẫn truyền xung động theo hai chiều xi ngược Tính chịu kích thích: Cơ tim đáp ứng theo định luật “tất khơng” nghĩa tim nhận kích thích đủ mạnh (ngưỡng) tim co bóp mức tới đa, ngưỡng đó tim không đáp ứng, ngưỡng đó tim khơng co bóp mạnh Tính trơ: Cơ tim đáp ứng theo nhịp kích thích đến chu kỳ định, kích thích đến lúc tim co khơng đáp ứng, kích thích đến vào thời kỳ tim giãn có đáp ứng Người ta chia thời kỳ trơ tuyệt đối, thời kỳ trơ tương đối có khái niệm thời kỳ trơ hiệu quả, giai đoạn mà kích thích lên sợi tim khơng gây đáp ứng học đủ mạnh để lan truyền sợi xung quanh Thời kỳ trơ hiệu gồm thời kỳ trơ tuyệt đối cộng với phần đầu thời kỳ trơ tương đới Ngồi có thời kỳ bình thường (supernormal phase) nghĩa đáp ứng dễ dàng với kích thích tương đới nhỏ 1.1.3 Điện thế hoạt động Khi nghỉ ngơi, tế bào tim hệ thống dẫn truyền trạng thái phân cực với điện (+) phía ngồi điện (-) phía màng tế bào Trung bình điện âm màng so với màng tế bào -90 mV, điện bắt nguồn từ chênh lệch nồng độ ion Na+, K+, Ca++ ion khác dịch màng tế bào Khi tế bào hoạt động, vận chuyển ion qua màng tế bào, điện (+) màng tế bào thay điện (-), tượng khử cực (depolarization) Các tượng xẩy tế bào kích thích tác nhân Ḿn có điện hoạt động, kích thích đến tế bào phải làm hạ điện màng tới ngưỡng định, đó xẩy thay đổi tính thẩm thấu màng tế bào, ion Na+ ạt chui vào tế bào, hạ điện màng x́ng mV nảy q đà trở nên (+) khoảng 20 mV Điện hoạt động gồm pha sau: + Pha 0: Khử cực nhanh Dòng Na+ nhanh từ ngồi vào tế bào Tiếp đó đến tái cực gồm pha: + Pha 1: Tái cực nhanh sớm Dòng Na+ từ ngồi vào tế bào đột ngột đóng lại Dòng Ca++ bắt đầu vào tế bào + Pha 2: Cao nguyên tái cực, điện màng (+), Na+ tiếp tục vào màng tế bào chậm hơn, Ca++ vào màng K+ ngồi màng + Pha 3: Tái cực nhanh muộn, K+ thụ động ngồi màng tế bào, điện màng trở nên âm tính + Pha 4: Phân cực, đầu giai đoạn ion Na+ chủ động di chuyển ngồi màng tế bào, K+ lại chuyển vào Khi điện màng đạt đạt đến mức cao nhất, tế bào trở lại trạng thái phân cực nghỉ (trước giai đoạn điện hoạt động) Hình 1.2: Điện thế hoạt động Ở sợi co bóp, điện tối đa màng trì, giai đoạn kéo dài có kích thích từ ngồi đến làm hạ điện tới ngưỡng khởi động điện hoạt động với giai đoạn đã mô tả Ở tế bào biệt hóa hệ thớng dẫn truyền hồn tồn khác Trong trạng thái nghỉ, tế bào tự khử cực: ion Na+ xâm nhập vào tế bào làm hạ dần điện màng, đó khử cực chậm tâm trương, đặc trưng tế bào tự động Khi điện màng hạ tới ngưỡng khởi động điện hoạt động Tần số tạo điện hoạt động phụ thuộc vào tốc độ khử cực chậm tâm trương giai đoạn Bình thường, tế bào tự động nút xoang có tần sớ tự khử cực lớn điện màng nơi khác chưa xuống đến ngưỡng để tạo điện hoạt động xung động từ nút xoang đã dẫn tới xóa xung động hình thành từ nơi đó nó huy nhịp đập tim 1.2 CƠN NHỊP NHANH KỊCH PHÁT TRÊN THẤT Loạn nhịp nhanh thất thuật ngữ rộng bao hàm nhiều loại rối loạn nhịp nhanh, có chế nguồn gốc khác Ngày với tiến thăm dò ĐSL học người ta đã hiểu chế gây nhịp nhanh từ đó đưa cách phân loại NNKPTT phương pháp điều trị hữu hiệu Những Bệnh nhân với NNKPTT có triệu chứng cần phải quan tâm đánh giá điều trị Mặc dù chẩn đốn xác nhịp nhanh cần thiết trước bắt đầu điều trị, nhiên thực tế việc đôi lúc khó khăn định điều trị có thể dựa theo đặc điểm đáp ứng thất BN : QRS rộng hay hẹp, tần số, hay không Dựa theo đặc điểm có thể chia loại NNKPTT thành nhóm thích hợp để điều trị dựa tính chất khởi phát nhanh hay từ từ, tần sớ tim, tính chất hay không nhịp nhanh 1.2.1 Phân loại NNKPTT Thường gặp dạng: nhịp nhanh vòng vào lại nhĩ thất, vòng vào lại nút nhĩ thất nhịp nhanh nhĩ * Cơn nhịp nhanh vòng vào lại nhĩ thất: Năm 1943 Wood, Wolferth Geckeler Mỹ, Ohnell Thụy điển đã tìm thấy bó nối liền nhĩ thất tử thi bệnh nhân có hội chứng WPW Ohnell người sử dụng thuật ngữ “tiền kích thích”cho bệnh nhân có khoảng PR ngắn, phức QRS giãn rộng, Sergers người mơ tả định nghĩa sóng delta vào năm 1944 Cũng khoảng thời gian này, nghiên cứu thực nghiệm Butterworth, Poindexter lâm sàng Wolff, Harnischfeger, Langendorf, Lev Pick đã chứng minh vào lại chế nhịp nhanh thất bệnh nhân có hội chứng W.P.W.Trong năm 1940, Mahaim đã mô tả loại đường dẫn truyền phụ nồi liền nút nhĩ thất với nhánh bó His thất ngày gọi bó Mahaim [14, 15] Hình 1.3: Cơ chế điện tâm đồ nhịp nhanh vào lại nhĩ thất [16] Hình A: Hội chứng WPW nhịp xoang, hình B: Cơn tim nhanh chiều xi, hình C: Cơn tim nhanh chiều ngược 10 * Cơn nhịp nhanh vòng vào lại nút nhĩ thất[16] Từ năm 1956 đã phát xung qua nút nhĩ thất theo đường khác nhau: - Đường chậm có vận tốc dãn truyền chậm, thời kỳ trơ ngắn (beta) - Đường nhanh có vận tốc dẫn truyền nhanh, thời kỳ trơ dài (alphal) Phía trước Đường nhanh Bó His Nút nhĩ - thất Gân Todaro Đường chậm Vòng van ba Phía sau Hình 1.4: Giải phẫu đường nhanh đường chậm nút nhĩ thất Đường nhanh Đường chậm Hình 1.5 Cơ chế nhịp nhanh vòng vào lại nút nhĩ thất BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Đinh Hữu Bach - Lớp Cao học Tim mạch khóa 22 Đại học Y Hà Nội I Hành chính Họ tên: Tuổi: Giới: Mã BN: Địa chỉ: Số điện thoại: Dân tộc: Nghề nghiệp: Ngày vào viện: Khoa: Ngày thăm dò ĐSL điều trị RF: Chẩn đoán trước TDĐSL: Chẩn đoán sau TDĐSL: II Lâm sàng • • Triệu chứng - Đánh trống ngực: Có □ Không □ - Cảm giác nảy mạch cổ: Có □ Không □ - Tức ngực: Có □ Không □ - Khó thở: Có □ Không □ - Ngất: Có □ Không □ Thực thể Nhìn: Sờ: Gõ: Nghe: III Cận lâm sàng • Công thức máu - SLHC: Hb: - SLBC: NE: - SLTC: 2.2 Sinh hóa máu - Glucose: - Ure: - Creatinin: - GOT: - GPT: - Na+: - K+: - Cl-: - CPK: - CK – MB: - Troponin T: - Pro – BNP - CRP hs: 2.3 Đông máu - PT: - APTT: - Fibrinogen: - INR: 2.4 X - quang tim phổi - Tim: - Phổi: - Khác: 2.5 Siêu âm tim Đk Thất trái NT ĐMC Dd Ds Vd Vs %D EF TP Bề dày Bề dày VLT TSTT - Van tim: - Nhận xét khác: 2.6 Điện tâm đồ nhịp nhanh - Nhịp bản: - Tần số: - Trục: - WPW: sóng Delta Có □ Không □ ck/p - RLN khác: 2.7 Điện tâm đồ nhịp nhanh - Tần số: - QRS: ck/p Đều □ Thanh mảnh □ Không □ Giãn rộng □ (độ rộng: ms) - Thấy sóng P: + Không □ +Có □ → RP ngắn □ (RPPR) - Khác: IV Thăm dò điện sinh lý tim Trước RF Cơ Thuốc: CL nhịp QRS A-H H-V H-Delta Tphnx TPHNXđ ERP-nhĩ ERP-thất Chiều xuôi CL-AP Block CL-AVN Block ERP-AP ERP-AVNode ERP-đường nhanh ERP-đường chậm Chiều ngược CL-AP Block CL-VA Block ERP-AP ERP-V Cơn nhịp nhanh CL QRS Sau RF Cơ Thuốc: A-H H-V V-A (His) V-A (HRA) V Các phương pháp kích thích thất Kích thích thất mức độ tăng dần - Tại HRA S1 500ms 400ms 300ms 500ms 400ms 300ms 500ms 400ms 300ms V1A1 V1A1 mean - Tại CSp S1 V1A1 V1A1 mean - Tại CSd S1 V1A1 V1A1 mean Kích thích thất mức độ sớm dần S1-S2 V2A2 ΔV2A2 S1-S2 V2A2 ΔV2A2 Kích thích SVT với CL ngắn so với CL NNTT • Khơng có dẫn truyền ngược Thất-Nhĩ: □ • Có dẫn truyền ngược Thất-Nhĩ: □ • Khi ngừng kích thích thất: + Khơng nhịp nhanh: □ + Còn nhịp nhanh: □ Dạng V-A-V: □ Dạng V-A-A-V: □ Đo số: - PPI – TCL = ms - StA – VA = ms Kích thích thất SVT với CL 200-250ms 3-6 nhịp - Vẫn SVT khơng có DT ngược lên nhĩ: □ - Cắt SVT có DT ngược lên nhĩ: □ - Cắt SVT khơng có DT lên nhĩ: □ DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU ST T HỌ VÀ TÊN Đặng Thị Kim Nhung 52 Nữ 15002012 15/6/2015 Nguyễn Kim Hải 18 Nữ 150027511 7/8/2015 Nguyễn Thị Mai 48 Nữ 151601551 13/8/2015 Hoàng Sỹ Hùng 54 Nam 151601521 10/8/2015 Trần Anh Phong 55 Nam 150027511 7/8/2015 Lê Tiến Mai 52 Nam 150220867 10/8/2015 Lê Thị Quỳnh Trang 13 Nữ 150024339 20/7/2015 Trần Đức Trung Nam 15002223 03/7/2015 Hoàng Quang Mạnh 40 Nam 150023862 15/7/2015 10 Tô Văn Quyết 44 Nam 150024058 17/7/2015 11 Bùi Thị Thoa 38 Nữ 150022133 01/7/2015 12 Tô Văn Tài 24 Nam 150025562 27/7/2015 13 Hoàng Thanh Tùng 23 Nam 150023228 13/7/2015 14 Bùi Thanh Thắng 48 Nam 150023028 8/7/2015 15 Ngô Thị Dung 29 Nữ 150022572 6/7/2015 16 Nguyễn Thị Tính 54 Nữ 150026787 05/8/2015 17 Trần Hữu Khuyên 37 Nữ 150031342 9/9/2015 18 Đỗ Thị Thu Hằng 37 Nữ 150021326 24/6/2015 19 Hồ Thị Cảnh 60 Nam 150021657 29/6/2015 20 Hoàng Thị Dứt 59 Nữ 151601156 17/6/2015 21 Nguyễn Thị Khuyên 65 Nữ 150217095 17/6/2015 22 Đào Văn Năm 84 Nam 150020518 18/6/2015 23 Đào Thị Viên 58 Nữ 150020715 22/6/2015 24 Nguyễn Thị Thanh 51 Nữ 150021406 24/6/2015 25 Phạm Thị Lùa 48 Nữ 150222086 10/8/2015 TUỔI GIỚ I MÃ BN NGÀY TDĐSL ST T HỌ VÀ TÊN MÃ BN NGÀY TDĐSL 26 Hoàng Ánh Tuyết 44 Nữ 151601476 6/8/2015 27 Trịnh Đình Dũng 56 Nam 150027846 13/8/2015 28 Nguyễn Thị Tồn 52 Nữ 150026005 30/7/2015 29 Phạm Thị Cẩn 57 Nữ 150216565 27/7/2015 30 Nguyễn Thị Linh Chi 11 Nữ 151601215 6/7/2015 31 Nguyễn Thị Ca 63 Nữ 150022064 01/7/2015 TUỔI Xác nhận giáo viên hướng dẫn GIỚ I Xác nhận Phòng KHTH Viện tim mạch BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI INH HU BACH NGHIÊN CứU GIá TRị CHẩN ĐOáN CƠ CHế CƠN NHịP NHANH KịCH PHáT TRÊN THấT BằNG PHƯƠNG PHáP KíCH THíCH THấT LUN VN THC SY Y HỌC HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NI INH HU BACH NGHIÊN CứU GIá TRị CHẩN ĐOáN CƠ CHế CƠN NHịP NHANH KịCH PHáT TRÊN THấT BằNG PHƯƠNG PHáP KíCH THíCH THấT Chuyờn ngnh: Tim mch Mó số: 60720140 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN SONG GIANG HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn, với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ lời cảm ơn tới: Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo Sau đại học, Bộ mơn Tim mạch trường Đại học Y Hà nội, đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn: Các Thầy cô Bộ môn Tim mạch trường Đại học Y Hà nội các bác sĩ Viện Tim mạch Việt nam đã động viên, dạy dỗ, bảo nhiều ý kiến quý báu cho suốt trình học tập thực đề tài TS Trần Song Giang, người Thầy đã hết lòng giúp đỡ tơi tiếp cận với môn nhịp học trực tiếp hướng dẫn thực đề tài luận văn tốt nghiệp PGS.TS Phạm Mạnh Hùng, TS Nguyễn Ngọc Quang TS Trần Văn Đồng, TS Phạm Như Hùng, ThS Đặng Minh Hải động viên ý kiến đóng góp q báu cho tơi q trình hồn chỉnh luận văn tốt nghiệp người Thầy, người anh trước lĩnh vực thăm dò điện sinh lý học tim mà có vinh dự gắn bó suốt thời gian qua Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới: Tồn thể phòng C1, C2, C3, C4, C5, C6, C7, C8, C9, phòng Cath-lab Viện Tim mạch Việt nam đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt năm học tập nghiên cứu tại Viện Các bác sĩ Nội trú, Cao học Tim mạch toàn thể bè bạn Tơi vơ biết ơn tới Ơng, Bà, Bố, Mẹ kính yêu, người Vợ hi sinh rất nhiều người thân yêu gia đình, khơi nguồn nỗ lực tôi, đã tạo điều kiện tốt để yên tâm học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 05 thang 11 năm 2015 Đinh Hữu Bách LỜI CAM ĐOAN Tôi Đinh Hữu Bách học viên cao học Tim mạch 22, Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan Đây Luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn thầy TS Trần Song Giang Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác đã công bố tại Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, đã xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 10 thang 11 năm 2015 Người viết cam đoan Đinh Hữu Bách DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT A Điện đồ nhĩ AH Thời gian dẫn truyền nhĩ - His AV Thời gian dẫn truyền nhĩ - thất A/V Tỷ lệ biên độ điện đồ nhĩ điện đồ thất CK Chu kỳ Dd Đường kính tâm thu thất trái Ds Đường kính tâm trương thất trái DT Dẫn truyền ĐDTBT Đường dẫn truyền bất thường ĐMC Động mạch chủ ĐSLH Điện sinh lý học ĐTĐ Điện tâm đồ EF Phân suất tống máu GĐTr Giai đoạn trơ H Điện đồ His HH Thời gian dẫn truyền His HV Thời gian dẫn truyền His - thất NNVLNT Nhịp nhanh vào lại Nhĩ - thất NNVLNNT Nhịp nhanh vào lại nút Nhĩ – thất NNKPTT Nhịp nhanh kịch phát thất KT Kích thích MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ ... cứu giá trị chẩn đoán chế nhịp nhanh kịch phát thất bằng phương pháp kích thích thất với mục tiêu: Nghiên cứu gia trị số phương phap kích thích thất chẩn đoan chế nhịp nhanh kịch. .. Hình 1.3: Cơ chế điện tâm đồ nhịp nhanh vào lại nhĩ thất [16] Hình A: Hội chứng WPW nhịp xoang, hình B: Cơn tim nhanh chiều xi, hình C: Cơn tim nhanh chiều ngược 10 * Cơn nhịp nhanh vòng... hình thành từ nơi đó nó huy nhịp đập tim 1.2 CƠN NHỊP NHANH KỊCH PHÁT TRÊN THẤT Loạn nhịp nhanh thất thuật ngữ rộng bao hàm nhiều loại rối loạn nhịp nhanh, có chế nguồn gốc khác

Ngày đăng: 29/07/2019, 12:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. CẤU TẠO, ĐẶC TÍNH ĐIỆN SINH LÝ HỌC CƠ TIM VÀ HỆ THỐNG DẪN TRUYỀN TIM

  • 1.1.1. Cấu tạo cơ tim và hệ thống dẫn truyền tim

  • 1.1.2. Đặc tính điện sinh lí học cơ tim và hệ thống dẫn truyền tim

  • 1.1.3. Điện thế hoạt động

  • 1.2. CƠN NHỊP NHANH KỊCH PHÁT TRÊN THẤT

  • 1.2.1 Phân loại cơn NNKPTT

  • 1.2.2 Chẩn đoán

  • Các thăm dò cận lâm sàng khác:

  • - Holter ĐTĐ

  • - ĐTĐ gắng sức

  • - Thăm dò ĐSL

  • 1.2.3. Điều trị cơn nhịp nhanh kịch phát trên thất

  • 1.2.3.1. Điều trị cấp cứu các cơn nhịp nhanh trên thất [18]

  • 1.2.3.2. Điều trị lâu dài cơn nhịp nhanh vào lại nhĩ thất [20]

  • 1.2.3.3. Triệt bỏ đường dẫn truyền bất thường bằng năng lượng sóng có tần số radio [21, 28]

  • 1.3. THĂM DÒ ĐIỆN SINH LÝ TIM

  • 1.3.1. Các thông số điện sinh lý

  • 1.3.2. Các phương pháp kích thích tim cơ bản

  • 1.3.2.1. Kích thích tim theo chương trình

  • 1.3.2.2. Kích thích nhĩ

  • 1.3.2.3. Kích thích thất.

  • 1.3.2.4. Kích thích tim có sử dụng một số thuốc

  • 1.3.3 Các phương pháp kích thích thất

  • 1.3.3.1 Kích thất thất ngoài cơn tim nhanh

  • a. Kích thích thất tần số tăng dần tại 3 vị trí

  • Đối với nhóm AVRT thông thường khi kích thích thất sẽ có dẫn truyền ngược lên nhĩ theo đường chính thống và đường phụ tùy từng tần số ta KT, còn với nhóm AVNRT thể điển hình thì lên theo đường nhanh. Chính vì vậy thời gian dẫn truyền ngược thất – nhĩ, khi so sánh 2 nhóm AVRT và AVNRT tại 3 vùng đại diện cho tim là HRA (đại diện cho bên phải), CSp (đại diện cho vùng giữa) và CSd (đại diện cho vùng bên trái) sẽ có sự khác biệt.

  • b. Kích thích thất tần số sớm dần

  • Tận dụng kích thích thất tần số sớm dần trong lúc thăm dò ĐSL cơ bản, tiến hành giảm S2 mỗi 20ms cho đến khi trơ chiều ngược rồi trơ thất thì dừng lại. Do tính trơ hiệu quả của đường dẫn truyền phụ, đường chính thống là khác nhau nên ta sẽ thấy sự khác biệt về các chỉ số thời gian dẫn truyền ngược V2A2 và trơ thất.

  • 1.3.3.2 Kích thất thất tăng dần trong cơn tim nhanh với chiều dài chu kì ngắn hơn chu kỳ cơn tim nhanh từ 20 – 40ms

  • Với điều kiện cần là phải có dẫn truyền ngược lên nhĩ và sau kích thích vẫn còn duy trì được cơn tim nhanh.

  • - Đánh giá đáp ứng dạng “V-A-V” hay “V-A-A-V”

  • 1.3.4. Các nghiên cứu cơn NNKPTT ở Việt Nam và trên thế giới

  • 1.4.1.1. Trên thế giới

  • 1.4.1.2. Ở Việt Nam

  • 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

  • 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân

  • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân

  • 2.1.3. Tiêu chuẩn chẩn đoán cơn NNKPTT

  • 2.1.4. Chỉ định thăm dò ĐSL

  • 2.2. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

  • 2.3. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU

  • 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu: Đây là nghiên cứu mô tả cắt ngang và tiến hành theo trình tự thời gian, theo trình tự:

  • 2.3.2. Phương pháp lựa chọn đối tượng nghiên cứu

  • 2.3.3. Các bước tiến hành

  • 2.3.3.1. Khám lâm sàng và làm các xét nghiệm cơ bản

  • 2.3.3.2. Thăm dò điện sinh lý học tim

  • 2.3.3.3. Đo các khoảng các dẫn truyền trong tim ở trạng thái cơ bản

  • 2.3.3.4. Ghi và phân tích hình ảnh ĐTĐ, đo các chỉ số của phương pháp kích thích thât:

  • 2.3.3.5. Theo dõi sau thủ thuật

  • 2.4. XỬ LÝ SỐ LIỆU

  • 2.5. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU

  • 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

  • 3.1.1. Giới tính:

  • 3.1.2. Tuổi

  • 3.1.3. Các thông số cận lâm sàng

  • 3.1.3.1 Công thức máu

  • 3.1.3.2 Sinh hóa máu

  • 3.1.4. Kết quả về điện tâm đồ trong cơn NNKPTT

  • 3.1.4.1. Tần số cơn tim nhanh

  • 3.1.4.2. Khoảng RP

  • 3.1.5. Kết quả về các thể AVNRT

  • 3.1.6. Kết quả về vị trí đường dẫn truyền phụ

  • 3.1.7. Kết quả điều trị RF

  • 3.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP KÍCH THÍCH THẤT

  • 3.2.1. Kết quả các khoảng V1A1

  • 3.2.1.1. Kết quả khoảng V1A1 khi kích thích thất 500ms

  • 3.2.1.2. Kết quả khoảng V1A1 khi kích thích thất 400ms

  • 3.2.1.3. Kết quả khoảng V1A1 khi kích thích thất 300ms

  • 3.2.1.4. Kết quả khoảng V1A1 trung bình ở hai nhóm AVRT và AVNRT

  • 3.2.2. Kết quả các khoảng V2A2

  • 3.2.2.1 Kết quả V2A2 ở hai nhóm AVRT và AVNRT

  • 3.2.2.2. Kết quả V2A2 trung bình của nhóm AVRT

  • 3.2.3. Kết quả về sự thay đổi các khoảng V2A2

  • 3.2.4. Kết quả về cách đáp ứng khi KT thất trong cơn NNKPTT

  • 3.2.5. Kết quả các thông số PPI, TCL, StA và VA

  • 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

  • 4.1.1 Giới

  • 4.1.2. Tuổi

  • 4.1.3. Cận lâm sàng

  • 4.1.3.1. Công thức và sinh hóa máu

  • 4.1.3.3. Điện tâm đồ cơn tim nhanh

  • 4.1.3.4. Các thể AVNRT

  • 4.1.3.5. Vị trí đường dẫn truyền phụ

  • 4.1.3.6. Kết quả điều trị RF

  • 4.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP KÍCH THÍCH THẤT

  • 4.2.1. Kết quả khoảng V1A1

  • 4.2.1.1 So sánh V1A1 khi kích thích S1 500ms tại 3 vị trí HRA, CSp và CSd

  • 4.2.1.2 So sánh V1A1 khi kích thích S1 400ms tại 3 vị trí HRA, CSp và CSd

  • 4.2.1.3. So sánh V1A1 khi kích thích S1 300ms tại 3 vị trí HRA, CSp và CSd

  • 4.2.1.4. So sánh V1A1 mean khi kích thích S1 tại 3 vị trí HRA, CSp và CSd

  • 4.2.2. Kết quả khoảng V2A2

  • 4.2.2.1. Kết quả khoảng V2A2 ở hai nhóm AVRT và AVNRT

  • 3.2.3.2. Kết quả khoảng V2A2 trung bình của nhóm AVRT

  • 4.2.2.3. Thay đổi khoảng cách dẫn truyền thất nhĩ ΔV2A2 khi kích thích thất sớm dần [71].

  • 4.2.3. Kích thích trong cơn tim nhanh với CL ngắn hơn TCL

  • 4.2.3.1. Đáp ứng dạng “V-A-V” sau kích thích

  • 4.2.3.2. Hiệu số: PPI – TCL và StA – VA

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan