Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và môt số yếu tố nguy cơ của ung thư biểu mô vảy amiđan

89 103 0
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và môt số yếu tố nguy cơ của ung thư biểu mô vảy amiđan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư amiđan bệnh phát sinh biến đổi ác tính tế bào biểu mô phủ amiđan mô liên kết cấu trúc amiđan Ung thư amiđan thường xếp nhóm ung thư vùng họng miệng gồm: amiđan, hầu, đáy lưỡi, thành sau họng chúng có điểm tương đồng đặc điểm dịch tễ, nguyên nhân, yếu tố nguy cơ, triệu chứng, xâm lấn, thái độ điều trị, tiên lượng bệnh Chẩn đoán sớm ung thư vùng họng miệng nói chung ung thư Amiđan nói riêng khơng q khó thăm khám dễ dàng, triệu chứng bệnh xuất tương đối sớm (cảm giác vướng, khó chịu vùng họng) Song nhiều nguyên nhân khác nên chẩn đoán ban đầu dễ nhầm với bệnh khác biểu amiđan như: viêm đặc hiệu (lao, giang mai), viêm amiđan phát…nên dẫn tới thái độ điều trị bệnh khơng Ngồi thái độ chủ quan, thiếu hiểu biết bệnh ung thư yếu tố nguy nó, thiếu quan tâm đến bệnh tật nên đến bệnh viện thường muộn, dẫn đến hạn chế kết điều trị, tiên lượng bệnh tỷ lệ bệnh ngày tăng cao cộng đồng Cấu tạo mô học amiđan bao gồm biểu mô phủ tổ chức liên kết Nên khối U ác tính amiđan chia thành hai loại ung thư biểu mô saccoma Nghiên cứu giới hạn ung thư biểu mô vảy, loại ung thư phổ biến amiđan Từ trước tới nay, chưa có nghiên cứu cụ thể xác nguyên nhân gây nên ung thư vùng họng miệng nói chung amiđan nói riêng Nhưng nhà khoa học khẳng định yếu tố nguy gây nên ung thư vùng họng miệng thuốc lá, rượu bia… gần HPV Trên giới, số nghiên cứu khẳng định vai trò quan hệ nhân HPV với số u bướu đường tiêu hóa hơ hấp Tại Châu Âu, qua nghiên cứu ung thư hầu họng, Mork Maden nhận thấy có liên quan HPV gia tăng loại ung thư [1] [2] Tuy nhiên số trung tâm tiến hành nghiên cứu vấn đề này, nhận thấy khác biệt rõ rệt tỷ lệ nhiễm HPV Cụ thể: nhiễm HPV typ 16 Bắc Mỹ châu Á cao hẳn châu Âu [3] Ngoài ra, châu Âu tỷ lệ nhiễm HPV ung thư tổ chức lympho hầu họng khác biệt từ 8.3% - 100% vùng khác [4] Song Việt Nam, chưa có nghiên cứu cụ thể mối liên quan ung thư vùng hầu họng nói chung ung thư Amiđan nói riêng với HPV Để phục vụ cho việc chẩn đốn sớm, xác, nâng cao chất lượng điều trị, tiên lượng bệnh hiểu rõ yếu tố nguy bệnh Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng môt số yếu tố nguy ung thư biểu mô vảy amiđan” với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học CLVT ung thư biểu mô vảy amiđan Khảo sát số yếu tố nguy cơ, HPV ung thư biểu mô vảy amiđan Chương TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ GIẢI PHẪU, MÔ HỌC VÀ SINH LÝ AMIĐAN 1.1.1 Giải phẫu 1.1.1.1 Sơ lược giải phẫu Amiđan [5] Amiđan cấu trúc bạch huyết thuộc vòng Waldayer Vòng waldayer gồm có: - Amiđan vòm, có khối nằm vòm họng - Amiđan lưỡi, có khối nằm đáy lưỡi - Amiđan vòi, gồm amiđan, nằm hai bên phải trái, quanh lỗ vòi tai hố Rosenmuller - Amiđan (thường gọi Amiđan) + Amiđan tổ chức bạch huyết lớn vòng Waldayer, nằm hố Amiđan Hố Amiđan tam giác đứng, bao bọc trụ trước, trụ sau rãnh lưỡi Amiđan Trụ trước nẹp mỏng gồm có niêm mạc lưỡi hầu Còn trụ sau dầy, gồm họng – hầu niêm mạc Amiđan tổ chức lympho có vỏ bọc Giữa Amiđan thành họng có lớp tổ chức tế bào xốp dễ bóc tách Trên mặt tự Amiđan có nhiều lỗ lấm tấm, khe ăn sâu vào Amiđan Trong trường hợp viêm mạn tính khe chứa đầy mủ đặc trắng bã đậu Ở cực Amiđan có khe to gọi khe lớn Amiđan Đáy hố amiđan: Chính rãnh lưỡi amiđan, có cực kéo dài tới tận đáy lưỡi liên tiếp với vùng amiđan lưỡi + Mạch máu: Cung cấp máu cho amiđan từ động mạch thuộc hệ động mạch cảnh ngồi •Động mạch amiđan: xuất phát từ động mạch lên trực tiếp từ động mạch mặt, động mạch •Động mạch họng lên cho nhánh phụ •Có từ động mạch cảnh trực tiếp cho nhánh vào amiđan + Bạch huyết: Thu nhận bạch mạch vùng amiđan có từ tới thoát qua thành họng cạnh trâm lưỡi, trâm móng, đổ vào hạch nhị thân (Kuttner), nằm sau góc hàm Đó hạch bị xâm nhập ung thư amiđan Sau hạch lại đổ vào hạch ngực ống ngực Điều giải thích cho lan tràn theo đường bạch mạch ung thư amiđan, đặc biệt ung thư Sarcoma Ngoài số tác giả mơ tả đường bạch mạch đổ vào dãy cảnh ngồi, hạch sau họng, mà cơng nhận ung thư Amiđan Hình 1.1 Hình ảnh giải phẫu Amiđan [6] 1.1.1.2 Giải phẫu hạch cổ * Vùng cổ có khoảng 200-600 hạch bạch huyết chiếm 30% tổng số hạch thể Hệ hạch cổ gồm có chuỗi chính: hạch hàm, cằm, cổ trước, hạch cổ bên (hạch cảnh) [7] Hình 1.2 Phân bố hạch cổ [8] - Nhóm hạch cằm: Tiếp nhận bạch mạch cằm, môi dưới, phần cung dưới, tất đổ hạch hàm cảnh - Nhóm hạch hàm: Tiếp nhận bạch mạch mũi, tháp mũi, niêm mạc phần trước hốc mũi, vòm cái, vùng sàn miệng, phần di động lưỡi Tất đổ dãy cảnh - Nhóm cổ trước: Tiếp nhận bạch mạch phần mềm cổ hạch bên tạng (hạch trước quản, trước bên khí quản, trước tuyến giáp…), nhóm đổ vào ống ngực trung thất - Nhóm cổ bên: gồm có nhóm chính: + Nhóm cảnh trong, nhóm quan trọng nhất, gồm hạch nằm mặt bờ trước tĩnh mạch cảnh trong, từ khoảng tuyến mang tai sau đến sau cổ Trong nhóm đáng ý nhóm hạch nằm nhị thân thân giáp lưỡi mặt Ở có hạch "Kuttner”, hạch coi hạch Tất mạng lưới bạch huyết vùng sau họng, vùng vòm mũi họng, vùng Amiđan, hạch hàm, hạch cằm đổ dãy hạch cảnh Nhóm hạch gai: tiếp nhận bạch mạch hạch nhị thân, hạch chẩm đổ dãy cổ ngang + Nhóm cổ ngang: tiếp nhận bạch huyết nhóm gai, chi số phận lồng ngực + Nhóm thượng đòn: liên quan đến vùng đầu cổ nên bị di * Tuy nhiên phân vùng hạch cổ chia thành vùng có liên hệ với lâm sàng Nhóm tác giả Memorial Sloan- Kettery Center đưa cách phân loại theo vùng hạch cổ, sử dụng rộng rãi giới Hạch cổ chia nhóm - Nhóm I: Nhóm hạch cằm hàm, đó: + Ia: Tam giác cằm giới hạn bụng trước nhị thân xương móng + Ib: tam giác hàm giới hạn xương hàm dưới, bụng trước bụng sau nhị thân - Nhóm II: Nhóm hạch cảnh giới hạn bởi: + Phía trước: bờ ngồi ức móng + Phía sau: bờ sau ức đòn chũm + Phía trên: sọ + Phía dưới: ngang mức xương móng - Nhóm III: Nhóm hạch cảnh giới hạn bởi: + Phía trước: bờ ngồi ức móng + Phía sau: bờ sau ức đòn chũm + Phía trên: ngang mức xương móng + Phía dưới: ngang mức khớp giáp nhẫn vai móng - Nhóm IV: Nhóm hạch cảnh thấp, giới hạn + Phía trước: bờ ngối ức móng + Phía sau: bờ sau ức đòn chũm + Phía trên: ngang mức khớp giáp nhẫn + Phía dưới: xương đòn Nhóm IV lại chia thành: + Nhóm IVa: gồm hạch nhóm IV nằm dọc theo tĩnh mạch cảnh nằm sâu đầu ức đòn chũm +Nhóm IVb: gồm hạch nhóm IV nằm sâu đầu đòn ức đòn chũm - Nhóm V: nhóm tam giác cổ sau giới hạn bởi: + Phía trước: bờ sau ức đòn chũm +Phía sau: bờ trước thang +Phía dưới: xương đòn Nhóm V lại chia thành: + Nhóm Va: gồm hạch phần tam giác cổ sau, hạch chạy dọc thần kinh phụ + Nhóm Vb: gồm hạch chạy dọc theo động mạch cổ ngang Hai nhóm phân bụng vai móng - Nhóm VI: nhóm hạch Delphian, nhóm hạch trước khí quản, trước sụn nhẫn, quanh khí quản hay gọi khoang cổ trước, giới hạn bởi: + Phía ngồi: động mạch cảnh + Phía trên: hõm ức + Phía dưới: quai động mạch chủ Hình 1.3 Phân nhóm hạch cổ [9] 1.1.1.3 Giải phẫu họng khoang cạnh họng [10] Hình 1.4 Thiết đồ đứng dọc đầu cổ [6] Cấu tạo họng Họng ống màng trước cột sống cổ Đi từ mỏm tới đốt sống cổ thứ IV, ngã tư đường ăn đường thở, nối liền mũi phía trên, miệng phía trước với quản thực quản phía Giống cái phễu phần loe rộng, phần thu hẹp Thành họng cấu trúc lớp cân, cơ, niêm mạc Họng chia làm phần: - Họng mũi (tỵ hầu): cao nhất, lấp sau hầu, sau hai lỗ mũi sau Trên có amiđan vòm Hai thành bên có loa vòi Eustachi thơng lên hòm nhĩ hố Rosenmuler Phía họng mũi mở thơng vào họng miệng - Họng miệng (khẩu hầu): phía thơng với họng mũi, phía thơng với họng quản, phía trước thơng với khoang miệng hầu phân cách Thành sau họng miệng liên tiếp với thành sau họng mũi bao gồm lớp niêm mạc, cân khít họng Hai thành bên có amiđan họng hay amiđan nằm hốc amiđan - Họng quản (thanh hầu): từ ngang tầm xương móng xuống đến miệng thực quản, có hình phễu, miệng to mở thông với họng miệng, đáy phễu miệng thực quản phần họng Thành sau liên tiếp với thành sau họng miệng Thành trước phía đáy quản hợp với thành bên họng tạo nên máng họng-thanh quản hay xoang lê Khoang quanh họng Quanh họng có khoang chứa tổ chức cân, cơ, mạch máu, thần kinh, hạch bạch huyết khoang có liên quan mật thiết với họng - Khoang bên họng (Sébileau): trâm-họng, trâm-lưỡi, trâm-móng dây chằng trâm-móng, trâm-hàm làm thành dải hay bó: bó hoa Rioland chia khoang thành hai phần: 10 + Khoang trước trâm hay trước mang tai: gồm vùng tuyến mang tai vùng cạnh Amiđan Trong khoang có mạch thần kinh quan trọng như: động mạch tĩnh mạch cảnh ngoài, động mạch mặt, động mạch lên, dây thần kinh hàm thần kinh lưỡi + Khoang sau trâm hay sau mang tai: có động mạch tĩnh mạc cảnh trong, dây thần kinh sọ não số IX, X, XI XII, thần kinh giao cảm hạch giao cảm cổ - Khoang sau họng (Henké): nằm cân bao họng trước cột sống Trong khoang có hạch bạch huyết lớn hạch Gillette, hạch có trẻ nhỏ, sẽ teo trẻ tuổi Khoang Henké kéo dài từ họng-miệng xuống đến họng-thanh quản Mạch máu Mạch nuôi dưỡng thuộc ngành động mạch cảnh ngoài: động mạch hầu lên, động mạch giáp trạng trên, động mạch lên Thần kinh Thần kinh cảm giác thuộc dây IX, X Dây IX chi phối lưỡi 1/3 amiđan Dây X chi phối thành sau họng hầu Thần kinh vận động chủ yếu nhánh dây IX dây XI Mạch bạch huyết Đổ vào hạch sau họng, hạch Gillette, hạch nhị thân hạch dãy cảnh 1.1.2 Mô học sinh lý Dưới kính hiển vi amiđan có thành phần gồm tổ chức liên kết, nang lympho biểu mô phủ amiđan Amiđan chia làm nhiều tiểu thùy, vách tổ chức liên kết ngăn cách Vách bè từ vỏ tiến vào, làm sườn chống đỡ cho tiểu thùy mạng mạch máu, thần kinh cung cấp cho amiđan đường bạch mạch ly tâm Mỗi tiểu thùy hình chữ tonsillarring Cancer, 1997 79(3): p 595-604 49 Schwartz S.R et al (2001) Human papillomavirus infection and survival in oral squamous cell cancer: a population-based study Otolaryngol Head Neck Surg, 125(1), 1-9 50 Rosenquist K et al (2005) Oral status, oral infections and some lifestyle factors as rick factors for oral and oropharyngeal squamous cell carcinoma A population- based case- control study in southern Sweden Acta Otolaryngol, 125 (12), 1327-1336 51 D'Souza G et al (2007) Case-control study of human papillomavirus and oropharyngeal cancer N Engl J Med, 356(19), 56 – 1944 52 Herrero R et al ( 2003) Papillomavirus and oral cancer: the International Agency for Research on Cancer multicenter study J Natl Cancer Inst, 95(23), 83- 1772 53 Li W et al (2003) Absence of human papillomavirus in tonsillar squamous cellcarcinomas from Chinese patients Am J Pathol, 163(6), - 2185 54 Nguyễn Quang Trung (2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, đánh giá kết phẫu thuật nội soi yếu tố nguy HPV u nhú mũi xoang, Luận án tiến sỹ, Đại học y Hà Nội 55 Lương Thị Minh Hương (2011), Đặc điểm lâm sàng tỷ lệ hiễm HPV u nhú quản người lớn, TCNCYH, phụ trương 72(1), Đại học Y Hà Nội 56 Lawson W, Zara M.P (2009) The evolution of management for inverted papiloma: An analysis of 200 case Otolaryngol Head and neck Pathol, 2, 49-59 57 Elin Ringström, Edward Peters (2002) Human Papillomavirus Type 16 and Squamous Cell Carcinoma of the Head and Neck.Clinical cancer Research, 8, 3187-3192 58 Gillison M L et al (2001) Human papillomavirus-associated head and neck squamous cell carcinoma: mounting evidence for an etiologic role for human papillomavirus in a subset of head and neck cancers Curr Opin Oncol, 13, 183–188 59 Nishioka S, Fukushima K et al ( 1999) Human papillomavirus as a risk factor for head and neck cancers: a case-control study Acta Otolaryngol Suppl (Stockh), 540, 77-80 60 Balaram P et al ( 1995) Human papillomaviruses in 91 oral cancers from Indian betel quid chewers-high prevalence and multiplicity of infections Int J Cancer, 61, 450-454 61 Wilczynski S P et al 1998) Detection of human papillomavirus DNA and oncoprotein overexpression are associated with distinct morphological patterns of tonsillar squamous cell carcinoma Am J Pathol, 152, 45-156 62 McKaig R G et al (1998) Human papillomavirus and head and neck cancer: epidemiology and molecular biology Head Neck, 20, 250-265 BỆNH ÁN MẪU Khoa: Số hồ sơ:… I Hành chính: Họ tên bệnh nhân………… Giới: Tuổi: Nghề nghiệp: Điện thoại: Ngày vào viện Điện thoại: II Lý khám bệnh: III Triệu chứng lâm sàng: Triệu chứng hay gặp: - Đau: Có [ ] Khơng [ ] - Nuốt vướng: Có [ ] Khơng [ ] - Khạc máu: Có[ ] Khơng [ ] - Thay đổi giọng nói: Có[ ] Khơng [ ] - Nuốt sặc nghẹn: Có [ ] Khơng [ ] - Khít hàm: Có [ ] Khơng [ ] Triệu chứng thực thể: • Hình thái U: - Sùi: Có [ ] Khơng[ ] - Lt: Có[ ] Khơng [ ] - Lt thâm nhiễm: Có [ ] Khơng[ ] • Vị trí u: - Bên P: [ ] - Bên T: [ ] • Giai đoạn khối u: • Mức độ di khối u: • Vị trí xuất phát tổn thương: Mặt Amidan: Cực trên: Cực dưới: Rãnh lưỡi Amidan: • Triệu chứng hạch: -Vị trí hạch di căn: Hạch bên: [ ] - Nhóm hạch di căn: - Mức độ hạch di căn: Thời gian phát bệnh: Giai đoạn bệnh: IV Đặc điểm mơ bệnh học: • Độ mơ học: Hạch hai bên:[ ] V VI Đặc điểm CLVT ( MRI) - Tổn thương chỗ: [] - Xâm lấn phần mềm xung quanh: [] - Xâm lấn vào cấu trúc xương [] - Xâm lấn vào bao động mạch cảnh [ ] Yếu tố nguy - Hút thuốc ( thuốc lá, thuốc lào): số lượng, thời gian - Uống rượu bia: - Viêm nhiễm mạn tính vùng miệng: [ ] - Bị bệnh ung thư khác: [] - Gia đình có người bị ung thư: [] - HPV: [ ] - Typ gen: số lượng, thời gian BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ THỊ TM UYấN NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG Và Một số yếu tố NGUY CƠ UNG THƯ biểu mô vảy AMIđAN LUN VN THC S Y HỌC HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI V TH TM UYấN NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG Và Một số yếu tố NGUY CƠ UNG THƯ biểu mô vảy AMIđAN Chuyờn ngnh: Tai Mũi Họng Mã số: 60720155 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN QUANG TRUNG HÀ NỘI - 2014 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AND Acid Deoxiribonucleic CLVT Cắt lớp vi tính ELISA En zyme linked Immune sortbent Assay HE Hematoxylin Eosin HPV Human Papilloma Virut (Virut gây u nhú người) MBH Mô bệnh học PCR Polymerase Chain Reation (Chuỗi phản ứng polymerase) TCYTTG Tổ chức y tế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ GIẢI PHẪU, MÔ HỌC VÀ SINH LÝ AMIĐAN 1.1.1 Giải phẫu .3 1.1.2 Mô học sinh lý 10 1.2 BỆNH HỌC AMIĐAN .11 1.2.1 Dịch tễ học 11 1.2.2 Yếu tố nguy 12 1.2.3 Triệu chứng lâm sàng [10] 13 1.2.4 Mô bệnh học ung thư Amiđan 14 1.2.5 Chẩn đoán ung thư Amiđan 15 1.2.6 Điều trị ung thư Amiđan 18 1.3 VAI TRÒ CỦA CLVT TRONG UNG THƯ AMIĐAN .20 1.4 MỐI LIÊN QUAN GIỮA UNG THƯ AMIĐAN VÀ HPV .20 1.4.1 Đặc điểm sinh vật học HPV 20 1.4.2 Mối liên quan ung thư Amiđan HPV 24 1.5 PCR VÀ REAL - TIME PCR .26 1.5.1 Nguyên lý phản ứng PCR 26 1.5.2 Đặc điểm phương pháp Real - time PCR 26 Chương 27 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 27 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 27 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu nguy nhiễm HPV 27 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .27 2.2.2 Phương pháp chọn mẫu .27 2.2.3 Các nội dung nghiên cứu .28 2.2.4 Xử lý số liệu 35 2.2.5 Địa điểm nghiên cứu 35 2.2.6 Thiết bị nghiên cứu 35 2.2.7 Đạo đức nghiên cứu 37 Chương 38 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẮT LỚP VI TÍNH VÀ MƠ BỆNH HỌC .38 3.1.1 Đặc điểm lâm sàng 38 3.1.2 Phân bố hạch di theo u nguyên phát độ mô học 48 3.1.3 Đặc điểm CLVT 50 3.2 YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ TỶ LỆ HPV .52 3.2.1 Các yếu tố nguy 52 3.2.2 Tỷ lệ HPV đối chiếu lâm sàng 52 Chương 54 BÀN LUẬN 55 4.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CLVT VÀ MÔ BỆNH HỌC 55 4.1.1 Đặc điểm lâm sàng: .55 4.1.2 Hạch di U nguyên phát, độ mô học 59 4.1.3 Đặc điểm CLVT 62 4.2 YẾU TỐ NGUY CƠ 63 4.2.1 Các yếu tố nguy 63 4.2.2 Tỷ lệ HPV đối chiếu HPV với lâm sàng 64 KẾT LUẬN 68 KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Vị trí u 45 45 Bảng 3.2 Tỷ lệ các nhóm hạch di 46 Bảng 3.3 Phân bố di hạch theo kích thước u nguyên phát (n=50) 48 Bảng 3.4 Phân bố hạch di độ mô học (n=50) 49 Bảng 3.5 Sự xâm lấn khối U theo GĐ khối u CLVT 50 Bảng 3.6 Các yếu tố nguy (n = 50) .52 Bảng 3.7 Đối chiếu HPV hình thái u 53 Bảng 3.8 HPV độ biệt hóa u 53 3.2.2.4 Đơn nhiễm đa nhiễm typ HPV 54 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tuổi mắc bệnh 38 Biểu đồ 3.2 Phân bố theo giới 39 Biểu đồ 3.3 Thời gian phát bệnh 39 Biểu đồ 3.4 Lý khám bệnh 40 Biểu đồ 3.5 Triệu chứng hay gặp 41 Biểu đồ 3.6 Hình thái u 42 Biểu đồ 3.7 Giai đoạn bệnh 45 Biểu đồ 3.8 Vị trí hạch di (n = 27) 47 Biểu đồ 3.9 Tỷ lệ HPV 52 Biểu đồ 3.10: Tỷ lệ Typ HPV 54 Biểu đồ 3.11: Đơn nhiễm đa nhiễm typ HPV 54 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình ảnh giải phẫu Amiđan [6] Hình 1.2 Phân bố hạch cổ [8] Hình 1.3 Phân nhóm hạch cổ [9] Hình 1.4 Thiết đồ đứng dọc đầu cổ [6] Hình 1.5 Cây phả hệ HPV [26] 22 Hình 2.1 Bộ máy nội soi Tai Mũi Họng hãng Karl Storz 36 [Bệnh viện TMH TW] 36 Hình 2.2 Máy Real - Time PCR 37 [Bộ môn Y sinh học - Di truyền ĐH Y Hà Nội] 37 Hình 3.1 BN Bùi Văn Đ Số B.A.57874 .43 Hình 3.2 BN Nguyễn Thành D, Số B.A.11320 43 Hình 3.3 Bệnh nhân Nguyễn Đình Th, số B.A 5632 43 Hình 3.4 BN Trần Văn T, số B.A.10029 44 Hình 3.5 Bùi Văn N, số B.A.0365 44 Hình 3.6 Đào Tiến D, số B.A 55529 44 Hình 3.7 Ung thư biểu mô vảy 49 BN Đặng Thị Th, số B.A 3222 .49 Hình 3.8 Hình ảnh TT xâm lấn phần mềm 51 Hình 3.9 Hình ảnh TT tại hố amiđan .51 4,5,8,36,37,38,39,40,41,42,43,44,45,47,49,51,52,54 1-3,6,7,9-35,46,48,50,53,55- ... rõ yếu tố nguy bệnh Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng môt số yếu tố nguy ung thư biểu mô vảy amiđan với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, mô. .. nhóm ung thư biểu mơ ung thư tổ chức liên kết Trong ung thư amiđan, ung thư biểu mô loại hay gặp Ung thư biểu mô amiđan gồm ung thư biểu mô tế bào vảy, ung thư biểu mơ biệt hóa ung thư biểu mơ... sàng, mô bệnh học CLVT ung thư biểu mô vảy amiđan Khảo sát số yếu tố nguy cơ, HPV ung thư biểu mô vảy amiđan 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ GIẢI PHẪU, MÔ HỌC VÀ SINH LÝ AMIĐAN 1.1.1 Giải phẫu

Ngày đăng: 29/07/2019, 12:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.2.3.1. Triệu chứng cơ năng.

  • Amiđan có tổ chức biểu mô và tổ chức liên kết. Vì vậy khối u ác tính của nó cũng được chia làm hai nhóm là ung thư biểu mô và ung thư tổ chức liên kết. Trong ung thư amiđan, ung thư biểu mô là loại hay gặp. Ung thư biểu mô amiđan gồm ung thư biểu mô tế bào vảy, ung thư biểu mô kém biệt hóa và ung thư biểu mô không biệt hóa, trong đó ung thư biểu mô vảy chiếm phần lớn (trên 90%) với các mức độ biệt hóa khác nhau.

  • 3.1.1.1 Phân bố theo tuổi (N=50)

  • Nhận xét:

  • Tỷ lệ ung thư amiđan ở nam giới chiếm (94%), cao hơn ở nữ (6%).

  • Tỷ lệ nam cao gấp 16 lần của nữ.

  • (p = 0,0001 < 0,05: có ý nghĩa thống kê).

  • 3.1.1.3 Thời gian phát hiện bệnh(N=50)

  • Nhận xét:

  • Triệu chứng cơ năng hay gặp là nuốt đau (90%) và nuốt vướng (82%).

  • Nhóm ít gặp hơn là khạc máu, thay đổi giọng nói, có hạch cổ.

  • Triệu chứng ít gặp nhất là khít hàm (6%), và nuốt sặc nghẹn (4%).

  • 3.1.1.6. Đặc điểm u nguyên phát (n=50)

  • Nhận xét:

  • Hình thái sùi là phổ biến nhất (80%).

  • Ít hơn là hình thái loét (40%) và thâm nhiễm chiếm tỷ lệ (28%).

  • Nhận xét:

  • Tỷ lệ bệnh ở giai đoạn sớm I, II (42%), ít hơn giai đoạn muộn III, IV (58%).

  • Nhận xét:

  • Trong nghiên cứu của chúng tôi, các nhóm hạch di căn trong ung thư amiđan là nhóm I,II,III. Hạch thượng đòn ở 1 bệnh nhân.

  • Trong các nhóm hạch di căn, nhóm II chiếm tỷ lệ lớn nhất (40%). Hai nhóm còn lại I và III thấp hơn, với tỷ lệ tương đương nhau.

  • Nhận xét:

  • Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ hạch di căn ở vị trí cùng bên với khối u chiếm phần lớn (74%).

  • Di căn cả hai bên chiếm 18,6%.

  • Di căn ở đối bên với khối u có tỷ lệ ít nhất 7,4%.

  • Độ I

  • Độ II

  • Độ III

  • N0

  • N1

  • N2

  • Nhận xét:

  • Theo bảng 3.5, tỷ lệ bệnh nhân có tổn thương tại hố amiđan, chưa xâm lấn đến các tổ chức xung quanh chiếm tỷ lệ lớn nhất (56,7%), BN có TT các cấu trúc cơ xung quanh chiếm tỷ lệ ít hơn (40%), chỉ có 1 bệnh nhân có tổn thương xương do sự phát triển của khối u.

  • Ở giai đoạn T1, có 13 bệnh nhân, trong đó tổn thương khu trú tại hố amiđan chiếm tỷ lệ lớn 10 bệnh nhân (76,9%), bệnh nhân có tổn thương xâm lấn phần mềm tỷ lệ thấp hơn, 3 bệnh nhân (23,1%).

  • Ở giai đoạn T2 có 10 BN, tỷ lệ bệnh nhân có tổn thương xâm lấn phần mềm và tổn thương tại hố amiđan bằng nhau.

  • Ở giai đoạn T3, có 3 bệnh nhân tổn thương xâm lấn phần mềm, 1 bệnh nhân tổn thương tại hố amiđan, không có bệnh nhân nào tổn thương xương.

  • Ở giai đoạn T4 có 4 bệnh nhân, trong đó 1 bệnh nhân tổn thương tại hố amiđan, 2 bệnh nhân có tổn thương xâm lấn phần mềm và 1 bệnh nhân có tổn thương xương khẩu cái.

  • Nhận xét:

  • Qua bảng 3.5, tỷ lệ BN hút thuốc và uống rượu bia chiếm phần lớn.

  • + Những bệnh nhân hút thuốc trung bình 1 bao/ ngày, thời gian hút thuốc trên 10 năm.

  • + Những bệnh nhân uống rượu, mỗi ngày trung bình 100 – 200ml, uống thường xuyên trong thời gian ít nhất 10 năm.

  • Tỷ lệ có viêm nhiễm thường xuyên tại vùng họng ít hơn (32%).

  • 3.2.2.1. Tỷ lệ HPV (n=20)

    • Theo biểu đồ 3.2, chúng tôi thấy, ung thư amiđan ở nam cao hơn ở nữ, tỷ lệ nam / nữ là 16. Kết quả này có sự tương đồng so với các nghiên cứu trước kia, tuy nhiên, tỷ lệ có sự khác biệt. Trong nghiên cứu của tác giả Nguyễn Đình Phúc tỷ lệ nam/nữ là 1,6 [41]; Trần bảo Ngọc là 2,3; của Ngô Quang Hùng là 6,5; cuả Givens(1981) là 3 [42]. Chúng tôi cho rằng, sự khác biệt về tỷ lệ này có thể do cỡ mẫu nghiên cứu của chúng tôi nhỏ hơn nghiên cứu của các tác giả trên. Hơn nữa, thời điểm nghiên cứu có khác nhau đáng kể. Sự phát triển của xã hội làm thay đổi lối sống như uống rượu, hút thuốc…tăng lên, mà điều này xảy ra phần lớn ở nam giới. Chính vì vậy mà có sự khác biệt về tỷ lệ nam/ nữ giữa nghiên cứu của chúng tôi với các tác giả trên. Như vậy, qua số liệu trên, chúng tôi nhận định, trong ung thư amiđan có sự khác nhau về phân bố giữa nam và nữ. Mặc dù có sự chênh lệch về tỷ lệ trong các nghiên cứu khác nhau, nhưng tỷ lệ mắc bệnh của nam là cao hơn nữ.

    • 4.1.1.3 Về lí do khám bệnh:

    • Trong nghiên cứu của chúng tôi (biểu đồ 3.5): dấu hiệu cơ năng của ung thư amiđan chính là nuốt đau chiếm 90% và nuốt vướng 82%. Triệu chứng nuốt đau thường biểu hiện ở một bên họng, đau dai dẳng, dùng kháng sinh không khỏi, có thể kèm theo lan lên tai, ra vùng góc hàm, đau tăng lên theo tiến triển của bệnh. Triệu chứng nuốt vướng lúc đầu thường không rõ ràng, cảm giác nuốt vướng lúc đầu xuất hiện khi nuốt nước bọt, hoặc có trường hợp như có dị vật trong họng. Triệu chứng nuốt vướng tăng dần đến khi thấy khó nuốt. Kết quả của chúng tôi tương tự như kết quả của Ngô Quang Hùng: 97,5 % thấy đau họng [37], 90,8% thấy nuốt vướng, của Nguyễn Đình Phúc (1974) các rối loạn ở họng là 73% [41].

    • Ngoài các triệu chứng rối loạn ở họng còn có các triệu chứng như khạc máu (12%), thay đổi giọng nói trở nên trầm đục (26%), sờ thấy hạch cổ (14%), khít hàm (3BN), nuốt sặc nghẹn (2BN). Các triệu chứng khít hàm hay nuốt nghẹn gặp ở những bệnh nhân giai đoạn cuối, khi khối U đã to chèn ép vào các bộ phận lân cận.

    • Qua phân tích trên, chúng tôi nhận thấy triệu chứng cơ năng của ung thư amiđan là đa dạng. Tuy nhiên các triệu chứng rối loạn ở họng vẫn là phổ biến. Các rối loạn này có tính chất xuất hiện một bên, dai dẳng cho dù đã được điều trị kháng sinh.

    • 4.1.1.5. Hình thái U

    • Trong nghiên cứu của chúng tôi (biểu đồ 3.6), có ba hình thái tổn thương của khối u: sùi, loét, thâm nhiễm. Trên một bệnh nhân có thể có một hình thái tổn thương hoặc tổn thương phối hợp.

    • Hình thái sùi là hay gặp hơn cả, thường xuất phát từ nhu mô amiđan, làm tăng thể tích của vùng này, tổn thương lan rộng ra trụ trước và trụ sau amiđan.

    • Hình thái loét cũng thường gặp, có thể xuất phát từ trụ trước hoặc rãnh lưỡi amiđan, hay từ nhu mô amiđan, khi sờ nắn dễ bị chảy máu.

    • Hình thái thâm nhiễm, thể này ít gặp hơn, thường làm cho amiđan to ra, nhiều thùy múi, cứng và dính chặt vào thành họng. Thể này rất dễ nhầm với hình ảnh quá phát amiđan.

    • Ngoài những thể trên, chúng tôi cũng gặp các thể phối hợp như:

    • Hình thái loét thâm nhiễm, cũng thường gặp ở nhu mô amiđan hoặc trụ. Hình thái này là một ổ loét sâu, chung quanh bị thâm nhiễm cứng. Thâm nhiễm lan rộng ra xung quanh, khó phân giới hạn với vùng lành. Trên ổ loét này thường có bội nhiễm và giả mạc, dễ chảy máu.

    • Hình thái loét sùi: hính thái này cũng hay gặp trong nghiên cứu của chúng tôi. Đây là những tổn thương đã lan tràn rộng, tạo nên một ổ loét sâu, có bờ sùi gồ ghề. Tổn thương này cũng thường kèm theo bội nhiễm.

    • Các hình thái tổn thương trong nghiên cứu của chúng tôi cũng tương tự như trong nghiên cứu của tác giả Nguyễn Đình Phúc [41].

    • 4.1.1.6. Vị trí U

    • Trong nghiên cứu của chúng tôi (bảng 3.2), hạch di căn phân bố chủ yếu ở nhóm hạch I, II, III, chỉ có một tỷ lệ rất nhỏ di căn đến hạch thượng đòn. Sự phân bố này cũng tương tự như trong nghiên cứu của tác giả Nguyễn Đình Phúc là nhóm hạch cảnh trước, nhóm dưới hàm, nhóm gai và thượng đòn. Như vậy, trong ung thư amiđan, các nhóm hạch thường bị di căn là các nhóm I, II và III, điều này cũng tương tự trong y văn. Trong nghiên cứu của chúng tôi, thì nhóm II có tỷ lệ di căn nhiều hơn cả.

    • 4.1.2.3. Vị trí nhóm hạch di căn

    • Trong nghiên cứu của chúng tôi ( biểu đồ 3.8), tỷ lệ hạch di căn được phát hiện một bên là 74%, trong đó phần lớn là di căn cùng bên với khối u, một tỷ lệ rất nhỏ di căn đối bên với khối u. Tỷ lệ hạch di căn hai bên là 18,6%. Kết quả này cũng tương tự với kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn Đình Phúc, tỷ lệ hạch di căn một bên 73%, hạch hai bên là 27%. Nghiên cứu của Fletcher-linberg hạch to hai bên là 18%. Qua các nghiên cứu, có thể nhận định trong ung thư amiđan, tỷ lệ hạch di căn chủ yếu là di căn cùng bên với khối U.

    • 4.1.2.4. Độ mô học khối u và mức độ di căn hạch.

  • - Trong nghiên cứu của chúng tôi có tới trên 80% bệnh nhân có sử dụng rượu, thuốc lá kết hợp hoặc riêng rẽ. Điều này tương tự như ngiên cứu của Mark Krega có 70% bệnh nhân liên quan đến thuốc lá và 61% liên quan tới rượu. Các bệnh nhân được hỏi và khai thác tiền sử trong hồ sơ đều có thời gian uống rượu và hút thuốc từ 10 năm trở lên. Những bệnh nhân hút thuốc, hầu hết là dùng với số lượng một ngày một bao và những bệnh nhân sử dụng rượu, trung bình 100 – 200ml/ ngày. Có 32% số bệnh nhân có liên quan tới yếu tố viêm nhiễm mạn tính vùng họng. Có một bênh nhân có bố mắc ung thư phổi.

  • - Các tập tục nhai trầu của các địa phương, vệ sinh răng miệng không thường xuyên cũng được nhiều tác giả báo cáo. Một vấn đề nữa về yếu tố nguy cơ được nhắc đến nhiều hiện nay là nhiễm trùng, mà HPV là yếu tố được quan tâm hàng đầu.

  • 4.2.2.1. Tỷ lệ HPV bằng phương pháp PCR

  • - Real – time PCR có ưu điểm chính so với PCR truyền thống là cho phép chúng ta định lượng số copy khởi đầu của khuôn mẫu với độ chính xác và độ nhạy cao trên một phạm vi động học rộng lớn. Real-time PCR định lượng còn được biết đến như là qPCR. Số lượng Real-time PCR có thể đánh giá mà không cần điện di trên thạch, thời gian rút ngắn với số lượng nguyên liệu đưa vào quá trình tăng lên. Cuối cùng, do các phản ứng được chạy và số liệu được đánh giá trong một hệ thống ống đóng kín, nên các cơ hội nhiễm chéo được giảm thiểu và sự cần thiết của các thao tác hậu khuếch đại được loại bỏ.

  • Chúng tôi sử dụng cặp mồi MY09/11 và cặp mồi GP5+/GP6+, trong đó cặp mồi MY09 lấy từ đoạn gen L1, có chiều dài AND 150bp, cặp mồi GP5+/GP6+ có độ nhạy cao hơn cặp mồi MY09/11. Mẫu bệnh phẩm của chúng tôi được đựng trong lọ Eppendorf và bảo quản ở chế độ đông lạnh và tiến hành thử gen sớm do đó có độ nhạy cao. Theo Kashima kết quả nghiên cứu AND chiết xuất từ mô đông lạnh tốt hơn là mô cố định trong mẫu paraffin, xét nghiệm sớm thì cho kết quả chính xác hơn, 20% dương tính ở mẫu bệnh phẩm lưu hành trong một năm, 2% dương tính ở mẫu lưu hành trong 6 năm.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan