Đánh giá thang điểm BODE trên các bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại trung tâm hô hấp bệnh viện bạch mai

115 474 5
Đánh giá thang điểm BODE trên các bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại trung tâm hô hấp bệnh viện bạch mai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) bệnh thường gặp, phòng điều trị được, đặc trưng tắc nghẽn đường thở tiến triển nặng dần, liên quan đến phản ứng viêm bất thường phổi phần tử khí độc hại Các đợt cấp bệnh đồng mắc có vai trò quan trọng góp phần vào mức độ nặng bệnh nhân Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh gây tàn phế có tỷ lệ tử vong cao Số người mắc bệnh tần suất tử vong có chiều hướng gia tăng mạnh Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ước tính, năm 1990, giới có khoảng 210 triệu người mắc BPTNMT; đến năm 2010, số khoảng 340 triệu người BPTNMT nguyên nhân gây tử vong cao thứ giới sau bệnh mạch vành, ung thư tai biến mạch máu não Năm 2005 triệu người chết BPTNMT, tương ứng với 5% tất trường hợp tử vong toàn cầu [1] Tại Việt Nam tần suất BPTNMT trung bình nặng người 35 tuổi 6,7%, cao khu vực [2] Các yếu tố nguy cho BPTNMT Việt Nam nơi khác giới hút thuốc Ngoài chất đốt, tình trạng nhiễm mơi trường đặc biệt lao phổi làm tăng tỉ lệ mắc BPTNMT Việt Nam Biểu luồng khơng khí tắc nghẽn COPD giảm thể tích thở gắng sức giây (FEV1) Tuy nhiên, Hiệp hội Hô hấp Châu Âu hiệp hội Lồng ngực Mỹ (ERS/ATS) cho "đo FEV1 khơng đại diện hậu lâm sàng phức tạp COPD" Bởi bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính coi bệnh hệ thống gây thay đổi cấu trúc chức nhiều quan phổi Suy dinh dưỡng, giảm cân, yếu ngoại biên số biểu toàn thân COPD có ảnh hưởng nghiêm trọng chất lượng sống khả gắng sức bệnh nhân [3], [4] Những tiến hiểu biết tính chất hệ thống COPD tăng lên với phát triển số tổng hợp nhiều yếu tố dự báo tử vong gọi "chỉ số BODE" Các thành phần số là: số khối thể (BMI), tắc nghẽn đường thở (O), mức độ khó thở theo mMRC (D) khả gắng sức (E) Chỉ số BODE bao gồm triệu chứng đo lường số sinh lý báo cáo công cụ dự báo tỷ lệ tử vong tốt FEV1 [5] Nó dự đốn tỷ lệ tử vong nguyên nhân nguyên nhân hô hấp cung cấp thơng tin tồn diện so với phân loại bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính theo GOLD dựa FEV1 Chỉ số BODE hệ thống phân loại đa chiều cung cấp thơng tin hữu ích tiên lượng đo lường tình trạng sức khỏe bệnh nhân COPD Chỉ số xác nhận công cụ để đo lường mức độ nặng, dự đoán đánh giá tác động đợt cấp BPTNMT chứng minh yếu tố dự báo tốt nguy nhập viện so với FEV1 [6], [7] Trên giới có nhiều nghiên cứu giá trị thang điểm BODE, nhiên Việt Nam chưa có nghiên cứu cụ thể đánh giá giá trị thang điểm Vì tiến hành nghiên cứu “Đánh giá thang điểm BODE bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trung tâm hơ hấp bệnh viện Bạch Mai” với mục tiêu sau: Đánh giá thang điểm BODE bệnh nhân BPTNMT giai đoạn ổn định trung tâm hô hấp bệnh viện Bạch Mai Khảo sát tương quan BODE giai đoạn BPTNMT theo phân loại GOLD yếu tố liên quan CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Một số đặc điểm bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.1.1 Sơ lược lịch sử BPTNMT Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhân loại biết đến 200 năm qua Ban đầu bệnh ghi nhận với việc sử dụng ống nghe phế dung kế đo phế dung phương tiện hiệu để xác định, đánh giá tiến triển đáp ứng với điều trị Năm 1997 Viện Huyết học, Tim mạch, Hô hấp Hoa Kỳ (National Heart, Lung and Blood institute – (NHLBI) phối hợp với WHO đề trương trình khởi động tồn cầu phòng chống BPTNMT viết tắt GOLD (Global Initative for Chronic Obstructive Pulmonary Disease) Năm 2001, GOLD đưa khuyến cáo quản lý, điều trị BPTNMT lấy ngày 16 tháng 11 làm ngày BPTNMT tồn cầu Từ GOLD liên tục đưa cập nhật hướng dẫn chẩn đoán, điều trị, mang lại cho nhà lâm sàng nhìn tồn diện bệnh, hướng dẫn chẩn đốn sớm dựa sở hiểu biết yếu tố nguy gây bệnh phát Lịch sử điều trị: Đầu kỷ XX, phương pháp điều trị cho COPD thuốc kháng sinh, thuốc làm loãng chất nhầy thuốc giãn phế quản ephedrine, theophylline, Ngoài thuốc an thần sử dụng để giảm tác dụng phụ ephedrine Năm 1960 isoproterenol - thuốc cường beta sử dụng Corticosteroid Oxy không sử dụng vào thời điểm Trong thập kỷ qua có đời beta tác dụng ngắn dạng hít Salbutamol, beta tác dụng kéo dài Formoterol Salmeterol, thuốc kháng cholinergic tiotropium ipratropium Trị liệu ôxy phục hồi chức hô hấp phát triển nửa cuối kỷ 20 1.1.2 Định nghĩa GOLD 2015: Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh thường gặp, phòng điều trị được, đặc trưng tắc nghẽn đường thở tiến triển nặng dần, liên quan đến phản ứng viêm bất thường phổi phần tử khí độc hại Các đợt cấp bệnh đồng mắc có vai trò quan trọng góp phần vào mức độ nặng bệnh nhân [8] 1.1.3 Dịch tễ học BPTNMT Tỷ lệ mắc COPD tồn giới ước tính thay đổi khoảng -19% Một nghiên cứu Ủy ban gánh nặng bệnh phổi (BOLD) thấy tỷ lệ BPTNMT 10,1% [9] Trong nam giới 11,8% nữ giới 8,5% Các tỷ lệ khác vùng khác giới Cape Town, Nam Phi, có tỷ lệ cao 22,2% nam giới 16,7% phụ nữ Hannover (Đức) có tỷ lệ thấp nhất, 8,6% nam 3,7% phụ nữ Sự khác biệt giải thích khác biệt tỷ lệ hút thuốc vùng khác giới khác Mặc dù tỷ lệ COPD nam giới cao so với tỷ lệ phụ nữ, song tỷ lệ phụ nữ tăng lên đáng kể Một nghiên cứu Mintz cộng ước tính tỷ lệ COPD khoảng 17,1% [10] Tại Mỹ năm 1994 có khoảng gần 16,365 triệu người mắc BPTNMT 14 triệu người bị viêm phế quản mạn (VPQM) triệu người bị khí phế thũng (KPT) Trong tới 50% số bệnh nhân bị bỏ sót khơng chẩn đốn Tỷ lệ mắc bệnh ước tính khoảng – 5% dân số, số có xấp xỉ 96.000 người chết năm bệnh [11], [12], [13] Kể từ năm 1985 đến năm 1995 tỷ lệ tử vong BPTNMT tăng lên 22% nguyên nhân tử vong đứng hàng thứ sau bệnh tim mạch, ung thư đột qụy Trong số 28 nước công nghiệp, Mỹ xếp hàng thứ 12 tỷ lệ tử vong BPTNMT hàng thứ nữ giới, chi phí gián tiếp cho bệnh tính theo ngân sách quốc gia năm 1993 23,9 tỷ đô la Với khoảng 15,7 triệu trường hợp mắc BPTNMT Mỹ, ước tính giá chi phí cho bệnh BPTNMT 1.522 USD cho bệnh nhân năm Trong năm 1996 Mỹ tính 24 triệu ngày làm việc BPTNMT [14] Ở Tây Ban Nha (2012), theo nghiên cứu EPI-SCAN 21,4 triệu người tuổi từ 40 đến 80 đo chức thơng khí, chẩn đốn theo tiêu chuẩn GOLD, có 2.185.764 người chẩn đốn BPTNMT [15] Ở Trung Quốc (2005), nghiên cứu Zhong cộng cho biết tỷ lệ mắc BPTNMT 8,2% người 40 tuổi, nam chiếm 12,4%, nữ giới chiếm 5,1% [16] Ở Việt Nam, Ngô Quý Châu cộng (2006) nghiên cứu tỷ lệ mắc BPTNMT dân cư số tỉnh thành phía Bắc cho thấy tỷ lệ mắc trung bình cho giới 5,1%, tỷ lệ mắc bệnh nam giới 6,7%, nữ giới 3,3% [17] Báo cáo Đinh Ngọc Sỹ cộng Hội nghị Lao Bệnh phổi tháng năm 2011 cho biết tỉ lệ COPD cộng đồng dân cư Việt Nam từ 40 tuổi trở lên 4,2%; nam 7,1% nữ 1,9% Nếu chia theo khu vực nơng thơn 4,7%, thành thị 3,3% miền núi 3,6% [18] Một số nghiên cứu tiến hành khoa hô hấp Bạch Mai từ 1996 – 2000 cho thấy tỷ lệ mắc BPTNMT vào điều trị 25,1%, đứng đầu số bệnh lý hô hấp [19] 1.2 Lâm sàng - cận lâm sàng - chẩn đoán BPTNMT 1.2.1 Biểu lâm sàng BPTNMT 1.2.1.1 Triệu chứng toàn thân Các triệu chứng ho nhiều, khạc đờm, khó thở nhiều năm, tiền sử hay có đợt nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính dẫn đến khả lao động giảm sút dần, giai đoạn cuối bệnh nhân chán ăn, sút cân, mệt mỏi, rối loạn giấc ngủ, trầm cảm Khi bệnh nhân có rối loạn giấc ngủ, nhức đầu buổi sáng, ngủ gật ban ngày gợi ý tới hội chứng ngừng thở ngủ bệnh nhân BPTNMT bệnh nhân béo phì, ngáy to ngủ Bệnh nhân bị rối loạn khả tập trung ý trí nhớ thiếu oxy máu Rối loạn chức tình dục có liên quan đến mức độ tắc nghẽn phế quản Nói chung chất lượng sống bệnh nhân giảm sút rõ rệt 1.2.1.2 Các triệu chứng Các triệu chứng chủ yếu bệnh nhân BPTNMT là: ho (thường kèm theo khạc đờm) khó thở gắng sức - Ho khạc đờm tháng năm liên tiếp năm trở lên Ho có đờm thường gặp 50% số đối tượng hút thuốc xuất 10 năm hút thuốc Ho khạc đờm mạn tính thường vào buổi sáng sau hút điếu thuốc Ho thường nặng lên tháng mùa đông đặc biệt sau nhiễm khuẩn hô hấp Lúc đầu ho ngắt quãng sau ho hàng ngày thường ho ngày Sự xuất khó thở gắng sức làm cho tiên lượng bệnh tồi chứng tỏ suy giảm CNHH nặng lên Khó thở tiến triển từ từ bệnh nhân cố gắng làm giảm cảm giác khó thở cách tự giảm gắng sức, biến đổi kiểu thơng khí để thích nghi làm cho phát bị chậm trễ Mức độ khó thở gắng sức đánh giá dễ dàng dựa khả hoạt động bệnh nhân sống hàng ngày (leo cầu thang, khoảng cách đường thẳng) lượng giá theo thang khó thở Đau ngực khơng phải triệu chứng lâm sàng BPTNMT, đau ngực lại gợi ý đến biến chứng BPTNMT Có biến chứng hay gặp tràn khí màng phổi tắc động mạch phổi Khi chức phổi giảm rõ, bệnh nhân khó thở rõ rệt hơn, bệnh nhân thở rít có cảm giác đau tức ngực 1.2.1.3 Triệu chứng thực thể - Dấu hiệu thực thể hay gặp rì rào phế nang giảm hai đáy phổi thời gian thở kéo dài Có thể nghe thấy ran ẩm nhỏ hạt thở vào - Lồng ngực thường bị biến dạng, tăng đường kính trước sau (lồng ngực hình thùng), bệnh nặng bệnh nhân thở phải mím mơi lại, ngồi thở, hai tay chống phía trước - Khe gian sườn thấp bị rút lõm hít vào (dấu hiệu Hoover), khí quản co rút vào hõm ức hít vào (dấu hiệu Campbell), hai dấu hiệu hay gặp bệnh nhân BPTNMT mức độ nặng, có rối loạn thơng khí rõ rệt - Nghe phổi: Tiếng rì rào phế nang giảm tương tự với FEVı giảm; dấu hiệu Hoover rì rào phế nang giảm dấu hiệu khí phế thũng nặng Nghe thấy tiếng ran rít, ran ngáy dấu hiệu tắc nghẽn phế quản, cường độ tăng lên khó thở nghe rõ thở gắng sức, bệnh nhân bị KPT chiếm ưu thường phát ran rít cuối thở nghe thấy bệnh nhân thở mạnh - Triệu chứng tăng áp động mạch phổi suy tim phải thường gặp bệnh nhân BPTNMT: + Nhịp tim nhanh, loạn nhịp hoàn toàn + T2 đanh mạnh, tiếng click tống máu, rung tâm trương ổ van động mạch phổi + Dấu hiệu Carvallo: thổi tâm thu dọc theo bờ trái xương ức tăng lên hít vào + Tĩnh mạch cổ nổi, đập theo nhịp tim, tăng lên làm việc gắng sức Đau hạ sườn phải lan sau lưng Phản hồi gan tĩnh mạch cổ dương tính + Phù chân cổ chướng 1.2.1.4 Đánh giá mức độ nặng theo điểm CAT mMRC Trong thực hành cần dùng CAT mMRC đủ đánh giá mức độ triệu chứng Bảng 1.1 Thang điểm khó thở mMRC [8] mMRC Chỉ xuất khó thở hoạt động gắng sức mMRC Xuất khó thở nhanh leo dốc mMRC Đi chậm khó thở phải dừng lại để thở cạnh người tuổi mMRC Phải dừng lại để thở sau 100 m mMRC Rất khó thở khỏi nhà thay đồ - mMRC: 0-1: triệu chứng: Bệnh nhân thuộc nhóm A C - mMRC: 2-4: Nhiều triệu chứng: Bệnh nhân thuộc nhóm B D Bảng điểm CAT: xây dựng Jone PW cộng vào năm 2009, dịch sang tiếng Việt với đồng thuận tác giả Đây thang đo chất lượng sống chuyên biệt áp dụng bệnh nhân BPTNMT cho kết tốt Bảng 1.2 Bảng điểm CAT Tơi hồn tồn khơng ho Tơi khơng khạc đờm, 1 2 3 4 5 Tôi ho thường xuyên Tôi khạc nhiều đờm, khơng có cảm giác có cảm giác ln có đờm đờm Tơi khơng có cảm giác ngực Tôi nặng ngực nặng ngực Khơng khó thở leo Rất khó thở leo dốc cầu thang Tôi bị giới hạn làm việc nhà nhiều Tôi không tự tin dốc cầu thang Tôi không bị giới hạn làm việc nhà Tôi tự tin khỏi 1 2 3 4 nhà bất chấp bệnh phổi khỏi nhà bất Tôi ngủ yên giấc chấp bệnh phổi Tôi ngủ không yên giấc bệnh phổi Tơi cảm thấy khơng Tơi cảm thấy khỏe 0 1 2 3 4 chút sức lực - CAT ≤10: triệu chứng, bệnh nhân thuộc nhóm A C - CAT ≥10: nhiều triệu chứng, bệnh nhân thuộc nhóm B D 10 1.2.2 Cận lâm sàng: * X quang: Để theo dõi chẩn đoán biến chứng BPTNMT - Hình ảnh VPQMT: Theo Fraser R.S CS (1994) có khoảng 20 - 50% hình ảnh X quang phổi bình thường, có dấu hiệu gợi ý là: + Hình ảnh dày thành phế quản: Trên phim X quang phổi thấy dấu hiệu đường ray xe điện dấu hiệu hình nhẫn dương tính + Hình ảnh phổi bẩn, có tương quan tổ chức học với viêm mạn tính xơ hóa nhẹ Khi có bội nhiễm viêm phế nang xung quanh phế quản tạo nên bóng, nốt mờ (hội chứng phế nang), ổ sáng hình ống, hình ảnh vòng tròn thường nhìn rõ hai phổi, kèm theo viêm xung quanh phế quản tạo nên hình ảnh phổi bẩn (dirty lung) Nhưng hình ảnh viêm khơng đặc hiệu - Hội chứng mạch máu: + Động mạch phổi ngoại vi thưa thớt tạo nên vùng giảm động mạch kết hợp với hình ảnh căng giãn phổi + Hình ảnh động mạch phổi tăng đậm: Mạch máu nhìn thấy rõ, tăng kích thước phân bố sát tới vùng ngoại vi phổi - Hình ảnh giãn phế nang: Tam chứng cổ điển hình ảnh KPT là: Dấu hiệu căng giãn phổi, giảm tuần hồn phổi, có bóng khí thũng * Chụp cắt lớp vi tính: Nhất kỹ thuật chụp với lớp cắt mỏng độ phân giải cao có lợi ích lớn để xác định vị trí, độ rộng mức độ nặng nhẹ KPT, chẩn đoán sớm KPT mà phim Xquang phổi chuẩn đo chức hô hấp chưa phát Hơn nữa, kỹ thuật để chẩn đốn giãn phế quản kết hợp với BPTNMT MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Một số đặc điểm bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính .3 1.1.1 Sơ lược lịch sử BPTNMT .3 1.1.2 Định nghĩa .4 1.1.3 Dịch tễ học BPTNMT .4 1.2 Lâm sàng - cận lâm sàng - chẩn đoán BPTNMT 1.2.1 Biểu lâm sàng BPTNMT 1.2.2 Cận lâm sàng: 10 1.2.3 Chẩn đoán BPTNMT 13 1.3 Các yếu tố tiên lượng nguy đợt cấp tử vong BPTNMT 15 1.4 Thang điểm BODE lượng giá BPTNMT 16 1.4.1 Chỉ số khối thể (BMI) 20 1.4.2 Đánh giá mức độ khó thở 22 1.4.3 Nghiệm pháp phút: 23 1.4.4 Tương quan hạn chế luồng khí với tỷ lệ tử vong triệu chứng lâm sàng: .26 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .28 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu: .28 2.2 Phương pháp nghiên cứu .29 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .29 2.2.2 Mẫu nghiên cứu 29 2.3 Nội dung nghiên cứu bước tiến hành .30 2.3.1 Các biến số, số nghiên cứu: .30 2.3.2 Các bước tiến hành nghiên cứu .30 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 34 2.5 Các bước tổ chức nghiên cứu 35 2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .36 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 37 3.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 37 3.1.1 Phân loại đối tượng theo giới: .37 3.1.2 Phân loại đối tượng theo tuổi 37 3.1.3 Tình trạng hút thuốc 38 3.1.4 Thời gian mắc bệnh .38 3.1.5 Tiền sử đợt cấp phải nhập viện 12 tháng trước 38 3.1.6 Lý khám bệnh ban đầu .39 3.1.7 Triệu chứng thực thể ban đầu nhập viện 40 3.1.8 Mức độ khó thở theo thang đo mMRC 41 3.1.9 Đánh giá triệu chứng thông qua câu hỏi CAT 42 3.1.10 Bệnh đồng mắc 42 3.1.11 Phân bố tăng áp lực động mạch phổi siêu âm tim .43 3.1.12 Kết đo khí máu động mạch 44 3.1.13 Phân bố giai đoạn bệnh theo chức hô hấp 45 3.1.14 Phân loại giai đoạn BPTNMT theo GOLD 2011 .46 3.1.15 Phân loại giai đoạn BPTNMT theo GOLD 2014 .47 3.1.16 So sánh phân loại GOLD 2006 GOLD 2011 47 3.1.17 So sánh phân loại GOLD 2011 GOLD 2014 48 3.2 Đánh giá thang điểm BODE nhóm bệnh nhân nghiên cứu 49 3.2.1 Chỉ số BMI theo chiều cao cân nặng 49 3.2.2 Kết đo khoảng cách phút 50 3.2.3 Đo chức hô hấp: 52 3.2.4 Điểm trung bình tính theo BODE 52 3.3 Khảo sát tương quan thang điểm BODE với GOLD 2014 yếu tố liên quan 53 3.3.1 Khảo sát mối tương quan thang điểm BODE chức hô hấp 53 3.3.2 Khảo sát mối tương quan thang điểm BODE với paO PCO2 53 3.3.3 Khảo sát mối tương quan thang điểm BODE thang điểm CAT .54 3.3.4 Khảo sát mối tương quan thang điểm BODE thang điểm MMRC 55 3.3.5 So sánh hai nhóm khoảng cách phút 57 3.3.6 Khảo sát mối tương quan khoảng cách phút phân loại GOLD 58 3.3.7 Khảo sát mối tương quan thang điểm BODE thời gian mắc bệnh, số đợt cấp phải nhập viện vòng 12 tháng trước .61 3.3.8 Khảo sát mối tương quan thang điểm BODE phân loại GOLD .62 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 65 4.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 65 4.1.1 Đặc điểm giới 65 4.1.2 Đặc điểm tuổi 65 4.1.3 Tiền sử hút thuốc lá, thuốc lào 66 4.1.4 Thời gian mắc bệnh .67 4.1.5 Tiền sử đợt cấp nhập viện 12 tháng trước 67 4.1.6 Triệu chứng 68 4.1.7 Triệu chứng thực thể: 68 4.1.8 Đánh giá triệu chứng thông qua câu hỏi MMRC: 69 4.1.9 Đánh giá triệu chứng thông qua câu hỏi CAT 70 4.1.10 Bệnh đồng mắc: 70 4.1.11 Phân bố tăng áp lực động mạch phổi siêu âm 72 4.1.12 Đặc điểm khí máu động mạch nhóm bệnh nhân 72 4.1.13 Phân loại giai đoạn BPTNMT theo GOLD 2006, GOLD 2011 & GOLD 2014 73 4.1.14 So sánh phân loại giai đoạn BPTNMT theo GOLD 2006 với GOLD 2011 75 4.1.15 So sánh phân loại giai đoạn BPTNMT theo GOLD 2011 với GOLD 2014 76 4.2 Đánh giá thang điểm BODE nhóm BN nghiên cứu .76 4.2.1 Chỉ số BMI theo chiều cao cân nặng 76 4.2.2 Khoảng cách phút .77 4.2.3 Kết đo chức thơng khí 79 4.2.4 Phân bố bệnh nhân theo số BODE 79 4.3 Khảo sát tương quan thang điểm BODE phân loại GOLD yếu tố liên quan .80 4.3.1 Khảo sát mối liên quan thang điểm BODE với chức hô hấp 80 4.3.2 Khảo sát mối liên quan thang điểm BODE với paO2 PaCO2 81 4.3.3 Khảo sát mối tương quan thang điểm BODE thang điểm CAT .82 4.3.4 Khảo sát mối tương quan thang điểm BODE MMRC .83 4.3.5 Khảo sát mối tương quan thang điểm BODE thời gian mắc bệnh, số đợt cấp phải nhập viện 12 tháng trước 84 4.3.6 Khảo sát mối tương quan thang điểm khoảng cách phút phân loại GOLD .86 4.3.7 Khảo sát mối tương quan thang điểm BODE phân loại GOLD 87 KẾT LUẬN 89 KIẾN NGHỊ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thang điểm khó thở mMRC Bảng 1.2 Bảng điểm CAT Bảng 1.3 Áp lực khí máu động mạch 13 Bảng 1.4: Phân loại BPTNMT theo GOLD 2015 14 Bảng 1.5: Thang điểm BODE 17 Bảng 1.6: Dự đoán tỷ lệ tử vong theo thời gian 17 Bảng 1.7: Thang điểm BODE cập nhật .18 Bảng 1.8: Chỉ số BMI theo chiều cao cân nặng 21 Bảng 2.1: Thang điểm mMRC 30 Bảng 2.2 Bảng điểm CAT 31 Bảng 3.1: Tiền sử hút thuốc lá, thuốc lào 38 Bảng 3.2: Phân bố bệnh nhân theo tiền sử đợt cấp .38 Bảng 3.3: Phân bố bệnh nhân theo triệu chứng thực thể 40 Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân theo mức độ khó thở mMRC 41 Bảng 3.5: Phân bố tăng áp lực động mạch phổi siêu âm tim 43 Bảng 3.6: Kết đo khí máu động mạch sau điều trị 44 Bảng 3.7: Phân bố giai đoạn bệnh theo GOLD 2006 45 Bảng 3.8: Phân loại giai đoạn BPTNMT theo GOLD 2011 .46 Bảng 3.9: So sánh phân loại GOLD 2006 GOLD 2011 47 Bảng 3.10: So sánh phân loại GOLD 2011 GOLD 2014 48 Bảng 3.11 Giá trị trung bình chiều cao, cân nặng BMI 49 Bảng 3.12 Khoảng cách phút 50 Bảng 3.13: Thay đổi giá trị sau test phút 51 Bảng 3.14: Các thông số chức thơng khí 52 Bảng 3.15: Khảo sát mối tương quan BODE CNHH 53 Bảng 3.16: Mối tương quan BODE với PaO2 PCO2 53 Bảng 3.17: Tương quan điểm BODE điểm CAT .54 Bảng 3.18: Tương quan thang điểm BODE mMRC .55 Bảng 3.19: So sánh hai nhóm khoảng cách phút 57 Bảng 3.20: So sánh 6MWT phân loại GOLD 58 Bảng 3.21: Tương quan thang điểm BODE thời gian mắc bệnh, số đợt cấp phải nhập viện vòng 12 tháng trước .61 Bảng 3.22: Tương quan thang điểm BODE phân loại GOLD .62 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân theo giới 37 Biểu đồ 3.2: Phân bố bệnh nhân theo triệu chứng 39 Biểu đồ 3.3: Phân bố bệnh nhân theo mức độ khó thở theo MMRC 41 Biểu đồ 3.4: Phân bố bệnh nhân theo điểm CAT 42 Biểu đồ 3.5: Phân bố bệnh nhân theo bệnh đồng mắc 42 Biểu đồ 3.6: Phân bố giai đoạn bệnh theo chức hô hấp 45 Biểu đồ 3.7: Phân loại giai đoạn BPTNMT theo GOLD 2011 .46 Biểu đồ 3.8: Phân loại giai đoạn BPTNMT theo GOLD 2014 47 Biểu đồ 3.9: Phân bố bệnh nhân theo GOLD 2006 GOLD 2011 48 Biểu đồ 3.10: Phân bố bệnh nhân theo số khối thể 50 Biểu đồ 3.11: Phân bố bệnh nhân theo điểm BODE 52 Biểu đồ 3.12: Mối tương quan thang điểm BODE điểm CAT 55 Biểu đồ 3.13: Tương quan điểm BODE MMRC .56 Biểu đồ 3.14: Tương quan 6MWT GOLD 2011 59 Biểu đồ 3.15: Tương quan 6MWT GOLD 2014 .60 Biểu đồ 3.16: Tương quan thang điểm BODE GOLD 2011 63 Biểu đồ 3.17: Tương quan thang điểm BODE GOLD 2014 64 LỜI CẢM ƠN Hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn Trung tâm đạo tuyến Bệnh viện Bạch Mai, Ban giám hiệu, Phòng đào tạo Sau đại học, Bộ môn Nội tổng hợp Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ q trình học tập nghiên cứu Tơi xin đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Vũ Văn Giáp, người thầy trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, dìu dắt tơi đường học tập nghiên cứu khoa học Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Ngơ Q Châu, Phó giám đốc Bệnh viện Bạch Mai, Giám đốc Trung tâm Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai, Trưởng Bộ môn Nội tổng hợp Trường Đại học Y Hà Nội người thầy dạy tạo điều kiện giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn bác sỹ, điều dưỡng Trung tâm Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện cho tơi q trình học tập, nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình, bạn bè giúp đỡ, động viên trình học tập hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 27 tháng11 năm 2015 Tác giả ĐOÀN THỊ HẰNG LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan tồn số liệu kết thu luận văn trung thực chưa sử dụng hay công bố tài liệu khác Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác thông tin số liệu đưa Hà Nội, ngày 27 tháng 11 năm 2015 Bác sĩ nội trú Nội Hơ hấp Bạch Mai khóa ĐỒN THỊ HẰNG TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 WHO Burden of COPD 2011 al, W.C.T.e., COPD prevalence in 12 Asia-Pacific countries and regions: projections based on the COPD prevalence estimation model Respirology, 2003 8(2): p 192-8 Decramer, M., et al., Systemic effects of COPD Respir Med, 2005 99 Suppl B: p S3-10 Decramer, M., et al., COPD as a lung disease with systemic consequences clinical impact, mechanisms, and potential for early intervention COPD, 2008 5(4): p 235-56 Celli, B.R., et al., The body-mass index, airflow obstruction, dyspnea, and exercise capacity index in chronic obstructive pulmonary disease N Engl J Med, 2004 350(10): p 1005-12 Ong, K.C., A Earnest, and S.J Lu, A multidimensional grading system (BODE index) as predictor of hospitalization for COPD Chest, 2005 128(6): p 3810-6 Marin, J.M., et al., Prediction of risk of COPD exacerbations by the BODE index Respir Med, 2009 103(3): p 373-8 GOLD update Global Strategy for Diagnosis, Management, and Prevention of COPD 2015 Halbert, R.J., et al., Global burden of COPD: systematic review and meta-analysis Eur Respir J, 2006 28(3): p 523-32 Mintz, M.L., et al., Prevalence of airway obstruction assessed by lung function questionnaire Mayo Clin Proc, 2011 86(5): p 375-81 Anto, J.M., et al., Epidemiology of chronic obstructive pulmonary disease Eur Respir J, 2001 17(5): p 982-94 Halbert, R.J., et al., Interpreting COPD prevalence estimates: what is the true burden of disease? Chest, 2003 123(5): p 1684-92 Johnson, M.K and R.D Stevenson, Management of an acute exacerbation of copd: are we ignoring the evidence? Thorax, 2002 57 Suppl 2: p II15-II23 Pauwels, R.A and K.F Rabe, Burden and clinical features of chronic obstructive pulmonary disease (COPD) Lancet, 2004 364(9434): p 613-20 Ancochea, J., et al., Underdiagnosis of chronic obstructive pulmonary disease in women: quantification of the problem, determinants and proposed actions Arch Bronconeumol, 2013 49(6): p 223-9 Zhong, N., et al., Prevalence of chronic obstructive pulmonary disease in China: a large, population-based survey Am J Respir Crit Care Med, 2007 176(8): p 753-60 Ngô Quý Châu, Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính dân cư thành phố Hải Phòng Tạp chí Y học thực hành, 2006 535: p 41-43 Đinh Ngọc Sỹ and Nguyễn Viết Nhung, Tình hình dịch tễ bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Việt Nam Kỉ yếu Hội nghị Nội khoa tồn quốc năm 2011 2007 Ngơ Q Châu, Tình hình bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị nội trú khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai năm 1996-2000 Tạp chí nghiên cứu y học, 2003 21: p 25-29 Garcia-Aymerich, J., et al., Risk factors for hospitalization for a chronic obstructive pulmonary disease exacerbation EFRAM study Am J Respir Crit Care Med, 2001 164(6): p 1002-7 Garcia-Aymerich, J., et al., Risk factors of readmission to hospital for a COPD exacerbation: a prospective study Thorax, 2003 58(2): p 100-5 Waschki, B., et al., Physical activity is the strongest predictor of all-cause mortality in patients with COPD: a prospective cohort study Chest, 2011 140(2): p 331-42 Abrams, T.E., et al., Geographic isolation and the risk for chronic obstructive pulmonary disease-related mortality: a cohort study Ann Intern Med, 2011 155(2): p 80-6 Arram, E.O and M.M Elrakhawy, Bronchiectasis in COPD patients Egyptian Journal of Chest Diseases and Tuberculosis, 2012 61(4): p 307-312 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 Martínez-García, M.-A., et al., Prognostic value of bronchiectasis in patients with moderate-to-severe chronic obstructive pulmonary disease American journal of respiratory and critical care medicine, 2013 187(8): p 823-831 Papaioannou, A.I., et al., Global assessment of the COPD patient: time to look beyond FEV1? Respir Med, 2009 103(5): p 650-60 Rosenberg, S.R and R Kalhan, Biomarkers in chronic obstructive pulmonary disease Transl Res, 2012 159(4): p 228-37 Antonescu-Turcu, A.L and R Tomic, C-reactive protein and copeptin: prognostic predictors in chronic obstructive pulmonary disease exacerbations Curr Opin Pulm Med, 2009 15(2): p 120-5 Renom, F., et al., Prognosis of COPD patients requiring frequent hospitalization: role of airway infection Respir Med, 2010 104(6): p 840-8 Almagro, P., et al., Pseudomonas aeruginosa and mortality after hospital admission for chronic obstructive pulmonary disease Respiration, 2012 84(1): p 36-43 Burgel, P.R., et al., Cough and sputum production are associated with frequent exacerbations and hospitalizations in COPD subjects Chest, 2009 135(4): p 975-82 Miravitlles, M., Cough and sputum production as risk factors for poor outcomes in patients with COPD Respir Med, 2011 105(8): p 1118-28 Ko, F.W., et al., A longitudinal study of serial BODE indices in predicting mortality and readmissions for COPD Respir Med, 2011 105(2): p 266-73 Celli, B.R., Predictors of mortality in COPD Respiratory Medicine, 2010 104(6): p 773-779 Puhan, M.A., et al., Expansion of the prognostic assessment of patients with chronic obstructive pulmonary disease: the updated BODE index and the ADO index Lancet, 2009 374(9691): p 704-11 Jones, R.C., et al., Derivation and validation of a composite index of severity in chronic obstructive pulmonary disease: the DOSE Index Am J Respir Crit Care Med, 2009 180(12): p 1189-95 Celli, B.R., et al., Predictors of Survival in COPD: More than Just the FEV1 Respiratory Medicine, 2008 102: p S27-S35 Al-shair, K., et al., Depression and its relationship with poor exercise capacity, BODE index and muscle wasting in COPD Respir Med, 2009 103(10): p 1572-9 Cote, C.G., L.J Dordelly, and B.R Celli, Impact of COPD exacerbations on patient-centered outcomes Chest, 2007 131(3): p 696-704 Lederer, D.J., et al., Lung-volume reduction surgery for pulmonary emphysema: Improvement in body mass index, airflow obstruction, dyspnea, and exercise capacity index after year J Thorac Cardiovasc Surg, 2007 133(6): p 1434-8 Cote, C.G and B.R Celli, Pulmonary rehabilitation and the BODE index in COPD Eur Respir J, 2005 26(4): p 630-6 Schols, A.M., et al., Prevalence and characteristics of nutritional depletion in patients with stable COPD eligible for pulmonary rehabilitation Am Rev Respir Dis, 1993 147(5): p 1151-6 Engelen, M.P., et al., Nutritional depletion in relation to respiratory and peripheral skeletal muscle function in out-patients with COPD Eur Respir J, 1994 7(10): p 1793-7 Schols, A.M., et al., Weight loss is a reversible factor in the prognosis of chronic obstructive pulmonary disease Am J Respir Crit Care Med, 1998 157(6 Pt 1): p 1791-7 Nishimura, K., et al., Dyspnea is a better predictor of 5-year survival than airway obstruction in patients with COPD Chest, 2002 121(5): p 1434-40 46 47 48 49 50 51 52 American Thoracic Society, ATS statement: guidelines for the sixminute walk test Am J Respir Crit Care Med, 2002 166(111-117) Pinto-Plata, V.M., et al., The 6-min walk distance: change over time and value as a predictor of survival in severe COPD Eur Respir J, 2004 23(1): p 28-33 Dajczman, E., et al., Six minute walk distance is a predictor of survival in patients with chronic obstructive pulmonary disease undergoing pulmonary rehabilitation Can Respir J, 2015 22(4): p 225-9 Cote, C.G., et al., Validation and comparison of reference equations for the 6-min walk distance test Eur Respir J, 2008 31(3): p 571-8 Hodgkin, J.E., Prognosis in chronic obstructive pulmonary disease Clin Chest Med, 1990 11(3): p 555-69 Vestbo, J., et al., Evaluation of COPD Longitudinally to Identify Predictive Surrogate Endpoints (ECLIPSE) Eur Respir J, 2008 31(4): p 869-73 Đỗ Thị Tường Oanh and Lê Tuyết Lan, Đánh giá hiệu chương trình phục hồi chức hơ hấp khoảng cách sáu phút bệnh nhân bị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Thời Tim mạch học, 2006 101: p 29-32 53 Nguyễn Đình Tiến and Lê Văn Lễ, Khoảng cách phút, mối tương quan với số tiêu thơng khí phổi khí động mạch bệnh nhân bệnhphổi tắc nghẽn mạn tính Y Dược lâm sàng 108, 2008 3(2): p 52-58 54 Hồng Đình Hữu Hạnh and Lê Tuyết Lan, Mối liên quan độ khó thở số hô hấp ký bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Y học thành phố Hồ Chí Minh, 2008 12(1): p 92-96 55 Trương Thị Kim Nga, "Nghiên cứu áp dụng câu hỏi ST.GEORGE'S đánh giá chất lượng sống BPTNMT khoa hô hấp, bệnh viện Bạch Mai" 2006, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II 56 Nguyễn Thanh Thủy, '' Nghiên cứu áp dụng phân loại bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính theo gold 2011 bệnh nhân điều trị nội trú trung tâm hô hấp bệnh viện Bạch Mai '' 2013, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú 57 Marin, J.M., et al., Prognostic assessment in COPD: health related quality of life and the BODE index Respir Med, 2011 105(6): p 916-21 58 Buist AS, M.B.M., Vollmer WM,, International variation in the prevalence of COPD (the BOLD Study): a population-based prevalence study Chest, 2007 131: p 29 - 36 59 Tạ Hữu Duy, Nghiên cứu áp dụng câu hỏi CAT đánh giá chất lượng sống bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trung tâm hô hấp bệnh viện Bạch Mai, in Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học 2011: Đại học Y Hà Nội 60 Huỳnh Thanh Tuấn, Nghiên cứu số khối thể chu vi tứ đầu đùi bênh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn ổn đinh 2012, Đại học Y Dược Huế: Luận văn tốt nghiệp bác sĩ CK II 61 Faganello, M.M., et al., BODE index and GOLD staging as predictors of 1-year exacerbation risk in chronic obstructive pulmonary disease Am J Med Sci, 2010 339(1): p 10-4 62 Funk, G.C., et al., BODE index versus GOLD classification for explaining anxious and depressive symptoms in patients with COPD - a cross-sectional study Respir Res, 2009 10: p 63 Mannino, D.M., et al., Chronic obstructive pulmonary disease surveillance United States, 1971-2000 MMWR Surveill Summ, 2002 51(6): p 1-16 64 Nguyễn Quỳnh Loan, Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính phường Khương Mai, quận Thanh Xuân, Hà Nội, in Luận văn thạc sỹ y học 2002: Học viện Quân y 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 Lê Khắc Bảo, Khảo sát tương quan số phế thân kí với mức độ khó thở, khả gắng sức, chất lượng sống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính., in Luận án tiến sỹ y học 2015: Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh Sarioglu, N., et al., Relationship between BODE index, quality of life and inflammatory cytokines in COPD patients Multidiscip Respir Med, 2010 5(2): p 84-91 Cheng, X., J Li, and Z Zhang, [The relationship between smoking and the incidence of COPD] Zhonghua Jie He He Hu Xi Za Zhi, 1999 22(5): p 290-2 Laniado-Laborin, R., Smoking and chronic obstructive pulmonary disease (COPD) Parallel epidemics of the 21 century Int J Environ Res Public Health, 2009 6(1): p 209-24 Rennard, S.I and J Vestbo, COPD: the dangerous underestimate of 15% Lancet, 2006 367(9518): p 1216-9 Chu Thị Hạnh, Ngô Quý Châu, and N.V Tường, Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính cơng nhân số nhà máy công nghiệp Hà Nội Y học lâm sàng, 2006 2(12): p 18-20 Phan Thu Phương, Ngô Quý Châu, and Dương Đình Thiện, Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính dân cư huyện Lạng Giang, Bắc Giang Y học thực hành, 2009 12(694): p 13-14 Phan Thị Hạnh, Nghiên cứu mức độ nặng, đặc điểm lâm sàng, x quang, khí máu đợt cấp BPTNMT điều trị Trung Tâm Hô Hấp Bệnh viện Bạch Mai 2012, Trường đại học y Hà Nội: Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú Aguilaniu, B., et al., Disability related to COPD tool (DIRECT): towards an assessment of COPD-related disability in routine practice Int J Chron Obstruct Pulmon Dis, 2011 6: p 387-98 Bartolome Celli, J.r.V., Christine R Jenkins, PaulW.Jones, GaryT.Ferguson, Peter M A Calverley, Julie C Yates, JulieA.Anderson, Lisa R Willits and Robert A Wise, Sex differences in mortality and clinical expressions of patients with chronic obstructive pulmonary disease Am J Respir Crit Care Med, 2011 183: p 317-322 Lê Thị Huyền Trang and Lê Tuyết Lan, Thay đổi chức hô hấp bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính sau tháng điều trị theo GOLD Y học TP Hồ Chí Minh, 2007 12(2) Trần Thị Hằng and H Hà, Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị đợt bùng phát bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh viện Đa khoa Bắc Kạn Tạp chí Khoa học & Công nghệ, 2011 89: p 95 - 99 Ngô Thị Thu Hương, Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợt cấp điều trị khoa Hô hấp - Bệnh viện Bạch Mai., in Lu ận văn Thạc sỹ y khoa 2005, Trường Đại học Y Hà Nội Vũ Duy Thưởng, Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, vi khuẩn gây bệnh đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 2009, Trường đại học Y Hà Nội: Lu ận văn Thạc sỹ p 36-51 Đỗ Quyết and Nguyễn Thị Thu Hà, Nghiên cứu áp dụng câu hỏi CAT (Chronic Obstructive Pulmonary Disease Assessment Test) đánh giá tình trạng sức khoẻ 101 bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính khoa Lao Bệnh phổi Kỉ yếu nội khoa 2011, 2010 Lee, S.D., et al., The COPD assessment test (CAT) assists prediction of COPD exacerbations in high-risk patients Respir Med, 2014 108(4): p 600-8 Vestbo, J., et al., Global strategy for the diagnosis, management, and prevention of chronic obstructive pulmonary disease: GOLD executive summary Am J Respir Crit Care Med, 2013 187(4): p 347-65 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 Akpinar, E.E., et al., Systemic inflammation and metabolic syndrome in stable COPD patients Tuberk Toraks, 2012 60(3): p 230-7 Huerta, C., S.F Lanes, and L.A Garcia Rodriguez, Respiratory medications and the risk of cardiac arrhythmias Epidemiology, 2005 16(3): p 360-6 GOLD, Diagnosis of Diseases of Chronic Airflow Limitation: Asthm, COPD and AsthmaCOPD Overlap Syndrome (ACOS) NHLBI/WHO workshop report, 2014 Nguyễn Cửu Long, Nghiên cứu số thông số siêu âm Doppler chức thất phải, thất trái, áp lực động mạch phổi khí máu động mạch bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Tạp chí Y học thực hành, 2002 6(88-90) Nguyễn Thị Thúy Nga, Nghiên cứu thay đổi hình thái chức tâm trương thất phải siêu âm tim Doppler bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính hen phế quản 2007: Luận án tiến sỹ Y học, Học viện Quân Y Trần Hoàng Thành, H.Đ.B., Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nồng độ BNP bệnh nhân COPD đợt cấp điều trị khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai Tạp chí nghiên cứu y học, 2009 4(63): p 19 - 23 Johannessen, A., et al., Comparison of 2011 and 2007 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease guidelines for predicting mortality and hospitalization Am J Respir Crit Care Med, 2013 188(1): p 51-9 Soriano, J.B., et al., Mortality prediction in chronic obstructive pulmonary disease comparing the GOLD 2007 and 2011 staging systems: a pooled analysis of individual patient data Lancet Respir Med, 2015 3(6): p 443-50 Lange, P., et al., Prediction of the clinical course of chronic obstructive pulmonary disease, using the new GOLD classification: a study of the general population Am J Respir Crit Care Med, 2012 186(10): p 975-81 Pouw, E.M., et al., Early non-elective readmission for chronic obstructive pulmonary disease is associated with weight loss Clin Nutr, 2000 19(2): p 95-9 Menezes, A.M., et al., Chronic obstructive pulmonary disease in five Latin American cities (the PLATINO study): a prevalence study Lancet, 2005 366(9500): p 1875-81 Watson, L., et al., Predictors of lung function and its decline in mild to moderate COPD in association with gender: results from the Euroscop study Respir Med, 2006 100(4): p 746-53 Agusti, A.G., Systemic effects of chronic obstructive pulmonary disease Proc Am Thorac Soc, 2005 2(4): p 367-70; discussion 371-2 Muers, M.F and J.H Green, Weight loss in chronic obstructive pulmonary disease Eur Respir J, 1993 6(5): p 729-34 Landbo, C., et al., Prognostic value of nutritional status in chronic obstructive pulmonary disease Am J Respir Crit Care Med, 1999 160(6): p 1856-61 Spruit, M.A., et al., Determinants of poor 6-min walking distance in patients with COPD: the ECLIPSE cohort Respir Med, 2010 104(6): p 849-57 Casanova, C., et al., The 6-min walking distance: long-term follow up in patients with COPD Eur Respir J, 2007 29(3): p 535-40 Lê Thị Huyền Trang, L.T.T.L., Thay đổi chức hô hấp bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính sau tháng điều trị theo GOLD Y Học TP Hồ Chí Minh, 2007 11( 1) Rosalie J Huijsmans, A.d.H., Nick N.H.T ten Hacken, Renata V.M Straver, Alex J van’t Hul, , The clinical utility of the GOLD classification of COPD disease severity in pulmon ary rehab ilitation Respiratory Medicine, 2008 102: p 162 - 171 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 Fernandez Guerra, J., et al., [Arterial blood gases study in patients with stable chronic obstructive pulmonary disease in accordance with spirometric values] Med Clin (Barc), 2006 127(3): p 90-2 Abdel-Aaty, H.E.-S., et al., Comparison of GOLD classification and modified BODE index as staging systems of COPD Egyptian Journal of Chest Diseases and Tuberculosis, 2014 63(4): p 821-828 Mahler, D.A., et al., Impact of dyspnea and physiologic function on general health status in patients with chronic obstructive pulmonary disease Chest, 1992 102(2): p 395-401 Wang, C.-C., et al., Comparison of CAT and mMRC in evaluating clinical symptoms comorbidity and medical resource utilization in COPD patients European Respiratory Journal, 2014 44(Suppl 58): p P2998 Silva, G.P., et al., Portuguese-language version of the COPD Assessment Test: validation for use in Brazil J Bras Pneumol, 2013 39(4): p 402-8 Ghobadi, H., et al., The Relationship between COPD Assessment Test (CAT) Scores and Severity of Airflow Obstruction in Stable COPD Patients Tanaffos, 2012 11(2): p 22-6 Fadaii, A., et al., Association between COPD Assessment Test (CAT) and Disease Severity Based on Reduction of Respiratory Volumes in Chemical Warfare Victims Tanaffos, 2011 10(4): p 38-42 Ladeira, I., et al., The overall impact of COPD (CAT) and BODE index on COPD male patients: correlation? Rev Port Pneumol (2006), 2015 21(1): p 11-5 Marin, J.M., et al., Inspiratory capacity, dynamic hyperinflation, breathlessness, and exercise performance during the 6-minute-walk test in chronic obstructive pulmonary disease Am J Respir Crit Care Med, 2001 163(6): p 1395-9 Hodgev, V.A., S.S Kostianev, and B.A Marinov, Correlation of frequency of exacerbations with the BODE index in COPD patients Folia Med (Plovdiv), 2006 48(2): p 18-22 Riario Sforza, G.G and C Incorvaia, Mortality predictive capacity of the 6-min walk distance Eur Respir J, 2008 32(4): p 1132; author reply 1132-3 37,39,41,42,45-48,50,52,56,59,60,63,64 1-36,38,40,43,44,49,51,53,54,55,57,58,61,62,65-103 ... cứu giá trị thang điểm BODE, nhiên Việt Nam chưa có nghiên cứu cụ thể đánh giá giá trị thang điểm Vì tiến hành nghiên cứu Đánh giá thang điểm BODE bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trung tâm. .. tính trung tâm hơ hấp bệnh viện Bạch Mai với mục tiêu sau: Đánh giá thang điểm BODE bệnh nhân BPTNMT giai đoạn ổn định trung tâm hô hấp bệnh viện Bạch Mai Khảo sát tương quan BODE giai đoạn BPTNMT... CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Một số đặc điểm bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.1.1 Sơ lược lịch sử BPTNMT Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhân loại biết đến 200 năm qua Ban đầu bệnh ghi nhận với việc sử dụng

Ngày đăng: 29/07/2019, 12:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân theo giới (n=70)

    • Biểu đồ 3.4: Phân bố bệnh nhân theo điểm CAT (n = 70)

    • Biểu đồ 3.5: Phân bố bệnh nhân theo các bệnh đồng mắc (n = 70)

    • Biểu đồ 3.6: Phân bố giai đoạn bệnh theo chức năng hô hấp (n = 70)

    • Biểu đồ 3.7: Phân loại giai đoạn BPTNMT theo GOLD 2011 (n = 70)

    • Biểu đồ 3.8: Phân loại giai đoạn BPTNMT theo GOLD 2014 (n = 70)

    • Biểu đồ 3.11: Phân bố bệnh nhân theo điểm BODE (n = 70)

      • Bệnh đồng mắc có thể gặp ở tất cả các giai đoạn bệnh nhân BPTNMT. Bệnh đồng mắc có thể tiến triển độc lập với BPTNMT hoặc liên quan đến nguyên nhân hoặc cùng chung yếu tố nguy cơ hoặc bệnh đồng mắc làm tăng nguy cơ của BPTNMT hoặc ngược lại.

      • Trong nghiên cứu của chúng tôi có 16 BN COPD kèm THA, chiếm tỷ lệ cao nhất 22,9%. Bệnh đồng mắc đứng thứ hai là viêm dạ dày có 13 BN chiếm 18,6%. Các bệnh lý khác có tỷ lệ đồng mắc thấp hơn là suy tim 8,6%, ĐTĐ typ2 8,6%; U phì đại TLT 5,7%; U phổi 5,7%; Hen phế quản 5,7%; tiền sử lao phổi 4,3%; Rung nhĩ 2,9%; huyết khối động mạch phổi 2,9%. Kết quả này tương tự với nghiên cứu của Phan Thị Hạnh (2012) với tăng huyết áp 15/60 (25%), đái tháo đường typ 2 (8,3%), suy thận (5%), viêm dạ dày (3,3%) [72]. Nguyễn Thanh Thủy (2013) THA là 32,1%, ĐTĐ chiếm 8,9%; bệnh lý dạ dày (viêm dạ dày, tiền sử cắt dạ dày do loét) 6,3%; bệnh mạch vành 2,7%; tiền sử lao phổi 5,4%; tai biến mạch máu não 4,5%; ngoài ra có loãng xương, basedow, u phổi 1,8% [56]. Trong nghiên cứu của chúng tôi không đề cập đến bệnh lý mạch vành vì bệnh mạch vành nằm trong tiêu chuẩn loại trừ của đối tượng nghiên cứu.

      • Bệnh lý đồng mắc có mối quan hệ phức tạp với BPTNMT. THA gặp ở 40-60% số bệnh nhân BPTNMT, trong chẩn đoán phải lưu ý phân biệt giữa bệnh lý THA và THA trong cơn khó thở ở bệnh nhân BPTNMT [81]. Thuốc điều trị THA như chẹn beta lại làm xấu đi chức năng hô hấp trong BPTNMT, nhưng việc không dùng chúng lại làm tăng nguy cơ tim mạch trên BPTNMT đặc biệt ở nhóm đối tượng có nguy cơ. BPTNMT là yếu tố nguy cơ độc lập với hội chứng chuyển hóa và ĐTĐ typ2. Bệnh nhân BPTNMT dùng corticoid toàn thân làm tăng đường máu về chiều và tối. Điều trị đợt cấp bằng corticoid uống ngắn hạn làm tăng nguy cơ ĐTĐ lên gấp 5 lần, sử dụng corticoid kéo dài trong giai đoạn ổn định làm tăng nguy cơ bị giảm dung nạp glucose [82]. Theophyllin có thể gây độc cho tim khi nồng độ vượt quá 20 mg/l. có thể gây ra các rối loạn nhịp như: nhịp nhanh xoang, nhịp nhanh nhĩ, và ngoại tâm thu [83]. Đối với lao phổi, bệnh nhân BPTNMT sử dụng corticoid kéo dài sẽ làm suy giảm sức đề kháng của cơ thể và dễ dàng làm bệnh lao tái phát [84].

      • Thang điểm BODE là một trong các phương thức đầu tiên tiếp cận đánh giá toàn diện BPTNMT dựa trên nhiều thành phần thay vì chỉ dựa trên một thành phần hạn chế luồng khí FEV1. Kết quả kiểm định cho thấy BODE đánh giá tiên lượng tử vong của BPTNMT tốt hơn từng thành phần riêng lẻ trong đó có FEV1, lần đầu tiên khẳng định quan điểm đánh giá BPTNMT dựa trên nhiều thành phần sẽ tốt hơn [5].

      • Trong nghiên cứu của chúng tôi (n = 70), chỉ số BODE trung bình là 4,9 ± 2,2; số lượng BN ở nhóm 2 (BODE 5 – 6 điểm) chiếm tỷ lệ cao nhất 32,9%; nhóm 1 (BODE 3 – 4 điểm) chiếm tỷ lệ 25,7%; nhóm 3 (BODE 7 – 10 điểm) chiếm tỷ lệ 24,3%; nhóm 0 (BODE từ 0 - 2 điểm) chiếm 17,1%. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi có sự khác biệt với các tác giả Sarioglu và cs (2010) [66] (n = 88), chỉ số BODE trung bình là: 3,1 ± 2,6; trong đó BODE 0 chiếm 52%, BODE 1 chiếm 21%, BODE 3 chiếm 15%, BODE 2 chiếm 12%. Nghiên cứu của Marin và cs về mối tương quan giữa chỉ số BODE và chất lượng cuộc sống (2011) [57] trên 1398 BN điểm BODE trung bình là 3,6 ± 2,5. Kết quả có sự khác biệt vì trong nghiên cứu của chúng tôi nhiều bệnh nhân có mức độ tắc nghẽn luồng khí nặng 65,8% BN có FEV1 < 50%; và có 72,9% BN có BMI < 21 (kg/m²);

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan