NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG và HÌNH ẢNH SIÊU âm điểm bám gân CHI dưới ở BỆNH NHÂN VIÊM cột SỐNG DÍNH KHỚP

87 202 0
NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG và HÌNH ẢNH SIÊU âm điểm bám gân CHI dưới ở BỆNH NHÂN VIÊM cột SỐNG DÍNH KHỚP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HOÀNG THỊ QUỲNH THƠ NGHI£N CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG Và HìNH ảNH SIÊU ÂM ĐIểM BáM GÂN CHI DƯớI BệNH NH ÂN VIÊM CéT SèNG DÝNH KHíP LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HOÀNG TH QUNH TH NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG Và HìNH ảNH SIÊU ÂM ĐIểM BáM GÂN CHI DƯớI BƯNH NH ¢N VI£M CéT SèNG DÝNH KHíP Chun nghành: Nội khoa Mã số: 60720140 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Minh Hoa HÀ NỘI – 2016 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BASDAI : Bath Ankylosing spondylitis disease activity index (Chỉ số mức độ hoạt động bệnh VCSDK) BASFI : Bath Ankylosing spondylitis functional index (Chỉ số hoạt động chức bệnh nhân VCSDK) BN : bệnh nhân CS : Cộng CSC : Cột sống cổ CSN : Cột sống ngực CSTL : Cột sống thắt lưng CVKS : Chống viêm không steroid CXĐ : Cổ xương đùi ĐBG : điểm bám gân HLA-B27 : Kháng nguyên bạch cầu người (Human Leukocyte Antigen B27) IGF-1 : Insulin-like growth factor-1 LS : Lâm sàng MCL : mấu chuyển lớn SA : Siêu âm TNFα : Yếu tố hoại tử u alpha (Tumor necrosis factor α) VCSDK : Viêm cột sống dính khớp MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 BỆNH VIÊM CỘT SỐNG DÍNH KHỚP .3 1.1.1 Lịch sử bệnh viêm cột sống dính khớp 1.1.2 Dịch tễ 1.1.3 Nguyên nhân chế bệnh sinh VCSDK 1.1.4 Biểu lâm sàng bệnh VCSDK 1.1.5 Cận lâm sàng bệnh VCSDK 12 1.1.6 Tiêu chuẩn chẩn đoán 14 1.1.8 Điều trị bệnh viêm cột sống dính khớp 16 1.2 SIÊU ÂM ĐIỂM BÁM GÂN TRONG VCSDK 18 1.2.1 Giải phẫu sinh lý điểm bám gân 18 1.2.2 Siêu âm điểm bám gân 20 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 24 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 24 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 24 2.1.3 Tiêu chuẩn lựa chọn nhóm chứng 25 2.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 25 2.3 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 25 2.4 MẪU NGHIÊN CỨU 25 2.5 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ CÁC BIẾN SỐ 25 2.6 SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU .33 2.7 XỬ LÝ SỐ LIỆU 33 2.8 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 34 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm chung 35 3.1.1 Phân bố theo giới nhóm bệnh nhân nghiên cứu nhóm chứng.35 3.1.2 Phân bố theo tuổi nhóm bệnh nhân nghiên cứu .36 3.1.3 Tuổi trung bình khởi phát bệnh nhóm bệnh nhân nghiên cứu 36 3.1.4 Thời gian mắc bệnh 37 3.2 Triệu chứng lâm sàng 38 3.2.1 Biểu toàn thân .38 3.2.2 Mức độ hoạt động bệnh 38 3.2.3 Đặc điểm lâm sàng cột sống nhóm bệnh nhân nghiên cứu.39 3.2.4 Đặc điểm lâm sàng khớp ngoại vi .40 3.2.5 Đặc điểm lâm sàng điểm bám gân 41 3.4 Đặc điểm hình ảnh siêu âm điểm bám gân chi nhóm bệnh nhân nghiên cứu 43 3.4.1.Hình ảnh giảm âm 43 3.4.2 Độ dày điểm bám gân 44 3.4.3 Hình ảnh canxi hóa điểm bám gân .45 3.4.4 Hình ảnh bào mòn xương điểm bám gân 46 3.4.5 Tỷ lệ bệnh nhân vị trí điểm bám gân có tổn thương siêu âm 46 3.4.6 So sánh lâm sàng siêu âm 50 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 52 4.1 Đặc điểm chung nhóm đối tượng nghiên cứu 52 4.1.1 Đặc điểm tuổi giới 52 4.2 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng .54 4.2.1 Đặc điểm triệu chứng toàn thân .54 4.2.2 Đặc điểm số hoạt động bệnh (BASDAI) 54 4.2.3 Đặc điểm lâm sàng cột sống 55 4.2.4 Đặc điểm lâm sàng khớp ngoại vi .55 4.2.5 Đặc điểm lâm sàng điểm bám gân: 56 4.3 Đặc điểm hình ảnh siêu âm điểm bám gân chi nhóm bệnh nhân nghiên cứu 59 4.4 Mối liên quan biểu viêm điểm bám gân siêu âm với số đặc điểm lâm sàng 63 4.4.1 Tình trạng viêm điểm bám gân mức độ hoạt động bệnh 63 4.4.2 Tình trạng viêm điểm bám gân thời gian mắc bệnh trung bình.63 4.5 So sánh lâm sàng siêu âm 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Kháng nguyên HLA-B27 tỷ số nguy mắc bệnh Bảng 3.1 Phân bố theo giới nhóm bệnh nhân nghiên cứu nhóm chứng .35 Bảng 3.2 Tuổi trung bình nhóm bệnh nhân nghiên cứu nhóm chứng 35 Bảng 3.3 Tuổi trung bình khởi phát bệnh nhóm bệnh nhân nghiên cứu36 Bảng 3.4 Thời gian mắc bệnh trung bình nhóm bệnh nhân nghiên cứu 37 Bảng 3.5 Mức độ hoạt động bệnh nhóm bệnh nhân nghiên cứu 38 Bảng 3.6 Các triệu chứng thực thể khác cột sống 39 Bảng 3.7 Mức độ đau điểm bám gân theo thang điểm VAS 41 Bảng 3.8 Phân bố vị trí điểm bám gân có biểu viêm lâm sàng 42 Bảng 3.9 Hình ảnh giảm âm điểm bám gân siêu âm 43 Bảng 3.10 Độ dày trung bình gân điểm bám gân nhóm nghiên cứu nhóm chứng 44 Bảng 3.11 Số lượng tỷ lệ điểm bám gân có tăng độ dày siêu âm 44 Bảng 3.12 Hình ảnh canxi hóa điểm bám gân siêu âm 45 Bảng 3.13 Hình ảnh bào mòn xương điểm bám gân siêu âm 46 Bảng 3.14 Tỷ lệ bệnh nhân có tổn thương điểm bám gân siêu âm .46 Bảng 3.15 Tỷ lệ vị trí điểm bám gân có tổn thương siêu âm 47 Bảng 3.16 Liên quan biểu viêm điểm bám gân siêu âm với mức độ hoạt động bệnh thời gian mắc bệnh 48 Bảng 3.17 Liên quan thay đổi hình thái điểm bám gân siêu âm với mức độ hoạt động bệnh 49 Bảng 3.18 Tỷ lệ tổn thương điểm bám gân siêu âm nhóm bệnh nhân có viêm điểm bám gân lâm sàng 50 Bảng 3.19 Tỷ lệ tổn thương điểm bán gân siêu âm nhóm bệnh nhân khơng có viêm điểm bám gân lâm sàng 51 Bảng 4.1 Đặc điểm lâm sàng viêm điểm bám gân số nghiên cứu giới 58 Bảng 4.2 Tỷ lệ tổn thương điểm bám gân siêu âm số nghiên cứu nước .59 Bảng 4.3 Các hình ảnh bất thường điểm bám gân siêu âm số nghiên cứu nước 60 Bảng 4.4 Tỷ lệ tổn thương điểm bám gân lâm sàng siêu âm số nghiên cứu nước 64 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố theo tuổi nhóm nghiên cứu nhóm chứng 36 Biểu đồ 3.2 Các biểu toàn thân 38 Biểu đồ 3.3 Triệu chứng cột sống 39 Biểu đồ 3.4 Biểu lâm sàng khớp ngoại vi 40 Biểu đồ 3.5 Triệu chứng lâm sàng điểm bám gân 41 62 sau: thường gặp điểm bám gân Achilles (71,3%), gân bánh chè đầu xa (58,8%), gân tứ đầu đùi (45%), cân gan chân (43,8%), gân bánh chè đầu gần (43,8%), gân mông nhỡ mấu chuyển lớn xương đùi (35%) Như vị trí viêm điểm bám gân siêu âm nghiên cứu thường gặp vị trí phần xa chi như: gân Achilles, gân bánh chè đầu xa, gân tứ đầu đùi So sánh với nghiên cứu nước ngoài: kết nghiên cứu D'Agostino - 2003 [33] nghiên cứu 164 bệnh nhân SpA (trong có 104 bệnh nhân VCSDK) cho thấy vị trí viêm điểm bám gân thường gặp phần xa chi như: gân Achilles (78,4%), cân gan chân (77,9%), gân bánh chè đầu bám vào xương bánh chè (65,8%), nghiên cứu Antonio S - 2011 [22] 36 bệnh nhân VCSDK cho kết vị trí viêm điểm bám gân thường gặp gân tứ đầu đùi (63,8%), mấu chuyển lớn xương đùi (47,2%), lồi củ xương chày (43%) nghiên cứu Lehtinen - 1994 [32] 31 bệnh nhân SpA (12 bệnh nhân VCSDK) cho thấy tỷ lệ 66% viêm điểm bám gân phần xa chi (gân bánh chè, gân Achilles, cân gan chân) Nguyên nhân tỷ lệ viêm điểm bám gân phần xa chi cao chưa biết rõ Có ý kiến cho chiều dài giải phẫu sinh lý điểm bám gân có vai trò việc phân bố (như chiều dài lớn gân Achilles ) Một phần áp lực học lớn lên gót chân đầu gối cử động, áp lực học khuếch đại lên bệnh cảnh viêm nhóm bệnh lý cột sống huyết âm tính 4.4 Mối liên quan biểu viêm điểm bám gân siêu âm với số đặc điểm lâm sàng 4.4.1 Tình trạng viêm điểm bám gân mức độ hoạt động bệnh Kết nghiên cứu chúng tơi, nhóm bệnh nhân có tổn thương điểm bám gân siêu âm có điểm BASDAI trung bình cao so với nhóm 63 khơng có tổn thương, với điểm BASDAI tương ứng 5,2 ± 3,44 3,7 ± 0,9 điểm Tuy nhiên khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê, với p > 0,05, phần hạn chế nghiên cứu chúng tơi cỡ mẫu chưa đủ lớn 4.4.2 Tình trạng viêm điểm bám gân thời gian mắc bệnh trung bình Kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy thời gian mắc bệnh trung bình nhóm bệnh nhân có tổn thương điểm bám gân siêu âm có thời gian mắc bệnh dài nhóm khơng có tổn thương, với thời gian mắc bệnh trung bình tương ứng 6,3 ± 5,4 5,5 ± 0,7 năm Tuy nhiên, khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê, với p > 0,05, cỡ mẫu nghiên cứu chưa đủ lớn thời gian mắc bệnh bệnh nhân nhóm nghiên cứu chênh lệnh nhiều 4.5 So sánh lâm sàng siêu âm Trong nghiên cứu chúng tôi, 40 bệnh nhân khám lâm sàng siêu âm 480 điểm bám gân chi dưới, kết 44/480 điểm bám gân (9,2%) có biểu viêm điểm bám gân lâm sàng 15 bệnh nhân (37,5%), 238/480 điểm bám gân (49,6%) thấy có tổn thương điểm bám gân siêu âm 38 bệnh nhân (95%) So sánh với số nghiên cứu tác giả nước cho thấy kết cao tổn thương điểm bám gân phát nhờ siêu âm so với khám lâm sàng Bảng 4.4: Tỷ lệ tổn thương điểm bám gân lâm sàng siêu âm số nghiên cứu nước ngồi Bệnh nhân có tổn thương Tên tác giả ĐBG n (%) Lâm sàng Siêu âm Điểm bám gân có tổn thương Lâm sàng n (%) Siêu âm 64 D'Agostino et al 21/34 32/34 88/612 220/612 [33] (62%) (94%) (14,4%) (36%) Antonio S et al 23/36 35/36 64/432 192/432 [22] (63,9%) (97,2%) (14,8%) (44,4%) Siêu âm phát tổn thương điểm bám gân tốt so với lâm sàng Trong nghiên cứu chúng tơi, nhóm bệnh nhân khơng có biểu viêm điểm bám gân lâm sàng (436/480 điểm bám gân 25/40 bệnh nhân), kết siêu âm chúng tơi cho thấy có tổn thương điểm bám gân 199 điểm bám gân (chiếm tỷ lệ 45,6%) 23 bệnh nhân (92%) Kết tương tự kết số nghiên cứu nước nghiên cứu D'Agostino - 2003 [33] cho kết thấy có tổn thương điểm bám gân siêu âm 184 điểm bám gân (chiếm tỷ lệ 35,1%) tổng số 524 điểm bám gân khơng có biểu viêm lâm sàng; kết nghiên cứu Antonio S - 2011 [22] thấy có tổn thương 158 điểm bám gân siêu âm (chiếm tỷ lệ 42,9%) số 368 điểm bám gân mà khám lâm sàng khơng phát tình trạng viêm Biểu lâm sàng viêm điểm bám gân tương đối nghèo nàn nhiều không dễ phát Các kết cho thấy tỷ lệ cao tổn thương điểm bám gân phát nhờ siêu âm so với khám lâm sàng Siêu âm giúp đánh giá tốt tình trạng tổn thương điểm bám gân, chí trường hợp khám lâm sàng khơng thấy có biểu viêm điểm bám gân Mặt khác, kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy nhóm bệnh nhân có biểu viêm điểm bám gân lâm sàng (44 điểm bám gân 15 bệnh nhân) siêu âm phát có tổn thương điểm bám gân 39 vị trí (chiếm tỷ lệ 88,6%) Còn lại điểm bám gân (chiếm tỷ lệ 11,4%) có biểu 65 viêm lâm sàng lại không phát tổn thương siêu âm Điều thấy kết số nghiên cứu nước kết nghiên cứu D'Agostino - 2003 [33] cho thấy 88 điểm bám gân có viêm lâm sàng siêu âm khơng thấy có tổn thương 36 điểm (chiếm tỷ lệ 40,9%); nghiên cứu Antonio S - 2011 [22] cho kết 64 điểm bám gân khám lâm sàng phát viêm siêu âm khơng thấy tổn thương 30 điểm bám gân (chiếm tỷ lệ 46,8%) Giải thích điều có số ý kiến cho khơng phải điểm bám gân mà cấu trúc cạnh nguyên nhân gây đau dẫn đến việc khó phân biệt lâm sàng 64 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 40 bệnh nhân mắc bệnh VCSDK khoa Cơ - Xương Khớp bệnh viện Bạch Mai thời gian từ tháng 10/2015 đến tháng 9/2016, chúng tơi có kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng tình trạng viêm điểm bám gân bệnh nhân viêm cột sống dính khớp - Bệnh thường gặp nam giới với tỷ lệ 85%, lứa tuổi 40 với tỷ lệ 87,5% - Đau cột sống thắt lưng triệu chứng thường gặp bệnh chiếm 92,5% - Tỷ lệ bệnh nhân có tổn thương khớp ngoại vi 85%, vị trí tổn thương thường khớp chi dưới, thường gặp khớp háng - Tỷ lệ bệnh nhân có viêm điểm bám gân lâm sàng 37,5% với triệu chứng: đau, sưng chỗ điểm đau chói ấn - Vị trí viêm ĐBG lâm sàng thường chi dưới, hay gặp điểm bám gân bánh chè đầu xa (37%), gân Achilles (17,4%), mấu chuyển lớn xương đùi (13%) Đặc điểm siêu âm viêm điểm bám gân chi mối liên quan với số đặc điểm lâm sàng bệnh nhân viêm cột sống dính khớp - Tỷ lệ bệnh nhân có tổn thương điểm bám gân chi siêu âm chiếm 95% - Tổn thương điểm bám gân siêu âm gồm: Giảm âm (16,7%), tăng độ dày gân (40,2%), canxi hóa (0,63%) bào mòn xương (8,75%) - Ví trí tổn thương điểm bám gân siêu âm thường gặp điểm bám 65 gân Achilles (71,3%), gân bánh chè đầu xa (58,8%), gân tứ đầu đùi (45%) - Siêu âm phát tổn thương điểm bám gân tốt (49,6% vị trí điểm bám gân 95% bệnh nhân có tổn thương điểm bám gân siêu âm so với lâm sàng với tỷ lệ tương ứng 9,2% điểm bám gân 37,5% bệnh nhân), kể lâm sàng khơng có biểu (45,6% vị trí điểm bám gân có tổn thương siêu âm mà khơng có biểu lâm sàng) - Chưa thấy mối liên quan viêm điểm bám gân siêu âm với thời gian mắc bệnh số hoạt động bệnh (BASDAI) TÀI LIỆU THAM KHẢO Zdichavsky M, Blauth M, Knop C, Lange U, Krettek C, Bastian L (2005) “Ankylosing spondylitis Therapy and complications of 34 spine fractures”, Chirurg 76, 967-75 Deadhar A (2005) “Bone Disease in Ankylosing Spondylitis and Psoriatic Arthritis”, In: Maricic M & Gluck O.S (eds.), Bone Disease in Rheumatology (pp 87-90), Lippincott Williams & Wilkins Đoàn Văn Đệ (2014), “Bệnh học viêm cột sống dính khớp” Học viện quân y, 108-11 Olivieri I, Barozzi L, Padula A (1998) Enthesiopathy: clinical manifestations, imaging and treatment Bailliere’s Clin Rheumatol; 12:665-81 D’Agostino MA, Olivieri I (2006) Enthesitis Best Pract Res Clin Rheumatol 2006;20:473 – 86 Braun J, S.J (2007), Ankylosing Spondylitis Lancet 369: p.1379-90 Ryckewaert A (1989) Rhumatologie Pathologie osseuse et articulaire, Medecine Sciences Flammarion, Paris Schlosstein L, Terasaki PI, Bluestone R & Pearson C M (1973)., ''High association of an HLA antigen, W27, with ankylosing spondylitis”, N Engl J Med 288, pp 704-6 Brewerton DA, Hart FD, Nicholls A, Caffrey M, James DC, Sturrock RD (1973) “Ankylosing Spondylitis and HLA 27”, Lancet 1, pp 904-7 10 Gratacos J, Collado A, Fidella X, Sanmarti R, Canete J, Llena J et al (1994) “Serum cytokines (IL – 6, TNFα, IL - 1β and IFNγ) in ankylosing spondylitis: a close correlation between serum IL – and disease activity and severity”, Br J Rheumatol 33, pp 927-31 11 Braun J, Bollow M, Remlinger G, Eggens U, Rudwaleit M, Distler A et al (1998) ”Prevalence of spondylarthropathies in HLA-B27 positive and negative blood donors”, Arthritis Rheum 41, pp 58-67 12 Saraux A, Guillemin F, Guggenbuhl P (2005) “Prevalence of spondylarthropathies in France: 2001”, Ann Rheum Dis 64, pp 1431-1435 13 Guilemin F, Saraux A, Guggenbuhl et al (2002) “Pravalence de la polyarthrite rhumatoide et des spondylarthropathies en France en 2001”, Rev Rhum 69, pp 1014 14 Gran JT, Husby G, Hordvik M (1985) “Prevalance of ankylosing spondylitis in males and females in a young middle-aged population of Tromso, Northern Norway”, Ann Rheum Dis 44, pp 359-67 15 Trần Ngọc Ân (1999) “Bệnh viêm cột sống dính khớp”, Bệnh thấp khớp, Nxb Y học, Hà Nội, tr.139-157 16 Trần Thị Minh Hoa (2002) Tình trạng nhiễm Chlamydia Trachomatis đường tiết niệu sinh dục bệnh nhân mắc số bệnh lý cột sống, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội 17 Brewerton DA, Hart FD, Nicholls A, Caffrey M, James DC, Sturrock RD (1973) “Ankylosing Spondylitis and HLA 27”, Lancet 1, pp 904-7 18 Trần Ngọc Ân (1980) Bệnh viêm cột sống dính khớp miền Bắc Việt nam, Luận án phó tiến sỹ khoa học, Trường Đại học Y Hà Nội 19 Maillefert JF & Roux C (2006) “Bone mineral density and osteoporosis in Ankylosing spondylitis”, In: Van Royen, B.J., & Dijkmans, B.A.C (eds.), Ankylosing Spondylitis Diagnosis and Management (pp 99-121) Informa Healthcare; 1ed (January 13, 2006) 20 Benjamin M, McGonagle D The anatomical basis for disease localisation in seronegative spondyloarthropathy at entheses and related sites J Anat 2001; 199:503-26 21 Balint PV, Kane D, Wilson H, Mclnnes IB, Sturrock RB (2002) Ultrasonography of entheseal insertions in the lower limb in spondylarthropathy Ann Pheum Dis; 61: 905-10 22 Antonio S Et al (2011) Clinical and ultrasonography assesment of peripheral enthesitis in ankylosing spondylitis Rheumatology 2011; 50:2080 - 2086 23 Rajesh K Kataria, Lawrence H Brent (2004) "Spondyloarthropathies" Am Fam Physician 2004 Jun 15;69(12):2853-2860 24 Nguyễn Thanh Huyền, Nguyễn Thị Ngọc Lan (2002) “Mơ tả hình ảnh XQ khớp chậu 40 người bình thường 24 bệnh nhân viêm cột sống dính khớp” Tạp chí Y học thực hành, 11(434), tr 53-57 25 Van Der Linden S, Valkenburg HA, Cats A (1984) “Evaluation of diagnostic criteria for ankylosing spondylitis A proposal for modification of the New York criteria”, Arthritis Rheum 27, pp 361-8 26 M Dougados, et al., (2001) Efficacy of celecoxib, a cyclooxygenase 2specific inhibitor, in the treatment of ankylosing spondylitis: a six-week controlled study with comparison against placebo and against a conventional nonsteroidal antiinflammatory drug Arthritis Rheum, 44(1): p 180-5 27 J Zochling, et al., (2006) ASAS/EULAR recommendations for the management of ankylosing spondylitis Ann Rheum Dis, 65(4): p 442-52 28 Zdichavsky M, Blauth M, Knop C, Lange U, Krettek C, Bastian L (2005) “Ankylosing spondylitis Therapy and complications of 34 spine fractures”, Chirurg 76, pp 967-75 29 Malik McDaniel (2014) The Anatomy of the Achilles Tendon, Ann Rheum Dis 42, pp 102–6 30 Hong-Jae Lee, MD, et al Randomized Controlled Trial for Efficacy of IntraArticular Injection for Adhesive Capsulitis: Ultrasonography-Guided Versus Blind Technique In Archives of Physical Medicine and Rehabilitation December 2009 Vol 90 No 12 Pp 1997-2002 31 Gandj bakhch F, Terslev L(2011) Ultrasound in the evaluation of enthesitis: status and perspectives Arthritis Res Ther 2011;13(6):R188 32 Lehtinen A, Taavitsainen M, Leirisalo-Repo M (1994) Sonographic analysis of enthesopathy in the lower extreminities of patients with spondylarthropathy Clin Exp Reumatol; 12:143-8 33 D’Agostino MA, Said-Nahal R, (2003) Assessment of peripheral enthesitis in the spondylarthropathies by ultra-sonography combined with power Doppler: a cross-sectional study Arthritis Rheum; 48:523-33 34 Borman P, Koparal S (2006) Ultrasound detection of entheseal insertions in the foot of patients with spondylarthropathy Skeletal Radiol;35:522-8 35 Nguyễn Thị Hạnh (2013) Đánh giá hiệu tính an tồn Etanercept (Enbrel) sau 12 tuần điều trị bệnh viêm cột sống dính khớp thể hỗn hợp Luận văn bác sĩ nội trú, Đại học Y Hà Nội 36 Nguyễn Thị Minh Hồng (2011) Nghiên cứu đặc điểm hội chứng thiếu máu số yếu tố liên quan bệnh viêm cột sống dính khớp Luận văn thạc sỹ Y học Đại học Y Hà Nội 37 Mai Thị Minh Tâm (2008), Nghiên cứu mật độ xương yếu tố liên quan bệnh viêm cột sống dính khớp Luận văn tiến sỹ Y học 38 Gran J.T, Skomsvoll J.F (1997) The outcome of ankylosing spondylitis: a study of 100 patients Britsh Journal of Rheu 36: 766-771 39 M Alcalde et al (2006) A Sonographic Enthesitis Index of lower limbs is a valuable tool in the assessment of ankylosing spondylitis Ann Rheum Dis 2007; 66: 1015-1019 40 Tạ Thị Hương Trang (2009) Đánh giá hiệu điều trị tiêm corticosteroid nội khớp háng hướng dẫn siêu âm bệnh nhân viêm cột sống dính khớp Luận văn Thạc sỹ y học 41 Lê Xuân Định (2015), Nghiên cứu đặc điểm siêu âm Doppler lượng khớp háng khảo sát số yếu tố liên quan bệnh nhân viêm cột sống dính khớp Luận văn thạc sỹ Y học 42 Hà Xuân Tịnh (2006), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng điều trị số bệnh lý phầm mềm quanh khớp Luận văn thạc sỹ Y học 43 Yasser Ezzat , Wafaa Gaber (2013), Ultrasonographic evaluation of lower limb enthesis in patients with early spondyloarthropathies.The Egyptian LỜI CAM ĐOAN Tơi Hồng Thị Quỳnh Thơ, học viên cao học khóa XXIII Trường đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Nội khoa, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn cô PGS.TS Trần Thị Minh Hoa Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2016 Hoàng Thị Quỳnh Thơ LỜI CẢM ƠN Xin bày tỏ lòng chân thành biết ơn sâu sắc tới: Đảng ủy - Ban Giám hiệu trường đại học Y Hà Nội, Phòng Quản lý đào tạo sau đại học, Bộ môn Nội tổng hợp trường đại học Y Hà Nội, khoa Cơ Xương - Khớp bệnh viện Bạch Mai quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập nghiên cứu Xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp hội đồng bảo vệ đề cương, thầy đóng góp nhiều ý kiến quý báu em hoàn thành luận văn Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS - TS Trần Thị Minh Hoa người thầy trực tiếp dìu dắt, hướng dẫn giúp đỡ em suốt q trình học tập, hồn thành luận văn Xin chân thành cám ơn Ban giám đốc, lãnh đạo khoa phòng ban Bệnh viện đa khoa tỉnh Lạng Sơn đồng nghiệp hết lòng ủng hộ, giúp đỡ, động viên, khuyến khích tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin bày tỏ lòng cảm ơn tới thành viên gia đình, bố, mẹ, chồng con, anh em bạn bè quan tâm, cổ vũ, động viên tạo điều kiện vật chất, tinh thần, thời gian suốt trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2016 Hoàng Thị Quỳnh Thơ BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I HÀNH CHÍNH: Họ tên bệnh nhân:…………………………… .Tuổi: Giới:………………… Nghề nghiệp:………………………… Địa chỉ: Ngày khám bệnh: II TIỀN SỬ: Tiền sử thân: - Tuổi khởi phát bệnh: - Thời gian mắc bệnh: Tiền sử gia đình: - Có người gia đình mắc bệnh VCSDK: - Có người gia đình mắc bệnh khác nhóm bệnh lý cột sống huyết âm tính: III KHÁM LÂM SÀNG: - Mạch: Nhiệt độ: Huyết áp: - Chiều cao: Cân nặng: - Tồn trạng: gày sút cân: có/khơng kg/ .tháng Mệt mỏi: có/khơng - Khám cột sống: + Vị trí đau: + Chỉ số Schober: (cm) + Khoảng cách tay đất: (cm) + Độ giãn lồng ngực: (cm) + Biến dạng cột sống: có/khơng - BASDAI: - Khớp ngoại vi: Khớp háng □ Khớp gối □ Khớp cổ chân □ Khớp vai □ Khớp khác: Sưng □ Nóng □ Đỏ □ Đau □ Tràn dịch khớp □ - Điểm bám gân: + Vị trí: Sưng □ Đỏ □ Điểm đau chói □ + Chỉ số VAS điểm bám gân: IV SIÊU ÂM ĐIỂM BÁM GÂN Các điểm bám gân MCL xương đùi T MCL xương đùi P Gân tứ đầu đùi T Gân tứ đầu đùi P Gân bánh chè đầu gần T Gân bánh chè đầu gần P Gân bánh chè đầu xa T Gân bánh chè đầu xa P Gân Achilles T Gân Achilles P Cân gan chân T Cân gan chân P Giảm âm Dày (mm) Calci hóa Bào mòn xương Gai xương ... đặc điểm lâm sàng hình ảnh siêu âm điểm bám gân chi bệnh nhân viêm cột sống dính khớp với hai mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng tình trạng viêm điểm bám gân bệnh nhân viêm cột sống dính khớp. .. 4.2.3 Đặc điểm lâm sàng cột sống 55 4.2.4 Đặc điểm lâm sàng khớp ngoại vi .55 4.2.5 Đặc điểm lâm sàng điểm bám gân: 56 4.3 Đặc điểm hình ảnh siêu âm điểm bám gân chi nhóm bệnh nhân nghiên. .. bệnh 38 3.2.3 Đặc điểm lâm sàng cột sống nhóm bệnh nhân nghiên cứu. 39 3.2.4 Đặc điểm lâm sàng khớp ngoại vi .40 3.2.5 Đặc điểm lâm sàng điểm bám gân 41 3.4 Đặc điểm hình ảnh siêu

Ngày đăng: 29/07/2019, 11:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

    • Người hướng dẫn khoa học:

  • 1.1.1. Lịch sử bệnh viêm cột sống dính khớp

  • 1.1.2. Dịch tễ

  • 1.1.3. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh VCSDK

  • Tổn thương khớp

  • 1.1.4. Biểu hiện lâm sàng của bệnh VCSDK

  • 1.1.4.1. Khởi phát

  • 1.1.4.2. Toàn phát

  • 1.1.5. Cận lâm sàng của bệnh VCSDK

  • 1.1.5.1. Chẩn đoán hình ảnh

  • 1.1.5.2. Xét nghiệm máu

  • 1.1.6. Tiêu chuẩn chẩn đoán

  • 1.1.8. Điều trị bệnh viêm cột sống dính khớp

  • 1.2.1. Giải phẫu và sinh lý điểm bám gân

  • 1.2.2. Siêu âm điểm bám gân

  • 1.2.2.1. Vài nét về đặc tính của siêu âm

  • 1.2.2.2. Ứng dụng siêu âm trong cơ xương khớp

  • 1.2.2.3. Các nghiên cứu về siêu âm điểm bám gân

  • 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân

  • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ

  • 2.1.3. Tiêu chuẩn lựa chọn nhóm chứng

  • Tiến hành cụ thể:

  • Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

  • - Tuổi : tính theo năm dương lịch.

  • - Giới

  • - Tuổi khởi phát bệnh: thời điểm xuất hiện triệu chứng đầu tiên của bệnh.

  • - Thời gian mắc bệnh: được tính là khoảng thời gian từ khi có triệu chứng bệnh đầu tiên đến khi bệnh nhân được đưa vào nghiên cứu (tính bằng năm).

  • 3.1.1. Phân bố theo giới của nhóm bệnh nhân nghiên cứu và nhóm chứng

  • 3.1.2. Phân bố theo tuổi của nhóm bệnh nhân nghiên cứu

  • Biểu đồ 3.1: Phân bố theo tuổi của nhóm nghiên cứu và nhóm chứng

  • 3.1.3. Tuổi trung bình khởi phát bệnh của nhóm bệnh nhân nghiên cứu

  • 3.1.4. Thời gian mắc bệnh

  • 3.2.1. Biểu hiện toàn thân

  • Biểu đồ 3.2. Các biểu hiện toàn thân

  • 3.2.2. Mức độ hoạt động bệnh

  • 3.2.3. Đặc điểm lâm sàng tại cột sống của nhóm bệnh nhân nghiên cứu

  • Biểu đồ 3.3. Triệu chứng cơ năng tại cột sống

  • 3.2.4. Đặc điểm lâm sàng tại các khớp ngoại vi

  • Biểu đồ 3.4. Biểu hiện lâm sàng của khớp ngoại vi

  • 3.2.5. Đặc điểm lâm sàng tại các điểm bám gân

  • Biểu đồ 3.5. Triệu chứng lâm sàng tại điểm bám gân

  • 3.4.1.Hình ảnh giảm âm

  • 3.4.2. Độ dày điểm bám gân

  • 3.4.3. Hình ảnh canxi hóa điểm bám gân

  • 3.4.4. Hình ảnh bào mòn xương tại điểm bám gân

  • 3.4.5. Tỷ lệ bệnh nhân và các vị trí điểm bám gân có ít nhất 1 tổn thương trên siêu âm

  • Tổn thương điểm bám gân trên siêu âm

  • n (%)

  • Không

  • n (%)

  • Bệnh nhân

  • 38 (95%)

  • 2 (5%)

  • Nhận xét:

  • Tỷ lệ bệnh nhân có tổn thương điểm bám gân trên siêu âm là 95%.

  • 3.4.5.1. Mối liên quan giữa biểu hiện viêm điểm bám gân trên siêu âm với một số yếu tố lâm sàng

  • 3.4.6. So sánh giữa lâm sàng và siêu âm

  • 3.4.6.1. Tỷ lệ tổn thương điểm bám gân trên siêu âm trong nhóm bệnh nhân có viêm điểm bám gân trên lâm sàng

  • Siêu âm

  • Lâm sàng

  • Có tổn thương n (%)

  • Không có tổn thương n(%)

  • Số điểm bám gân có viêm (n=44)

  • 39 (88,6%)

  • 5 (11,4%)

  • Nhận xét:

  • - Trong nhóm bệnh nhân có tổn thương viêm điểm bám gân trên lâm sàng có 100% bệnh nhân có tổn thương trên siêu âm.

  • - Trong số 44 điểm bám gân có biểu hiện viêm trên lâm sàng thì siêu âm thấy có tổn thương ở 39 điểm (chiếm 88,6%), có 11 điểm không thấy có tổn thương trên siêu âm (chiếm 11,4%).

  • 3.4.6.2. Tỷ lệ tổn thương điểm bán gân trên siêu âm trong nhóm bệnh nhân không có viêm điểm bám gân trên lâm sàng

  • Siêu âm

  • Lâm sàng

  • Có tổn thương

  • n (%)

  • Không có tổn thương

  • n (%)

  • Số ĐBG không có viêm (n=436)

  • 199(45,6%)

  • 237(54,4%)

  • Nhận xét:

  • - Trong tổng số 25 bệnh nhân không có biểu hiện viêm điểm bám gân trên lâm sàng, siêu âm thấy có tổn thương điểm bám gân ở 23 bệnh nhân (chiếm 92%).

  • - Trong 436 điểm bám gân không có biểu hiện viêm trên lâm sàng, siêu âm thấy có tổn thương ở 199 vị trí (chiếm 45,6%).

  • 4.1.1. Đặc điểm về tuổi và giới

  • 4.2.1. Đặc điểm các triệu chứng toàn thân

  • - Biểu đồ 3.2 chúng tôi nhận thấy:

  • 4.2.2. Đặc điểm về chỉ số hoạt động bệnh (BASDAI)

  • 4.2.3. Đặc điểm lâm sàng tại cột sống

  • - Biểu đồ 3.3

  • 4.2.4. Đặc điểm lâm sàng tại các khớp ngoại vi

  • 4.2.5. Đặc điểm lâm sàng tại các điểm bám gân:

  • 4.4.1. Tình trạng viêm điểm bám gân và mức độ hoạt động bệnh

  • 4.4.2. Tình trạng viêm điểm bám gân và thời gian mắc bệnh trung bình

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan