NGHIÊN cứu sự BIẾN đổi một số CYTOKINE ở BỆNH NHÂN xơ CỨNG bì hệ THỐNG

210 160 0
NGHIÊN cứu sự BIẾN đổi một số CYTOKINE ở BỆNH NHÂN xơ CỨNG bì hệ THỐNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ VŨ NGUYỆT MINH NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI MỘT SỐ CYTOKINE Ở BỆNH NHÂN XƠ CỨNG BÌ HỆ THỐNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ VŨ NGUYỆT MINH NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI MỘT SỐ CYTOKINE Ở BỆNH NHÂN XƠ CỨNG BÌ HỆ THỐNG Chuyên ngành : Da liễu Mã số : 62 7201 52 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS TS Trần Hậu Khang HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi Vũ Nguyệt Minh, nghiên cứu sinh khóa 33, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Da liễu, xin cam đoan: Đây luận án thân trực tiếp thực hướng dẫn Thầy: GS.TS Trần Hậu Khanh Công trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2018 Người viết cam đoan Vũ Nguyệt Minh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT ACA ANA ATA AZA BAFF CD CREST TIẾNG ANH Anticentromere antibodies Anti-nuclear antibody Anti-topoisomerase Azathioprine B cell-activating factor family Cluster of differentiation Calcinosis cutis - Raynaud TIẾNG VIỆT Kháng thể kháng tâm động Kháng thể kháng nhân Họ gia đình yếu tố hoạt hóa lympho B Cụm biệt hố Hội chứng CREST phenomenon - Esophageal dysmotility - Sclerodactyly CYC Dlco Telangiectasia Cyclophosphamide Diffusing capacity for carbon Dung tích khuyếch tán khí CO DNA EKG ET-1 EULAR monoxide Deoxyribonucleic acid Electrocardiogram Điện tâm đồ Endothelin-1 The European League Against Liên đoàn chống bệnh thấp khớp châu FEV1 Rheumatism Âu Forced expiratory volume in Dung tích thở gắng sức giây FVC HRCT one second Forced vital capacity High resolution computed IFNIL ILD MCP- tomography Interferon Interleukin Interstitial lung disease Bệnh phổi kẽ Monocyte chemoattractant Protein hóa ứng động bạch cầu đơn nhân mRSS MTX NVC PAH protein Modified Rodnan skin score Điểm Rodnan sửa đổi Methotrexate Nailfold videocapillaroscopy Soi mao mạch móng Pulmonary arterial Tăng áp lực động mạch phổi Dung tích sống gắng sức Chụp cắt lớp vi tính độ phân giải cao PAPs PFTs RNAP SAT TGFTh Treg VC XCBHT hypertension Pulmonary artery pressure Áp lực động mạch phổi tâm thu systolic Pulmonary function tests Anti-RNA polymerase Xét nghiệm chức hô hấp Transforming growth factor Lympho T help Lympho T regulatory Vital capacity Siêu âm tim Yếu tố tăng trưởng Lympho T giúp đỡ Lympho T điều hồ Dung tích sống Xơ cứng bì hệ thống MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: NỘI DUNG .3 1.1 ĐẠI CƯƠNG BỆNH XƠ CỨNG BÌ HỆ THỐNG 1.1.1 Dịch tễ 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Lâm sàng 1.1.4 Tiêu chuẩn chẩn đoán 13 1.1.5 Điều trị .13 1.2 VAI TRÒ CỦA CÁC CYTOKINE TRONG XƠ CỨNG BÌ HỆ THỐNG 19 1.2.1 Cơ chế bệnh sinh 19 1.2.2 Đại thực bào cytokine có nguồn gốc đại thực bào 20 1.2.3 Nguyên bào sợi 22 1.2.4 Lympho B cytokine nguồn gốc lympho B 23 1.2.5 Lympho T cytokine nguồn gốc lympho T 27 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .32 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .32 2.1.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán 32 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn 33 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 33 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 33 2.2.2 Cỡ mẫu .33 2.2.3 Các bước tiến hành 33 2.2.4 Phương pháp phân tích xử lý kết 40 2.2.5 Hạn chế đề tài 41 2.3 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU .41 2.4 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU .42 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 3.1 ĐẶC ĐIỂM NHÓM NGHIÊN CỨU .44 3.1.1 Đặc điểm chung .44 3.1.2 Đặc điểm tuổi khởi phát bệnh .44 3.1.3 Đặc điểm tự kháng thể .45 3.1.4 Đặc điểm thương tổn quan trước điều trị 46 3.1.5 Các thuốc điều trị .46 3.1.6 Thay đổi thương tổn quan sau năm 47 3.2 THAY ĐỔI NỒNG ĐỘ CÁC CYTOKINE 48 3.2.1 Thay đổi cytokine trước sau năm điều trị 48 3.2.2 Phân tích tương quan đơn biến cytokine 49 3.2.3 Phân tích tương quan đa biến cytokine .50 3.3 LIÊN QUAN GIỮA CYTOKINE VỚI DA VÀ NỘI TẠNG 62 3.3.1 Thương tổn da 62 3.3.2 Thương tổn loét đầu chi 64 3.3.3 Thương tổn ILD .66 3.3.4 Thương tổn PAH 68 3.3.5 Thương tổn tiêu hoá 71 3.3.6 Thương tổn thận .73 3.3.7 Thương tổn 75 3.3.8 Thương tổn khớp .77 3.3.9 Phân tích xuất nhiều thương tổn quan thời điểm trước điều trị 78 3.3.10 Phối hợp đa thương tổn 80 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 82 4.1 ĐẶC ĐIỂM NHÓM NGHIÊN CỨU .82 4.1.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân XCBHT 82 4.1.2 Đặc điểm tự kháng thể .83 4.1.3 Đặc điểm thương tổn quan trước sau năm điều trị 84 4.2 NỒNG ĐỘ CÁC CYTOKINE VÀ TƯƠNG QUAN GIỮA CHÚNG TRONG MẠNG LƯỚI CYTOKINE 87 4.2.1 TNF 87 4.2.2 MCP-1 88 4.2.3 TGF-β1 .90 4.2.4 IL-6 92 4.2.5 BAFF .94 4.2.6 IL-10 97 4.2.7 IL-4 98 4.2.8 IFN-γ 99 4.2.9 IL-17A 100 4.2.10 IL-2 101 4.3 MỐI LIÊN QUAN GIỮA CÁC CYTOKINE VỚI THƯƠNG TỔN DA VÀ NỘI TẠNG 103 4.3.1 Thương tổn da 103 4.3.2 Thương tổn loét đầu chi 105 4.3.3 Thương tổn ILD .106 4.3.4 Thương tổn PAH 107 4.3.5 Thương tổn tiêu hoá .107 4.3.6 Thương tổn thận .108 4.3.7 Thương tổn khớp .109 4.3.8 Thương tổn quan phối hợp 110 KẾT LUẬN 111 CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tóm tắt định điều trị thương tổn nội tạng 15 Bảng 2.1: Tiêu chuẩn chẩn đoán XCBHT ACR EULAR 2013 32 Bảng 3.1: Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 44 Bảng 3.2: Đặc điểm tự kháng thể 45 Bảng 3.3 Đặc điểm thương tổn quan trước điều trị 46 Bảng 3.4: Sự thay đổi thương tổn quan sau năm điều trị 47 Bảng 3.5: Thay đổi nồng độ cytokine trước sau năm điều trị .48 Bảng 3.6: Mối tương quan nồng độ cytokine trước điều trị 49 Bảng 3.7: Mối tương quan nồng độ cytokine sau năm điều trị .50 Bảng 3.8: Mơ hình phân tích đa biến nồng độ TNF với cytokine khác 51 Bảng 3.9: Mơ hình phân tích đa biến nồng độ MCP-1 với cytokine 51 Bảng 3.10: Mô hình phân tích đa biến nồng độ TGF-β1 với cytokine 52 Bảng 3.11: Mơ hình phân tích đa biến nồng độ IL-6 với cytokine 53 Bảng 3.12: Mơ hình phân tích đa biến nồng độ BAFF với cytokine 54 Bảng 3.13: Mơ hình phân tích đa biến nồng độ IL-10 với cytokine 55 Bảng 3.14: Mơ hình phân tích đa biến nồng độ IL-4 với cytokine 56 Bảng 3.15: Mơ hình phân tích đa biến nồng độ IFN-γ với cytokine 57 72 Sanges S, Guerrier T, Launay D, et al (2017) Role of B cells in the pathogenesis of systemic sclerosis Rev Med Interne; 38(2):113-24 73 Tvedt THA, Ersvaer E, Tveita AA, et al (2017) Interleukin-6 in Allogeneic Stem Cell Transplantation: Its Possible Importance for Immunoregulation and As a Therapeutic Target Front Immunol; 8:667 74 Muangchan C, Pope JE (2012) Interleukin in systemic sclerosis and potential implications for targeted therapy J Rheumatol; 39(6):1120-4 75 Dumoitier N, Chaigne B, Regent A, et al (2017) Scleroderma Peripheral B Lymphocytes Secrete Interleukin-6 and Transforming Growth Factor beta and Activate Fibroblasts Arthritis Rheumatol; 69(5):1078-89 76 Feghali CA, Bost KL, Boulware DW, et al (2009) Control of Il-6 Expression and Response in Fibroblasts from Patients with Systemic Sclerosis Autoimmunity; 17(4):309-18 77 Kondo K, Okada T, Matsui T, et al (2001) Establishment and characterization of a human B cell line from the lung tissue of a patient with scleroderma; extraordinary high level of IL-6 secretion by stimulated fibroblasts Cytokine;13(4):220-6 78 Khanna D, Denton CP, Jahreis A, et al (2016) Safety and efficacy of subcutaneous tocilizumab in adults with systemic sclerosis (faSScinate): a phase 2, randomised, controlled trial The Lancet; 387(10038):2630-40 79 Roumm AD, Whiteside TL, Medsger TA, et al (1984) Lymphocytes in the skin of patients with progressive systemic sclerosis Arthritis and Rheumatism, 6, 645-653 80 Freundlich B, Jimenez SA (1987) Phenotype of peripheral blood lymphocytes in patients with progressive systemic sclerosis: activated T lymphocytes and the effect of D-penicillamine therapy Clin Exp Immunol, 69, 375-384 81 Spolski R, Gromer D, Leonard WJ (2017) The gamma c family of cytokines: fine-tuning signals from IL-2 and IL-21 in the regulation of the immune response F1000Res; 6:1872 82 Gajewski TF, Schell SR, Nau G, et al (1989) Regulation of T-cell activation: Differences among T-cell subsets Immunological Reviews, 111, 79-110 83 Boyman O, Sprent J (2012) The role of interleukin-2 during homeostasis and activation of the immune system Nat Rev Immunol; 12(3):180-90 84 Crilly A, Hamilton J, Clark CJ, et al (2003) Analysis of the 5' flanking region of the interleukin 10 gene in patients with systemic sclerosis Rheumatology (Oxford); 42(11):1295-8 Epub 2003/07/18 85 Parel Y, Aurrand-Lions M, Scheja A, et al (2007) Presence of CD4+CD8+ double-positive T cells with very high interleukin-4 production potential in lesional skin of patients with systemic sclerosis Arthritis Rheum; 56(10):3459-67 86 Kodera T, McGaha TL, Phelps R, et al (2002) Disrupting the IL-4 gene rescues mice homozygous for the tight-skin mutation from embryonic death and diminishes TGF-beta production by fibroblasts Proc Natl Acad Sci U S A; 99(6):3800-5 87 Baraut J, Farge D, Grigore EI, et al (2012) Cytokines in systemic sclerosis: focus on IL-17 Intechopen, 95-102 88 Mangan PR, Harrington LE, O'Quinn DB, et al (2006) Transforming growth factor-beta induces development of the T(H)17 lineage Nature; 441(7090):231-4 89 Manel N, Unutmaz D, Littman DR (2008) The differentiation of human Th17 cells requires transforming growth factor- beta and induction of the nuclear receptor RORgammaT Nat Immunol, (6), 641-649 90 Iwakura Y, Ishigame H, Saijo S, et al (2011) Functional specialization of interleukin-17 family members Immunity; 34(2):149-62 91 Liang SC, Tan XY, Luxenberg DP, et al (2006) Interleukin (IL)-22 and IL-17 are coexpressed by Th17 cells and cooperatively enhance expression of antimicrobial peptides J Exp Med; 203(10):2271-9 92 Stockinger B, Veldhoen M, Martin B (2007) Th17 T cells: linking innate and adaptive immunity Semin Immunol; 19(6):353-61 93 Antiga E, Quaglino P, Bellandi S, et al (2010) Regulatory T cells in the skin lesions and blood of patients with systemic sclerosis and morphoea Br J Dermatol; 162(5):1056-63 94 Fiorentino DF, Bond MW, Mosmann TR (1989) Two types of mouse T helper cell J Exp Med, 170, 2081-2095 95 Yamamoto T, Eckes B, Krieg T (2001) Effect of interleukin-10 on the gene expression of type I collagen, fibronectin, and decorin in human skin fibroblasts: differential regulation by transforming growth factorbeta and monocyte chemoattractant protein-1 Biochem Biophys Res Commun; 281(1):200-5 96 Hamaguchi Y, Hasegawa M, Fujimoto M, et al (2008) The clinical relevance of serum antinuclear antibodies in Japanese patients with systemic sclerosis The British journal of dermatology;158(3):487-95 Epub 2008/01/22 97 Scolnik M, Catoggio LJ, Lancioni E, et al (2014) Are There Clinical Differences in Limited Systemic Sclerosis according to Extension of Skin Involvement? Int J Rheumatol; 716358 98 Jung M, Bonner A, Hudson M, et al (2014) Myopathy is a poor prognostic feature in systemic sclerosis: results from the Canadian Scleroderma Research Group (CSRG) cohort Scand J Rheumatol; 43(3):217-20 99 Bonder CS, Jones JJF, Hart PH (1999) Interleukin-4 regulation of human monocyte and macrophage interleukin-10 and interleukin-12 production Role of a functional interleukin-2 receptor gamma-chain Immunology, 96, 529-536 100 Biswas P, Delfanti F, Bernasconi S, et al (2017) Interleukin-6 induces monocyte chemotactic protein-1 in peripheral blood mononuclear cells and in the U937 cell line Blood, 91 (1), 258-265 101 Loetscher P, Seitz M, Baggiolini M, et al (1996) Interleukin-2 regulates CC chemokine receptor expression and chemotactic responsiveness in T lymphocytes J Exp Med, 184, 569-577 102 Arai M, Ikawa Y, Chujo S, Hamaguchi Y, et al (2013) Chemokine receptors CCR2 and CX3CR1 regulate skin fibrosis in the mouse model of cytokine-induced systemic sclerosis J Dermatol Sci; 69(3):250-8 103 Yamane K, Ihn H, Asano Y, Jinnin M, et al (2003) Antagonistic Effects of TNF- on TGF- Signaling Through Down-Regulation of TGFReceptor Type II in Human Dermal Fibroblasts The Journal of Immunology; 171(7):3855-62 104 Khan K, Xu S, Nihtyanova S, et al (2012) Clinical and pathological significance of interleukin overexpression in systemic sclerosis Ann Rheum Dis; 71(7):1235-42 105 Balanescu P, Ladaru A, Balanescu E, et al (2015) IL-17, IL-6 and IFNgamma in Systemic Sclerosis Patients Rom J Intern Med; 53(1):44-9 106 Sato S, Hasegawa M, Takehara K (2001) Serum levels of interleukin-6 and interleukin-10 correlate with total skin thickness score in patients with systemic sclerosis Journal of Dermatological Science, 27, 140-146 107 Francois A, Chatelus E, Wachsmann D, et al (2013) B lymphocytes and B-cell activating factor promote collagen and profibrotic markers expression by dermal fibroblasts in systemic sclerosis Arthritis Res Ther; 15(5):R168 108 Kalampokis I, Yoshizaki A, Tedder TF (2013) IL-10-producing regulatory B cells (B10 cells) in autoimmune disease, Arthritis Research & Therapy, 15 (suppl 1): 51 109 Needleman BW, Wigley FM, Stair RW (1992) Interleukin-1, interleukin-2, interleukin-4, interleukin-6, tumor necrosis factor alpha, and interferon-gamma levels in sera from patients with scleroderma Arthritis and Rheumatism, 35 (1), 67-72 110 Famularo G, Procopio A, Giacomelli R, et al (1990) Soluble interleukin-2 receptor, interleukin-2 and interleukin-4 in sera an supernatants from patients with progressive systemic sclerosis Clin Exp Immunol, 81, 368-372 111 Rosenbloom J, Feldman G, Freundlich et al (1896), Inhibition of excessive scleroderma fibroblast collagen production by recombinant Interferon-γ, Arthritis and Rheumatism, Vol 29, No 7, 851-856 112 Serpier H, Gillery P, Salmon-Ehr V, et al (1997) Antagonistic Effects of Interferon-γ and Interleukin-4 on Fibroblast Cultures Journal of Investigative Dermatology; 109(2):158-62 113 Kurasawa K, Hirose K, Sano H, et al (2000) Increased interleukin-17 production in patients with systemic sclerosis Arthritis & Rheumatism, 43 (11), 2455-2463 114 Korn T, Bettelli E, Oukka M, et al (2009) IL-17 and Th17 Cells Annu Rev Immunol; 27:485-517 115 Degiannis D, Seibold JR, Czarneckl M et al (1990) Soluble Interleukin-2 receptors in patients with systemic sclerosis, Arthritis & Rheumatism, Vol 33, N 3, 375-380 116 Boyman O, Surh CD, Sprent J (2006) Potential use of IL-2/anti-IL-2 antibody immune complexes for the treatment of cancer and autoimmune disease Expert Opin Biol Ther, (12), 1323-1331 117 Sommer M, Eismann U, Gerth J, et al (2002) Interleukin co-stimulates the PDGF-BB- and bFGF-mediated proliferation of mesangial cells and myofibroblasts Nephron; 92(4):868-80; discussion 80-2 118 Aoudjehane L, Pissaia A, Jr., Scatton O, et al (2008) Interleukin-4 induces the activation and collagen production of cultured human intrahepatic fibroblasts via the STAT-6 pathway Lab Invest; 88(9):97385 119 Ong C, Wong C, Roberts CR et al (1998) Anti-Il-4 treatment prevents dermal collagen deposition in the tight-skin mouse model of scleroderma, Eur.J.Immunol, 28: 2619-2629 120 Roberts AB, Sporn MB, Assoian RK, et al (1986) Transforming growth factor type beta: rapid induction of fibrosis and angiogenesis in vivo and stimulation of collagen formation in vitro Proc Natl Acad Sci, 83, 4167-4171 121 Roberts AB, Heine UI, Flanders KC, et al (1986) Transforming growth factor beta: Major role in regulation of extracellular matrix Annals New York Academy of Sciences, 225 - 232 122 Denton CP, Merkel PA, Furst DE, et al (2007) Recombinant human antitransforming growth factor beta1 antibody therapy in systemic sclerosis: a multicenter, randomized, placebo-controlled phase I/II trial of CAT-192 Arthritis Rheum; 56(1):323-33 123 Kahaleh B (2008) Vascular disease in scleroderma: mechanisms of vascular injury Rheum Dis Clin North Am; 34(1):57-71; vi 124 Etehad Tavakol M, Fatemi A, Karbalaie A, et al (2015) Nailfold Capillaroscopy in Rheumatic Diseases: Which Parameters Should Be Evaluated? Biomed Res Int; 974530 125 Tiev KP, Diot E, Clerson P, et al (2009) Clinical features of scleroderma patients with or without prior or current ischemic digital ulcers: post-hoc analysis of a nationwide multicenter cohort (ItinerAIRSclerodermie) J Rheumatol; 36(7):1470-6 126 Scala E, Pallotta S, Frezzolini A, Abeni D, et al (2004) Cytokine and chemokine levels in systemic sclerosis: relationship with cutaneous and internal organ involvement Clin Exp Immunol;138(3):540-6 127 Matsushita T, Hamaguchi Y, Hasegawa M, et al (2016) Decreased levels of regulatory B cells in patients with systemic sclerosis: association with autoantibody production and disease activity Rheumatology (Oxford); 55(2):263-7 128 Soto L, Ferrier A, Aravena O, et al (2015) Systemic Sclerosis Patients Present Alterations in the Expression of Molecules Involved in B-Cell Regulation Front Immunol; 6:496 129 Graham BB, Chabon J, Gebreab L, et al (2013) Transforming growth factor-beta signaling promotes pulmonary hypertension caused by Schistosoma mansoni Circulation; 128(12):1354-64 130 Manetti M, Neumann E, Milia AF, et al (2007) Severe fibrosis and increased expression of fibrogenic cytokines in the gastric wall of systemic sclerosis patients Arthritis Rheum; 56(10):3442-7 131 Shanmugam VK, Steen VD (2012) Renal disease in scleroderma: an update on evaluation, risk stratification, pathogenesis and management Curr Opin Rheumatol; 24(6):669-76 132 Denton CP, Engelhart M, Tvede N, et al (2009) An open-label pilot study of infliximab therapy in diffuse cutaneous systemic sclerosis Ann Rheum Dis; 68(9):1433-9 133 Ellingsen T, Buus A, Stengaard PK (2001) Plasma monocyte chemoattractant protein is a marker for joint inflammation in rheumatoid arthritis, J Rheumatol, 28 (1): 41-6 Phụ lục : BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU PHẦN LƯU TRỮ Số bệnh án điện tử:.……………… Số lưu trữ: …………………… Ngày khám:………………………… Ngày lưu huyết thanh:………… Bác sĩ khám:……………… PHẦN HÀNH CHÍNH - BỆNH SỬ - TIỀN SỬ Họ tên ……………………………… ………………… Địa chỉ:………………………………………… Nghề nghiệp:……………………………………………… Điện thoại: ……………………………………… Trình độ học vấn □ Mù chữ □ Tiểu học □ Trung học □ PTTH □ Trung cấp □ Đại học □ Sau đại học □ Khác……………………… Dân tộc:…… Tuổi:…………… Giới:…………… Cân nặng bình thường:.….….kg Cân nặng tại: ……….kg Cao:………………….…… cm M:…………………… …….lần/ phút HA:………………………mmHg Nhiệt độ:……………….độ C Thời gian từ khởi phát bệnh: ………………tháng Triệu chứng đầu tiên: ……………………… Thời gian từ thấy dày da: ………………tháng Tiền sử gia đình có người mắc bệnh tự miễn □ Có……người □ Khơng □ Không biết Tiền sử cá nhân bị bệnh khác: □ Có……………………………… □ Khơng □ Khơng biết ………………………………………………………………………………………………………………… Bệnh sử:………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ĐIỀU TRỊ TRƯỚC ĐÂY …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Nhóm thuốc làm thay đổi tiến triển bệnh (Nếu có, ghi rõ thời gian sử dụng) D- penicillamine □ Hiện dùng □ Dừng thuốc cách đây:………… □ Chưa điều trị □ Không biết Corticosteroid □ Hiện dùng □ Dừng thuốc cách đây:………… □ Chưa điều trị □ Không biết Cyclophosphamide □ Hiện dùng □ Dừng thuốc cách đây:………… □ Chưa điều trị □ Không biết Azathioprine □ Hiện dùng □ Dừng thuốc cách đây:………… □ Chưa điều trị □ Không biết Methotrexate □ Hiện dùng □ Dừng thuốc cách đây:………… □ Chưa điều trị □ Không biết Thuốc khác □ Hiện dùng □ Dừng thuốc cách đây:………… □ Chưa điều trị □ Không biết Tác dụng phụ thuốc TIÊU CHUẨN CHẨN ĐỐN □ Có………………………………………………… □ Không □ Thể giới hạn □ Thể lan tỏa Tiêu chuẩn ACR 1980 (Chẩn đốn có tiêu chuẩn ≥ tiêu chuẩn phụ) Tiêu chuẩn Da dày, giảm đàn hồi, hướng tâm, đối xứng □ Có □ Không Tiêu chuẩn phụ Xơ cứng da đầu chi □ Có □ Khơng Sẹo lõm lt đầu chi □ Có □ Khơng Xơ hóa đáy phổi hai bên □ Có □ Khơng Tiêu chuẩn ACR EULAR 2013 (Chẩn đoán tổng điểm ≥ 9) Tổng: …… …….điểm Tiêu chuẩn đầy đủ Thương tổn da vùng ngón tay hai □ điểm bên, lan đến gần khớp đốt bàn) Các tiêu chuẩn Phù nề đầu ngón □ điểm khác Dày da ngón tay (chỉ tính điểm cao nhất) Xơ cứng da đầu ngón (chưa đến khớp đốt bàn gần đến □ điểm vùng khớp ngón gần) Thương tổn đầu ngón (chỉ tính điểm Lt đầu ngón □ điểm Sẹo rỗ đầu ngón □ điểm cao nhất) Giãn mạch □ điểm Bất thường mao mạch móng □ điểm Tăng áp lực động mạch phổi và/hoặc Tăng áp lực động mạch phổi □ điểm Bệnh phổi kẽ □ điểm bệnh phổi kẽ (điểm tối đa 2) Hiện tượng Raynaud's □ điểm Anti-Centromere □ điểm Các tự kháng thể liên quan đến Anti-Topoisomerase I □ điểm XCBHT (điểm tối đa 3) Anti-RNApolymerase III □ điểm HEP-2 Ngày: KQ: Xn tự kháng thể khác: LÂM SÀNG DA m-RODNAN Tổng:…… 0: không dày da 1: dày da nhẹ 2: dày da vừa Phải 3: dày da nặng Trái Ngón tay Ngón tay Mu tay Mu tay Cẳng tay Cẳng tay Cánh tay Cánh tay Mặt Ngực trước Bụng Đùi Đùi Cẳng chân Cẳng chân Mu chân Mu chân Mở miệng tối đa:…….…… mm Độ mở tay: Phải:………mm Độ nắm ngón tay (FTP) Sẹo rỗ (số lượng) Trái: ………mm Phải:….…….mm Trái:………mm Loét đầu ngón (số lượng) Hoại tử đầu ngón (số lượng) Sưng bàn tay, ngón tay □ Có □ Khơng Đọc run lưỡi phụ âm □ Có □ Khơng Ngắn hãm lưỡi □ Có □ Khơng Calci hóa da □ Có □ Khơng Giãn mạch □ Có □ Khơng Capillaroscopic □ Có □ Không □Giảm số lượng mao mạch □Mao mạch tân tạo □ 1: 66% Bất thường sắc tố vùng bụng □ Có □ Khơng Điểm chảy máu da □ Có □ Khơng Hoại tử khơ đầu ngón (trong vòng năm trước) □ Có □ Khơng □ Khơng biết Lt ướt đầu ngón (trong vòng năm trước) □ Có □ Khơng □ Khơng biết Khớp (vị trí: ……………………………………………… ) □ Có □ Không □ Đau khớp □ Viêm khớp □ Hạn chế vận động □ Biến dạng Khó thở gắng sức □ Có □ Khơng Ho khan mạn tính (>= tháng) □ Có □ Khơng Đau ngực □ Có □ Khơng Đánh trống ngực □ Có □ Khơng TC đường tiêu hóa (ợ nóng, nuốt khó….) □ Có □ Khơng □ Khơng biết TC đường tiêu hóa (tiêu chảy tái phát, đau bụng…) □ Có □ Khơng □ Khơng biết (khơng nhiễm khuẩn tiêu hóa, ngộ độc tiêu hóa…….) CẬN LÂM SÀNG Cơng thức máu Bạch cầu……G/l PNN: ………… Lympho:…… Ái toan:……… Khác:… Ngày làm:…… HC:………….T/l Hb…… … g/dl HCT…… % Tiểu cầu…….x10^3μl Máu lắng Ngày làm:……… ………….mm/1h ………mm/2h CRP (mg/dl)………………… Sinh hóa Ure ……….µmol/l Creatinin……µmol/l Ngày làm:…… Glucose: ……mmol/l Protein toàn phần …………….g/l Alb: ……… g/l Cholesterol …………mmol/l Tri: …….mmol/l GOT ………… U/l GPT: …………U/l ĐGĐ: Na …….K …………Cl …… CK: ………//U/l Bổ thể Ngày làm:……… C3:…………… C4:…………… Nước tiểu Protein niệu □ 3+ Ngày làm:…… □ 2+ □ 1+ □- Trụ niệu □ Có □ Khơng □ Khơng biết HC niệu □ Có □ Khơng □ Khơng biết BC niệu □ Có □ Khơng □ Không biết Nước tiểu 24h Ngày làm:…… Lượng nước tiểu/24h:…………… Pro niệu:……g/l □ Không biết Sinh thiết da: Ngày làm:……… Mã số sinh thiết: …………… Đặc điểm:… Vị trí:……… Kết quả………………………………………………………………………………………………………… THANG ĐIỂM MEDSGER - PHẦN NGHIÊNG KHÔNG THUỘC THANG ĐiỂM Tồn trạng □ 0-bình thường □ - nhẹ □ - trung bình □ - nặng □4-giai đoạn cuối Giảm cân (%) 20 15-20 % giảm cân tính từ thời điểm trước bắt đầu có biểu xơ cứng da đến lúc thăm khám Hematocrit (%)…… >37 33-37 29-33 25-29 12,3 11,0-12,2 9,7-10,9 8,3-9,6 5,0 FTP: Độ nắm bàn tay 4,0-4,9 Phổi/mạch máu phổi □ 0-bình thường □ - nhẹ □ - trung bình □ - nặng □4-giai đoạn cuối DLCO (%) >80 70-79 50-69

Ngày đăng: 29/07/2019, 11:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. ĐẠI CƯƠNG BỆNH XƠ CỨNG BÌ HỆ THỐNG

    • 1.1.1. Dịch tễ

    • 1.1.2. 1.2. Phân loại

    • 1.1.3. Lâm sàng

    • Lâm sàng thương tổBiểu hiện da hay gặp nhất trong các thương tổn của XCBHT. Tình trạng này do sự tăng sinh và tích tụ quá mức collagen được tổng hợp từ các nguyên bào sợi. Tính lan tỏa của thương tổn da là tiêu chuẩn chủ yếu để phân thể lâm sàng và mức độ nặng của thương tổn da cũng liên quan đến độ nặng của thương tổn nội tạng, tiên lượng bệnh và nguy cơ tàn tật [25],[ 26].

      • Ảnh 1.1: Phương pháp dồn da đánh giá độ xơ cứng của da

      • Về lâm sàng, thương tổn da trong XCBHT rất phong phú. Ngoài biểu hiện dày da và các thương tổn da liên quan đến dày da còn có nhiều thương tổn da khác độc lập với dày da [27]: Phù nề lan tỏa bàn tay-bàn chân, xơ cứng đầu ngón, dày da tiến triển, co cứng da tiến triển, bộ mặt đặc trưng, ngắn hãm lưỡi, calci hóa dưới da, co rút, tăng giảm sắc tố, da màu muối tiêu, ngứa…

        • Ảnh 1.2: Thang điểm mRSS [28]

        • Tư thế bệnh nhân và ranh giới giữa các vị trí giải phẫu khi đánh giá:

        • Ảnh 1.3: Lớp cắt tại gốc của các mạch lớn

        • Ảnh 1.4: Lớp cắt chia 2 mạch chính

        • Ảnh 1.5: Lớp cắt hợp lưu tĩnh mạch phổi

        • Ảnh 1.6. Lớp cắt nhìn thấy vòm hoành

        • Khoảng 50-60% bệnh nhân XCBHT có biểu hiện ở khớp, đau nhiều khớp thường là các khớp lớn và không có biến dạng khớp. Đau khớp thường mất đi sau 6 đến 24 tháng mà không để lại di chứng. Biểu hiện thương tổn cơ được đánh giá bằng các dấu hiệu lâm sàng như: cứng, teo cơ, giảm cơ lực, thường xuất hiện khi có thương tổn da nặng. Các biểu hiện sớm nhất của cơ xương khớp trên bệnh nhân XCBHT là sưng bàn tay, đau khớp, đau cơ và mệt mỏi. Đau khớp và co rút là hậu quả của xơ hóa gân và các tổ chức quanh khớp khác. Biểu hiện viêm khớp rất ít gặp nhưng có thể gặp viêm cơ [19].

        • Bệnh nhân XCBHT thường có thương tổn thần kinh cơ với các biểu hiện sau: Bệnh thần kinh sọ, bệnh thần kinh do chèn ép, bệnh thần kinh ngoại biên, bệnh thần kinh da và thần kinh tự động, viêm cơ và bệnh cơ, đau đầu, động kinh, đột quỵ, bệnh rễ thần kinh và bệnh tuỷ thần kinh. Các bệnh nhân bị đau khớp cần được hỏi bệnh và khám thực thể hàng tháng để đánh giá tiến triển của đau khớp [11], [38]. Các bệnh nhân đau cơ cần được khám cơ lực, xét nghiệm men cơ (CK), làm điện cơ kim tìm thương tổn cơ nguồn gốc thần kinh, xét nghiệm anti-Jo1 loại trừ thương tổn overlap với bệnh viêm bì cơ/viêm đa cơ và sinh thiết cơ (nếu cần) [11], [38]. Trong trường hợp có bất thường, bệnh nhân được chuyển khám chuyên khoa cơ xương khớp hoặc thần kinh để phối hợp điều trị.

        • 1.1.4.

        • Khuyến cáo chung trong điều trị tổn thương cơ xương khớp trên bệnh nhân XCBHT (93):

        • - Biểu hiện cơ xương khớp trên bệnh nhân XCBHT có thể đáp ứng với điều trị thuốc miễn dịch khi sử dụng để điều trị các biến chứng khác như tổn thương da bởi vì triệu chứng khớp có thể là hậu quả của dày da.

        • - Trường hợp viêm khớp dạng thấp hoặc viêm cơ nặng thường gặp trong bệnh cảnh hội chứng hỗn hợp XCBHT với bệnh khác nên điều trị sẽ giống như hướng dẫn điều trị các bệnh phối hợp.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan