ĐÁNH GIÁ kết QUẢ CAN THIỆP cải THIỆN KIẾN THỨC, THỰC HÀNH PHÒNG CHỐNG BỆNH TAY CHÂN MIỆNG của bà mẹ có CON dưới 5 TUỔI tại xã AN lão, BÌNH lục, hà NAM

25 170 0
ĐÁNH GIÁ kết QUẢ CAN THIỆP cải THIỆN KIẾN THỨC, THỰC HÀNH PHÒNG CHỐNG BỆNH TAY   CHÂN   MIỆNG của bà mẹ có CON dưới 5 TUỔI tại xã AN lão, BÌNH lục, hà NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tay-chân-miệng (TCM) bệnh truyền nhiễm lây từ người sang người, vi rút đường ruột gây ra, bệnh thường gặp trẻ em (dưới tuổi) với biểu sốt (trên 37,5oC), biếng ăn, mệt mỏi, đau họng, loét miệng bọng mụn nước lòng bàn tay, lòng bàn chân, vùng mơng, đầu gối Bệnh lây theo đường tiêu hóa, nguồn lây trực tiếp từ nước bọt, nước phân trẻ nhiễm bệnh Bệnh gây nhiều biến chứng nguy hiểm viêm não, màng não, viêm tim, phù phổi cấp dẫn đến tử vong không phát sớm xử lý kịp thời Bệnh TCM gặp tất nước giới Hoa Kỳ, Úc, Hungary, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Việt Nam…, tập trung chủ yếu nước khu vực Châu Á-Thái Bình Dương Tại Việt Nam, ca bệnh TCM phát vào năm 2003 bệnh có xu hướng tăng dần theo thời gian Năm 2011, bệnh TCM bùng phát toàn quốc với số người mắc tử vong cao từ trước đến xuất 63 tỉnh thành phố, với 112.370 ca bệnh, có 169 ca tử vong, số ca tử vong tăng gấp lần so với năm 2010 Hiện nay, bệnh TCM chưa có vắc xin dự phòng thuốc điều trị đặc hiệu, việc điều trị chủ yếu điều trị triệu chứng biến chứng, vậy, kiến thức, thực hành bà mẹ có vai trò đặc biệt quan trọng việc phòng bệnh TCM Với câu hỏi kiến thức thực hành phòng bệnh TCM bà mẹ có tuổi huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam nào? giải pháp can thiệp cải thiện kiến thức, thực hành phòng bệnh TCM bà mẹ có tuổi đây? Để trả lời câu hỏi tiến hành nghiên cứu: “Đánh giá kết can thiệp cải thiện kiến thức, thực hành phòng chống bệnh tay-chân-miệng bà mẹ có tuổi xã An Lão, Bình Lục, Hà Nam” với mục tiêu: Mô tả kiến thức, thực hành phòng chống bệnh tay-chân-miệng bà mẹ có tuổi xã An Lão Đồn Xá, huyện Bình Lục, Hà Nam năm 2013 Đánh giá kết can thiệp cải thiện kiến thức, thực hành phòng chống bệnh tay-chân-miệng bà mẹ có tuổi xã An Lão, huyện Bình Lục, Hà Nam năm 2015 NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA LUẬN ÁN Để phòng bệnh TCM, Bộ Y tế khuyến cáo người dân chủ động phòng bệnh, nhiên thực tiễn, dịch bệnh TCM bùng phát số địa phương, đặc biệt vùng có điều kiện vệ sinh môi trường chưa tốt Cộng đồng nông thơn Hà Nam nói chung, xã An Lão nói riêng phát triển chăn nuôi mạnh, chưa giải tốt vấn đề vệ sinh môi trường tạo điều kiện cho dịch bùng phát, có nguy dịch bệnh TCM 2 Nghiên cứu can thiệp cộng đồng có đối chứng hoạt động nghiên cứu mang tính khoa học, có giá trị cao, kết đạt thật chứng có sức thuyết phục nhà khoa học nhà quản lý Hoạt động can thiệp dựa nguồn lực sẵn có từ hệ thống y tế sở, cá nhân tham gia cộng đồng chính, nên đảm bảo trì tính bền vững Đề tài chứng minh hiệu can thiệp TT-GDSK toàn cộng đồng Về can thiệp có đa kênh, đa hình thức truyền thơng có giám sát hệ thống y tế, đánh giá kiến thức, thực hành bà mẹ có tuổi việc phòng bệnh TCM Đây sở chứng khoa học giúp cho nhà quản lý vận dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn để nâng cao hiệu hoạt động chương trình dự phòng, phòng bệnh TCM cho cộng đồng Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích DID (Difference in Difference) để đánh giá hiệu can thiệp kiến thức/thực hành phòng chống bệnh TCM Đây phương pháp đánh giá hiệu can thiệp không cỡ mẫu trước sau can thiệp Bố cục của luận án: Luận án gồm 123 trang, 21 bảng, 10 biểu đồ, sơ đồ 109 tài liệu tham khảo, có 58 tài liệu tiếng Anh Đặt vấn đề gồm trang, tổng quan tài liệu 33 trang, đối tượng phương pháp nghiên cứu 21 trang, kết nghiên cứu 38 trang, bàn luận 26 trang, kết luận trang khuyến nghị trang Chương TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu bệnh tay-chân-miệng Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) – bệnh TCM bệnh truyền nhiễm lây từ người sang người, vi rút thuộc nhóm đường ruột gây Bệnh thường gặp trẻ em tuổi với biểu sốt (trên 37,5 0C), biếng ăn, mệt mỏi, đau họng, loét miệng bọng nước lòng bàn tay, lòng bàn chân, vùng mông, đầu gối Hầu hết trường hợp tự khỏi, mà không cần điều trị Một tỷ lệ trường hợp nặng biểu triệu chứng thần kinh viêm màng não, viêm não liệt Enterovirus gây Bệnh thường xảy quanh năm có xu hướng theo mùa (tháng 3-5 tháng 9-12) Bệnh TCM lây theo đường tiêu hóa, nguồn lây trực tiếp từ nước bọt, nước phân trẻ nhiễm bệnh, gián tiếp qua nước, thực phẩm, tay bẩn bị nhiễm phân người bệnh Để chủ động phòng bệnh TCM, Bộ Y tế khuyến cáo người dân cần thực biện pháp: Rửa tay thường xuyên với xà phòng, thực tốt vệ sinh ăn uống, vệ sinh bề mặt, dụng cụ tiếp xúc, sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh, không cho trẻ tiếp xúc với trẻ bệnh cần đưa trẻ khám nghi ngờ trẻ mắc bệnh 3 1.2 Hoạt động truyền thơng phòng bệnh tay-chân-miệng Truyền thơng giáo dục sức khoẻ (TT-GDSK) nhiệm vụ quan trọng cơng tác chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, góp phần giúp người chủ động chăm sóc bảo vệ sức khoẻ Trong việc phòng bệnh TCM cộng đồng, thực TT-GDSK thiếu, dựa vào hoạt động TT-GDSK để giúp bà mẹ biết kiến thức bệnh thực hành phòng bệnh TCM thông qua truyền thông trực tiếp truyền thơng gián tiếp Bệnh TCM chưa có vắc xin phòng bệnh thuốc điều trị đặc hiệu, vậy, để phòng bệnh TCM cho cộng đồng, hoạt động thiết yếu cần ưu tiên phối hợp liên ngành thực TT-GDSK, CBYT, tuyên truyền viên, lãnh đạo cộng đồng người phải có kiến thức tốt bệnh TCM thực hành hành vi phòng bệnh TCM đồng thời cần phải thực hoạt động TT-GDSK đến tất đối tượng cộng đồng, ưu tiên bà mẹ có tuổi người trực tiếp chăm sóc trẻ Nội dung TTGDSK phòng bệnh chống TCM cho người dân, cần cụ thể, rõ ràng dễ đọc, dễ hiểu có khả thực Các nội dung bao gồm kiến thức bệnh TCM biểu bênh, đường lây truyền thực hành phòng bệnh TCM như: rửa tay xà phòng, thực ăn chín, uống chín, thu gom rác thải, phân trẻ đổ nhà tiêu hợp vệ sinh , giúp cho người dân thay đổi thói quen, lối sống, thực hành hành vi có lợi, hạn chế hành vi có hại ảnh hưởng đến sức khoẻ tránh lây lan bệnh cộng đồng Đẩy mạnh công tác TT–GDSK phòng bệnh TCM chiến lược quan trọng giúp người dân, cụ thể bà mẹ chủ động phòng chống dịch bệnh nói chung bệnh TCM nói riêng, từ có cách nhìn nhận vấn đề sức khoẻ đắn hành động thích hợp Để đảm bảo thành cơng chương trình TT-GDSK phòng bệnh TCM, khơng ngành y tế mà cấp quyền, ban ngành, đồn thể cần phải tham gia vào hoạt động TT-GDSK 1.3 Một số nghiên cứu can thiệp phòng chớng bệnh tay-chân-miệng giới Việt Nam Các chương trình phòng chống bệnh TCM cộng đồng triển khai nhiều quốc gia Các chương trình có nhiều điểm tương đồng, bao gồm nội dung chính: Giáo dục vệ sinh tốt vệ sinh thông qua chiến dịch truyền thông sâu rộng; xây dựng củng cố hệ thống giám sát dịch; hỗ trợ cho trường học sở chăm sóc trẻ; phổ biến yếu tố nguy bệnh; tuyên truyền biện pháp thực hành phòng bệnh Các nghiên cứu có nhiều cách tiếp cận nhiều biện pháp khác để phòng bệnh TCM, triển khai chương trình phòng bệnh TCM cộng đồng nhiều quốc gia Trung Quốc, Singapore , nội dung gồm: Giáo dục vệ sinh tốt vệ sinh thông qua chiến dịch truyền thông sâu, rộng; Xây dựng củng cố hệ thống giám sát dịch; hỗ trợ cho trường học sở chăm sóc ban ngày; Phổ biến yếu tố nguy bệnh; tuyên truyền biện pháp thực hành phòng bệnh, nghiên cứu đạt kết tốt trình thực Một số can thiệp YTCC hiệu được áp dụng phòng chống bệnh TCM Trung Quốc, Singapore, Hồng Kông được WHO khuyến cáo như: thiết lập hệ thống giám sát cảnh báo dịch sớm, thường xuyên; triển khai chiến dịch truyền thông; triển khai chiến dịch vệ sinh, rửa tay xà phòng, chủ động xây dựng kế hoạch, sách phòng bệnh TCM Tại Việt Nam, Bộ Y tế ban hành định số 581/QĐ-BYT ngày 24/2/2012 hướng dẫn “Giám sát phòng bệnh TCM” nhằm tuyên truyền cho người dân nội dung: Nguy mắc bệnh; đường lây truyền; triệu chứng bệnh dấu hiệu bệnh chuyển nặng để người dân chủ động phòng bệnh, phát sớm trường hợp mắc bệnh đưa đến sở y tế kịp thời; không để bệnh lây lan cộng đồng; Thực sạch: Ăn sạch, sạch, bàn tay chơi đồ chơi Do vậy, cần có nghiên cứu can thiệp tiếp theo, xây dựng mạng lưới truyền thông, huy động tham gia cộng đồng để phòng chống dịch bệnh tốt 1.4 Khung lý thuyết nghiên cứu Cơ sở xây dựng khung lý thuyết nghiên cứu: Kết tổng quan nghiên cứu giới Việt Nam cho thấy việc phòng bệnh TCM bà mẹ có tuổi phụ thuộc kiến thức bà mẹ Kết phù hợp với ngun lý mà mơ hình niềm tin sức khoẻ đưa Bên cạnh yếu tố thuộc cá nhân, yếu tố tác động từ mơi trường xung quanh gia đình, cộng đồng ảnh hưởng đến việc phòng bệnh TCM Từ phân tích trên, xây dựng khung lý thuyết cho nghiên cứu dựa kết hợp từ mô hình lý thuyết, là: mơ hình lý thuyết thay đổi hành vi Mơ hình niềm tin sức khoẻ để phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe từ xác định yếu tố can thiệp, mơ hình lý thuyết truyền thơng Mơ hình chiến lược truyền thơng để xác định đối tượng, nội dung, phương pháp truyền thông phù hợp 5 Sơ đồ 1.1: Khung lý thuyết nghiên cứu Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 2.1.1 Thời gian nghiên cứu Nghiên cứu thực từ: 6/2013 - 12/2015 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu thực xã thuộc huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam: xã An Lão (xã can thiệp) xã Đồn Xá (xã đối chứng) 6 2.2 Đối tượng nghiên cứu • Đới tượng nghiên cứu định lượng: Bà mẹ có tuổi xã An Lão xã Đồn Xá huyện Bình Lục, Hà Nam • Đới tượng nghiên cứu định tính: CBYT, đại diện cán quyền số ban/ngành huyện, xã, đại diện bà mẹ có tuổi 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu thực theo hai giai đoạn - Giai đoạn 1: Nghiên cứu cắt ngang nhằm mô tả thực trạng kiến thức, thực hành phòng bệnh TCM bà mẹ có tuổi xã An Lão Đồn Xá - Giai đoạn 2: Nghiên cứu can thiệp cộng đồng có nhóm chứng, để đánh giá thay đổi kiến thức, thực hành phòng chống bệnh TCM bà mẹ có có tuổi 2.3.2 Mẫu nghiên cứu 2.3.2.1 Cỡ mẫu • Cỡ mẫu cho mục tiêu * Cỡ mẫu cho nghiên cứu định lượng: Đề tài phần đề tài cấp nhà nước “Nghiên cứu thực trạng, xây dựng mơ hình dự báo, kiểm sốt số nhóm bệnh có liên quan đến biến đổi khí hậu Việt Nam” mã số ĐTĐL.2012- G/32 Từ người vấn xã chúng tơi lấy bà mẹ có tuổi để phân tích mơ tả thực trạng kiến thức, thực hành phòng bệnh TCM Kết có 105 bà mẹ có tuổi xã An Lão 91 bà mẹ có tuổi xã Đồn Xá đưa vào phân tích * Cỡ mẫu cho nghiên cứu định tính: - Tuyến huyện: Thực 02 vấn sâu 01 thảo luận nhóm - Tuyến xã: Thực 04 vấn sâu 06 thảo luận nhóm • Cỡ mẫu cho mục tiêu * Cỡ mẫu cho nghiên cứu định lượng: Trong đó: n1: Cỡ mẫu cho nhóm chứng, n2: Cỡ mẫu cho nhóm can thiệp po= 0,44: Tỷ lệ bà mẹ có kiến thức phòng bệnh TCM theo nghiên cứu Trần Thị Anh Đào p1= 0,8: Tỷ lệ bà mẹ có kiến thức phòng bệnh TCM nhóm can thiệp dự kiến 7 • - : Mức độ xác mong muốn = 0,2 Z: hệ số giới hạn tin cậy, ứng với độ tin cậy 95% = 1,96 Từ tính cỡ mẫu tối thiểu = 117, để tăng độ xác lấy hệ số thiết kế d = 2, cỡ mẫu 234 thêm 5% dự phòng, cỡ mẫu làm tròn 250 bà mẹ cho nhóm can thiệp nhóm chứng Cỡ mẫu cho nghiên cứu định tính: Tuyến huyện: Thực 02 vấn sâu 01 thảo luận nhóm Tuyến xã: Thực 02 vấn sâu 03 thảo luận nhóm 2.3.2.2 Chọn mẫu • Chọn mẫu cho mục tiêu 1: - • - Chọn huyện: Tại tỉnh Hà Nam, chọn chủ đích huyện Bình Lục Chọn xã: Chọn chủ đích xã An Lão xã Đồn Xá huyện Bình Lục để tiến hành nghiên cứu Chọn đối tượng nghiên cứu: + Ở xã, chọn ngẫu nhiên 04 thôn Xã An Lão: Gồm thôn Vĩnh Tứ, Đô Hai, Thứ Nhất, An Lão Xã Đồn Xá: Tiên lý 1, Tiên lý 2, Hoà Mục, Thôn Nghĩa Kết giai đoạn vấn 105 bà mẹ xã An Lão 91 bà mẹ xã Đồn Xá + Chọn ĐTNC cho nghiên cứu đính tính: Chọn chủ đích đối tượng để thực vấn sâu thảo luận nhóm Phỏng vấn sâu: Tuyến huyện: Chọn phó chủ tịch huyện phụ trách y tế, văn hoá xã hội huyện; Giám đốc TTYTDP huyện Tuyến xã: Chúng tơi chọn phó chủ tịch xã phụ trách y tế, văn hoá xã; Trạm trưởng trạm y tế xã Thảo luận nhóm: Tuyến huyện: Chúng tơi chọn CBYT khoa kiểm sốt dịch bệnh phòng truyền thông thuộc TTYTDP huyện Tuyến xã: Chúng chọn tất CBYT xã y tế thôn Bà mẹ có tuổi: Chúng tơi chọn người đại diện biết nhiều thông tin cộng đồng (chúng tham khảo ý kiến CBYT để chọn bà mẹ này) Chọn mẫu cho mục tiêu 2: Chọn xã can thiệp: xã An Lão được chọn để thực can thiệp, xã Đồn Xá xã đối chứng Chọn đối tượng can thiệp: Đề tài thực can thiệp toàn cộng đồng ưu tiên đối tượng bà mẹ có tuổi để đánh giá thay đổi kiến thức thực hành phòng bệnh TCM Chọn chủ đích đối tượng để thực vấn sâu thảo luận nhóm giai đoạn 2.4 Nội dung, biến số số nghiên cứu 2.4.1 Nội dung, biến số số cho mục tiêu * Thông tin chung ĐTNC gồm: tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, kinh tế hộ gia đình, nguồn nước sử dụng, nhà tiêu, phương tiện thơng tin có * Thực trạng kiến thức, thực hành phòng bệnh TCM bà mẹ có tuổi gồm: Kiến thức biểu bệnh, đường lây truyền, biện pháp phòng bệnh yếu tố liên quan Thực hành phòng bệnh TCM bà mẹ có tuổi 2.4.2 Nội dung, biến số số cho mục tiêu Đánh giá thay đổi kiến thức, thực hành phòng bệnh TCM, so sánh thay đổi kiến thức, thực hành ĐTNC xã trước sau can thiệp, tính hiệu can thiệp Tính bền vững hoạt động can thiệp TT-GDSK: tính phù hợp, khả huy động tham gia cộng đồng nhân rộng hoạt động can thiệp 2.5 Hoạt động can thiệp phòng bệnh tay-chân-miệng xã An Lão Cơ sở xác định hoạt động can thiệp: Từ kết điều tra thực trạng, nhận thấy kiến thức, thực hành phòng bệnh TCM bà mẹ có tuổi Cần phải xây dựng hoạt động can thiệp để có tác động đến nâng cao kiến thức, thực hành phòng bệnh TCM Cộng đồng sẵn sàng tham gia hoạt động phòng bệnh TCM lồng ghép vào nhiệm vụ thực ngành y tế Nội dung can thiệp: tác động vào (1) Kiến thức, thực hành bà mẹ có tuổi phòng bệnh TCM (2) Kiến thức, kỹ TT-GDSK cán y tế, (3) Sự tham gia lãnh đạo cộng đồng Giải pháp can thiệp: Ba giải pháp áp dụng lồng ghép nghiên cứu này: (1) Tập huấn nâng cao lực cho CBYT; (2) Huy động tham gia lãnh đạo cộng đồng; (3) TT-GDSK cho người dân, ưu tiên bà mẹ có tuổi Báo cáo định kỳ giám sát hoạt động can thiệp: Từ y tế thôn đến trạm y tế xã thứ tư hàng tuần, có diễn biến bất thường, đột xuất; Từ xã lên huyện từ huyện lên tỉnh: theo quy định chung Bộ Y tế kiểm soát bệnh truyền nhiễm Giám sát đề tài: Hàng tháng giao ban với CBYT xã, thôn trạm y tế xã tuần/lần đến HGĐ, sở chăm sóc trẻ để truyền thơng trực tiếp 2.6 Kỹ thuật thu thập thông tin Phỏng vấn trực tiếp bà mẹ có tuổi dựa vào câu hỏi thiết kế sẵn để thu thập thông tin kiến thức, thực hành bệnh TCM Phỏng vấn sâu lãnh đạo sở y tế huyện/xã, lãnh đạo uỷ ban nhân dân huyện thảo luận nhóm CBYT huyện/xã/thơn, bà mẹ có tuổi 9 2.7 Xử lý phân tích sớ liệu Số liệu nhập xử lý phần mềm Epidata 3.1 SPSS 20 Các kết tính tốn theo tỷ lệ phần trăm biến số nghiên cứu Xử lý số liệu định tính: dựa sở nội dung thông tin từ thảo luận nhóm vấn sâu, nhóm thơng tin phân tích trích dẫn theo chủ đề Cách đánh giá cho điểm kiến thức, thực hành: Tiêu chí để đánh giá kiến thức, thực hành dựa vào Hướng dẫn giám sát phòng bệnh TCM, số 581/QĐ-BYT • Cách đánh giá điểm kiến thức: Đối với câu hỏi kiến thức, ý trả lời tính điểm theo trọng số, ĐTNC trả lời ý tính nhiêu điểm theo trọng số đánh giá đạt hay không đạt Điểm tối đa cho phần đánh giá kiến thức 24 điểm - Kiến thức phòng bệnh TCM đạt: Khi ĐTNC trả lời 12 điểm/24 điểm, trả lời khuyến cáo Bộ Y tế phòng bệnh TCM - Kiến thức phòng bệnh TCM khơng đạt: ĐTNC trả lời 12 điểm/24 điểm, khơng trả lời 03 khuyến cáo Bộ Y tế phòng bệnh TCM • Cách đánh giá điểm thực hành: Mỗi thực hành tính điểm theo trọng số, ĐTNC có thực hành tính nhiêu điểm theo trọng số đánh giá đạt hay không đạt Điểm tối đa cho phần đánh giá thực hành 11 điểm - Thực hành phòng bệnh TCM đạt: ĐTNC trả lời điểm/11 điểm, thực biện pháp khuyến cáo Bộ Y tế - Thực hành phòng bệnh TCM khơng đạt: ĐTNC trả lời điểm/11 điểm, khơng thực biện pháp khuyến cáo Bộ Y tế • Đánh giá kết can thiệp: - Tính tỷ lệ % cải thiện sau can thiệp: CSHQcan thiệp (%) = ; CSHQchứng (%) = Trong đó: CSHQ: số hiệu nhóm can thiệp nhóm chứng, p T: tỷ lệ % số nghiên cứu trước can thiệp, p S: tỷ lệ % số nghiên cứu sau can thiệp Hiệu can thiệp: HQCT (%) = CSHQ can thiệp – CSHQ chứng - Sử dụng phương pháp DID (Difference-in-Difference) để so sánh kết nhóm can thiệp nhóm chứng sau thời gian can thiệp, ước tính yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức, thực hành phòng bệnh TCM DID thường thực tương tác thời gian can thiệp thông qua biến giả mơ hình hồi qui - Các biến giả: Thời gian: 1- Trước can thiệp; 0- Sau can thiệp, 10 Can thiệp: 1- Nhóm can thiệp; 0- Nhóm chứng, Tương tác: Thời gian * Can thiệp Phương trình hồi qui: Kiến thức/Thực hành = β0 + β1*(Thời gian) + β2*(Can thiệp) + β3*(Tương tác) Trong đó: β0: Là số; β1: Là thay đổi kiến thức/thực hành q trình can thiệp nhóm chứng, nghĩa khơng có can thiệp có khơng có thay đổi trước sau can thiệp nhóm chứng; β2: Hệ số hồi qui biến can thiệp, nghĩa khác biệt kiến thức/thực hành nhóm can thiệp nhóm chứng trước can thiệp; β3: Chỉ số ước tính DID, cung cấp thông tin khác biệt kiến thức/thực hành trước sau can thiệp nhóm can thiệp nhóm chứng khác sau hiệu chỉnh với biến thời gian can thiệp Can thiệp xem có hiệu kiểm định hệ số hồi quy β3 có ý nghĩa thống kê (p0,05 95 90,5 86 94,5 201 80,4 211 84,4 81 77,1 76 83,5 160 64,0 155 62,0 >0,05 >0,05 24 22,9 15 16,5 90 36,0 95 38,0 11 Nghề nghiệp Cán bộ/ CNV Làm ruộng/khác (buôn bán, nội trợ, ) 12 11,4 4.4 51 20,4 52 20,8 93 88,6 87 95,6 199 79,6 198 79,2 >0,05 >0,05 Nhận xét: Các đặc điểm chung ĐTNC như: nhóm tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp xã An Lão xã Đồn Xá khơng có khác biệt trước sau can thiệp, nhóm can thiệp nhóm chứng 3.2 Thực trạng kiến thức, thực hành phòng chớng bệnh tay-chân-miệng của bà mẹ có tuổi năm 2013 3.2.1 Kiến thức phòng chống bệnh tay-chân-miệng Bảng 3.3: Kiến thức bệnh TCM của bà mẹ có tuổi Xã An Lão Xã Đồn Xá (n=105) (n=91) Kiến thức p n % n % Khả lây bệnh phòng bệnh Bệnh TCM bệnh lây 94 89,5 71 78,5 >0,05 Bệnh phòng ngừa 88 83,8 70 76,9 >0,05 Trẻ em đối tượng dễ mắc bệnh 86 81,9 66 72,5 >0,05 Đường lây truyền Ăn uống/tiêu hóa 15 14,3 18 19,8 >0,05 Tiếp xúc trực tiếp với dịch mụn, 59 56,2 45 49,5 >0,05 bọng nước Tiếp xúc với phân người bệnh 4,8 1,1 >0,05 Không biết đường lây truyền bệnh 23 21,9 21 23,5 >0,05 Biểu của bệnh Mệt mỏi/bỏ ăn/chảy nước dãi 3,8 5,5 >0,05 Sốt 34 32,4 20 22,0 >0,05 Mụn nước miệng, bàn tay/bàn 10 75 71,4 68 68,0 >0,05 chân/mông/đầu gối 11 Không biết biểu bệnh 19 18,1 14 15,4 >0,05 Nhận xét: Kiến thức bệnh TCM như: khả lây bệnh phòng bệnh, đường lây truyền biểu bệnh bà mẹ biết chưa đầy đủ hai xã Khơng có khác biệt tỷ lệ kiến thức bệnh TCM bà mẹ có tuổi xã An Lão Đồn Xá Bảng 3.4: Kiến thức biện pháp phòng bệnh TCM Kiến thức biện pháp phòng Xã An Lão Xã Đồn Xá p bệnh TCM (n=105) (n=91) 12 n Rửa tay thường xuyên xà phòng vòi nước chảy Cho trẻ ăn chín, uống sơi Rửa vật dụng chế biến thức ăn cho ăn trước sử dụng Không cho trẻ ăn bốc, mút tay, ngậm mút đồ chơi Không cho trẻ dùng chung khăn ăn, khăn tay, cốc, bát, đĩa, thìa, Làm đồ chơi, nơi trẻ hay bám tay Thu gom phân, chất thải trẻ đổ vào nhà tiêu hợp vệ sinh Khơng cho trẻ có biểu bệnh đến lớp tiếp xúc với trẻ bệnh Vệ sinh nhà cửa 40 17 % 38, 16, n % 38 41,8 >0,05 21 23,1 >0,05 8,6 13 14,3 >0,05 3,8 6,6 >0,05 5,7 1,1 >0,05 12 11,4 12 13.2 >0,05 1,9 3,3 >0,05 5,7 3.3 >0,05 30, 20 22,0 >0,05 Nhận xét: Các bà mẹ biết kiến thức bệnh không đầy đủ hai xã Khơng có khác biệt tỷ lệ kiến thức biện pháp phòng bệnh TCM bà mẹ có tuổi xã An Lão Đồn Xá Bảng 3.5: Mức độ kiến thức bệnh TCM của bà mẹ có tuổi 32 Xã An Lão Xã Đồn Xá (n=105) (n=91) p n % n % Không đạt 99 94,3 89 97,8 >0,05 Đạt 5,7 2,2 Tổng 105 100,0 91 100,0 Nhận xét: Hầu hết bà mẹ có tuổi xã có kiến thức bệnh TCM không đạt (94,3% xã An Lão, 97,8 xã Đồn Xá) Khơng có khác biệt tỷ lệ kiến thức phòng bệnh TCM đạt khơng đạt bà mẹ có tuổi xã An Lão Đồn Xá Mức độ kiến thức 13 Biểu đồ 3.1: Các bà mẹ có tuổi biết dấu hiệu bệnh chuyển nặng xã An Lão xã Đồn Xá Nhận xét: Trước can thiệp, khơng có khác biệt tỷ lệ bà mẹ có tuổi biết dấu hiệu bệnh chuyển nặng xã An Lão xã Đồn Xá 3.2.2 Thực hành phòng chống bệnh tay-chân-miệng Bảng 3.6: Thực hành phòng chớng bệnh TCM của bà mẹ có tuổi Xã An Lão (n=105) n % Rửa tay thường xuyên xà phòng 34 32,4 Cho trẻ ăn chín, uống chín 19 18,1 Rửa vật dụng chế biến thức ăn 11 10,5 cho ăn trước sử dụng Không cho trẻ ăn bốc, mút tay, ngậm 6,7 mút đồ chơi Không cho trẻ dùng chung khăn ăn, 1,0 khăn tay, cốc, bát, đĩa, thìa, Làm đồ chơi đồ dùng, 8,6 nơi trẻ hay bám tay Vệ sinh nhà cửa 35 33,3 Thu gom, xử lý phân, chất thải 4,8 trẻ đổ vào nhà tiêu hợp vệ sinh Các biện pháp thực hành thực Xã Đồn Xá (n=91) n % 32 35,2 24 26,4 p >0,05 >0,05 10 11,0 >0,05 3,3 >0,05 1,1 >0,05 11 12,1 >0,05 26 28,6 >0,05 1,1 >0,05 Nhận xét: Khơng có khác biệt tỷ lệ thực hành biện pháp phòng bệnh TCM bà mẹ có tuổi xã An Lão Đồn Xá 14 Bảng 3.7: Mức độ thực hành phòng bệnh TCM của bà mẹ có tuổi Mức độ thực hành Không đạt Đạt Tổng Xã An Lão (n=105) n % 100 95,2 4,8 105 100,0 Xã Đồn Xá (n=91) n % 88 96,7 3,3 91 100,0 p >0,05 Nhận xét: Hầu hết bà mẹ có tuổi xã có thực hành phòng bệnh TCM khơng đạt Khơng có khác biệt tỷ lệ thực hành phòng bệnh TCM đạt khơng đạt bà mẹ có tuổi xã An Lão Đồn Xá 3.2.3 Yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành phòng chống bệnh taychân-miệng Biểu đồ 3.4: Mối liên quan giữa điểm kiến thức điểm thực hành phòng bệnh TCM cho trẻ của bà mẹ có tuổi Phương trình tuyến tính: Thực hành phòng bệnh TCM = 0,343 x Kiến thức về bệnh TCM - 0,551 Có mối liên quan kiến thức thực hành phòng bệnh TCM cho trẻ bà mẹ có dưới tuổi (p0,05 0,05 0,05 0,05 0,05 0,05 0,05 0,05 0,05

Ngày đăng: 29/07/2019, 11:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN

    • 1.1. Giới thiệu về bệnh tay-chân-miệng

    • 1.2. Hoạt động truyền thông phòng bệnh tay-chân-miệng

    • 1.3. Một số nghiên cứu can thiệp phòng chống bệnh tay-chân-miệng trên thế giới và Việt Nam

    • 1.4. Khung lý thuyết nghiên cứu

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

      • 2.1.1. Thời gian nghiên cứu

      • 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu

    • 2.2. Đối tượng nghiên cứu

    • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

      • 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu

      • 2.3.2. Mẫu nghiên cứu

        • 2.3.2.1. Cỡ mẫu

  • Cỡ mẫu cho mục tiêu 1

  • Cỡ mẫu cho mục tiêu 2

    • 2.3.2.2. Chọn mẫu

    • 2.4. Nội dung, các biến số và chỉ số nghiên cứu

      • 2.4.1. Nội dung, biến số và chỉ số cho mục tiêu 1

      • 2.4.2. Nội dung, biến số và chỉ số cho mục tiêu 2

    • 2.5. Hoạt động can thiệp phòng bệnh tay-chân-miệng tại xã An Lão

    • 2.6. Kỹ thuật thu thập thông tin

    • 2.7. Xử lý và phân tích số liệu

    • 2.8. Vấn đề đạo đức nghiên cứu

  • Chương 3

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • 3.1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu

      • Đặc điểm

      • Trước can thiệp

      • Sau can thiệp

      • p(1,2)

      • p(3,4)

    • 3.2. Thực trạng kiến thức, thực hành phòng chống bệnh tay-chân-miệng của bà mẹ có con dưới 5 tuổi năm 2013.

      • 3.2.1. Kiến thức phòng chống bệnh tay-chân-miệng

      • 3.2.2. Thực hành phòng chống bệnh tay-chân-miệng.

      • 3.2.3. Yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành phòng chống bệnh tay-chân-miệng

    • 3.3. Kết quả can thiệp cải thiện kiến thức, thực hành phòng chống bệnh tay-chân-miệng của bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại xã An Lão, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam, năm 2015

      • 3.3.1. Các hoạt động can thiệp đã được thực hiện

      • 3.3.2. Hiệu quả can thiệp thay đổi kiến thức phòng bệnh tay–chân–miệng

      • 3.3.3. Hiệu quả can thiệp thay đổi thực hành phòng chống bệnh tay-chân-miệng

      • 3.3.4. Khả năng duy trì và nhân rộng các hoạt động can thiệp

  • Chương 4

  • BÀN LUẬN

    • 4.1. Kiến thức, thực hành phòng chống bệnh tay-chân-miệng của bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại xã An Lão và xã Đồn Xá, huyện Bình Lục, Hà Nam năm 2013 và một số yếu tố liên quan

    • 4.2. Kết quả can thiệp cải thiện kiến thức, thực hành phòng bệnh tay-chân-miệng của bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại xã An Lão, Bình Lục, Hà Nam năm 2015

      • 4.2.1. Các hoạt động can thiệp đã được thực hiện

      • 4.2.2. Hiệu quả can thiệp thay đổi kiến thức, thực hành phòng chống bệnh tay-chân-miệng của bà mẹ có con dưới 5 tuổi

      • 4.2.3. Khả năng duy trì và nhân rộng hoạt động can thiệp

    • 4.3. Ưu điểm và hạn chế của đề tài

  • KẾT LUẬN

    • 1. Kiến thức, thực hành phòng chống bệnh tay-chân-miệng của bà mẹ có con dưới 5 tuổi ở xã An Lão và xã Đồn Xá, Bình Lục, Hà Nam năm 2013.

    • 2. Kết quả can thiệp cải thiện kiến thức, thực hành phòng chống bệnh tay-chân-miệng của bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại xã An Lão, Bình Lục, Hà Nam năm 2015

  • KHUYẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan