Đặc điểm lâm sàng, yếu tố liên quan và hiệu quả điều trị bệnh chốc bằng cefixim kết hợp với fucidin

87 86 0
Đặc điểm lâm sàng, yếu tố liên quan và hiệu quả điều trị bệnh chốc bằng cefixim kết hợp với fucidin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Chốc (Impetigo) bệnh nhiễm trùng nông da, thường gặp, chiếm tới 90% trường hợp lứa tuổi nhà trẻ, mẫu giáo Bệnh gặp nhiều nước có khí hậu nhiệt đới cận nhiệt đới [1] Việt Nam nước có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm tạo điều kiện thuận lợi để vi khuẩn gây bệnh da, virus, nấm phát triển Cho nên, người dân dễ mắc bệnh nhiễm trùng da có bệnh chốc Nguyên nhân gây bệnh chốc thường tụ cầu liên cầu khuẩn nhóm A phối hợp hai, kết hợp với loại vi khuẩn khác : trực khuẩn mủ xanh, trực khuẩn yếm khí (proteus), làm cho hình thái thương tổn đa dạng, nhiều khó chẩn đốn Những trường hợp bệnh tiến triển kéo dài khơng điều trị kịp thời gây nên biến chứng chỗ chốc lt, chàm hóa, viêm mơ tế bào sâu… Hoặc biến chứng toàn thân áp xe nội tạng, viêm cầu thận, viêm màng tim, viêm khớp, nhiễm khuẩn huyết, chí ảnh hưởng đến tính mạng người bệnh Có nhiều phương pháp điều trị chốc áp dụng giới nước ta Các phương pháp điều trị thường dùng thuốc sát trùng, kháng sinh chỗ đơn phối hợp với kháng sinh toàn thân như: tetracyclin, penicillin, cloxacilin, erythromycin, amoxilin… đồng thời vệ sinh sinh hoạt bồi dưỡng nâng cao sức đề kháng thể Tuy nhiên, thấy ngày xuất nhiều chủng vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh Đặc biệt chủng tụ cầu vàng kháng lại penicillin, methicilin (MRSA) Trong có việc chẩn đốn chưa kịp thời điều trị chưa phù hợp (điều trị bao vây) nguyên nhân sinh chủng vi khuẩn kháng thuốc [2],[3],[4] Cefixim loại kháng sinh thuộc nhóm cephalosporin hệ thứ 3, có tác dụng với nhiều chủng liên cầu (S pyogenes; S peumoniae; S agalactiae) chủng cầu khuẩn, trực khuẩn khác Thuốc sử dụng Việt Nam nhiều nước khác giới để điều trị bệnh nhiễm trùng da nội tạng Fucidin có hoạt chất fusidic acid diethanolamin, loại kháng sinh kìm khuẩn, có bào chế dạng kem mỡ bơi ngồi da có tác dụng với tụ cầu, liên cầu dùng điều trị chỗ bệnh nhiễm trùng da hăm kẽ, chốc… Để có thêm kinh nghiệm giúp cho việc chẩn đoán sớm, điều trị bệnh chốc kịp thời hiệu nhằm hạn chế lây lan, phòng ngừa biến chứng xảy ra, hạn chế việc sinh chủng vi khuẩn kháng thuốc tiến hành đề tài nghiên cứu: “Đặc điểm lâm sàng, yếu tố liên quan hiệu điều trị bệnh chốc cefixim kết hợp với fucidin” với mục tiêu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng, yếu tố liên quan bệnh chốc Bệnh viện Da liễu Trung ương từ đến tháng năm 2014 Đánh giá hiệu điều trị bệnh chốc uống kháng sinh cefixim kết hợp bôi fucidin Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương bệnh chốc Hiện Việt Nam toàn giới bệnh nhiễm trùng da phổ biến Bệnh ảnh hưởng đến vẻ đẹp thẩm mỹ mà cịn có biến chứng nguy hiểm đến tính mạng người bệnh Trong số bệnh nhiễm trùng da có biến chứng nguy hiểm phải kể đến bệnh chốc Chốc tình trạng nhiễm trùng nơng da Bệnh gặp lứa tuổi 90% trường hợp nhà trẻ, mẫu giáo Tỷ lệ nam nữ tương đương [1] Bệnh thường hai loại vi khuẩn gây lên tụ cầu liên cầu tan máu nhóm A Ngồi kết hợp với nhiều loại vi khuẩn khác trực khuẩn gram âm (E coli, salmonela typhi, neisseria–meningitidis, neigonorrhoeae, brucellamalitensis … ), trực khuẩn mủ xanh, nấm… làm biến dạng tổn thương bản, gây khó khăn chẩn đoán điều trị Để chẩn đoán xác định trường hợp khó, trường hợp điều trị theo phác đồ bệnh chốc đơn thời gian khuyến cáo mà khơng khỏi bệnh Thì trước đây, nhà nghiên cứu vi khuẩn học đưa nhiều phương pháp xét nghiệm để phát loại vi khuẩn có mặt thương tổn Nếu thương tổn chốc kết hợp với thương tổn bệnh da khác, Việt nam nước phát triển có nhiều phương phương xét nghiệm chẩn đốn Ngồi phương pháp xét nghiệm phương pháp nhuộm soi trực tiếp, nuôi cấy tìm nấm, vi khuẩn thương tổn Cịn có xét nghiệm chuyên sâu đại để khắc phục mặt hạn chế phương pháp xét nghiệm Các mặt hạn chế khơng tìm nguyên nhân gây bệnh, thời gian xét nghiệm phải chờ lâu có kết Điều ảnh hưởng đến điều trị nội trú, ngoại trú đặc biệt trường hợp bệnh nhân phải cấp cứu mà không muốn điều trị bao vây, ngăn chặn nguồn lây lan bệnh Nếu bệnh nhân có thương tổn chốc đơn độc, điều trị theo phác đồ cổ điển bệnh khỏi hoàn toàn sau đến 10 ngày điều trị không để lại di chứng [1] Nhưng thương tổn chốc nghi ngờ có nấm cần phải làm xét nghiệm soi nuối cấy tìm nấm Thương tổn chốc mà có chảy mủ xanh, mùi thối cần phải làm xét nghiệm để tìm vi khuẩn trực khuẩn mủ xanh Ngày nay, có nhiều phương pháp xét nghiệm chuyên sâu miễn dịch huỳnh quang, phương pháp thử huyết có phương pháp PCR (Polymerase chain reaction)… PCR kỹ thuật tốt thơng dụng cho chẩn đốn ngun nhân gây bệnh tổ chức mơ da Ngồi PCR cịn có vai trị quan trọng chẩn đốn bệnh lây truyền qua đường tình dục, bệnh lí vius Các phương pháp xét nghiệm trên, giúp cho chẩn đốn xác định bệnh lí lúc ban đầu khám bệnh mà giúp theo dõi sau trình điều trị bệnh Do đó, bệnh nhân có thương tổn phức tạp có nghĩa thương tổn khơng điển hình khơng phải điều trị bao vây mà dựa vào vi khuẩn học, xét nghiệm phản ứng huyết học Bệnh chốc nặng thể sẵn có bệnh viêm da địa, bệnh trứng cá, suy giảm miễn dịch bệnh tiểu đường…[5] Có thể hiểu bệnh chốc xuất dễ dàng nặng lên bệnh nhân có bệnh Vì bệnh viêm da địa, trứng cá, suy giảm miễm dịch, tiểu đường thường có ngứa Triệu chứng ngứa khó chịu, bệnh nhân thường gãy, chà sát tránh khỏi tổn thương da Khi da xuất tổn thương dù nhỏ tạo điều kiện cho bệnh chốc phát sinh Bệnh chốc phát triển nặng khơng chăm sóc vết thương sẽ, có yếu tố thuận lợi nêu Vi khuẩn tụ cầu, liên cầu nhiều loại vi khuẩn gây bệnh khác tồn dễ dàng nơi thể người Trên da chúng kí sinh, sống hịa bình với thể cộng sinh với tạo thành quần thể chí Nhưng khoảng 10% dân số, bình thường có mang vi khuẩn liên cầu nhóm A đường hô hấp Ở người trưởng thành có tỷ lệ cao trẻ em Nhưng có 1% liên cầu nhóm A sống da người [5] Các vi khuẩn trở thành tác nhân gây bệnh thể có vết thương vết xước, vết cào gãy, vết côn trùng đốt Các bệnh nhân hậu phẫu sau mổ bị nhiễm trùng bệnh viện, xét nghiệm có liên cầu nhóm A Liên cầu nhóm A gây nhiễm trùng vết mổ khơng phải có vi khuẩn tồn thể bệnh nhân, mà vi khuẩn nhiều nguồn khác đưa tới Các nguồn lây sang bệnh nhân trực tiếp gián tiếp từ phẫu thuật viên, bác sỹ gây mê, kỹ thuật viên phục vụ ca mổ y tá chăm sóc bệnh nhân sau mổ Chúng xâm nhập vào thể qua vết thương dù nhỏ da để gây nhiễm trùng chỗ Từ vết nhiễm trùng chỗ, vi khuẩn theo đường máu, đường bạch huyết gây biến chứng cho nội tạng nguy hiểm đến tính mạng bệnh nhân Liên cầu khuẩn gây biến chứng viêm cầu thận, viêm màng tim, nhiễm trùng huyết, viêm khớp… Tụ cầu khuẩn gây tổn thương nặng hội chứng 4S, viêm mô tế bào sâu, viêm phổi, nhiễm khuẩn huyết [6] Bệnh chốc có tính chất lây lan thể, thương tổn chốc bị cào gãi làm tổn thương lan rộng xung quanh lây vùng da khác Bệnh lây cho người khác đường tiếp xúc trực tiếp gián tiếp Trẻ em thường dễ mắc bệnh chốc nhất, đặc biệt trẻ sống sinh hoạt tập trung, môi trường không đảm bảo vệ sinh nhà trẻ, mẫu giáo, vùng nông thôn, dân tộc thiểu số… Bệnh chốc thông thường, thường biểu tổn thương chỗ, da nơng ảnh hưởng đến tồn thân Vì vậy, người bệnh tham gia hoạt động sinh hoạt bình thường, nguồn lây bệnh khó kiểm sốt người bệnh khơng có ý thức phịng ngừa chữa bệnh Hình thái lâm sàng bệnh chốc phụ thuộc vào loại vi khuẩn gây bệnh, kết hợp vi khuẩn khác, nấm bệnh da địa Do thương tổn bệnh chốc đa dạng, lâm sàng thường gặp hai hình thái chốc có bọng nước chốc khơng có bọng nước Tổn thương đặc trưng bệnh chốc bọng nước nơng, rải rác, nhanh chóng hóa mủ, dập vỡ đóng vảy tiết màu vàng Vị trí thương tổn thường xuất vùng mặt, tứ chi Nhưng hay xuất quanh hốc tự nhiên: mũi, miệng hai bên góc mép gây khó chịu, đau đớn chảy máu ăn, uống, cười, nói Thương tổn chốc có lịng bàn tay, chân Bệnh chốc xuất đơn độc kết hợp với tổn thương bệnh da khác trứng cá, chàm, nấm, viêm da dị ứng, suy giảm miễn dịch, tiểu đường làm bệnh nặng dễ phát bệnh Bệnh chốc dễ chẩn đoán, điều trị sớm khỏi bệnh nhanh Nhưng bệnh không điều trị sớm chăm sóc sẽ, thương tổn nặng dần lên.Thương tổn có biến chứng chỗ chốc chàm hóa, chốc loét… Những vết loét lâu lành sẹo khỏi để lại sẹo xấu làm thay đổi nhiều sắc tố da Bệnh kéo dài có biến chứng tồn thân nhiễm khuẩn huyết, viêm cầu thận, viêm màng tim, áp xe nội tạng, viêm khớp, viêm hạch Tình hình bệnh chốc Việt Nam giới Ở Việt Nam nước nhiệt đới nóng ẩm hay gặp bệnh chốc xếp vào loại bệnh da phổ biến thống kê Nhiều tác giả nước nước nghiên cứu nhiều phương pháp điều trị bệnh chốc để hạn chế khả lây lan biến chứng bệnh Do đặc điểm bệnh chốc thường gặp nước có khí hậu nóng ẩm, nên Việt Nam tỉ lệ mắc bệnh chốc cao Bệnh thường gặp trẻ từ tháng đến tuổi nông thôn nhiều thành thị Lứa tuổi trẻ lớn người già gặp Yếu tố dễ mắc bệnh môi trường vệ sinh hay sức đề kháng thể giảm, hay da bị tổn thương không chăm sóc cẩn thận [7] Theo Nguyễn Xuân Hiền Nguyễn Cảnh Cầu [1] vi khuẩn gây bệnh viêm da mủ có bệnh chốc thường tụ cầu liên cầu, nhiều kết hợp với trực khuẩn đại tràng E.Coli, trực khuẩn mủ xanh… Theo Trần Đăng Quyết nghiên cứu 165 trường hợp viêm da mủ bệnh chốc chiếm 12,43% [8] Ở Mỹ gặp khoảng 9% - 10% tổng số trẻ em mắc bệnh chốc [1] Ở Anh bệnh chốc đứng thứ số bệnh ngồi da có khoảng 3% trẻ < tuổi, 2% trẻ em tuổi từ 4-14 mắc bệnh chốc năm [7] Bassen D.C.J năm 1972 nghiên cứu mối liên quan viêm cầu thận cấp nhiễm khuẩn da liên cầu khuẩn, cho biết: 70% bệnh nhân viêm cầu thận cấp có thương tổn da liên cầu khuẩn gây mủ Năm 1978 Roger M cộng công bố kết nghiên cứu vi khuẩn sau năm nghiên cứu bệnh chốc Sydney- australia Kết cho thấy hầu hết tụ cầu vàng đơn Jajajce.S nghiên cứu mối liên quan viêm cầu thận cấp nhiễm Strepcoccus da Roy-S3d StaphletinFB nghiên cứu mối liên quan nhiếm cầu khuẩn da bệnh viêm cầu thận cấp Năm 1991 Esterly NB cộng nghiên cứu vi khuẩn gây bệnh qua 48 bệnh nhân bị chốc Kết thấy 32% tụ cầu vàng đơn thuần, 41% vừa tụ cầu vàng vừa liên cầu khuẩn 12% liên cầu khuẩn đơn 1.2 Căn nguyên chế bệnh sinh Nguyên nhân bệnh nhiễm trùng da có bệnh chốc, nhà vi khuẩn học tìm Rất nhiều loại vi khuẩn tìm phân loại theo hình thái học Có trường hợp nhiễm trùng da, nhà khoa học phải tìm nguyên nhân gây bệnh ngày cho kết quả, mà phải thời gian dài mà cịn có nhiều quan điểm khác Trong thập kỷ 60, nguyên nhân chủ yếu gây bệnh chốc liên cầu, cuối thập kỷ 70 tụ cầu Gần đây, nhiều tác giả cho khoảng 50-70% nguyên gây bệnh chốc tụ cầu vàng, lại liên cầu phối hợp hai Chủng liên cầu gây bệnh chủ yếu liên cầu tan máu nhóm A [1] Bệnh chốc thường hai loại vi khuẩn gây bệnh lên vi khuẩn tụ cầu vi khuẩn liên cầu, kết hợp với trực khuẩn gram âm, trực khuẩn mủ xanh, nấm… Bình thường da niêm mạc thể người chúng sống kí sinh nhiều loại vi sinh vật khác tạo thành hệ sinh thái Các hệ sinh thái có khác vùng da khoang thể, phân bố vi sinh vật khác vùng Price năm 1938 phân biệt vi sinh vật tạm trú cư trú da Loại vi sinh vật cư trú phổ biến cầu khuẩn, tụ cầu micrococcus Hệ vi khuẩn da có số chức năng, số chức có chức giữ vai trò quan trọng hàng rào bảo vệ da, niêm mạc chống lại xâm nhập vi khuẩn gây bệnh Khi vi khuẩn gây bệnh xâm nhập vào da chúng gặp phải chống lại hệ vi khuẩn da cách cạnh tranh vị trí chỗ bám (receptor) Trong điều kiện chủ quan, khách quan thuận lợi thể suy yếu, dùng nhiều thuốc kháng sinh, thuốc ức chế miễn dịch, chấn thương, vết cào xước vi khuẩn da vào thể qua tổn thương gây nhiễm trùng chỗ Vi khuẩn xâm nhập vào da, qua sang chấn vào lớp sừng lớp gai, nhân lên, tiết độc tố làm tan rã dây liên kết tế bào gai, huyết tụ lại tạo thành bọng nước lớp sừng [1],[6] Khi chốc phối hợp hai loại liên cầu tụ cầu thường gây nhiễm khuẩn với diện rộng Nhiễm khuẩn tiên phát liên cầu, thứ phát tụ cầu, tụ cầu lại tiết chất diệt vi khuẩn có tác dụng mạnh liên cầu A nên nuôi cấy bệnh phẩm phân lập tụ cầu [1] Tụ cầu khuẩn có nhiều loại, ba loại có vai trị quan trọng y học là: S aureus, S epidermidis, S saprophyticus Chủng gây nhiều bệnh nguy hiểm cho người S.aureus Khi vào thể sản xuất nhiều loại độc tố để gây bệnh cho nhiều quan như: độc tố ruột (enterotoxin) gây nhiễm độc thức ăn viêm ruột cấp, độc tố gây hội chứng shock nhiễm độc (toxic skock syndrome toxin - TSST), độc tố gây tan bạch cầu có nhân đa hình tiểu cầu (α toxin), độc tố bạch cầu (Leucocidin), ngoại độc tố sinh mủ gây nhiễm khuẩn da mụn nhọt, áp xe, chàm, hậu bối… Từ thương tổn tụ cầu vàng gây nhiễm khuẩn huyết ổ áp xe quan (gan, phổi, não, tủy xương…), gây viêm tắc tĩnh mạch Ngoại độc tố exfloliatin hay epidermolytic toxin gây hội chứng bong da tụ cầu vàng hay gọi hội chứng 4S Hội chứng 4S gây bệnh cảnh lâm sàng rầm rộ, thương tổn nặng nề, ảnh hưởng đến toàn trạng bệnh nhân [6], [10] Liên cầu khuẩn có mặt nơi thể người, đặc biệt hốc tự nhiên da Liên cầu Billroth mô tả lần vào năm 1874 từ mủ thương tổn viêm quầng thương tổn bị nhiễm trùng Năm 1880, Pasteur phân lập liên cầu khuẩn bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết Năm 1919, Brown phân típ liên cầu làm nhiều loại dựa hình thái tan máu khác chúng phát triển môi trường thạch máu, có 10 ba hình thái tan máu là: tan máu α, tan máu β, tan máu ¥ Ngồi nhiều tác giả phân loại dựa vào kháng ngun, tính chất sinh hóa liên cầu khuẩn Nhưng số loại liên cầu liên cầu tan máu nhóm A hay gây bệnh cho người Liên cầu khuẩn gây nhiều bệnh cho người phụ thuộc vào đường xâm nhập, tình trạng thể nhóm liên cầu khác Khi vào thể chúng gây nhiễm trùng chỗ như: chốc lở, chàm… Từ thương tổn chúng theo đường máu, đường bạch huyết gây bệnh viêm cầu thận, nhiễm khuẩn huyết, viêm màng tim, viêm hạch, viêm quầng, viêm phổi, viêm khớp… Những thương tổn khác chúng gây bệnh týp huyết thanh, yếu tố hyaluronidase protein M [6] Các yếu tố tuổi nhỏ, thời tiết nóng ẩm, mùa hè, nơi chật chội, vệ sinh điều liện thuận lợi cho bệnh phát triển Ngoài ra, bệnh phối hợp chấy, rận, ghẻ, herpes, côn trùng cắn, viêm da địa… yếu tố cho bệnh chốc dễ phát sinh phát triển [1] 1.3 Đặc điểm lâm sàng bệnh chốc 1.3.1 Các hình thái lâm sàng 1.3.1.1 Theo triệu chứng - Chốc bọng nước lớn: chẩn đốn nhầm với bệnh Duhring - Chốc hạt kê: thương tổn nhỏ, đồng nhầm với bệnh chàm - Chốc hóa: thương tổn bệnh da khác có thương tổn chốc - Chốc lây trẻ sơ sinh hay gọi pemphigus lây (pemphigus contagiosum) Trước gọi pemphigus thường trẻ sơ sinh Bệnh thường xuất vào ngày thứ - 10 sau sinh, thương tổn bọng nước nơng, nhanh chóng hóa mủ sau vài trợt để lại da ẩm ướt, tiết dịch 22 Baltimore RS (1985) Treatment of impetigo Pediatr Infect Dis J; 4: 597-601 23 Koning S, van Suijlekom – Smit WA, Nouwen JL, et al (2002) Fusidic acid cream in the treatment of impetigo in general practice: BMJ ; 324: 203 – 206 24 Van Amstel L, Koning S, Van Suijlekom – Smit WA, at al (2000) Treatment of impetigo contagiosa, a systematic review Huisarts Wet; 43 : 247 – 525 25 Bowen AC, Tong SY, Chatfield MD, Andrews RM, Carapetis JR (2013) Comparison of three methods for the recovery of skin pathogens from impetigo swabs collected in a remote community of Northern Territory, Australia, Trans R Soc Trop Med Hyg (6):384-9 26 Kiriakis KP, Tadros A, Dimou A, Karamanou M, Banaka F, Alexoudi (2012), Case detection rates of impetigo by gender and age, Ienfez Med: 105-7 27 Kang D, Ran Y, Li C, Dai Y, Lama J (2013) Impetigo-Like Tinea Faciei Around the Nostrils Caused by Arthroderma vanbreuseghemii Identified Using Polymerase Chain Reaction-Based Sequencing of Crusts Pediatr Dermatol e136-e137 28 Brittion JW, Fajardo JE, Krafte - Jacobs B (1990), Comparision of mupirocin and erythromycin in the treatment of impetigo J Pediate; 117: 827-29 29 Cole C, Gazewood J Diagnosis and treatment of impetigo Am Fam Physician Mar 15 2007;75(6): 859-64 30 Moulin F, Quinet B, Raymond J, Gillet Y, Cohen R [Managing children skin and soft tissue infections] Arch Pediatr Oct 2008; 15 Suppl 2: S62-7 31 Treating impetigo in primary care Drug Ther Bull Jan 2007;45(1):2-4 32 Broccardo CJ, Mahaffey S, Schwarz J, et al Comparative proteomic profiling of patients with atopic dermatitis based on history of eczema herpeticum infection and Staphylococcus aureus colonization J Allergy Clin Immunol Jan 2011;127(1):186-93, 193.e1-11 33 Yamasaki O, Tristan A, Yamaguchi T, et al Distribution of the exfoliative toxin D gene in clinical Staphylococcus aureus isolates in France Clin Microbiol Infect Jun 2006; 12(6): 585-8 34 Daskalaki M, Rojo P, Marin-Ferrer M, Barrios M, Otero JR, Chaves F Panton-Valentine leukocidin-positive Staphylococcus aureus skin and soft tissue infections among children in an emergency department in Madrid, Spain Clin Microbiol Infect Jan 2010;16(1):74-7 35 Geria AN, Schuartz RA Impetigo Update: New Challenges in the Era of Methicillin Resistance Cutis 2010; 85(2): 65-70 36 Geng W, Yang Y, Wu D, et al Molecular characteristics of community-acquired, methicillin-resistant Staphylococcus aureus isolated from Chinese children FEMS Immunol Med Microbiol Apr 2010; 58(3): 356-62 37 Liu Y, Kong F, Zhang X, Brown M, Ma L, Yang Y Antimicrobial susceptibility of Staphylococcus aureus isolated from children with impetigo in China from 2003 to 2007 shows community-associated methicillin-resistant Staphylococcus aureus to be uncommon and heterogeneous Br J Dermatol Dec 2009;161(6): 1347-50 PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU BỆNH CHỐC Ngày: / / Mã bệnh nhân Nhóm điều trị I Hành Họ tên Tuổi Giới Nghề nghiệp Địa Điện thoại liên hệ: NR Di động II Tiền sử: Tiền sử thân: 1.1 Tiền sử bệnh chốc Có  khơng  1.2 Bệnh da khác: - Viêm da địa  - Trứng cá  - Bệnh da khác  1.3 Bệnh lý toàn thân khác: - Suy giảm miễn dịch: + HIV  + nguyên nhân khác  - Tiểu đường  - Những bệnh khác  Tiền sử gia đình bệnh da liễu: Có  III Các yếu tố liên quan Không  - Mùa bị bệnh: Mùa xuân  Mùa hè  Mùa đông Mùa thu  IV Triệu chứng lâm sàng Thương tổn + Hình thái thương tổn Thương tổn Khơng cịn Vảy tiết dát khơ Thời gian Bọng nước-vảy Lan rộng, có tiết ướt thâm thương tổn Chưa điều trị Sau ngày Sau ngày Sau 10 ngày Da xung quanh thương tổn Mức độ khơng đỏ Đỏ Thời gian Chưa điều trị Sau ngày Sau ngày Sau 10 ngày + Vị trí: - Da đầu  - Mặt:  - Chân - Tay  - Vị trí khác:  + Tính chất thương tổn  Đỏ vừa Rất đỏ Khu trú Lan tỏa  Có ranh giới  Khơng có ranh giới   Tình trạng tồn thân Suy dinh dưỡng Có  Khơng  Sốt Có  Khơng  Viêm hạch phụ cận Có  Không  Triệu chứng + Ngứa Mức độ khơng ngứa ngứa ngứa vừa Rất ngứa Thời gian Chưa điều trị Sau ngày Sau ngày Sau 10 ngày Ngày tháng năm 2014 Người thu thập số liệu DANH SÁCH BỆNH NHÂN BỆNH CHỐC STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Họ, tên BN Tuổi Dương Bảo A Phạm Quang A Tơn Tuấn A Ng T Bích A Đinh Thành A 5 Đinh Thành A Nguyễn Duy A Đoàn Duy An A Trần Phương A Thạch Thị A 7 Tôn Bảo A Nguyễn Quốc A 5 Trần Thanh A Nông Tuấn A Trần Mai Tú A Nguyễn Duy A Nguyễn Mai A Đỗ Khánh A Nguyễn Đức A Trần Vũ Đức A Nguyễn Việt A Trần Minh A 18th Đoàn Anh A Nguyễn T N A 2th Lê Thành A Tạ Hương A Nguyễn Văn A 57 57 Nguyễn Đức A 15th ĐinhT.Huyên A 21 Phương Ngọc A 1th Ng Thành A Trương Gia A 9th Lê Khánh A Cù Thành A Lê Thị Hoài A Đỗ Tùng A Đỗ Long A Giới nam nam nam nữ nam nam nam nam nữ nữ nữ nam nữ nam nữ nam nữ nữ nam nam nam nam nam nữ nam nữ nam nam nữ nam nam nam nữ nam nữ nam nam MSBN Nhóm ĐT 1400140144 1400128975 1400120439 1400125777 1400127448 1400127505 1400126576 1400124779 1400127143 1400121507 1400125812 1400124872 1400125285 1400120231 1400123604 1400101536 1400118195 1400118529 1400118347 1400118321 1400076557 1400088226 1400097786 1400093043 1400075808 1400059940 1400067375 1400050520 1400063934 1400047825 1400054101 1400080877 1400022742 1400022280 1400062020 1400141018 1400141018 Điện thoại 0942344689 01698916406 0988163900 01677560565 0977067881 0977067881 01685407522 0912535728 01695730621 0973351711 0982163900 01628499162 0914307778 0915133998 04.3.6642352 0968786836 01669518284 01692306911 0974064599 0978357470 0976694550 0985989529 0985438298 0985926193 01656062668 01652126174 0466578998 0988781168 0987984237 0973930085 0944854466 0982468801 0979296882 0986151474 0977783890 0942586258 0942586258 38 39 40 41 42 43 44 45 Phạm V Nam A Thái Đào N A Phạm Tiến A Ng Hương A Đỗ Như A Nguyễn Tuấn A Trần Mai A Trương Tùng A 6 nam nam nam nữ nữ nam nữ nam 1400127454 1400126486 1400124731 1400120622 1400117533 1400124879 1400125284 1400120790 1 1 1 1 01629193681 0976751774 0977201324 01654491373 0989362452 01628499162 0914307778 0975188513 15 33 2.5 50 18th nam nữ nam nữ nữ nữ nữ nữ nam nam nam nam nam nam nữ nam nam 1400101642 1400069740 1400098470 1400108794 1400061409 1400059604 1400062134 1400108878 1400077116 1400079259 1400079176 1400111273 1400104717 1400104710 1400092529 1400100754 1400050459 1 1 1 1 1 1 1 1 0976711889 0913349268 0976341789 0978581875 0937494966 0686947469 0915307210 0912666078 0976275881 0983819284 0977662662 01258880023 0977715666 0975349510 0975177336 0972500113 01654254429 55 37 nữ nam nữ nam nam nữ nam nữ 1400055853 1400056422 1400066290 140007562 1400049189 1400077247 1400102741 1400555838 1 1 1 1 0974822352 043 5638654 0975751977 01266100330 0903462609 0977651426 01667633358 01232880898 nam 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 Nguyễn Thế A Vũ Bảo A Nguyễn Quốc A Nguyễn Minh A Nguyễn Thị A Nguyễn T Hà A Nguyễn Trà A Cấm T Thu A Nguyễn Phúc A Trần Ngọc A Nguyễn Xuân A Nguyễn Vĩnh A Trần Đức A Nguyễn Quốc A Trần Thị A Đồn Cơng A Dương Minh A 18th 63 64 65 66 67 68 69 70 Lê Hà A Trần Mạnh A Ph T Huyền A Hoàng Xuân A Từ Quang A Nguyễn Gia A Nguyễn Thế A Phùng Ngọc A Xác nhận Người hướng dẫn khoa học Xác nhận Phòng kế hoạch tổng hợp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y T MAI TH LIấN ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, YếU Tố LIÊN QUAN Và HIệU QUả ĐIềU TRị BệNH CHốC B»NG CEFIXIM KÕT HỵP VíI FUCIDIN Chun ngành: Da liễu Mã số: 60720152 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN VĂN TIẾN HÀ NỘI - 2014 Lời cảm ơn Tụi xin chõn thnh cm ơn: ban giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học Trường đại học Y Hà Nội, ban lãnh đạo Bệnh viện Da liễu Trung ương tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hồn thành luận văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới phó giáo sư – tiến sỹ Trần Văn Tiến thầy trực tiếp hướng dẫn, truyền thụ kiến thức khoa học, động viên tinh thần, giúp đỡ vật chất để thực hồn thành đề tài Với tất lịng kính trọng, tơi xin chân thành cảm ơn phó giáo sư - tiến sỹ Trần Hậu Khang - Giám đốc Bệnh viện Da liễu Trung ương, chủ nhiệm Bộ môn da liễu trường Đại học Y Hà Nội toàn thể thầy giáo nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn bác sỹ toàn thể cán nhân viên làm việc Bệnh viện Da liễu Trung ương nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn giáo sư, phó giáo sư, tiến sỹ hội đồng chấm luận văn góp y cho tơi nhiều kiến thức quy báu để hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới bác sỹ chuyên khoa cấp II Trần Văn Lượng giám đốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa, bác sỹ Nguyễn Thị Hồng trưởng khoa Da liễu, toàn thể cán bộ, nhân viên khoa Da liễu Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa tạo điều kiện thuận lợi, động viên giúp đỡ suốt trình học tập Tơi xin vơ biết ơn bố, mẹ, chồng người thân gia đình, đồng nghiệp, bạn bè chia sẻ, động viên khích lệ, ủng hộ giúp đỡ tơi suốt trình hoc tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 29 tháng 10 năm 2014 Mai Thị Liên LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, thầy cô hướng dẫn khoa học nghiêm túc tận tình Các kết số liệu viết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Học viên Mai Thị Liên CHỮ VIẾT TẮT CS : Cộng ĐT : Điều trị MRSA : Methicillin- resistant staphylococcus aureus S : Staphylococcus S : Streptococcus BVDLTW : Bệnh viện Da liễu Trung ương MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương bệnh chốc 1.2 Căn nguyên chế bệnh sinh .8 Nguyên nhân bệnh nhiễm trùng da có bệnh chốc, nhà vi khuẩn học tìm Rất nhiều loại vi khuẩn tìm phân loại theo hình thái học Có trường hợp nhiễm trùng da, nhà khoa học phải tìm nguyên nhân gây bệnh ngày cho kết quả, mà phải thời gian dài mà cịn có nhiều quan điểm khác 1.3 Đặc điểm lâm sàng bệnh chốc 10 1.3.1 Các hình thái lâm sàng 10 1.3.2 Đặc điểm lâm sàng .11 1.4 Chẩn đoán 14 1.4.1 Chẩn đoán xác định 14 1.4.2 Chẩn đoán phân biệt .15 1.5 Các quan điểm điều trị 15 1.5.1 Cefixim 17 1.5.2 Fucidin 21 Chương 23 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 2.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 23 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.2 Vật liệu nghiên cứu .24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.2.2 Biến số nghiên cứu .26 2.2.3 Các bước tiến hành nghiên cứu 27 2.2.4 Liệu trình điều trị 27 2.2.5 Cách đánh giá kết điều trị 28 2.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 28 2.3.1 Địa điểm nghiên cứu 29 2.3.2 Thời gian nghiên cứu 29 2.4 Xử lý số liệu 29 2.5 Đạo đức nghiên cứu .29 Chương 30 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH CHỐC 30 3.1.1 Các yếu tố liên quan bệnh chốc 30 3.2 Kết nghiên cứu điều trị bệnh chốc 38 3.2.1 Đặc điểm hai nhóm nghiên cứu .38 3.2.2 Kết điều trị hai nhóm .39 3.2.3 So sánh kết điều trị nhóm 41 3.2.4 Tác dụng không mong muốn thuốc điều trị .44 Chương 45 BÀN LUẬN 45 4.1 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN BỆNH CHỐC 45 4.1.1 Giới tính 45 4.1.2 Phân bố bệnh theo lứa tuổi 46 Kết nghiên cứu bệnh chốc phân bố theo lứa tuổi (bảng 3.2) thấy bệnh chủ yếu gặp lứa tuổi nhà trẻ mẫu giáo Bệnh chốc gặp nhiều trẻ tuổi, đỉnh cao độ tuổi từ đến tuổi, trẻ tuổi tuổi gặp Giải thích kết nghiên cứu này, cho trẻ nhỏ hệ thống miễn dịch thể chưa hoàn chỉnh nên chưa có khả đáp ứng chống lại nhiều tác nhân gây bệnh Đặc biệt trẻ tuổi giai đoạn hình thành gia tăng miễn dịch thể Khi trẻ sinh cịn thừa hưởng kháng thể mẹ truyền sang qua máu sữa Nhưng sau tháng tuổi, lượng kháng thể từ mẹ truyền cho trẻ giảm dần, thể trẻ phải tự sinh kháng thể để chống lại yếu tố môi trường Nhất thể trẻ phải sinh loại kháng thể khác để chống lại nhiều loại vi khuẩn mơi trường sinh hoạt Do đó, bệnh chốc thường hay gặp lứa tuổi Tuy nhiên, trẻ tuổi khả đề kháng mẹ truyền cho trẻ cịn chăm sóc nhà với điều kiện vệ sinh ăn sẽ, dinh dưỡng tốt nên mắc bệnh nhiễm trùng Kết nghiên cứu chúng tơi có tỷ lệ trẻ tuổi bị chốc thấp trẻ từ tuổi đến tuổi phù hợp với sở lí luận Khi trẻ lớn hơn, trẻ nhà trẻ, mẫu giáo, trẻ phải sinh hoạt tập trung, thường tiếp xúc trực tiếp với bạn lớp gián tiếp qua đồ dùng sinh hoạt tập thể nên dễ bị lây bệnh thành viên lớp bị bệnh, có bệnh chốc bệnh nhiễm trùng dễ lây lan Mặt khác, lứa tuổi trẻ thường hiếu động, thích khám phá mơi trường xung quanh thích bắt chước, học hỏi, làm theo nên da trẻ dễ bị tổn thương, điều kiện thuận lợi vi khuẩn gây bệnh xâm nhập vào thể Điều đáng quan tâm lứa tuổi nhận thức vệ sinh cá nhân trẻ hạn chế, trẻ chưa tự chăm sóc tự vệ sinh thân thể cách đầy đủ, mà mức độ vệ sinh cá nhân phải phụ thuộc vào môi trường sinh hoạt chăm sóc chu đáo người lớn Cho nên, điều ảnh hưởng đến lây nhiễm bệnh tật nói chung bệnh chốc nói riêng Trong điều kiện sinh hoạt tập thể nhà trẻ hay trường mẫu giáo ... tài nghiên cứu: ? ?Đặc điểm lâm sàng, yếu tố liên quan hiệu điều trị bệnh chốc cefixim kết hợp với fucidin? ?? với mục tiêu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng, yếu tố liên quan bệnh chốc Bệnh viện Da liễu... sinh cefixim kết hợp với bôi fucidin gồm 70 bệnh nhân số bệnh nhân khám điều trị * Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân: - Khảo sát đặc điểm lâm sàng gồm tất bệnh nhân bị chốc đến khám điều trị Bệnh. .. đồng đặc điểm 39 3.2.2 Kết điều trị hai nhóm Kết điều trị theo dõi sau ngày, ngày, 10 ngày đánh giá theo mức độ: tốt, tốt, trung bình, tác dụng Bảng 3.16: Kết điều trị bệnh chốc cefixim kết hợp

Ngày đăng: 29/07/2019, 11:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan