ĐÁNH GIÁ kết QUẢ lâu dài PHẪU THUẬT đặt THỂ THỦY TINH NHÂN tạo điều TRỊ đục THỂ THỦY TINH DO CHẤN THƯƠNG tại BỆNH VIỆN mắt TRUNG ƯƠNG

119 150 2
ĐÁNH GIÁ kết QUẢ lâu dài PHẪU THUẬT đặt THỂ THỦY TINH NHÂN tạo điều TRỊ đục THỂ THỦY TINH DO CHẤN THƯƠNG tại BỆNH VIỆN mắt TRUNG ƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM VN HIU ĐáNH GIá KếT QUả LÂU DàI PHẫU THUậT ĐặT THể THủY TINH NH ÂN TạO ĐIềU TRị ĐụC THể THủY TINH DO CHấN THƯƠNG TạI BệNH VIệN MắT TRUNG ƯƠNG LUN VN BC S CHUYấN KHOA CP II HÀ NỘI - NĂM 2016 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HC Y H NI PHM VN HIU ĐáNH GIá KếT QUả LÂU DàI PHẫU THUậT ĐặT THể THủY TINH NH ÂN TạO ĐIềU TRị ĐụC THể THủY TINH DO CHấN THƯƠNG TạI BệNH VIệN MắT TRUNG ƯƠNG Chuyờn ngnh: Nhãn khoa Mã số: CK 62 72 56 01 LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Đỗ Như Hơn HÀ NỘI - NĂM 2016 CHỮ VIẾT TẮT Chấn thương xuyên : CTX Chấn thương : CT Chấn thương đụng dập : CTĐD Thể thủy tinh : TTT Thể thủy tinh nhân tạo : TTTNT Cố định củng mạc : CĐCM Phương pháp : PP Ra viện : Rviện Khám lại : Klại Ngoài bao : Ngbao Sáng tối dương tính : ST+ Rách bao : r.b ĐẶT VẤN ĐỀ Đục thủy tinh thể (TTT) sau chấn thương mắt biến chứng thường gặp Theo nhiều tài liệu nghiên cứu khác tỷ lệ chiếm khoảng 2765% tổng số chấn thương mắt , , Vấn đề điều trị TTT đục tùy thuộc vào hình thái loại tổn thương, song bao gồm điều trị nội ngoại khoa Phương pháp điều trị nội khoa sử dụng đục mức độ nhẹ, thị lực bảo tồn hữu dụng đục chưa biến chứng, song cần theo dõi chặt chẽ Phương pháp ngoại khoa sử dụng chủ yếu chấn thương đục TTT lấy TTT đục chỉnh quang sau lấy TTT Cho đến qua thực tế minh chứng phương pháp chỉnh quang tối ưu đặt TTTNT Phương pháp hồi phục thị lực tốt đồng thời ngăn ngừa số biến chứng cho mắt bị chấn thương đưa mắt gần vị trí giải phẫu , Tuy nhiên kết biến chứng khác nghiên cứu Shah MA (2011) thị lực ≥ 20/60 đạt 58% chấn thương xuyên 39,1% nhóm chấn thương đụng dập sau tuần phẫu thuật Moisseiev J (2001) thị lực ≥ 20/40 67% chấn thương xuyên đặt TTTNT đầu sau 24 tháng theo dõi, đặt TTTNT theo Chuang L.H (2005) 56,7% có thị lực ≥ 20/40 với lệch khúc xạ -0.69 ± 0.56D Brar G.S (2001) cho kết thị lực sau đặt TTTNT nhóm chấn thương đụng dập cao nhóm chấn thương xun biến chứng Nghiên cứu Wos M (2004) cho thấy tỷ lệ biến chứng nhóm chấn thương đụng dập cao chiếm 64,3% xảy thường xuyên hơn, tác giả khuyến cáo cần phải theo dõi bệnh nhân sau phẫu thụât dài cẩn trọng, bên cạnh vấn đề lệch TTTNT ảnh hưởng tới thị lực phân loại xử lý lệch TTTNT vấn đề bàn luận , , Tại Việt Nam có số tác giả đánh giá kết ban đầu lâu dài phương pháp đặt TTTNT mắt chấn thương nhận định kết chức thị giác sau 12 tháng đạt thị lực từ 0,5 trở lên khả quan 50% hạn chế vài biến chứng , Tuy nhiên vấn đề chấn thương nhãn cầu phức tạp biến chứng sau phẫu thuật viêm màng bồ đào, lệch nghiêng TTTNT, teo nhãn cầu, bong võng mạc, tăng nhãn áp, thường trực làm ảnh hưởng tới kết thị lực Do vấn đề đặt cần theo dõi lâu dài mắt chấn thương để có thái độ xử lý kịp thời biến chứng Xuất phát từ tình hình nhằm tìm hiểu sâu thêm kết lâu dài điều trị đục TTT chấn thương đặt TTTNT tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu: Đánh giá kết lâu dài phương pháp điều trị đục thủy tinh thể chấn thương đặt TTTNT bệnh viện Mắt Trung Ương từ năm 2010-2014 Nhận xét số yếu tố liên quan ảnh hưởng đến kết điều trị Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐỤC TTT CHẤN THƯƠNG 1.1.1 Khái niệm: Đục TTT biến chứng thường gặp sau chấn thương mắt, chiếm khoảng 27- 65% chấn thương Đa số xảy mắt nguyên nhân gây giảm thị lực mắt Bệnh gặp chủ yếu trẻ em người độ tuổi lao động , , Đục TTT chấn thương (CT) gặp nhiều chấn thương xuyên Theo Artin B, Turit P (1996) tỷ lệ gặp chấn thương xuyên (CTX) 54,4%, chấn thương xuyên có dị vật 19% chấn thương đụng dập (CTĐD) 33% Ở Việt Nam theo Lê Thị Đông Phương (2001) đục TTT CTX 64,08% 13,6% có dị vật nội nhãn, chấn thương đụng dập 35,9% 1.1.2 Phân loại đục TTT chấn thương Chúng đưa phân loại theo mức độ tổn thương dây Zinn bao TTT theo phân loại Krishnamachary M (1997) , Karim A (1998) , Lê Thị Đông Phương (2001) , Ngô Văn Thắng theo cách đục TTT có hình thái đục sau 1.1.2.1 Thể thủy tinh đục mềm Đục TTT dây Zinn bao ngun vẹn hồn tồn Nghiên cứu Krishnamachary M (1997) gặp hình thái đục mềm 27,7% Trong Việt Nam Lê Thị Đơng Phương (2001) thấy hình thái đục mềm chấn thương chiếm tỷ lệ 21,2%, 1.12.2 Thể thủy tinh đục tiêu Đặc điểm loại đục bệnh nhân đến muộn dao động từ tháng đến 28 năm , , trường hợp thường lác nhược thị Theo Krishnamachary M (1997) gặp tình trạng với tỷ lệ 11,7% 1.1.2.3 Thể thủy tinh đục có rách bao trước Loại đục gặp chủ yếu chấn thương xun nhãn cầu có khơng có dị vật nội nhãn Theo Karim A cộng (1998) tỷ lệ rách bao trước đục TTT 13,3% , đục TTT có rách bao Lê Thị Đơng Phương 40% Ngược lại nhóm chấn thương đụng dập tỷ lệ rách bao trước 6,8% , Karim (1998) khơng có trường hợp rách bao trước , Ngô Văn Thắng 2011 gặp chấn thương đụng dập 22,2%, chấn thương xuyên 97,3%, có dị vật 94,6% Những bệnh nhân nhóm thường đến khám sớm TTT đục nhanh làm giảm thị lực 1.1.2.4 Thể thủy tinh đục trương Là hình thái đục TTT bị ngấm thủy dịch rách bao rạn bao thủy tinh thể, làm cho nghẽn đồng tử gây tăng nhãn áp Ở hình thái này, Krishnamachary (1997) gặp 11,7% Lê Thị Đông Phương (2001) gặp 11,8% Ngô Văn Thắng (2011): 31,3% 1.1.2.5 Thể thủy tinh đục có rách bao trước bao sau Trường hợp đục thể thủy tinh có rách bao sau, Lê Thị Đơng Phương (2001) gặp 21,9% có dị vật nội nhãn, khơng có dị vật nội nhãn 21,6%, không gặp trường hợp sau chấn thương đụng giập Vajpayee R.B (1994) nghiên cứu trường hợp rách bao sau chấn thương nhận thấy 66,7% gặp vết thương xuyên có dị vật nội nhãn 33,3% vết thương xun khơng dị vật nội nhãn, chấn thương đụng giập khơng có, Karim A (1998) gặp 11,1% rách hai bao vết thương xuyên, không trường hợp chấn thương đụng dập Ngô Văn Thắng (2011): tỷ lệ rách bao sau phát siêu âm phẫu thuật 33,3% 1.1.2.6 Đục sa lệch thể thủy tinh Đục lệch, sa TTT gặp chủ yếu chấn thương đụng giập Karim A (1998) gặp 17,7% Lê Thị Đông Phương(2001) gặp 17,9%, nguyên nhân chấn thương đụng giập 43,2%, vết thương xun có khơng có dị vật nội nhãn chiếm 3- 4% Biến chứng thường gặp loại hình đục tăng nhãn áp Blum M (1996) thông báo gặp 35,2% sa lệch thể thủy tinh chấn thương 14,4% có tăng nhãn áp Lê Thị Đơng Phương (2001) gặp tỷ lệ tăng nhãn áp sa lệch thể thủy tinh chấn thương 36,4% 1.1.3 Điều trị 1.1.3.1 Các phương pháp điều trị đục thủy tinh thể Vấn đề điều trị TTT đục phụ thuộc vào thị lực, nhãn áp, phản ứng viêm mắt chấn thương, chấn thương phối hợp Một số phải điều trị bảo tồn thận trọng số khác phải điều trị phẫu thuật * Mục đích phẫu thuật TTT đục: - Giải phóng trục thị giác - Phục hồi thị giác mắt, ngăn nhược thị - Đề phòng điều trị biến chứng * Chỉ định điều trị đục TTT chấn thương Chỉ định điều trị phẫu thuật TTT đục chấn thương giống đục TTT nói chung, nhiên số tác giả bổ xung định riêng mắt chấn thương sau: , , + Giảm thị lực tới mức không chấp nhận bệnh nhân VIII KHÁM KHI RA VIỆN Ngày viện: ngày tháng năm XÉT NGHIỆM - CHỨC NĂNG 1.1 Thị lực MP: khơng kính / có kính / MT: khơng kính / có kính / 1.2 Nhãn áp 1.3 Khúc xạ MP mmHg MT mmHg MP MT 1.4 Siêu âm 1.4.1 Mắt phải VM: Khơng bong Bong vị trí: TT, Khơng TT DK: TC hóa Đục Trong 1.4.2 Mắt trái VM: Bong: vị trí: TT, khơng TT Khơng bong DK: TC hóa Trong Đục KHÁM TRÊN SHV 2.1.Giác mạc: Viêm khía Phù Trong Sẹo(vị trí): TT Khác 2.2 Vết mổ: rò kẹt mm 2.3 Đồng tử: méo dãn dính pxạ 2.4 Tiền phòng: nơng 2.5 Sót chất nhân: sâu máu Có xuất tiết khác khơng 2.6 TTTNT: Cân Lệch: Ít Nhiều Kẹt 2.7 Bao sau: Trong Đục: TT Ngoại vi Toàn Độ Độ Độ Độ 2.8 Khác XI KHÁM LẠI LÚC N/C Ngày khám: ngày tháng XÉT NGHIỆM - CHỨC NĂNG 1.1 Thị lực MP: khơng kính MT: 1.2 Nhãn áp 1.3 Khúc xạ khơng kính năm / có kính / / có kính / MP mmHg MT mmHg MP MT 1.4 Siêu âm 1.5.1 Mắt phải VM: Không bong Bong vị trí: TT, DK: TC hóa Đục Trong Khơng TT 1.5.2 Mắt trái VM: Bong: vị trí: TT, khơng TT Khơng bong DK: TC hóa Trong Đục KHÁM TRÊN SHV 2.1 Giác mạc: Viêm khía Trong Loạn dưỡng Sẹo(vị trí): TT khơng TT 2.2 Vết mổ: Rò Kẹt 2.3 Đồng tử: KT: mm Méo Dãn Dính Pxạ 2.4 Tiền phòng: Nơng Sâu Máu Xuất tiết Khác 2.5 Sót chất nhân: Có Khơng 2.6 TTTNT: (trên SHV) Cân Lệch: Ít Nhiều Kẹt 2.7 Bao sau: Ra TP Trong Đục : TT ngoại vi Độ độ độ Đã laser 2.8 Biến chứng TTTNT 2.9 Khác toàn độ Chưa Nghiêng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐỤC TTT CHẤN THƯƠNG 1.1.1 Khái niệm: .3 1.1.2 Phân loại đục TTT chấn thương 1.1.3 Điều trị 1.1.4 Các kỹ thuật đặt TTT .8 1.2 KẾT QUẢ LÂU DÀI PHẪU THUẬT ĐẶT TTTNT TRÊN MẮT CHẤN THƯƠNG 12 1.3 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KẾT QUẢ LÂU DÀI CỦA PHẪU THUẬT 17 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .23 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 23 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 23 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang 23 2.2.2 Kích thước mẫu: Tính theo cơng thức 23 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu 23 2.2.4 Cách thức nghiên cứu 24 2.2.5 Phương pháp đánh giá kết 27 2.2.6 Phương pháp xử lý số liệu 28 2.2.7 Vấn đề đạo đức y học 29 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN 30 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi, giới 30 3.1.2 Nguyên nhân , hoàn cảnh gây chấn thương 31 3.1.3 Thời gian đến viện sau chấn thương .33 3.1.4 Hình thái đục so với loại chấn thương 34 3.1.5 Tình trạng thị lực lúc vào 36 3.1.6 Tình trạng nhãn áp lúc vào 37 3.1.7 Các tổn thương kèm lúc vào viện .38 3.2 KẾT QUẢ LÂU DÀI CỦA PHẪU THUẬT 40 3.2.1 Kết lâu dài chức 40 3.2.2 Kết lâu dài giải phẫu 46 3.2.3 Một số biến chứng khác 51 3.3 MỐI LIÊN QUAN 52 3.3.1 Mối liên quan thị lực với yếu tố .52 3.3.2 Mối liên quan vị trí TTTNT .58 Chương 4: BÀN LUẬN .62 4.1 ĐẶC ĐIỂM NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 62 4.1.1 PHÂN BỐ BỆNH NHÂN THEO TUỔI VÀ GIỚI .62 4.1.2 Nguyên nhân, hoàn cảnh gây chấn thương .62 4.1.3 Thời gian đến viện sau chấn thương .62 4.1.4 Hình thái đục thể thủy tinh loại chấn thương 63 4.1.5 Tình trạng thị lực lúc vào viện 63 4.1.6 Tình trạng nhãn áp lúc vào viện 64 4.1.7 Các tổn thương kèm lúc vào viện .64 4.2 KẾT QUẢ LÂU DÀI CỦA PHẪU THUẬT 65 4.2.1 Kết lâu dài chức 65 4.2.2 Kết lâu dài giải phẫu 67 4.3 MỐI LIÊN QUAN 72 4.3.1 Mối liên quan chức thị lực loại chấn thương 72 4.3.2 mối liên quan thị lực phương pháp đặt TTTNT (bảng 3.27) 73 4.3.3 Mối liên quan độ đục bao so với thị lực 74 4.3.4 Mối liên quan thị lực có kính sau phẫu thuật, nghiên cứu vị trí TTTNT .74 4.3.5 Mối liên quan thị lực so với phẫu thuật .75 4.3.6 Mối liên quan vị trí TTTNT loại chấn thương 76 4.3.7 Mối liên quan vị trí TTTNT phương pháp đặt TTTNT 76 4.3.8 Vị trí TTTNTso với tình trạng đục bao 78 4.3.9 Mối liên hệ tình trạng bao phương pháp đặt TTTNT .78 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 31 Bảng 3.2 Hoàn cảnh gây nên chấn thương .32 Bảng 3.3 Tình trạng dị vật nhóm chấn thương xuyên .32 Bảng 3.4 Tỷ lệ dị vật nội nhãn theo hoàn cảnh chấn thương 33 Bảng 3.5 Thời gian đến viện hình thái đục thể thủy tinh 34 Bảng 3.6 Hình thái đục loại chấn thương 35 Bảng 3.7 Thị lực lúc vào viện theo hình thái 36 Bảng 3.8 Tình trạng nhãn áp lúc vào theo hình thái đục 37 Bảng 3.9 Tổn thương giác mạc loại chấn thương 38 Bảng 3.10 Tổn thương mống mắt loại chấn thương 38 Bảng 3.11 Tổn thương dịch kính võng mạc .39 Bảng 3.12 Kết thị lực không kính sau phẫu thuật với loại chấn thương 40 Bảng 3.13 Kết thị lực sau phẫu thuật có kính so với tuổi 41 Bảng 3.14 Kết thị lực có kính sau phẫu thuật 42 Bảng 3.15 Mối liên quan kết thị lực khơng kính có kính .43 Bảng 3.16 Chỉ số khúc xạ mắt chấn thương sau phẫu thuật .44 Bảng 3.17 Trung bình khúc xạ cầu tương đương theo loại chấn thương 44 Bảng 3.18 Kết nhãn áp mắt chấn thương sau phẫu thuật .45 Bảng 3.19 Vị trí TTTNT sau phẫu thuật theo loại chấn thương 46 Bảng 3.20 Vị trí TTTNT theo nhóm tuổi 47 Bảng 3.21 Tình trạng bao so vơi loại chấn thương sau phẫu thuật 48 Bảng 3.22 Tình trạng bao sau phẫu thuật so với tuổi 49 Bảng 3.23 Tình trạng giác mạc sau phẫu thuật theo nhóm chấn thương 50 Bảng 3.24 Tình trạng mống mắt sau phẫu thuật nghiên cứu 50 Bảng 3.25 Tình trạng dịch kính võng mạc sau phẫu thuật nghiên cứu .51 Bảng 3.26 Mối liên quan thị lực sau phẫu thuật có kính loại chấn thương .52 Bảng 3.27 Mối liên quan thị lực có kính vị trí đặt TTTNT 52 Bảng 3.28 Mối liên quan thị lực có kính độ đục bao .53 Bảng 3.29 Mối liên quan thị lực có kính với vị trí TTTNT .54 Bảng 3.30 Mối liên quan giữu thị lực sau phẫu thuật với phẫu thuật 55 Bảng 3.31 Mối liên hệ kết thị lực có kính khơng kính 55 Bảng 3.32 Mối liên hệ tổn thương sẹo giác mạc thị lực chưa đeo kính sau đeo kính 56 Bảng 3.33 Mối liên hệ thị lực tổn thương dịch kính võng mạc thời điểm khơng kính có kính 57 Bảng 3.34 Mối liên quan vị trí TTTNT với loại chấn thương 58 Bảng 3.35 Mối liên quan vị trí TTTNT với phương pháp đặt TTTNT 58 Bảng 3.36 Vị trí TTTNT so với tình trạng bao nghiên cứu 60 Bảng 3.37 Mối liên quan tình trạng bao phương pháp đặt TTTNT .61 Bảng 4.1 Hình thái đục thể thủy tinh loại chấn thương theo tác giả 63 Bảng 4.2 Kết thị lực tác giả nghiên cứu có đặt TTTNT 65 Bảng 4.3 Tỷ lệ lệch TTTNT theo số tác giả .68 Bảng 4.4 Tỷ lệ di lệch TTTNT chấn thương theo tác giả .76 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới 30 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới .31 Biểu đồ 3.3 Kết thị lực có kính trước sau phẫu thuật 40 Biểu đồ 3.3 Kết thị lực có kính sau phẫu thuật 42 Biểu đồ 3.4 Tình trạng bao nghiên cứu 48 Biểu đồ 3.5 Vị trí TTTNT so với phương pháp đặt TTTNT 59 Biểu đồ 4.1 Tình trạng bao sau phẫu thuật .69 Biểu đồ 4.2 Mối liên quan thị lực có kinh sau phẫu thuật phương pháp đặt TTTNT 73 Biểu đồ 4.3 Mối liên quan thị lực vị trí TTTNT sau phẫu thuật 75 Agarwal A., Kumar D A Nair V (2010) Cataract surgery in the setting of trauma Curr Opin Ophthalmol, 21 (1), 65-70 Nguyễn Thị Đợi (1995) Nhận xét kết vi phẫu xử lý vết thương xuyên nhãn cầu, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa II, Trần Thị Phương Thu Vũ Anh Lê (1998) Xử lý đục TTT chấn thương đặt IOL Nội san nhãn khoa 1, 20-23 Lê Thị Đông Phương (2001) Góp phần nghiên cứu đặt thể thủy tinh nhân tạo mắt đục thể thủy tinh chấn thương, Luân án tiến sỹ y học Trường Đại học Y Hà Nội Pandey S K., Ram J., Werner L cộng (1999) Visual results and postoperative complications of capsular bag and ciliary sulcus fixation of posterior chamber intraocular lenses in children with traumatic cataracts J Cataract Refract Surg, 25 (12), 1576-1584 Shah M.A., Shah S.M., Shah S cộng (2011) Comparative study of final visual outcome between open-and closed-globe injuries following surgical treatment of traumatic cataract Graefe's Archive for Clinical and Experimental Ophthalmology, 249 (12), 1775-1781 Moisseiev J., Segev F., Harizman N cộng (2001) Primary cataract extraction and intraocular lens implantation in penetrating ocular trauma Ophthalmology, 108 (6), 1099-1103 Chuang, Lan-Hsin, Lai cộng (2005) Secondary intraocular lens implantation of traumatic cataract in open-globe injury Canadian Journal of Ophthalmology/Journal Canadien d'Ophtalmologie, 40 (4), 454459 Brar Gagandeep S., Ram J., Pandav S.S cộng (2001) Postoperative complications and visual results in uniocular pediatric traumatic cataract Ophthalmic Surgery, Lasers & Imaging Retina, 32 (3), 233 10 Woś M Mirkiewicz-Sieradzka B (2004) Odległe wyniki leczenia zaćmy urazowej Klinika Oczna, 106 (1-2), 31-34 11 Ngô Văn Thắng (2011) Nghiên cứu phẫu thuật cắt thể thủy tinh dịch kính đục chấn thương phối hợp đặt thể thủy tinh nhân tạo hậu phòng, Luận án tiến sỹ y học 12 Artin B Turit P (1996) Surgery of the traumatic cataract 10 356465 13 Krishnamachary, Murali Rathi, Varsha Gupta cộng (1997) Management of traumatic cataract in children Journal of Cataract & Refractive Surgery, 23, 681-687 14 Karim A., Laghmari A., Benharbit M cộng (1998) [Therapeutic and prognostic problems of traumatic cataracts Apropos of 45 cases] J Fr Ophtalmol, 21 (2), 112-117 15 Shah M A., Shah S M., Appleware A H cộng (2012) Visual outcome of traumatic cataract in pediatric age group Eur J Ophthalmol, 22 (6), 956-963 16 Bekibele C O Fasina O (2008) Visual outcome of traumatic cataract surgery in Ibadan, Nigeria Niger J Clin Pract, 11 (4), 372-375 17 Vajpayee R B., Angra S K., Honavar S G cộng (1994) Preexisting posterior capsule breaks from perforating ocular injuries J Cataract Refract Surg, 20 (3), 291-294 18 Blum M., Tetz M R., Greiner C cộng (1996) Treatment of traumatic cataracts J Cataract Refract Surg, 22 (3), 342-346 19 Jones W L (1991) Traumatic injury to the lens Optom Clin, (2), 125-142 20 Ajamian P C (1993) Traumatic cataract Optom Clin, (2), 49-56 21 Phan Đức Khâm (1997) Di lệch TTTdo chấn thương, Bài giảng tập huấn toàn quân, 10-14 22 Chang J H Lee J H (1991) Long-term results of implantation of posterior chamber intraocular lens by suture fixation Korean J Ophthalmol, (1), 42-46 23 Pollet B., Dralands L Foets B (1995) Management of psoteriorly dislocated crystalline lenses or lens fragments Bull Soc Belge Ophtalmol, 257, 33-38 24 Trần An (1998) Nghiên cứu điều trị phẫu thuật sa TTT, Luận án tiến sỹ, 25 Norman S., Jaffe M.S Jaffe G.F (1997) Cataract Surgery And Its Complications, 6th Edition, 26 Hoàng Văn Thuần (1995) Kết điều trị đục TTT chấn thương phương pháp rửa hút, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa II, 27 Rosenfeld, SI Johns KJ (2004) Basic and Clinical Science Course Section 11: Lens and Cataract San Francisco: American Academy of Ophthalmology, 176 28 Lê Thị Kim Xuân Tôn Thị Kim Thanh (1998) Kết bước đầu phẫu thuật lấy thủy tinh thể đặt thủy tinh thể nhân tạo trẻ em Nội san nhãn khoa, 16-19 29 Hill J.C (1992) Transsclerally-fixated posterior chamber intraocular implants without capsular support in penetrating keratoplasty Ophthalmic surgery, 23 (5), 320-324 30 Stephen S L (1994) Specical focus course outline American Journal of Ophthalmology 12, 173-190 31 Rupert M., Christian S., Juchem M cộng (1989) Evaluation of the firt 60 cases of poly HEMA posterior chamber lens implanted in the sulcus Journal of Cataract and Refractive Surgery, 15, 11-12 32 Drew R.C (1984) Advanced techniques in ocular surgery, Chapter 16: Extracapsula surgery with lens implantation, W.B Saunders company 33 Turut P (1988) Cataracte traumatique et implantation J Fr Ophtalmol, 11 (5), 425-433 34 Anwar M., Bleik J H., von Noorden G K cộng (1994) Posterior chamber lens implantation for primary repair of corneal lacerations and traumatic cataracts in children J Pediatr Ophthalmol Strabismus, 31 (3), 157-161 35 Kumar S., Panda A., Badhu B.P cộng (2008) Safety of primary intraocular lens insertion in unilateral childhood traumatic cataract JNMA J Nepal Med Assoc,, 47 (172), 179-185 36 Ram J., Verma N và cộng (2012) Effect of penetrating and blunt ocular trauma on the outcome of traumatic cataract in children in northern India The journal of trauma and acute care surgery, 73 (3), 726730 37 Sen H.N., Sarikkola Anna-Ulrika, Uusitalo R.J cộng (2004) Quality of vision after AMO Array multifocal intraocular lens implantation Journal of Cataract & Refractive Surgery, 30 (12), 24832493 38 Hội nhãn khoa Mĩ (2002) khúc xạ kính tiếp xúc Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 3, 39 Shammas J.H (2004) Intraocular lens power calculation, Slack incorporated, 6900 Grove road Thorofare NJ 08086 USA 40 Đỗ Như Hơn, Ngô Văn Thắng và cộng (2008) Đánh giá tình trạng khúc xạ cầu sau phẫu thuật cắt thể thủy tinh- dịch kính đục chấn thương phối hợp đặt thể thủy tinh nhân tạo Tạp chí Nhãn khoa Việt Nam, 11, 37-42 41 P t t Thủy (2010) đánh giá kết lâu dàiđặt thể thủy tinh nhân tạo cố điịnh củng mạc trẻ em luận văn thạc sỹ y học, 42 S.N.FEDEROV (1985) Follow-up of 439 Federov Mark I lenses implanted after ICCE, with rationale for change and comparative results at one year Trans Ophthalmol Soc U K 1985;104 ( Pt 5):536-8., Trans Ophthalmol Soc U K 1985;104 ( Pt 5):536-8., 43 n a thư (1994) nhận xét bước đầu đặt thể thủy tinh chấn thương 44 v a tuấn (1996) hình thái lâm sàng vadf định đục thể thủy tinh vêt thương xuyên nhãn cầu 45 n k trung (2003) góp phần nghiên cứu biến chứng cách xử lý phẫu thuật đặt thể thủy tinh nhân taojhaauj phòng mắt chấn thương 46 N T T Yên ((2004) Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật cắt dịch kính điều trị vết thương xuyên nhãn cầu , Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội, 47 B R.J.C ((1998)) “ Primary intracular lens implantation for penetrating lens trauma in Africa ”, Ophthalmology, 105(9), pp 1700 1774, 48 I W D Rubsamen P.E ( 1995) "Primary intraocular lens implantation in the setting of penetrating ocular trauma", Ophthalmology, Vol 102, 1, pp 101 - 107., 49 A S Mimura T (2004) Refractive change aftrer transsclerral fixtion of posterior chamber intraocular lenses in the absence of capsular support ” , Acta ophthalmologica scadinavica, 82(5) pp 544 - 546, 50 M P B Zwaan J., Awad A ((1998)) Zwaan J., Mullaney P.B., Awad A (1998), "Pediatric intraocular lens implantation", Ophthalmology, 105, pp 112- 119 51 n t đợi (1998) kết lâu dài vế đựt thủy tinh nhân tạo mắt chấn thưởng trẻ em nội san số 1, tr 24-27, 52 S H H Kim K.H., Kim H.M., Song J.S (2008) Kim K.H., Shin H.H., Kim H.M., Song J.S (2008), "Correlation between ciliary sulcus diameter measured by 35 MHz ultrasound biomicroscopy and other ocular measurements", J Cataract Refract Surg., 34(4), pp 632-7 53 p S.K (1999) Vísual result and postoperative complications of capsular bag and ciliary sulcus fixation of posterior chamber intraocular lens in children with traumati cataract, J cataracs Refract Surg, 25(12: 1576-84 54 l R Smith SG (1980) Intraocular lens; complications and their management SLCK Incorporated 1988 Printed in the united states of america., 55 p R.M (1980) Management of anterior segment complications of intraocular lenes ophthalmology 1980 september;87(9): 881-886., , 56 G A Gupta AK., Gurha N (1992) traumatic cataract surgery with intraocular lens implantation in children J Pediatr ophtalmol strabismus 1992, 18(20: 174-179, 57 e Solomon K (1993) Incidence and management of complication of transclerally sutured posterior chamber introcular lens J Cataract Refract Surg, 19(4):488-493, ... thêm kết lâu dài điều trị đục TTT chấn thương đặt TTTNT tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu: Đánh giá kết lâu dài phương pháp điều trị đục thủy tinh thể chấn thương đặt TTTNT bệnh viện Mắt Trung. .. TRƯỜNG ĐẠI HC Y H NI PHM VN HIU ĐáNH GIá KếT QUả LÂU DàI PHẫU THUậT ĐặT THể THủY TINH NH ÂN TạO ĐIềU TRị ĐụC THể THủY TINH DO CHấN THƯƠNG TạI BệNH VIệN MắT TRUNG ƯƠNG Chuyờn ngnh: Nhãn khoa Mã... 1.1.3 Điều trị 1.1.3.1 Các phương pháp điều trị đục thủy tinh thể Vấn đề điều trị TTT đục phụ thuộc vào thị lực, nhãn áp, phản ứng viêm mắt chấn thương, chấn thương phối hợp Một số phải điều trị

Ngày đăng: 29/07/2019, 11:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 1.1. ĐỤC TTT CHẤN THƯƠNG

  • 1.1.1. Khái niệm:

    • Đục TTT là một biến chứng thường gặp sau chấn thương mắt, chiếm khoảng 27- 65% trong chấn thương. Đa số xảy ra ở một mắt là nguyên nhân gây ra giảm thị lực một mắt. Bệnh gặp chủ yếu ở trẻ em và người trong độ tuổi lao động , , .

    • 1.1.2. Phân loại đục TTT do chấn thương

    • 1.1.3. Điều trị

    • 1.1.4. Các kỹ thuật đặt TTT

    • 1.2. KẾT QUẢ LÂU DÀI PHẪU THUẬT ĐẶT TTTNT TRÊN MẮT CHẤN THƯƠNG

    • 1.3. MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KẾT QUẢ LÂU DÀI CỦA PHẪU THUẬT

    • Chương 2

    • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

    • 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân

    • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ

    • 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang

    • 2.2.2. Kích thước mẫu: Tính theo công thức

    • 2.2.3. Phương tiện nghiên cứu

    • 2.2.4. Cách thức nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan