Nghiên cứu giải phẫu ứng dụng động mạch thận trên hình ảnh chụp các lớp vi tính đa dãy

85 199 0
Nghiên cứu giải phẫu ứng dụng động mạch thận trên hình ảnh chụp các lớp vi tính đa dãy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Động mạch thận (ĐMT) nhánh lớn động mạch chủ bụng mang hai nhiệm vụ lọc máu nuôi dưỡng Về chức động mạch thận mang máu đến đơn vị thận tham gia q trình lọc Chức ni dưỡng, động mạch thận cấp máu chủ yếu cho thận nhánh chia nhỏ vào nhu mô, nuôi dưỡng cho phần tuyến thượng thận phần niệu quản [1] Các biến đổi giải phẫu động mạch thận đa dạng xuất với tần số tương đối lớn [2],[3] Sự biến đổi nhánh động mạch thận ảnh hưởng lớn đến phẫu thuật cắt bỏ bán phần Đồng thời số lượng, kích thước đường kính động mạch vấn đề quan tâm phẫu thuật đặc biệt ghép thận [4],[5],[6] Các nghiên cứu động mạch thận giới có từ kỉ thứ XV [7] Tuy nhiên, thời kì lại có phương pháp nghiên cứu khác nhau, nghiên cứu tồn ưu nhược điểm riêng Phẫu tích xác có ưu thấy nhánh nhỏ không khảo sát thể sống, kích thước động mạch thường giảm co rút Phương pháp nghiên cứu tiêu ăn mòn cải tiến so với phẫu tích xác phân tích nhánh nhỏ tạng, vùng cấp máu liên quan thành phần Phương pháp này, Trịnh Xuân Đàn hướng dẫn giáo sư Trịnh Văn Minh nghiên cứu đạt kết với độ tin cậy cao [3] Trên thực tế lâm sàng, kỹ thuật hình ảnh khác như: UIV (Urographie intraveineuse) chụp niệu tĩnh mạch đồ, lớp vi tính, cộng hưởng từ, chụp mạch can thiệp, kỹ thuật xạ hình, PET(Positron Emission Tomograpgy) chụp Positron, SPECT (Single Photon Emission Computerized Tomography) chụp cắt lớp đơn photon … ngày phát triển đóng góp lớn thăm dò động mạch thận C h ụ p c c l p v i t í n h ( CLVT) kỹ thuật phát triển nhanh chóng năm gần đây, đặc biệt sau CLVT xoắn ốc đời với công nghệ đa lớp cắt, việc tạo ảnh mạch máu ngày ứng dụng rộng rãi, từ có CLVT hệ 16 dãy (từ cuối 2002-2003), 32 dãy, 64 dãy, 128 dãy, 256 dãy đến 320 dãy độ nhậy độ đặc hiệu đánh giá bệnh lý mạch máu nói chung đánh giá cấu trúc mạch máu nói riêng cao mà khơng cần xâm lấn Các cơng trình nghiên cứu hình ảnh động mạch thận máy chụp lớp vi tính tác giả giới nước có Gümüş H CS [8], Tuncay Hazirolan CS [9], Võ Văn Hải CS [10]…… Việc đánh giá cấu trúc giải phẫu động mạch thận có ý nghĩa quan trọng lâm sàng Nó làm sở việc đánh giá, tiến hành, tiên lượng phẫu thuật thay thận Đồng thời giúp chẩn đốn bệnh phình mạch, tắc mạch thận Trong nước đề tài nghiên cứu động mạch thận lớp vi tính quan tâm, đề tài nghiên cứu thường dừng lại mô tả dị dạng, chưa quan tâm nhiều đến phân chia nhánh thận, kích thước ứng dụng hình ảnh giải phẫu thực tiễn Với lí chúng tơi thực đề tài: “Nghiên cứu giải phẫu ứng dụng động mạch thận hình ảnh chụp lớp vi tính đa dãy” với mục tiêu chung nhằm cung cấp cho nhà phẫu thuật thêm thông tin tham khảo, bổ sung cho sách giáo khoa giải phẫu học dạng động mạch ngồi thận, kích thước động mạch thận, mục tiêu cụ thể: Mô tả giải phẫu động mạch thận ngồi thận hình ảnh chụp lớp vi tính đa dãy Xác định số dạng giải phẫu động mạch phân thùy thận hình ảnh chụp lớp vi tính đa dãy CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu điển hình mạch thận 1.1.1 Giải phẫu động mạch thận Theo sách giáo khoa giải phẫu người [1],[11],[12] 1.1.1.1 Nguyên ủy: Thường có động mạch cho thận, song có trường hợp có – động mạch Động mạch thận xuất phát từ động mạch chủ bụng, ngang mức đốt sống thắt lưng I khe liên đốt sống thắt lưng I - II, nguyên ủy động mạch mạc treo tràng khoảng cm Động mạch thận phải dài động mạch thận trái Hình 1.1 Nguyên ủy động mạch thận [4] 1.1.1.2 Đường liên quan: Từ nguyên ủy, động mạch thận chạy ngang ngoài, sau hướng tới rốn thận nằm sau tĩnh mạch thận tương ứng 1.1.1.3 Phân nhánh- cấp máu cho thận: Khi tới gần rốn thận, động mạch thận thường chia làm ngành cùng: - Ngành trước (ĐMTB) : thường chia nhánh động mạch toả rộng trước bể thận - Ngành sau (ĐMSB): trèo lên bờ bể thận vòng sau, dọc mép sau rốn thận để hở phần mặt sau bể thận (thường rạch mặt sau bể thận, phải lấy sỏi đài bể thận) ĐM gian thùy ĐM phân thùy ĐM gian tiểu thùy ĐM thượng thận ĐM cung ĐM thận trái ĐM phân thùy sau ĐM phân thùy trước ĐM niệu quản ĐM phân thùy trước Nhánh xuyên bao ĐM phân thùy Hình 1.2 Phân nhánh chi phối động mạch thận [13] Trên đường động mạch thận tách nhánh nhỏ cấp máu cho tuyến thượng thận (động mạch thượng thận dưới); nhánh cho mô mỡ quanh thận, bao thận, bể thận nhánh cho phần niệu quản đoạn bụng Các nhánh nối tiếp thận với động mạch lân cận (động mạch hoành, động mạch sinh dục, động mạch đại tràng) nối tiếp với lớp mỡ quanh thận tạo thành vòng mạch ngồi thận phong phú Đơi có động mạch cực vào nhu mô qua cực, không qua rốn thận Động mạch cực bắt chéo phía trước niệu quản, làm gấp khúc niệu quản - bể thận gây bí đái Các nhánh động mạch thận vào thận cung cấp máu cho vùng nhu mô thận riêng biệt gọi phân thùy thận (phân thùy thận động mạch) Tuy nhiên, có quan điểm khác phân thùy thận nhìn chúng phân thùy khơng tương đương với phân thùy thận cổ điển (phân thùy theo đài bể thận) Các nhánh ngành động mạch trước bể thận cung cấp máu cho vùng rộng nhánh phía sau Giữa hai khu có vùng mạch gọi đường Hyrtl cổ điển Đường đường cong cách bờ thận phía sau độ cm Thường rạch thận đường để lấy sỏi nhu mô thận Trong thận, nhánh tiếp tục phân chia nhiều lần tổ chức thận tới tận tiểu cầu Hình 1.3 Hình ảnh VR động mạch thận (A: Động mạch trước bể, B: Động mạch phân thùy trên, C: Động mạch phân thùy trước trên, D: động mạch phân thùy trước dưới, E: động mạch phân thùy dưới) [14] Hình 1.4 Hình ảnh MIP động mạch thận nhánh phân thùy (A:ĐMTB, B: ĐMPTT, C: ĐMPTTT, D: ĐMPTTD, E: ĐMPTD) [14]  Các động mạch phân thùy quan với hệ thống bể đài thận Theo danh pháp quốc tế: Động mạch phân thùy thận: o Động mạch phân thùy (ĐMPT) (S1) o Động mạch phân thùy trước (S2) o Động mạch phân thùy trước (S3) o Động mạch phân thùy (S4) o Động mạch phân thùy sau (S5+S6): hạ phân thùy sau (S5) sau (S6) Hệ thống bể đài thận: - Nhóm đài (I): dẫn lưu 1/4 - 1/3 thận, gồm - đài nhỏ Đôi số đài nhóm đài hồ thành khối Khi nhóm đài phân đơi mặt ngồi phễu ứng với khe liên đài, có nhánh động mạch từ rốn thận lên lách qua - Nhóm (II): dẫn lưu 1/6 - 1/5 thận, gồm - đài nhỏ đổ vào đài lớn vào bể thận hay lệch lên sát nhập với nhóm đài I bù trừ có mặt - đài trung gian đổ vào phần bể thận - Nhóm (III): dẫn lưu nhỏ 1/5 - 1/4 thận, thường gồm đài nhỏ đổ vào đài lớn hay vào phần bể thận Đơi khi, phát triển trội gồm đôi đài nhỏ đổ vào đài lớn đôi đổ lệch vào bể thận - Nhóm cực (IV): dẫn lưu khoảng 1/4 thận, thường gồm đài nhỏ Đôi đài nhỏ nhóm tách rời khỏi phần lại nhóm  Động mạch phân thùy (S1) Là động mạch phân thùy nhỏ nhất, thay đổi nguyên ủy tách từ ngành trước động mạch thận, từ thân chung với S nhánh S2 từ ngành sau động mạch thận Về liên quan phạm vi cấp máu thay đổi qua bờ nhóm đài I hay khối nhóm đài I rãnh khối trong, ngồi nhóm đài I Như diện tích phân thùy S1 thay đổi trung bình nhỏ, dọc bờ cực Phân thùy Phân thùy trước Phân thùy trước Phân thùy Hạ phân thùy sau Hạ phân thùy sau A Mặt trước thận B Mặt sau thận C Mặt thận Hình 1.5 Liên quan động mạch phân thùy thận hệ thống đài bể thận [3]  Động mạch phân thùy trước (S2) Thường tách rốn thận từ ngành trước, ngành sau từ động mạch thận Động mạch S2 thường chia sớm thành nhánh bắt chéo trước đài lớn trên, theo khe nhóm đài nhỏ I - II, II - III và/hoặc rãnh khối ngồi nhóm đài I Phạm vi cấp máu mặt trước thận tương ứng với nhóm đài II, phần 10 nhóm đài I phần nhóm trung gian (nếu có) hay phần khoảng trống nhóm II- III Phân thùy S2 chiếm khoảng 1/3 mặt trước thận  Động mạch phân thùy trước (S3) Thường xuất phát sớm rốn thận, từ ngành trước chung thân với động mạch S2 hay động mạch S4 tận động mạch thận Động mạch S3 vào thận khe nhóm đài II - III đài trung gian nhóm III, hãn hữu nhóm đài III Động mạch S3 cấp máu cho phần mặt trước thận (nhỏ l/4 nửa trước thận) tương ứng với nhóm đài III phần trung gian nửa thận  Động mạch phân thùy (S4) Nguyên ủy đa dạng tách độc lập hay chung thân với động mạch S3 từ: động mạch thận, ngành trước, ngành sau động mạch thận từ động mạch chủ bụng Vào xoang thận, động mạch S4 thường chia sớm thành 1- nhánh trước nhánh sau - Nhánh nhánh trước thường trước nhóm đài IV, đơi qua khe nhóm đài III - IV tuỳ theo phát triển cân bù trừ với động mạch S3 - Nhánh sau: bờ bể thận đài lớn dưới, vòng sau tới vùng rộng hẹp nhiều thay đổi mặt sau cực thận Động mạch S4 cấp huyết chủ yếu cho nhóm đài IV, khoảng 1/4 thận diện tích mặt trước lớn mặt sau thận  Động mạch phân thùy sau (S5+S6) Là ngành sau động mạch thận, có ngun ủy ln thay đổi Theo sát bờ mép sau rốn thận tới sau góc bể thận, bắt chéo mặt sau bể thận xuống phân nhánh bên theo kiểu trục đơi theo kiểu phân đơi 71 đưa vào phân tích Trong dạng ĐMPT theo Graves nhận thấy dạng I (ĐM xuất phát động mạch trước bể chung thân với động mạch phân thùy trước trên) chiếm ưu 46,9%, dạng II (ĐM xuất phát nơi phân chia động mạch trước sau bể từ thân động mạch thận) chiếm 24,6%, dạng III (ĐM xuất phát từ động mạch thận động mạch chủ) chiếm 22,3 %, thấp dạng IV (ĐMPT xuất phát từ động mạch sau bể) chiếm 6,2% Theo tác giả Graves [15] NC tiêu ăn mòn nhận thấy dạng I chiếm ưu 43.03%, thấp dạng IV chiếm 10% Theo Kher cộng [28] dạng I cao 60.33%, dạng IV chiếm tỷ lệ cao 29.70% Sự khác cỡ mẫu NC tác giả chưa nhiều Việc xác định nguyên ủy ĐMC cần thiết phẫu thuẫu cắt bỏ bán phần thận, đưa việc thắt xác ĐM tránh trường hợp gây hoại tử cho phần thận tốt 4.5.2 Động mạch phân thùy trước Trong NC ĐM phân thùy trước tách từ ĐM khác nhánh tận ĐMT, chiếm tỷ lệ cao từ ĐM trước bể (38,5%) chung thận với ĐMPT (34,1%), thấp dạng tách nơi phan chia ĐM trước sau bể (11,9%) chung thân với ĐMPT trước (15,5%) Chúng tơi khơng ghi nhận thấy có tài liệu phân tích riêng nguyên ủy ĐMPT trước trên, ĐM phân tích chung ĐMPT lân cận, tổng hợp phân thùy trước bể[15], [28] Chúng cho việc phân chia nguyên ủy ĐMPT trước cần thiết, cho cách nhìn chi tiết hình thái nhánh nhỏ ĐM trước bể 72 4.5.3 Động mạch phân thùy trước Khi phân tích nguyên ủy ĐMPT trước nhận thấy, xuất phát từ ĐM trước bể (43,8%) chung thân ĐMPT (28,8%) chiếm ưu thế, thấp ĐM xuất phát từ ĐMPT trước (18,9%) ĐM thận (8,3%) Đặc điểm phù hợp với nhận định nghiên cứu Chandragirish S cộng [32], Verma cộng [29] Song so sánh với kết NC Fine H cộng [33] chúng tơi nhận thấy có khác biệt, tác giả nhận thấy nhóm ĐMPT trước chung thân với ĐMPT (65%) Sự khác biệt tác giả khơng phân tích dạng tách từ ĐM trước bể, kết không ghi nhận nhóm tách từ ĐM Qua tổng kết tài liệu tham khảo NC chúng tôi, thấy nguyên ủy ĐMPt trước phần lớn xuất phát từ ĐM trước bể chung thân ĐM phân thùy 4.5.4 Động mạch phân thùy Trên 128 phim có ảnh ĐMPT dưới, chúng tơi nhận thấy dạng ĐM xuất phát từ ĐM trước bể chiếm ưu (64,1%), thấp dạng xuất phát từ ĐMC bụng (7,8%) Cùng chung quan điểm cá tác giả Kher cộng [28], Chandragirish S cộng [34] Tác giả nước có Võ Văn Hải [17], Trịnh Xuân Đàn [3], phân tích ĐMPT xuất từ ĐMT ĐMC bụng vào thận tương đương nhánh riêng biệt (ĐM cực dướiTrong cắt bỏ phần phân thùy thận biết nguyên ủy ĐMPT giúp phẫu thuật viên chủ động 73 4.5.5 Phân chia động mạch phân thùy trước trên, trước dưới, theo Graves Trong NC, phân tích ĐMPT trước trên, trước dưới, theo Graves, 115 phim chụp, chúng tơi nhận thấy tỷ lệ chiếm ưu nhóm I (ĐMPTdưới tách động mạch phân thùy trước trước chung thân) chiếm 47,8% nhóm II (ĐMPT tách đầu tiên, động mạch phân thùy trước chung thân) chiếm 36,5%, thấp nhóm III (ĐMPT trước trên, trước dưới, tách tách điểm) chiếm15,7% Tác giả Graves [15] phân tích đưa nhóm I(53,3%), nhóm II (30%), nhóm III (16,6%) Nhóm I phân chia ĐM trước bể chiếm ưu hơn, song NC chúng tơi khác biệtnhóm I nhóm II khơng nhiều (1,3 lần) A B Hình 4.3: Phân chia động mạch phân thùy trước trên, trước dưới, theo 74 Graves Hình A (Nhóm I), Hình B (Nhóm III) [15] KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 71 trường hợp chụp CLVT ổ bụng 64 dãy phân tích 142 động mạch thận khoa chẩn đốn hình ảnh bệnh viện Hữu Nghị với đề tài “Nghiên cứu giải phẫu ứng dụng động mạch thận hình ảnh chụp lớp vi tính đa dãy” chúng tơi rút số kết luận sau: Nguyên ủy ĐM thận: - Nguyên ủy ĐM thận đa số nằm từ bờ đốt sống L1 đến bờ đốt sống L2 chiếm: 82,4% - Nguyên ủy ĐMT phải cao ĐMT trái chiếm: 78,7% - Góc ĐMT với ĐMC: + Theo mặt phẳng đứng ngang: phải 52 ±170, trái 60±160 + Theo mặt phẳng ngang: phải 75±230, trái 110±250 Các kích thước ĐMT: - Chiều dài ĐMT: phải 56,1±4,3mm; trái: 44,6±4,5mm - Đường kính ĐMT: phải 4,9±1,6mm; trái: 4,7±1,8mm Các dạng ĐMT thận: - Số lượng ĐMT: ĐMT (80,3%); ĐMT (19,7%) - Dạng ĐMT: + ĐM rốn thận: 64,0% + ĐM rốn thận ĐM cực trên: 32,5%; 75 + ĐM rốn thận ĐM cực dưới: 1,8%; + ĐM rốn thận chia sớm: 1,8% - Dạng hai ĐMT: + ĐM rốn thận: 46,4% + ĐM rốn thận ĐM cực trên: 39,3%; + ĐM rốn thận ĐM cực dưới: 14,3% - Các dạng nguyên ủy ĐM cực: + ĐMC từ: ĐM thận (73,3 %), ĐM chủ bụng (26,7%) + ĐMC từ: ĐM thận (33,3%), ĐM chủ bụng (66,7%) - Số lượng ĐM rốn thận: 1ĐM (90,8%), 2ĐM(9,2 %) Các dạng ĐM phân thùy thận: - ĐMPT phân chia theo Graves: dạng I (46,9%), dạng II (24,6%), dạng III (22,3%), dạng IV(6,2%) - ĐMPT trước từ: ĐM trước bể (38,5%), thân chung ĐMPT (34,1%), thân chung ĐMPT trước (15,5%), nơi phân chia ĐM trước sau bể (11,9%) - ĐMPT trước từ: ĐM trước bể (43,8%), thân chung ĐMPT trước (18,9%), thân chung ĐMPT (28,8%), ĐM thận (8,3%) - ĐMPT từ: ĐM trước bể (64,1%), ĐM sau bể (16,4%), ĐM thận (11,7%), ĐMC bụng (7,8%) - Phân chia động mạch phân thùy trước trên, trước dưới, theo Graves: Nhóm I (47,8%), nhóm II (36,5%), nhóm III (15,7%) 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trịnh Văn Minh (2011) Mạch máu thần kinh thận Giải phẫu người, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 2, 519-533 Lê Văn Cường (1994) Các dạng dị dạng động mạch người Việt Nam, Luận án tiến sỹ y học, Tp.Hồ Chí Minh Trịnh Xuân Đàn (1999) Nghiên cứu giải phẫu hệ thống đài bể thận mạch máu, thần kinh thận người Việt nam trưởng thành, Luận án tiến sĩ y học, Học viện Quân y Richard Drake, A Wayne Vogl Adam W M Mitchell (2009), Gray’s Anatomy for Students, Elsevier, UK Hollinshead W H (1961), The kidneys, Ureters and Suprarenal GlandsAnatomy for Surgeons, 2, ed, Tập 2, A Hoeber-Harper Book, tr.533-573 Chandragirish S, Nanjaiah C.M, Suhas Y Shirur cộng (2014) Study on variations of posterior division of renal artery International Journal of Anatomy and Research, (4), 709-711 Latarjet A (1931), Testut's Traité d'Anatomie humaine, Tập 5, G Doin & Cie, Paris Gümüş H, Bükte Y, Ozdemir E et al (2012) Variations of renal artery in 820 patients using 64-detector CT-angiography Renal Failure, 34 (3), 286-290 Tuncay Hazırolan, Meryem Öz, Barış Türkbey et al (2011) CT angiography of the renal arteries and veins: normal anatomy and variants Diagnostic and Interventional Radiology, 17, 67–73 10 Võ Văn Hải cộng (2011) Giải phẫu học động mạch thận người hiến thận Nghiên cứu y học, y học thành phố Hồ Chí Minh, 15 (3), 140-146 11 Trường đại học Y Hà Nội-Bộ môn Giải phẫu học (2006), Hệ tiết niệu: Thận niệu quản- Giải phẫu người, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.281-290 12 Nguyễn Quang Quyền (1995), Giải phẫu học, Tập 2, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh 13 Frank H.Netter (2007), Atlas Giải phẫu người, Nhà xuất Y học, Hà Nội 14 Aysel Türkvatan, Mustafa Özdemir, Turhan Cumhur et al (2009) Multidetector CT angiography of renal vasculature: normal anatomy and variants Eur Radiol, 19, 236–244 15 F T Graves (1954) The anatomy of the intrarenal arteries and its application to segmental resection of the kidney British Journal of Surgery, 42 (172), 132-139 16 Ulku Cenk Turba, Renan Uflacker, Ugur Bozlar et al (2009) Normal Renal Arterial Anatomy Assessed by Multidetector CT Angiography: Are there Differences Between Men and Women? Clinical Anatomy, 22, 236–242 17 Võ Văn Hải (2012) Đặc điểm giải phẫu động mạch thận người bình thường người có bệnh lý khúc nối bể thận-niệu quản, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 18 Aynur Emine ầiỗekcibai, Taner Ziylan, Ahmet Salbacak et al (2005) An investigation of the origin, location and variations of the renal arteries in human fetuses and their clinical relevance Annals of Anatomy - Anatomischer Anzeiger, 187 (4), 421-427 19 Barry D Hutchinson, David Keane, Jonathan D Dodd (2013) Renal Sympathetic Denervation: MDCT Evaluation of the Renal Arteries American Journal of Roentgenology, 201 (2), W342-W346 20 Sampaio F J B Passos M A R F (1992) Renal arteries: anatomic study for surgical and radiological practice Surg Radiol Anat, 14, 113–117 21 Bordei P, Sapte E Iliescu D (2004) Double renal arteries originating from the aorta Surg Radiol Anat, 26 (6), 474-479 22 Nitin P Ghonge, Satyabrat Gadanayak, Vijaya Rajakumari (2014) MDCT evaluation of potential living renal donor, prior to laparoscopic donor nephrectomy: What the transplant surgeon wants to know? Indian Journal of Radiology and Imaging, 24 (4 ), 367-378 23 Sheo Kumar, Zafar Neyaz, Archna Gupta (2010) The Utility of 64 Channel Multidetector CT Angiography for Evaluating the Renal Vascular Anatomy and Possible Variations: a Pictorial Essay Korean J Radiol, 11, 346-354 24 Khamanarong K, Prachaney P, Utraravichen A et al (2004) Anatomy of Renal Arterial Supply Clinical Anatomy, 17, 334–336 25 Phạm Ngọc Hoa, Huỳnh Đức Long Thi Văn Gừng (2000) Nhận xét 16 trường hợp chụp động mạch thận chương trình ghép thận bệnh viện Chợ Rẫy Tổng kết chương trình ghép thận 1992-2000 – Kỷ yếu cơng trình, 34 – 37 26 Oelrich T M (1966), The cardiovascular system, Part II, Arteries and Veins in Anson B J Morris' Human Anatomy: A Complete Systematic Treaties The Blakiston Division, section 7, 12, ed, McGraw-Hill Book Company, tr.746-747 27 Hlaing KP, Das S, Sulaiman IM et al (2010) Accessory renal vessels at the upper and lower pole of the kidney: a cadaveric study with clinical implications Bratisl Lek Listy, 111 (5), 308-310 28 Kher G.A Indra Bhargava Makhni F.S (1960) Internal branching of the renal artery Ind J of surg, 22, 563-579 29 Verma M, Chaturvedin RP Pathak RK (1961) Anatomy of the renal vascular segments J Anat Soc, 10, 12–14 30 Singh et al (1967) Vascular pattern of kidney The Antiseptic, 64, 669-672 31 Chandragirish S et al (2014) Study on variations in superior branch of renal artery Int J Anat Res, (4), 701-704 32 Chandragirish S., Nanjaiah C.M., Suhas Y Shirur et al(2014) Study on variations of anterior inferior segmental branch of renal artery Int J Anat Res, (4), 705-708 33 Fine H Keen (1966) The arteries of human kidney J of Anat, 90, 553-558 34 Chandragirish S., Nanjaiah C.M., Suhas Y Shirur et al (2014) Study on variations of inferior segmental branch of renal artery Int J Anat Res, (4), 716-719 35 Dr Chandrika G Teli (2012) Complex and unusual variation of renal vessels – embryological basis and clinical significance International Journal of Anatomical Variations, 5, 87–89 36 Gyan Prakash Mishra, Shobha Bhatnagar, Brijendra Singh (2014) Anatomical Variations in arterial pattern of lower segmental artery and its relation with collecting system International Journal of Anatomy and Research, 2, 403-405 37 Richard E Slavin, Julian del Cerro Gonzalez, Jose Manuel Machin et al (2014) Segmental arterial mediolysis, reparative phase: An analysis and case report showing conversion to fibromuscular dysplasia with renal infarction World Journal of Cardiovascular Diseases, 4, 50-60 38 Tan Son Le, Cong Thang Le, Thanh Hung Le et al (2011) Transpelvic anastomotic stenting: a good option for diversion after pyeloplasty in children Journal of pediatric urology, (3), 363-366 39 DeCobelli F et al (1997) Renal artery stenosis: Evaluation with breathhold, three-dimensional, dynamic, gadolinium-enhanced versus threedimensional, phase-contrast MR angiography Radiology, 205, 689-695 40 Andrew Holden, Andrew Smith, Paul Dukes et al (2005) Assessment of 100 Live Potential Renal Donors for Laparoscopic Nephrectomy with Multi–Detector Row Helical CT Radiology, 237 (3), 973-980 41 Dalỗik C., Colak T., Ozbek A et al (2000) Unusual origin of the right renal artery: a case report Surg Radiol Anat, 22 (2), 117-118 42 Gỹnenỗ C., Denk CC (2006) Combined unusual anatomical variations of the superior mesenteric and right renal arteries Clin Anat, 19 (8), 716-717 43 Mary T Draney, Christopher K Zarins Charles A Taylor (2005) Three-Dimensional Analysis of Renal Artery Bending Motion During Respiration J Endovasc Ther, 12, 380–386 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH 3,4,6,15,16,19,25,26,28,30,40,41,43,47,48,50,53-56 1-2,5,7-14,17,18,20-24,27,29,31-39,42,44-46,49,51-52,57- ... giải phẫu học dạng động mạch ngồi thận, kích thước động mạch thận, mục tiêu cụ thể: Mô tả giải phẫu động mạch thận ngồi thận hình ảnh chụp lớp vi tính đa dãy Xác định số dạng giải phẫu động mạch. .. có động mạch rốn thận - B: động mạch rốn thận động mạch cực - 1C: động mạch rốn thận hai động mạch cực - 1D: động mạch rốn thận động mạch cực - 1E: động mạch rốn thận động mạch cực trên, động mạch. .. cực động mạch cực - 2E: động mạch rốn thận động mạch cực - 2F: động mạch rốn thận động mạch cực - 2G: động mạch rốn thận cho động mạch cực trên, động mạch cực 17 Hình 1.10 Hình ảnh hai động mạch

Ngày đăng: 29/07/2019, 11:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Mô tả giải phẫu động mạch thận ở ngoài thận trên hình ảnh chụp các lớp vi tính đa dãy.

  • 2. Xác định một số dạng giải phẫu các động mạch phân thùy ở trong thận trên hình ảnh chụp các lớp vi tính đa dãy.

  • Phương pháp này được Mason Sones tiến hành lần đầu tiên năm 1959 [38]. Kỹ thuật này được thực hiện bằng cách luồn ống thông từ ĐM đùi hay ĐM quay, đẩy ngược dòng tới ĐMC, sau đó đầu ống thông được lái chọn lọc vào lỗ của ĐMT trái hay phải. Bơm thuốc cản quang vào ĐMT và quay phim để quan sát sự lưu chuyển của chất cản quang trong lòng mạch. Thời gian bơm chỉ khoảng 2 – 3 giây nhưng thời gian chụp phải đủ dài để chất cản quang có thể đến được tất cả các nhánh nhỏ và các nhánh nối thông.

  • Biểu đồ 3.3. Vị trí nguyên ủy động mạch thận (P) so với thận (T)

  • Biểu đồ 3.7. Các dạng động mạch phân thùy trên theo Graves

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan