Thực trạng pháp luật về giám sát của Ngân hàng Nhà nước đối với ngân hàng thương mại ở Việt Nam

89 85 0
Thực trạng pháp luật về giám sát của Ngân hàng Nhà nước đối với ngân hàng thương mại ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI  NGUYỄN TRÚC QUỲNH THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIÁM SÁT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Định hướng ứng dụng HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI  NGUYỄN TRÚC QUỲNH THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIÁM SÁT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Định hướng ứng dụng Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Tiến sĩ Nguyễn Minh Hằng HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Trúc Quỳnh DANH MỤC VIẾT TẮT NHNN: Ngân hàng nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại NHTW: Ngân hàng trung ương QTDND: Quỹ tín dụng nhân dân TCTD: Tổ chức tín dụng TTGSNH: Thanh tra giám sát ngân hàng MỤC LỤC Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, đối tượng nghiên cứu, giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục (các chương) luận văn CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT VÀ PHÁP LUẬT VỀ GIÁM SÁT NGÂN HÀNG 1.1 Khái quát hoạt động giám sát ngân hàng 1.1.1 Khái niệm đặc điểm hoạt động giám sát ngân hàng 1.1.1.1 Khái niệm giám sát ngân hàng 1.1.1.2 Đặc điểm hoạt động giám sát ngân hàng 1.1.2 Vai trò hoạt động giám sát ngân hàng 13 1.2 Pháp luật điều chỉnh hoạt động giám sát ngân hàng 16 1.2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật hoạt động giám sát ngân hàng 16 1.2.1.1 Môi trường hoạt động hệ thống ngân hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro 17 1.2.1.2 Sự phát triển khu vực tài ngân hàng thị trường tài thách thức đòi hỏi ngân hàng thương mại phải đổi 19 1.2.2 Nội dung pháp luật hoạt động giám sát ngân hàng 21 1.3 Kinh nghiệm quốc tế nâng cao hiệu giám sát ngân hàng 24 1.3.1 Các mơ hình giám sát áp dụng giới 24 1.3.2 Kinh nghiệm EU giám sát an tồn vĩ mơ 27 1.3.3 Kinh nghiệm khuyến nghị Basel 28 TIỂU KẾT CHƢƠNG 28 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ GIÁM SÁT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng pháp luật giám sát ngân hàng Việt Nam 29 2.1.1 Chủ thể thực giám sát ngân hàng 30 2.1.2 Nguyên tắc tiến hành giám sát ngân hàng 31 2.1.3 Nội dung hoạt động giám sát ngân hàng 33 2.1.4 Phương thức hoạt động giám sát ngân hàng 35 2.1.5 Các biện pháp xử lý giám sát ngân hàng 38 2.1.6 Quy trình, thủ tục giám sát ngân hàng 40 2.2 Thực tiễn hoạt động giám sát ngân hàng 44 CHƢƠNG NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁM SÁT NGÂN HÀNG 3.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật hoạt động Cơ quan tra, giám sát ngân hàng 54 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật hoạt động giám sát Ngân hàng Nhà Nƣớc Ngân hàng thƣơng mại 58 Thứ nhất, hoàn thiện máy tổ chức giám sát 58 Thứ hai, hoàn thiện sở hạ tầng thông tin hỗ trợ hoạt động giám sát Cơ quan Thanh tra giám sát ngân hàng NHTM 61 Thứ ba, bổ sung quy định đảm bảo tính cơng khai, minh bạch hoạt động tiền tệ, ngân hàng 61 Thứ tư, tăng cường phối hợp hoạt động Cơ quan tra, giám sát ngân hàng với phận có liên quan khác với phận kiểm soát nội NHTM 62 Thứ năm, tổ chức tốt việc thực kiến nghị sau tăng cường chế tài xử lý 63 Thứ sáu, vận dụng tốt chuẩn mực quốc tế giám sát ngân hàng vào Việt Nam 64 Thứ bảy, tăng cường công tác tổ chức cán 65 Thứ tám, giải pháp khác 66 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giám sát ngân hàng hoạt động thiết yếu Ngân hàng Nhà nước Trung ương quốc gia, vùng lãnh thổ giới; nơi có hoạt động ngân hàng, nơi cần phải có hoạt động giám sát quan quản lý ngân hàng Giám sát ngân hàng cơng cụ hữu hiệu Nhà nước, nhằm thực có hiệu hoạt động quản lý Nhà nước, hướng tới mục tiêu ổn định sức mua đồng tiền đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng Hoạt động giám sát ngân hàng nói chung góp phần bảo đảm tăng cường pháp chế, kỷ luật nhà nước lĩnh vực tiền tệ hoạt động ngân hàng; đảm bảo an tồn hoạt động tổ chức tín dụng Hoạt động giám sát Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng (trực thuộc Nhà nước Việt Nam) nói riêng đóng vai trò quan trọng khơng cơng tác quản lý Ngân hàng Nhà nước, công đổi hoạt động ngân hàng nước ta Để nâng cao hiệu hoạt động Cơ quan Thanh tra, giám sát Ngân hàng, đòi hỏi phải có hệ thống quy phạm pháp luật hoạt động giám sát ngân hàng với đầy đủ tính khoa học thực tiễn; đảm bảo thống nhất, đồng khả thi; phù hợp với quy định chung Nhà nước hoạt động giám sát đồng thời phù hợp với đặc điểm tổ chức hoạt động Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Tuy nhiên, phận chế sách pháp luật liên quan đến hoạt động giám sát ngân hàng chưa đáp ứng u cầu thực tế, chí bộc lộ khơng điểm chưa phù hợp Những bất cập nêu phần làm hạn chế kết hoạt động giám sát ngân hàng thời gian qua Do đó, nghiên cứu pháp luật hoạt động giám sát ngân hàng trở thành yêu cầu cấp thiết Chính vậy, tơi lựa chọn đề tài "Thực trạng pháp luật giám sát ngân hàng nhà nƣớc ngân hàng thƣơng mại Việt Nam" nhằm nêu lên thực trạng pháp luật, đồng thời kiến nghị giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật có liên quan 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Về hoạt động Giám sát Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngân hàng thương mại, đến có số tác giả nghiên cứu, thể chủ yếu cơng trình sau đây: - Thạc sĩ Phạm Thị Túy: Giải pháp phát triển hệ thống giám sát tài chính- ngân hàng hữu hiệu, Tạp chí Ngân hàng, số 12/2006; - Quang Anh: Giám sát Ngân hàng: Kinh nghiệm số kinh tế chuyển đổi hàm ý với Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, số 17/2006; - Nguyễn Phi Lân (2015): Công tác giám sát ngân hàng đảm bảo an ninh tiền tệ an toàn hệ thống ngân hàng, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia, KX.01.15/11-15, Bộ Khoa học Công nghệ - Nguyễn Thị Minh Huệ (2011): Hoạt động giám sát NHNN Việt Nam NHTM, Viện Đào tạo Sau Đại học, Hà Nội, Đại học Kinh tế Quốc dân Luận án Tiến sỹ -Trần Đăng Phi (2017): Hồn thiện quy trình, thủ tục giám sát ngân hàng nhằm nâng cao hiệu hoạt động giám sát ngân hàng, Tạp chí Ngân hàng, số 22/2017 Tuy nhiên, cơng trình chủ yếu sâu phân tích hoạt động Giám sát Ngân hàng Nhà nước Việt Nam khía cạnh nghiệp vụ, khía cạnh pháp lý chưa sâu phân tích Do vậy, học viên tiến hành nghiên cứu đề tài " Thực trạng pháp luật giám sát ngân hàng nhà nƣớc ngân hàng thƣơng mại Việt Nam " để làm rõ thực trạng pháp luật hoạt động giám sát ngân hàng nhà nước ngân hàng thương mại, từ đưa bất cập giải pháp hoàn thiện Mục đích, đối tƣợng nghiên cứu, giới hạn phạm vi nghiên cứu Mục đích: Đề tài nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật hoạt động giám sát Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tạo sở cho việc xác lập thực quyền nghĩa vụ Cơ quan Thanh tra, giám sát Ngân hàng trình thực nhiệm vụ kiểm soát theo chức Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại Ngoài ra, đề tài hướng tới việc đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động Cơ quan Thanh tra, giám sát Ngân hàng Đối tượng nghiên cứu đề tài quan điểm khoa học, quy định pháp luật Việt Nam giám sát ngân hàng nhà nước ngân hàng thương mại thực trạng hoạt động giám sát đề xuất số giải pháp để hoàn thiện pháp luật giám sát NHNN Để đảm bảo yêu cầu luận văn thạc sỹ luật học, đặc biệt yêu cầu tính tính ứng dụng thực tiễn, phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung làm rõ: - Tổng quan hoạt động giám sát ngân hàng pháp luật giám sát ngân hàng - Thực trạng pháp luật giám sát ngân hàng thực tiễn hoạt động giám sát ngân hàng định hướng giải pháp hoàn thiện sở pháp luật cho hoạt động giám sát ngân hàng Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu phương pháp luận, phương pháp tổng hợp, phân tích để nghiên cứu quy định pháp luật hành lĩnh vực giám sát NHNN, phương pháp so sánh luật học phương pháp thống kê để vừa đối chiếu quy định pháp luật vừa thu thập liệu nhằm làm sáng tỏ vấn đề cần trình bày khóa luận Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Nghiên cứu thực trạng pháp luật điều chỉnh hoạt động giám sát NHNN NHTM để hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật, tạo hành lang pháp lý chặt chẽ - Tìm giải pháp góp phần đổi nâng cao hiệu hoạt động giám sát Ngân hàng Nhà nước cho phù hợp với phát triển ngày mạnh mẽ tổ chức tín dụng Việt Nam, đồng thời đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế kinh tế nói chung hoạt động ngân hàng, tài nói riêng nhu phù hợp với chuẩn mực giám sát ngân hàng hiệu theo thông lệ quốc tế Bố cục (các chƣơng) luận văn Ngoài phần mở đầu phần kết luận bố cục khoá luận bao gồm chương: Chương 1: Khái quát chung hoạt động giám sát ngân hàng pháp luật giám sát ngân hàng Chương 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật giám sát ngân hàng nhà nước ngân hàng thương mại Việt Nam Thực trạng pháp luật giám sát ngân hàng thực tiễn hoạt động giám sát ngân hàng Chương 3: Những giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật hoạt động giám sát ngân hàng 69 dựng hệ thống giám sát ngân hàng hoàn thiện mặt pháp luật lãnh cấu, tổ chức nhằm đáp ứng yêu càu Ngân hàng nhà nước tình hình Quan trọng việc hoàn thiện hệ thống pháp luật giám sát ngân hàng càn thiết để tăng cường phục vụ cho công tác giám sát ngân hàng Hy vọng Luận văn góp phần định vào việc tạo sơ pháp lý cho trình chuyển đổi phương pháp tra, giám sát ngân hàng theo hướng phù hợp với thông lệ quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO * VĂN BẢN PHÁP LUẬT Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001 Luật Ngân Hàng nhà nước 2010 số 46/2010/QH12 ngày 16/06/2010 Luật Ngân hàng nhà nước 1997 sửa đổi bổ sung 2003 Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010 Quốc hội, Nghị số 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng, Ngân hàng Nhà nước, Hà Nội Chính phủ, Nghị định số 26/2014/NĐ-CP tổ chức hoạt động tra, giám sát ngân hàng, Hà Nội Thủ tướng phủ Quyết định số 35/2014/QĐ-TTg việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng, Hà Nội Thủ tướng phủ, Quyết định số 83/2009/QĐ-TTG ngày 27/05/2009 Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cơ quan giám sát ngân hàng trực thuộc NHNN Việt Nam, Hà Nội Thủ tướng phủ, Chỉ thị số 07/CT-NHNN ngày 11/10/2017 tăng cường phòng chống, ngăn ngừa vi phạm pháp luật lĩnh vực tiền tệ ngân hàng, Hà Nội 10 Thủ tướng phủ, Chỉ thị số 20/CT-TTg ngày 17/5/2017 Thủ tướng Chính phủ việc chấn chỉnh hoạt động tra, kiểm tra doanh nghiệp, Hà Nội 11 Thủ tướng phủ, Quyết định số 1058/QĐ-TTg ngày 19/7/2017 ban hành đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020 Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội 12 Ngân hàng nhà nước, Thơng tư Số: 08/2017/TT-NHNN ngày 01/08/2017 NHNN quy định trình tự, thủ tục giám sát ngân hàng, Hà Nội 13 Ngân hàng nhà nước, Thông tư số Số: 04/2018/TT-NHNN ngày 12/03/2018 Sửa đổi, bổ sung số Điều Thông tư số 08/2017/TT-NHNN ngày 01/08/2017 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định trình tự, thủ tục giám sát ngân hàng, Hà Nội 14 Ngân hàng nhà nước, Quyết định số: 398/1999/QĐ-NHNN ngày 09/11/1999 việc ban hành Quy chế giám sát từ xa tổ chức tín dụng hoạt động Việt Nam, Hà Nội 15 Ngân hàng nhà nước, Quyết định 2989/QĐ-NHNN ngày 14/12/2009 Thống đốc NHNN quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ngân hàng nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Hà Nội * LUẬN ÁN, LUẬN VĂN, TẠP CHÍ Tiếng Việt Nguyễn Thị Minh Huệ (2011): Hoạt động giám sát NHNN Việt Nam NHTM, Viện Đào tạo Sau Đại học, Hà Nội, Đại học Kinh tế Quốc dân Luận án Tiến sỹ Nguyễn Phi Lân (2015): Công tác giám sát ngân hàng đảm bảo an ninh tiền tệ an toàn hệ thống ngân hàng, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia, KX.01.15/11-15, Bộ Khoa học Công nghệ Phạm Tiên Phong (2015): Xây dựng khn khổ an tồn vĩ mơ cho hệ thống tài Việt Nam, Đề tài cấp ngành, Mã số: DTNH.07/2014, Viện Chiến lược Ngân hàng, NHNN Tiếng nƣớc Carl-Johan Lindgren cộng (1996): Bank soundness and macroeconomic policy, IMF Paul J.van Sluijs (2006): Evaluating the effectiveness of financial supervison, WB S.Rose, P (2004): Quản trị ngân hàng thương mại, Hà Nội, Nhà xuất tài CHÚ THÍCH [1] TS Nguyễn Văn Bình (2006),” Nguyên tắc định hướng đổi hoạt động tra đến 2010 tầm nhìn 2020”, Tạp chí Ngân hàng, số 20/2006 [2], [3], [4] Nguyễn Thị Hòa (2018), “Các mơ hình giám sát tài phổ biến giới liên hệ với Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, số 05/2018 [5], [6] TS Nguyễn Văn Hưng, Phó chánh tra - giám sát ngân hàng phụ trách Cơ quan Thanh tra - giám sát ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước (2018), “Tiếp tục tăng cường công tác tra, giám sát ngân hàng”, tinnhanhchungkhoan.vn, ngày 07/06/2018 [7], [8], [9] Hoài Thu (2018), “Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng: Góp phần cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu”, mof.gov.vn, ngày 18/07/2018 ... sát ngân hàng pháp luật giám sát ngân hàng Chương 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật giám sát ngân hàng nhà nước ngân hàng thương mại Việt Nam Thực trạng pháp luật giám sát ngân. .. cứu đề tài " Thực trạng pháp luật giám sát ngân hàng nhà nƣớc ngân hàng thƣơng mại Việt Nam " để làm rõ thực trạng pháp luật hoạt động giám sát ngân hàng nhà nước ngân hàng thương mại, từ đưa... NƢỚC ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng pháp luật giám sát ngân hàng Việt Nam 29 2.1.1 Chủ thể thực giám sát ngân hàng 30 2.1.2 Nguyên tắc tiến hành giám sát ngân hàng

Ngày đăng: 28/07/2019, 20:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan