Pháp luật về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự trong kinh doanh ngân hàng thực trạng và giải pháp

260 126 0
Pháp luật về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự trong kinh doanh ngân hàng   thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B ộ T PHÁP VIÊN KHOA HỌC PHÁP LÝ ĐÈ TÀI PHÁP LUẬT • VÈ BẢO ĐẢM THỤ• C HIỆN • NGHĨA VỤ DÂN s ự TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG - THƯC TRANG VÀ GIẢI PIIÁP C hủ nhiệm : TS Võ Đ ình T ồn - Phó Viện tru ỏ n g Viện K hoa học p h p lý - Bộ T u ph áp T h ký : T hS Lê T hị H ồng T h an h - P hó trư ỏ n g B an N C PL D ân - K inh tế - Viện K hoa học p h p lý - Bộ Tu p h áp T R U N íH Ả M r NỘNG UN THƯ V IỆ ' ĨR tíŨ N â f>A! MỌT LUÂT HA N ' _PHÒMẽ Ồ~O C ^ ẫ d Ẩ1 _ ŨL3LÌÈ HÀ N Ộ I - 2013 é NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN Chủ nhiệm Đe tài: TS Võ Đĩnh Toàn - Phó Viện trưởng - Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp Thư ký Đề tài , : ThS Lê Thị Hồng Thanh - Phó trưởng Ban NCPL Dân Kinh tế - Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp Các cán tham gia: ThS Đỗ Thị Thúy Hằng - Nghiên cứu viên Ban NCPL Dân - Kinh tế, Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp CN Phạm Văn Bằng - Chuyên viên Tổng Cục thuế - Bộ Tài CN Nguyễn Hữu Thắng - Phòng Quản lý Khoa học Tổng họp, Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp Luật sư Tnrơng Thanh Đức - Luật Sư Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội TS Vũ Văn Cương - Phó Giám đốc Trung tâm tư vấn pháp luật - Trường Đại học Luật Hà Nội • I • I ThS Nguyễn Đức Ngọc - Giảng viên Khoa pháp luật Kinh tế - Trường Đại học Luật Hà Nội • • • • TS Dương Nguyệt Nga - Giảng viên Khoa Luật Đại học Kinh tế quốc dân - Hà Nội ThS Ngô Thị Minh Thảo - Vụ pháp chế - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ThS Đoàn Thái Sơn - Vụ pháp chế - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 10 Luật sư Bùi Thanh Lam - Luật Sư Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội 11 CN Lê Thị Thúy Nga - Cán Hợp đồng - Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp 12 TS Luật sư Nguyễn Thanh Bình - Trường Đại học Nguyễn Trãi - Hà Nội 13 CN Nguyễn Phúc Thiện - Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà ' Nội * ' - DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật Dân năm 2005 NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại QSDĐ Quyền sử dụng đất GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất TSHTTTL Tài sản hình thành tương lai MỤC LỤC LỜI NÓI ĐÀU CHƯƠNG C SỞ LÝ LUẬN ĐẺ ĐÁNH GIÁ TH ựC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, c CHÉ THI h n h p h p l u ậ t Vẻ Bả o Đả m THỰC HIỆN NGHĨA v ụ DÂN S ự TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG 15 1.1 Những vấn đề chung bảo đảm nghĩa vụ dân kinh doanh ngân hàng .15 1.1.1 Khái niệm nghĩa vụ bảo đảm nghĩa vụ dân kinh doanh ngân hàng .15 1.1.1.1 Khái niệm chung nghĩa vụ dân kinh doanh ngân hàng 15 1.1.1.2 Nhận diện bảo đảm nghĩa vụ dân kinh doanh ngân hàng 18 1.2 Sự cần thiết điều chỉnh pháp luật quan hệ bảo đảm thực nghĩa vụ dân kinh doanh ngân hàng 23 1.3 Mơ hình pháp luật bảo đảm thực nghĩa vụ dân kinh doanh* ngân hàng 26 1.3.1 Mơ hình cấu trúc nguồn quy phạm pháp luật biện pháp bảo đảm nghĩa vụ dân kinh doanh ngân hàng 26 1.3.2 Mơ hình cấu trúc nội dung pháp luật biện pháp bảo đảm nghĩa vụ dân ửong kinh doanh ngân hàng 28 1.3.2.1 Ngúyên tắc 28 1.3.2.2 Chủ thể 29 1.3.2.3 Tài sản bảo đảm 30 1.3.2.4 Quyền, nghĩa vụ bên 31 1.3.2.5 Đăng ký giao dịch bảo đảm xử lý tài sản bảo đảm 32 1.3.2.6 Quản lý nhà nước giao dịch bảo đảm nghĩa vụ dân kinh doanh ngân hàng 33 1.4.Các yếu tố chi phối tiêu chí đánh giá chất lượng pháp luật bảo đảm thực nghĩa vụ dân kinh doanh ngân hàng 34 1.4.1 Các yếu tố chi phối pháp luật bảo đảm thực nghĩa vụ dân kinh doanh ngân hàng 34 1.4.2.Tiêu chí đánh giá chất lượng pháp luật bảo đảm thực nghĩa vụ dân kinh doanh ngân hàng 39 Một số vấn đề biện pháp bảo đảm nghĩa vụ dân kinh doanh ngân hàng theo luật pháp sổ quốc gia kinh nghiệm cho Việt Nam 42 5.1 Quan niệm chất mục đích biện pháp bảo đảm 42 1.5.2 Phân loại biện pháp bảo đảm 44 1.5.3 Bảo lãnh 45 1.5.4 Cầm cố 48 1.5.5 Thế chấp 52 KẾT LUẬN CHƯƠNG 56 CHƯƠNG BẢO ĐẢM THựC HIỆN NGHĨA v ụ DÂN s ự TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM - TH ựC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẶT VÀ THựC TIỄN ÁP DỤNG 57 2.1 Bất cập quy định pháp luật bảo đảm nghĩa vụ dân kinh doanh ngân hàng .57 2.1.1 Bất cập số quy định BLDS bảo đảm thực nghĩa vụ dân 57 2.1.2 Sự khỗng thống quy định chấp nhà quy định ưong Luật Nhà với quy định pháp luật giao dịch bảo đảm 62 2.1.2.1 Sự không thống quy định pháp ỉuật liên quan đến tài sản đảm bảo cho nhiều nghĩa vụ dân mà đối tượng nhà 62 2.1.3.1 Các quy định cống chứng, đăng kỷ hợp đồng chấp quyền sử dụng đất quy định Điều 130 Luật Đất đai 65 2.1.3.2 việc công chứng, đăng ký giao dịch bảo đảm tài sản hình thành tương lai 66 2.1.3.3 Thẩm quyền quan đăng ký giao dịch bảo đảm 67 2.1.4 Bất cập quy định Đăng ký tập trung giao dịch bảo đảm xây dựng Hệ liệu giao dịch bảo đảm 7C 2.1.5 Bất cập quy định pháp luật xử lý tài sản bảo đảm 71 2.1.5.1 Quy định bên cầm cố, chấp phải trả tiếp phần thiếu trườn! hợp tiển bán tài sản bảo đảm không đủ toán cho nghĩa vụ bảo đản quy định BLDS 7: 2.1.5.2 Xử lý tàì sản bảo đảm nhà hình thành tương lai 73 2.1.5.3 Xử lý tài sản bảo đảm doanh nghiệp bị tuyên bố phả sản 73 2.2 Bất cập chế áp dụng pháp luật gây khó khăn cho tổ chức tín dụng người vay vốn 75 2.2.1 Xác lập giaọ dịch bảo đảm 75 2.2.1.1 v ề đăng ký thay đổi nội dung đăng ký giao dịch bảo đảm 75 2.2.1.2 Việc công chứng, đăng ký thay đổi trường hợp bổ sung tài sản bảo đảm mà không ký kết hợp đồng bảo đảm m ới 76 2.2.2 Giải tranh chấp liên quan đến họp đồng chấp QSDĐ để bảo đảm thực nghĩa vụ dân người thứ ba Tòa án 77 2.2.3 Sự hiểu biết pháp luật bảo đảm bên bảo đảm 79 2.2.4 Xử lý tài sản bảo đảm 81 2.2.5 Khó khăn, vướng mắc q trình giải tòa án thi hành án 83 KÉT LUẬN CHƯƠNG 85 CHƯƠNG KtÉN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ c CHÉ ÁI DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM NGHĨA v ụ DÂN s ự TRONG KINH DOANH NGÂN HANG ’ 86 3.1 Xác định định hướng chung việc hoàn thiện pháp luật biện pháp bảo đảm nghĩa vụ dân kinh doanh ngân hàng 86 V 3.1.1 Các quy định Bộ luật Dân bảo đảm nghĩa vụ dân trung târv, hệ thống quy phạm pháp luật bảo đảm nghĩa vụ dân 8> 3.1.2.Các quy định BLDS bảo đảm nghĩa vụ dân phải đáp ứng u cầi ơn định, góp phần thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, giao dịch dân phát1 triển 86 3.1.3.Các quy định Bộ luật Dân biện pháp bảo đảm nghĩa vụ dân áp dụng ừong lĩnh vực kinh doanh ngân hàng phải đáp ứng yêu cầu thống nhất, cụ thể, minh bạch 87 3.1.4.Hiện đại hóa pháp luật biện pháp bảo đốm nghía vụ dân áp dụng lĩnh vực kinh doanh ngân hàng « ! 87 3.1.5 Các quy định pháp luật biện pháp bảo đảm nghĩa vụ dân phải góp phần thúc đẩy trình hội nhập quốc tế hệ thống tổ chức tín dụng 88 3.1.6 Hoàn thiện pháp luật biện pháp bảo đảm nghĩa vụ dân kinh doanh ngân hàng phải gắn với việc nâng cao hiệu chế thi hành pháp luật 91 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo đảm nghĩa vụ dân kinh doanh ngân hàng .92 3.2.1 Hoàn thiện quy định Bộ luật dân 92 3.2.1.1 Hoàn thiện quy định chủ thể bên chấp giao kết giao dịch bảo đảm 92 3.2.1.2 Hoàn thiện quy định tài sản bảo đảm hình thành tương lai .7 92 3.2.1.3 Hoàn thiện quy định tài sản dùng để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ dân 93 3.2.1.4 Thống quy định quyền nghĩa vụ bên nhận cầm cố 94 3.2.1.5 Hoàn thiện quy định xử lý tài sản bảo đảm liên quan đến quy định bên cầm cố, chấp phải trả tiếp phần thiếu trường hợp tiền bán tài sản bảo đảm khơng đủ tốn cho nghĩa vụ bảo đảm quy định BLDS J r .7 94 3.2.1.6 Bổ sung quy định quyền bên chấp dùng quyến sử dụng đất minh để bảo đảm thực nghĩa vụ người khấc 95 3.2.1.7 Quy định giữ giấy tờ sở hữu ừong chấp tài sản phương tiện giao thông 95 3.2.2 Hoàn thiện quy định chấp quyền sử dụng đất Luật Đất đai việc công chứng, đăng ký hợp đồng chấp quyền sử dụng đất 96 3.2.3.Hoàn thiện quy định việc công chứng, đăng ký giao dịch bảo đảm tài sản hình thành ừong tương lai 97 3.2.4 Hoàn thiện quy định chấp nhà hình thành tương lai 97 3.2.5 Thẩm quyền quan đăng ký xây dựng Hệ liệu quốc gia giao dịch bảo đảm 99 3.2.6 Xử lý tài sản bảo đảm 100 3.2.6.1 Xử lý tài sản bảo đảm nhà hinh thành tương lai 101 3.2.6.2 Xử lý tài sản bảo đảm doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản 102 3.3 Giải pháp khắc phục bất cập ừong chế áp dụng thực thi pháp luật bảo đảm nghĩa vụ dân kinh doanh ngân hàng 102 3.3.1 Sự thống ừình tự, thủ tục đăng ký hệ thống quan đăng kỷ 102 3.3.1.1 Đối với trường hợp đăng ký thay đổi nội dung giao dịch bảo đảm trường hợp chuyển đổi mơ hình hoạt động bên nhận bảo đảm 102 3.3.1.2 Đối với trường họp đăng ký bổ sung tài sản bảo đảm mà không ký kết hợp đồng bảo đảm m ới 103 3.3.1.3 Thống thủ tục công chứng hợp đồng đăng ký mua/chuyển nhượng tài sản bảo đảm bất động sản 104 3.3.2 Thống cách hiểu áp dụng pháp luật quan xét xử, quan công chứng, đăng ký giao dịch bảo đảm để đảm bảo tính đắn quy định pháp luật giao dịch bảo đảm 104 3.3.3 Nâng cao tinh thần trách nhiệm quan xét xử thi hành n .105 3.3.4 Nâng cao hiểu biết pháp luật ý thức trách nhiệm bên thỏa thuận hợp đồng, giao kết giao dịch bảo đảm 106 3.3.4.1.Trách nhiệm tổ chức tín dụng việc ký kết họp đồng, thỏa thuận giao dịch bảo đảm 106 3.3.4.2 Nâng cao hiểu biết pháp luật ý thức trách nhiệm người dân (bên bảo đam) việc thực giao dịch bảo đảm 107 3.3.5 Nâng cao hiệu tra, giám sát ngân hàng Ngân hàng nhà nước 107 KẾT LUẬN CHƯƠNG 109 KẾT LUẬN CHUNG 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .111 -t r BÁO CÁO PHÚC TRÌNH thơng tin, kinh nghiệm biện pháp phòng, chống tham nhũng, tội phạm Như vậy, “ khẳng định, đạo đức cán bộ, công tác kiểm tra, giám sát chế quản lý, điều hành nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sai phạm hoạt động ngân hàng thời gian qua”, Thống đốc khẳng định48 48 Xem: http://news.zing.vn/Thong-doc-6-nguyen-nhan-tieu-cuc-trong-nganh-ngan-hang-post368269.htinl 125 THựC TIÊN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VÈ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THựC HIỆN NGHĨA vụ DÂN TRONG KINH DOANH NGÂN • * » • HÀNG - THựC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CN Nguyễn Hữu Thắng Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp I MỘT SỐ VƯỚNG MẮC ĐIỂN HÌNH VỀ THựC HIỆN PHÁP • • • LUẬT BẢO ĐẢM NGHĨA v ụ DÂN s ự TRONG KINH DOANH NGÂN • • • HÀNG Trong thực tế, thực đăng ký giao dịch bảo đảm có khó khăn vướng mắc: - Mục III - Thơng tư 05: Hồ sơ đăng ký chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất hình thành tương lai phải có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Tuy nhiên, quy định không phù hợp với trường hợp chấp tài sản hình thành tương lai chủ sở hữu tài sản có định giao đất cấp thẩm quyền mà chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất khu công nghiệp bảo đảm nhà gắn liền với đất hộ chung cư hình thành từ vốn vay khu đô thị khách hàng chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất hình thành tương lai Mặt khác, Nghị định 85/2002/NĐ-CP ngày 25/10/2002 quy định “Giá trị quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất có đủ điều kiện làm bảo đảm tiền vay theo quy định pháp luật, việc chấp, bảo lãnh đồng thời giá trị quyền sử dụng đất tài sản gắn liền đất tách rời bên thoả thuận - Luật đất đai 2003 định trình tự thủ tục thực đăng ký chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất phải qua cơng chứng, chứng thực, lại trình tự thủ tục khác liên quan giao dịch dân thường Tuy nhiên địa phương đăng ký giao dịch bảo đảm sở tài nguyên môi trường phải qua công chứng - Thế chấp tài sản gắn liền với đất để bảo đảm thực nghĩa vụ phải đăng ký, Nghị định 85/2002/NĐ-CP ngày 25/10/2002 sửa đổi, bổ sung Nghị định 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 quy định tài sản dùng để bảo đảm cho nghĩa vụ trả nợ nhiều tổ chức tín dụng phải đăng ký tổ chức tín dụng khơng có quy định - Hợp đồng chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký (Điều 8, khoản mục I Thông tư 05/2005/TTLT-TPTNMT) quy định áp dụng hợp đồng chấp khác Tuy nhiên, thực địa phương tất hợp đồng chấp bảo đảm tiền vay điều phải qua đăng ký làm ảnh hưởng đến thời gian giải cho vay Xuất phát từ khó khăn vướng mắc chúng tơi xin có số kiến nghị sau: - Nhà nước cần ban h àn h quy định cụ thể chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao thực đăng ký giao dịch bảo đảm có giấy tờ chứng minh quyền sử dụng, quyền sở hữu tài sản khách hàng định giao đất, hợp đồng thuê đất, giấy phép xây dựng, hợp đồng xâ> iắp, hoá đom - Thống để địa phương thực đăng ký, giao dxh bảo đảm trường hợp bắt buộc phải thông qua công chứng - Đối với việc chấp tài sản để đảm bảo thực nghĩa vụ trả nợ nhiều tổ chức tín dụng phải đăng ký tổ chức tín dụng việc đăng ký hay không đăng ký bên thoả thuận, trách nhiệm bên tham gia cầm cố, chấp Pháp luật đề cao việc bên phải tự chịu trách nhiệm cam kết Do đó, cho vay vốn, bên cho vay phải thẩm định tính khả thi phương án, dự án, khả trả nợ người vay, tài sản dùng * Ạ Ị _ _ _ _ f i _ A 1 IV * A •> i » 1 A > / Ạ * Ạ 1 f _ T'* Ạ đẻ bảo đảm có thuộc sở hữu bên bảo đảm khơng yêu câu khác Bên cho vay ỷ lại vào hợp đồng cầm cố, chấp có công chứng chứng thực đãng ký giao dịch bảo đảm mà bỏ qua việc xác minh đắn quyền sở hữu tài sản bảo đảm ta cách khách hàng vay vốn Đăng ký giao dịch bảo đảm sở pháp lý quan trọng hoạt động đầu tư vốn nước để phát triển sản xuất kinh doanh nhằm xác định thứ tự ưu tiên toán bên nhận cầm cố§, chấp trường hợp tài sản để chấp, cầm cổ nhiều nơi Qua đó, bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp bên giao dịch bảo đảm, góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho thị trường tín dụng phát triển nhanh, ổn định; đồng thời tạo thuận lợi cho hoạt động xét xử án tranh chấp giao dịch bảo đảm./ Đầu tháng 7/2010, tòa án nhân dân tỉnh p thụ lý vụ tranh chấp họp đồng tín dụng Chi nhánh Ngân hàng X (dưới gọi tắt X) Chi nhánh Ngân hàng Y (dưới gọi tắt Y) xoay quanh việc X nhận chấp tài sản hình thành từ vốn vay Công ty TNHH A sau Cơng ty TNHH A lại dùng tài sản hình thành từ vốn vay chấp Y để vay vốn A khả toán, làm nảy sinh vấn đề xử lý tài sản thể chấp Theo án sơ thẩm số 05/2010/KDTM-ST ngày 09/7/2010 Tòa án nhân dân tỉnh p Y hưởng quyền ưu tiên phát tài sản chấp “xuất trình tồn giẩy tờ gốc tài sản”, X khơng hưởng quyền ưu tiên phát tài sản chấp “khơng cầm, nắm giữ sở pháp lý gốc tài sản chấp” X khơng “tâm phục phục”, họ đăng ký giao dịch bảo đảm trước Y tới năm, Trung tâm đăng ký giao dịch, tài sản TP Đà Nằng (Giấy chứng nhận đăng ký chấp tài sản A X có thời điểm đăng ký 13h56’ phút ngày 14 tháng năm 2006; việc đăng ký chấp tài sản A Y có thời điểm đăng ký 15h21’ ngày tháng năm 2007) Tra lại quy định pháp luật hành thời điểm đăng ký, thứ tự ưu tiên toán xác định thứ tự ưu tiên tốn “một tài sản • • bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ dân sự, có giá trị thời điểm xác lập giao dịch bảo đảm lớn tổng giá trị nghĩa vụ bảo đảm, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác” (khoản 1, Điều 324 BLDS 2005) Trong trường hợp tài sản bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ thực đăng ký giao dịch bảo đảm thứ tự ưu tiên toán xử lý tài sản bảo đảm pháp luật quy định sau: “Thứ tự ưu tiên toán xử lý tài sản bảo đảm xác định theo quy định Điều 325 Bộ luật Dân sự” (khoản Điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm) Trong trường hợp giao dịch bảo đảm đăng ký “thứ tự ưu tiên toán xử lý tài sản bảo đảm xác định theo thứ tự đăng ký” (khoản Điều 325 BLDS 2005) Ngoài ra, khoản Điều 11 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP quy định: “Giao dịch bảo đảm có giá trị pháp lý người thứ ba kể từ thòi điểm đăng ký” theo Thơng tư số 06/2006/TT-BTP ngày 28/9/2006 Bộ Tư pháp hướng dẫn thẩm quyền, trình tự, thủ tục đăng ký, cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tư pháp “thời điểm đăng ký giao dịch bảo đảm thời điểm Trung tâm Đăng ký nhận hồ sơ đăng ký hợp lệ” Theo chuyên gia Bộ Tư pháp, với quy định nêu trên, để xác định thứ tự ưu tiên toán xử lý tài sản bảo đảm phải thời điểm đăng ký giao dịch bảo đảm việc cầm, giữ giấy tờ chứng minh ' > r vê quyên sở hữu đôi với tài sản bảo đảm A Ã ■ > /V A * / • ì • » » Mặt khác, theo quy định khoản Điều 350 Bộ luật Dân 2005 việc “nắm, cầm, giữ” giấy tờ tài sản chấp hoàn toàn bên thỏa thuận (giấy tờ chấp bên chấp bên nhận chấp giữ) Do đó, việc Tòa án nhân dân tỉnh p cho rằng, X “không cầm, nắm giữ sở pháp lý gốc tài sản trùng lắp” nên phát tài sản trùng lắp hai ngân hàng để bảo đảm việc toán nợ cho X chưa phù hợp với quy định Bộ luật Dân năm 2005 văn hướng dẫn thi hành Nếu áp dụng quy định thứ tự ưu tiên toán việc giải vụ việc nêu tài sản bảo đảm xử lý phải ưu tiên toán cho X trước toán cho Y II CÁC RỦI RO VỚI HỢP ĐỒNG THÉ CHÁP Xác định thứ tự ưu tiên toán chủ thể nhận tài sản để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ vấn đề vướng mắc thực tiễn xét xử Tòa án thực tiễn ký kết, thực hợp đồng bảo đảm ngân hàng thời gian qua 129 v í DỤ - Vật bảo đảm nghĩa vụ dân phải thuộc quyền sở hữu bên bảo đảm phép giao dịch Bên bảo đảm bên có nghĩa vụ quan hệ hợp đồng, quan hệ dân khác bồi thường thiệt hại, hành vi pháp lý đơn phương, người thứ ba dùng tài sản để cầm cố, chấp - Bộ Luật dân quy định vật dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ dân có hình thành tương lai Vật hình thành tương lai động sản, bất động sản thuộc sở hữu bên bảo đảm sau thời điểm nghĩa vụ xác lập giao dịch bảo đảm giao kết - Tiền, giấy tờ có giá dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ dân Tuy thực tế việc đùng tiền để bảo đảm xảy - Các quyền tài sản thuộc sở hữu bên bảo đảm bao gồm quyền tài sản phát sinh từ quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền giống trồng, quyền đòi nợ, quyền nhận số tiền bảo hiểm vật bảo đảm, quyền tài sản phần góp vốn ữong doanh nghiệp, quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng quyền tài sản khác thuộc sở hữu bên bảo đảm dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ dân (ĐTCK) Từ ngày mai (10/4), Nghị định 11/2012/NĐ-CP sửa đổi bổ sung sổ điều Nghị định 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm có hiệu lực Quy định xử lý tài sản bảo lãnh Nghị định 11 với việc TAND tỉnh Quảng Ngãi tuyên vô hiệu hợp đồng chấp dấy lên lo ngại giới ngân hàng rủi ro nợ xấu tăng lên Rủi ro loại họp đồng chấp nhìn từ án Bản án TAND tỉnh Quảng Ngãi có nội dung sơ lược sau: ngân hàng cho khách hàng vay khoản tiền lớn nhận tài sản đảm bảo bên thứ ba Hợp đồng lập sau Bộ luật Dân 2005 có hiệu lực nên bên vào Bộ luật để lập họp đồng chấp Tuy nhiên, khách hàng không trả nợ, ngân hàng tiến hành xử lý tài sản chấp, nhà đất, bên thứ ba khởi kiện, u cầu tòa án tun hợp đồng vơ hiệu TAND tỉnh Quảng Ngãi chấp nhận đơn khởi kiện Hội đồng xét xử cho rằng, đương phải ký họp đồng bảo lãnh chấp, hợp đồng chấp, hợp đồng chấp tài sản bảo đảm phòng công chứng xác thực đăng ký chấp văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất Phiên xử phúc thẩm diễn sau y án sơ thẩm Nhiều ý kiến cho TAND tỉnh Quảng Ngãi chưa hiểu tinh thần Bộ luật Dân 2005 Kẻ từ Bộ luật Dân 2005 có hiệu lực, hệ thống ngân hàng thay đổi, loại hợp đồng bảo lãnh chấp, bảo lãnh cầm cố khơng tồn tại, thay vào hợp đồng bảo lãnh, hợp đồng cầm cố, hợp đồng chấp Trong đó, bảo lãnh cam kết thực nghĩa vụ toán bên thứ ba khơng có tài sản đảm bảo; hợp đồng cầm cố ngân hàng giữ ln tài sản; đổi với chấp, ngân hàng giữ giấy tờ tài sản Việc TAND tỉnh Quảng Ngãi cho đương phải ký hợp đồng bảo lãnh chấp, vốn bị Bộ luật Dân 2005 “khai tử” khiến chuyên gia ngân hàng lo ngại rủi ro nợ xấu tăng lên hợp đồng cầm cố, chấp khác bị tun vơ hiệu Với cách tuyên án này, khoản vay có tài sản đảm bảo trở thành khoản vay khơng có tài sản đảm bảo, có tới 80% họp đồng tín dụng ngân hàng đảm bảo biện pháp chấp, cầm cố Theo Luật sư Trần Minh Hải, Giám đốc điều hành Cơng ty Luật Chứng khốn - Ngân hàng - Đầu tư (BASICO), nhiều ngân hàng lo lắng án TAND tỉnh Quảng Ngãi tạo tiền lệ xấu Nghị định 11/2012/NĐCP ban hành có hiệu lực từ 10/4 tới có quy định xử lý tài sản bảo lãnh “thêm dầu vào lửa” Điều 13 Nghị định 11 quy định việc xử lý tài sản bên bảo lãnh đưa trường hợp bên có thỏa thuận việc cầm cố, chấp tài sản tài sản xử lý theo quy định Nghị định Trong trường hợp khơng có thỏa thuận cầm cố chấp tài sản bên bảo lãnh phải giao tài sản thuộc sở hữu cho bên nhận bảo lãnh Hiểu theo Nghị định, giao dịch bảo lãnh, bên thỏa thuận cầm cố, chấp tài sản để đảm bảo giao dịch bảo lãnh Trong đó, Điều 361 Bộ luật Dân 2005 quy định “bảo lãnh việc người thứ ba cam kết với bên có quyền thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ, đến thời hạn mà bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ” Như vậy, giao dịch bảo lãnh khơng có việc đưa tài sản vào để đảm bảo thực nghĩa vụ dân Bản thân bảo lãnh biện pháp đảm bảo quy định Bộ luật Dân 2005 Các chuyên gia ngành luật cho rằng, Nghị định 11 hiểu sai tinh thần Bộ luật Dân 2005 cớ để tòa án vin vào để lý giải cho cách hiểu họ Đây rủi ro tiềm ẩn cho hàng chục vạn hợp đồng chấp hỉện ngân hàng Theo Luật sư Trần Minh Hải, để thống cách hiểu áp dụng, ủy ban Thường vụ Quốc hội nên thực chức giải thích luật cách có văn hướng dẫn rõ ràng Bộ luật Dân 2005 để quan tư pháp thực thống Đồng thời, TAND tối cao cần nghiên cứu vấn đề pháp lý quy định thễ chấp, bảo lãnh để hiểu nội dung Bộ luật Dân 2005 khác biệt với Bộ luật Dân 1995, sở có hướng dẫn xét xử với tòa án địa phương III MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ Tìm hiểu cặn kẽ thơng tin tình trạng pháp lý tài sản dùng để thể chấp trước ký kết hợp đồng chấp tài sản không thừa quan chức Vụ Pháp luật Dân (Bộ Tư pháp) khuyến cáo - đặc biệt bất động sản Việc tìm hiểu thơng tin khơng phải khó (chỉ cần đến quan đăng ký giao dịch bảo đảm có thẩm quyền), lại hữu ích: thơng tin có xác nhận quan đăng ký giao dịch bảo đảm không giúp ngân hàng đánh giá rủi ro tín dụng, mà cách thức để ngân hàng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp phát sinh tranh chấp liên quan đến thứ tự ưu tiên toán Bởi lẽ, coi chứng minh người thứ ba tình giao dịch dân phía quan tư pháp, để thống cách hiểu xử lv tranh chấp tương tự, nhằm thực quy định pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm thực tiễn xét xử, chuyên gia gợi ý, vãn liên tịch Bộ Tư pháp Tòa án Nhân dân tối cao hướng dẫn giá trị pháp lý việc đăng ký ứong việc giải tranh chấp hợp đồng cần thiết biện pháp bảo đảm (Điều 294 dự thảo BLDS s a đổi) Khoản điều liệt kê số biện pháp bảo đảm, chưa thể rõ số biện pháp hiểu giao dịch bảo đảm Do đó, có hai cách giải quyết: quy định khoản biện pháp thuộc phạm trù giao dịch bảo đảm Hai là, bổ sung khái niệm giao dịch bảo đảm vào Điều 299 dự thảo BLDS (sửa đổi) Hiện nay, có ý kiến cho cầm giữ tài sản biện pháp bảo đảm, mà chế tài vi phạm nghĩa vụ phảp luật quy định L)o đó, nên quy định phần thực nghĩa vụ số hợp đồng cụ thê, VJ dụ: Hợp đồng dịch vụ, hợp đồng gửi giữ tài sản vấn đề cần cân nhắc thêm tài sản bảo đảm (khoản Điều 296, Điều 317, Điều 30i, Điều 355 dự thảo BLDS sửa đổi) Theo quy định khoản Điều 296 dự thảo BLDS (sửa đổi), vật bảo đảm phải thuộc sở hữu người bảo đảm Quy định cho thấy người thứ ba dùng tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ, bao gồm cầm cố, chấp Đây quy định tiến cụ thể hóa Điều 302 cầm cố tài sản, không quy định Điều 317 Đối với tài sản bảo đảm, không quan trọng tài sản thuộc sở hữu bên vay hay người thứ ba, điều quan trọng bên nhận bảo đảm có quyền ưu tiên tài sản đó; bảo lãnh người thứ ba đứng toán thay cho người có nghĩa vụ Tóm lại: Trong chấp, bảo lãnh, người thứ ba dùng tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ Điều 317 dự thảo bổ sung người thứ ba có th ể dùng tài sản để chấp Điều 335 bảo lãnh cần quy định người thứ ba tốn thay cho người có nghĩa vụ Bỏ bảo lãnh tài sản cụ thể chuyển chế thành cầm cố, chấp Điều 301 dự thảo BLDS (sửa đổi): Dự thảo quy định tài sản phải có giá trị lớn tổng giá trị nghĩa vụ, phát sinh số vấn đề sau: xác định giá trị tài sản vào thời điểm nảo; giá trị tài sản giảm sút, giải hậu T / í Ạ ^ * 'ì -!• /» Ve vãn đè nẽu trẽn cò quan điêm: Thứ nhất: Khơng cần quy định giá trị tài sản bảo đảm, mà bên thỏa thuận, vấn đề phức tạp xử lý tài sản để tốn nợ Thứ hai: dự thảo1vì thực tế ừong khứ có trường hợp dùng tài s in để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ, giá trị tài sản thấp nhiều so với tổng giá trị nghĩa vụ bảo đảm (các khoản nợ) xảy tranh chấp Do đó, cần quy định để hạn chế tranh chấp, đồng thời khuyến nghị bên thuận cho bảo đảm tốn nghĩa vụ Ngồi ra, quy định khơng mang tính bắt buộc Theo tơi dự thảo nên thể quan điểm thứ nhất, cần tơn trọng thỏa thuận bên phòng ngừa việc hình hóa quan hệ dân sự, đồng thời có chế đăng ký giao dịch bảo đảm, nên người lấy thơng tin quan đăng ký xác lập thứ tự ưu tiên toán đăng ký giao dịch bảo đảm (Điều 299 dự thảo BLDS sửa đổi) Điều cần bổ sung khái niệm giao dịch bảo đảm trường hợp phải đăng ký, để sở Pháp lệnh quy định cụ thể bảo đảm thống pháp luật Hiện có hai quan điểm khái niệm giao dịch bảo đảm: Quan điểm thứ nhất: Dự thảo cần quy định cụ thể giao dịch bảo đảm gồm biện pháp (cầm cố, chấp, bảo lãnh, bảo lưu quyền sở hữu), đồng thời không cho phép bên thỏa thuận biện pháp bảo đảm khác Quan điểm thứ hai: Dự thảo cần quy định khái niệm giao dịch bảo đảm theo nghĩa rộng, giao dịch, khơng phụ thuộc vào hình thức, tên gọi, nhằm bảo đảm thực nghĩa vụ bên có nghĩa vụ bên có quyền, trường họp đăng ký: Có ý kiến cho dự thảo cần quy định rõ trường hợp phải đăng ký: Các giao dịch bảo đảm mà bên bảo đảm giữ tài sản bảo đảm; tài sản bảo đảm thuộc diện phải đăng ký quyền sở hữu, :ài sản dùng để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ Nhưng có ý kiến cho dự thảo cần quy định chung việc đăng ký có giá trị pháp lý người ửiứ ba Như vậy, không đăng ký giao dịch có giá trị bên, khơng có giá trị pháp lý người thứ ba Việc đăng ký điều kiện để giao dịch bảo đảm có hiệu lực trường hợp pháp luật có quy định cụ thể điều kiện Ngoài ra, Điều 299 cần bổ sung việc đăng ký giao dịch bảo đảm đữợc tổ chức tập trung thống quản lý, nhằm đảm bảo “một cửa” để thuận lợi cho người dân Tương tự đố với Điều 158 v ề cầm cố tài sản 4.1 khái niệm cầm cố tài sản (Điều 302 dự thảo BLDS sửa đỗi): Điều 302 hiểu cầm cổ vật, bao gồm động sản bất động sản Trong quyền tài sản, bao gồm quyền sử dụng đất dùng để chấp Cho nên có trường hợp cầm cố nhà lại chấp quyền sử dụng đất Như vậy, trường hợp bên thỏa thuận dùng nhà, đất để bảo đảir khoản vay, phải lập hai hợp đồng: hợp đồng cầm cố nhà hợp đồng chấp quyền sử dụng đất, cầm cố chuyển giao chấp khơng chuyển giao Để giải khó khăn nêu trên, dự thảo cần bổ sung: trường hợp càn cố bất động sản, hiểu cầm cố ln quyền sử dụng đất 4.2 thời điểm có hiêu lưc cầm cố tài sản • • Dự thảo cần quy định thời điểm có hiệu lực hợp đồng cầm cố thời điém chuyển giao tài sản cho bên nhận cầm cố 4.3 quyền bên cầm cổ tài sản (Điều 306 dự thảo BLDS sửa đổi): Nên chuyển khoản Điều 306 vào khoản Điều 308 quy định bố SUIỊ5 vào khoản Điều 306 “ trường hợp việc sử dụng tài sản cầm cố bên cầm cố đồng ý, ”, bên nhận cầm cố khơng đương nhiên sử dụng tài sản cầm cố Khoản Điều 306: Dự thảo cần quy định cho phép bên cầm cố bán tài sản cầm cố bên nhận cầm cố có quyền tài sản bán Quy định đạt hai mục tiêu bản: tạo điều kiện cho bên cầm cố thực quyền định đoạt tài sản quyền lợi bên nhận cầm cố bảo đảm, cho dù tài sản bán cho Cũng có ý kiến băn khoăn việc bên nhận cầm cố biết mua tài sản cầm cố để thực quyền xử lý tài sản bên cầm cố khơng tốn nợ vấn đề không phát sinh, , _ , A , „ A ' Ạ bên nhận câm cô vân giữ tài sản câm cô / \ Ã Ã Ị * »v > ■ 7A Ã Ngoài ra, khoản Điều 306 quy định người mua trở thành người bảo lãnh không phù hợp, vậy, người mua phải trả nợ thay, nợ cao giá trị tài sản mua Tham khảo pháp luật Nhật Bản, CHLB Đức cho thấy bên chấp, bên cầm cố có quyền bán tài sản cho người khác người mua trở thành chủ sở hữu Bên nhận bảo đảm có quyềnđối với tài sản đó, ví dụ:quyền u cầu xử lý tài sản để tốn nợ Lý do:vì quyền yêu cầu xử lý tàisảnbảo đảm vật quyền v ề chấp tài sản 5.1 khái niệm thể chấp tài sản (Điều 317 dự thảo BLDS sửa đổi): Cần bổ sung người thứ ba dùng tài sản thuộc sở hữu để chấp, để thống với Điều 296, Điều 298 Điều 302 dự thảo 5.2 đăng kỷ chấp (khoản Điều 318 dự thảo BLDS sửa đổi): có ý kiến cho chấp tài sản phải đăng ký có hiệu lực đối kháng với người thứ ba, bên chấp giữ tài sản chấp, đó, cần phải cơng khai hóa chấp 5.3 việc lập phụ lục hợp đồng phụ mô tả tài sản chấp (khoản Điều 318 dự thảo BLDS sửa đổi): Dự thảo nên giới hạn việc lập phụ lục họp đồng mô tả tài sản chấp trường hợp tài sản hình thành tương lai bất động sản động sản thuộc diện đăng ký quyền sở hữu Tuy nhiên, có ý kiến cho không nên quy định việc lập phụ lục mô tả tài sản dự thảo, thêm thủ tục phiền hà cho người yêu cầu đăng ký 5.4 quyền bên chấp ( khoản 4, khoản Điều 323 dự thảo BLDS sửa đổi): Dự thảo quy định bên chấp bán tài sản chấp khơng phải hàng hóa ln chuyển q trình sản xuất, kinh doanh phải có đồng ý bên nhận chấp Hậu pháp lý bên thỏa thuận; khơng thỏa thuận được, hợp đồng chấp chấm dứt kể từ thời điểm bán tài sản bảo đảm Việc quy định phát sinh số điểm hạn chế sau đây: Thứ nhất: Hạn chế quyền bên chấp việc định đoạt tài sản chấp, thơng thường cần phải có đồng ý bán, bên nhận chấp khơng đồng ý Thứ hai: Hậu pháp lý việc bán tài sản bảo chấp bên thỏa thuận; khơng thỏa thuận được, họp đồng chấp chấm dứt kể từ thời điểm bán tài sản bảo đảm Trong trường hợp bên lợi lại bên chấp, hợp đồng chấp chấm dứt, tài sản trờ nên “tự do” bên bị quyền ưu tiên xử lý tài sản chấp bên nhận chấp (chủ nợ) Vậy chủ nợ trở nên không bảo đảm Qua đó, mục tiêu việc hạn chế mua bán tài sản chấp quy định khoản Điều 323 dự thảo BLDS (sửa đổi) không đạt Giải pháp cho vấn đề nêu cho phép bên chấp bán tài sản chấp bên nhận chấp có quyền tài sản chấp bán Người mua tài sản chấp phải bên nhận chấp xử lý tài sản mua trường hợp bên chấp (con nợ) khơng tốn nợ theo thỏa thuận Ngồi ra, khoản Điều 323 dự thảo BLDS (sửa đổi) khơng phù hợp, hạn chế q mức cần thiết quyền cho thuê, cho mượn tài sản chấp bên chấp quy định bên chấp cho thuê, cho mượn tài sản chấp thời hạn không vượt thời hạn chấp Do đó, cần sửa đổi khoản theo hướng bỏ hạn chế thời hạn cho thuê, cho mượn nêu cho phép áp dụng quy định Điều 4, Điều 466 dự thảo BLDS (sửa đổi), cụ thể bên thỏa thuận Trong trường họp cần phải xử lý tài sản chấp cho thuê, cho dù tài sản thể chấp thuộc sở hữu người khác, bên thuê, bên mượn thuê tiếp, mượn tiếp hết hạn thuê, thời hạn cho mượn (tương tự bán nhà cho thuê khoản Điều 481 dự thảo BLDS (sửa đổi) Cũng có ý kiến băn khoăn việc cần phát mại tài sản chấp cho th, cho mượn khó khăn, người mua e ngại Dù cách giải nêu thúc đẩy luân chuyển hàng hóa kinh tế thị trường, thúc đẩy giao dịch phát triển bên chấp có hội cho thuê tài sản cách thơng thường để thu lợi Từ đó, hội toán nợ đầy đủ cao hom 5.5 quyền bên nhận chấp (Điều 325 dự thảo BLDS sửa đổi): Để mở rộng phạm vi bảo đảm cho bên nhận chấp, dự thảo cần bổ sung bên nảy có quyền thu hoa lợi, lợi tức từ tài sản chấp bên chấp vi phạm nghĩa vụ toán nợ, việc bán tài sản bảo đảm khơng đủ để tốn nợ Bên nhận chấp có quyền ưu tiên số hoa lợi, lợi tức trường hợp nêu v ề bảo lãnh 6.1 khái niệm bão lãnh (Điều 335 dự thảo BLDS sửa đỗi): Dự thảo nên quy định bảo lãnh theo hướng người bảo lãnh thực nghĩa vụ thay cho bên bảo lãnh, bảo lãnh tài sản, cần chuyển thành cầm cố, chấp Từ đó, bỏ khoản Điều 335 6.2 x lỷ tài sản bảo lãnh (Điều 343 dự thảo BLDS sửa đồi): Cần bỏ Điều 343, bỏ khoản Điều 335 Đồng thời quy định trường họp người bảo lãnh không trả thay nợ, bên thỏa thuận việc bên bảo lãnh đưa tài sản phát mại; không thỏa thuận loại tài sản đưa phát mại, bên nhận bảo lãnh có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết, (tài sản người bảo lãnh bị cưỡng chế toán nợ) Bên nhận bảo lãnh khơng có quyền ưu tiên tài sản Tóm lại, bên thỏa thuận việc người bảo lãnh bán tài sản để toán nợ bên nhận bảo lãnh yêu cẩu Tòa án giải cưỡng chế thi hành, bên bảo lãnh không -Lựnguyện 6.3 bảo lãnh tín chấp (Điều 346 dự thảo BLDS sửa đổi): Nếu để điều phần bảo lãnh, hiểu giải thích nội dung điều theo bảo lãnh Điều 335 Do đó, nên để mục riêng sau mục bảo lãnh chuyển vào phần hợp đồng vay, để tránh việc hiểu không v ề cầm giữ tài sản bảo luu quyền sở hữu Đây biện pháp có ý kiến khác nhau, đó, cần tiếp tục nghiên cứu để làm rõ nội dung cần điều chỉnh Có ý kiến cho cầm giữ tài sản biện pháp bảo đảm mà hậu pháp lý pháp luật quy định xảy vi phạm số hợp đồng định, ví dụ: hợp đồng gửi giữ tài sản, dịch vụ Do đó, không để điều từ Điều 350 đến Điều 352 phần biện pháp bảo đảm, mà chuyển vào phần thực hợp đồng để áp dụng cho trường hợp pháp luật có quy định cầm giữ tài sản Việc bảo lưu quyền sở hữu số nước coi biện pháp bảo đản an toàn tín dụng CHLB Đức, chậm tốn tốn theo định kỳ hình thức tín dụng phổ biến mua bán, cung ứng hàng hóa, bên mua bên nhận cung ứng hàng hóa trả chậm, trả dần Do đó, bên thường áp dụng chế bảo lưu quyền sở hữu Cũng có ý kiến cho trường hợp này, bên nên áp dụng chế chấp tài sản phù hợp thuận tiện hơn, BLDS có quy định rõ ràng chấp s 139 ... vụ dẳn kinh doanh ngân hàng 1.1.1 Khái niệm nghĩa vụ bảo đàm nghĩa vụ dân kinh doanh ngân hàng L 1.1 Khái niệm chung nghĩa vụ dân kinh doanh ngân hàng Nghĩa vụ dân kinh doanh ngân hàng dạng nghĩa. .. luật bảo đảm thực nghĩa vụ dân ữong kinh doanh ngân hàng Nghiên cứu làm rõ định hướng đề giải pháp hoàn thiện pháp luật chế thi thành pháp luật bảo đảm thực nghĩa vụ dân kinh doanh ngân hàng, ... luật bảo đảm thực nghĩa vụ dân kinh doanh ngân hàng; Nghiên cứu thực ữạng pháp luật Việt Nam biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân kinh doanh ngân hàng Nghiên cứu làm rõ thực tiễn thi hành pháp luật

Ngày đăng: 28/07/2019, 18:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan