Chồng lấn trong bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ở việt nam

362 163 2
Chồng lấn trong bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI OẩSDEOGSO3so • • • t ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRUỠNG ■ M ã số: L H -2 - 4Ớ5 /ĐHL-HN CHỒNG LÁN TRONG BẢO Hộ QUYÈN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Ở VIỆT NAM ■ ■ CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS v ũ THỊ HẢI YẾN THƯ KÍ ĐỀ TÀI: ThS NGUYỄN PHAN DIỆU LINH Ị TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 'TRƯỜNG đ i h ọ c LUÂT h n ộ i ị PHÒNG Đ Ọ C M g — I HÀ NỘI - 2016 DANH SÁCH THAM GIA ĐÈ TÀI STT Họ tên Co' quan cơng tác Nhiêm • vu Trường Đại học Luật Chủ nhiệm đê TS Vũ Thị Hải Yến Hà Nội • tài Trường Đại học Luật ThS Nguyễn Phan Diệu Linh Thư ký đề tài Hà Nội Trường Đại học Luật ThS Phạm Minh Huyền Tham gia đề tài Hà Nội Trường Đại học Luật ThS Vương Thanh Thúy Tham gia đề tài Hà Nội Trưòng Đại học Luật ThS Đặng Thị Vân Anh Tham gia đề tài Hà Nội Trường Đại học Luật ThS Trương Quang Anh Tham gia đề tài H Nội Trường Đại học Tham gia đề tài ThS Hoàng Thị Hải Yến KHXH&NV ThS Hoàng Thị Thanh Hoa Cục Bản quyên tác giả Tham gia đê tài D A N H M Ụ C T H U Ậ T N G Ũ V IÉ T T Ắ T Sở hữu trí tuệ SHTT Quyên tác giả QTG Sở hữu công nghiệp SHCN Kiêu dáng công nghiệp KDCN M ỤC LỤC ĐÈ TÀI NỘI DUNG Số trang Phân mở đâu Chương Tông quan vê chông lân bảo hộ quyên SHTT 1.1 Khải quát (Ịuyển sở hữu hữu trí tuệ chế bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 1.1.1 Khái niệm đặc điêm quyên sở hữu trí tuệ 1.1.2 Các chê bảo hộ quyên SHTT 11 1.2 13 Khái quát chông lân bảo hộ quyên SHTT 1.2.1 Khái niệm chông lân bảo hộ quyên SHTT 13 1.2.2 Các trường hợp chông lân bảo hộ quyền SHTT 14 1.2.3 Ngun nhân tình trạng chòng lấn bảo hộ quyền SHTT 17 1.2.4 Hệ tình trạng chồng lấn bảo hộ quyền SHTT 19 Chương 2: Thựt trạng pháp luật thực tiễn giải tình trạng chồng lấn 27 bảo hộ qìrrền SHTT Việt Nam 2.1 Chông lân bảo hộ QTG với đơi tượng SHCN mang đặc tính sáng 27 tào tai Viêí Nam • • • 2.1.1 Giao thoa dữa bảo hộ QTG với đôi tượng SHCN mang đặc tính sáng tạo 27 Việt Nam 2.1.2 Quy định pháp luật thực tiễn giải chồng lấn bảo hộ QTG 28 yà bảo hộ đối tượng SHCN mang đặc tính sáng tạo Việt Nam 2.2 Chông lân tnng bảo hộ QTG với KDCN nhãn hiệu Việt Nam 31 2.2.1 Giao thoa ịiữa bảo hộ QTG với KDCN nhãn hiệu 31 2.2.2 Quy định pháp luật thực tiên giải quyêt chông lân bảo hộ QTG 32 Với KDCN nhin hiệu Việt Nam 2.3 Chông lân rong bảo hộ đôi tượng SH C N ch ỉ dân thương m ại (nhãn hiệu, tên hương mại, dẫn địa lỹ) Việt Nam 39 2.3.1 Giao thoa bảo hộ nhãn hiệu, tên thương mại dân địa [ý 40 2.3.2 Quy định pháp luật thực tiễn giải chông lấn trone bảo hộ nhãn 41 hiệu, tên thương mại dẫn địa lý Việt Nam 2.4 Chông lân bảo hộ đơi tượng SHCN mang đặc tính sáng tạo 57 Việt Nam 2.4.1 Giao thoa bảo hộ đơi tượng SHCN mang đặc tính sáng tạo 57 2.4.2 Quy định pháp luật thực tiên giải quyêt chông lân bảo hộ 60 đối tượng SHCN mang đặc tính sáng tạo Việt Nam 2.5 Chông lăn bảo hộ KDCN nhãn hiệu Việt Nam 62 2.5.1 Giao thoa bảo hộ KDCN nhãn hiệu 62 2.5.2 Quy định pháp luật thực tiên giải quyêt chông lân bảo hộ 68 KDCN nhãn hiệu Việt Nam 2.6 Chồng lấn bảo hộ quyền SHTT quyền chống cạnh tranh khơng 74 lành manh • tai • Viêí • Nam 2.6.1 Giao thoa bảo hộ quyên SHTT quyên chông cạnh tranh không lành 74 mạnh 2.6.2 Quy định pháp luật thực tiên giải quyêt chông lân bảo hộ quyên 76 SHTT quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam 2.7 Chông lân bảo hộ sáng chê quyên đôi với giông trông Việt 87 Nam 2.7.1 Giao thoa bảo hộ sáng chê quyên đôi với giông trông 87 2.7.2 Quv định pháp luật thực tiên giải quyêt chông lân bảo hộ sáng 89 Lhế quyền giống trồng Việt Nam Chương Chông lân bảo hộ quyên SHTT thê giới 95 ỉ Chồng lấn bảo hộ quyền tác giả với đối tượng sở hữu cơng nghiệp 95 nang đặc tính sáng tạo giới 3.2 Chồng lấn bảo hộ quyền tác giả với kiểu dáng công nghiệp nhãn hiệu giới - 99 3.3 Chơng lăn troníỊ bảo hộ đôi tượng sở hữu công nghiệp dãn 102 thương mại (nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý) giới 3.4 Chông lân bảo hộ đôi tượng sở hữu công nghiệp mang đặc tính 106 sáng tạo giới 3.5 Chông lân bảo hộ nhãn hiệu kiêu dáng công nghiệp thê giới 3.6 Chằng lấn bảo hộ quyền SHTT quyền chống cạnh tranh không 111 114 lành mạnh giới 3.7 Chông lăn bảo hộ quyên đôi với giông trông 115 Chưong Phương hướng giải pháp đê giải quyêt tình trạng chơng lân 117 bảo hộ quyền SHTT Việt Nam 4.1 Phương hướng giải quyêt tình trạng chông lân bảo hộ quyên SHTT 117 4.1.1 Xu hướne giải qut tình trạng chơng lân bảo hộ quyên SHTT thê 117 giới 4.1.2 Phương hướng cho việc giải qut tình trạng chơng lân bảo hộ quyên 119 SHTT Việt Nam 4.2 Các kiến nghị để giải tình trạng chồng lấn bảo hộ quyền SHTT 122 tai •• Viêt • Nam KET LUẠN 139 DANH SÁCH CHUYÊN ĐÈ ĐỀ TÀI 141 THAM KHẢO ĐÈ TÀI 1DANH MUC TÀI LIÊU 357 PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIÉT CỦA ĐÈ TÀI Sở hữu trí tuệ - SHTT (Intellectual property) hay tài sản trí tuệ sản phẩm q trình sáng tạo người thể ba dạng quyền sở hữu công nghiệp (quyền sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu ); Quyền tác giả QTG (quyền tác phẩm văn học, nghệ ihuật, khoa học) quyền liên quan đến QTG (quyền người biểu diễn, nhà ghi âm, ghi hình tổ chức phát sóng) quyền giống trồng Đây loại tài sản phi vật chất có giá trị kinh tế - tinh thần vơ to lớn, góp phần quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội, khoa học kỹ thuật quốc gia văn minh nhân loại Quyền SHTT đóng vai trò quan trọng việc khuyến khích thúc đẩy hoạt động sáng tạo, đầu tư dung hồ lợi ích chủ thể quyền cộng đồng xã hội nói chung Trong vài thập kỷ gần đây, hệ thống pháp lý quốc tế quốc gia có sửa đổi nhằm mở rộng phạm vi bảo hộ quyền SHTT hai góc độ: đối tượng bảo hộ chất quyền bảo hộ Sự mở rộng trước tiên tính chất “đa diện” sáng tạo trí tuệ dẫn đến đối tượng đồng thời đáp ứng điều kiện bảo hộ theo nhiều chế khác quyền SHTT Đồng thời, phát triển khoa học kỹ thuật làm nảy sinh kết sáng tạo đồng thời đáp ứng tiêu chuẩn bảo hộ theo nhiều chế khác quyền SHTT Bên cạnh đó, việc mở rộng phạm vi bảo hộ xuất phát từ nhu cầu chủ thể quyền • sở hữu trí tuệ ln mong muốn mở rộng phạm vi độc quyền trì, kéo dài thời hạn khai thác kết sáng tạo trí tuệ Các luật sự, chủ sở hữu quyền muốn tận dụng khoảng trổng luật để có bảo hộ, gia tăng sức cạnh tranh thị trường Vì vậy, đối tượng có khả bảo hộ quyền SHTT tiếp tục mở rộng đáng kể năm gần đây, làm xóa mờ ranh giới phận quyền SHTT Chính điều chỉnh quy định pháp luật theo hướng mở rộng đối tượng bảo hộ quyền SHTT, hạ thấp ngưỡng bảo hộ, hay việc tạo loại hình quyền luật SHTT quốc gia tạo tượng bảo hộ chồng lấn lý thuyết.1 Bảo hộ chồng lấn quyền SHTT tượng đối tượng quyền SHTT quy định pháp luật phát sinh hai hay nhiều loại hình quyền trùng lặp xung đột mặt chủ quan, bảo hộ chồng lấn khả chủ sở hữu quyền yêu cầu việc bảo hộ bổ sung hai nhiều hình thức bảo hộ, Esttele Derclaye, The overlap between Copyright, trade marks and patents, BCC Training Course, London, 2015 yêu cầu lấp đầy khoáng trống việc bảo hộ hình thức bàng hình Ihức khác.2 Hiện tượng bảo hộ chồng lấn quyền xảy thời điểm, tiếp nối thời gian, chủ thể nhiều chủ thể khác yêu cầu, thiết phải đối tượng Hiện tượng chồne lấn bảo hộ quyền SHTT đa dạng, xảy eiữa phận quyền SHTT như: chồng lấn bảo hộ QTG với quyền sở hữu công nghiệp; quyền sở hữu công nghiệp quyền đổi với giống trồng; quyền SHTT quyền chống cạnh tranh không lành mạnh ; Hiện tượng chồng lấn xảy phổ biến đối tượng sở hữu công nghiệp mang đặc tính sáng tạo; đối tượng SHCN dẫn thương mại Bảo hộ chồng lấn quyền SHTT tượng có tính “hai mặt”, mà trước hết mang lại lợi ích cho chủ thể sáng tạo đầu tư Việc đối tượng SHTT bảo hộ theo nhiều chế khác làm tăng phạm vi hội bảo hộ cho chủ sở hữu quyền SHTT, tạo khả cho chủ sở hữu kéo dài thời hạn bảo hộ độc quyền Việc đổi tượng đồng thời bảo hộ theo hai hay nhiều chế ví “những lớp bảo vệ” két hựp, bổ sung cho để bảo vệ tối đa quyền chủ thể sáng tạo,3 góp phần bổ sung, lấp đầy khiếm khuyết chế bảo hộ Ngược lại, việc bảo hộ chồng lấn gây hệ lụy ảnh hưởng tới lợi ích cơng cộng bên liên quan, làm ảnh hưởng tới tính giới hạn thời hạn bảo hộ quyền SHTT; phá vỡ cân phạm vi bảo hộ quyền SHTT; gây khó khăn bảo hộ thực thi quyền SHTT chi phí khơng cần thiết ■cho chủ thể quyền, bên tham gia tố tụng, bên thứ ba cơng chúng Dưới góc độ pháp lý, tượng bảo hộ chồng lấn đòi hỏi việc thiết lập lý thuyết nguyên tắc để giải vấn đề chồng lấn bảo hộ quyền SHTT Chồng lấn bảo hộ quyền SHTT vấn đề phức tạp mà quốc gia giới tìm giải pháp phù hợp để giải quyết, nhằm cân lợi ích chủ thể sáng tạo, đầu tư lợi ích chung xã hội Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng pháp luật thực tiễn tượng chồng lấn quyền SHTT Việt Nam giới để từ đề xuất giải pháp xử lý vấn đề có ý nghĩa khoa học thực tiễn không với quan quản lý thực thi quyền SHTT mà có giá trị người làm công tác nghiên cứu thực tiễn lĩnh vực Trần Đỗ Thành, Chồng lấn bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2007/09/29/235423-2/ Viva R.Moffat, “Mutant Copyrights and Backdoor Patents: The Problem o f Overlapping Intellectual Property Protection” http://scholarship.law.berkeley.edu/cgi/viewcontent.cgi?article=1489&context=btlj 2 TÌNH HÌNH NGHIÊN c u 2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi niróc: 2.2 Tình hình nghiên cún mróc Trong bối cảnh tồn cầu hóa kinh tể giới bảo hộ quyền SHTT vấn đề mang tính thời sự, ln dành quan tâm quốc gia giới Tuy nhiên, vấn đề chồne lấn quyền việc bảo hộ quyền SHTT vấn đề mẻ, không quốc gia phát triển Việt Nam - nơi mà hệ thống pháp luật bảo hộ TSTT hình thành phát triển chưa đến 20 năm, mà quốc gia phát triển với bề dày lịch sử phát triển pháp luật SHTT Do khả có hạn việc tiểp cận với trình nguồn tài liệu nước ngồi,trong nghiên cứu, chúng tơi tìm thấy tham khảo số cơng trìnhnghiên cứu có liên quan trực tiếp đến đề tài công bố mạng internet, cụ thể: - Mutant Copyrights and Backdoor Patents: The Problem o f Overlapping Intellectual Property Protection, Viva R.Moffat trang web http://scholarship.law.berkeley.edu/cgi/viewcontent.cgi?article=1489&context= Mli The problem with intellectual property rights: Subject matter expansion, Andrew Beckerman-Rodau,Yale Journal o f Law and Technology, Volum 13 1/ 1/2011 http://digitalcommons.Iaw.vale.edu/cgi/vicwcontent.cgỉ?artỉcle-1064&contcxt:;r ỵjoịt - Andrew-Beckerman-Rodau, The Expansion o f Overlapping Intellectual Property Rights http://w\vw.ipwatchdog.com/201 l/02/22/the-expansion-of-overlappingintellectual-property-rights/id= 15369/ - Laura A Heymann, Overlapping intellectual property doctrines: election of rights versus selection of remedies, 2013, http://stlr.stanford.edu/overlappingipdoctrines.pdf - WIPO, Industrial designs and their relation with works of applied art and three -dimensional marks, 2002 Những cơng trình kể phân tích vấn đề mở rộng phạm vi bảo hộ quyền SHTT dẫn đến khả chồng lấn bảo hộ quyền SHTT; phân tích trường họp chồng lấn hệ tình trạng chồng lấn; đồng thời phân tích số án lệ điển hình (của Hoa Kỳ) việc giải tình trạng chồng lấn Những cơng trình cung cấp thơng tin vơ hữu ích cho chúng tơi q trình thực đề tài định để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp N»ồi ra, giống trồng, pháp luật quy định trường hợp mở rộne, quyền chủ bảo hộ Điều gây nhiều khó khăn thực tế xảy tranh chấp bên Ngoài ra, mặt nội dung luật hệ thốne quyền khác việc bảo hộ sáng chế, bí mật kinh doanh giống trồng tạo nhiều vướng mắc cho chủ thể thực quyền Tuy nhiên, phạm vi viết có hạn, tác giả khơng sâu vào phân tích quy định 341 CHUYÊN ĐÈ 13 VẤN ĐÈ CHÒNG LẤN TRONG BẢO H ộ QUYẺN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Ỏ HOA KỲ VÀ KINH NGHIỆM GIẢI QƯYẾT Ths T rươ ng Q uang Anh Sự gia tăng việc chồng lấn giũa quyền SHTT thực tế Có thể thấy quy định pháp luật quyền quyền Hoa Kỳ áp dụng cho nhiều đổi tượng khác nhau, bao gồm phần mềm, thiết kế xây dựng, sản phẩm thương mại thể hình ba chiều, báo cáo tài chính, nhạc, phim ảnh, kịch câm, vũ đạo, hình ảnh, ghi âm, Đối với quy định nhãn hiệu, thứ đăng ký nhãn hiệu dấu hiệu đặc trưng đủ khách hàng nhận biết sản phẩm tới lừ nhà sản xuất xác định Điều giúp cho quyền bảo hộ nhãn hiệu mầu sắc, âm thanh, kiểu dáng, mùi vị, cảm giác, âm nhạc, Trong đó, bảo hộ kiểu dáng cơng nghiệp khơng bị giới hạn kiểu dáng ngồi đời thực sản phẩm công nghiệp hay tiêu dùng, mà mở rộng tới hiển thị đồ họa biểu tượng xuất hình máy tính Đã từ lâu pháp luật SHTT cho phép việc khía cạnh khác sản phẩm bảo vệ nhóm quy định khác (quyền quyền; nhãn hiệu; kiểu dáng công nghiệp; sáng chế ) Tuy nhiên, thời gian gần đây, việc mở rộng eấe dối tượng chịu quy định pháp luật quyền sáng chế, pháp luật quyền, pháp luật nhãn hiệu vơ tình tạo chồng chéo luật SHTT Hoa • Kỳ Điều khơng hợp lý mà nhóm quyền lợi khác pháp luật SHTT có điều khoản bảo hộ quyền lợi riêng biệt khác Và điều khoản dựa cân lợi ích cạnh tranh bên Có thể thấy rõ ràng đối tượng bảo hộ nhiều nhóm quyền lợi khác pháp luật SHTT ngăn cản cân Theo pháp luật sáng chế pháp luật quyền Hoa Kỳ quyền lợi liên quan tới sản phẩm kết thúc hiệu lực điều khoản bảo hộ chấm dứt Có thể lấy ví dụ, theo pháp luật Hoa Kỳ, sáng chế thiết kế công bố sử dụng rộng rãi công chúng sau 14 năm kể từ ngày đăng ký sáng chế, quyền quyền sản phẩm kéo dài suốt đời tác giả cộng thêm 70 năm Vậy sản phẩm vừa bảo hộ pháp luật sáng chế lại vừa đăng ký quyền quyền có mâu thuẫn quyền quyền sản phẩm tồn hàng thập kỷ sau sáng chế hết hạn Tương tự vậy, quyền bảo hộ nhãn hiệu tạo trùng lặp mâu thuẫn với pháp luật sáng chế hay pháp luật quyền mà đổi tưcrng bảo hộ vĩnh viễn mà đăng ký 342 nhãn hiệu thành công (việc bảo hộ nhãn hiệu đối tượne tôn bảo hộ sáng chế quyền hết hiệu lực) Một số trường hợp chồng lấn quyền SHTT điển hình: - Google cấp bàng sáng chế thiết kế (U.S Design Patent D599,372) cho giao diện trane chủ (hình dưới) Đồng thời, cơng ty tun bố quyền quyền giao diện W eb Im ages G rcu p s N ew s m o re J> _ |Vỵ:‘fo&%fey Search I ĩ‘m LucKy I I A d v a n r a r i S o a -c h P rB ^ rx e s Ađvertising S olutions » B u sin ess Solutions - About Ma ke Vour H cm cpage! • S e iM tT tn g - • ■ ‘•■i A -M p a p e * ©2004 Google - Ĩ-Iình dáng lọ chai Coca-cola (hình dưới) đăng ký sáng chế thiết kế (U.S Design Patent D63,657) sau công ty đăng ký nhãn hiệu (U.S Trademark Reg No 1,037,884) - Tập đoàn Apple đạt bảo hộ nhãn hiệu cho hình dạng chiều (U.S Trademark Reg No 3,342,314) hỉnh dạng chiều (U.S Tradmark Reg No.3,365,816) cho sản phẩm Ipod - Ở Hoa Kỳ, âm nhạc từ lâu bảo hộ quy định quyền quyền, nhiên, hát Svveet Georgia Brown đăng ký làm nhãn hiệu riêng cho đội bóng rổ Harlem Globetrotters (U.S Trademark Reg No 1,700,895) Một trường hợp điển hình khác đoạn nhạc Lonnie Toons đăng ký nhãn hiệu tập đoàn Time Wamer (U.S Trademark Reg No 2,469,365) Ngun nhân Có thể thấy tình trạng chồng lấn luật sở hữu trí tuệ kết tính chất đa diện sáng tạo hay phát minh loài người, từ mở rộng đối tượng giới hạn học thuyết lĩnh vực Lây ví dụ, đôi tượng băng sáng chê thiêt kê đôi tượng quyên quyền liên quan tới yếu tố thẩm mỹ vật không xét tới hữu dụng hay cơng dụng vật (như với bảo hộ nhãn hiệu) Vì vậy, nói trên, có trường họp mà vật đăng ký bảo hộ quyền quyền sáng chế thiết kế, vậy, đối tượng lúc hưởng bảo hộ quyền quyền khoảng thời gian dài quyền bảo hộ bàng sáng chế thiết kế khoảng thời gian ngắn đáng kể Lĩnh vực quyền: Khi mà phạm vi quyền quyền mở rộng từ sản phẩm mỹ nghệ tới sản phẩm với tiềm sử dụng mang tính thương mại cao, chồng lấn lĩnh vực quyền quyền lĩnh vực sáng chế thiết kế bị tăng 344 cao đáng kể Pháp Luật Quyền quyền Hoa Kỳ 1909 mô tả đối tượng quyền quyền “tất nhừne thứ viết tác giả”, sau vào năm 1917, văn phòng quyền Hoa Kỳ sửa đổi điều luật Luật đế cho phép đăng ký quyền quyền “các vẽ nghệ thuật cho dù sau dó dùng cho viết”, tới năm 1949, sửa đổi luật cho phép đăng ký quyền “các sản phẩm cơng trình nghệ thuật cơng bố hay chưa cơng bố, mà có yếu tố hình dáng sản phẩm quan tâm yếu tố thành phần công dụng” Vụ xét xử tạo nên bước ngoặt cho vấn đề phạm vi đối tượng quyền quyền vụ kiện Bleisíein V Donaldson Lithographing Co., vụ kiện này, tòa án đưa nhận định bảo hộ quyền quyền bị phủ nhận tính chất nghệ thuật tờ quảng cáo rạp xiếc trường hợp vẽ sử dụng cho vấn đề thương mại nghệ thuật túy Vì vậy, phạm vi quyền quyền mở rộng đáng kể từ sau vụ việc này, mà sản phâm nghệ thuật, cân đáp ứng yêu câu thiêu có sáng tạo tính ngun bản, độc đáo, bảo hộ, sản phẩm sử dụng cho mục đích thương mại Và vấn đề vi phạm quyền phát sinh khơng đơn với chép gần giống với gốc mà tác phẩm tương tự mang tính chất đáng kể tác phẩm bảo hộ quyền quyền, phân định ranh giới pháp luật quyền pháp luật sáng chế thiết kế ngày khó khăn - Lĩnh vực sáng chế thiết kế: Một mở rộng tương tự thấy lĩnh vực vực sáng chế thiết kế Hoa Kỳ Những bảo hộ kiểu dáng công nghiệp tồn Anh Pháp từ năm 1700, nhiên Hoa Kỳ, vấn đề nhận định thua tới năm 1842 Quốc hội ban hành Luật sáng chế thiết kế Mục đích Quốc hội Hoa Kỳ cho ban hành pháp luật sáng chế thiết kế để ngăn chặn việc chép thương mại thiết kế tính sản phẩm cơng nghiệp Như quy định luật sửa đối năm 1902, luật sáng chế thiết kế cung cấp bảo hộ cho “đổi tượng liên quan tới nghệ thuật phục vụ cho thương mại”, đối lập với “những đối tượng lĩnh vực nghệ thuật” bảo hộ Luật Bản quyền Mặc dù mục đích việc cung cấp bảo hộ dành cho sản phẩm mang tính thầm mỹ nhà sản xuất, định Tòa án vụ việc In re Koehring vào năm 1930 mở rộng phạm vi luật sáng chế thiết kế Theo dó từ kỷ 20 bảo hộ quyền quyền sáng chế thiết kế mở rộng tác phẩm với mục đích sử dụng lĩnh vực thương mại có mức độ tính thẩm mỹ định Như rõ ràne thấy đối tượng điều chỉnh quyền quyền sáng chế thiết kế có nhữns trùng lặp rõ ràng sản phẩm liên quan tới lĩnh vực nghệ thuật (hình ảnh, vẽ, thiết kế, ) mang yếu tố thương mại bảo hộ nhóm quyền lợi thường hướng tới yểu tố thẳm mỹ sản phẩm khơng trọng tới chức năng, mục đích sử dụng Thêm vào đó, xét tới yếu tố dẫn tới vi phạm quyền hay vi phạm sáne chế thiết kế, giống nhau, trùng lặp lại nhìn thấy Theo pháp luật Hoa Kỳ, vi phạm bàng sáng chế thiết kể “đòi hỏi thiết kế phải xuất hình ảnh giống nhau, trường hợp khách hàng bị nhầm lẫn thiết kế sản phẩm bị cáo buộc vi phạm sáng chế thiết kế với sản phẩm đăng ký sáng chế thiêt kế” (phán Tòa vụ kiện Goodyear Tire & Rubber Co V Hercules Tire & Rubber Co., Inc Năm 1998) Như hai vi phạm quyền sáng chế thiết kế, kiếm tra để định tội dựa vào việc liệu quan sát thơng thường nhận tác phẩm hay phát minh nguyên đơn tác phẩm hay phát minh bị đơn có giống cách hay không, đồng thời xem xét tới yếu tố không bảo hộ đối tượng dó Có nghĩa là, chủ thể chắn vi phạm quyền quyền quyền lợi liên quan tới sáng chế chép sản phẩm hay phát minh bảo hộ, mà không cần xem xét tới yếu tố sản phẩm chép khách hàng ghi nhận sản phẩm tác giả hợp pháp sản phẩm chép Tóm lại, thơng qua việc phân tích tổng quan mở rộng đối tượng điều chỉnh học thuyết nhà làm luật hai nhóm quyền sở hữu trí tuệ, nhận nhóm quyền lợi pháp luật SHTT Hoa Kỳ có trùng lặp đáng kể Nhưng xem xét quyền lợi cụ thể học thuyết, khơng phải khơng có khác biệt rõ rệt Lấy ví dụ, Luật quyền Luật sáng chế thiết kế quan tâm tới vấn đề tính thẩm mỹ đối tượng điều chỉnh, nhiên nhận thấy đối tượng điều chỉnh Luật quyền không cần phải thỏa mãn yếu tố tính hồn tồn đối tượng điều chỉnh Luật sáng chế thiết kế Vì viết mình, giáo sư Barton Beebe khoa Luật đại học New York nhân xét, học thuyết luật quyền có nghĩa nhiều tác phẩm khuyến khích tạo ra, có khả đạt thứ quan trọng Còn ngược lại, luật băng sáng chế thiết kê lại trọng tới việc khuyển khích tính cải tiến việc thiết kế Bằng việc đòi hỏi tính lạ, khơng có giống hay tương tự với sản phẩm đăng ký sáng chế trước, luật sáng chế thiết kế ln đòi hòi cần phải có phát triển, tiến việc thiết kế tác giả Giải pháp tòa án Hoa Kỳ xét xử nhũng vụ việc có liên quan tói việc chồng lấn quyền SHTT Sự tồn nhiều dạng bảo hộ quyền SHTT cho sản phấm đem lại lợi ích cho tác giả sở hữu trí tuệ nhưnơ lại gây số khó khăn cho nhữne đối tượng quan tâm tới hậu pháp lý trách nhiệm cho việc sử dụng sản phẩm chưa cho phép Lấy ví dụ, quy định bảo hộ thiết kế luật sáng chế thiết kế Hoa Kỳ 14 năm, điều khoản hết hiệu lực, tất người sử dụng thiết kế cách miễn phí Tuy nhiên, thiết kế đăng ký quyền trường hợp việc sử dụng thiết kế chưa xin cấp phép chủ thể bị cáo buộc vào tội vi phạm quyền (vì nói theo luật quyền quyền Hoa Kỳ bảo hộ sản phẩm đăng ký quyền kéo dài suốt đời tác giả cộng thếm 70 năm) Đe giải vấn đề này, trước tòa án Hoa Kỳ thường quy định người §ở hữu đối tượng đăng ký bảo hộ sáng chế thiết kế hay quyền quyền phải lựa chọn thể chế thời điểm đăng ký sản phẩm Như Trong vụ việc In re Blood vào năm 1927, Văn phòng Bằng sáng chế Hoa Kỳ từ chối trao sáng chế thiết kế cho hình dạng vé lý người đăng ký đăng ký thương hiệu cho thiết kế trước nhãn hiệu cho sản phẩm họ Chủ đăng ký sau kiện lên tòa tòa án vụ việc xác nhận định văn phòng Bằng sáng chế đưa phán quyết: “Bản thiết kế không quyền đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ hai lần, đăng ký thiết kế thương hiệu trước đó, lại đăng ký thiết kế vé” Tuy nhiên tới kỷ XX, cách nhìn nhận vấn đề tòa án Hoa Kỳ có thay đổi đáng kể Điển hình việc vụ việc In re The Pepsi-Cola C o Cơ quan xét xử vụ việc liên quan tới thương hiệu Hoa Kỳ (Trademark Trial and Appeal Board) đưa nhận định tồn sáng chế thiết kế cho chai nước dạng xoắn cho loại nước giải khát có gas khơng ngăn chặn việc đăng ký quyền bảo hộ bổ sung sản phẩm lĩnh vực SHTT (trong trường hợp việc đăng ký thương hiệu) Trong vụ kiện - In re Yardley vào 347 năm 1974, người xin đăng ký nộp dơn xin dăng ký bằne sáng chế thiết kế cho (hiết kế trang trí mặt dơng hô đeo tay, nhiên bị quan quản lý sáng chế Hoa Kỳ từ chối với lý thiết kế đăng ký quyền trước Tại phiên tòa xét xử, tòa án đưa nhận định việc tồn đăng ký quyền trước khơne trở thành trở ngại cho việc nhận bảo hộ sáne chế thiết kế thiết kế Như thấy Tòa Án Hoa Kỳ hoàn toàn thừa nhận việc tác siả sản phẩm trí tuệ đăng ký nhiều bảo hộ Luật SHTT cho sản phẩm Vậy câu hỏi đặt rằne làm cách để Tòa Án tìm giải pháp cho vụ việc có xuất đối tượng điều chỉnh có nhiều bảo hộ khác Luật SHTT? Ban đầu xuất học thuyết cơng bình trong lĩnh vực luật điều chỉnh sáng chế, học thuyết sử dụng sai (misuse doctrine) sau sử dụng luật quyền, v ề tổng quát, nội dung học thuyết có nghĩa nguyên đơn, người hưởng nguồn lợi từ sáng chế quyền quyền không phép thi hành quyền lợi độc quyền sản phẩm/tác phẩm tòa, có lừa gạt việc sử dụng quyền lợi tác giả (bên nguyên đơn) bên bị đơn Tòa án áp dụng học thuyết sử dụng sai để ngăn chặn việc chủ sở hữu quyền quyền yêu cầu quyền quyền cho quyền lợi khác xa không liênq uan tới quyền lợi kinh tế - quyền lợi cho cốt lõi luật quyền Một vụ việc bật vụ việc Omega S.A V Costo Wholesale Corp vào năm 2011 Trong vụ việc này, nhà sản xuất đồng hồ Omega (nguyên đơn) khắc ký hiệu nhỏ mặt sau đồng hồ đeo tay để tuyên bố việc nhập trái phép đồng hồ cửa hàng giảm giá cấu thành tội vi phạm quyền Tòa án sau đưa nhận định Omega sử dụng sai quyền quyền thiết kế để quản lý việc nhập đồng hồ Một ví dụ khác lĩnh vực nằm ngồi lĩnh vực SHTT vụ việc J.H Desnick, M.D V American Broadcasting Companies, Inc Trong vụ việc phòng khám mắt đệ đơn kiện mạng tivi báo cáo bí mật mạng phòng khám tiến hành phẫu thuật đục thủy tinh thể không cần thiết cho bệnh nhân họ Đơn kiện nguyên đơn vấn đề phỉ báng, dựa nội dung phát sóng, vấn đề xâm phạm tài sản dựa lý lẽ nguyên đơn không cho phép cho phóng viên ngầm cơng khai động thật họ Tòa phúc thẩm liên bang sau đưa nhận định tổn hại bị cáo buộc phải chịu đựng nguyên đơn - tổn hại 348 mặt danh tiếng từ buộc tội truyền hình - loại tổn hại phỉ báng Tuy nhiên, với lời buộc tội xâm phạm tài sản, Tòa án nhận định khơng có xâm hại quyền lợi xác định mà bảo vệ pháp luật Như thấy qua hai vụ việc thấy điểm chung nhận định tòa án chất tổn hại tuyên bố không phù hợp với quyền lợi hợp pháp mà nguyên đơn đòi hưởng Những vụ việc cung cấp cho toàn án giải pháp cho vấn đề chồng lấn quyền SHTT, khơng phải u cầu người có quyền lựa chọn loại bảo hộ từ ban đầu mà việc án cần phải ý tới đánh lạc hướng nguyên đơn cách điều chỉnh giải pháp khắc phục cho phù hợp với chất thiệt hại xảy Vậy làm cách tòa án định liệu ngun đơn có sử dụng việc đánh lạc hướng hay khơng? Những vụ việc kể đưa số cách làm Toà án Hoa Kỳ Đầu tiên, Tòa án chia tách chất chất tổn hại mà nguyên đơn đòi bồi thường việc xem xét chuỗi hành đồng lịch sử vụ kiện Trong vụ Omega, tòa án xem xét chuỗi hành vi nhà sản xuất đưa kết luận Omega kiện vấn đề vi phạm quyền thực chất họ muốn hướng tới việc đưa vụ kiện nhãn hiệu Thứ hai, tòa án xem xét mối liên hệ quyền lợi tuyên bố giải pháp mà bên ngun đơn đòi hỏi Tóm lại, thấy nhanh chóng dễ dàng yêu cầu người sở hữu quyền SHTT chọn loại bảo hộ cho sản phẩm/ phát minh Tuy nhiên điều đòi hỏi cần phải có cải cách to lớn với pháp luật SHTT Hoa Kỳ Việc lưu ý tới mối quan hệ quyền lợi, tổn hại, giải pháp thứ mà tòa án trang bị kỹ lưỡng sẵn sàng thực Để làm điều đó, tòa án khơng tự làm thân bị giới hạn tội danh mà bên nguyên đơn khiếu nại, mà họ ý tới chất tổn hại tuyên bố, sau họ xác định giải pháp tốt để giải tổn hại 349 TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẺ TÀI A TÀI LIỆU TRONG NƯỚC I VĂN BẢN PHÁP LUẬT Luật sở hữu trí luệ 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009 Luật Cạnh tranh 2004 Luật Thương mại 2005 Luật Doanh nghiệp 2014 Nehị định 116/2005/NĐ-CP ngày 15/9/2005 quy định chi tiết số điều luật cạnh tranh Nghị định 120/2005/NĐ-CP ngày 30/9/2005 quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh Nghị định 100/2006/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật dân năm 2005 Luật SHTT quyền tác giả quyền liên quan, sửa đổi bổ sung theo Nghị định số 85/2011/NĐ-CP ngày 20/09/2011 sửa đổi, bổ sung Nghị định 100/2006/NĐ-CP Nghị định 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật SHTT SHCN, sửa đổi, bổ sung theo quy định Nghị định số 122/2010/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2010 Nghị định 105/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật SHTT bảo vệ quyền SHTT quản lý nhà nước SHTT, sửa đổi, bổ sung theo quy định Nghị định số 119/2010/NĐ-CP ngày 30 tháng 12 năm 2010 10 Nghị định Chính phủ số 99/2013/NĐ-CP ngày 29/08/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực SHCN 11.Nghị định 78/2015/NĐ-CP Đăng ký Doanh nghiệp 12 Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN ngày 14 tháng 02 năm 2007 Bộ Khoa học Công nghệ Hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính Phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật SHTT SHCN, sửa đổi, bổ sung theo Thông tư số 13/2010/TT-BKHCN ngày 30/7/2010 Thông tư số 18/2011/TT-BKHCN ngày 22/7/2011 13 Thông tư Bộ khoa học công nghệ số 11/2015/TT-BKHCN ngày 26/06/2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành sổ điều Nghị định số 99/2013/NĐ-CP n°;ày 29/08/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực SHCN II BÀI VIÉT, SÁCH, TẠP CHÍ, TÀI LIỆU HỘI THẢO Nguyễn Thị Quế Anh, 2002, Một số vấn đề bảo hộ quyền SHCN đổi với tên thưong mại giới, Tạp chí Khoa học Hà Nội: Đại học Quốc Gia Hà Nội Trần Lê Hồng, tài liệu thảo Giáo trình Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn 2015 Kiều Thị Thanh, Hội nhập quốc tế bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2013 Phan Ngọc Tâm, “So sánh sách giải tranh chấp tên miền số quốc gia ASEAN kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý số 2/2012.Shhid Alikhan, Lợi ích kinh tế - xã hội việc bảo hộ sở hữu trí tuệ nước phát triển, 2007 Kamil Idris, Sở hữu trí tuệ cơng cụ đắc lực để phát triển kinh tế, Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (WIPO) Tổ chức Sở hữu trí tuệ thể giới (WIPO), cẩm nang sở hữu trí tuệ: sách, pháp luật áp dụng, 2005 Trần Văn Hải, Chương trình máy tính nên bảo hộ đổi tượng quyền sở hữu trí tuệ, , Tạp chí hoạt động khoa học số 597, 2/2009 Giáo trình Nguyên lý Phương pháp chọn giống trồng (tái 2013) PGS.TS Vũ Văn Liết Giáo trình Chọn giống trồng - GS Ts Vũ Đình Hòa chủ biên 10 Nguyễn Thị Tuyết Nhung (2012), Sự chồng lẩn quyền bảo hộ kiểu dáng công nghiệp tác phâm mỹ thuật ứng dụng Việt Nam - Thực trạng giải pháp hồn thiện, Khóa luận tốt nghiệp 11 Vương Thanh Thúy (2011), Dấu hiệu mang chức pháp luật vể nhãn hiệu — Ouv định pháp luật thực tiễn áp dụng Hoa Kỳ, châu Âu Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học 12 Nguyễn Phan Diệu Linh, (2015), Sự giao thoa chế bảo hộ tác phâm mỹ thuật ứng dụng với bảo hộ kiểu dáng công nghiệp nhãn hiệu, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội 13 Nguyễn Thị Trang (2011), Sự chồng chéo thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam, Khóa luận, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 14 .ĩapan Patent Office - Asia-Pacific Industrial Property Center - JIII (2000), Bảo hộ kiểu dáng công nghiệp - cẩm nang dành cho doanh nhân 15 Trần Đỗ Thành, Chồng lấn bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2007/09/29/235423-2/ B TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI I VĂN BẢN PHÁP LUẬT cỏng ước Paris bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, năm 1883 Công ước Bern bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật, năm1886 Hiệp ước khía cạnh thương mại quyền SHTT (Hiệp định TRIPS), năm 1994 Japan's Patent Act Act No 121 of 1959 Japan’s Utility Model Act Act No 123 of 1959 Japan’s Design Act Act No 125 of 1959 u s Coyright Act of 1909 u s Copyright Act of 1976 u s Patent Act of 1952 II BÀI VIẾT, SÁCH, TẠP CHÍ, TÀI LIỆU HỘI THẢO Andrew Beckerman-Rodau, Yale Joumal of Law and Technology, Volume 13 1/1/2011, “The problem with intellectual property rights: Subject matter expansion” htlp://digitalcommons.law.yale.edu/cgi/viewcontent.cgi?article=1064&context=yiolt Viva R.MoíTat, ‘"Mutant Copyrights and Backdoor Patents: The Problem of Overlapping Intellectual Property Protection” 'ittp://scholarship.law.berkeley.edu/cgi/viewcontent.cgi?article=1489&coiitext=btli Andrevv-Beckerman-Rodau, The Expansion of Overlapping Intellectual Property Rights http://www.ipwatchdog.com/201 l/02/22/the-expansion-of-overlapping-intellectualproperty-rights/id= 15369/ Laura A Heymann, Overlapping intellectual property doctrines: election of rights versus selection of remedies, 2013, http://stlr.stanford.edu/overlappingipdoctrines.pdf W1P0, Industrial designs and their relation with vvorks of applied art and three dimensional marks,2002 http://www.wipo.int/edocs/pubdocs/en/designs/450/wipo pub 1450id.pdf Georgiades, Jenny (2013) Closing the gap between Copyright and designs : an age of enlightnement or State of confusion? In/ormation & Communications Technology Law, 22(1), pp 45-59 Heymann, Laura A., Overlapping Intellectual Property Doctrines: Election of Rights versus Selection of Remedies (2013) Staníbrd Technology Law Review, Vol 17, 2013 Senftleben, Martin, Overprotection and Protection Overlaps in ỉntellectual Property Law - the Need for Horizontal Fair Use Defences (April 16, 2010) THE STRUCTURE OF INTELLECTUAL PROPERTY LAW: CAN ONE SIZE FIT ALL?, A Kur/V Mizaras, eds., Cheltenham: Edward Elgar Publishing 2011 Graeme B Dinwoodie & William o Hennessey & Shira Perlmutter, International Intellectual Property Law and Policy, LexisNexis, 2001 10 Shahid Alikhan, WIPO, Socio-economic benefìts o f intelỉectualproperty protection in developing coimtries 1 Esttele Derclaye, The overlap between Copyright, trado marks and patents, BCC Training Course, London, 2015 12 Tom Otah, Bristows LLP, Riahts in Software and Computer programs, Key Reference Material, Advanced Level Training Seminar in Copyright and Related Rights, London, 2015 n.Standing commiltee on the law of trademarks, industrial designs and geographical indications (November 11 to 15, 2002), Ninth Session- Geneva H V iva R.Moffat, Mutant copyrights and backdoor patents: the problem o f overlapping intellectnal property protection 15.Burkhart Goebel and Manuela Groeschl, ‘'The Long Road to Resolving Conflicts BeíM>een Trademarks and Geographicaỉ Indications'' 16 http://www.inta.org/TMR/Documents/Volume%20104/voll04 no4 al.pdf 17-Stacy D,Goldberg, ííWho will raise the white flag? The battle between the United States and European Union over the protection o f Geographical lndicatiorì\ httt://Heinonline.org 18 WTO Panel upholds EU system of protection of'Geographical Indications' 19 http://eu-un.europa.eu/articles/en/article_4458_en.htm 20 Report OI1 Contribution of Copyright based Industries to the Economy, http://www.wipo.int/export/sites/www/copyright/en/performance/pdf/econ contributi n cr us 2015.pdf CÁC WEBSITE I http://iplib.noip.gov.vn http://www.cov.gov.vn http://www.inta.org http://www.cov.gov.vn/ http://www.inta.org/INTABulletin/Pages/InterplayBetweenCopvrightProtectionan dT rademarkProtecti on inF rance ■aspx http://thanhtra.most.sov.vn/vi/cac-bai-nghien-cuu-shtt/h-i-th-o-v-ch-ng-l-n-trongb-o-h-nhan-hi-u-ki-u-dang-cong-nghi-p-va-quy-n-tac-gi http://www.inard.gov.vn http://phapluattp.vn7218462p 1014c 1068/logo-hai-yen-cua-chong-hay-vo.htm, ngày 17/6/2008 http://eu-un.europa.eu/articles/en/article 4458 en.htm 10 https://www.vnnic.vn/tranhchaptenmieii/thongke/ 11 ■http://www.wipo.int/ ... sỏ’ hữu hữu trí tuệ co chế bảo hộ quyền sỏ hữu trí tuệ 1.1.1 Khái niệm đặc điểm quyền sỏ’ hữu trí tuệ 1.1.1.1 Khái niệm quyền sỏ’ hữu trí tuệ Sở hữu trí tuệ (Intellectual property) hay tài sản trí. .. Khải quát (Ịuyển sở hữu hữu trí tuệ chế bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 1.1.1 Khái niệm đặc điêm quyên sở hữu trí tuệ 1.1.2 Các chê bảo hộ quyên SHTT 11 1.2 13 Khái quát chông lân bảo hộ quyên SHTT... điểm quyền sở hữu trí tuệ Là dạng đặc biệt quyền sở hữu, quyền SHTT có số đặc trưng riêng biệt so với quyền sở hữu tài sản thông thường đối tượng : Đối tượng quyền SHTT kết sáng tạo trí tuệ người,

Ngày đăng: 28/07/2019, 18:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan