Tiêu chuẩn công bố các công trình nghiên cứu khoa học của trường đại học luật hà nội trong bối cảnh xây dựng trường thành trường trọng điểm đào tạo cán bộ về pháp luật

397 125 0
Tiêu chuẩn công bố các công trình nghiên cứu khoa học của trường đại học luật hà nội trong bối cảnh xây dựng trường thành trường trọng điểm đào tạo cán bộ về pháp luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ TIÊU CHUẨN CÔNG BỐ CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH XÂY DỰNG TRƯỜNG THÀNH TRƯỜNG TRỌNG ĐIỂM ĐÀO TẠO CÁN BỘ VỀ PHÁP LUẬT MÃ SỐ: LH-2016-49/ĐHL-HN Chủ nhiệm đề tài: TS Trần Thái Dương Thư kí đề tài: ThS Hồng Quỳnh Hoa HÀ NỘI - 2017 DANH SÁCH CỘNG TÁC VIÊN THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ, ĐƠN VỊ CÔNG TÁC CHUYÊN ĐỀ TS Trần Thái Dương Giảng viên chính, Phó trưởng Phịng Quản lý khoa học trị Tạp chí Trường Đại học Luật Hà Nội, Thư kí tồ soạn Tạp chí Luật học 1, ThS Hồng Quỳnh Hoa Biên tập viên, Phịng Quản lý khoa học trị Tạp chí, Trường Đại học Luật Hà Nội Nguyễn Thị Hải Đường Chuyên viên, Phòng Quản lý khoa học trị Tạp chí, Trường Đại học Luật Hà Nội ThS Nguyễn Hồng Lan Biên tập viên, Phó trưởng Phịng Quản lý khoa học trị Tạp chí, Trường Đại học Luật Hà Nội ThS Nguyễn Thị Thu Biên tập viên, Phòng Quản lý khoa học trị Tạp chí, Trường Đại học Luật Hà Nội PGS.TS Nguyễn Thị Ánh Vân Giảng viên cao cấp, Giám đốc Viện Luật so sánh, Trường Đại học Luật Hà Nội TT MỤC LỤC 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 2.1 2.2 2.3 2.4 PHẦN THỨ NHẤT: BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Các sản phẩm đề tài Cơ cấu Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Những vấn đề chung tiêu chuẩn công bố cơng trình khoa học Trường Đại học Luật Hà Nội Thực trạng công bố tiêu chuẩn cơng bố cơng trình khoa học Trường Đại học Luật Hà Nội Tiêu chuẩn cơng bố cơng trình khoa học số trường đại học nước nước ngồi - Những kinh nghiệm áp dụng cho Trường Đại học Luật Hà Nội Phương hướng, giải pháp tiêu chuẩn hố cơng bố cơng trình khoa học Trường Đại học Luật Hà Nội KẾT LUẬN Trang 1 7 8 10 10 23 34 49 60 PHẦN THỨ HAI: CÁC CHUYÊN ĐỀ Chuyên đề Những vấn đề chung tiêu chuẩn công bố công trình khoa học Trường Đại học Luật Hà Nội Chuyên đề Thực trạng công bố tiêu chuẩn cơng bố cơng trình khoa học Trường Đại học Luật Hà Nội Chuyên đề Tiêu chuẩn công bố cơng trình khoa học số trường đại học nước kinh nghiệm áp dụng cho Trường Đại học Luật Hà Nội Chuyên đề Tiêu chuẩn cơng bố cơng trình khoa học số trường đại học giới kinh nghiệm áp dụng cho Trường Đại học Luật Hà Nội Chuyên đề Phương hướng, giải pháp tiêu chuẩn hố cơng bố cơng trình khoa học Trường Đại học Luật Hà Nội bối cảnh xây dựng Trường thành trường đại học trọng điểm đào tạo cán pháp luật 63 112 152 182 213  Bài viết "Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn cơng bố cơng trình khoa học Trường Đại học Luật Hà Nội", Tạp chí luật học, số 5/2017  Phụ lục Các văn quy phạm pháp luật có liên quan  Phụ lục Các văn Trường Đại học Luật Hà Nội  Phụ lục Quy định tiêu chuẩn công bố sách, đăng tạp chí kỷ yếu hội thảo số trường đại học nước  Phụ lục Một số văn bản, tài liệu khác PHẦN THỨ NHẤT BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Nghiên cứu khoa học (NCKH) chức trường đại học Đây thông lệ xu hướng phát triển sở giáo dục đại học giới Ở Việt Nam, nghiệp đổi toàn diện giáo dục, hoạt động NCKH trường đại học ngày có vị trí, vai trị vơ quan trọng, lẽ hoạt động thể cách đầy đủ, toàn diện sứ mạng nhà trường trước yêu cầu phát triển xã hội Có thể nói, bậc đại học sau đại học, khơng có hoạt động giảng dạy, học tập thực chất NCKH Tuy xuất phát từ nhu cầu thực tế xã hội địi hỏi từ hoạt động dạy học nhà trường hoạt động NCKH trường đại học không phát huy tác dụng khơng có ý nghĩa kết khơng thức cơng bố, phổ biến, lan toả ứng dụng thực tiễn Bản chất NCKH đòi hỏi hoạt động phải minh bạch, từ cách thức hay phương pháp nghiên cứu thể kết nghiên cứu Do vậy, kết NCKH thiết phải công bố Mặt khác, đầu tư tài trợ nên việc công bố kết nghiên cứu yêu cầu có tính bắt buộc hoạt động NCKH Cơng bố kết nghiên cứu thước đo để xác định nhà khoa học có thực nghiên cứu hay khơng, có đáng nhận hỗ trợ tài hay khơng Ở nhiều nước giới, số lượng chất lượng công bố kết NCKH tiêu chí đánh giá trình độ, lực cá nhân nhà khoa học, quan nghiên cứu, trường đại học.(1) Các trường đại học danh tiếng giới sở giáo dục đại học có nhiều kết nghiên cứu cơng bố tạp chí khoa học quốc (1) Giới khoa bảng nhiều nước phương Tây xem công bố quốc tế “sinh mệnh khoa học” nghi nhớ câu thành ngữ “publish or perish” (công bố chết) Nguồn: http://www.vista.gov.vn/UserPages/ News/detail/tabid/73/newsid/13592/language, truy cập ngày 14/7/2017 tế - tạp chí mà cơng trình NCKH trước cơng bố thức phải phản biện độc lập theo quy trình kín Các chun gia xem xét, đánh giá xem cơng trình nghiên cứu có đáng tin cậy hay khơng Nói cách khác, để kết nghiên cứu đưa công bố trước công chúng bảo đảm chất lượng, thiết phải xây dựng áp dụng hệ tiêu chuẩn nội dung, hình thức quy trình đánh giá cách khoa học, rõ ràng, chặt chẽ phù hợp Đây khơng đơn địi hỏi thân hoạt động cơng bố mà trước hết mục đích, yêu cầu hoạt động NCKH phải đem lại cho xã hội, cộng đồng nhà chuyên mơn sản phẩm có chất lượng cao Thực tiễn cơng bố cơng trình khoa học Trường Đại học Luật Hà Nội thời gian qua cho thấy bên cạnh kết đạt đáng ghi nhận khơng bất cập, hạn chế cần khắc phục, bối cảnh, yêu cầu xây dựng Trường thành trường đại học trọng điểm đào tạo cán pháp luật Trong đó, việc cơng bố cơng trình khoa học trường đại học giới nước đến có thành tựu to lớn với nhiều kinh nghiệm quý báu, nghiên cứu, học tập áp dụng vào hoạt động thực tiễn Trường Từ góc độ nước, thấy có nhiều sở đào tạo đại học, sau đại học ngành luật cạnh tranh với Trường Đại học Luật Hà Nội Khi mà hoạt động NCKH xem yếu tố phản ánh lực đội ngũ cán bộ, giảng viên, định chất lượng đào tạo, thể mạnh sở đào tạo vấn đề số lượng, đặc biệt chất lượng cơng bố cơng trình khoa học trở nên thiết Ở góc độ quốc tế, cần nhìn nhận, so sánh với trường đại học từ số quốc gia thuộc ASEAN cho thấy NCKH thực công bố quốc tế trường đại học Việt Nam nói chung Trường Đại học Luật Hà Nội nói riêng có khoảng cách xa để hội nhập, tham gia vào thị trường đào tạo đại học luật khu vực tồn cầu, cịn phải phấn đấu nhiều Trong đó, Đề án xây dựng trường đại học trọng điểm (được phê duyệt theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 549/2013/QĐ-TTg) đặt mục tiêu giai đoạn từ năm 2017 đến năm 2020 tạo chuyển biến mạnh mẽ chất lượng đào tạo cán pháp luật, tiếp cận trình độ tiên tiến khu vực Đề án nhấn mạnh nhiệm vụ: Phát huy tiềm lực đội ngũ cán khoa học trường; có chế hỗ trợ, khuyến khích nghiên cứu, cơng bố cơng trình, viết tạp chí nước ngồi chun ngành luật Nhóm nghiên cứu cho tạp chí nước ngồi nói theo tinh thần Đề án chắn tạp chí nước ngồi mà phải tạp chí có uy tín, đặc biệt tạp chí cơng nhận tạp chí khoa học theo tiêu chuẩn quốc tế (trong danh mục ISI, Scopus) Từ nhận thức trên, khẳng định việc nghiên cứu đề tài “Tiêu chuẩn công bố cơng trình nghiên cứu khoa học Trường Đại học Luật Hà Nội bối cảnh xây dựng Trường thành trường trọng điểm đào tạo cán pháp luật” có tính cấp bách cần thiết 1.2 Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời đại khoa học, cơng nghệ phát triển mạnh mẽ, nhanh chóng nay, nhân loại bước vào cách mạng khoa học-công nghệ hệ thứ tư (4.0), nghiên cứu cơng bố cơng trình khoa học nói chung cơng trình khoa học trường đại học giới khoa học nước quan tâm thu kết định lí luận thực tiễn Các cơng trình có liên quan triển khai từ nhiều góc độ khoa học khác cơng bố học (công bố tài liệu, văn kiện) thuộc ngành lưu trữ; khoa học báo chí, xuất truyền thơng nói chung; phương pháp NCKH; quản lí khoa học luật học… Đó cơng trình tiêu biểu sau: - Phạm Thị Thu, Lí luận nghiệp vụ xuất bản, Nxb Thông tin truyền thông, Hà Nội, 2013; - Phân viện báo chí tuyên truyền, Nguyên lí hoạt động biên tập, xuất sách, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998; - Bộ thông tin truyền thông, Một số nội dung nghiệp vụ báo chí, xuất bản, Nxb Thơng tin truyền thơng, Hà Nội, 2011; - E.P Prơkhơrơp, Cơ sở lí luận báo chí tập 1, tập 2, Nxb Thơng tấn, Hà Nội, 2004; - Trường đào tạo, bồi dưỡng cán quản lí thơng tin truyền thơng, Đường lối, sách Đảng pháp luật nhà nước báo chí, xuất (Tài liệu bồi dưỡng chức danh biên tập viên, phóng viên), Nxb Thơng tin truyền thông, Hà Nội, 2013; - Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học (tái lần thứ 13), Nxb Khoa học kĩ thuật, Hà Nội, 2006; - Vũ Cao Đàm, Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007; - Vũ Cao Đàm, Nghiên cứu khoa học, sở lí luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2008; - Vũ Cao Đàm, Nghịch lí khoa học giáo dục xã hội đương đại Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2009; - Vũ Cao Đàm, Đánh giá nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học kĩ thuật, Hà Nội, xuất lần thứ năm 2005, xuất lần thứ năm 2012; - Nguyễn Văn Tuấn, Đi vào nghiên cứu khoa học, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2011; - Nguyễn Văn Tuấn, Chất lượng giáo dục đại học nhìn từ góc độ hội nhập, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2011; - Nguyễn Văn Tuấn, Từ nghiên cứu đến công bố - kĩ mềm cho nhà khoa học, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2013; - Nguyễn Văn Tuấn, Trò chuyện khoa học giáo dục, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2016; - Nguyễn Văn Tuấn, Làm để quốc tế hố tạp chí khoa học Việt Nam, nguồn: http://huc.edu.vn/chi-tiet/1424/.html; - Nguyễn Tấn Đại, Đạo văn nhìn từ góc độ xuất khoa học, nguồn: http://khoahocviet.info/site/index.php/nckh/3-ppnckh; - Phạm Quốc Lộc, Đạo văn nhìn từ góc độ lịch sử, văn hóa, giáo dục, nguồn: http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=62&News=3660&CategoryID=6 Các cơng trình nghiên cứu đem lại tri thức lí luận thực tiễn có tính tảng, cung cấp luận khoa học định hướng phát triển hoạt động công bố tài liệu kết NCKH nói chung kết NCKH trường đại học nói riêng nước nước giới điều kiện cách mạng khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ Ở Trường Đại học Luật Hà Nội, trình xây dựng phát triển nhà trường theo định hướng trở thành trung tâm đào tạo, NCKH truyền bá tư tưởng pháp lí(1) gần 38 năm qua, hoạt động NCKH công bố kết NCKH thu thành tựu định Nhìn vào cấu hệ thống đề tài, hội thảo, hội nghị, toạ đàm khoa học cấp cán bộ, giảng viên nhà trường tham gia thấy chủ yếu cơng trình nghiên cứu, hội thảo, toạ đàm chuyên môn luật học, phương pháp giảng dạy, bên cạnh cịn có số đề tài khác nghiên cứu giải pháp công nghệ phục vụ cho hoạt động đào tạo mà cơng trình nghiên cứu quản lí khoa học nói chung tiêu chuẩn cơng bố kết NCKH nói riêng Theo khía cạnh liên quan định, kể đến số cơng trình nghiên cứu, hội thảo, hội nghị, toạ đàm khoa học bật sau đây: - Nguyễn Ngọc Hoà (chủ nhiệm), Đề tài khoa học cấp bộ: Đổi phương pháp đào tạo luật bậc đại học sở thực tiễn Trường Đại học Luật Hà Nội, Bộ tư pháp, Hà Nội, 2005 - Lê Minh Tâm (chủ nhiệm), Đề tài khoa học cấp bộ: Cơ sở khoa học nhằm xây dựng giáo trình chuẩn cho Trường Đại học Luật Hà Nội, Bộ tư pháp, Hà Nội, 2008 - Hội nghị khoa học cấp trường (2012): “Nghiên cứu khoa học Trường Đại học Luật Hà Nội – thực trạng giải pháp” - Tọa đàm khoa học cấp trường (2014), “Về hoạt động nghiệp vụ Tạp chí luật học”; (1) Ý phát biểu cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng buổi lễ khai giảng khoá học sau thành lập Trường, ngày tháng năm 1980 Xem: Trường Đại học Luật Hà Nội, 35 năm chặng đường (1979-– 2014), Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2014, tr - Trần Thái Dương (chủ nhiệm), Đề tài khoa học cấp sở: Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn xây dựng hệ tiêu chí đánh giá nội dung, hình thức quy trình biên tập Tạp chí luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2014 Trong khuôn khổ đề tài, nhóm tác giả nghiên cứu, khảo sát, đánh giá vấn đề lí luận, thực tiễn, từ đề xuất quy định tiêu chuẩn nội dung, hình thức quy trình biên tập Tạp chí luật học nhằm bảo đảm chất lượng, hiệu công bố Tạp chí với tính cách loại cơng trình NCKH cán bộ, giảng viên nhà trường - Hội thảo khoa học cấp trường (2015): “Tăng cường lực nghiên cứu khoa học Trường Đại học luật Hà Nội đáp ứng yêu cầu trở thành trường trọng điểm quốc gia đào tạo cán pháp luật hội nhập quốc tế”; - Hội nghị khoa học cấp trường (2017): “Tổng kết hoạt động nghiên cứu khoa học năm 2016 Trường Đại học Luật Hà Nội”; - Toạ đàm khoa học cấp trường (2017): “Về cơng bố quốc tế” - Nguyễn Ngọc Hồ, “Chất lượng hoạt động đào tạo sau đại học luật học – Những vấn đề đặt ra”, Tạp chí luật học, số 2/2017 Như vậy, đến chưa có nghiên cứu độc lập tiêu chuẩn cơng bố cơng trình khoa học Trường Đại học Luật Hà Nội, tiêu chuẩn công bố công trình khoa học nhà trường bối cảnh xây dựng Trường thành trường đại học trọng điểm đào tạo cán pháp luật Đây chủ đề bị bỏ ngỏ nghiên cứu có chưa bảo đảm tính đầy đủ, tồn diện khía cạnh cơng bố cơng trình khoa học với tính cách khâu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng hoạt động NCKH nhà trường Tình hình nghiên cứu đặt vấn đề có tính cấp bách nhà trường cần xác định sở khoa học (lí luận thực tiễn) việc xây dựng, ban hành thực tiêu chuẩn cơng bố cơng trình khoa học Trường; đề xuất phương hướng, giải pháp cụ thể xây dựng Bộ tiêu chuẩn cơng bố cơng trình khoa học Trường làm rõ yếu tố đảm bảo cho việc thực Bộ tiêu chuẩn TIÊU CHUẨN CHỌN TẠP CHÍ VCI (Dự thảo, năm 2017) Theo Hội đồng chức danh giáo sư nhà nước, nguồn: https://www.vietnamcitationindex.com/tieu-chuan-chap-nhan-cua-vci Ở Việt Nam, có khoảng 400 tạp chí khoa học cơng bố Tuy nhiên việc sử dụng thơng tin tạp chí phục vụ cho việc giảng dạy, học tập nghiên cứu cịn hạn chế VCI có sứ mạng đề tiêu chuẩn tối thiểu để chọn lọc tạp chí thoả mãn tiêu chí nguồn thông tin khoa học đáp ứng việc hỗ trợ cho giảng dạy, học tập nghiên cứu theo thông lệ quốc tế Tiêu chuẩn VCI tiêu chuẩn tối thiểu, đề nghị dựa tiêu chuẩn ACI (Asean Citation Index), DOAJ (Directory of Open Access Scholar), Index Corpernicus, Scopus Web of Science (ISI) Tiêu chuẩn VCI áp dụng chung cho tất tạp chí xuất Việt Nam lĩnh vực khoa học, kĩ thuật, y tế, khoa học xã hội & nhân văn I Tiêu chuẩn I.1 ISSN/EISSN: Tạp chí PHẢI đăng kí số cơng bố chuẩn định kì ISSN/EISSN I.2 Ngơn ngữ: Các báo Tạp chí PHẢI có Tóm tắt (Abstract) tiếng Anh I.3 Kiểm soát chất lượng: Tất báo Tạp chí PHẢI phản biện khoa học (peer-reviewed) PHẢI kiểm soát chất lượng Hội đồng biên tập I.4 Định kì cơng bố: Tạp chí PHẢI cơng bố theo định kì đăng kí Tạp chí phép trễ tối đa 01 số/năm tạp chí cơng bố số năm I.5 Thơng tin Tạp chí: - Tạp chí PHẢI có tên Tạp chí phản ánh tạp chí cơng bố nhiều kì - Tạp chí PHẢI nêu rõ loại tạp chí sách phản biện cho loại - Tạp chí PHẢI nêu rõ mục tiêu nội dung cơng bố tạp chí I.6 Thơng tin báo Tạp chí: Mỗi báo Tạp chí PHẢI nêu: - Tên - Tên tác giả, quan công tác, email/điện thoại liên hệ - Ngày nhận bài, ngày chấp nhận ngày đăng - Danh mục Keywords - Các tài liệu tham khảo trích dẫn phải trình bày theo định dạnh MLA, APA, IEEE, Chicago… II Mức độ bao phủ II.1 Địa lý: Tất tạp chí PHẢI xuất Việt Nam II.2 Chủ đề: Tất tạp chí PHẢI cơng bố trường đại học, trung tâm nghiên cứu, quỹ, quan phi phủ Đối với tạp chí cơng bố cơng ty thương mại xem xét nội dung công bố có giá trị khoa học II.3 Nội dung: Trong tạp chí PHẢI có phần báo trình bày cơng trình nghiên cứu (original research hay research paper) Tất nội dung PHẢI có tồn văn III Ban biên tập Thành viên Ban biên tập phải nhà khoa học có cơng trình cơng bố lĩnh vực Tạp chí xuất bản, từ nhiều quan, đơn vị khác Phải có tối thiểu 60% thành viên thuộc đơn vị khác đơn vị xuất Tạp chí IV Sự đa dạng IV.1 Tác giả: Các báo Tạp chí phải đóng góp từ nhiều quan, đơn vị khác nhau, tối thiểu phải có 60% tác giả khơng thuộc Hội đồng biên tập hay đơn vị xuất Tạp chí IV.2 Phản biện: Các phản biện phải: - mời từ nhiều quan, đơn vị khác - phản biện không quan/đơn vị đơn vị nộp báo - phản biện phải có hướng nghiên cứu/lĩnh vực nghiên cứu cơng trình mời phản biện; phải có 01 báo phản biện (peer-reviewed) chấp nhận đăng hướng nghiên cứu/lĩnh vực báo tạp chí peer-review V Trạng thái Indexation Các Tạp chí trích dẫn sở liệu quốc tế ưu tiên chấp nhận vào VCI năm đó:  Cơ sở liệu đa ngành: Web of Science, Scopus, ACI, EBSCO, DOAJ Cơ sở liệu chuyên ngành: IEExplore, Inspec, Compendex, Pubmed, EMBASE  VI Xuất  Ưu tiên tạp chí xuất trực tuyến, Open Access, có số DOI Các Tạp chí phải xuất trực tuyến hay phải có tập tin điện tử số (file pdf hay scan) Các tạp chí chưa xuất điện tử, VCI hỗ trợ để chuyển vào platform xuất điện tử để gia tăng việc truy cập sử dụng thông tin; việc đánh giá VCI Impact Factor sau chấp nhận vào VCI; VCI cung cấp số DOI cho tất báo thuộc VCI index Google Scholar  VII Trích dẫn  Các tạp chí khơng giới hạn số lượng tài liệu tham khảo  Các tài liệu tham khảo liệt kê phải trích dẫn hợp lí viết VCI Impact factor tính dựa vào trích dẫn tạp chí thuộc VCI dựa vào số trích dẫn Google Scholar VIII Thời gian Tạp chí xem xét cơng bố số IX Đạo đức IX.1 Đối với tạp chí liên quan đến y sinh: Đối với nghiên cứu người: Cần tuyên bố rõ Cơ quan cho phép thực nghiên cứu Phần phương pháp hay Phần tuyên bố đạo đức  Đối với nghiên cứu động vật: Cần tuyên bố rõ Việc thao tác động vật tuân thủ quy định đạo đức thao tác động vật theo quy định quan mà nghiên cứu áp dụng  IX.2 Đạo đức cơng bố  Khơng có đạo văn/tự đạo văn  Khơng có Gift author, Ghost author Guest author  Không chấp nhận dịch cơng trình cơng bố người khác ngôn ngữ khác  Không Mâu thuẫn quyền lợi/lợi ích Tuyên ngôn San Francisco Đánh giá Nghiên cứu Khoa học ĐƯA KHOA HỌC VÀO VIỆC ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU Nguồn: http://www.hdcdgsnn.gov.vn/index.php/ho-t-d-ng-xet-duy-t/thong-bao/744-tuyan-nga-n-san-francisco Hiện có nhu cầu ngày mạnh mẽ đòi hỏi tổ chức tài trợ nghiên cứu, trường, viện, quan, đơn vị hoạt động khoa học nhiều bên khác cải thiện cách thức đánh giá họ kết hoạt động nghiên cứu Để giải vấn đề này, nhóm nhà xuất tổng biên tập tập san khoa học có họp kỳ họp thường niên Hội Sinh học Tế bào San Francisco, Hoa Kỳ, ngày 16.12 2012 đưa số khuyến nghị trình bày tên gọi Tun ngơn San Francisco Đánh giá Nghiên cứu Khoa học Chúng xin mời tất có quan tâm đến vấn đề này, lĩnh vực chuyên ngành, bày tỏ ủng hộ họ quan điểm nêu tun ngơn, cách bổ sung tên vào danh sách người ký tên Tuyên bố Kết hoạt động nghiên cứu khoa học thể nhiều hình thức, báo khoa học trình bày kiến thức mới; liệu, chấ t phản ứng, phần mềm; tài sản trí tuệ loại; cũng nhà khoa học trẻ đào tạo cách nghiêm ngặt Các tổ chức tài trợ nghiên cứu, trường, viện, quan nghiên cứu tuyển dụng nhà khoa học, thân nhà khoa học, tất có chung mong muốn, nhu cầu, đánh giá chất lượng tác động thành nghiên cứu ấ y.Bởi vậy, thành nghiên cứu phải đo lường cách xác đáng đánh giá cách sáng suốt khôn ngoan Chỉ số tác động tập san thường dùng thước đo chủ yếu để so sánh thành nghiên cứu cá nhân trường viện Chỉ số này, Thomson Reuters thực việc đo đếm, tiên tạo công cụ để giúp chuyên viên thư viện xác định xem tập san nên mua, nhằm đo lường chất lượng khoa học báo Cần nhớ điều để hiểu điều quan trọng số tác động tập san khoa học có số điểm yếu nhiều tài liệu nêu dùng làm cơng cụ để đánh giá chất lượng nghiên cứu khoa học Những điểm giới hạn là: A) Số lượng trích dẫn phân bố thiên lệch tập san [1–3]; B) Chỉ số tác động tập san chất tùy thuộc vào chuyên ngành cụ thể: kết hợp nhiều kiểu rấ t đa dạng, chẳng hạn báo khoa học nguyên thủy tổng thuật [1, 4]; C) Chỉ số tác động tập san điều khiển (hay nói cho phù phép) sách biên tập [5]; D) Dữ liệu dùng để tính tốn số tác động khơng minh bạch mà khơng mở cho cơng chúng tiếp cận [4, 6, 7] Bởi vậy, đây, đưa số khuyến nghị nhằm cải thiện cách thức đánh giá chất lượng cơng trình nghiên cứu Trong tương lai,các cơng trình nghiên cứu ngồi báo khoa học ngày quan trọng việc đánh giá hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học, báo khoa học có bình duyệt tiếp tục hình thức trọng yếu để đưa thông tin kết nghiên cứu cung cấp thông tin cho việc đánh giá kết nghiên cứu Khuyến nghị tập trung chủ yếu vào thực tế liên quan tới việc đánh giá báo khoa học cơng bố tập san có bình duyệt, cần mở rộng cách cơng nhận sản phẩm khác nữa, ví dụ liệu, kết nghiên cứu quan trọng Những khuyến nghị nhằm vào tổ chức tài trợ nghiên cứu, trường, viện, tổ chức hoạt động khoa học, tập san khoa học, tổ chức đo lường khoa học, cá nhân nhà nghiên cứu Một số chủ đề đề cập đến thông qua khuyến nghị là:  nhu cầu loa ̣i trừ việc sử dụng thước đo dựa tập san, ví dụ số tác động tập san, việc xét duyệt tài trợ, xem xét việc bổ nhiệm hay thăng tiến;  nhu cầu đánh giá nghiên cứu khoa học dựa phẩm chất giá trị thay dựa tập san mà cơng trình đươ ̣c công bố;  nhu cầu tâ ̣n du ̣ng những hô ̣i mà viê ̣c xuấ t bản trực tuyế n mang la ̣i (chẳng hạn không cần phải hạn chế số chữ, hình, tài liệu tham khảo bài), có thể khám phá thước đo để đo lường tầm quan trọng tác động Chúng công nhận nhiều tổ chức tài trợ nghiên cứu, trường viện, nhà xuất bản, nhà nghiên cứu, khuyến khích cải thiện việc đánh giá kết nghiên cứu Những bước khởi đầu việc tăng cường động lực cho cách tiếp cận tinh tế có ý nghĩa việc đánh giá thành nghiên cứu khoa học, xây dựng dựa nỗ lực tổ chức liên quan áp dụng Những người ký tên Tuyên ngôn San Francisco Đánh giá Khoa học bày tỏ ủng hộ họ với việc áp dụng kinh nghiệm sau cho việc đánh giá kết nghiên cứu khoa học Khuyến nghị tổng quát Không dùng thước đo đánh giá tập san (ví dụ số tác động tập san khoa học), thước đo thay thế cho viê ̣c đánh giá chất lượng báo khoa học, để từ đó đánh giá đóng góp nhà khoa học, để xem xét việc tuyển dụng, thăng tiến, hay tài trợ Đối với tổ chức tài trợ Trình bày rõ ràng tiêu chí dùng để đánh giá suất khoa học ứng viên Nhấn mạnh cách rõ ràng, với nhà nghiên cứu bắt đầu nghiệp, nội dung khoa học báo khoa học quan trọng nhiều so với thước đo ấn phẩm tên tuổi tập san mà báo cơng bố Vì mục đích đánh giá nghiên cứu, cần cân nhắc giá trị tác động tất hình thức thể kết nghiên cứu (bao gồm liệu, hay phần mềm) không báo khoa học, cần cân nhắc nhiều thước đo tác động khác chẳng hạn ảnh hưởng tác động việc phát triển sách với thực tế Đối với trường Trình bày rõ ràng tiêu chí tuyển dụng, xét biên chế, thăng tiến; nhấn mạnh cách rõ ràng, với nhà nghiên cứu bắt đầu nghiệp, nội dung khoa học báo khoa học quan trọng nhiều so với thước đo ấn phẩm tên tuổi tập san mà báo cơng bố Vì mục đích đánh giá nghiên cứu, cần cân nhắc giá trị tác động tất hình thức thể kết nghiên cứu (bao gồm liệu, hay phần mềm) không báo khoa học, cần cân nhắc nhiều thước đo tác động khác chẳng hạn ảnh hưởng tác động việc phát triển sách với thực tế Đối với nhà xuất Giảm nhẹ đáng kể việc nhấn mạnh vào số tác động tập san khoa học cách quảng cáo, cách lý tưởng bỏ hẳn số tác động trình bày bối cảnh nhiều thước đo khác tập san (ví dụ số tác động năm, EigenFactor [8], SCImago [9], h-index, thời điểm công bố biên tập, v.v) yếu tố giúp mang lại quan điểm đầy đủ chất lượng hoạt động tập san Tạo nhiều thước đo khác cấp độ báo khoa học nhằm khuyến khích thay đổi cách đánh giá, dựa vào nội dung khoa học báo khoa học thay dựa vào uy tín tập san Khuyến khích việc cơng bố tên tuổi đồng tác giả cách có trách nhiệm cung cấp thơng tin đóng góp cụ thể tác giả Dù tập san tiếp cận mở hay phải đăng ký để đọc, hủy bỏ tất giới hạn danh sách tư liệu tham khảo báo khoa học làm cho tiếp cận dễ dàng theo quy định Creative Commons Public Domain Dedication [10] 10 Hủy bỏ hay giảm bớt giới hạn số lượng tài liê ̣u tham khảo báo, thích hợp, bắt buộc trích dẫn từ nguồn ngun thủy thay trích qua nguồn thứ cấp, nhằm ghi nhận uy tín cho cá nhân hay nhóm nghiên cứu đã cơng bố kết trước hết Với tổ chức đưa thước đo cho đánh giá khoa học 11 Mở công khai minh bạch cách cung cấp liệu phương pháp sử dụng để tính toán cho thước đo 12 Cung cấp liệu với giấy phép không hạn chế việc sử dụng lại, cho phép tiếp cận với điện tử liệu 13 Tỏ thái độ rõ ràng điều khiển thước đo cách khơng phù hợp điều khơng thể khoan thứ; trình bày cách hiển ngôn điều khiển thước đo theo lối không phù hợp thước đo dùng để chố ng la ̣i viê ̣c đó 14 Hãy tính đến khác biệt loại khác (ví dụ tổng thuật so với nghiên cứu), khác lĩnh vực chuyên ngành sử dụng thước đo; khitổ ng hơ ̣p, so sánh Đối với nhà nghiên cứu 15 Khi có liên quan tới ủy ban hay hội đồng có quyền định tài trợ, tuyển dụng, xét biên chế hay thăng tiến, thực việc đánh giá dựa nội dung khoa học thay dựa thước đo ấn phẩm 16 Khi thích hợp, trích dẫn nguồn nguyên thủy thay cho trích từ nguồn thứ cấp để tỏ lịng tơn trọng với người tạo kiến thức công bố trước hết 17 Dùng nhiều thước đo dấu hiệu khác kể phát ngôn cá nhân bày tỏ ủng hộ chứng cho tác động báo khoa học hay cơng trình nghiên cứu [11] 18 Hãy tỏ thái độ thách thức với lối đánh giá nghiên cứu khoa học dựa số tác động tập san cách không phù hợp, thúc đẩy, truyền đạt cách đánh giá dựa giá trị ảnh hưởng kết nghiên cứu Người dich: ̣ Pha ̣m Thi ̣Ly Nguồ n tiếng Anh: http://www.ascb.org/dora-old/ Tuyên bố Singapore tính trung thực nghiên cứu khoa học (Nguồn: www.singaporestatement.org/Translations/SS_Vietnamese%20.pdf) Lời tựa Giá trị lợi ích nghiên cứu phụ thuộc chặt chẽ vào tính trung thực nghiên cứu khoa học Mặc dù quy định khác cách thức tổ chức thực nghiên cứu, song cần có nguyên tắc trách nhiệm nghề nghiệp để làm tảng cho tính trung thực hoạt động nghiên cứu khoa học Nguyên tắc • Trung thực khía cạnh nghiên cứu • Trách nhiệm việc tiến hành nghiên cứu • Chun nghiệp cơng làm việc với người khác • Quản lý tốt nghiên cứu thay mặt cho người khác Trách nhiệm Tính trung thực: Nhà khoa học có trách nhiệm tính tin cậy nghiên cứu Tuân thủ quy định: Nhà khoa học phải nhận thức tuân thủ quy định sách liên quan đến nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Nhà khoa học phải sử dụng phương pháp nghiên cứu hợp lý, dựa kết luận có chứng khoa học, báo cáo phát giải thích cách đầy đủ, khách quan Hồ sơ nghiên cứu: Nhà khoa học có nghĩa vụ lưu đầy đủ, chi tiết, rõ ràng, xác kết mà họ đạt trình nghiên cứu để người khác thẩm định hay lặp lại cơng việc thực Phát nghiên cứu: Nhà khoa học phải chia sẻ công khai kịp thời liệu phát sau họ có hội để thiết lập quyền ưu tiên quyền sở hữu Quyền tác giả: Nhà khoa học có trách nhiệm đóng góp cơng bố, tài trợ, ứng dụng, báo cáo kết nghiên cứu liên quan khác Danh sách tác giả người đáp ứng tiêu chí quyền tác giả phải bao gồm đầy đủ Lời cảm ơn cơng bố: Nhà khoa học có trách nhiệm ghi nhận đóng góp cá nhân hay tổ chức (bao gồm người chấp bút, nguồn tài trợ, nhà tài trợ, người liên quan khác) công bố họ chưa đáp ứng đầy đủ tiêu chí làm tác giả Chuyên gia đánh giá: Nhà khoa học cần cung cấp đánh giá cách công bằng, kịp thời nghiêm ngặt đảm bảo tính bí mật bình duyệt cơng việc người khác Xung đột lợi ích: Nhà khoa học nên cơng khai xung đột tài hay vấn đề liên quan ảnh hưởng độ tin cậy đề xuất nghiên cứu, cơng trình khoa học, phương tiện truyền thông đại chúng tất hoạt động bình duyệt 10 Truyền thông công cộng: Nhà khoa học nên hạn chế bình luận chun mơn lĩnh vực tham gia vào thảo luận công khai ứng dụng tầm quan trọng phát nghiên cứu, ý kiến chuyên môn nhận định dựa cảm nhận cá nhân 11 Báo cáo nghiên cứu thiếu trách nhiệm: Các nhà khoa học phải báo cáo cho quan thẩm quyền có nghi ngờ hành vi sai trái nghiên cứu bao gồm giả mạo, đạo văn thực nghiên cứu thiếu tinh thần trách nhiệm khác làm giảm tin cậy nghiên cứu, chẳng hạn bất cẩn, liệt kê sai danh sách tác giả, không báo cáo liệu mâu thuẫn, việc sử dụng phương pháp phân tích sai lệch 12 Đối phó với việc thực nghiên cứu thiếu trách nhiệm: Các viện nghiên cứu, tạp chí, tổ chức quan thực nghiên cứu, cần phải có thủ tục để đối phó với cáo buộc hành vi sai trái thiếu trách nhiệm công tác nghiên cứu, đồng thời bảo vệ người đứng tố cáo hành vi Một hành vi sai trái việc thực nghiên cứu thiếu trách nhiệm xác nhận, biện pháp thích hợp phải thực thi kịp thời, kể việc sửa chữa hồ sơ nghiên cứu 13 Môi trường nghiên cứu: Tổ chức nghiên cứu phải tạo trì mơi trường đề cao tính trung thực thơng qua giáo dục, sách cụ thể, chuẩn mực khách quan nhằm xây dựng môi trường làm việc đảm bảo tính trung thực nghiên cứu 14 Trách nhiệm với xã hội: Các nhà khoa học tổ chức nghiên cứu cần có đạo đức trách nhiệm để đem lại lợi ích nhiều cho xã hội trước rủi ro vốn có cơng việc họ PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ NGHIÊN CỨU Theo Richard Paul-Linda Elder, Cẩm nang tư phản biện – khái niệm công cụ; Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2016, tr.35 - 37 Mọi nghiên cứu có MỤC ĐÍCH mục tiêu Các mục đích mục tiêu nghiên cứu phải phát biểu rõ ràng  Các mục đích phải phân biệt cách minh nhiên  Mọi mục nghiên cứu phải có liên quan đến mục đích  Mọi mục đích nghiên cứu phải thực tế có ý nghĩa Mọi nghiên cứu đề cập đến CÂU HỎI, vấn đề tảng  Câu hỏi bàn đến phải phát biểu cách rõ ràng xác  Những câu hỏi liên quan phải phát biểu phân biệt  Mọi mục nghiên cứu phải có liên quan đến câu hỏi trung tâm  Mọi câu hỏi nghiên cứu phải thực tế có ý nghĩa Mọi câu hỏi nghiên cứu phải xác định rõ ràng nhiệm vụ trí tuệ (nếu hồn tất) trả lời cho câu hỏi  Mọi nghiên cứu xác định kiện, THƠNG TIN chứng có liên quan đến câu hỏi mục đích Mọi thơng tin sử dụng phải rõ ràng, xác có liên quan đến câu hỏi đặt   Thông tin thu thập phải đầy đủ để trả lời câu hỏi đặt  Thông tin trái với kết luận phải giải thích Mọi nghiên cứu chứa đựng SUY LUẬN hay lí giải để từ rút kết luận Mọi kết luận phải rõ ràng, xác có liên quan đến câu hỏi then chốt đặt   Các kết luận rút không vượt khỏi kiện mang lại  Các kết luận phải quán giải không thống kiện  Các kết luận phải giải thích việc câu hỏi then chốt trả lời Mọi nghiên cứu tiến hành từ GĨC NHÌN hay khung quy chiếu  Mọi góc nhìn nghiên cứu phải nhận diện Những phản bác từ góc nhìn khác phải nhận diện trình bày cách cơng  Mọi nghiên cứu dựa GIẢ ĐỊNH  Phải xác định đánh giá rõ ràng giả định nghiên cứu  Phải giải thích việc giả định định hình góc nhìn nghiên cứu Mọi nghiên cứu trình bày định hình thơng qua KHÁI NIỆM ý niệm  Phải đánh giá rõ ràng khái niệm then chốt nghiên cứu  Phải đánh giá ý nghĩa khái niệm then chốt nghiên cứu Mọi nghiên cứu dẫn đến điều (tức có HÀM Ý hệ luận)  Phải vạch hàm ý hệ luận nảy sinh từ nghiên cứu  Phải tìm kiếm hàm ý tiêu cực tích cực  Phải xem xét hàm ý hệ luận có ý nghĩa MẪU PHÂN TÍCH LOGIC CỦA MỘT BÀI BÁO Theo Richard Paul-Linda Elder, Cẩm nang tư phản biện – khái niệm công cụ; Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2016, tr.23 - 24 Mục đích báo ………… ……………… …………………… (Hãy phát biểu xác hết mức mục đích tác giả viết báo này) Câu hỏi then chốt mà tác giả đề cập …………… ………………… (Hãy tìm câu hỏi then chốt đầu tác giả viết báo này.) Thông tin quan trọng báo …… ………………………… (Hãy tìm kiện, kinh nghiệm, kiện mà tác giả sử dụng để ủng hộ cho kết luận mình.) Những suy luận/kết luận báo ………………… .…………… (Hãy kết luận mà tác giả đưa báo này.) (Những) khái niệm then chốt cần hiểu báo ……………………………….… Qua khái niệm này, tác giả muốn nói ……… ……………………….… (Hãy tìm ý niệm/ý tưởng quan trọng mà bạn cần để hiểu hướng lập luận tác giả.) (Những) giả định nằm bên tư tác giả ……………………….… (Hãy tìm điều tác giả xem đương nhiên [Những điều đáng đặt thành vấn đề].) 7a Nếu ta nghiêm túc xem xét hướng lập luận này, hàm ý/hệ ………………… (Nếu ta theo lập luận tác giả có hệ luận/hệ gì?) 7b Nếu ta khơng nghiêm túc xem xét lí luận này, hàm ý/hệ ………………… .…………….… (Nếu ta làm ngơ ……… ……………………….…?) (Những) góc nhìn báo ………… …………………….… (Tác giả xem xét điều tác giả xem xét điều nào?) ... đảm tiêu chuẩn cơng bố cơng trình khoa học Trường bối cảnh xây dựng Trường thành trường đại học trọng điểm đào tạo cán pháp luật - Nghiên cứu thực tiễn công bố tiêu chuẩn cơng bố cơng trình khoa. .. chung tiêu chuẩn cơng bố cơng trình khoa học Trường Đại học Luật Hà Nội Thực trạng công bố tiêu chuẩn công bố cơng trình khoa học Trường Đại học Luật Hà Nội Tiêu chuẩn cơng bố cơng trình khoa học. .. Trường thành trường đại học trọng điểm đào tạo cán pháp luật 63 112 152 182 213  Bài viết "Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn công bố công trình khoa học Trường Đại học Luật Hà Nội" , Tạp chí luật học,

Ngày đăng: 28/07/2019, 18:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TieuChuanCongBoCacCongTrinhNCKHCuaTruongDHLHN

    • Bia

    • Phan1

    • Chuyen de 1

    • Chuyen de 2

    • Chuyen de 3

    • Chuyen de 4

    • Chuyen de 5

    • mucluctapchi

    • baiviet

    • PHULUC

      • Phu luc 1

      • PHULUC2CHUAN

        • phuluc2

          • phuluc2

            • phuluc2

              • Phụ lục 2

              • Quy dinh tieu chuan nang luc dao duc

              • Quy dinh tieu chuan nang luc dao duc

              • TieuChuanCongBoCacCongTrinhNCKHCuaTruongDHLHN_282

              • Bien ban hop cac chu bien GT moi

              • phuluc2.1

              • PHULUC3

                • PHULUC3

                  • PHỤ LỤC 3

                  • DH Luat TP.HCM

                  • Giao trinh - Dai hoc Thuong mai

                  • Giao trinh - DH Bach Khoa Da Nang

                    • scan0005

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan