ĐÁNH GIÁ tác DỤNG của bài THUỐC “bổ não THÔNG MẠCH HV” TRÊN BỆNH NHÂN THIỂU NĂNG TUẦN HOÀN não

94 146 0
ĐÁNH GIÁ tác DỤNG của bài THUỐC “bổ não THÔNG MẠCH HV” TRÊN BỆNH NHÂN THIỂU NĂNG TUẦN HOÀN não

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM NGUYỄN THU TRANG ĐáNH GIá TáC DụNG CủA BàI THUốC Bổ NãO THÔNG MạCH HV TRÊN BệNH NHÂN THIểU NĂNG TUầN HOàN N·O LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM NGUYỄN THU TRANG ĐáNH GIá TáC DụNG CủA BàI THUốC bổ NãO THÔNG MạCH hv TRÊN BệNH NHÂN THIểU NĂNG TUầN HOµN N·O Chuyên ngành Y học cổ truyền Mã số: 872 0115 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Thúc Hạnh HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn này, với tất lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn đến Đảng ủy, Ban Giám đốc, Phòng đào tạo Sau Đại học, Bộ mơn, Khoa phòng Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam, nơi trực tiếp đào tạo tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Thúc Hạnh, Trưởng Phòng Đào tạo Sau Đại học – Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam, người thầy hướng dẫn trực sát, thường xuyên giúp đỡ, cho nhiều ý kiến quý báu, sát thực trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám đốc, Bệnh viện Tuệ Tĩnh quan tâm, tạo điều kiện tốt cho tơi việc thu thập, hồn thiện số liệu nghiên cứu để hồn thành đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô Hội đồng thông qua đề cương luận văn cho tơi nhiều ý kiến q báu q trình hồn thiện luận văn Tơi vơ biết ơn gia đình, bạn bè, anh chị em đồng nghiệp tập thể học viên lớp cao học khóa 2016 – 2018 chuyên ngành Y học cổ truyền động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Học viên Nguyễn Thu Trang LỜI CAM ĐOAN Tơi Nguyễn Thu Trang, Học viên Cao học khóa chuyên ngành Y học cổ truyền Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn khoa học Thầy PGS.TS Phạm Thúc Hạnh Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2018 Người viết cam đoan Nguyễn Thu Trang CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Việt Tiếng Anh D0 Ngày nhập viện D20 Ngày thứ 20 D30 Ngày thứ 30 NĐC Nhóm đối chứng NNC Nhóm nghiên cứu SGOT Chỉ số men gan Serum Glutamic Oxaloacetic Transaminase SGPT Chỉ số men gan Serum Glutamic Pyruvic Transaminase TB Trung bình YHCT Y học cổ truyền YHHĐ Y học đại MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………….……………… Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan thiểu tuần hồn não thối hóa cột sống cổ theo y học đại 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Chức cột sống cổ 1.1.3 Giải phẫu, sinh lý động mạch sống hệ động mạch nuôi não 1.1.4 Sự điều hòa lưu lượng máu não 1.1.5 Nguyên nhân chế bệnh sinh thiểu tuần hoàn não thối hóa cột sống cổ 1.1.6 Triệu chứng lâm sàng 10 1.1.7 Triệu chứng lâm sàng thiểu tuần hồn não thối hóa cột sống cổ 11 1.1.8 Chẩn đoán xác định 12 1.1.9 Điều trị 14 1.2 Tổng quan thiểu tuần hoàn não thối hóa cột sống cổ theo y học cổ truyền 15 1.2.1 Bệnh danh 15 1.2.2 Bệnh nguyên bệnh 16 1.2.3 Phân loại thể bệnh điều trị 17 1.3 Tổng quan thuốc “Bổ não thông mạch HV” sử dụng nghiên cứu 18 1.3.1 Xuất xứ 18 1.3.2 Thành phần thuốc 19 1.3.3 Phân tích thuốc 19 1.4 Các nghiên cứu có liên quan 20 1.4.1 Nghiên cứu giới 20 1.4.2 Nghiên cứu Việt Nam 20 Chương CHẤT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Chất liệu nghiên cứu 22 2.1.1 Thành phần thuốc “Bổ não thông mạch HV” sử dụng nghiên cứu 22 2.1.2 Thủ thuật xoa bóp bấm huyệt 23 2.1.3 Bài tập vận động cột sống cổ 24 2.1.4 Thuốc đối chứng 24 2.2 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu 25 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân nghiên cứu 25 2.3 Thời gian địa điểm tiến hành nghiên cứu 26 2.4 Phương pháp nghiên cứu 26 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu 26 2.4.2 Chọn mẫu cỡ mẫu 26 2.4.3 Chỉ tiêu theo dõi 26 2.4.4 Các tiêu chuẩn sử dụng nghiên cứu 26 2.4.5 Công cụ sử dụng nghiên cứu 28 2.4.6 Phương pháp tiến hành 28 2.4.7 Tiêu chuẩn đánh giá kết 29 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 30 2.6 Đạo đức nghiên cứu 30 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 33 3.2 Hiệu thuốc “Bổ não thông mạch HV” 36 3.3 Tác dụng không mong muốn thuốc “Bổ não thơng mạch HV” q trình sử dụng 41 Chương BÀN LUẬN 43 4.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 43 4.2 Hiệu thuốc “Bổ não thông mạch HV” bệnh nhân thiểu tuần hồn não thối hóa cột sống cổ 47 4.3 Tác dụng không mong muốn thuốc “Bổ não thông mạch HV” trình sử dụng 57 KẾT LUẬN…………………………………………………………………58 KIẾN NGHỊ………………………… ……………………………………59 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần thuốc “Bổ não thông mạch HV” 19 Bảng 2.1 Thành phần thuốc “Bổ não thông mạch HV” 22 Bảng 2.2 Bảng điểm Khadjev chẩn đốn thiểu tuần hồn não 27 Bảng 2.3 Phân loại hiệu điều trị chung 30 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi bệnh nhân nghiên cứu 33 Bảng 3.2 Đặc điểm giới tính bệnh nhân nghiên cứu 33 Bảng 3.3 Đặc điểm thời gian mắc thoái hóa cột sống cổ 34 Bảng 3.4 Đặc điểm thời gian mắc thiểu tuần hoàn não 35 Bảng 3.5 Sự thay đổi triệu chứng lâm sàng trước-sau điều trị 36 Bảng 3.6 Sự thay đổi điểm đau đầu theo thang điểm VAS trước sau 20 ngày điều trị 37 Bảng 3.7 Sự thay đổi điểm đau đầu theo thang điểm VAS trước sau 30 ngày điều trị 37 Bảng 3.8 Sự thay đổi điểm Khadjev trước sau 20 ngày điều trị 39 Bảng 3.9 Sự thay đổi điểm Khadjev trước sau 30 ngày điều trị 39 Bảng 3.10 Hiệu điều trị thuốc “Bổ não thông mạch HV” thể bệnh y học cổ truyền 40 Bảng 3.11 Tác dụng không mong muốn lâm sàng 41 Bảng 3.12 Sự thay đổi dấu hiệu sinh tồn trước-sau điều trị 41 Bảng 3.13 Sự thay đổi số công thức máu trước sau điều trị 42 Bảng 3.14 Sự thay đổi số sinh hóa máu trước sau điều trị 42 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm nghề nghiệp bệnh nhân nghiên cứu 34 Biểu đồ 3.2 Phân bố thể bệnh YHCT bệnh nhân nghiên cứu 36 Biểu đồ 3.3 Sự thay đổi mức độ đau đầu theo thang VAS qua thời điểm điều trị bệnh nhân nhóm nghiên cứu 38 Biểu đồ 3.4 Sự thay đổi mức độ đau đầu bệnh nhân nhóm đối chứng qua giai đoạn điều trị 38 Biểu đồ 3.5 Hiệu điều trị chung thuốc “Bổ não thông mạch HV” sau 30 ngày điều trị 40 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 32 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ hệ thống nối thông tuần hoàn não Hình 2.1 Thuốc đối chứng Piracetam sử dụng nghiên cứu 24 Hình 2.2 Thang đau VAS 29 B KHÁM Chỉ số D0 D15 D30 Mạch (lần/phút) Huyết áp (mmHg) Tâm thu/tâm trương Mức độ đau theo VAS (điểm) Điểm Khadjev Tê bì/dị cảm Chóng mặt Rối loạn giấc ngủ Giảm trí nhớ C CHỈ SỐ CẬN LÂM SÀNG Chỉ số D0 D30 Hồng cầu (T/l) Bạch cầu (G/l) Huyết sắc tố (g/l) Hematocrit (l/l) Tiểu cầu (G/l) Ure (mmol/l) Creatinin (µmol/l) SGOT (U/l) SGPT (U/l) D Y HỌC CỔ TRUYỀN Thể bệnh: Vọng: Văn Vấn Thiết E HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CHUNG F TÁC DỤNG KHƠNG MONG MUỐN Tác dụng khơng mong muốn Thời điểm xuất Ngày Diễn biến Hà Nội, ngày Xử trí tháng năm 2018 Nghiên cứu viên Phụ lục CAM KẾT TÌNH NGUYỆN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên là: Giới: Tuổi Hiện điều trị Bệnh viện Tuệ Tĩnh Sau bác sỹ giải thích nghiên cứu “Đánh giá tác dụng thuôc “Bổ não thông mạch HV” bệnh nhân thiểu tuần hồn não”, tơi tự nguyện tham gia nghiên cứu Tơi có thời gian hội để cân nhắc tham gia vào nghiên cứu Tôi hiểu tơi có quyền tiếp cận với liệu mà người có trách nhiệm mơ tả tờ thông tin Sau nghiên cứu kết thúc, thông báo (nếu muốn) phát liên quan đến tình trạng sức khỏe tơi Tơi hiểu tơi có quyền rút khỏi nghiên cứu vào thời điểm lý Tơi có tồn quyền định việc sử dụng tương lai, tiếp tục lưu giữ hay hủy mẫu xét nghiệm thu thập Tơi tình nguyện tham gia chịu trách nhiệm không tuân thủ theo quy định Bệnh viện Tôi đồng ý tham gia nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Người cam kết (kí ghi rõ họ tên) Phụ lục BẢNG ĐIỂM KHADJEV STT Triệu chứng Điểm Có Khơng Thường xun bị nhức đầu 2,5 Cảm giác nặng đầu 1,8 Nhức đầu thất thường 0,9 Nhức đầu vùng thái dương 0,9 Nhức đầu vùng chẩm gáy 1,7 Chóng mặt Váng đầu thất thường, 0,9 Chóng mặt quay đầu ngửa cổ 2,3 Ù tai làm việc căng thẳng 0,6 10 Tỉnh dậy lúc nửa đêm 3,2 11 Tỉnh dậy lúc gần sáng 3,1 12 Hay quên việc xảy 13 Giảm trí nhớ liên tục 14 Đơi giảm trí nhớ 2,8 15 Dễ xúc động mủi lòng 2,2 16 Dễ nóng, bực tức khơng tự chủ 2,2 17 Thần kinh căng thẳng mệt mỏi 2,6 18 Giảm khả làm việc trí óc 3,5 19 Giảm tốc độ làm việc, chậm chạp 1,8 20 Khó khăn di chuyển sang việc khác 1,7 Phụ lục BÀI TẬP VẬN ĐỘNG CỘT SỐNG CỔ BÀI TẬP 1: CO RÚT CỔ Trong nằm ngửa ngồi ghế, di chuyển đầu thẳng phía sau mắt nhìn thẳng phía trước trở tư ban đầu Lặp lại 10 lần BÀI TẬP 2: NGỬA CỔ RA SAU Bắt đầu tư ngồi, đưa cổ phía sau (như động tác trên), từ từ di chuyển đầu lên ngửa cổ sau đến mức độ cảm thấy thoái mái trở tư ban đầu Lặp lại 10 lần Làm tập lần vào cuối động tác sau động tác bạn làm tập lần BÀI TẬP 3: NGHIÊNG ĐẦU Bắt đầu tư ngồi, đưa cổ phía sau tập 1, bàn tay phải đặt đỉnh đầu, sau nhẹ nhàng nghiêng cổ bên phải theo hướng từ tai phải đến vai phải đến bạn cảm thấy căng cổ bên trái dừng lại Đưa cổ vị trí ban đầu Lặp lại bên đối diện Mỗi bên làm lần BÀI TẬP 4: XOAY CỔ Bắt đầu tư ngồi, đưa cổ phía sau tập 1, sau nhẹ nhàng quay đầu bên phải cho đầu mũi hướng qua vai Quay trở lại tư ban đầu Lặp lại lần bên (trái phải) BÀI TẬP 5: CÚI ĐẦU Bắt đầu tư ngồi, đưa cổ phía sau tập Đan hai tay phía sau đầu nhẹ nhàng kéo đầu xuống cho cằm hướng phía ngực Dừng lại cảm thấy căng phía sau cổ Quay trở lại tư ban đầu Lặp lại lần BÀI TẬP 6: KÉO XƯƠNG BẢ VAI Tư ngồi, nâng cánh tay lên tư cẳng tay vng góc với cánh tay Thả lỏng vai cổ Cánh tay cổ giữ nguyên tư thế, từ từ đưa tay phía sau để siết chặt phần hai xương bả vai để hai xương bả vai gần Lặp lại lần [53] TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Nguyễn Thị Vân Anh (2000) Nghiên cứu tác dụng tập dưỡng sinh Bác sỹ Nguyễn Văn Hưởng bệnh nhân có hội chứng thiểu tuần hồn não mạn tính, Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 42-44, 47-50 [2] Hồng Kình Bách, Phan Huy, Vũ Bình dịch (2011) Nghiên cứu tác dụng điều trị thiểu tuần hoàn não mạn tính phương pháp cứu bách hội kết hợp xoa bóp, Tạp chí châm cứu lâm sàng, số 27, 2324 [3] Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương cộng (2004) Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập I, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 634 [4] Trần Quốc Bình (2015) Đánh giá tác dụng Cebration điều trị thiểu tuần hồn não mạn tính, Đề tài cấp sở, Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương [5] Trương Việt Bình chủ biên (2015) Bài giảng điều trị học Nội khoa y học cổ truyền, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 89 – 90 [6] Bộ Môn Nội (2004) Hư khớp Bệnh học nội khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 2, 327 – 342 [7] Bộ môn thần kinh (2008) Các phương pháp chẩn đoán bổ trợ thần kinh, Học viện Quân Y, Nhà xuất Y học, 172-182, 163-166, 30-31, 40-42 [8] Bộ y tế, Cục quản lý khám chữa bệnh (2016) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị Bệnh xương khớp, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 145 -153 [9] Bộ Y tế (2018) Dược điển Việt Nam, lần xuất thứ năm, tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 1173, 1175, 1378, 1345, 1076, 1168, 1121, 1207, 1197, 1275 [10] Bộ Y tế (2015) Thông tư số 05/2015/TT-BYT Ban hành danh mục thuốc đông y, thuốc từ dược liệu vị thuốc y học cổ truyền thuộc phạm vi toán quỹ bảo hiểm y tế, ngày 17 tháng năm 2015 [11] Dương Tự Cát, Vũ Bình dịch (2014) Đánh giá tác dụng dịch truyền Hoàng Kỳ bệnh nhân thiểu tuần hồn não mạn tính, Tạp chí Y dược Nội Mông, 2012 (31), 28-29 [12] Nguyễn Văn Chương (2008) Thực hành lâm sàng thần kinh học Tập 3: Bệnh học thần kinh, Nhà xuất Y học, - 12, 202-204 [13] Nguyễn Văn Chương (2010) Thực hành lâm sàng thần kinh học Tập 5: Điều trị học, Nhà xuất Y học, 413-431 [14] Trần Kim Dung (2004) Nghiên cứu tác dụng điều trị thiểu tuần hồn não mạn tính viên Cracetin, Luận văn tốt nghiêp Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội [15] Phạm Tử Dương (2001) Vữa xơ động mạch, Bài giảng bệnh học nội khoa sau đại học, tâp 1, Học viện Quân y, 106-116 [16] Nguyễn Văn Đăng (2006) Tai biến mạch máu não, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 45 [17] Nguyễn Văn Đăng (2007) Thực hành thần kinh bệnh hội chứng thường gặp, Nhà xuất y học, 67-85,219-237,290-300 [18] Dương Văn Hạng (1994) Thiểu tuần hoàn não hệ động mạch đốt sống - thân nền, Bệnh thần kinh, Nhà xuất Y học, 45 – 56 [19] Dương Văn Hạng, Trần Như Thành (1992) Đặc điểm lâm sàng lưu huyết não đồ bệnh nhân thiểu tuần hồn não hệ động mạch sống nền, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học, Chuyên đề tâm thần thần kinh, Học viện Quân y, 81 - 101 [20] Hoàng Thị Hòa (2010) Đánh giá hiệu điện châm điều trị Thiểu tuần hồn mạn tính thối hóa cột sống cổ, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội [21] Đỗ Xuân Hợp (1991) Giải phẫu đại cương, giải phẫu đầu mặt cổ, Nhà xuất Y học, 279 – 280 [22] Nguyễn Minh Hiện, Dương Văn Hạng (1995) Nhận xét bước đầu tác dụng hoạt huyết CM2 bệnh nhân thiểu tuần hồn não hệ sống thối hố cột sống cổ vữa xơ động mạch, Cơng trình nghiên cứu Y học quân số 2, 1995,71-85 [23] Lê Đức Hinh (2016) Chóng mặt: Chẩn đốn xử trí lâm sàng, Hội thần kinh học Việt Nam, Hướng dẫn chẩn đốn xử trí số bệnh lý thần kinh [24] Lê Đức Hinh (2001) Chiến lược điều trị rối loạn tuần hoàn não người cao tuổi, Hội thảo chuyên đề liên khoa báo cáo khoa học khoa, Bệnh viện Bạch Mai, 101-106 [25] Hội y học cổ truyền Đồng nai (1989) Hoàng đế Nội kinh Linh khu, 25-26, 497-500 [26] Phạm Khuê (1988) Thiểu tuần hồn não người có tuổi, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 78 [27] Đỗ Thanh Liêm, Nguyễn Tuấn Bình (2015) Điều trị đau thối hóa cột sống cổ phương pháp điện châm, Tạp chí Y học Việt Nam, (2), 4-9 [28] Hồ Hữu Lương (2006) Thối hóa cột sống cổ vị đĩa đệm, Nhà xuât Y học, 62-68, 86-91 [29] Dương Trọng Nghĩa (2013) Nghiên cứu tác dụng điện châm điều trị thiếu máu não mạn tính qua số tiêu lâm sàng cận lâm sàng, Báo cáo đề tài cở khoa học Bệnh viện Y học cổ truyền trung ương, 67-68 [30] Vũ Đăng Nguyên (1994) Nghiên cứu điện não lưu huyết não người vận hành máy số nghề đặc biệt, Luận án phó tiến sĩ khoa học Y Dược, Học viện Quân y [31] Nguyễn Thị Kim Oanh (2001) Thiểu tuần hoàn não Nhà xuất Y học, Hà Nội, 157 [32] Phạm Song (2008) Bách khoa thư bệnh học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1, 152 – 157 [33] Nguyễn Tử Siêu (1992) Hoàng đế Nội kinh tố vấn, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 9-10 [34] Nguyễn Xuân Thản (2004) Bệnh mạch máu não tủy sống Nhà xuất Y học, 16-20, 36-38 [35] Nguyễn Tài Thu, Trần Thuý (1997) Châm cứu sau Đại học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 78 [36] Nguyễn Tài Thu (1990) Vận dụng lý luận y học phương Đông nghiên cứu điều trị châm cứu, Viện Châm cứu [37] Phí Ngọc Thuận (2017) Đánh giá tác dụng Hoạt huyết bổ não Đại Bắc điều trị thiếu máu não mạn tính, Luận văn Thạc sỹ Y học, Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam [38] Nguyễn Văn Thông (2002) Bệnh lý cột sống cổ, Nhà xuất Y học, 90-92 [39] Tuệ Tĩnh (1978) Đầu thống, thất miên, huyễn vựng Hồng nghĩa giác tư y thư Nhà xuất Y học, 151,183,192 [40] Tuệ Tĩnh (1978) Nam dược thần hiệu, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 34 [41] Nguyễn Văn Toại (2011) Đánh giá tác dụng cao thông u lâm sàng xét nghiệm điều trị thiểu tuần hồn sống thối hóa cột sống cổ, Đề tài cấp sở, Bệnh viện Y học cổ truyền Trung Ương [42] Trần Thúy cán giảng dạy môn YHDT trường Đại học Y Hà Nội (1999), Nội kinh Nhà xuất Y học, 161-211 [43] Lê Hữu Trác (1987) Hải thượng Y tông tâm lĩnh, Hội y học dân tộc thành phố Hồ Chí Minh, 1-4 [44] Trương Thị Thúy Vân (2018) Đánh giá hiệu thuốc TD0019 bệnh nhân đau vai gáy, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội [45] Nguyễn Thị Thanh Vân (2013) Nghiên cứu tác dụng đầu châm kết hợp cao thông u điều trị chứng huyễn vựng theo y học cổ truyền, Luận văn bác sỹ nội trú, Trường ĐH Y Hà Nội [46] Trần Thị Viễn (1998) Nghiên cứu tác dụng Uyển hoài châm điều trị thiểu tuần hồn não, Các cơng trình nghiên cứu khoa học, Viện y học cổ truyền quân đội, 46-50 [47] Trương Vi, La Đào, Vũ Bình dịch (2009) Nghiên cứu tác dụng điều trị thiểu tuần hoàn não mãn tính tự nghi thơng não thang kết hơp châm cứu”, Tạp chí bệnh nghi nan Trung Quốc, số 10, 31 TIẾNG ANH [48] Domenica A Delgado, Bradley S Lambert, Nickolas Boutris (2018) Validation of Digital Visual Analog Scale Pain Scoring With a Traditional Paper-based Visual Analog Scale in Adults, J Am Acad Orthop Surg Glob Res Rev, 2(3), e088 [49] Schnitzler, A and Gross, J (2005) Normal and pathological oscillatory communication in the brain, Nature Reviews Neuroscuence, 6, 296 [50] Khadjev – D (1975) Qualitative Evaluation of Total and Regional Blood Flow by Impedance Methods, Neu prichiata in nevro chirug, 15, 4, 250-254 [51] Schlegel JD, Smith JA, Schleusener RL (1996) Lumbar motion segment pathology adjacent to thoracolumbar, lumbar, and lumbosacral fusions, Spine (Phila Pa 1976), 21, 970–981 [52] John D Stewart (1993) Focal peripherral neurophathies, ravenpress, New York, Second Edition, 17-25 [53] Arnal JF, Dinh - Xuan AT, Puyeo M, et al (1999) Endotheliumderrived nitric oxide and vascular physiology and pathology, Cell MOl Life Sci, 55 (8-9), 1078-1087 [54] Robak J, Grynewski R.J (1998) Flavonoid are scavanger of superoxide anton, Bio.Pharmacol, 37(5), 837-841 [55] Ghiselli G, Wang JC, Bhatia NN, Hsu WK, Dawson EG (2004) Adjacent segment degeneration in the lumbar spine, J Bone Joint Surg Am, 86, 1497–1503 [56] Martynov – Ius, Girich – YI, Kuntsevich – GI at al (1998) The diagnosis, treatment anh prevention of early stages of celebral blood flow insufficiency, Zh-Nevrol-Psikhiatr-Im-S-S-Korsakova, 98(8), 14-18 [57] Cook JP (2003) Flow, NO and atherogenesis, PNAS vol.100, no.3, 768-770 [58] Strek-P; Recon – E; Maga-P; Modrzejewski; Szybist- N(1998) A possible correlation between vertebral artery insufficiency and degenerative changes in the cervical spine, Eus- Arch- Otorhinalaryngol, 255(9), 437-440 [59] Huang, M; Dale, A M; Song, T et al (2005) Vector-based spatialtemporal minimum L1- norm solution for MEG, NeuroImage, 31, 1025-1037 [60] El Negamy, E and segwick, EM (1979) Delayed cervical somatosensory potentials in cervical spondylosis, J Neurol Neurosurg psychiatry, 42, 238 [61] Frank.H.Netter M.D (1997) Atlas of Human Anatomy, 79 [62] Raj D Rao, Bradford L Currier, Todd J Albert et al (2007) Degenerative Cervical Spondylosis: Clinical Syndromes, Pathogenesis, and Management The Journal of Bone & Joint Surgery, 89, 1360 – 1378 [63] Torigoe – R, Hayashi – T, Anegawa – S, Furukawa – Y, Tomokyio – M, Katsuragi – M (1998) Effects of long-term administration of cilostazol on chronic celebral circulatory insufficiency with special reference to celebral blood and clinical symtoms, No-To-Shiket, 50(9): 829-839 [64] Schroder S, Enderle MD, Meisner C, at al (1999) The ultrasomic measurement of the endothelialfunction of brachial artery in suspected coronary heart disease, Dtsch Med Wochenschr, 124(30), 886-890 TIẾNG TRUNG [65] 辛国臣 (2012),丹红注射液治疗老年慢性脑供血不足144例临 床观察,内蒙古中医药杂志 2013 (4), 32-33 Tân Quốc Thần (2012) Khảo sát điều trị thiểu tuần hoàn não mạn tính dịch truyền Đan Hồng (Đan sâm Hồng hoa) 144 bệnh nhân, Tạp chí y dược Nội Mông, 2013 (4), 32-33 [66] 于丽冰 (2005),银杏液注射治疗慢性脑供血不足疗效观察,中 西医结合心脑血管杂志,(8), 745-746 Ninh Lệ Băng (2005), Đánh giá tác dụng dịch truyền Bạch điều trị thiểu tuần hoàn não mạn tính, Tạp chí tim mạch Trung tây y kết hợp, (8), 745-746 [67] 李春双 (2014),养血清脑颗粒对慢性脑供血不足患者头晕及认 知功能的影响,中外医疗杂志, 2014 (35), 140-141 Lý Xuân Song (2014), Đánh giá tác dụng viên Dưỡng Huyết Thanh Não 40 bệnh nhân thiểu tuần hồn não mạn tính, Tạp chí Trung ngoại trị liệu, 2014 (35), 140-141 ... mạch HV” bệnh nhân thiểu tuần hoàn não với hai mục tiêu sau: Đánh giá hiệu thuốc “Bổ não thông mạch HV” bệnh nhân thiểu tuần hoàn não thối hóa cột sống cổ Theo dõi tác dụng không mong muốn thuốc. .. điểm bệnh nhân nghiên cứu 43 4.2 Hiệu thuốc “Bổ não thơng mạch HV” bệnh nhân thiểu tuần hồn não thối hóa cột sống cổ 47 4.3 Tác dụng không mong muốn thuốc “Bổ não thơng mạch HV” q...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM NGUYỄN THU TRANG ĐáNH GIá TáC DụNG CủA BàI THUốC bổ NãO THÔNG MạCH hv TRÊN BệNH NHÂN THIểU NĂNG TUầN HOàN N·O Chuyên

Ngày đăng: 28/07/2019, 17:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan