chuyen de dien xoay chieu

48 644 1
chuyen de dien xoay chieu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÂU TRẮC NGHIỆM VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 1. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiệu điện thế dao động điều hoà? A. Hiệu điện thế dao động điều hoà là hiệu điện thế biến thiên điều hoà theo thời gian. B. Hiệu điện thế dao động điều hoà ở hai đầu khung dây có tần số góc đúng bằng vận tốc góc đúng bằng vận tốc góc của khugn dây đó khi nó quay trong từ trường. C. Biểu thức của hiệu điện thế dao động điều hoà có dạng u = U 0 cos ( ωt + ϕ) D. Các phát biểu A, B và C đều đúng. 2. Cách tạo ra dòng điện xoay chiều nào sau đây là phù hợp với nguyên tắc của máy phát điện xoay chiều? A. Cho khung dây chuyển động tịnh tiến trong một từ trường đều. B. Cho khung dây quay đều trong một từ trường đều quanh một trục cố định nằm song song với các đường cảm ứng từ. C. Làm cho từ thông qua khung dây biến thiên điều hoà. D. A, B và C đều đúng 3. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cường độ hiệu dụng? A. Là giá trị của dòng điện đo được bằng ampe kế B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng cường độ của dòng điện không đổi C. Cường độ hiệu dụng tính bởi công thức I = I 0 D. Cường độ hiệu dụng không đo được bằng ampe kế 4. Cường độ ….của dòng điện xoay chiều là cường độ của dòng điện không đổi khi qua cùng vật dẫn trong cùng thời gian làm toả ra cùng nhiệt lượn như nhau. Chọn một trong các cụm từ sau đây điền vào chỗ trống ở câu trên cho đúng nghĩa. A. Tức thời. B. hiệu dụng C. Không đổi D. Không có cụm từ nào thích hợp 5. Nếu dòng điện xoay chiều có tần số f = 50 Hz thì trong mỗi giây nó đổi chiều bao nhiêu lần? A. 100 lần B. 220 lần C. 50 lần D. 150 lần 6. Hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu một đoạn mạch điện là: U = 310sin (100πt) (V). Tại thời điểm nào gần nhất sau đó, hiệu điện thế tức thời đạt giá trị 155V? A. B. C. D. 7. Biết i, I, I 0 lần lượt là cường độ tức thời, cường độ hiệu dụng và biên độ của dòng điện xoay chiều đi qua một điện trở R trong thời gian t. Nhiệt lượng toả ra trên điện trở được xác định bằng biểu thức nào sau đây? Hãy chọn biểu thức đúng? A. Q = R 2 It B. Q = R t C. Q = Ri 2 t D. Q = RI 2 t 8. Cho dòng điện xoay chiều có cường độ tức thời là: i = 8sin(100πt + ) (A). Hỏi kết luậnnào sau đây là sai? A. Chu kì của dòng điện bằng 0,02 (s). B. Cường độ dòng điện hiệu dụngbằng 8 (A) C. Tần số dòng điện bằng 50 Hz D. Biên độ dòng điện bằng 8 (A). 9. Một đèn ống được mắc vào mạng điện xoay chiều 200V - 50Hz, hiệu điện thế mồi của đèn là 110V. Biết trong một chu kì đèn sáng hai lần và tắ hai lần. Khoảng thời gian một lần đèn tắt là bao nhiêu? A. B. C. D. Trang 1/ 10. Nếu đồ thị cho trên hình 3.13 diễn tả dòng điện trong mạng điện dân dụng thì đoạn OC diễn tả trong khoảng thời gian bằng bao nhiêu? A. B. C. D. Hình vẽ 3.13 trang 103 11. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều được định nghĩa theo công thức nào? A. I hd = B. I hd = C. I hd = 2I 0 D. I hd = I 0 12. Câu nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần? A. Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế hiệu dụng U = B. Dòng điện qua điện trở và hiệu điện thế hai đầu điện trở luôn cùng pha. C. Pha của dòng điện qua điện trở luôn bằng không D. Nếu hiệu điện thế ở hai đầu điện trở có biểu thức u = U 0 sin (ωt + ϕ) thì biểu thức dòng điện qua điện trở là i = I 0 sin ωt. 13. Câu nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện? A. Hiệu điện thế hai đầu tụ điện luôn trễ pha so với dòng điện qua tụ một góc B. Tụ điện không cho dòng điện không đổi đi qua, nhưng cho dòng điện xoay chiều “đi qua” nó. C. Dòng điện hiệu dụng qua tụ điện được tính bởi biểu thức: I = ω.C.U D. Các phát biểu A, B, C đều đúng 14. Câu nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm kháng? A. Dòng điện qua cuộn dây tính bởi biểu thức: I = ωLU. B. Hiệu điện thế hai đầu cuộn dây thuần cảm kháng luôn sớm pha hơn với dòng điện một góc D. Cảm kháng của cuộn dây tỷ lệ với hiệu điện thế đặt vào nó. 15. Đặt vào hai đầu một bàn là 200v - 1000W một hiệu điện thế xoay chiều u = 200 sin(100πt) (V). Độ tự cảm của bàn là là không đáng kể. Biểu thức diễn tả cường độ dòng điện chạy qua bàn là có dạng nào? A. i = 5sin (100πt) (A). B. i = 5. sin.(100πt) (A). C. i = 5 (A) D. i = 5sin(100πt + (A) 16. Sự phụ thuộc của cảm kháng R L vào tần số f của dòng điện xoay chiều được diễn tả theo đồ thị nào trong hình 3.14. R L R L R L R L A f B f C f D f H ình 3.14. 17. Câu nào sau đây là sai khi nói về đoạn mạch xoay chiềuđiện trở thuần nối tiếp với tụ điện? A. Cưòng độ dòng đienẹ hiệu dụng qua điện trở và quy tụ điện là như nhau. B. Hiệu điện thế dai đầu tụ điện trễ pha so với hiệu đienẹ thế hai đầu điện trở một góc Trang 2/ C. Góc lệch pha giữa hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch với dòng điện trong mạch tính bởi tgϕ = - D. Hiệu đienẹ thế hai đầu tụ điện sớm pha so với hiệu đienẹ thế hai đầu điện trở một góc 18. Câu nào sau đây là sai khi nói về đoạn mạch điện xoay chiềuđiện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn dây cảm kháng? A. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch lệch pha so với dòng đienẹ trong mạch một góc ϕ tính bởi tgϕ = . B. Dòng điện luôn trễ pha hơn hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. C. Dòng điện có thể sớm pha hơn hiệu điện thế nếu giá trị điện trở R rất lớn so với cảm kháng Z L . D. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch được tính bởi: I = 19. Đối với dòng điện xoay chiều, cuộn cảm có tác dụng gì? A. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng nhỏ càng bị cản trở nhiều. B. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lới càng bị cản trở nhiều C. Ngăn cản hoàn toàn dòng điện D. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở nhiều. 19a. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về mạch R, L, C mắc nối tiếp xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện? A. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ điện và giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị bằng nhau. B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch có giá trị không phụ thuộc vào điện trở R. C. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch có giá trị cực đại. D. Cường độ dòng điện qua mạch cùng pha với hiệu điện thế giữa hai đầu mạch. 20. Trong đoạn mạch chiều RLC không phân nhánh những phần tử nảo không tiêu thụ điện năng? A. Cuộng dây và tụ điện B. Điện trở thuần C. Cuộn dây D. Tụ điện 21. Sự phụ thuộc của dung kháng R C vào tần số f của dòng điện xoay chiều được diễn tả theo đồ thị nào cho trong hình 3.15. A B. C. D. R 0 R c R 0 R C f f f f A; B; C D 22. Khi mắc một tụ điện vào mạng điện xoay chiều nó cókhả năng gì? A. Cho dòng điện xoay chiều đi qua một cách dễ dàng B. Cản trở hoàn toàn dòng điện xoay chiều C. Ngăn cản hoàng toàn dòng điện xoay chiều D. Cho dòng điện xoay chiều đi qua, đồng thời cũng có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều. 23. Kết luận nào sau đây ứng với trường hợp ωL > là đúng? A. hệ số công suất cosϕ > 1 B. Cường độ dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. C. Hiệu điện thế hai đầu điện trở thuần đạt giá trị cực đại D. Trong mạch có hiện tượng cộng hưởng 24. Biểu thức nào sau đây là biểu thức đúng của tổng trở? A. Z = B. . Z = Trang 3/ C. . Z = D. . Z = 25. Kết luận nào sau đây là sai? A. Cường độ dòng điện trong mạch có thể tính bởi biểu thức: I = B. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có thể cùng pha, nhanh pha h oặc chậm pha so với dòng điện. C. Hệ số công suất của đoạn mạch luôn nhỏ hơn một D. A và C đều sai 26. Khi mắc tụ điện vào mạng điện xoay chiều, nhận xét nào sau đây là đúng? A. Nếu tần số của dòng điện xoay chiều càng nhỏ, thì dòng điện càng dễ đi qua tụ. B. Nếu tần số của dòng điện xoay chiều càng lớn, thì dòng điện càng dễ đi qua tụ. C. Nếu tần số của đòng điện xoay chiều càng lớn thì dòng điện càng dễ đi qua tụ. D. Nếu tần số của dòng điện bằng không (dòng không đổi) thì dòng điện càng dễ dàng đi qua tụ. 27. Chọn biểu thức đúng trong các biểu thức về độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế nêu dưới đây: A. tgϕ = B. tgϕ = C. tgϕ = D. tgϕ = 28. Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp một hiệu điện thế xoay chiều u = U 0 sinωt. Điều kiện nào sau đây sẽ đúng cho trường hợp trong mạch có cộng hường điện? A. LCω 2 = 1. B. LCω 2 = R 2 C. R = D. Một biểu thức độc lập khác. 29. Trong mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh, hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu điện trở thuần R và giữa hai đầu cuộn dây có biểu thức lần lượt là: u R = U OR sinωt và u L =U OL Sin (ωt + . Kết luận nào sau đây là đúng? A. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây ngược pha với hiệu điện thế hai đầu tụ điện B. Cuộn dây thuần là cảm kháng C. Công suất trong mạch chỉ tiêu thụ điện trở R. D. A, B, C đều đúng 30. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về máy phát điện xoay chiều một pha? A. Máy phát điện xoay chiều một pha biến điện năng thành cơ năng và ngược lại. B. máy phát điện xoay chiều một pha kiểu cảm ứng hoạt động nhờ việc sử dụng từ trường quay. C. Máy phát điện xoay chiều một pha có thể tạo ra dòng điện không đổi. D. Máy phát điện xoay chiều một pha kiểu cảm ứng hoạt động nhờ hiện tượng cảm ứng điện từ. 31. Phát biều nào sau đây là đúng khi nói về cấu tạo của máy phát điện xoay chiều một pha? A. Hai vành khuyên phải nối cố định với hai đầu khung dây và quay đồng trục với khung dây. B. Phần tạo ra từ trường gọi là phần cảm, phần tạo ra dòng điện gọi là phần ứng C. Các cuộc dây trong máy phát điện đượcmắc nối tiếp. D. A, B và C đều đúng. 32. Điều kiện để xẩy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch RLC được diễn tả theo biểu thức nào? A. f = B. f 2 = C. ω = D. ω 2 = 33. Kết luận nào sau đây ứng với trường hợp ωL = là đúng? Trang 4/ A. Hệ số công suất cosϕ = 1 B.Cường độ dòng điện trong mạch là lớn nhất. C. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch và dòng điện trong mạch cùng pha với nhau. D. Các kết luận A, B và C đều đúng. 34. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện xoay chiều ba pha? A. Các dòng điện xoay chiều trong hệ thống dòng điện xoay chiều ba pha phải được sử dụng đồng thời, không thể tách riêng được. B. Mỗi dòng điện xoay chiều trong hệ thống dòng điện xoay chiều ba pha đều có cùng biên độ, cùng tần số. C. Các dòng điện xoay chiều trong hệ thống dòng điện xoay chiều ba pha luôn lệch pha nhau một góc D. Dòng điện xoay chiều ba pha là hệ thống của ba dòng điện xoay chiều một pha. 35. Hai phần chính của máy phát điện xoay chiều là gì? A. Phần cảm và rôto B. Phần ứng và stato C. Phần cảm và phần ứng D. Rôto và stato 36. Trong máy phát điện A. Phần cảm là phần tạo ra dòng điện B. Phần cảm là phần tạo ra từ trường. C. Phần ứng được gọi là bộ góp. D. Phần ứng là phần tạo ra từ trường. 37. Điều nào sau đây là sai khi nói về động cơ không đồng bộ ba pha? A. Rôto hình trụ có tác dụng như một cuộn dây quấn trên lõi thép. B. Từ trường quay trong động cơ là kết quả của việc sử dụng dòng điện xoay chiều một pha. C. Động cơ không đồng bộ ba pha có hai bộ phận chính là stato và rôto. D. Động cơ không đồng bộ ba pha của ba pha điện quấn trên các lõi sắt bố trí trên một vành tròn để tạo ra từ trường quay. 38. Trong máy phát điện: A. Phần cảm là bộ phận đứng yên và phần cứng là bộ phận chuyển động. B. Phần cảm là bộ phận chuyêể động và phấn ứng đứng yên. C. Cả hai phần cảm và phần ứng đều đứng yên và chỉ bộ góp là chuyển động. D. Tuỳ thuộc vào cấu tạo của máy, phần cảm cũng như phần ứng có thể là bộ phận đứng yên hoặc bộ phận chuyển động. 39. Kết luận nào sau đây là sai khi nói về sự biến đổi hiệu điện thế và cường độ dòng điện qua máy biến thế khi bỏ qua điện trở của các cuộn dây sơ cấp và thứ cấp? A. Tỉ số hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây sơ cấp và thứ cấp bằng tỉ số giữa số vòng dây của hai cuộn tương ứng. B. Dùng máy biến thế là hiệu điện thế hiệu dụng tăng bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện hiệu dụng giảm đi bấy nhiêu lần và ngược lại C. Trong mọi điều kiện, máy biến thế không tiêu thụ điện năng. Đó là một tính chất ưu việt của máy biến thế. D. Nếu hiệu điện thế hiệu dụng lấy ra sử dụng lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng đưa vào máy thì máy biến thế đó gọi là máy tăng thế. 40. Đối với các máy phát điện xoay chiều công suất lớn, người ta cấu tạo chúng sao cho: A. Bộ phận đứng yên (stato) là phần cứng và bộ phận chuyển động quay (rôto) là phần cảm B. Stato là phần cảm và rôto là phần cứng C. Stato là một nam châm vĩnh cửu lớn D. Rôto là một nam châm điện 41. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không động bộ dựa trên: A. Hiện tượng cảm ứng điện từ. B. Hiện tượng tự cảm C. Hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay. D. Hiện tượng tự cảm và sử dụng từ trường quay. 42. Công thức nào dưới đây diễn tả đúng đối với máy biến thế không bị hao tổn năng lượng (tỉ số truyền biến thế)? A. B. . C. D. Trang 5/ 43. Một biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp. Biến thế này có tác dụng nào trong các tác dụng sau: A. Giảm cường độ, tăng hiệu điện thế. B. Tăng cường độ dòng điện, tăng hiệu điện thế. C. giảm cường độ dòng điện, giảm hiệu điện thế. D. Tăng cường độ dòng điện, giảm hiệu điện thế. 44. Tần số của dòng điện chạy trong mạch (hình 3.16 trang 109) giảm thì cường độ hiệu dụng của dòng điện đó sẽ như thế nào? A. Tăng B. không thay đổi C. Giảm D. Tăng hay giảm là tuỳ thuộc vào dòng điện. 45. Điều nào sau đây là đúng khi nói về hoạt động của máy phát điện xoay chiều? A. Hai vành khuyên và hai chổi quét có tác dụng làm các dây lấy dòng điện ra ngoài không bị xoắn lại. B. Hai chổi quét nối với hai đầu mạch ngoài và trượt trên hai vành khuyên khi rôto quay. C. Máy phát điện xoay chiều có rôto là phần ứng lấy điện ra mạch ngoài nhờ hai vành khuyên và hai chổi quét. A. A, B và C đều đúng. 46. Đối với máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực và rôto quay n vòng mỗi phút thì tần số dòng điện do máy tạo ra có thể tính bằng biểu thức nào sau đây? A. f = B. f = C. f = D. Một biểu thức khác. 47. Đồ thị nào dưới đây (hình 3.18) diễn tả sự phụ thuộc vào thời gian của cường độ dòng điện chạy qua miliampe kế trong mạch điệm mắc theo hình 3.17? Hình vẽ 3.17 và 3.18 trang 110. 48. Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần thì hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch cùng ……………với cường độ dòng điện. Trong các cụm từ dưới đây, cụm từ nào là thích hợ để khi điền vào chỗ trống thành câu đúng bản chất vật lý? A. Tần số B. Pha C. Chu kì D. A hoặc B hoặc C đều đúng. 49. Điều nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch điện xoay chiềuđiện trở thuần mắc nối tiếp với tụ điện? A. Tổng trở của đoạn mạch tính bởi: Z = B. Dòng điện luôn sớm pha hơn so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. C. Điện năng chỉ tiêu hao trên điện trở mà không tiêu hao trên tụ điện. A. A, B, C đều đúng. 50. Điều nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch điện xoay chiềuđiện trở thần mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm kháng? A. Tổng trở của đoạn mạch tính bởi : Z = B. Dòng điện luôn nhanh pha hơn so với hiệu điện thế hai đầu đoạnh mạch. C. Điện năng tiêu hao trên cả điện trên cả điện trở cuộn dây. D. Dòng điện tức thời qua điện trở và cuộn dây là như nhau còn giá trị hiệu dụng thì khác nhau. 51. Điều nào sau đây là sai khi nói về đoạn mạch điện xoay chiềuđiện trở thuần mắc nối tiếp với tụ điện? A. Hiệu điện thế hai đầu tụ điện chậm pha so với hiệu điện thế hai đầu điện trở một góc B. Hiệu điện thế hai đầu tụ điện nhanh pha so với hiệu điện thế hai đầu điện trở một góc C. Góc lệch pha giữa hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch với dòng điện trong mạch tính bởi tg = - D. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua điện trở và qua cuộn dây là như nhau. Trang 6/ 52. Điều nào sau đây là sai khi nói về đoạn mạch điện xoay chiềuđiện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm kháng? A. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch tính bởi: I = B. Dòng điện có thể nhanh pha hơn hiệu điện thế nếu giá trị điện trở R rất lớn so với cảm kháng Z L . C. Dòng điện luôn trễ pha hơn hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. D. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch lệch pha so với dòng điện trong mạch một góc tính bởi tg 53. Điều nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều có tụ điện mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm kháng? A. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch luôn lệch pha so với dòng điện trong mạch một góc B. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch tính bởi: : I = C. Dòng điện luôn nhanh pha hơn hiệu điện thế hai đầu cuộn dây một góc D. Dòng điện luôn chậm pha hơn hiệu điện thế hai đầu tụ điện một góc 54. Điều nào sau đây là sai khi nói về đoạn mạch điện xoay chièu có tụ điện mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm kháng? A. Độ lệch pha giữa hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch và dòng điện trong mạch là B. Hiệu điện thế hai đầu cuộn dây cùng pha với hiệu điện thế hai đầu tụ điện C. Hệ số công suất của mạch cosϕ = 1 D. Cả A, B và C * Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm kháng mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều có dạng: u = U 0 sinωt. Trả lời các câu 55, 56, 57 và 58. 55. Biểu thức nào dưới đây là biểu thức đúng của tổng trở? A. Z = B. Z = C. D. Z = 56. Chọn biểu thức đúng trong các biểu thức về độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế nêu dưới đây? A. tgϕ = B. tgϕ = C. tgϕ = D. tgϕ = ( 57. Kết luận nào sau đây ứng với trường hợp là đúng? A. Cường độ dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. B. Hiệu điện thế hai đầu điện trở thuần đạt giá trị cực đại C. Hệ số công suất cosϕ >1 D. Trong mạch có hiện tượng cộng hưởng. 58. Kết luận nào sau đây ứng với trường hợp là đúng? A. Cường độ dòng điện trong mạch là lớn nhất. B. Hiệu điện thế hai đầu trong đoạn mạch và dòng điện trong mạch cùng pha với nhau. Trang 7/ C. Hệ số công suất cosϕ = 1. D. Các kết luận A, B và C đều đúng. * Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần R nối tiếp với cuộn dây có điện trở hoạt động R 0 và hệ số tự cảm L được mắc vào hiệu điện thế xoay chiều u = U 0 sinωt. Trả lời các câu 59, 60,6, 62 và 63 59. Tổng trở và độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế có thể là những biểu thức nào sau đây? A. Z = , tgϕ = B. Z = , tgϕ = C. Z = , tgϕ = D. Z = R 0 + Z = , tgϕ = 60. Kết luận nào trong các kết luận sau là sai? A. Cuộn dây không tiêu thụ điện năng B. Hệ số công suất của mạch tính bởi biểu thức: cosϕ = C. Cường độ dòng điện trong mạch tính bởi: I = D. Cả A, B và C 61. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây sớm pha hơn dòng điện trong mạch một góc ϕ B. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R luôn cùng pha với dòng điện trong mạch. C. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây sớm pha hơn hiệu điện thế hai đầu điện trở. D. Cả A, B và C. 62. Biểu thức nào trong các biểu thức sau đây là đúng với biểu thức của dòng điện trong mạch? A. i = I 0 sin B. i = I 0 sin C. i = = I 0 sin , với ϕ tính từ cong thức tgϕ = D. Một biểu thức khác. 63. Phát biểu nào sau đây là đúng với tính chất của đoạn mạch đó? A. Cường độ dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. B. Trong cùng một khoảng thời gian điện trở R tiêu thụ điện năng nhiều hơn so với cuộn dây. C. Trong mạch có thể có cộng hưởng. D. Giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế hai đầu cuộn dây có thể lớn hơn giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. 64. Điều nào sau đây là đúng khi nói về cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều ba pha? A. Máy phát điện xoay chiều ba pha hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. B. Trong máy phát điện xoay chiều ba pha có ba cuộn dây giống nhau, bố trí lệch nhau 1/3 vòng tròn trên stato. C. Các cuộn dây của máy phát điện xoay chiều ba pha có thể mắc theo kiểu sao hoặc hình tam giác một cách tuỳ ý. D. A, B và C đều đúng. 65. Điều nào dau đây là đúng khi nói về hiệu điện thế pha và hiệu điện thế dây? Trang 8/ A. Trong mạng 3 pha mắc hình sao, hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi cuộn dây trong stato gọi là hiệu điện thế pha. B. Trong mạng 3 pha mắc tam giác, hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi cuộn dây trong stato cũng gọi là hiệu điện thế pha. C. Trong mạng 3 pha hình sao, hiệu điện thế giữa hai dây pha gọi là hiệu điện thế dây. D. Cả A, B và C đều đúng. 66. Điều nào sau đây là đúng khi nói về động cơ không đồng bộ ba pha? A. Động cơ không đồng bộ ba pha biến điện năng thành cơ năng. B. Động cơ hoạt động dựa trên cơ sở hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay. C. Vận tốc góc của khung dây luôn nhỏ hơn vận tốc góc của từ trường quay. D. A, B và C đều đúng. 67. Điều nào sau đây là đúng khi nói về cách mắc mạch điện xoay chiều ba pha? A. Khi các cuộn dây của máy mắc hình sao, có thể không cần dùng dây trung hoà. B. Các dây pha luôn là dây nóng (hay dây lửa). C. Có thể mắc tải hình sao vào máy phát mắc hình tam giác và ngược lại. D. A, B và C đều đúng. 68.Trong mạch điện 3 pha có tải đối xứng, khi cường độ dòng điện qua một pha là cực đại thì dòng điện qua hai pha kia như thế nào? Hãy chọn kết quả đúng. A. Có cường độ bằng nhau và bằng 1/3 cường độ cực đại B. Cường độ bằng nhau và bằng 2/3 cường độ cực đại C. Có cường độ bằng 1/2 cường độ cực đại, cùng chiều với dòng điện thứ nhất. D. Có cường độ bằng 1/2 cường độ cực đại, ngược chiều với dòng điện thứ nhất. 69. Điều nào sau đây là đúng khi nói về cách tạo ra dòng điện một chiều? A. Có thể tạo ra dòng điện một chiều bằng máy phát điện một chiều hoặc các mạch chỉnh lưu dòng điện xoay chiều. B. Mạch chỉnh lưu hai nửa chu kì cho dòng điện ít “nhấp nháy” hơn so với mạch chỉnh lưu một nửa chu kì. C. Mạch lọc mắc thêm vào mạch chỉnh lưu có tác dụng làm cho dòng điện đỡ nhấp nháy hơn. A. A, B, C đều đúng. 70. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự truyền tải điện năng? A. Một trong những lý do cần phải truyền tải điện năng đi xa là điện năng không thể “để dành” B. Một trong những biện pháp tránh hao phí điện năng khi truyền tải điện năng đi xa là sử dụng máy biến thế. C. Công suất hao phí điện nay trên đường dây tải điện tính bởi công thức ∆P = P 2 . D. A, B và C đều đúng. 71. Kết luận nào sau đâylà sai khi nó về sự biến đổi hiệu điện thế và cường độ dòng điện qua máy biến thế khi bỏ qua điện trở của các cuộn dây sơ cấp và thứ cấp. A. Tỷ số hiệu điện thế ở hai đầu cuộn dây sơ cấp và thứ cấp bằng tỉ số giữa số vòng dây của hai cuộn tương ứng. B. Trong mọi điều kiện, máy biến thế không tiêu thụ điện năng. Đó là một tính chất ưu việt của máy biến thế. C. Dùng máy biến thế làm hiệu điện thế tăng bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện giảm đi bấy nhiêu lần và ngược lại. D. Nếu hiệu điện thế lấy ra sử dụng lớn hơn hiệu điện thế đưa vào máy thì máy biến thế đó gọi là máy tăng thế. 72. Điều nào sau đây là đúng khi nói đến cấu tạo của máy biến thế? A. Máy biến thế có hai cuộn dây có số vòng khác nhau. B. Máy biến thế có thể chỉ có một cuộn dây duy nhất. C. Cuộn sơ cấp của máy biến thế mắc vào nguồn điện, cuộn thứ cấp mắc vào tải tiêu thụ. D. Cả 3 câu trên đều đúng. 73. Điều nào sau đây là đúng khi nói về máy biến thế? A. Máy biến thế là thiết bị cho phép thay đổi hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều mà không làm thay đổi tần số của dòng điện. B. Máy biến thế nào cũng có cuộn dây sơ cấp và cuộn dây thứ cấp, chúng có số vòng khác nhau. C. Máy biến thế hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. D. A, B và C đều đúng. 79. Nếu sử dụng ở mạng điện một chiều có hiệu điện thế 100V thì cường độ dòng điện qua bếp thay đổi như thế nào so với khi dùng hiệu điện thế xoay chiều? Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau: A. Dòng điện giảm B. Dòng điện không đổi. C. Dòng điện tăng D. Cả ba trường hợp trên đều có thể xảy ra Trang 9/ 80: Chọn câu Đúng. Dòng điện xoay chiều là dòng điện: A. có cờng độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian. B. có cờng độ biến đổi điều hoà theo thời gian. C. có chiều biến đổi theo thời gian. D. có chu kỳ không đổi. 81: Chọn câu Đúng. Các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều: A. đợc xây dựng dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện. B. đợc đo bằng ampe kế nhiệt. C. bằng giá trị trung bình chia cho 2 . D. bằng giá trị cực đại chia cho 2. 82: Trong các đại lợng đặc trng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lợng nào có dùng giá trị hiệu dụng? A. Hiệu điện thế . B. Chu kỳ. C. Tần số. D. Công suất. 83: Trong các đại lợng đặc trng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lợng nào không dùng giá trị hiệu dụng? A. Hiệu điện thế . B. Cờng độ dòng điện. C. Suất điện động. D. Công suất. 84: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Hiệu điện thế biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là hiệu điện thế xoay chiều. B. Dòng điện có cờng độ biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều. C. Suất điện động biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều. D. Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lợt đi qua cùng một điện trở thì chúng toả ra nhiệt lợng nh nhau. 85: Chọn câu Đúng. A. Tụ điện cho cả dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều đi qua. B. hiệu điện thế giữa hai bản tụ biến thiên sớm pha /2 đối với dòng điện. C. Cờng độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều qua tụ điện tỉ lệ nghịch với tần số dòng điện. D. Dung kháng của tụ điện tỉ lệ nghịch với chu kỳ của dòng điện xoay chiều. 86: Chọn câu Đúng. để tăng dung kháng của tụ điện phẳng có chất điện môi là không khí ta phải: A. tăng tần số của hiệu điện thế đặt vào hai bản tụ điện. B. tăng khoảng cách giữa hai bản tụ điện. C. Giảm hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ điện. D. đa thêm bản điện môi vào trong lòng tụ điện. 87: Phát biểu nào sau đây Đúng đối với cuộn cảm? A. Cuộn cảm có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều, không có tác dụng cản trở dòng điện một chiều. B. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thuần cảm và cờng độ dòng điện qua nó có thể đồng thời bằng một nửa các biên độ tơng ứng của nó. C. Cảm kháng của cuộn cảm tỉ lệ nghịch với chu kỳ của dòng điện xoay chiều. D. Cờng độ dòng điện qua cuộn cảm tỉ lệ với tần số dòng điện. 88: dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch chỉ có cuộn cảm hay tụ điện hau cuộn cảm giống nhau ở điểm nào? A. Đều biến thiên trễ pha /2 đối với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. B. Đều có cờng độ hiệu dụng tỉ lệ với hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch. C. Đều có cờng độ hiệu dụng tăng khi tần số dòng điện tăng. D. Đều có cờng độ hiệu dụng giảm khi tần số điểm điện tăng. 89: Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện? A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc /2. Trang 10/ [...]... cđa dßng ®iƯn xoay chiỊu: A Ampe kÕ nhiƯt B Ampe kÕ tõ ®iƯn C Ampe kÕ ®iƯn tõ D Ampe kÕ ®iƯn ®éng 121 Chọn câu sai A Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ B Khi đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều người ta dùng ampe kế và vôn kế có khung quay C Số chỉ của vôn kế xoay chiều cho biết giá trò hiệu dụng của hiệu điện thế xoay chiều D Số chỉ của ampe kế xoay chiều cho... D 1200 J 131 Số đo của vôn kế và ampe kế xoay chiều chỉ: A giá trò tức thời của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều B giá trò trung bình của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều C giá trò cực đại của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều D giá trò hiệu dụng của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều 132 Một thiết bò điện xoay chiều có các hiệu điện thế đònh mức... –4/π F Tần số của dòng điện xoay chiều là 50 Hz Tính tổng trở của mạch A 100 2 Ω B 200 Ω C 160 Ω D 300 Ω 266 Một đoạn mạch xoay chiều LC nối tiếp có L = 0,318 H và C = 63,6 µ F Tần số của dòng điện xoay chiều là 50 Hz Tính tổng trở của mạch A 100 2 Ω B 50 Ω C 160 Ω D 300 Ω 267 Một đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp có R = 15 Ω , L = 1/4π H và C = 10 –3/π F Tần số của dòng điện xoay chiều là 50 Hz Tính... điện một chiều đi qua và có sự cản trở dòng điện một chiều như một điện trở C Ngăn cản hoàn toàn dòng điện xoay chiều D Cho dòng điện xoay chiều đi qua đồng thời cũng cản trở dòng điện Trang 15/ 135 Trong mạch điện chỉ có tụ điện C Đặt hiệu điện thế xoay chiều giữa hai đầu tụ điện C thì có dòng điện xoay chiều trong mạch Điều này được giải thích là có electron đi qua điện môi giữa hai bản tụ: A Hiện tượng... mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp xảy ra thì biểu thức nào sau đây sai? A cosϕ = 1 B ZL = ZC C UL = UR D UAB = UR 143 Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp Nếu tăng tần số của hiệu điện thế xoay chiều ở hai đầu mạch thì: A dung kháng tăng B cảm kháng giảm C điện trở tăng D dung kháng giảm và cảm kháng tăng 144 Ở hai đầu một điện trở R có đặt một hiệu điện thế xoay chiều... mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp được tính bởi công thức: A cos ϕ = R/Z B cos ϕ = ZC /Z C cos ϕ = ZL/Z D cos ϕ = R.Z 152 Một bóng đèn coi như một điện trở thuần R được mắc vào một mạng điện xoay chiều 220V–50 Hz Nếu mắc nó vào mạng điện xoay chiều 110V-60 Hz thì công suất tỏa nhiệt của bóng đèn: A tăng lên B giảm đi C không đổi D có thể tăng, có thể giảm 153 Trong mạch điện xoay chiều... b×nh cđa dßng ®iƯn xoay chiỊu ®ỵc tÝnh theo c«ng thøc nµo sau ®©y? A P = u.i.cosϕ B P = u.i.sinϕ C P = U.I.cosϕ D P = U.I.sinϕ 105: Ph¸t biĨu nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng? A C«ng st cđa dßng ®iƯn xoay chiỊu phơ thc vµo cêng ®é dßng ®iƯn hiƯu dơng trong m¹ch B C«ng st cđa dßng ®iƯn xoay chiỊu phơ thc vµo hiƯu ®iƯn thÕ hiƯu dơng gi÷a hai ®Çu ®o¹n m¹ch Trang 12/ C C«ng st cđa dßng ®iƯn xoay chiỊu phơ thc... kế xoay chiều cho biết giá trò hiệu dụng của dòng điện xoay chiều 122 Dòng điện xoay chiều là: A dòng điện có cường độ biến thiên theo thời gian B dòng điện có cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian C là dòng điện có cường độ biến thiên điều hòa theo thời gian D dòng điện có cường độ và chiều thay đổi theo thời gian 123 Trong 2s, dòng điện xoay chiều có tần số f = 50 Hz đổi chiều mấy lần? Trang... điện thế xoay chiều: u AB = 100 2 sin( 100 πt - π/4 ) (V) Biểu thức của cường độ dòng điện qua đoạn mạch là: A i = 2 sin ( 100 πt - π/2 ) (A) B i = 2 2 sin ( 100 πt - π/4 ) (A) C i = 2 2 sin 100 πt (A) D i = 2 sin 100 πt (A) 149 Chọn câu đúng nhất về công suất tiêu thụ trong mạch điện xoay chiều A P = RI2 B P = U.I.cos ϕ C P = U.I D P = ZI2 150 Người ta nâng cao hệ số công suất của động cợ điện xoay chiều... t¹o ra dßng ®iƯn xoay chiỊu dùa trªn : A HiƯn tỵng quang ®iƯn B HiƯn tỵng tù c¶m C HiƯn tỵng c¶m øng ®iƯn tõ D Tõ trêng quay 112 : Chän c©u tr¶ lêi sai : HiƯn tỵng céng hëng trong m¹ch ®iƯn xoay chiỊu R, L, C m¾c nèi tiÕp x¶y ra khi ; A Cos ϕ =1 B C=L/ ω2 C U L = U C D C«ng st tiªu thơ trong m¹ch ®¹t gi¸ trÞ cùc ®¹i P=UI 113 : Chän c©u tr¶ lêi sai : c«ng st tiªu thơ trong m¹ch ®iƯn xoay chiỊu R, L, . dòng điện xoay chiều đi qua một cách dễ dàng B. Cản trở hoàn toàn dòng điện xoay chiều C. Ngăn cản hoàng toàn dòng điện xoay chiều D. Cho dòng điện xoay chiều. điện xoay chiều trong hệ thống dòng điện xoay chiều ba pha đều có cùng biên độ, cùng tần số. C. Các dòng điện xoay chiều trong hệ thống dòng điện xoay

Ngày đăng: 06/09/2013, 00:10

Hình ảnh liên quan

222 Cho mạch điện nh hình vẽ. Mắc vào hai đầu mạch hiệu điện thế xoa chiều u AB = 1002 Cos (100πt)(V) - chuyen de dien xoay chieu

222.

Cho mạch điện nh hình vẽ. Mắc vào hai đầu mạch hiệu điện thế xoa chiều u AB = 1002 Cos (100πt)(V) Xem tại trang 23 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan