NGHIÊN cứu mô BỆNH học một số tổn THƯƠNG TIỀN UNG THƯ, u LÀNH và UNG THƯ PHẾ QUẢN THƯỜNG gặp QUA SINH THIẾT nội SOI tại BỆNH VIỆN 74 TRUNG ƯƠNG

100 224 0
NGHIÊN cứu mô BỆNH học một số tổn THƯƠNG TIỀN UNG THƯ, u LÀNH và UNG THƯ PHẾ QUẢN THƯỜNG gặp QUA SINH THIẾT nội SOI tại BỆNH VIỆN 74 TRUNG ƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - NGUYN VN H NGHIÊN CứU MÔ BệNH HọC MộT Số TổN THƯƠNG TIềN UNG THƯ, U LàNH Và UNG THƯ PHế QUảN THƯờNG GặP QUA SINH THIếT NộI SOI TạI BệNH VIệN 74 TRUNG ƯƠNG LUN VN THC S Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - NGUYỄN VĂN HÀ NGHI£N CøU MÔ BệNH HọC MộT Số TổN THƯƠNG TIềN UNG THƯ, U LàNH Và UNG THƯ PHế QUảN THƯờNG GặP QUA SINH THIếT NộI SOI TạI BệNH VIệN 74 TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành : Giải phẫu bệnh Mã số : 60720102 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Văn Hưng HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sỹ tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban Giám Hiệu, phòng Quản lý Đào tạo sau Đại học –Trường Đại học Y Hà Nội, Thầy Cô cán Bộ môn Giải phẫu bệnh – Trường Đại học Y Hà Nội, ban lãnh đạo tập thể trung tâm giải phẫu bệnh – tế bào học bệnh viện Bạch Mai, bệnh viện K, bệnh viện Việt Đức, bệnh viện Đại Học Y Hà Nội, bệnh viện phụ sản Trung Ương dạy bảo, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập cao học hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ban Giám đốc, phòng Kế hoạch tổng hợp, khoa Xét nghiệm tập thể nhân viên bệnh viện 74 Trung Ương tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi hồn thiện luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Hội đồng chấm luận văn trường Đại học Y Hà Nội tổ chức dành cho nhận xét khoa học quý báu để tơi hồn thiện đề tài nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Văn Hưng, người Thầy trực tiếp hướng dẫn, dành nhiều tâm huyết, tận tình bảo, động viên giúp đỡ suốt q trình hồn thiện bảo vệ luận văn Tơi xin cảm ơn bệnh nhân – người Thầy cung cấp cho tơi kiến thức từ bất hạnh bệnh tật họ Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tớigia đình thân yêucùng toàn thể bạn bè, anh chị em học viên nội trú, cao học, chuyên khoa người động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập q trình làm khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 13 tháng năm 2018 Nguyễn Văn Hà LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Văn Hà, học viên cao học Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Giải phẫu bệnh, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hiện, hướng dẫn PGS TS Nguyễn Văn Hưng Cơng trình nghiên cứu khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 13 tháng năm 2018 Người viết cam đoan Nguyễn Văn Hà MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cấu tạo giải phẫu, mô học phổi .3 1.1.1 Cấu tạo giải phẫu phổi 1.1.2 Đặc điểm mô học phổi 1.2 Dịch tễ học ung thư phổi 1.3 Các yếu tố nguy gây ung thư phổi 1.3.1 Hút thuốc 1.3.2 Ơ nhiễm khơng khí 1.3.3 Bức xạ ion hóa .5 1.3.4 Bệnh phế quản phổi lành tính 1.3.5 Yếu tố nghề nghiệp 1.3.6 Di truyền 1.4 Triệu chứng lâm sàng ung thư phổi .6 1.5 Các phương pháp chẩn đoán sớm ung thư phổi 1.5.1 Chụp Xquang tim phổi thường quy .7 1.5.2 Chụp cắt lớp vi tính lồng ngực 1.5.3 Nội soi phế quản 1.5.4 Tìm tế bào ung thư phổi 10 1.5.5 Các Marker sinh học chẩn đoán sớm ung thư phổi 10 1.6 Một số tổn thương tiền ung thư, u lành ung thư phế quản thường gặp11 1.6.1 Một số tổn thương tiền ung thư phế quản 11 1.6.2 U nhú tuyến 15 1.6.3 Một số tổn thương ung thư phế quản thường gặp .16 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1.Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 24 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .24 2.1.3 Cỡ mẫu 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .25 2.2.2 Các số biến số nghiên cứu .25 2.3 Xử lý số liệu .27 2.4 Đạo đức nghiên cứu 27 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 29 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi .29 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo giới .29 3.1.3 Tiền sử hút thuốc lá, thuốc lào 30 3.2 Đặc điểm lâm sàng .30 3.2.1 Triệu chứng toàn thân 30 3.2.2 Triệu chứng 31 3.2.3 Triệu chứng thực thể 31 3.3 Đặc điểm chẩn đốn hình ảnh .32 3.3.1 Đặc điểm tổn thương phim chụp cắt lớp vi tính lồng ngực .32 3.3.2 Đặc điểm tổn thương nội soi phế quản ống mềm 34 3.4 Đặc điểm mô bệnh học .36 3.4.1 Tỷ lệ typ mô bệnh học tổn thương ung thư phế quản 37 3.4.2 Tỷ lệ typ mô bệnh học tổn thương u nhú tuyến tiền ung thư phế quản 38 3.5 Đối chiếu mô bệnh học với xét nghiệm khác .39 3.5.1 Đối chiếu mô bệnh học nội soi phế quản ống mềm .39 3.5.2 Đối chiếu tổn thương mô bệnh học CT ngực 43 3.6 Đối chiếu tổn thương mô bệnh học với lâm sàng 45 3.6.1 Đối chiếu mô bệnh học đặc điểm đối tượng nghiên cứu 45 3.6.2 Đối chiếu tổn thương mô bệnh học đặc điểm lâm sàng 47 Chương 4: BÀN LUẬN .56 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 56 4.1.1 Đặc điểm tuổi nghiên cứu .56 4.1.2 Đặc điểm giới tính nghiên cứu 57 4.1.3 Đặc điểm tiền sử hút thuốc lá, thuốc lào 59 4.2 Triệu chứng lâm sàng 61 4.2.1 Triệu chứng toàn thân 61 4.2.2 Triệu chứng 62 4.2.3 Triệu chứng thực thể 64 4.3 Đặc điểm mô bệnh học .65 4.3.1 Các typ mô bệnh học tổn thương tiền ung thư, u nhú tuyến 65 4.3.2 Các typ mô bệnh học tổn thương ung thư phế quản 67 4.4 Đặc điểm chẩn đốn hình ảnh nghiên cứu 69 4.4.1 Đặc điểm chụp cắt lớp vi tính mối liên quan với mô bệnh học69 4.4.2 Đặc điểm nội soi phế quản ống mềm mối liên quan với mô bệnh học .71 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ACS BN CĐHA CLVT American Cancer Society Bệnh nhân Chẩn đốn hình ảnh Cắt lớp vi tính COPD CT Chronic Obstructive Pulmonary Disease Computed Tomography HMMD Hóa mơ miễn dịch MBH Mô bệnh học NBI Narrow band imaging NSPQ Nội soi phế quản UTBMT Ung thư biểu mô tuyến UTBMTBL Ung thư biểu mô tế bào lớn UTBMTBN Ung thư biểu mô tế bào nhỏ UTBMV Ung thư biểu mô vảy UTP WHO QS TB Ung thư phổi World Health Organization Quá sản Tế bào DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tiền sử hút thuốc lá, thuốc lào 30 Bảng 3.2 Vị trí tổn thương phim CT ngực 32 Bảng 3.3 Vị trí tổn thương nội soi phế quản 35 Bảng 3.4 Đặc điểm tổn thương phế quản qua hình ảnh nội soi 36 Bảng 3.5 Đối chiếu mô bệnh học theo vị trí tổn thương NSPQ 39 Bảng 3.6 Đối chiếu mô bệnh học với tổn thương NSPQ ống mềm 40 Bảng 3.7 Đối chiếu mô bệnh học tiền ung thư, u nhú tuyến với tổn thươngtrên NSPQ ống mềm .41 Bảng 3.8 Đối chiếu typ mô bệnh học ung thư phế quảnvới tổn thương NSPQ 42 Bảng 3.9 Đối chiếu tổn thương mô bệnh học với vị trí tổn thương phổi CT .43 Bảng 3.10 Đối chiếu tổn thương mô bệnh học với tổn thương CT 44 Bảng 3.11 Phân bố tổn thương mô bệnh học theo nhóm tuổi 45 Bảng 3.12 Phân bố tổn thương mơ bệnh học theo giới tính 46 Bảng 3.13 Mối liên quan mô bệnh học tiền sử hút thuốc .46 Bảng 3.14 Đối chiếu mô bệnh học với triệu chứng tồn thân .47 Bảng 3.15 Đối chiếu mơ bệnh học với triệu chứng .48 Bảng 3.16 Đối chiếu mô bệnh học với triệu chứng thực thể .48 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi .29 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới .29 Biểu đồ 3.3 Triệu chứng toàn thân 30 Biểu đồ 3.4 Triệu chứng 31 Biểu đồ 3.5 Triệu chứng thực thể 31 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ phát tổn thương phổi CT .32 Biểu đồ 3.7 Các dạng tổn thương phổi phim CT 33 Biểu đồ 3.8 Tỷ lệ phát tổn thương phổi NSPQ .34 Biểu đồ 3.9 Tỷ lệ tổn thương ung thư tiền ung thư phế quản, u nhú tuyến 36 Biểu đồ 3.10 Tỷ lệ typ mô bệnh học tổn thương ung thư 37 Biểu đồ 3.11 Tỷ lệ tổn thương u nhú tuyến tiền ung thư 38 74 Văn Khoa thấy tỷ lệ tổn thương nội soi phế quản phổi phải cao phổi bên trái tổn thương thùy phổi chủ yếu Đối chiếu mô bệnh học với nội soi phế quản: Từ kết bảng 3.5 cho thấy tỷ lệ phát tổn thương tiền ung thư u nhú tuyến qua nội soi phế quản phổi phải 55,2%, phổi trái 19%, 15 bệnh nhân chẩn đoán mô bệnh học tổn thương tiền ung thư không phát tổn thương đặc hiệu nội soi phế quản chiếm tỷ lệ 25,8% Nội soi phế quản phát 14 bệnh nhân ung thư phế quản phải chiếm 73,7%, bệnh nhân ung thư niêm mạc phế quản trái chiếm 26,3%, 100% trường hợp ung thư phế quản phát qua nội soi phế quản, chiếm tỷ lệ cao so với tỷ lệ phát tổn thương tiền ung thư Kết bảng 3.6 cho thấy: hình ảnh nội soi phế quản, dạng tổn thương thâm nhiễm niêm mạc phế quản, tổn thương dạng sùi tăng sinh mạch máu gặp nhiều bệnh nhân ung thư với tỷ lệ 15,8%, 84,2%, 57,9% cao nhóm tiền ung thư u nhú tuyến với tỷ lệ tương ứng 1,7%, 36,2%, 24,1%, khác biệt có ý nghĩa với p < 0,05 Kết nghiên cứu tương tự nghiên cứu Hoàng Hồng Thái(2006): Tổn thương hay gặp UTP qua nội soi phế quản ánh sáng trắng: thâm nhiễm niêm mạc phế quản (13 – 42%), u sùi lòng phế quản (22 – 55%), chít hẹp (24 – 30%), bít tắc lòng phế quản (9,5%), đè ép từ bên vào (3 – 21%), cựa phế quản nề giãn rộng (5,2 – 52,5%), viêm cấp (8,6%), loét chảy máu (9,79%), u lồi vào lòng phế quản (3,86%), viêm mủ viêm mạn tính (7%), chảy máu đơn (0,88%), không thấy tổn thương (3 – 20%) [64], nghiên cứu Đặng Văn Khoa tăng sinh mạch máu gặp 75 48% trường hợp, chấm mạch rải rác 29,3%, mạch máu ngoằn nghèo 12,5%, mạch máu cắt cụt 10,2% [45] Tổn thương dày nề niêm mạc phế quản viêm niêm mạc phế quản mạn tính gặp nhiều nhóm tổn thương tiền ung thư u nhú tuyến, chiếm tỷ lệ cao nhóm ung thư phế quản Sự khác biệt tỷ lệ tổn thương viêm niêm mạc phế quản mạn tính nhóm tiền ung thư, u nhú tuyến ung thư phế quản có khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,004 Không bệnh nhân ung thư phế quản có hình ảnh nội soi dạng viêm niêm mạc phế quản mạn tính Các dạng tổn thương tiền ung thư gặp nghiên cứu bao gồm sản tế bào đáy 70,7%, dị sản vảy 25,9%, loạn sản nặng 6,8%, loạn sản vừa 3,4%, loạn sản nhẹ 3,4%, sản tế bào trụ 3,4% Tổn thương u nhú tuyến gặp với tỷ lệ 12% Qua kết bảng 3.7 thấy: trường hợp tổn thương sản tế bào đáy dị sản vảy, hình ảnh gặp nhiều nội soi phế quản bao gồm dày nề niêm mạc, dạng sùi, viêm niêm mạc phế quản mạn tính, NBI có tăng sinh mạch máu Hình ảnh nội soi dạng sùi vào lòng phế quản thường gặp tổn thương u nhú tuyến, hình ảnh viêm niêm mạc phế quản mạn tính gặp Tổn thương loạn sản nặng có hình ảnh nội soi chủ yếu dạng dày nề niêm mạc phế quản tổn thương khác nghiên cứu chiếm tỷ lệ thấp nên không đánh giá Trong nghiên cứu chúng tơi có 19 bệnh nhân ung thư phế quản, bao gồm bệnh nhân ung thư biểu mô tuyến chiếm 26,3%, bệnh nhân ung thư biểu mơ tế bào khơng nhỏ thiên biệt hóa tuyến chiếm 36,8%, bệnh nhân ung thư biểu mô vảy chiếm 21,1%, bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào khơng nhỏ thiên biệt hóa vảy chiếm 15,8% Đối chiếu tổn thương ung thư 76 biểu mô phế quản với tổn thương nội soi phế quản thấy tổn thương nội soi gặp trường hợp ung thư bao gồm tổn thương dạng thâm nhiễm niêm mạc phế quản, dày nề niêm mạc, tổn thương dạng sùi, NBI phát thêm tăng sinh mạch, mạch máu ngoằn nghèo, mạch máu dạng cắt cụt Trong tổn thương dạng sùi tăng sinh mạch máu hay gặp trường hợp ung thư Đối với ung thư biểu mô vảy, tổn thương dạng sùi gặp 100% số ca tăng sinh mạch máu gặp 50% số ca bệnh, ung thư biểu mô không tế bào nhỏ thiên biệt hóa vảy, tỷ lệ tổn thương dạng sùi tăng sinh mạch gặp với tỷ lệ cao 66,7% số bệnh nhân, ung thư biểu mô tuyến tổn thương sùi tăng sinh mạch máu gặp 80% số bệnh nhân, tổn thương ung thư biểu mô tế bào không nhỏ thiên biệt hóa tuyến tổn thương dạng sùi gặp 85,7% bệnh nhân tổn thương tăng sinh mạch máu gặp 42,9% số ca bệnh 77 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 77 bệnh nhân nội soi phế quản ống mềm bệnh viện 74 Trung Ương thời gian từ 01/6/2016 đến hết 31/5/2018 rút số kết luận sau: Đặc điểm mô bệnh học tổn thương tiền ung thư ung thư phế quản  Tỷ lệ ung thư biểu mô phế quản 19/77 bệnh nhân chiếm 24,7%, ung thư biểu mô tuyến chiếm 63,1% (12/19 BN), ung thư biểu mô vảy chiếm 36,9% (7/19 BN), 9/19 bệnh nhân chẩn đoán dựa HE, 10/19 trường hợp ung thư biểu mô tế bào không nhỏ cần nhuộm HMMD để định typ mô học với dấu ấn TTF1, Napsin A, P63 CK 5/6  Các tổn thương tiền ung thư phế quản gồm: sản tế bào đáy 70,7%, dị sản vảy 25,9%, u nhú tuyến 12,0%, tổn thương khác chiếm tỷ lệ thấp gồm: loạn sản nặng 6,8%, loạn sản vừa 3,4%, loạn sản nhẹ 3,4%, sản tế bào trụ 3,4% Đối chiếu MBH với đặc điểm lâm sàng nội soi phế quản ống mềm  Ung thư biểu mô phế quản thường gặp nam giới (94,7%), lứa tuổi thường gặp 50 – 59 tuổi (57,8%), thường có tiền sử hút thuốc lá, thuốc lào (68,4%), biểu lâm sàng thường gặp nhóm ung thư phổi gày sút cân nhanh (47,4%), đau ngực (100%), thường gặp phổi phải (73,7%), tổn thương nội soi phế quản thường có dạng sùi (84,2%) tăng sinh mạch máu (57,9%), tổn thương phim chụp cắt lớp vi tính thường có dạng khối (52,6%), UTBM tuyến chiếm 63,1%, UTBM vảy chiếm 36,9%  Tổn thương tiền ung thư phế quản theo tỷ lệ nam/nữ 3,5/1, thường gặp nhóm tuổi 60 – 69 tuổi (37,9%), có tiền sử hút thuốc lá, thuốc lào (65,5%), khơng có dấu hiệu lâm sàng đặc trưng, hình ảnh tổn thương nội soi phế quản thường gặp dạng dày nề niêm mạc phế quản (32,8%), dạng sùi (36,2%), viêm niêm mạc phế quản mạn tính (31%) TÀI LIỆU THAM KHẢO Rebecca Siegel, Deepa Naishadham and A Jemal (2013) Cancer Statistics CA: A Cancer Journal for Clinicians, 63, 11 - 30 Rebecca L Siegel, Kimberly D Miller and A Jemal (2016) Cancer Statistics CA: A Cancer Journal for Clinicians, 66, - 30 Navneet Momi, Sukhwinder Kaur, Satyanaraya Rachgani et al (2014) Smoking and microRNA dysregulation: a cancerous combination Trends Mol Med, 20(1), - 25 Tomomi Fujii, Keiji Shimada, Tokiko Nakai et al (2018) MicroRNAs in Smoking-Related Carcinogenesis: Biomarkers, Functions, and Therapy Journal of Clinical Medicine, 7(98), - 14 Ngơ Q Châu, Trần Hồng Thành, Hoàng Hồng Thái cộng (2011) Bệnh lý u phổi - khí phế quản Bệnh hơ hấp, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 223-295 Helen M Rigden, Ahmad Alias, Thomas Havelock et al (2016) Squamous Metaplasia Is Increased in the Bronchial Epithelium of Smokers with Chronic Obstructive Pulmonary Disease PLOS ONE | DOI:10.1371/journal.pone.0156009, 11(5), - 11 Alissa K Greenberg, Herman Yee and W N Rom (2002) Preneoplastic lesions of the lung Respiratory Research, 3(20), - 10 K M Kerr (2001) Pulmonary preinvasive neoplasia J Clin Pathol, 54, 257 - 271 William D Travis, Elisabeth Brambilla and A P Burke (2015) Tumor of the lung Who classification of tumor of the lung, pleura, thymus and heart, fourth edition, Lion, 10 - 151 10 Fred R Hirsch, Sheila A Prindiville and Y E Miller (2001) Fluorescence Ver sus White-Light Bronchoscopy for Detection of Preneoplastic Lesions: a Ran-domized Study Journal of the National Cancer Institute, 93(18), 1385 - 1391 11 Trịnh Bình, Nguyễn Thị Bình, Nguyễn Ngọc Hùng cộng (2015) Hệ hô hấp Mô phôi, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 151 - 162 12 Bernard W.Stewart and Christopher P Wild (2014) World cancer report World cancer report 13 R L Siegel, K D Miller and A Jemal (2016) Cancer statistics, 2016 CA: a cancer journal for clinicians, 66(1), 7-30 14 Anthony J Alberg, Malcolm V Brock, Jean G Ford et al (2013) Diaglosis and management of lung cancer, 3rd ed: American college of chest physicians avidence - based clinical practice guidelines Epidemiology of lung cancer, 143(5), 1-29 15 Boyle P and M P (1995) Lung cancer and tobacco smoking Lung Cancer, 12, 167-181 16 Scott M Langevin, Robert A Kratzke and K T Kelsey (2015) Epigenetics of Lung cancer Transl res, 165(1), 74-90 17 Nguyễn Bá Đức, Bùi Diệu T V Thuấn (2010) Tình hình mắc ung thư Việt Nam qua số liệu vùng ghi nhận giai đoạn 2004 - 2008 Tạp chí ung thư học Việt Nam, 75 - 77 18 A J Cohen (2000) Outdoor Air Pollution and Lung Cancer Environmental Health Perspectives, 18(4), 743 - 750 19 Kurt Straif, Aaron Cohen and J Samet (2013) Air pollution and cancer International Agency for Research on Cancer, 161 20 Alavanja MC, Lubin JH, Mahaffey JA et al (1999) Residential radon exposure and risk of lung cancer in Missouri American Journal of Public Health, 89(7), 1042 - 1048 21 Darby S, Hill D, Deo H et al (2006) Residential radon and lung cancer: detailed results of a collaborative analysis of individual data on 7148 persons with lung cancer and 14,208 persons without lung cancer from 13 epidemiologic studies in Europe Scandinavian Journal of Work, Environment and Health, 32(1), - 83 22 Fletcher A C, Engholm G, E A et al (1993) The risk of lung cancer from asbestos among Swedish construction workers: self-reported exposure and a job exposure matrix compared Int J Epidemiol, 22 Suppl 2, 29-35 23 T Sorahan and R J Lancashire (1997) Lung cancer mortality in a cohort of workers employed at a cadmium recovery plant in the United States: an analysis with detailed job histories Occup Environ Med, 54(3), 194-201 24 Melamed MR, Flehinger BJ, Zaman MB et al (1984) Screening for early lung cancer Results of the Memorial Sloan-Kettering study in New York Chest 1984 Jul;86(1):44-53 25 MacMahon H, A J and e al (2005) Guidelines for management of small pulmonary nodules detected on CT scans: a statement from the Fleischner Society Radiology, 237, 395 - 400 26 Ngơ Q Châu, Trần Hồng Thành, Hồng Hồng Thái cộng (2011) Kỹ thuật chẩn đoán điều trị bệnh hô hấp Bệnh hô hấp, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 24 - 77 27 Ernst A (2009) Introduction to Bronchoscopy, Cambridge University Press 28 J M Vergnon (2013) La bronchoscopie dans le diagnostic du cancer bronchique Revue des Maladies Respiratoires Actualités, 5(5), 339-345 29 C.T Boliger (2008) Interventional bronchoscopy 30 N Q Châu (2007) Nội soi phế quản ống mềm chẩn đoán số bệnh lý phổi Nội soi phế quản, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 128 151 31 K Shibuya, H Hoshino, M Chiyo et al (2003) High magnification bronchovideoscopy combined with narrow band imaging could detect capillary loops of angiogenic squamous dysplasia in heavy smokers at high risk for lung cancer Thorax, 58(11), 989-995 32 Müller and L C e al (1992) Neuron-specific enolase (NSE) in smallcell lung cancer: longitudinal tumor marker evaluation Lung cancer Volume 8, Issue 1, 29–36 33 Okamura and K e al (2013) Diagnostic value of CEA and CYFRA 211 tumor markers in primary lung cance Lung Cancer, Volume 80, Issue 1, 45 - 49 34 Foa P, Fornier M, Miceli R et al (1999) Tumour markers CEA, NSE, SCC, TPA and CYFRA 21.1 in resectable non-small cell lung cancer Anticancer Res Jul-Aug;19(4C):3613-8 35 Guo F Wang, Mao D Lai and R R Yang (2006) Histological types and significance of bronchial epithelial dysplasia Modern Pathology, 19, 429-437 36 K M Kerr (2016) Bronchial Squamous Dysplasia and Carcinoma In Situ Oncology 37 Nguyễn Sào Trung (2013) Tổn thương tế bào mô Bài giảng lý thuyết giải phẫu bệnh, 11 - 28 38 Yuko Minami, Yoshihiro Matsuno, Tatsuo Iijima et al (2005) Prognostication of small-sized primary pulmonary adenocarcinomas by histopathological and karyometric analysis Lung Cancer, 48, 339 - 348 39 Travis WD, Brambilla E, Noguchi M et al (2013) Diagnosis of Lung adenocarcinoma in resected specimens: implications of the 2011 international Association for study of lung cancer/American thoracic Society/European Respiratory Society Classiffication Arch Pathology Lab Med, 137, 685 - 705 40 Travis WD, Brambilla E, Noguchi M et al (2011) International Association for the study of lung cancer/American thoracic society/European respiratory society international multidiscriplinary classiffication of lung adenocarcinoma J Thorac Oncol, 6, 244 - 285 41 Trần Văn Chương (2015) Nghiên cứu mô bệnh học ung thư biểu mô phổi có ứng dụng phân loại IASLC/ATS/ERS 2011 cho mảnh sinh thiết phổi Trường Đại Học Y Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú 42 Nguyễn Tiến Tuân (2004) Nghiên cứu mô bệnh học ung thư biểu mô tuyến phế quản theo phân loại tổ chức y tế giới 1999 43 Erik HFM van der Heijden, Wouter Hoefsloot and H W v H a O C Schuurbiers (2015) High definition bronchoscopy: a randomized exploratory study of diagnostic value compared to standard white light bronchoscopy and autofluorescence bronchoscopy Respiratory Research, 16(33), - 44 Roderick H Breuer, Arifa Pasic, Egbert F Smit et al (2005) The Natural Course of Preneoplastic Lesions in Bronchial Epithelium Clinical Cancer Research, 11, 537 - 543 45 Đặng Văn Khoa (2016) Nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật chẩn đoán sớm ung thư phổi nội soi phế quản ống mềm sử dụng băng tần hẹp 46 K Haußinger, H Becker and F Stanzel (2005) Autofluorescence bronchoscopy with white light bronchoscopy compared with white light bronchoscopy alone for the detection of precancerous lesions: a European randomised controlled multi-centre trial European multicentre study of autofluorescence bronchoscopy, 60, 496-503 47 Stephen Lam, Timothy Kennedy, Michael linger et al (1998) Localization of Bronchial Intraepithelial Neoplastic Lesions by Fluorescence Bronchoscopy Clinical Investigations, 113(3), 696-702 48 Lê Trung Thọ (2007) Nghiên cứu áp dụng phân loại mô bệnh học ung thư biểu mô phế quản tổ chức y tế giới (1999) , Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội 49 Hồng Đình Chân (1995) Nghiên cứu kết điều trị phẫu thuật ung thư phế quản theo typ mô bệnh học giai đoạn lâm sàng, Luận án PTS Y học, Đại học Y Hà Nội 50 Tô Kiều Dung (1995) Đối chiếu lâm sàng - Xquang với typ mô bệnh học giai đoạn ung thư phế quản nguyên phát bệnh nhân phẫu thuật, Luận án PTS khoa học Y Dược, Học viện Quân Y 51 Nguyễn Đình Kim (1996) Tổng quan ung thư phổi VIệt Nam (phân tích 329 trường hợp phẫu thuật) Nội san lao bệnh phổi, 9, - 29 52 L Zhang, M Li, N Wu et al (2015) Time Trends in Epidemiologic Characteristics and Imaging Features of Lung Adenocarcinoma: A Population Study of21,113 Cases in China PLoS One, 10(8), 1-13 53 J Ferlay, et al (2015) Cancer incidence and mortality worldwide:sources, methods and major patterns in GLOBOCAN 2012 Int J cancer, 136(5), 86-359 54 Lê Hoàn (2010) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bước đầu áp dụng phân loại TNM 2009 cho ung thư phổi khoa Hô hấpBệnh viện Bạch Mai, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 55 Trần Nguyên Phú (2005) Nghiên cứu lâm sàng phân loại TNM ung thư phế quản tế bào không nhỏ Bệnh viện Bạch Mai, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 56 V A Moyer (2014) Screening for lung cancer: US Preventive Services Task Force recommendation statement Annals of internal medicine, 160(5), 330-338 57 Kthryn E, Virginia L, Piero M et al (2000) Epidemiology of lung cancer”, Textbook of respitory medicine 3nd WB Saunders company, 2, 1394-1396 58 Centers for Disease Control and Prevention (CDC) (2000) State-specific prevalence of current cigarette smoking among adults, and policies and attitudes about secondhand smoke United States 59 A Alberg and Samet JM (2007) "Epidemiology of lung cancer" Chest (American College of Chest Physicians), 132(3), 29-55 60 Jaakkola and MS; Jaakkola JJ (2006) "Impact of smoke-free workplace legislation on exposures and health: possibilities for prevention" European Respiratory Journal 28(2), 397-408 61 Sekine I et al (1999) Young cancer patients in Japan: Different characteristics between the sexes, Ann thorac surg 67,1451- 1455., 62 Yang P et al (2005) Clinical features of 5626 primary lung cancer patients: Experience at Mayo Clinic from 1997 to 2003, Chest 128,452462 63 Brennan et al (2006) High cumulative risk of lung cancer death among smokers and nonsmokers in Central and Eastern Europe American Joural of Epidemiology, 164(12), 1233- 1241 64 Hoàng Hồng Thái Bùi Trung Nghĩa (2008) Mô tả triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân mắc ung thư phổi, điều trị Khoa Hô hấp Bệnh viện bạch Mai ( từ I/2006- 7/2007), Tạp chí Y học Lâm sàng 11/2008, 45-50 65 Trần Đình Thanh cộng (2006) Nhận xét bước đầu ung thư phổi khoa Ung bướu Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch Y học TP Hồ Chí Minh, 10(4), 30-38 66 P HI et al (2005) Lung cancer: Principles & Practice 3rd 67 Hyun Hee Chu, Shin Young Park and E J Cha (2017) Ciliated muconodular papillary tumor of the lung: The risk of false-positive diagnosis in frozen section Human Pathology: Case Reports, 7, - 10 68 Phạm Nguyên Cường (2014) Nghiên cứu phân loại mô bệnh học ung thư biểu mô phổi theo WHO 2004 IASLC/ATS/ERS 2011 có sử dụng dấu ấn hóa mơ miễn dịch, Luận án tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 69 S S William Sterlacci, Thomas Schmid et al (2012) Tissue-sparing application of the newly proposed IASLC/ATS/ERS classification of adenocarcinoma of the lung shows practical diagnostic and prognostic impact Am J Clin Pathol., 137(6), 946-956 70 Ngô Thế Quân cộng (2007) Phân loại mô bệnh học ung thư phế quản theophân loại tổ chức y tế giới 1999 Y học thành phố Hồ Chí Minh, chuyên đề ung bướu, 11(3), 47 - 53 71 Nguyễn Vượng Lê Trung Thọ (2004) Đối chiếu mô bệnh học sinh thiết ung thư phổi trước sau phẫu thuật Cơng trình NCKH- Bệnh viện Bạch Mai 2003-2004, 1, 420-427 72 K E, Osann, V L Eet al (2000) Epidermiology of lung cancer In: Texbook of Respiratory Medicine, W.B Saunders Company 73 M D Kuo - Hsuan Hsu, Kun-Chieh Chen, M.D, Tsung - Ying Yang, M.D (2011) Epidermal Growth Factor Receptor Mutation Status in Stage I Lung Adenocarcinoma with Different Image Patterns Journal of Thoracic Oncology, 6(6), 1066-1072 74 Y E Miller (2005) Pathogenesis of Lung Cancer 100 Year Report Am J Respir Cell Mol Biol, 33(3), 216-223 75 Thân Trọng Hưng (2002) Góp phần nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh chụp cắt lớp vi tính xoắn ốc ung thư phế quản Bệnh viện Bạch Mai, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 76 P R.M, F C, Detterbecket al (2001) Epidemiology and classification of lung cancer Diagnosis and treatment of lung cancer, 25-40 77 Phùng Quang Thịnh (2012) Nhận xét đặc điểm mô bệnh học bộc lộ thụ thể yếu tố phát triển biểu bì ung thư biểu mơ tuyến phổi., Luận văn thạc sỹ y học MẪU PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN I Hành - Họ tên:…………………………… - Tuổi:……… Giới: nam , nữ - Thời gian có triệu chứng đến lúc khám:………………… - Mã lưu trữ:………………………… Mã GPB:…………………………… II Tiền sử - Hút thuốc lá: có , khơng III Triệu chứng lâm sàng - Ho kéo dài: Ho khan Ho đờm - Đau Ngực Ho máu Khó thở - Nuốt nghẹn khàn tiếng: - Sốt kéo dài không rõ nguyên nhân: - Gày sút cân nhanh không rõ nguyên nhân: - Mệt mỏi, ăn, giảm khả lao động: - Viêm phổi - Hội chứng ba giảm: - Hội chứng trung thất: - Tiếng rít khu trú thùy phổi: - Di hạch: xâm lấn thành ngực Triệu chứng khác:………… ……………………………………………………… IV Cận lâm sàng - CT: có tổn thương , khơng có tổn thương Vị trí: phổi phải , phổi trái Trung tâm , ngoại vi Thùy , thùy , thùy Dạng tổn thương: nốt , khối Giới hạn u: rõ Vơi hóa: có , đám mờ lan tỏa , không rõ , không Tràn dịch MP Xẹp phổi Xâm lấn màng phổi Di hạch trung thất - NSPQ: có tổn thương Vị trí: phổi phải Thùy , khơng có tổn thương , phổi trái hai bên , thùy , thùy Dạng tổn thương: dày nề nm dạng sùi Thâm nhiễm dạng loét tăng sinh mạch Mạch máu ngoằn nghèo mạch máu cắt cụt Chấm mạch rải rác viêm nm mạn tính V Kết giải phẫu bệnh - Tổn thương tiền ung thư phế quản Quá sản tế bào đáy dị sản vảy loạn sản vảy nhẹ Loạn sản vảy nặng ung thư biểu mô vảy chỗ loạn sản vảy vừa Quá sản tế bào trụ U nhú tuyến Quá sản khơng điển hình dạng u tuyến Acis - Tổn thương ung thư phế quản UTBM vảy UTBM tuyến UTBM KTBN thiên biệt hóa vảy UTBM KTBN thiên biệt hóa tuyến - Typ mơ bệnh học ung thư biểu mô tuyến Typ nhú typ vi nhú Lepidic tuyến nang - Biến thể ung thư biểu mô tuyến Dạng nhày xâm nhập Dạng ruột dạng keo dạng bào thai typ đặc ... tổn thư ng tiền ung thư, u lành ung thư phế quản thư ng gặp qua sinh thiết nội soi bệnh viện 74 Trung Ương với hai mục ti u sau: Nhận xét số đặc điểm mô bệnh học tổn thư ng tiền ung thư, u lành. .. ung thư phổi 10 1.6 Một số tổn thư ng tiền ung thư, u lành ung thư phế quản thư ng gặp1 1 1.6.1 Một số tổn thư ng tiền ung thư phế quản 11 1.6.2 U nhú tuyến 15 1.6.3 Một số tổn thư ng. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - NGUYN VN H NGHIÊN C U MÔ BệNH HọC MộT Số TổN THƯƠNG TIềN UNG THƯ, U LàNH Và UNG THƯ PHế QUảN THƯờNG GặP QUA SINH THIếT NộI SOI TạI BệNH VIệN

Ngày đăng: 24/07/2019, 20:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Cấu tạo giải phẫu, mô học của phổi

      • 1.1.1. Cấu tạo giải phẫu của phổi

      • 1.1.2. Đặc điểm mô học của phổi

      • 1.2. Dịch tễ học ung thư phổi

      • 1.3. Các yếu tố nguy cơ gây ung thư phổi

        • 1.3.1. Hút thuốc lá

        • 1.3.2. Ô nhiễm không khí

        • 1.3.3. Bức xạ ion hóa

        • 1.3.4. Bệnh phế quản phổi lành tính

        • 1.3.5. Yếu tố nghề nghiệp

        • 1.3.6. Di truyền

        • 1.4. Triệu chứng lâm sàng của ung thư phổi

        • 1.5. Các phương pháp chẩn đoán sớm ung thư phổi

          • 1.5.1. Chụp Xquang tim phổi thường quy

          • 1.5.2. Chụp cắt lớp vi tính lồng ngực (CLVT)

          • 1.5.3. Nội soi phế quản (NSPQ)

          • 1.5.4. Tìm tế bào ung thư phổi

          • 1.5.5. Các Marker sinh học trong chẩn đoán sớm ung thư phổi

          • 1.6. Một số tổn thương tiền ung thư, u lành và ung thư phế quản thường gặp

            • 1.6.1. Một số tổn thương tiền ung thư phế quản

            • 1.6.2. U nhú tuyến (Glandular papilloma)

            • 1.6.3. Một số tổn thương ung thư phế quản thường gặp

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan