Đánh giá kết quả phẫu thuật thay khớp háng toàn phần không xi măng ở bệnh nhân trên 60 tuổi’’

59 238 4
Đánh giá kết quả phẫu thuật thay khớp háng toàn phần không xi măng ở bệnh nhân trên 60 tuổi’’

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Thay khớp háng phẫu thuật dùng khớp nhân tạo để thay phần khớp hư hỏng nhằm phục hồi chức vốn có khớp Người ta thay phần khớp háng thay toàn khớp háng, chỏm xương đùi lẫn ổ cối Đây thành tựu lớn chun ngành chấn thương chỉnh hình nói riêng y học nói chung Kể từ ca mổ John Charnley thực đầu năm 60 kỷ trước, đến thay khớp háng tồn phần phẫu thuật chỉnh hình áp dụng rộng rãi toàn giới với 1,5 triệu khớp háng thay hàng năm Riêng Mỹ, có 300.000 người thay khớp háng tồn phần năm Tuy nhiên, sau nửa kỷ nhìn nhận đánh giá lại, thay khớp háng tồn phần khơng phải cách điều trị tồn mỹ Đã có nghiên cứu, thông báo tai biến biến chứng phương pháp điều trị nhiễm khuẩn, chảy máu, liệt thần kinh, thủng ổ cối, lỏng khớp nhân tạo hay đau khớp háng, đau dọc xương đùi sau mổ Tại Việt Nam, phẫu thuật thay khớp háng toàn phần thực từ năm 70 kỷ 20 với số lượng không thường xuyên Trong năm gần đây, với phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật, tuổi thọ mức sống tăng lên phẫu thuật áp dụng phổ biến nhiều trung tâm lớn Đã có nhiều tác giả đánh giá hiệu phương pháp điều trị Nguyễn Văn Nhân, Ngơ Bảo Khang, Đồn Lê Dân, Nguyễn Trung Sinh, Nguyễn Tiến Bình, Nguyễn Đắc Nghĩa Các nghiên cứu cho thấy bước đầu đánh giá kết phục hồi chức sau mổ đạt tỉ lệ cao, chất lượng sống người bệnh ngày cải thiện Nhưng nghiên cứu rằng, thay khớp háng toàn phần Việt Nam bắt đầu gặp vấn đề mà giới gặp phải Hiện nay, có hai loại khớp háng toàn phần sử dụng phẫu thuật loại gắn cần có xi măng loại gắn khơng cần xi măng Đã có nhiều đánh giá, so sánh hiệu điều trị hai loại khớp loại có ưu điểm bật trường hợp cụ thể Dù vậy, xu hướng nước tiên tiến Việt Nam nghiêng sử dụng loại khớp không xi măng cố định khớp nhờ phát triển xương lên bề mặt khớp Ở người cao loãng xương làm cho khả cố định học ban đầu khớp không xi măng gặp nhiều khó khăn Thêm vào tuổi cao khả tạo xương giảm đáng kể so với người trẻ tuổi, phát triển xương lên bề mặt khớp nhân tạo khơng xi măng không đạt cố định sinh học mong muốn Một số tác giả nhận thấy thay khớp háng không xi măng cho người cao tuổi cho kết tốt, số khác lại cho nên thay khớp xi măng cho người cao tuổi[56,57] Vì vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá kết phẫu thuật thay khớp háng tồn phần khơng xi măng bệnh nhân 60 tuổi’’ nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân 60 tuổi thay khớp háng tồn phần khơng xi măng Đánh giá kết phẫu thuật thay khớp háng không xi măng cho bệnh nhân 60 tuổi Bệnh viện Bạch Mai CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm giải phẫu sinh lý khớp háng Khớp háng khớp chỏm cầu lớn thể, tiếp nối đầu xương đùi với ổ cối Cấu tạo khớp háng gồm có thành phần: ổ cối, đầu xương đùi, bao khớp, dây chằng, mạch máu, thần kinh xung quanh [9],[15] 1.1.1 Ổ cối Ổ cối hình lõm 2/5 khối cầu phần xương chậu, xương mu, xương ngồi sụn viền tạo thành ổ cối hướng xuống trước Bờ ổ cối vát tạo thành vành khuyết ổ cối, nơi xuất phát dây chằng tròn [9],[15] Hình 1.1: Các thành phần khớp háng *Sụn ổ cối: lót bên ổ cối trừ hố ổ cối, bề dày sụn khoảng 6% đường kính chỏm thường dày thành phải chịu lực nặng di chuyển (1,75mm - 2,5mm), chỗ mỏng phía sau ổ cối (0,75mm – 1,25mm) Sụn có cấu trúc đặc biệt cho phép chịu lực lớn Có khoảng trống ổ cối khơng có lớp sụn, hố dây chằng tròn [25] Ổ cối gồm phần: phần tiếp khớp với chỏm đùi gọi diện nguyệt có sụn bao bọc, phần lại hố ổ cối chứa tổ chức mỡ, mạch máu quanh ổ cối xương nhơ lên thành viền ổ cối, phía viền ổ cối có khuyết ổ cối [15] *Sụn viền ổ cối: vòng sợi bám vào viền ổ cối làm sâu thêm ổ cối để ôm lấy chỏm đùi, phần sụn viền vắt ngang qua khuyết ổ cối gọi dây chằng ổ cối Sụn viền rộng vị trí sau ổ cối (6,4 ± 1,7mm) dày phía trước ổ cối (5,5 ± 1,5mm) Trong số bệnh lý khớp háng, vùng sụn viền ổ cối thường bị mọc thêm tổ chức thối hóa gây đau hạn chế tầm vận động khớp Khi phẫu thuật cần lấy bỏ để đảm bảo an toàn cho khớp nhân tạo Nắm cấu trúc giải phẫu ổ cối, phẫu thuật viên tiến hành thay khớp háng cần lưu ý tôn trọng lớp xương ổ cối (lớp xương sụn) Lớp mỏng có vai trò quan trọng làm cho ổ khớp nhân tạo Trong trường hợp tổn thương thoái hóa hay thay lại khớp, lớp bị hỏng phải ghép xương dùng loại rổ nhân tạo để làm vững cho khớp thay 1.1.2 Chỏm xương đùi Hình 2/3 khối cầu hướng lên vào trước, chỏm có sụn che phủ, dày trung tâm Phía sau đỉnh chỏm có chỗ lõm khơng có lớp sụn bao phủ gọi hố dây chằng tròn, nơi bám dây chằng tròn Đường kính chỏm xương đùi từ 38 - 60mm Trong bệnh lý thoái hóa hay hoại tử vơ khuẩn, chỏm xương đùi bị biến dạng, tiến triển lâu dài ảnh hưởng đến ổ cối 1.1.3 Cổ xương đùi Cổ xương đùi phần tiếp nối chỏm xương đùi khối mấu chuyển có hình ống dẹt trước sau hướng lên trên, vào dài khoảng 30 - 40mm [4], [6]  Góc nghiêng: góc hợp trục cổ xương đùi trục thân xương đùi (góc cổ thân), bình thường 125 - 130 o Nếu góc bị thay đổi ảnh hưởng đến cánh tay đòn chịu lực thay khớp nhân tạo  Góc xiên: góc hợp trục cổ xương đùi mặt phẳng qua hai lồi cầu đùi, bình thường khoảng 10 - 15o có lên tới 300 Hiểu rõ góc nghiêng, góc xiên giúp cho việc thực kỹ thuật thay khớp háng cách xác [15],[27] Cổ xương đùi nơi chuyển tiếp lực từ chỏm tới thân xương đùi có cấu trúc đặc biệt Cấu tạo vùng cổ xương đùi gồm: *Được cấu tạo hai hệ thống xương hệ thống bè xương hệ thống vỏ xương đặc Lớp vỏ xương cứng từ thân xương phát triển lên mở rộng giống hình lọ hoa, vỏ xương cứng dày vòng cung cổ xương gọi vòng cung Adam Lớp vỏ xương cứng phía trước, phía phía sau mỏng, phía dày *Lớp xương xốp có cấu trúc gồm: - Nhóm bè chịu lực ép xuất phát từ phía cung Adam hướng thẳng đứng lên chỏm xương đùi kết thúc trước hố dây chằng tròn, bè dày, sít vng góc với lực chống đỡ chỏm - Nhóm bè phụ chịu lực ép từ vòng cung Adam tỏa phía mấu chuyển lớn Nhóm bè mảnh thưa nhóm bè [15],[27] - Nhóm bè xương vùng mấu chuyển lớn từ tới đỉnh mấu chuyển lớn chạy dài theo điểm bám mơng - Nhóm bè chịu lực căng bao gồm bè xương dày vòng cung từ mấu chuyển lớn đến tận hết chỏm - Nhóm bè phụ chịu lực căng bao gồm bè xương mảnh hỗ trợ cho nhóm chính, từ mấu chuyển nhỏ tỏa lên Giữa nhóm bè xương có vị trí khơng có nhóm bè qua gọi tam giác Ward, điểm yếu cổ xương đùi [9],[28] Mấu chuyển lớn nơi bám khối chậu hơng mấu chuyển, có hai mặt, bốn bờ Mặt dính vào cổ, phía sau hố ngón tay Mặt ngồi lồi có bốn bờ điểm bám khối xoay đùi Mấu chuyển bé lồi phía sau trong, nơi bám tận thắt lưng - chậu 1.1.4 Mạch máu nuôi vùng cổ chỏm xương đùi Vùng cổ chỏm xương đùi có nguồn mạch ni [10], [28] - Động mạch mũ đùi ngoài: xuất phát từ động mạch đùi sâu chạy vòng trước ngồi cho nhánh xuống, nhánh ngang nhánh lên để nối với động mạch mũ đùi - Động mạch mũ đùi trong: xuất phát từ động mạch đùi sâu chạy vòng sau, cho nhánh trên, trước, để nối với động mạch mũ đùi vào vùng cổ chỏm xương đùi Tất nhánh nhỏ nằm bao hoạt dịch - Động mạch dây chằng tròn: xuất phát từ động mạch bịt Động mạch nhỏ, cung cấp cho phần chỏm xương đùi xung quanh hố dây chằng tròn lại khơng định Hình 1.2: Mạch máu nuôi vùng cổ chỏm xương đùi Do đặc điểm giải phẫu hệ thống mạch máu nuôi vùng cổ chỏm xương đùi nêu trên, nên gãy cổ, chỏm xương đùi hệ cấp máu bị tổn thương Vì vậy, gãy cổ chỏm xương đùi, đặc biệt có di lệch nhiều, khả liền xương khả khớp giả, hoại tử chỏm, thối hóa khớp háng cao 1.1.5 Hệ thống nối khớp *Dây chằng: có hai loại dây chằng khớp Đó dây chằng bên dây chằng bên [6], [9] - Dây chằng bên trong: dây chằng tròn từ hố dây chằng tròn đến khuyết ổ cối Dây chằng có tác dụng buộc chỏm xương đùi vào ổ cối - Dây chằng bên ngoài: gồm ba dây chằng + Dây chằng chậu đùi: dây chằng mặt trước bao khớp từ gai chậu trước tới đường gian mấu phía trước, gồm hai bó tỏa theo hình tam giác [9], [23], [25] Bó (hay gọi bó chậu): dày khoảng - 10mm, rộng từ 2mm từ gai chậu trước đến mấu chuyển lớn Bó nằm ngang nên bị căng xoay chân ngồi Bó dưới: từ gai chậu trước tới mấu chuyển bé, bó đứng thẳng nên có tác dụng giữ đùi khơng cho duỗi sau mức, làm cho ta đứng Dây chằng chậu đùi dây chằng rộng nhất, dài khỏe khớp háng [7] + Dây chằng mu đùi: mặt trước bao khớp, đầu bám vào ngành lên xương mu, đấu bám vào hố trước mấu chuyển bé Dây chằng hợp với hai bó dây chằng chậu đùi thành ba nét hình chữ N hoa (dây chằng Bertin) [19] + Dây chằng ngồi đùi: mặt sau khớp, từ xương ngồi tới mấu chuyển lớn [9], [18] Ngoài dây chằng kể trên, phía sau phía bao khớp có dây chằng vòng Đó sợi lớp sau dây chằng ngồi đùi vòng quanh mặt sau cổ xương đùi Dây chằng có tác dụng ấn chỏm vào ổ cối duỗi khớp háng gấp sợi dãn dần để kéo chỏm xa ổ cối Hệ thống dây chằng bên ngồi bên khớp háng có liên kết chắn đảm bảo cho hoạt động đa dạng khớp háng phẫu thuật không làm tổn thương nhiều phải phục hồi tối đa dây chằng để đảm bảo tốt cho chức khớp háng sau * Bao khớp: bao sợi dày, bọc quanh khớp bám vào xương chậu xương đùi [15], [19], [23] Về phía xương chậu: bao khớp bám vào chu vi ổ cối mặt ngồi sụn viền ổ cối Về phía xương đùi: Phia trước, bao khớp bám vào đường gian mấu Phía sau, bao khớp bám vào 2/3 cổ giải phẫu xương đùi cách mào gian mấu khoảng 1cm 1.1.6 Bao hoạt dịch khớp Là màng mỏng phủ mặt bao khớp gồm hai phần [15]: * Phần chính: từ chỗ bám bao khớp quanh sụn viền ổ cối, lót mặt bao khớp quặt lên tới chỏm đùi để dính vào sụn chỏm xương đùi * Phần phụ: bọc quanh dây chằng tròn bám vào chu vi hố dây chằng tròn hố ổ cối Trong bao hoạt dịch có chứa chất nhầy gọi hoạt dịch giúp cho khớp hoạt động dễ dàng Khi thay khớp háng bao hoạt dịch khơng tiết dịch khớp, làm cho ổ cối dễ bị mòn Ngồi ra, khớp háng giữ nhờ vào hệ thống dày lớn xung quanh 1.1.7 Chức khớp háng 1.1.7.1 Chức chịu lực Khớp háng hai bên chịu toàn trọng lực phần thể, góc tối đa sức chịu lực khớp háng trục dọc xương khoảng 10 o Tuy nhiên có phân chia mức độ chịu lực xương chậu, xương đùi qua cấu tạo hình cung cổ bịt [28] Khi làm động tác khác đi, đứng, ngồi khớp háng chịu lực nén khác - Nếu với vận tốc 0,8 - 1,6 m/s lực tối đa tác động lên khớp háng giai đoạn cuối chu kỳ 4,1 tới 6,9 lần trọng lượng thể [50] - Ở tư đứng Mc Leish Charnley cho lực tác động lên khớp háng gấp lần trọng lượng thể [50] - Khi chuyển từ tư ngồi sang đứng, lên xuống cầu thang hay chạy nhảy lực gấp 10 - 12 lần trọng lượng thể Ở trạng thái khớp háng không chịu lực ép mà tác động lên vùng cổ chỏm tạo lực xoắn vặn Người ta cho trường hợp đó, kết hợp 10 chịu lực sụn khớp hoạt dịch khớp giúp cho khớp háng chịu lực lớn [30] Xác định mức độ chịu lực khớp háng giúp ta lựa chọn nguyên liệu, kỹ thuật điều trị đạt kết quẩ tốt, đặc biệt cần thiết phẫu thuật thay khớp háng 1.1.7.2 Chức vận động Biên độ vận động khớp háng tính theo chiều gấp duỗi, dạng khép, xoay trong, xoay ngồi Theo Robert Judet biên độ vận động khớp háng bình thường người lớn là: Gấp / duỗi: 130o/0o/10o Dạng / khép: 50o/0o/30o Xoay / xoay ngồi: 50o/0o/45o Đã có nhiều tác giả nghiên cứu biên độ vận động khớp háng có nhiều số liệu khác nhau, lứa tuổi khác biên độ vận động khác [29] Bảng 1.1 Phạm vi vận động trung bình khớp háng (theo độ) [9] Vận động trung bình Gấp Duỗi Dạng Khép Xoay Gấp - Xoay Gấp - Xoay Duỗi - Xoay Duỗi - Xoay Dạng - Gấp 90o Nguyễn Tiến Bình 100 30 40 20 40 50 Số tài liệu Vũ Trần Đình Lê Chính Đồng 110 120 30 20 50 55 30 45 35 50 20 45 Đỗ Xuân Hợp 120 30 45 30 Trung bình 45 45 45 45 45 - 60 45 45 35 48 113 28 48 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Ngọc Ân (1991), “Các bệnh lý xương khớp người lớn tuổi”, Bài giảng Nội khoa sau đại học, Học viện Quân Y, tập 1, tr.289 - 300 Nguyễn Tiến Bình (2001), “Nhận xét tổn thương giải phẫu bệnh lý chỏm xương đùi bệnh lý hư khớp háng phẫu thuật thay khớp háng tồn phần”, Tạp chí Thơng tin Y dược, số 9, tr 13 - 15 Nguyễn Tiến Bình (2002), “Đánh giá kết bước đầu thay khớp háng tồn phần khơng xi măng”, Hội thảo khớp háng gối, Bệnh viện E Hà Nội Trần Đình Chiến (2002), “Một số nhận xét qua trường hợp thay khớp háng khoa Chấn thương chỉnh hình Bệnh viện 103”, Hội thảo khớp háng gối, Bệnh viện E Hà Nội Trần Đình Chiến, Phạm Đăng Ninh (2009), “Một số nhận xét qua 10 năm ứng dụng phẫu thuật thay khớp háng khoa CTCH Bệnh viện 103 - HVQY”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Hội Chấn thương chỉnh hình Việt Nam lần thứ 8, tr 219 - 224 Thái Văn Dy (1997), “Số đường vào khớp háng”, Bài giảng đại cương chấn thương, tập 1, Học viện Quân Y, tr 151 - 153 Trần Lê Đồng (1999), Đánh giá kết thay chỏm xương đùi chỏm kim loại, Luận văn Thạc sĩ Y học, Học viện Quân Y Lưu Hồng Hải, Nguyễn Tiến Bình cộng (2009), “Đánh giá kết phẫu thuật thay khớp háng toàn phần bệnh nhân trẻ 50 tuổi Bệnh viện TWQĐ 108”, Tạp chí Y dược học quân sự, số 34/2009, tr 19 - 24 Đỗ Xuân Hợp (1972), “Giải phẫu khớp háng”, Giải phẫu thực dụng ngoại khoa chi trên, chi dưới, Nhà xuất Y học, tr 315 - 319 10.Nguyễn Văn Hoạt (2004), Đánh giá kêt thay khớp háng bán phần cho bệnh nhân gãy cổ xương đùi chấn thương, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 67 11 Ngô Bảo Khang (1978), “Thay khớp háng toàn khớp nhân tạo”, Tạp chí Ngoại khoa Việt Nam, tập 6, số 5, tr 129 - 136 12 Ngô Bảo Khang (1978 - 1980), “Kết bước đầu phẫu thuật thay khớp háng”, Một số cơng trình nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 74 - 79 13 Ngô Bảo Khang (2000), “Thay khớp nhân tạo toàn phần bán phần”, Hội nghị Việt – Pháp lần thứ thay khớp nội soi khớp, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 32 - 39 14 L.Boehler (1976), Kỹ thuật điều trị gãy xương, tập 3, Nhà xuất Y học, (sách dịch), tr 36 - 37, 75 - 137 15 Nguyễn Quang Long (1987), “Đại cương kỹ thuật khám vận động”, Bài giảng Triệu chứng học ngoại khoa, tập 2, Hội Y dược học Thành phố Hồ Chí Minh, tr 168 - 174 16 Trịnh Văn Minh (1998), Giải phẫu ngườii, tập 1, Nhà xuất Y học, tr 238 - 264, 277 - 291, 304 - 310 17 Nguyễn Đắc Nghĩa, Võ Song Linh (2003), “Thay khớp háng người 50 tuổi”, Hội nghị khoa học Hội chấn thương chỉnh hình toàn quốc lần thứ ba 18 Nguyễn Văn Nhân, Nguyễn Xuân Liên (1988), Kết bước đầu tạo lại khớp háng toàn phần kiểu Sivach, Đề tài nghiên cứu khoa học, Viện Quân Y 109, tập 1, tr 45 - 49 19 Lê Phúc (2000), Khớp háng toàn phần - vấn đề bản, Trường Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh, tr - 12 20 Lê Phúc (2000), Phẫu thuật thay khớp vấn đề bản, Trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh 21 Lê Phúc (2006), Chấn thương học vùng háng, Nhà xuất Y học, tr 22 - 37 22 Nguyễn Đức Phúc (2000), “Gãy cổ xương đùi”, Giáo trình ngoại khoa phần chấn thương chỉnh hình, tập 3, tr 71 - 78 23 Đoàn Việt Quân (2003), “Tình hình thay tồn khớp háng phục hồi chức sau mổ”, Hội nghị khoa học Hội chấn thương chỉnh hình tồn quốc lần thứ 3, tr 196 - 208 24 Nguyễn Quang Quyền (1997), Giải phẫu học, tập 1, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 119 - 126, 139 - 142 25 Đỗ Hữu Thắng cộng (2000), “133 trường hợp điều trị phẫu thuật thay khớp háng toàn phần khoa Chi - Trung tâm Phẫu thuật chỉnh hình Thành phố Hồ Chí Minh từ 1/1995 - 12/1999”, Tạp chí Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, số 4, tập 4, tr 230 - 235 26 Võ Quốc Trung (2002), Thay khớp háng tồn phần cho hoại tử vơ trùng chỏm xương đùi giai đoạn muộn người lớn, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, Trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Mạnh Tường (2007), Đánh giá kết phẫu thuật thay khớp háng tồn phần có xi măng, Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà nội Tiếng Anh 28.Agur M.R Anne (1991), “Hip joint”, Atlas of Anatomy, Nineth Edition, pp 287 - 294 29 Anderson D Lewis, Hamsa William, Waring L Thomas (1964), “Femoral head prothesis”, The Journal of Bone and Joint Surgery, Vol 46 - 4, No 5, pp 1049 - 1065 30 Anderson K, Strickland SM, Warren R (2001), “Hip and Groin injuries in athletes”, Am J Sport Med, pp 275 - 281 31 Arlet J (1992), “Non traumatic avascular necrosis of the femural head”, Clinical Orthopaedics and related research, No 277, pp 12 - 18 32 Bowdich M., Villa K (2001), “Is tatinium so bad?”, The Journal of Bone and Joint Surgery, Vol 83 - 13, No 5, pp 680 - 685 33 Calandneccio R.A (1987), “Campbell’s Operative orthopaedics”, The C.V Morby Company 7th edition, pp 1213 - 1501 34 Calandneccio R.A (1987), “Campbell’s Operative orthopaedics”, The C.V Morby company 7th edition, pp 1213 - 1501 35 Delle Jees C (1990), “Fractures and dislocations of the Hip”, Fractures in Adult, pp 1515 - 1538 36 Delle J.C (1996), “Fracture of the neck of the femur”, The management of fractures and dislocations, Vol 2, pp 619 - 645 37 Frabalese L (1994), “Total hip replacement in fracture neck of femur”, Total hip replacement in the patient, pp 117 - 121 38 Fran K.H (1989), “Hip joint”, Atlas of Human anatomy, pp 458 39 Grenshaw A.H (1999), “Hip arthroplasty”, Campbell’s Operative orthopeadics, Seven Edition, pp 1213 - 1502 40 Gringas B., Martin, Clarke John C Macollister (1980), “Prothetic replacement in femural neck fractures”, Clinical orthopaedics and Related Research, No 152, pp 147 - 157 41 Kaufman Kentou K., Chao Ednumd Y.S et al (1996), “Biomechanics”, Reconstructive surgery of the joint, Vol 2, pp 911 - 925 42 Linppincott, J.B Company (1984), “Surgical Exposures in Orthopaedics, pp 316 - 348 43 Lowel J.D (1980), “Result and complication of femoral neck fracture”, Clinical orthopaedics anh related research, No 152, pp 162 - 171 44 Manley M.T et al (1998), “Fixation of acelabular cups without cement in total hip arthroplasty“, The Journal, Vol 80-A, No 8, pp 206 – 241 45 Michael W Chapman (2001), “Chapman’s orthopaedic surgery”, Vol 3, pp 2797 - 2833 46 Mulliken B D et al (1996), “A taperd titanium femoral stem inserted without cement”, Joint Surgery, vol 78-A, pp 125 – 140 47 Oishi C S (1994), “The femoral component in total hip arthroplasty”, The Journal Bone and Joint surgery, Vol 76-A, pp 1130 - 1137 48 Reckling F W (1977), “The bone cement interface temperature during total hip replacement”, The Journal Bone and Joint surgery, Vol 59-A, pp 80 – 82 49 Spencer J.D and Booker M (1980), “Avascular necrosis and the blood supply of the femoral head”, Clinical orthopaedics and related research, No 152, pp - 50 Sterry Canale, M.D, Kay Daugherty and Linda Jones, Barry Burns (2003), “Campbell’s operative orthopaedics”, Vol 1, pp 315 - 318 51 Sterry Canale, M.D, Kay Daugherty and Linda Jones, Barry Burns (2003), “Campbell’s operative orthopaedics”, Vol 1, pp 416 - 426 52 Walker P.S, Salvati E and Hotzler R.K (1984), “The wear on removed Mck - farrar total hip prothesis”, The journal bone and joint surgery, Vol 66 - A, pp 443 53 Wesley W Parke (1992), The anatomy of the hip, pp - 21 54 Xenos J.S et al (1999), “The porous coated anatomic total Hip prothesis, inserted without cement”, The Journal of Bone and Joint surgery, Vol.81-A, No pp 534 - 562 55 Zuckerman Joseph D (1990), “Femoral neck fractures”, Comprehensive care of Orthopaedic in Juvies in the elderly, pp 42 68 56 Dorr L, Wan Z, Gruen T Functional results in total hip replacement in patients 65 years and older Clin Orthop 1997;336:143-51 57 Engh C, Massin P, Suthers K Roentgenographic assessment of the biologic fixation of porous-surfaced femoral components Clin Orthop 1990;257:107-28 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI PHM HUY PHC ĐáNH GIá KếT QUả PHẫU THUậT THAY KHớP HáNG KHÔNG XI MĂNG ë BƯNH NH¢N CAO TI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI PHM HUY PHC ĐáNH GIá KếT QUả PHẫU THUậT THAY KHớP HáNG KHÔNG XI MĂNG BệNH NHÂN CAO TUæI Chuyên ngành: Ngoại khoa Mã số: 60720123 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Đào Xuân Thành HÀ NỘI – 2015 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm giải phẫu sinh lý khớp háng 1.1.1 Ổ cối .3 1.1.2 Chỏm xương đùi .4 1.1.3 Cổ xương đùi 1.1.4 Mạch máu nuôi vùng cổ chỏm xương đùi 1.1.5 Hệ thống nối khớp 1.1.6 Bao hoạt dịch khớp 1.1.7 Chức khớp háng 1.2 Bệnh lý thối hóa khớp háng 11 1.3 Hoại tử chỏm xương đùi .13 1.3.1 Hoại tử chỏm xương đùi chấn thương .13 1.3.2 Hoại tử chỏm xương đùi không chấn thương 14 1.4 Gãy cổ xương đùi 15 1.4.1 Phân loại theo Linton 15 1.4.2 Phân loại dựa góc tạo hướng đường gãy mặt phẳng ngang theo Pauwels 16 1.4.3 Phân loại theo mức độ di lệch ổ gãy theo Garden 16 1.5 Khớp háng toàn phần 17 1.5.1 Sinh học khớp háng 17 1.5.2 Chất liệu khớp 18 1.5.3 Cấu tạo khớp háng 19 1.5.4 Sơ lược lịch sử phẫu thuật thay khớp háng 19 1.6 Chỉ định chống định thay khớp háng .23 1.6.1 Chỉ định phẫu thuật 23 1.6.2 Chống định .23 1.7 Lựa chọn loại khớp háng toàn phần 24 1.8 Một số đường mổ 25 1.9 Các tai biến biến chứng phẫu thuật thay khớp háng 26 1.9.1 Tai biến mổ 26 1.9.2 Biến chứng sớm sau mổ .26 1.9.3 Biến chứng xa sau mổ 28 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 31 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 31 2.2 Phương pháp nghiên cứu 31 2.2.1 Các bước tiến hành nghiên cứu 31 2.2.2 Các tiêu nghiên cứu 32 2.2.3 Kỹ thuật mổ thay khớp háng 35 2.2.4 Vấn đề đạo đức y học nghiên cứu .37 2.2.5 Phân tích xử lý số liệu .37 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 38 3.1.1 Tuổi .38 3.1.2 Giới tính 38 3.2 Phân loại bệnh lý vùng khớp háng .39 3.3 Điều trị trước mổ 39 3.4 Thời gian bị bệnh 39 3.5 Triệu chứng lâm sàng 40 3.6 Kết nghiên cứu sau mổ 40 3.6.1 Đánh giá kết liền vết mổ 40 3.6.2 Đánh giá kết chụp XQ 40 3.6.3 Thời gian theo dõi sau mổ 40 3.6.4 Biên độ vận động gấp khớp háng 40 3.6.5 Mức độ đau 41 3.6.6 Đánh giá kết chung 41 3.6.7 Liên quan loại bệnh lý khác với kết .41 3.6.8 Liên quan thời gian bị bệnh với kết .42 3.7 Tai biến biến chứng 42 3.7.1 Tai biến mổ 42 3.7.2 Biến chứng sớm sau m 42 3.7.3 Biến chứng muộn sau mổ .42 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .43 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phạm vi vận động trung bình khớp háng 10 Bảng 1.2 Vận động thụ động khớp háng theo tuổi tính theo độ 10 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 38 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 38 Bảng 3.3 Phân loại bệnh lý vùng khớp háng 39 Bảng 3.4 Điều trị trước mổ 39 Bảng 3.5 Phân bố theo thời gian bị bệnh .39 Bảng 3.6 Triệu chứng lâm sàng bệnh nhân 40 Bảng 3.7 Thời gian theo dõi sau mổ .40 Bảng 3.8 Thay đổi biên độ gấp khớp theo thời gian .40 Bảng 3.9 Đánh giá mức độ đau theo thời gian sau thay khớp 41 Bảng 3.10 Kết chung .41 Bảng 3.11 Liên quan loại bệnh lý kết 41 Bảng 3.12 Liên quan thời gian bị bệnh kết .42 Bảng 3.13 Các biến chứng muộn sau mổ .42 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các thành phần khớp háng Hình 1.2 Mạch máu ni vùng cổ chỏm xương đùi .6 Hình 1.3 Phân loại gãy cổ xương đùi theo Pauwels .16 Hình 1.4 Phân loại gãy cổ xương đùi theo Garden 17 Hình1.5 Đường mổ sau bên Gibson 25 ... tài Đánh giá kết phẫu thuật thay khớp háng tồn phần khơng xi măng bệnh nhân 60 tuổi’’ nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân 60 tuổi thay khớp háng tồn phần khơng xi măng. .. khơng xi măng Đánh giá kết phẫu thuật thay khớp háng không xi măng cho bệnh nhân 60 tuổi Bệnh viện Bạch Mai 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm giải phẫu sinh lý khớp háng Khớp háng khớp chỏm cầu... sử phẫu thuật thay khớp háng Phẫu thuật thay khớp háng toàn phần phẫu thuật cắt bỏ khối chỏm xương đùi, sụn viền, sụn phần xương sụn ổ cối thay vào khớp nhân tạo Khớp nhân tạo đảm bảo chức khớp

Ngày đăng: 24/07/2019, 20:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan