NGHIÊN cứu đặc điểm rối LOẠN CHỨC NĂNG ĐƯỜNG TIỂU dưới ở BỆNH NHÂN đái THÁO ĐƯỜNG týp 2 tại BỆNH VIỆN BẠCH MAI

75 106 0
NGHIÊN cứu đặc điểm rối LOẠN CHỨC NĂNG ĐƯỜNG TIỂU dưới ở BỆNH NHÂN đái THÁO ĐƯỜNG týp 2 tại BỆNH VIỆN BẠCH MAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ VĂN NÔNG NGHI£N CøU ĐặC ĐIểM RốI LOạN CHứC NĂNG ĐƯờNG TIểU DƯớI BệNH NHÂN ĐáI THáO ĐƯờNG TýP TạI BệNH VIệN B¹CH MAI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ LÊ VN NễNG NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM RốI LOạN CHứC NĂNG ĐƯờNG TIểU DƯớI BệNH NHÂN ĐáI THáO ĐƯờNG TýP T¹I BƯNH VIƯN B¹CH MAI Chun ngành : Nội khoa Mã số : 60720140 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Đào Vũ PGS.TS Nguyễn Khoa Diệu Vân HÀ NỘI – 2015 CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ach Acethycholin ADA American Diabetes Association AUA-SI American Urological Association Symptom Index BoNT/A Botulinum toxin A DSM IV Diagnostic and statistical manual of mental disorders, fourth edition ĐTĐ Đái tháo đường HCCH Hội chứng chuyển hóa ICD-10 International Statistical Classification of Diseases and Related Health Problems 10th Revision ICS International Continence Society JNC VI Sixth Report of the Joint National Committee on the Prevention, Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Pressure TCĐTD Triệu chứng đường tiểu MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường bệnh mạn tính, rối loạn chuyển hóa trở thành vấn đề sức khỏe toàn cầu, tác động đến 8,3% dân số Mỹ [1], tỷ lệ Trung Quốc 11,6% [2] Đái tháo đường týp chiếm khoảng 90-95% tổng số bệnh nhân bị đái tháo đường [1] Chi phí điều trị bệnh gánh nặng cho hệ thống chăm sóc sức khỏe, với tổng chi phí năm 2011 Trung Quốc 806 tỷ nhân dân tệ Hoa Kỳ năm 2012 245 tỷ la Mỹ [3] Tình trạng tăng đường huyết mạn tính nguyên nhân quan trọng dẫn đến loạt biến chứng có hại cho chức tế bào quan thể Biến chứng tiết niệu bệnh nhân đái tháo đường ghi nhận lần đầu vào năm 1935 [4] gồm rối loạn chức bàng quang hay gọi bệnh lý bàng quang đái tháo đường; ảnh hưởng nghiên trọng đến chất lượng sống, sức khỏe người bệnh Đặc biệt, bệnh lý bàng quang đái tháo đường, nguyên nhân gây rối loạn chức bàng quang tác động đến 50% người bị đái tháo đường [5] Bệnh lý bàng quang đái tháo đường biến chứng chung hệ tiết niệu y văn mô tả bao gồm giảm cảm giác bàng quang, tăng dung tích bàng quang mức, giảm khả làm trống bàng quang hoàn toàn liệt bàng quang Frimodt Moller lần mô tả rối loạn chức bàng quang gây bệnh lý thần kinh biên đái tháo đường vào năm 1976 [6] Tuy nhiên, chứng cho thấy bệnh nhân đái tháo đường làm tăng tỷ lệ bàng quang tăng hoạt định nghĩa bệnh lý bàng quang đái tháo đường hiểu rộng triệu chứng đường tiết niệu bao gồm bàng quang tăng hoạt, rối loạn chức chứa đựng bàng quang, chức xuất nước tiểu dẫn đến tồn lưu nước tiểu [7] Năm 2004, Lee cộng nghiên cứu cho thấy tỷ lệ bệnh bàng quang đái tháo đường chẩn đốn thăm dò niệu động học dao động từ 25-90% [8] Một nghiên cứu lâm sàng gần năm 2011 ghi nhận 22,5% bệnh nhân đái tháo đường có bàng quang tăng hoạt 48% tiểu không tự chủ [9] Tỷ lệ triệu chứng đường tiểu thay đổi thiếu thống phương pháp đánh giá chuẩn hóa chẩn đốn bệnh lý bàng quang đái tháo đường tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân [10],[11] Rối loạn chức bàng quang đái tháo đường đề cập đến thường bị bỏ qua số bệnh nhân đáo tháo đường Ở bệnh nhân này, dấu hiệu lâm sàng sớm bàng quang thần kinh khó phát hiện, thường dẫn đến chẩn đoán muộn hội dự phòng sớm biến chứng đường tiểu Still cho thấy có tới 50% bệnh nhân bị đáo tháo đường có biến chứng liên quan đến bàng quang thần kinh [12] Tại Việt Nam, chẩn đoán sớm rối loạn chức đường tiểu bệnh nhân đái tháo đường quan tâm nghiên cứu cơng bố Vì vậy, chúng tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm rối loạn chức đường tiểu bệnh nhân đái tháo đường týp bệnh viện Bạch Mai” với hy vọng giúp chẩn đoán, phát sớm biến chứng tiết niệu để dự phòng sớm cần thiết Nghiên cứu chúng tơi có hai mục tiêu: Nghiên cứu tỷ lệ biến chứng rối loạn chức đường tiểu bệnh nhân đái tháo đường týp 2 Mô tả đặc điểm lâm sàng, niệu động học số yếu tố liên quan đến rối loạn rối loạn chức đường tiểu bệnh nhân đái tháo đường týp CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Bệnh đái tháo đường týp 2, điều trị biến chứng 1.1.1 Định nghĩa đái tháo đường týp Theo Ủy ban chẩn đoán phân loại bệnh đái tháo đường Hoa Kỳ: "Đái tháo đường nhóm bệnh chuyển hố đặc trưng tình trạng tăng đường máu, hậu khiếm khuyết hoạt động insulin Tăng đường máu mạn tính thường kết hợp với tổn thương quan mắt, thận, thần kinh, tim mạch…[13] Nguyên nhân gây bệnh đái tháo đường týp có tương tác yếu tố gen yếu tố mơi trường Trong can thiệp yếu tố môi trường để làm giảm tỷ lệ mắc bệnh Cơ chế bệnh sinh đái tháo đường týp suy giảm chức tế bào beta kháng insulin Tình trạng thừa cân, béo phì, hoạt động thể lực đặc điểm thường thấy bệnh nhân đái tháo đường týp có kháng insulin Tăng insulin máu, kháng insulin gặp bệnh nhân tiền đái tháo đường, tăng huyết áp vô căn, người mắc hội chứng chuyển hóa Bệnh nhân đái tháo đường týp bên cạnh kháng insulin có thiếu insulin, đặc biệt lượng glucose huyết tương đói 10,0 mmol/L 1.1.2 Điều trị bệnh đái tháo đường đái tháo đường týp Mục tiêu điều trị bệnh đái tháo đường týp trì lượng glucose máu đói, glucose máu sau ăn gần mức độ sinh lý, đạt mức HbA1c lý tưởng, nhằm giảm biến chứng có liên quan, giảm tỷ lệ tử vong đái tháo đường - HbA1c < 7% - Đường huyết lúc đói 4,4-7,2 mmol/l 10 - Đường huyết sau ăn < 10 mmol/l - Khi đạt mục tiêu đường huyết lúc đói thất bại với HbA1C đường huyết sau ăn, đạt mục tiêu đường huyết sau ăn trước - Mục tiêu điều trị cá thể hóa: + HbA1c ≤ 6,5% bệnh nhân đái tháo đường trẻ, chẩn đốn, khơng bệnh tim mạch, nguy hạ đường huyết thấp + HbA1c 7,5-8% bệnh nhân đái tháo đường lớn tuổi, thời gian mắc bệnh kéo dài, có biến chứng, nhiều bệnh kèm, tiền hạ đường huyết nặng Nguyên tắc điều trị: - Thuốc phải kết hợp với chế độ ăn luyện tập Đây ba phương pháp điều trị bệnh đái tháo đường - Phải phối hợp điều trị hạ glucose máu, điều chỉnh rối loạn lipid, trì số đo huyết áp hợp lý, phòng, chống rối loạn đơng máu - Khi cần phải dùng insulin đợt cấp bệnh mạn tính, bệnh nhiễm trùng, nhồi máu tim, ung thư, phẫu thuật * Điều trị không dùng thuốc: Trường hợp bệnh chẩn đoán, mức glucose máu thấp, chưa có biến chứng nên điều chỉnh chế độ ăn, luyện tập, theo dõi sát 3-6 tháng; không đạt mục tiêu điều trị phải xem xét sử dụng thuốc - Chế độ ăn cho bệnh nhân đái tháo đường cần thiết chế độ ăn thích hợp có khả làm giảm đường huyết Chế độ ăn điều chỉnh thích ứng cho bệnh nhân + Chế độ ăn cho bệnh nhân béo phì: chế độ ăn calo cung cấp khơng q 1200 Kcal/ngày, không ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày người bệnh Chế độ ăn phải cân bằng: 50% glucid, 30% lipid 20% protid chia làm lần dạng bữa ăn hỗn hợp 61 DỰ KIẾN KẾT LUẬN • Tỷ lệ TCĐTD bệnh nhân đái tháo đường nghiên cứu • Đặc điểm lâm sàng, niệu động học số yếu tố liên quan đến TCĐTD bệnh nhân đái tháo đường TÀI LIỆU THAM KHẢO Centers for Disease Control and Prevention (2011) National Diabetes Fact Sheet: National Estimates and General Information on Diabetes and Prediabetes in the United States US Department of Health and Human Services, Centers for Disease Control and Prevention, Atlanta XuY,Wang L, He J et al (2013) China Noncommunicable Disease Surveillance Group Prevalence and control of diabetes in Chinese adults JAMA 310: 948–59 American Diabetes Association (2013) Economic costs of diabetes in the U.S in 2012 Diabetes Care; 36: 1033–46 Jordan WF, Crabtree HH (1935) Paralysis of the bladder in diabetic patients Arch Int Med; 55: 17–25 Brown JS, Wessells H, Chancellor MB et al (2005) Urologic complications of diabetes Diabetes Care; 28: 177–85 Moller CF Diabetic cystopathy I (1976) A clinical study of the frequency of bladder dysfunction in diabetics Dan Med Bul; 23: 267–78 Fayyad AM, Hill SR, Jones G (2009) Prevalence and risk factors for bothersome lower urinary tract symptoms in women with diabetes mellitus from hospital-based diabetes clinic IntUrogynecol J Pelvic Floor Dysfunct; 20: 1339–44 Lee WC,Wu HP, Tai TY, Liu SP, Chen J, Yu HJ (2004) Effects of diabetes on female voiding behavior J Urol; 172: 989–92 Liu RT, Chung MS, Lee WC et al (2011) Prevalence of overactive bladder and associated risk factors in 1359 patients with type diabetes Urology; 78: 1040–5 10 LeeWC (2009) The impact of diabetes on the lower urinary tract dysfunction J Taiwan Urolog Assoc; 20: 155–61 11 Brown JS (2009) Diabetic cystopathy: What does it mean? J Urol; 181: 13–4 12 Brown JS, Wessells H, Chancellor MB et al (2005) Urologic complications of diabetes Diabetes Care 28, 177–185 13 Tạ Văn Bình (2007), "Bệnh đái tháo đường tăng glucose máu", Nxb y học, Hà Nội tr17 14 Melidonis A Ioannis A Kyriazis I A et al (2003), "Prognostic value of the artery intima-media thickness for the presence and severity of coronary artery disease in type diabetic patients", Diabetes Care, 26, pp 3189 - 3190 15 Nguyễn Kim Lương, Thái Hồng Quang (2000), Bệnh mạch máu rối loạn chuyển hoá lipid bệnh nhân đái tháo đường týp 2," Kỷ yếu cơng trình Nội tiết rối loạn chuyển hoá, Nxb Y học, tr 411 - 417 16 Nguyễn Thị Hồng Loan (2008 ), "Bệnh đái tháo đường týp 2,"Chuyên đề nội tiết - chuyển hoá, Nhà xuất Y học, tr 197 -214 17 Nguyễn Thu Minh cộng (2003), "Nghiên cứu số biến chứng mạn tính thường gặp bệnh nhân đái tháo đường týp 2, "Tạp chí Y học thực hành, Số (439)/2003, tr 69 - 71 18 Đỗ Trung Quân (2007), "Đái tháo đường điều trị", Nxb Y học ,Hà Nội , tr 257 - 267 19 Nguyễn Thu Quỳnh (2008), "Bệnh lý bàn chân đái tháo đường", Chuyên đề nội tiết - chuyển hoá, Nhà xuất Y học, tr 241 - 264 20 Thomas E.Lyons D.P.M (2005), "Diabetic foot complication: The role of the podiatrist and local wound care", Tạp chí Y học thực hành, kỷ yếu toàn văn đề tài khoa học, số 507-508, pp 253 - 260 21 David Camphell (2005), "Infection, neuropathy and arterial Insufficiency in the Diabetic foot", Tạp chí Y học thực hành, kỷ yếu toàn văn đề tài khoa học, số 507 - 508, pp 247 – 252 22 Kazumasa TORIMOTO, Katsumi SASAKI, Hiroko MATSUYOSHI; 2009; Lower Urinary Tract: Diabetes Mellitus-focused on Recent Experimental Results1, S87–S89 23 Stephen K Van Den Eeden, Assiamira Ferrara, Jun Shan , Steven J Jacobsen, Van Den Eeden et al (2013), Impact of type diabetes on lower urinary tract symptoms in men: a cohort study, BMC Urology, 13:12] 24 Simon R Hill,, y Abdalla M Fayyad,and Geraint R Jones (2008) Diabetes Mellitus and Female Lower UrinaryTract Symptoms: A Review Neurourology and Urodynamics 27:362–367 25 Chen-Hsun Ho, Huai - Ching Tai, and Hong-Jeng Yu (2010); Urodynamic Findings in Female Diabetic Patients With and Without Overactive Bladder Symptoms; Neurourology and Urodynamics 29:424–427 26 Suzanne E Geerlings (2008) Urinary tract infections in patients with diabetes mellitus: epidemiology, pathogenesis and treatment; International Journal of Antimicrobial Agents 31S: S54–S57 27 Ruth Kirschner-Hermanns, Firouz Daneshgari, Bahareh Vahabi (2012); Does Diabetes Mellitus-Induced Bladder Remodeling Affect Lower Urinary Tract Function?: ICI-RS 2011; Neurourology and Urodynamics 31:359–364 28 Nur Kebapcı, Aydin Yenilmez,Belgin Efe, (2007) Bladder Dysfunction in type Diabetic Patients, Neurourology and Urodynamics 26:814– 819 29 Ahmet Z Burakgazi, Md, Bander Alsowaity, Md, Zeynep Aydin Burakgazi (2012) Bladder dysfunction in peripheral neuropathies; 1-8 30 Huai-Ching Tai, Shiu-Dong Chung, Chen-Hsun Ho (2010) Metabolic Syndrome Components Worsen Lower Urinary Tract Symptoms in Women with Type Diabetes, 95(3):1143–1150 31 Abdalla M Fayyad,Simon R Hill, and Geraint Jones (2010) Urine Production and Bladder Diary Measurements in Women With Type Diabetes Mellitus and Their Relation to Lower Urinary Tract Symptoms and Voiding Dysfunction; Neurourology and Urodynamics 29:354–358 32 ChiharuYamaguchia, Ryuji Sakakibara,Tomoyuki Uchiyama (2007) Overactive Bladder in Diabetes :A Peripheral or Cen tral Mechanism; Neurourology and Urodynamics 26:807–813 33 Chung Cheng Wang , Michael B Chancellor , Jyh Ming Lin (2009) Type diabetes but not metabolic syndrome is associated with an increased risk of lower urinary tract symptoms and erectile dysfunction in men aged < 45 years; journal compilation © bju international, 105, 1136–1140 34 Sema D Yılmaz, Meltem D Bal, Selda Celık, Nezihe K Beji, Int J of Urol Nurs (2014) Lower urinary tract symptoms in diabetic women with and without urinary incontinence; Vol No 2: 71–77 35 Ritu Karoli, Sanjay Bhat, Jalees Fatima, S Priya (2014) A study of bladder dysfunction in women with type diabetes mellitus, Indian Journal of Endocrinology and Metabolism / Vol 18 Issue 4552-557 36 Hana YOON (2012) Metabolic Syndrome and Lower Urinary Tract Symptoms: Epidemiological Study; 4, 2–7 37 Tomoyuki UCHIYAMA Tomonori YAMANISHI, Kanya KAGA (2015) Neuromodulation for the Treatment of Lower Urinary Tract Symptoms, 7, 121–132 38 Diab Care Asia 2008 Study Med J Indonesia 2010; 19:235-44 39 Yoshimura N, Chancellor MB, Andersson KE, ChristGJ (2005) Recent advances in understanding the biology ofdiabetes-associated bladder complications and noveltherapy BJU Int.; 95: 733–8 40 Malmgren A, Andersson PO, Uvelius B (1989) Bladder function in rats with short- and long-term diabetes; effects ofage and muscarinic blockade J Urol.; 142: 1608 41 Ueda T, Yoshimura N, Yoshida O (1997) Diabetic cystopathy: Relationship to autonomic neuropathy detected by sympathetic skin response J Urol; 157: 580–4 42 Sasaki K, Chancellor MB, Phelan MW et al (2002) Diabeticcystopathy correlates with a long-term decrease in nervegrowth factor levels in the bladder and lumbosacraldorsal root ganglia J Urol.; 168: 1259–64 43 Vlaskovska M, Kasakov L, Rong W et al (2001), P2X3 knockout mice reveal a major sensory role for urotheliallyreleased ATP J Neurosci; 21: 5670–7 44 Cheng JT, Yu BC, Tong YC (2007) Changes of M3-muscarinicreceptor protein and mRNA expressions in the bladderurothelium and muscle layer of streptozotocin-induceddiabetic rats NeurosciLett; 423: 1–5 45 Pinna C, Zanardo R, Puglisi L (2000) Prostaglandin-releaseimpairment in the bladder epithelium of streptozotocininduced diabetic rats Eur J Pharmacol.; 388: 267–73 46 Tong YC, Cheng JT, Effects WWC (2002) of Ba-Wei-DieHuang-Wan on the cholinergic function and proteinexpression of M2 muscarinic receptor of the urinarybladder in diabetic rats NeurosciLett.; 330: 21–4 47 Andersson KE, Wein AJ (2004); Pharmacology of the lower urinary tract: Basis for current and future treatments of Diabetic cystopathy Pharmacol Rev; 56: 581–631 48 Z YUAN et al (2015), Urinary incontinence Ruijin Hospital, Shanghai Jiaotong University School of Medicine and Wiley Publishing Asia Pty LtdPharmacol Rev.; 56: 581–631 49 Yang Z, Dolber PC, Fraser MO (2007) Diabetic urethropathycompounds the effects of diabetic cystopathy J Urol;178: 2213–19 50 Kebapci N, Yenilmez A, Efe B, Entok E, Demirustu C (2007) Bladder dysfunction in type diabetic patients NeurourolUrodyn; 26:814–819 51 Moller CF, Olesen KP (1976) Diabetic cystopathy IV: Micturitioncystourethrography compared with urodynamic investigation DanMed Bull 23:291 52 Moller CF (1976) Diabetic cystopathy III: Urinary bladder dysfunction in relation to bacteriuria Dan Med Bull 23:287 53 Daneshgari F, Leiter EH, Liu G, et al (2009), Animal models of diabetic uropathy J Urol;182:S8–13 54 Daneshgari F, Liu G, Birder L, et al (2009) Diabetic bladder dysfunction: Current translational knowledge J Urol;182:S18–26 55 Fonda D, Resnick NM, Kirschner-Hermanns R (1998) Prevention of urinary incontinence in older people Br J Urol;82:5–10 56 Wetle T, Scherr P, Branch LG, et al (1995) Difficulty with holding urine among olderpersons in a geographically defined community: Prevalence and correlates J Am GeriatrSoc; 43:349–55 57 Lifford KL, Curhan GC, Hu FB, et al (2005) Type diabetes mellitus and risk ofdeveloping urinary incontinence J Am Geriatr Soc;53:1851–7.) 58 Tsunoyama K, Sakakibara R, Yamaguchi C, et al (2011) Pathogenesis of reduced or increased bladder sensation NeurourolUrodyn; 30:339–43 59 Frimødt MC 1980 Diabetic cystopathy Epidemiology and related disorders Ann Intern Med 92:318–321 60 Corcos J, Schick E (2008), Simplified anatomy of the vesico–urethral functional unit.Textbook of neurogenic Bladder; UK, Informa Healthcare: 2: 13-18 61 De Groat WC, Yoshimura N (2012), Plasticity in reflex pathways to the lower urinary tract following spinal cord injury; Experimental Neurology; 235: 123–132 62 Gulur, Drake (2010), Management of overactive bladder Review Urology; 7: 572–582 63 Michel MC, Oelkeb M, Peters S (2005), TheNeuro-Urological Connection European Urology Supplements 4: 18–28 64 Abrams P and Karl-Erik A (2007), Muscarinic receptor antagonists for overactive bladder Journal compilation BJU International; 100: 987-1006 65 De Groat WC, Yoshimura N (2010), Changes in Afferent Activity After Spinal Cord Injury NeurourologyUrodynamics; 29(1): 63–76 66 Fowler CJ, Griffiths D and de Groat WC (2008), The neural control of micturition Nat Rev Neurosci; 9(6): 453–466 67 Abrams P, Artibani W, Cardozo L et al (2005), Clinical manual of incontinence in women Health publication; 1: 6-15 68 Joseph G, Ouslander JG (2004), Management of Overactive Bladder The New England Journal of Medicine; 7: 786- 792 69 Birder LA and Groat WC (2007), Mechanisms of Disease: involvement of the urothelium in bladder dysfunction Nature clinical practice urology; vol.4; No.1: 1-4 70 Dorsher PT and McIntosh PM (2012), Review ArticleNeurogenic Bladder Advances in Urology Volume 2012; No.10: 1-16 71 Huang ST (2008), The Role of Antimuscarinics in the Treatment of Neurogenic Detrusor Overactivity in Patients with Stroke, Spinal Cord Injury and Parkinson's Disease Incont Pelvic Floor Dysfunct; (Suppl 1): 25-28 72 Linsenmeyer T, Maddox S, et al (2006), Bladder Management Following Spinal Cord Injury: What You Should Know A Guide for People with Spinal Cord Injury Spinal Cord Medicine;35:1-36 73 Wyndaele J.J, Kovindha A, Igawa Y et al (2010), Neurologic Urinary and Faecal Incontinence; Neurourology and Urodynamics;29: 207–212 74 Goldman HB, and Appell RA (1999), Voiding dysfunction in women withdiabetes mellitus IntUrogynecol J Pelvic Floor Dysfunct 10: 130 –133, 75 Yu HJ, Lee WC, Liu SP,etal (2004), Unrecognized voiding difficulty infemale type diabetic patients in the diabetes clinic: a prospective case-control study Diabetes Care27:988 –989, 76 Gary E Lemack, Aging Health (2007) Lower Urinary Tract Symptoms and Uroflowmetry in Women With Type 2Diabetes Mellitus With and Without Bladder Dysfunction 3(5), 647–651 77 Wei-Chia Lee, Chia-Ching Wu, Huey-Peir Wu (2007); Lower Urinary Tract Symptoms and Uroflowmetry in Women With Type Diabetes Mellitus With and Without Bladder Dysfunction; UROLOGY 69: 685–690 Phụ lục 1: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU THÔNG TIN CHUNG Họ tên bệnh nhân Tuổi: Giới: nam, nữ Nghề nghiệp: 1.Làm ruộng 2.Công nhân Viên chức Khác Địa chỉ: Ngày nhập viện: Ngày xuất viện: Mã bệnh án: TIỀN SƯ Thời gian phát bệnh đái ………năm tháo đường Tiền sử biến chứng thần kinh Có ngoại vi Tiền sử biến chứng mắt Tiền sử biến chứng thận Tiền sử tai biến mạch máu não Tiền sử tăng huyết áp Tiền sử rối loạn mỡ máu Nhiễm khuẩn tiết niệu/năm Tình trạng nhân Tình trạng hút thuốc Tình trạng uống rượu Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Không Không 1-2 lần 3.>3 lần Đã kết hôn Chưa kết Khác:… Đang hút Chưa bao Đã bỏ Còn uống hút thuốc Chưa bao Đã bỏ uống uống rượu Kích thước tiền liệt tuyến …… gram (gram) KHÁM LÂM SÀNG Chỉ số huyết áp Huyết áp tâm thu HA tâm trương BMI: Các số lâm sàng theo dõi nhật ký tiểu Số lần tiểu ngày Cảm giác tiểu gấp Số lần có cảm giác tiểu gấp ngày …… lần Có …… lần Không Tiểu đêm Số lần tiểu đêm Khơng làm trống bàng quang hồn tồn Dòng tiểu chậm Dòng tiểu ngắt quãng Dòng tiểu ngập ngừng Rỉ tiểu Số lần rỉ tiểu ngày Cảm giác tiểu gấp Tiểu đêm Thể tích nước đầu vào 24 Thể tích tiểu đêm (tích từ ngủ đến ngủ dậy ) Thể tích tiểu ban ngày SINH HĨA MÁU Đường máu đói HbA1C CÁC CHI SỐ VỀ NIỆU ĐỘNG HỌC Các số niệu động học Dòng niệu đỉnh (Q max ml/s) Thời gian tiểu Lượng nước tiểu tự Thể tích tiểu tồn lưu Chỉ số co bóp bàng quang (BE)% = [thể tích bệnh Có …… lần Có Có Có Có Có …… lần Có Có Không Không Không Không Không Không Không Không …… ml …… ml …… ml …… mmol/l …….% Kết ………ml/s …… phút …… ml …… ml nhân tự tiểu (VV)/ thể tích bệnh nhân tự tiểu (VV) + % thể tích tiểu tồn lưuu(PVR)] Chỉ số WF tối đa đánh giá khả bóp bàng % quang(w/m2) THUỐC ĐÃ DÙNG Điều trị đái tháo đường Chế độ ăn Uống thuốc hạ đường huyết Tiêm insulin Điều trị phồi hợp Các thuốc khác Lợi tiểu Hạ áp Có Có Có Có Khơng Khơng Khơng Khơng Có Có Khơng Khơng Chống trầm cảm ba vòng Thuốc điều trị tiết niệu khác Có Có Không Không Phụ lục2: Bảng nhật ký tiểu hàng ngày Tên bệnh nhân: _ Ngày tháng: _ Thời gian Đồ uống Đồ uống gì? Uống bao nhiêu? Tự tiểu Bao nhiêu lần? Lượng nước tiểu? Thông tiểu ngắt quãng bao Số lần nhiêu lần? rỉ Lượng nước tiểu? tiểu? Số bỉm phải dùng? Ghi chú: Câu hỏi để hỏi nhân viên y tế: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Phụ lục CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - tự - hạnh phúc o0o GIẤY CAM KẾT ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên là: ……………………………………… Tuổi……; Nam/nữ Dân tộc: …………………………… Ngoại kiều:.,………………… Nghề nghiệp: ……………………… Nơi làm việc:………………… Địa chỉ: ……………………………………………………………………… Là người bệnh/Đại diện gia đình người bệnh nhân/ họ tên là: ……………… Hiện điều trị khoa:…………………………Bệnh viện:……… Sau nghe Bác sỹ giải thích cung cấp đầy đủ, chi tiết việc tham gia nghiên cứu đề tài đặc điểm rối loạn chức đường tiểu bệnh nhân đái tháo đường týp giúp phát điều trị sớm rối loạn chức đường tiểu □ Đồng ý tham gia nghiên cứu đề tài đặc điểm rối loạn chức đường tiểu bệnh nhân đái tháo đường týp (do bệnh nhân gia đình bệnh nhân tự viết) □ Không đồng tham gia nghiên cứu đề tài rối loạn chức đường tiểu bệnh nhân đái tháo đường týp (do bệnh nhân gia đình bệnh nhân tự viết) Hà nội, ngày… tháng … năm 20… Ký tên (nghi rõ họ tên) ... tiếp đái tháo đường rối loạn chức đường tiểu ra, có 20 ,4% bệnh nhân đái tháo đường thông tin mối liên quan đái tháo đường triệu chứng đường tiết niệu Nhu cầu điều trị rối loạn chức đường tiểu bệnh. .. vai trò gây rối loạn đường tiểu [36] 1.5 Điều trị rối loạn chức đường tiểu bệnh nhân đái tháo đường týp Rối loạn chức bàng quang bệnh nhân đái tháo đường thường phối hợp bí tiểu, tiểu khơng tự... đường tiết niệu dưới: bệnh nhân đái tháo đường týp có tới 10 -20 0% tăng nguy rối loạn chức đường tiểu [23 ] Ritu Karoli, cho thấy có 50% bệnh nhân nam nữ đái tháo đường có rối loạn chức bàng quang,

Ngày đăng: 24/07/2019, 20:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan