PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG sử DỤNG THUỐC tại BỆNH VIỆN TIM hà nội năm 2017

102 220 2
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG sử DỤNG THUỐC tại BỆNH VIỆN TIM hà nội năm 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠIoo3 HỌC DƯỢC HÀ NỘI ‘p -```333333333333322==== BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐỖ THỊ BÍCH THUỶ ĐỖ THỊ BÍCH THUỶ PHÂN PHÂNTÍCH TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC TẠI TẠI BỆNH VIỆN TIM HÀ NỘI NĂM 2017 BỆNH VIỆN TIM HÀ NỘI NĂM 2017 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Chuyên ngành : TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC Mã số : CK 62 72 04 12 Người hướng dẫn khoa học : GS.TS Nguyễn Thanh Bình HÀ NỘI, NĂM 2018 HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, kết quả, số liệu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2018 Đỗ Thị Bích Thuỷ LỜI CẢM ƠN Luận văn thực hoàn thành Bệnh viện Tim Hà Nội, Trường Đại học Dược Hà Nội Trong trình thực nghiên cứu, nhận nhiều giúp đỡ, hướng dẫn Thầy, Cô trường, lãnh đạo bệnh viện, tập thể khoa Dược, bạn học đồng nghiệp Bệnh viện Tim Hà Nội Trước tiên, xin trân trọng cảm ơn Giáo sư Nguyễn Thanh Bình, Hiệu trưởng trường Đại học Dược Hà Nội - người tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho tơi suốt q trình thực luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy Phòng sau đại học, Bộ mơn Quản lý Kinh tế Dược, Trường Đại học Dược Hà Nội, người truyền đạt kiến thức quý báu hỗ trợ thời gian học tập vừa qua Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Giáo sư Nguyễn Quang Tuấn, Giám đốc Bệnh viện Tim Hà Nội - người tạo điều kiện thuận lợi dẫn cho thời gian học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp Bệnh viện Tim Hà Nội, tập thể Khoa Dược giúp đỡ công sức thời gian để tơi hồn thành việc học tập nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Chồng động viên, giúp đỡ, chia sẻ khó khăn đồng hành với tơi hồn cảnh, lĩnh vực để chuyên tâm học tập nghiên cứu Đồng thời xin gửi lời cám ơn đến anh/chị bạn bè nhiệt tình chia sẻ giúp tơi hồn thành luận văn Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2018 Học viên Đỗ Thị Bích Thuỷ MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT, KÍ HIỆU VIẾT TẮT ADR AIDS ATC BDG BHYT CNK DD DMT GT GTSD ICD KCB KST LHQ MHBT NSAIDs TL TM TT TrT TWQĐ SKM SL SX WHO TIÉNG ANH Adverse drug reaction Acquired immune deficiency syndrome Anatomical Therapeutic Chemical International Classification of Diseases TIÉNG VIỆT Phản ứng có hại thuốc Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải Hệ thống phân loại thuốc theo hệ thống giải phẫu điều trị - hoá học Biệt dược gốc Bảo hiểm y tế Chống nhiễm khuẩn Dung dịch Danh mục thuốc Giá trị Giá trị sử dụng Phân loại bệnh quốc tế Khám chữa bệnh Ký sinh trùng Liên Hiệp Quốc Mơ hình bệnh tật Non-Steroidal AntiThuốc giảm đau, hạ sốt, Inflammatory Drug chống viêm không steroid Tỉ lệ Tim mạch Thông tư Trúng thầu Trung Ương Quân Đội Số khoản mục Số lượng Sản xuất World Health Organization Tổ chức Y tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ Mơ hình bệnh tật giới Việt Nam có xu hướng thay đổi đáng kể thời gian gần Tỷ lệ bệnh lây nhiễm giảm tỷ lệ bệnh không lây nhiễm tăng Theo dự đoán, vào năm 2020, bệnh mạn tính gây gần ba phần tư tổng số ca tử vong toàn giới, đặc biệt nước phát triển [62] Nguyên nhân hàng đầu gây tử vong bệnh mạn tính bệnh tim mạch (17 triệu người, chiếm 48% số ca tử vong bệnh mạn tính) [66] Bệnh khơng lây nhiễm tạo gánh nặng y tế nặng nề tỷ lệ tàn tật, tỷ vong cao có xu hướng ngày gia tăng Chi phí điều trị cho bệnh khơng lây nhiễm trung bình cao gấp 40-50 lần so với điều trị bệnh lây nhiễm, đòi hỏi kỹ thuật cao, thuốc đặc trị đắt tiền, thời gian điều trị kéo dài, dễ bị biến chứng Theo Tổ chức Y tế giới (WHO), tổn thất kinh tế nước có thu nhập thấp trung bình bệnh mạn tính 7000 tỷ USD giai đoạn từ 20112025 (bình quân năm gần 500 tỷ USD) [64] Do đó, việc quản lý sử dụng thuốc điều trị bệnh mạn tính quan trọng Mục tiêu hướng đến hoạt động sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, hiệu Tuy nhiên, nhiều quốc gia thực trạng sử dụng thuốc không hợp lý mức độ đáng báo động Ở nước phát triển 40% bệnh nhân điều trị theo hướng dẫn điều trị chuẩn [68] Việc sử dụng thuốc không hợp lý tác động tiêu cực đến cá nhân người bệnh nói riêng cộng đồng nói chung Bệnh viện sở khám chữa bệnh, mắt xích quan trọng nhằm đảm bảo vấn đề sử dụng thuốc cho người bệnh Vì vậy, đánh giá hoạt động sử dụng thuốc bệnh viện thơng qua phân tích danh mục thuốc (DMT) sử dụng để từ có điều chỉnh cho phù hợp cần thiết sở y tế Các thuốc muốn đưa vào sử dụng bệnh viện phải trải qua quy trình mua sắm chặt chẽ: từ xây dựng danh mục thuốc đấu thầu, tổ chức đấu thầu đến cung ứng Theo ước tính, thuốc chiếm khoảng 60% tổng ngân sách sử dụng bệnh viện [60] nên việc có danh mục thuốc trúng thầu phù hợp giúp đảm bảo tính chủ động cung ứng tính hiệu quả, an tồn, tiết kiệm Tuy nhiên, mức độ phù hợp danh mục thuốc trúng thầu danh mục sử dụng thực tế nào? Có bất cập sử dụng thuốc? Đó câu hỏi mà bệnh viện có bệnh viện Tim Hà Nội mong muốn có câu trả lời để thực tốt công tác lựa chọn mua sắm thuốc Bệnh viện Tim Hà Nội bệnh viện chuyên khoa hạng I trực thuộc Sở Y tế Hà Nội, bệnh viện chuyên khoa tim mạch hạt nhân nước hoạt động theo chế tự chủ Hằng năm, bệnh viện thực khám chữa bệnh cho hàng trăm nghìn lượt người bệnh bảo hiểm y tế, dịch vụ Để đảm bảo hoạt động sử dụng thuốc đạt hiệu cao, Hội đồng thuốc điều trị, khoa Dược bám sát quy định, thông tư hướng dẫn Bộ Y tế nhằm nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, đáp ứng đầy đủ, kịp thời hướng tới sử dụng thuốc an toàn, hợp lý Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu tiến hành phân tích danh mục thuốc sử dụng đánh giá bất cập sử dụng thuốc bệnh viện vậy, chúng tơi tiến hành đề tài: “Phân tích thực trạng sử dụng thuốc bệnh viện Tim Hà Nội năm 2017” với mục tiêu: Phân tích cấu danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Tim Hà Nội năm 2017 Phân tích số yếu tố bất cập sử dụng thuốc bệnh viện Tim Hà Nội năm 2017 Trên sở đưa đề xuất nhằm nâng cao chất lượng sử dụng thuốc bệnh viện Tim Hà Nội, đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý, an toàn hiệu CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ SỬ DỤNG THUỐC 1.1.1 Mơ hình bệnh tật Mơ hình bệnh tật (MHBT) xã hội, cộng đồng, quốc gia tập hợp tất tình trạng cân thể xác, tinh thần tác động yếu tố khác xuất cộng đồng, xã hội khoảng thời gian định Mơ hình bệnh tật bệnh viện số liệu thống kê bệnh lý khoảng thời gian định (thường theo năm) bệnh nhân đến khám điều trị Nhằm nghiên cứu mơ hình bệnh tật cách thống nhất, thuận lợi xác, WHO ban hành bảng phân loại quốc tế bệnh tật ICD (International Classification of Diseases) sửa đổi nhiều lần để phù hợp với tình hình thực tế Mơ hình bệnh tật quan trọng giúp xây dựng DMT phù hợp, làm sở để bệnh viện hoạch định, phát triển toàn diện tương lai [65, 70] Mỗi bệnh viện có tổ chức, nhiệm vụ khác nhau, đặt địa bàn khác với đặc điểm dân cư địa lý khác đặc biệt phân công chức nhiệm vụ tuyến y tế khác dẫn tới MHBT bệnh viện khác Ở Việt Nam giới, có loại MHBT bệnh viện: MHBT bệnh viện đa khoa MHBT bệnh viện chuyên khoa Một bệnh nhân mắc nhiều bệnh bệnh liên quan đến nhiều quan thể, bệnh viện chuyên khoa thường có bệnh tật chuyên khoa số bệnh thông thường kèm theo 1.1.2 Xu hướng bệnh tật Trong số 57 triệu ca tử vong tồn cầu năm 2008, có 36 triệu người (63%) chết bệnh khơng lây nhiễm, chủ yếu bệnh tim mạch, đái tháo đường, ung thư bệnh đường hô hấp mạn tính, khoảng 80% số xảy nước phát triển thấp trung bình Do nước phát triển, chi phí khám chữa bệnh người dân tự trả, nên tiền chữa bệnh vấn đề căng thẳng với gia đình đặc biệt gia đình thu nhập thấp [66] Ở Việt Nam, có thay đổi rõ rệt MHBT khoảng thập kỷ gần Theo số liệu cấu số lượt khám chữa bệnh (KCB) sở y tế nhà nước Niên giám thống kê năm 2015, xu hướng tỷ trọng bệnh không lây nhiễm gia tăng liên tục mức cao [38] Nếu tỷ trọng năm 1986 39% năm 1996 tăng lên 50%, năm 2006 62% sau năm, đến năm 2010 tỷ trọng tăng thêm 10%, lên 72% Ngược lại với xu hướng giảm nhanh chóng tỷ trọng số đợt KCB người mắc bệnh truyền nhiễm Tỷ trọng số lượt KCB liên quan đến tai nạn, chấn thương, ngộ độc có xu hướng chững lại Như vậy, gánh nặng bệnh tật chuyển dịch mạnh sang bệnh không lây nhiễm (chủ yếu bệnh tim mạch, đái tháo đường, ung thư bệnh phổi mạn tính) [9] Chính vậy, vai trò bệnh viện chuyên khoa hay khoa tim mạch ngày đóng vai trò quan trọng vào vấn đề điều trị sử dụng thuốc người bệnh (Niên giám thống kê y tế 2010) Hình 1.1 Xu hướng cấu số lượt khám chữa bệnh theo nhóm bệnh 10 trữ với thuốc nhóm V thường khuyến cáo tồn trữ gấp đôi số lượng tồn trữ tối thiểu Tại bệnh viện Tim Hà Nội 18,9% thuốc nhóm V có số lượng sử dụng/ trúng thầu 120% Do đó, bệnh viện cần lưu ý với thuốc nhóm V đặc biệt thuốc sử dụng 120% so với số lượng trúng thầu để đảm bảo vấn đề cung ứng thuốc bệnh viện Bệnh viện Tim Hà Nội bệnh viện hoạt động theo chế tự chủ hoạt động tài Theo bệnh viện phải đảm bảo tự cân đối nguồn thu – chi để trì tất các hoạt động từ chi phí lao động, chi phí hoạt động thường xuyên, tái đầu tư, phát triển, đào tạo, hoạt động tuyến… Tất hoạt động lãnh đạo bệnh viện quan tâm đầu tư có trọng điểm Bệnh viện có quan điểm thống mục tiêu hành động đảm bảo cung ứng đầy đủ, toàn nhu cầu thuốc điều trị bệnh nhân điều trị nội trú Điều tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh nhân bác sĩ điều trị nhiên, với cơng tác cung ứng thuốc đòi hỏi nhiều nỗ lực Nguyên nhân bệnh viện hoạt động theo chế tự chủ tài lại không tự chủ công tác cung ứng thuốc Việc mua sắm cung ứng hoàn toàn theo quy trình áp dụng với bệnh viện cơng lập từ xây dựng, phê duyệt kế hoạch đấu thầu, kế hoạch kinh phí đến tổ chức triển khai đấu thầu mua sắm… Điều dẫn đến thực trạng, bệnh viện phải mua thầu nhiều thuốc chủng loại số lượng 4.10 Hạn chế nghiên cứu Do thời gian hồn thành chun đề có hạn nên bệnh viện chưa xây dựng mơ hình bệnh tật chưa đủ để đánh giá tính phù hợp với cấu thuốc theo nhóm tác dụng điều trị (dược lý) 88 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận 1.1 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Tim Hà Nội năm 2017 1.1.1 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng năm theo số khoản mục thuốc Năm 2017, bệnh viện sử dụng 684 thuốc phân vào 25 nhóm điều trị Trong đó, nhóm tim mạch có số khoản mục lớn 163 thuốc chiếm 23,8% Nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn có số khoản mục đứng thứ hai, chiếm 17,0% Trong nhóm tim mạch thuốc điều trị tăng huyết áp chiếm số khoản mục cao nhất, chiếm 49,7% Thuốc nhóm beta-lactam có số khoản mục cao (chiếm 35,4%) nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn Thuốc nhập chiếm 67,8% tổng số khoản mục thuốc sử dụng Thuốc đa thành phần chiếm 15,7% tổng số khoản mục thuốc sử dụng Thuốc biệt dược chiếm 28,7% tổng số khoản mục thuốc sử dụng Thuốc đường uống chiếm 56,8% tổng số khoản mục thuốc sử dụng Thuốc nằm DMT BHYT chi trả chiếm 3,4% tổng số khoản mục thuốc sử dụng Thuốc nhóm A chiếm 12,4% tổng số lượng thuốc sử dụng; Thuốc nhóm B chiếm 15,8%; Thuốc nhóm C chiếm 71,8% Trong thuốc nhóm A thuốc tim mạch chiếm tỷ lệ cao số khoản mục 6,4% Thuốc V chiếm 17,7%, thuốc E chiếm 66,5% thuốc N chiếm 15,8% tổng số khoản mục thuốc sử dụng Nhóm AV chiếm 2,9% số khoản mục, thuốc nhóm I chiếm 27,2%, nhóm II chiếm 57,7% nhóm III chiếm 15,1% 89 Trong 684 thuốc sử dụng năm 2017 15,5% thuốc tồn năm 2016, 59,6% thuốc danh mục thuốc trúng thầu năm 2017 24,9% thuốc mua bổ sung thầu 1.1.2 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Tim Hà Nội năm 2017 theo giá trị sử dụng Tổng giá trị sử dụng thuốc bệnh viện Tim Hà Nội năm 2017 149.888,0 triệu VNĐ Trong đó, nhóm thuốc tim mạch chiếm tỷ lệ giá trị sử dụng cao 46,5% Trong nhóm tim mạch, thuốc điều trị tăng huyết áp chiếm tỉ lệ cao nhất, 48,4% Trong nhóm điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn, nhóm beta-lactam chiếm 66,0% Thuốc nhập chiếm 95,8% tổng giá trị sử dụng thuốc Thuốc đa thành phần chiếm 22,7% tổng giá trị sử dụng thuốc Thuốc biệt dược chiếm 69,3% tổng giá trị sử dụng thuốc Thuốc đường uống chiếm 64,5% tổng giá trị sử dụng thuốc Thuốc danh mục thuốc bảo hiểm y tế chi trả có giá trị sử dụng chiếm 0,5% Thuốc nhóm A chiếm 78,4% tổng giá trị sử dụng thuốc, nhóm B chiếm 16,5% nhóm C chiếm 5,1% Trong đó, thuốc tim mạch có giá trị sử dụng lớn nhất, chiếm 49,2% tổng giá trị sử dụng thuốc Thuốc V chiếm 26,9%, thuốc E chiếm 71,9% thuốc N chiếm 1,2% tổng giá trị sử dụng thuốc Nhóm I chiếm 84,2% giá trị sử dụng, nhóm II chiếm 15,3% nhóm III chiếm 0,5% 1.2 Phân tích số yếu tố bất cập sử dụng thuốc Thuốc sử dụng 120% chiếm 12,7%, 17,0% có thuốc thay Thuốc thuộc thơng tư 10 có tỉ lệ giá trị sử dụng/trúng thầu 287,8% tỉ lệ số khoản mục sử dụng/ trúng thầu 168,8% 90 Thuốc sản xuất nước có tỉ lệ sử dụng/ trúng thầu số khoản mục giá trị 211,5% 146,0% Thuốc generic có tỷ lệ sử dụng/trúng thầu số khoản mục 192,9% giá trị 105,8% Thuốc generic thuốc biệt dược gốc có khoảng 20% nằm giới hạn cho phép Thuốc sử dụng 120% số lượng trúng thầu 15,0% với thuốc generic 9,1% với thuốc biệt dược gốc Nhóm giảm đau, hạ sốt, chống viêm không steroid, thuốc điều trị gout bệnh xương khớp có tỉ lệ sử dụng/ trúng thầu cao số khoản mục, chiếm 323,1% SKM 157,9% giá trị sử dụng Đề xuất Từ kết nghiên cứu đạt được, xin đưa số ý kiến đề xuất sau: 2.1 Với Hội đồng thuốc điều trị bệnh viện Tim Hà Nội - Cần cập nhật mơ hình bệnh tật làm sở xây dựng danh mục thuốc giám sát việc sử dụng thuốc hợp lý; - Tăng cường sử dụng thuốc sản xuất nước thuốc generic; - Thay thuốc thuộc nhóm A thuốc rẻ với tác dụng điều trị tương đương để giảm thiểu chi phí thuốc; - Xem xét loại bỏ thuốc trúng thầu không sử dụng khỏi danh mục thuốc đấu thầu năm sau; - Xem xét công tác lựa chọn, mua sắm để đưa số lượng trúng thầu phù hợp với thuốc nhóm V có số lượng sử dụng/ trúng thầu lớn 120% 2.2 Với quan quản lý - Cải tiến công tác đấu thầu thuốc từ khâu thẩm định, phê duyệt kế hoạch đến tổ chức đấu thầu tập trung đảm bảo kịp thời có kết lựa chọn nhà thầu, hạn chế việc bệnh viện phải mua sắm thuốc thầu; 91 - Có biện pháp hữu hiệu đảm bảo hạn chế tiến đến chấm dứt thực trạng nhà thầu trúng thầu khơng có thuốc khơng kịp thời có thuốc cung ứng cho bệnh viện; - Áp dụng hình thức hợp đồng theo đơn giá thay hợp đồng trọn gói với việc mua sắm thuốc, bỏ giới hạn mua tối đa 120% số lượng thuốc trúng thầu nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh viện công tác cung ứng thuốc đồng thời tránh lãng phí thời gian, nguồn lực tổ chức đấu thầu nhiều lần mà khơng mang lại hiệu - Có phương thức mua sắm thuốc phù hợp bệnh viện tự chủ TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bênh viện Tim Hà Nội (2017), Báo cáo tổng kết công tác năm 2017 triển khai kế hoạch năm 2019 Bộ Y tế (2011), Thông tư 23/2011/TTBYT-Hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh, Bộ Y tế (2012), Báo cáo tổng kết công tác y tế năm 2012, nhiệm vụ giải pháp thực năm 2013: Việt Nam Bộ Y tế (2012), Quyết định 4824/QĐ-BYT phê duyệt đề án "Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam", Bộ Y tế (2013), Quyết định 2174/QĐ-BYT phê duyệt kế hoạch hoành động quốc gia chống kháng thuốc giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2020, Việt Nam Bộ Y tế (2013), Thông tư 21/2013/TT-BYT- Thông tư quy định tổ chức hoạt động hội đồng thuốc điều trị bệnh viện, 92 Bộ Y tế (2014), Thông tư 40/2014/TT-BYT ban hành hướng dẫn thực danh mục thuốc tân dược thuộc phạm vi toán Quỹ bảo hiểm y tế, Việt Nam Bộ Y tế (2016), Thông tư 40/2016/TT-BYT ban hành danh mục thuốc sản xuất nước đáp ứng yêu cầu điều trị, giá thuốc khả cung cấp, Việt Nam Bộ Y tế - Nhóm đối tác y tế (2012), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2012 10 Bộ Y tế - Nhóm đối tác Y tế (2015), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2015- Tăng cường y tế sở hướng tới bao phủ chăm sóc sức khoẻ tồn dân 11 Chính phủ (2014), Nghị định 63/2014/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật đấu thầu lựa chọn nhà thầu, 12 Lê Thanh Cường (2017), Đánh giá kết đấu thầu mua thuốc bệnh viện Giao thông vận tải Trung Ương năm 2015, Luận văn thạc sĩ dược học, Tổ chức quản lý Dược, Đại học Dược Hà Nội 13 Nguyễn Trọng Cường (2015), Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc bệnh viện Nông nghiệp năm 2013, Luận văn dược sỹ chuyên khoa cấp II, Tổ chức quản lý dược, Đại học Dược Hà Nội 14 Nguyễn Trọng Cường (2015), Đánh gía thực trạng sử dụng thuốc bệnh viện Nông nghiệp năm 2013, Luận văn chuyên khoa II, Đại học Dược Hà Nội 15 Trần Thị Đảm (2015), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc bệnh viện Đà Nẵng năm 2013, Luận văn dược sĩ chuyên khoa II, 16 Lương Tấn Đức (2013), Phân tích hoạt động sử dụng thuốc bệnh viện đa khoa Trung Ương Quảng Nam năm 2013, Luận án dược sĩ chuyên khoa II, Tổ chức quản lý Dược, Đại học Dược Hà Nội 93 17 Bùi Hồng Dương (2017), Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Tính năm 2016, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp II, Tổ chức quản lý Dược, Đại học Dược Hà Nội 18 Phạm Thị Bích Hằng (2015), Phân tích cấu danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn năm 2014, Luận văn chuyên khoa cấp 1, Tổ chức quản lý Dược, Đại học Dược Hà Nội 19 Lê Thu Hiền (2016), Phân tích thực trạng kê đơn thuốc ngoại trú bệnh viện đa khoa thành phố Thái Bình năm 2015, Luận văn chuyên khoa 1, Trường đại học Dược Hà Nội 20 Nguyễn Trương Thị Minh Hồng (2016), Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện đa khoa Bà Rịa - tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu năm 2015, Luận văn chuyên khoa cấp 1, Tổ chức quản lý Dược, Đại học Dược Hà Nội 21 Đặng Thu Hương (2017), Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Quân Y 7B tỉnh Đồng Nai năm 2015, Luận văn chuyên khoa cấp I, Tổ chức quản lý Dược, Đại học Dược Hà Nội 22 Vũ Thị Thu Hương (2012), Đánh giá hoạt động Hội đồng thuốc điều trị xây dựng thực danh mục thuốc số bệnh viện đa khoa, Luận án Tiến sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 23 Vũ Thị Thu Hương and Nguyễn Thanh Bình (2011), “Đánh giá hoạt động xây dựng danh mục thuốc bệnh viện E năm 2009”, Tạp chí dược học 51(12) 24 Hoàng Thị Kim Huyền (2006), Dược lâm sàng Hà Nội: Nhà xuất Y học 25 Lương Thị Thanh Huyền (2013), Phân tích hoạt động quản lý sử dụng thuốc bệnh viện Trung Ương Quân Đội 108 năm 2012, Luận văn thạc sĩ dược học, Tổ chức quản lý dược, Đại học Dược Hà Nội 94 26 Nguyễn Thị Lương (2016), Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Hữu Nghị đa khoa Nghệ An năm 2015, Luận văn chuyên khoa cấp I, Tổ chức quản lý Dược, Đại học Dược Hà Nội 27 Bùi Thị Thanh Mai (2017), Phân tích kết qủa đấu thầu mua thuốc Bệnh viện Đa khoa huyện Thanh Oai - TP Hà Nội năm 2016, Thạc sĩ dược học, Tổ chức quản lý Dược, Đại học Dược Hà Nội 28 Đoàn Thị Phương Mai (2013), Phân tích hoạt động xây dựng danh mục thuốc bệnh viện lao phổi Quảng Ninh năm 201, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp 1, 29 Nhóm nghiên cứu quốc gia GARP-Việt Nam (2010), Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh Việt Nam: Bệnh viện Nhiệt đới Trung Ương 30 Nguyễn Anh Phương (2016), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc bệnh viện Phụ Sản Hà Nội 2014, Luận văn chuyên khoa II, Đại học Dược Hà Nội 31 Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật đấu thầu số 43/2013/QQH13, 32 Phạm Lương Sơn (2012), Nghiên cứu hoạt động đấu thầu mua thuốc bảo hiểm y tế cho sở khám, chữa bệnh công lập Việt Nam, Luận án Tiến sĩ dược học, , Trường Đại học Dược Hà Nội 33 Trần Lê Thu (2016), Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hoá năm 2015, Luận văn chuyên khoa I, Tổ chức quản lý Dược, Đại học Dược Hà Nội 34 Giang Thị Thu Thuỷ (2014), Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện đa khoa tỉnh Hồ Bình năm 2012, Luận văn chuyên khoa cấp I, Tổ chức quản lý Dược, Đại học Dược Hà Nội 95 35 Lê Trọng Thuỷ (2015), So sánh kết đấu thầu Bệnh viện đa khoa tỉnh Yên Bái năm 2014 năm 2015, Luận văn thạc sỹ dược học, Đại học Dược Hà Nội 36 Trần Thị Thuỷ (2017), Phân tích kết đấu thầu thuốc năm 2015 bệnh viện 19/8 Bộ Công An, Luận văn thạc sĩ dược học, Tổ chức quản lý Dược, Đại học Dược Hà Nội 37 Trịnh Thu Thuỷ (2014), Phân tích cấu danh mục thuốc sử dụng năm 2013 bệnh viện Nội tiết Trung Ương, Khoá luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội 38 Tổng cục thống kê (2015), Niêm giám thống kê Nhà xuất thống kê 39 Huỳnh Hiền Trung (2012), Nghiên cứu số giải pháp nâng cao chất lượng cung ứng thuốc bệnh viện Nhân dân 115, Luận văn thạc sỹ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội, 40 Lương Quốc Tuấn (2018), Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Hữu Nghị đa khoa Nghệ An năm 2016, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp II, Tổ chức quản lý dược, Đại học Dược Hà Nội 41 World Health Organization Trung tâm Khoa học quản lý y tế (2003), Hội đồng thuốc điều trị- Cẩm nang hướng dẫn thực hành 42 Hàn Hải Yến (2017), Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Dương năm 2015, Luận văn chuyên khoa cấp I, Tổ chức quản lý Dược, Đại học Dược Hà Nội TIẾNG ANH 43 Dr James Burt (2011), “Lesson to be learnt? - An overview of tendering process for medicine across Europe”, Bristish Journal of Medicines Procurement 3(2) 44 Damjan Denoble and Benjamin Shobert (2015), “Vietnam Healthcare (Pharmaceuticals & Medical Devices) Report”, Rubicon Strategy Group 96 45 M Devnani, AK Gupta, and R Nigah (2010), “ABC and VED analysis of the Pharmacy Store of a Tertiary Care Teaching, Research and referral Healthcare Institute of India”, J Young Pharm 2(2): p 201-2015 46 Austin Frakt (2015), “To Reduce the Cost of Drugs, Look to Europe”, The New York Times 47 IMS Health Market Prognosis (2015), Total Unaudited and Audited Global Pharmaceutical Market by Region 2014-2019 48 IMS Institute for Healthcare Informatics (2015), The Role of Generic Medicines in Sustaining Healthcare Systems: A European Perspective 49 Dongsoo Kim (2005), “An integrated Supply chain management system: a case study in Healthcare sector”, E-Commerce and Web Technologies p 218-227 50 Pirmohamed M, et al (2004), “Adverse drug reactions as cause of admission to hospital: prospective analysis of 18820 patients.”, BMJ 329: p 15-9 51 Management Science for Health (2009), Introduction Pharmacovigilance: Overview of Pharmacovigilance, to Trainning on Pharmacovigilance: Hanoi University of Pharmacy 52 Management Science for Health (2009), Introduction to Pharmacovigilance: Pharmacovigilance in Public Health Programs., Training on Pharmacovigilance: Hanoi University of Pharmacy 53 Management Sciences for Health (2012), Managing Access to Medicines and Health Technologies, ed 54 Dragan R Milovanovic (2004), “Public drug procurement: the lessons from a drug tender in a teaching hospital of a transition country”, Springer 60: p 149-153 55 American Medical Association and the American Society of HealthSystem Pharmacists (2002), “Provisional observations on drug product 97 shortages: effects, causes, and potential solutions”, Am J Health-Syst Pharma 59(22): p 2173-2182 56 Chaudhury RR, Parameswar R, and Gupta U (2005), “Quality medicines for the poor: experience of the Delhi programme on rational use of drugs”, Health Policy Plan 20: p 124-136 57 Kant S, Pandaw CS, and Nath LM (1996), “A management technique for effective management of medical store in hospitals Medical store management technique”, J Acad Hosp Adm 8-9: p 41-7 58 Yevstigneev S.V, Titarenko A.F, and Abakumova T.R (2015), “Towards the rational use of medicines”, International Journal of Risk & Safety in Medicine 27(1): p 59-60 59 Anand T, et al (2013), “ABC-VED analysis of a drug store in the department of community medicine of a medical college in Delhi”, Indian J Pharm Sci 75(1): p 113-7 60 Lyombe T.H (2013), Analysis of medicines expenditures and pharmaceutical inventory control management at Muhimbili national hospital, Master of Science in Pharmaceutica Management, 61 World Health Organization (2003), Drug and therapeutics committees: A practical guide 62 World Health Organization (2011), Global status report on noncommunicable diseases 2010 63 World Health Organization (2011), Procurement process resource guide 64 World Health Organization (2011), The World Medicines Situation 2011Rational Use of Medicines 65 World Health Organization (2012), The pursuit of responsible use of medicines: sharing and learning from country experiences TRANG WEB 98 70 World Health Organization 2018; Available from: http://www.who.int/classifications/icd/revision/icd11faq/en/ 71 Stuart Pfeifer In bid to lower costs, FDA OKs sale of 'biosimilar' knockoff of Amgen drug 2015; Available from: http://www.latimes.com/business/la-fi-fda-amgen-biosimilar-copycatstory.html, PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01: MẪU DỮ LIỆU GỐC VỀ THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN TIM HÀ NỘI Mã HH Tên Hoạt Nồng độ, Đường Đơn vị Nước Đơn Số theo thuốc chất hàm dùng tính sản giá lượng TT40 lượng xuất PHỤ LỤC 02: MẪU DỮ LIỆU SAU KHI BỔ SUNG CÁC CỘT VÀ MÃ HOÁ Dữ liệu bao gồm cột: - STT - Mã HH theo TT40 - Mã thuốc bảo hiểm y tế chi trả (0 Không trả, Được chi trả) - Tên thuốc - Hoạt chất 99 - Nồng độ, hàm lượng - Hàm lượng/ đơn vị đóng gói phần số - Đơn vị hàm lượng - Đơn vị - Mã hoá thuốc đơn/ đa thành phần (1 Đơn thành phần; Đa thành phần) - Đường dùng - Mã hoá đường dùng (1 Tiêm; Uống; Đường đặt ; Đường dùng ngồi; Đường hơ hấ; Đường mắt; Đường lưỡi) - Nhóm tác dụng dược lý - Mã hố nhóm tác dụng dược lý (1 Thuốc gây tê, gây mê; Thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm không steroid; thuốc điều trị gout bênh xương khớp; Thuốc chống dị ứng dùng trường hợp mẫn; Thuốc giải độc thuốc dùng trường hợp ngộ độc; Thuốc chống động kinh, chống co giật; Thuóc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn; Thuốc điều trị đau nửa đầu; Thuốc điều trị ung thưu điều hoà miễn dịch; Thuốc điều trị bệnh đường tiết niệu; 10 Thuốc chống parkinson; 11 Thuốc tác dụng máu; 12 Thuốc tim mạch; 13 Thuốc điều trị bệnh da liễu; 14 Thuốc dùng chẩn đoán; 15 Thuốc tẩy trùng sát khuẩn; 16 Thuốc lợi tiểu; 17 Thuốc đường tiêu hoá; 18 Hocmon thuốc tác động hệ thống nội tiết; 19 Huyết thàn globulin miễn dịch; 20 Thuốc giãn ức chế cholinsterase; 21 Thuốc điều trị bệnh mắt, tai mũi họng; 22 Thuốc có tác dụng thúc đẻ, cầm máu sau đẻ chống đẻ non; 23 Dung dịch thẩm phân phúc mạc; 24 Thuốc chống rối loạn tâm thần; 25 Thuốc tác dụng đường hô hấp; 26 Dung dịch điều chỉnh nước, điện giải, cân acid-base dung dịch; 27 Khoáng chất vitamin; 28 Thuốc phóng xạ - Phân nhóm tác dụng dược lý - Mã hóa phân nhóm tác dụng dược lý (1tm Thuốc chống đau thắt ngực; 2tm Thuốc chống loạn nhịp; 3tm Thuốc điều trị tăng huyết áp; 4tm Thuốc điều trị 100 hạ huyết áp; 5tm Thuốc điều trị suy tim; 6tm Thuốc chống huyết khối; 7tm Thuốc hạ lipid máu; 8tm Thuốc khác; Chống nhiễm khuẩn nhóm beta lactam; Chống nhiễm khuẩn nhóm aminoglycosid; Insulin nhóm thuốc hạ đường huyết Chống nhiễm khuẩn nhóm nitroimidazol; Chống nhiễm khuẩn nhóm lincosamid; Chống nhiễm khuẩn nhóm macrolid; Chống nhiễm khuẩn nhóm quinolon; Thuốc tiêm truyền; 10 Chống nhiễm khuẩn thuốc khác; 11 Thuốc chống virut 12 Thuốc chống nấm) - Mã ATC bậc - Giải mã ATC bậc - Mã hoá ATC bậc - Nước sản xuất - Mã hoá xuất xứ (1 Việt Nam; Nước ngoài) - Đơn giá - Tồn đầu kỳ - Nhập - Xuất BHYT - Xuất nội trú - Xuất khác - Tổng xuất - Giá trị tiêu thụ -% Giá trị tiêu thụ - % Giá trị cộng dồn - Phân loại ABC - Mã hoá phân loại ABC(1 A; 2.B; 3.C) - Phân loại VEN - Mã hoá phân loại VEN (1 V; 2.E N) - Ma trận ABC-VEN - Mã hoá ABC- VEN (1 AV; AE; AN; BV; BE; BN; CV; CE; CN) 101 - Tồn cuối kỳ - Gói thầu - Mã hố theo gói thầu (1 Gói generic; Gói biệt dược tương đương điều trị; Gói thuốc đơng y thuốc từ dược liệu) - Mã hoá theo tên thuốc (1 Thuốc tên generic; Thuốc tên biệt dược) - Số lượng thuốc trúng thầu - Số lượng sử dụng/ trúng thầu - Mã hoá SD/TT (0 0%1 0%

Ngày đăng: 24/07/2019, 20:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN

    • 1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ SỬ DỤNG THUỐC

      • 1.1.1. Mô hình bệnh tật

      • 1.1.2. Xu hướng bệnh tật

      • 1.1.3. Sử dụng thuốc trên thế giới và tại Việt Nam

      • 1.1.3. Các danh mục thuốc tại bệnh viện

      • 1.2. PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG

        • 1.2.1. Các phương pháp phân tích danh mục thuốc sử dụng

          • 1.2.1.1. Phân tích ABC

          • 1.2.1.2. Phân tích VEN

          • 1.2.1.3. Ma trận ABC - VEN

          • 1.2.1.4. Phân tích nhóm tác dụng dược lý/ nhóm điều trị

          • 1.2.2. Thực trạng phân tích danh mục thuốc sử dụng thuốc trên thế giới và tại Việt Nam

            • 1.2.2.1. Trên thế giới

            • 1.2.2.2. Tại Việt Nam

            • Phân tích ABC/VEN

            • Tỷ lệ sử dụng thuốc sản xuất trong nước, thuốc nhập khẩu

            • 1.3. MỘT SỐ YẾU TỔ ẢNH HƯỞNG BẤT CẬP TRONG SỬ DỤNG THUỐC

              • 1.3.1. Bất cập trong sử dụng thuốc do danh mục thuốc trúng thầu

              • 1.3.2. Bất cập trong sử dụng thuốc theo nhóm tác dụng dược lý

              • 1.3.3. Bất cập trong sử dụng thuốc biệt dược gốc và thuốc generic

              • 1.3.4. Bất cập trong sử dụng thuốc nhập khẩu và thuốc sản xuất trong nước đặc biệt với thuốc thuộc thông tư 10

              • 1.3.5. Bất cập trong sử dụng thuốc theo gói thầu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan