ĐÁNH GIÁ tác DỤNG của cốm bổ tỳ TRONG hỗ TRỢ điều TRỊ TIÊU CHẢY kéo dài ở TRẺ EM

75 50 0
ĐÁNH GIÁ tác DỤNG của cốm bổ tỳ TRONG hỗ TRỢ điều TRỊ TIÊU CHẢY kéo dài ở TRẺ EM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ======= BỘ Y TẾ ĐÀO THỊ ÁNH TUYẾT Đánh giá tác dụng Cốm bổ tỳ hỗ trợ điều trị tiêu chảy kéo dài trẻ em ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ======= BỘ Y TẾ ĐÀO THỊ NH TUYT Đánh giá tác dụng Cốm bổ tỳ hỗ trợ điều trị tiêu chảy kéo dài trỴ em Chun ngành : Y học cổ truyền Mã số : 60720201 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Đặng Minh Hằng HÀ NỘI – 2015 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT SDD : Suy dinh dưỡng YHCT : Y học cổ truyền YHHĐ : Y học đại MĐTA : Mức độ thèm ăn TCKD : Tiêu chảy kéo dài WHO : World health Organization DĐVN : Dược điển Việt Nam n : số bệnh nhân MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh tiêu chảy kéo dài theo y học đại 1.1.1 Định nghĩa .3 1.1.2 Dịch tễ học 1.1.3.Cơ chế bệnh sinh tiêu chảy kéo dài 1.1.4 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng 10 1.1.5 Điều trị 13 1.2 Tiêu chảy kéo dài theo y học cổ truyền .15 1.2.1 Khái niệm chứng tiết tả, mối liên hệ chứng tiết tả với tiêu chảy kéo dài 15 1.2.2 Nguyên nhân, biện chứng .16 1.2.3 Biện chứng 17 1.2.4 Điều trị 17 1.2.5 Tình hình điều trị tiết tả YHCT Việt Nam .18 1.3 Tổng quan Cốm bổ tỳ .19 1.3.1 Xuất sứ 19 1.3.2 Thành phần vị thuốc Cốm bổ tỳ 19 1.3.2 Điểm qua tình hình nghiên cứu, sử dụng cốm bổ tỳ lâm sàng.19 CHƯƠNG 2: CHẤT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG, VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21 2.1.Chất liệu nghiên cứu 21 2.1.1.Thuốc nghiên cứu 21 2.1.2 Thành phần cấu tạo gồm .21 2.1.3 Dạng bào chế 21 2.1.4 Đặc điểm nguyên phụ liệu 21 2.1.5 Quy trình sản xuất Cốm bổ tỳ .23 2.2 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhi theo y học đại 24 2.2.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhi theo y học cổ truyền 24 2.2.3 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhi 24 2.2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu .25 2.3 Phương pháp nghiên cứu .25 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .25 2.3.2 Quy trình nghiên cứu 25 2.3.3 Sơ đồ quy trình nghiên cứu 31 2.3.4 Các tiêu nghiên cứu 31 2.4 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .33 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 35 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 35 3.1.1 Phân bố theo tuổi nhóm .35 3.1.2 Phân bố theo giới nhóm .35 3.1.3 Tình trạng trẻ đẻ .36 3.1.4 Tình trạng ni dưỡng 36 3.2 Một số triệu chứng bệnh nhi vào viện 37 3.3 Cân lâm sàng .39 3.3.1 Xét nghiệm máu ngoại vi 39 3.3.2 Kết soi phân 40 3.3.3 Đặc điểm tiêu chảy kéo dài theo YHCT hai nhóm 40 3.4 Kết điều trị 41 3.5 Tác dụng không mong muốn .42 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 44 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 44 4.1.1 Phân bố bệnh nhi theo tuổi hai nhóm 44 4.1.2 Phân bố bệnh nhi theo giới hai nhóm 44 4.1.3 Phân bố bệnh nhi theo nguyên nhân gây bệnh hai nhóm 44 4.1.4 Phân bố bệnh nhi theo thời gian mắc bệnh hai nhóm 44 4.2 Đặc điểm bệnh nhi trước điều trị 44 4.2.1 Hoàn cảnh xuất bệnh nhóm .44 4.2.2 Các triệu chứng tiêu chảy kéo dài 44 4.2.3 Dinh dưỡng trẻ mắc tiêu chảy kéo dài nhóm 44 4.2.4 Các bệnh mắc phối hợp nhóm 44 4.2.5 Các triệu chứng thường gặp tiết tả thể tỳ hư nhóm .44 4.3 Kết điều trị 44 4.3.1 Số ngày cầm tiêu chảy nhóm 44 4.3.2 Mức độ tăng cân nhóm .44 4.3.3 Mức độ thèm ăn nhóm 44 4.3.4 Mức độ biến đổi triệu chứng thường gặp YHCT nhóm .44 4.4 Tác dụng không mong muốn .44 4.4.1 Tác dụng không mong muốn lâm sàng 44 4.4.2 Tác dụng không mong muốn cận lâm sàng 44 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Bảng 2.1: Bảng 2.2: Bảng 3.1: Bảng 3.2: Bảng 3.3: Bảng 3.4: Bảng 3.5: Bảng 3.6: Bảng 3.7: Bảng 3.8: Bảng 3.9: Bảng 3.10: Bảng 3.11: Bảng 3.12: Bảng 3.13: Bảng 3.14: Bảng 3.15: Bảng 3.16: Bảng 3.17: Bảng 3.18: Bảng 3.19: Bảng 3.20 Phân loại mức độ nước theo Tổ chức Y tế Thế giới 11 Lượng ORS cần bù theo phác đồ A 26 Lượng dung dịch ORS cần bù theo phác đồ B cân nặng trẻ .27 Phân bố theo tuổi chủa nhóm bệnh nhi tiêu chảy kéo dài 35 Phân bố theo giới 35 Tình trạng trẻ đẻ 36 Tình trạng ni dưỡng 36 Hoàn cảnh xuất 37 Triệu chứng lâm sàng bệnh nhi tiêu chảy cấp vào viện37 Số ngày mắc tiêu chảy 38 Số lần tiêu chảy ngày 38 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhi tiêu chảy kéo dài 38 Các bệnh mắc phối hợp 39 Xét nghiệm máu ngoại vi 39 Kết soi phân 40 Các triệu chứng y học cổ truyền thường gặp 40 Thời gian cầm tiêu chảy nhóm 41 Mức độ tăng cân bệnh nhi nhóm có điều trị cốm bổ tỳ nhóm khơng điều trị cốm bổ tỳ 41 Bảng đánh giá mức độ thèm ăn nhóm nghiên cứu 41 Sự thay đổi triệu chứng YHCT thường gặp 42 Các triệu chứng không mong muốn lâm sàng dùng thuốc42 Sự thay đổi số huyết học 42 Sự thay đổi số hóa sinh: 43 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ yếu tố bệnh sinh bệnh tiêu chảy kéo dài 10 Sơ đồ 1.2: Nguyên nhân gây bệnh theo y học cổ truyền 16 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ quy trình nghiên cứu .31 ĐẶT VẤN ĐỀ Tiêu chảy bệnh gặp phổ biến trẻ em,nhất trẻ nhỏ tuổi.Theo thống kê Tổ chức y tế giới, hàng năm giới có khoảng 1,5 tỷ lượt trẻ mắc tiêu chảy tỷ lệ tử vong ước tính khoảng 30% [1] Tại nước phát triển, trung bình trẻ tuổi mắc 3-4 đợt tiêu chảy/ năm [1] Hiện phần lớn trường hợp tiêu chảy cấp điều trị hiệu chế độ dinh dưỡng hợp lý, bù nước,bù điện giải, bổ sung kẽm làm giảm tỉ lệ tử vong Tuy nhiên theo kết tác giả nghiên cứu trước cho thấy có khoảng 3-20% đợt tiêu chảy cấp trẻ tuổi trở thành tiêu chảy kéo dài gây ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng trẻ [1], [2] Vấn đề điều trị tiêu chảy kéo dài gặp nhiều khó khăn chế, hậu tiêu chảy kéo dài gây ảnh hưởng đến dinh dưỡng trẻ tạo thành vòng xoắn bệnh lý Theo định nghĩa Tổ chức Y tế giới tiêu chảy kéo dài tình trạng tiêu chảy khởi đầu cấp tính kéo dài 14 ngày Định nghĩa loại trừ trường hợp tiêu chảy nguyên nhân khác bệnh Coeliac, tiêu chảy dị ứng bệnh lý ruột bẩm sinh.Suy dinh dưỡng tiêu chảy kéo dài tạo thành vòng xoắn bệnh lý, tiêu chảy dẫn đến suy dinh dưỡng suy sinh dưỡng làm tăng nguy mắc tiêu chảy làm ảnh hưởng đến tăng trưởng trẻ Tử vong tiêu chảy kéo dài chiếm 30 – 50% trường hợp tử vong chung bệnh nhi chủ yếu nước – điện giải suy dinh dưỡng Mối liên quan tiêu chảy kéo dài suy dinh dưỡng gánh nặng kinh tế quốc gia phát triển, có Việt Nam Theo thống kê tác giả, Việt Nam tiêu chảy đứng thứ số mười bệnh phổ biến đứng thứ tư số 10 bệnh có tỉ lệ tử vong cao [1],[2],[3] Về chế bệnh sinh tiêu chảy kéo dài, nhiều ý kiến cho có tổn thương chức cấu trúc niêm mạc ruột non Burke mơ tả hình ảnh “cùn’’ nhung mao niêm mạc ruột non Schwachman thấy có tượng giảm enzyme disaccharidase diềm bàn chải Do vấn đề điều trị tiêu chảy kéo dài phục hồi lại niêm mạc ruột tổn bị tổn thương Y học đại đạt nhiều kết điều trị với mục tiêu làm giảm triệu chứng chế độ dinh dưỡng hợp lý, bổ sung kẽm bù nước, điện giải làm cải thiện tình trạng bệnh Tuy nhiên việc điều trị gặp nhiều khó khăn chế bệnh sinh tiêu chảy kéo dài phức tạp Ở nước ta, cạnh thành tựu Y học đại (YHHĐ), Y học cổ truyền (YHCT) có nhiều đóng góp tích cực việc phòng điều trị tiêu chảy kéo dài trẻ nhỏ Các phương pháp điều trị YHCT tỏ thích hợp với chứng tiêu chảy cấp tính đơn tiêu chảy kéo dài [4] Nhiều năm gần Bộ y tế đưa chủ trương khuyến khích việc nghiên cứu ứng dụng thuốc đông dược vào sở y học cổ truyền nói riêng sở y tế nói chung Năm 1973 Viện Nghiên cứu Đông y Trung ương trước đây, Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương dùng vị thuốc nước xây dựng thành công thuốc chữa “tỳ hư” đặt tên “Cốm bổ tỳ” Từ đó, Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương “Cốm bổ tỳ” sử dụng thường xuyên lâm sàng điều trị trường hợp suy dinh dưỡng trẻ em.Bài thuốc nghiên cứu khẳng định hiệu điều trị suy dinh dưỡng trẻ em từ nhiều thập niên trước Cạnh thực tiễn lâm sàng thuốc thường dùng điều trị tiêu chảy kéo dài thiếu nghiên cứu khẳng định hiệu tác dụng Cốm bổ tỳ Chính chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tác dụng Cốm bổ tỳ hỗ trợ điều trị tiêu chảy kéo dài trẻ em”với mục tiêu: Đánh giá tác dụng Cốm bổ tỳ hỗ trợ điều trị tiêu chảy kéo dài trẻ em Theo dõi tác dụng không mong muốn cốm bổ tỳ điều trị tiêu chảy kéo dài trẻ em Lý vào viện: Bệnh sử (ghi theo thời gian): Lưu ý số lần ngày, tính chất phân , bệnh lý kèm theo Tình trạng TIỀN SỬ BẢN THÂN Tiền sử sản khoa - Tình trạng đẻ - Cân nặng lúc sinh ……gram Chế độ dinh dưỡng 2.1.Bú mẹ hoàn toàn 2.2.Ăn hỗn hợp : - Bú mẹ + sữa công thức - Bú mẹ + bột 2.3 Ăn nhân tạo - Sữa công thức - Bột , cháo Tiền sử mắc bệnh v òng tháng trước bị TCKD Điều trị bị tiêu chảy ( trước khám/ vào viện đợt này) 4.1 Kháng sinh a tên thuốc kháng sinh sử dụng b Số ngày dùng kháng sinh 4.2 Bù nước điện giải a Bằng đường uống b Bằng đường truyền tĩnh mạch c số ngày 4.3 Probiotic : số ngày 4.4 Điều trị khác CÁC TRIỆU CHỨNG VỀ TCKD VÀ DẤU HIỆU MẤT NƯỚC Dấu hiệu Số lần ngày Triệu chứng >3 lần 38 C

Ngày đăng: 24/07/2019, 20:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Nghiên cứu này được tiến hành hoàn toàn nhằm mục đích nâng cao hiệu quả chăm sóc và bảo vệ sức khỏe người bệnh.

  • - Trong quá trình điều trị bệnh, nếu bệnh không đỡ hoặc tăng lên hoặc bệnh nhi thay đổi ý kiến không đồng ý tham gia nghiên cứu nữa, bệnh nhi có thể được rút khỏi nghiên cứu bất cứ lúc nào.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan