NGHIÊN cứu đa HÌNH đơn GEN XRCC1 arg399gln TRÊN BỆNH NHÂN LUPUS BAN đỏ hệ THỐNG

50 122 0
NGHIÊN cứu đa HÌNH đơn GEN XRCC1 arg399gln TRÊN BỆNH NHÂN LUPUS BAN đỏ hệ THỐNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN TIẾN ĐẠT NGHIÊN CỨU ĐA HÌNH ĐƠN GEN XRCC1 Arg399Gln TRÊN BỆNH NHÂN LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG Chuyên ngành: Hóa sinh Mã số: 60720106 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN HUY THỊNH HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN TIẾN ĐẠT NGHIÊN CỨU ĐA HÌNH ĐƠN GEN XRCC1 Arg399Gln TRÊN BỆNH NHÂN LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG Chuyên ngành: Hóa sinh Mã số: 60720106 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN HUY THỊNH HÀ NỘI – 2017 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT APE1 : Apurinic/apyrimidinic endonuclease ACR : American College of Rheumatology ANA : Antinuclear Antibody (Kháng thể kháng nhân) Anti-dsDNA : Anti-double stranded DNA (Kháng thể kháng chuỗi kép DNA) BER : Base excision repair (Sửa chữa cắt bỏ base) Bp : Base pair BRCA : Breast Cancer genes BRCT : BRCA1 carboxy-terminal domain CI : Confidence Interval (Khoảng tin cậy) DNA : Deoxyribonucleotid Acid dNTP : Deoxyribonucleotid-5-triphosphate OD : Optical density (Độ hấp thụ quang) OR : Odds ratio (Tỷ suất chênh) NER : Nucleotide excision repair (Sửa chữa cắt bỏ nucleotide) PCI : Phenol : Chloroform : Isoamylalcohol PCR : Polymerase chain reaction (Phản ứng khuếch đại chuỗi polymerase) OGG1 : 8-oxoguanine DNA glycosylase RFLP : Restriction fragment length polymorphism (Đa hình chiều dài đoạn DNA enzym giới hạn) SLE : Systemic Lupus Erythematosus (Lupus ban đỏ hệ thống) SNP : Single nucleotide polymorphism (Hiện tượng đa hình thái đơn Nucleotid) SSB : Single strand break (Đứt gãy sợi đơn) PARP-1 : Poly(ADP-ribose) polymerase-1 UV : Ultraviolet XRCC : X-ray repair cross-complementing MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan bệnh lupus ban đỏ hệ thống 1.1.1 Dịch tễ học 1.1.2 Các yếu tố nguy 1.1.3 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 1.1.4 Chẩn đoán xác định .8 1.1.5 Các thể lâm sàng tiên lượng 10 1.1.6 Điều trị 11 1.2 Tổng quan gen XRCC1 người .12 1.2.1 Vị trí cấu trúc 12 1.2.2 Chức 12 1.2.3 Cơ chế sửa chữa cắt bỏ base (con đường BER) 13 1.2.4 Tính đa hình thái đơn nucleotide 15 1.3 Các kỹ thuật SHPT phát tính đa hình thái đơn nucleotide 18 1.3.1 Kỹ thuật PCR 18 1.3.2 Kỹ thuật PCR-RFLP 20 1.3.3 Kỹ thuật giải trình tự gen 21 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3 Dụng cụ, trang thiết bị hóa chất sử dụng .25 2.3.1 Dụng cụ .25 2.3.2 Trang thiết bị .25 2.3.3 Hóa chất 25 2.4 Quy trình kỹ thuật 27 2.4.1 Quy trình lấy mẫu .27 2.4.2 Quy trình tách chiết DNA kiểm tra nồng độ, độ tinh 27 2.4.3 Quy trình khuếch đại DNA điện di kiểm tra sản phẩm 29 2.4.4 Quy trình cắt enzym điện di kiểm tra sản phẩm .31 2.4.5 Quy trình giải trình tự gen 32 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 33 2.6 Đạo đức nghiên cứu 33 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Kết tách chiết DNA .34 3.2 Kết khuếch đại đoạn DNA phản ứng PCR 35 3.3 Kết cắt với enzym giới hạn (PCR-RFLP) 35 3.4 Kết giải trình tự gen số mẫu 35 3.5 Kết xác định đa hình Arg399Gln gen XRCC1 nhóm bệnh nhóm chứng 36 3.6 Kết xác định mối liên quan đa hình đơn gen XRCC1 Arg399Gln với nguy mắc bệnh lupus ban đỏ hệ thống 36 CHƯƠNG BÀN LUẬN 37 4.1 Kết tách chiết DNA .37 4.2 Kết khuếch đại DNA (PCR) 37 4.3 Kết cắt với enzym cắt giới hạn (PCR-RFLP) .37 4.4 Kết xác định đa hình Arg399Gln nhóm bệnh nhóm chứng 37 4.5 Kết xác định mối liên quan đa hình Arg399Gln với nguy mắc bệnh lupus ban đỏ hệ thống 37 KẾT LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Phân bố tỷ lệ mắc SLE giới Hình 1.2 Vị trí gen XRCC1 NST số 19 12 Hình 1.3 Các chế tổn thương base (hình A) bước sửa chữa cắt bỏ base (con đường BER) (hình B) 14 Hình 1.4 Minh họa tượng đa hình thái đơn (SNP) .15 Hình 1.5 Các miền protein XRCC1 cấu trúc gen XRCC1 17 Hình 1.6 Sơ đồ chu trình phản ứng PCR 19 Hình 1.6 Quy trình thực PCR-RFLP 21 Hình 1.7 Giải trình tự gen máy tự động 22 Hình 2.1 Sơ đồ quy trình nghiên cứu 24 Hình 2.2 Chu trình nhiệt phản ứng PCR 30 Hình 2.3 Minh họa vị trí cắt enzym NcilI đoạn DNA khuếch đại 31 Hình 2.4 Minh họa kết điện di sản phẩm cắt enzym 32 Hình 2.5 Chu trình nhiệt phản ứng giải trình tự 33 Hình 3.1 Hình ảnh kết đo OD mẫu DNA MC1 .34 Hình 3.2 Hình ảnh điện di sản phẩm PCR số mẫu 35 Hình 3.3 Hình ảnh điện di sản phẩm RFLP số mẫu bệnh mẫu chứng 35 Hình 3.4 Hình ảnh kết giải trình tự đoạn gen XRCC1 mẫu… 35 Hình 3.5 Hình ảnh kết giải trình tự đoạn gen XRCC1 mẫu… 35 Hình 3.6 Hình ảnh kết giải trình tự đoạn gen XRCC1 mẫu… 35 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Một số đa hình đơn gen XRCC1 .16 Bảng 2.1 Đặc điểm mồi cho phản ứng PCR 26 Bảng 2.2 Thành phần phản ứng PCR 29 Bảng 2.3 Thành phần phản ứng PCR-RFLP 31 Bảng 2.4 Thành phần phản ứng giải trình tự gen 32 Bảng 3.1 Kết đo nồng độ độ tinh mẫu DNA nhóm bệnh nhân nhóm đối chứng .34 Bảng 3.2 Kết xác định tính đa hình Arg399Gln gen XRCC1 36 Bảng 3.3 Tỷ lệ kiểu gen đa hình Arg399Gln nhóm bệnh nhóm chứng .36 Bảng 3.4 Tần số alen đa hình Arg399Gln nhóm bệnh nhóm chứng 36 ĐẶT VẤN ĐỀ Lupus ban đỏ hệ thống (SLE – Systemic Lupus Erythematosus) bệnh lý mô liên kết có tổn thương nhiều quan hệ thống miễn dịch thể bị rối loạn, đặc trưng có mặt kháng thể kháng nhân nhiều tự kháng thể khác Các quan thường bị tổn thương bao gồm khớp, da, thận, tế bào máu, tim, phổi, thần kinh…[1], [2] Tỷ lệ mắc SLE khác tùy theo nghiên cứu tác giả giới, thay đổi từ 14-172 ca/100.000 dân [3] Bệnh chủ yếu gặp nữ giới, đặc biệt độ tuổi sinh đẻ, tỷ lệ mắc bệnh nữ : nam : [4] Mặc dù sinh bệnh học SLE đến chưa hoàn toàn rõ ràng, bệnh có liên quan đến yếu tố di truyền, hormon mơi trường [5] Có nhiều loại tự kháng thể protein nội bào acid nucleic huyết bệnh nhân SLE kháng thể dsDNA tương quan với mức độ hoạt động biểu bệnh [6] Một số nghiên cứu suy giảm hệ thống sửa chữa DNA bệnh nhân SLE dẫn đến tích tụ đứt gãy DNA [7], [8] Sự tích tụ đoạn DNA đứt gãy kết hợp với protein nhân tế bào hình thành kháng nguyên miễn dịch, gây sản sinh kháng thể đáp ứng tự miễn người nhạy cảm [9], [10] Sửa chữa cắt bỏ base (BER) sửa chữa cắt bỏ nucleotide (NER) hai đường để sửa chữa hầu hết DNA bị hư hỏng [11] XRCC1 protein quan trọng có vai trò quan trọng đường BER [12] Protein chịu trách nhiệm cho việc sửa chữa hiệu tổn thương DNA gây oxy hoạt động, xạ ion hóa chất alkyl hóa [13] Mặc dù XRCC1 khơng thể hoạt động enzym, có chức tương tác để điều phối hoạt động protein enzym khác máy BER, bao gồm: glycosylase, endonuclease (APE1), DNA polymerase β, ligase Poly (ADP-ribose) Polymerases (PARP1 and PARP2) [13], [14], [15] 27 2.4.4 Quy trình cắt enzym điện di kiểm tra sản phẩm 2.4.4.1 Quy trình cắt enzym (PCR-RFLP) Sản phẩm khuếch đại DNA ủ với enzym NcilI Đoạn DNA dài 509bp khuếch đại chứa trình tự nhận biết enzym NcilI Nếu vị trí đoạn DNA chứa nucleotide G, enzym NcilI nhận biết cắt thành đoạn DNA có kích thước 378bp, 131bp Khi nucleotide G bị thay nucleotide A (tương ứng acid amin Arg bị thay thành Gln) làm trình tự nhận biết enzym NcilI 509bp Đoạn DNA khuếch đại Alen 399Arg 378 bp Alen 399Gln 131 bp 509bp Hình 2.11 Minh họa vị trí cắt enzym NcilI đoạn DNA khuếch đại  Thành phần phản ứng Bảng 2.4 Thành phần phản ứng PCR-RFLP STT Thành phần Thể tích (µl) Nước cất lần 1,7 10X NE Buffer 3.1 Enzym NcilI 0,3 Sản phẩm PCR Tổng thể tích 10  Tiến hành Ủ sản phẩm PCR với enzym NcilI (theo hướng dẫn nhà sản xuất) 2.4.4.2 Quy trình điện di sản phẩm cắt enzym - Chuẩn bị gel agarose 3% Cho 10µl sản phẩm PCR cắt enzym vào giếng gel Sau đó, cho - 3µl DNA Marker 100 bp vào giếng Điện di hiệu điện 80V 90 phút Nhuộm gel điện di dung dịch Ethidium Bromide 5-7 phút sau rửa nước soi đèn tử ngoại 28 - Nhận định kết quả, xem số lượng, kích thước, độ rõ băng sáng với mẫu chụp hình lưu giữ kết o Với kiểu gen đồng hợp Arg/Arg: băng, kích thước 131bp, 378bp o Với kiểu gen dị hợp Arg/Gln: băng, kích thước 131bp, 378bp, 509bp o Với kiểu gen đồng hợp Gln/Gln: băng, kích thước 509bp Hình 2.12 Minh họa kết điện di sản phẩm cắt enzym 2.4.5 Quy trình giải trình tự gen  Thành phần phản ứng Bảng 2.5 Thành phần phản ứng giải trình tự gen STT Thành phần Thể tích (µl) Nước cất lần 6,5 Buffer Big dye 5X 1,5 Big dye Terminator v3.1 Mồi F R (10 pmol/µl) 0,5 DNA 0,5 Tổng thể tích 10  Chu trình nhiệt phản ứng giải trình tự gen Hình 2.13 Chu trình nhiệt phản ứng giải trình tự  Tinh sản phẩm PCR giải trình tự Thêm 60µL cồn 100% + 5µL EDTA vào mẫu cần tinh Lắc mạnh, để phòng tối 15 phút, nhiệt độ phòng Lấy ly tâm 15.000 vòng/phút 20 phút Loại bỏ dịch Thêm 200µL cồn 70%, ly tâm 15.000 vòng/phút 10 phút Loại bỏ dịch nổi, để khơ Thêm 20µL Hi-di, ủ 95°C phút Cho vào tủ lạnh khoảng phút Cho vào máy giải trình tự  Giải trình tự so sánh kết với Gene Bank Sản phẩm PCR sau tinh giải trình tự trực tiếp máy ABI3100 phân tích phần mềm CLC Main Workbench Kết giải trình tự so sánh với trình tự chuẩn gen XRCC1 GenBank 29 2.5 Phương pháp xử lý số liệu  Các số liệu làm trước nhập vào máy tính Xử lý số liệu   phần mềm chương trình SPSS 22.0 Các biến định tính (kiểu gen, alen) mô tả theo tần số tỷ lệ % So sánh tỷ lệ dùng kiểm định bình phương (χ 2), tỷ suất chênh OR  khoảng tin cậy 95% (95% CI) OR Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,05 2.6 Đạo đức nghiên cứu Trước tiến hành thu thập thông tin, mẫu bệnh phẩm phải có đồng ý tự nguyện tham gia vào nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Bệnh nhân giải thích rõ ràng mục tiêu nghiên cứu, tư vấn điều trị bệnh nhân khác Các thông tin cá nhân, riêng tư bệnh nhân đảm bảo giữ bí mật Nghiên cứu đảm bảo tuân thủ quy định đạo đức nghiên cứu nghiên cứu Y sinh học 30 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Kết tách chiết DNA DNA sau tách chiết theo phương pháp Phenol-ChloroformIsoamylalcohol, kiểm tra nồng độ độ tinh phương pháp đo mật độ quang (OD) máy Nanodrop 2000c, kết thể bảng sau: Bảng 3.6 Kết đo nồng độ độ tinh mẫu DNA nhóm bệnh nhân nhóm đối chứng Mẫu bệnh Mẫu chứng Mã Nồng độ DNA OD260 OD260 Mã Nồng độ DNA OD260 OD260 số MB (ng/µl) OD280 OD230 số MC MB MC MB MC … MB … MC 70 70 (ng/µl) OD280 OD230 Nhận xét: (Nồng độ DNA > 50 ng/µl, số OD 260/OD280 nằm khoảng 1,8 – OD260/OD230 2) Hình 3.14 Hình ảnh kết đo OD mẫu DNA MC1 Các mẫu DNA có đường biểu diễn độ hấp thụ quang có hình parabol với đỉnh hấp thụ cực đại tương ứng bước sóng 260 nm Qua phương pháp thấy mẫu DNA tách đạt tiêu chuẩn nồng độ độ tinh sạch, đạt yêu cầu chất lượng, phù hợp cho nghiên cứu 3.2 Kết khuếch đại đoạn DNA phản ứng PCR Mẫu DNA sau tách chiết sử dụng để khuếch đại đoạn DNA chứa SNP Arg399Gln Tiến hành kiểm tra sản phẩm PCR phương pháp điện di gel agarose 1,5% ta thu hình ảnh sau: 31 Hình 3.15 Hình ảnh điện di sản phẩm PCR số mẫu 3.3 Kết cắt với enzym giới hạn (PCR-RFLP) Sản phẩm sau PCR xử lý tiếp enzym cắt giới hạn đặc hiệu NcilI Ủ mẫu 60oC/10-12h, sau đem điện di sản phẩm cắt gel agarose 3%, ta thu kết sau: Hình 3.16 Hình ảnh điện di sản phẩm RFLP số mẫu bệnh mẫu chứng 3.4 Kết giải trình tự gen số mẫu Để chắn củng cố thêm độ tin cậy kết nghiên cứu thu được, số mẫu nghiên cứu tiến hành giải trình tự gen Đoạn trình tự gen biết kết so sánh với trình tự chuẩn GenBank Hình 3.17 Hình ảnh kết giải trình tự đoạn gen XRCC1 mẫu… Hình 3.18 Hình ảnh kết giải trình tự đoạn gen XRCC1 mẫu… Hình 3.19 Hình ảnh kết giải trình tự đoạn gen XRCC1 mẫu… Nhận xét: Kết giải trình tự thu trùng khớp với kết cắt enzym mẫu…, …, … phù hợp với trình tự chuẩn GenBank 3.5 Kết xác định đa hình Arg399Gln gen XRCC1 nhóm bệnh nhóm chứng Bảng 3.7 Kết xác định tính đa hình Arg399Gln gen XRCC1 Mẫu bệnh Mẫu chứng Arg/Ar Arg/Gl Gln/Gl Arg/Ar Arg/Gl Gln/Gl Mã số Mã số g n n g n n MB1 MC1 MB2 MC2 MB3 MC3 … … MB70 MC70 Tổng số Tổng số n n (%) (%) 32 3.6 Kết xác định mối liên quan đa hình đơn gen XRCC1 Arg399Gln với nguy mắc bệnh lupus ban đỏ hệ thống Bảng 3.8 Tỷ lệ kiểu gen đa hình Arg399Gln nhóm bệnh nhóm chứng Kiểu gen Nhóm bệnh Nhóm chứng Arg/Arg Arg/Gln Gln/Gln (n = 70) /70 ( %) /70 ( %) /70 ( %) (n = 70) /70 ( %) /70 ( %) /70 ( %) p OR (95%CI) Bảng 3.9 Tần số alen đa hình Arg399Gln nhóm bệnh nhóm chứng Alen Nhóm bệnh Nhóm chứng 399 Arg 399 Gln (n = 70) /140 ( %) /140 ( %) (n = 70) /140 ( %) /140 ( %) p OR (95%CI) 33 CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 Kết tách chiết DNA 4.2 Kết khuếch đại DNA (PCR) 4.3 Kết cắt với enzym cắt giới hạn (PCR-RFLP) 4.4 Kết xác định đa hình Arg399Gln nhóm bệnh nhóm chứng 4.5 Kết xác định mối liên quan đa hình Arg399Gln với nguy mắc bệnh lupus ban đỏ hệ thống 34 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Kết luận theo mục tiêu nêu TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Ngọc Lan (2015) Bệnh lupus ban đỏ hệ thống nhóm bệnh mơ liên kết Bệnh học xương khớp nội khoa NXB giáo dục Việt Nam, 49–71 Bộ Y Tế (2016) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh xương khớp (Ban hành kèm theo Quyết định số 361/QĐ-BYT Ngày 25 tháng 01 năm 2014 Bộ trưởng Bộ Y tế), Nhà xuất Y học Wallace D.J (2014) Lupus: the essential clinician’s guide, Oxford University Press, Oxford ; New York Boodhoo K.D., Liu S., and Zuo X (2016) Impact of sex disparities on the clinical manifestations in patients with systemic lupus erythematosus: A systematic review and meta-analysis Medicine, 95(29), e4272 Warchoł T., Mostowska A., Lianeri M., et al (2012) XRCC1 Arg399Gln Gene Polymorphism and the Risk of Systemic Lupus Erythematosus in the Polish Population DNA and Cell Biology, 31(1), 50–56 Blount S., Griffiths H., Emery P., et al (1990) Reactive oxygen species modify human DNA, eliciting a more discriminating antigen for the diagnosis of systemic lupus erythematosus Clin Exp Immunol, 81(3), 384–389 Herrick A.L., Rafferty J.A., and Margison G.P (1995) DNA repair deficiency in systemic lupus erythematosus; cause or consequence of disease and implications for management Lupus, 4(6), 423–424 McCurdy D., Tai L.Q., Frias S., et al (1997) Delayed repair of DNA damage by ionizing radiation in cells from patients with juvenile systemic lupus erythematosus and rheumatoid arthritis Radiat Res, 147(1), 48–54 Takeda Y and Dynan W.S (2001) Autoantibodies against DNA double-strand break repair proteins Front Biosci, 6, D1412-1422 10 Lee K.-J., Dong X., Wang J., et al (2002) Identification of Human Autoantibodies to the DNA Ligase IV/XRCC4 Complex and Mapping of an Autoimmune Epitope to a Potential Regulatory Region The Journal of Immunology, 169(6), 3413–3421 11 Svilar D., Goellner E.M., Almeida K.H., et al (2011) Base Excision Repair and Lesion-Dependent Subpathways for Repair of Oxidative DNA Damage Antioxidants & Redox Signaling, 14(12), 2491–2507 12 Hung R.J (2005) Genetic Polymorphisms in the Base Excision Repair Pathway and Cancer Risk: A HuGE Review American Journal of Epidemiology, 162(10), 925–942 13 Caldecott K.W (2003) XRCC1 and DNA strand break repair DNA Repair (Amst), 2(9), 955–969 14 Lindahl T and Wood R.D (1999) Quality control by DNA repair Science, 286(5446), 1897–1905 15 Batar B., Guven M., Onaran I., et al (2010) DNA repair gene XRCC1 polymorphisms and the risk of asthma in a Turkish population Allergy and Asthma Proceedings, 31(4), 349–354 16 De Azevedo Silva J., Addobbati C., Sandrin-Garcia P., et al (2014) Systemic Lupus Erythematosus: Old and New Susceptibility Genes versus Clinical Manifestations Current Genomics, 15(1), 52–65 17 Salimi S., Mohammadoo-khorasani M., Tabatabai E., et al (2014) XRCC1 Arg399Gln and Arg194Trp Polymorphisms and Risk of Systemic Lupus Erythematosus in an Iranian Population: A Pilot Study BioMed Research International, 2014, 1–5 18 Jiang H., Wu D., Ma D., et al (2013) Association between X-ray repair crosscomplementation group rs25487 polymorphism and pancreatic cancer risk Tumour Biol, 34(6), 3417–3421 19 Cui Z., Yin Z., Li X., et al (2012) Association between polymorphisms in XRCC1 gene and clinical outcomes of patients with lung cancer: a metaanalysis BMC Cancer, 12, 71 20 Wu H., Xu C., Chen G., et al (2014) X-ray repair cross-complementing polymorphism and prognosis of platinum-based chemotherapy in gastric and colorectal cancer: a meta-analysis J Gastroenterol Hepatol, 29(5), 926–933 21 Tengström M., Mannermaa A., Kosma V.-M., et al (2014) XRCC1 rs25487 polymorphism predicts the survival of patients after postoperative radiotherapy and adjuvant chemotherapy for breast cancer Anticancer Res, 34(6), 3031– 3037 22 Siegel M and Lee S.L (1973) The epidemiology of systemic lupus erythematosus Semin Arthritis Rheum, 3(1), 1–54 23 Pons-Estel G.J., Alarcón G.S., Scofield L., et al (2010) Understanding the Epidemiology and Progression of Systemic Lupus Erythematosus Seminars in Arthritis and Rheumatism, 39(4), 257–268 24 Chakravarty E.F., Bush T.M., Manzi S., et al (2007) Prevalence of adult systemic lupus erythematosus in California and Pennsylvania in 2000: Estimates obtained using hospitalization data Arthritis & Rheumatism, 56(6), 2092–2094 25 Uramoto K.M., Michet C.J., Thumboo J., et al (1999) Trends in the incidence and mortality of systemic lupus erythematosus, 1950-1992 Arthritis Rheum, 42(1), 46–50 26 Petri M (2002) Epidemiology of systemic lupus erythematosus Best Pract Res Clin Rheumatol, 16(5), 847–858 27 Symmons D.P.M (1995) Occasional Series: Lupus Around the World Frequency of lupus in people of African origin Lupus, 4(3), 176–178 28 Carter E.E., Barr S.G., and Clarke A.E (2016) The global burden of SLE: prevalence, health disparities and socioeconomic impact Nature Reviews Rheumatology, 12(10), 605–620 29 Jakes R.W., Bae S.-C., Louthrenoo W., et al (2012) Systematic review of the epidemiology of systemic lupus erythematosus in the Asia-Pacific region: Prevalence, incidence, clinical features, and mortality Arthritis Care & Research, 64(2), 159–168 30 Nguyễn Vĩnh Ngọc (2012) Lupus ban đỏ hệ thống Bệnh học Nội khoa Tập Nhà xuất Y học, 121–132 31 Ruiz-Narvaez E.A., Fraser P.A., Palmer J.R., et al (2011) MHC region and risk of systemic lupus erythematosus in African American women Human Genetics, 130(6), 807–815 32 Truedsson L., Sturfelt G., Johansen P., et al (1995) Sharing of MHC haplotypes among patients with systemic lupus erythematosus from unrelated Caucasian multicase families: disease association with the extended haplotype [HLA-B8, SC01, DR17] J Rheumatol, 22(10), 1852–1861 33 Scofield R.H., Bruner G.R., Namjou B., et al (2008) Klinefelter’s syndrome (47,XXY) in male systemic lupus erythematosus patients: Support for the notion of a gene-dose effect from the X chromosome Arthritis & Rheumatism, 58(8), 2511–2517 34 Bernier M.-O., Mikaeloff Y., Hudson M., et al (2009) Combined oral contraceptive use and the risk of systemic lupus erythematosus Arthritis Rheum, 61(4), 476–481 35 Leanos-Miranda A (2006) Serum free prolactin concentrations in patients with systemic lupus erythematosus are associated with lupus activity Rheumatology, 45(1), 97–101 36 Jara-Quezada L., Graef A., and Lavalle C (1991) Prolactin and gonadal hormones during pregnancy in systemic lupus erythematosus J Rheumatol, 18(3), 349–353 37 Mok C.C and Lau C.S (2000) Profile of sex hormones in male patients with systemic lupus erythematosus Lupus, 9(4), 252–257 38 McMurray R.W and May W (2003) Sex hormones and systemic lupus erythematosus: Review and meta-analysis Arthritis & Rheumatism, 48(8), 2100–2110 39 Bijl M and Kallenberg C.G (2006) Ultraviolet light and cutaneous lupus Lupus, 15(11), 724–727 40 Caricchio R., McPhie L., and Cohen P.L (2003) Ultraviolet B RadiationInduced Cell Death: Critical Role of Ultraviolet Dose in Inflammation and Lupus Autoantigen Redistribution The Journal of Immunology, 171(11), 5778– 5786 41 Mak A and Tay S (2014) Environmental Factors, Toxicants and Systemic Lupus Erythematosus International Journal of Molecular Sciences, 15(9), 16043–16056 42 Rahman A and Isenberg D.A (2008) Systemic Lupus Erythematosus New England Journal of Medicine, 358(9), 929–939 43 Dooley M.A (2016) Drug-Induced Lupus Systemic Lupus Erythematosus Elsevier, 473–479 44 Petri M., Orbai A.-M., Alarcón G.S., et al (2012) Derivation and validation of the Systemic Lupus International Collaborating Clinics classification criteria for systemic lupus erythematosus Arthritis & Rheumatism, 64(8), 2677–2686 45 Hochberg M.C (1997) Updating the American college of rheumatology revised criteria for the classification of systemic lupus erythematosus Arthritis & Rheumatism, 40(9), 1725–1725 46 Tseng R.-C., Hsieh F.-J., Shih C.-M., et al (2009) Lung cancer susceptibility and prognosis associated with polymorphisms in the nonhomologous endjoining pathway genes: A multiple genotype-phenotype study Cancer, 115(13), 2939–2948 47 Hanssen-Bauer A., Solvang-Garten K., Akbari M., et al (2012) X-Ray Repair Cross Complementing Protein in Base Excision Repair International Journal of Molecular Sciences, 13(12), 17210–17229 48 Lindahl T and Barnes D.E (2000) Repair of endogenous DNA damage Cold Spring Harb Symp Quant Biol, 65, 127–133 49 Araten D.J., Golde D.W., Zhang R.H., et al (2005) A Quantitative Measurement of the Human Somatic Mutation Rate Cancer Research, 65(18), 8111–8117 50 Brookes A.J (1999) The essence of SNPs Gene, 234(2), 177–186 51 Dowell D.R (2015) NextGen genealogy: the DNA connection, LIBRARIES UNLIMITED, an imprint of ABC-CLIO, LLC, Santa Barbara, California 52 Barreiro L.B., Laval G., Quach H., et al (2008) Natural selection has driven population differentiation in modern humans Nature Genetics, 40(3), 340–345 53 Thomas P.E., Klinger R., Furlong L.I., et al (2011) Challenges in the association of human single nucleotide polymorphism mentions with unique database identifiers BMC Bioinformatics, 12(Suppl 4), S4 54 Vidal A.E (2001) XRCC1 coordinates the initial and late stages of DNA abasic site repair through protein-protein interactions The EMBO Journal, 20(22), 6530–6539 55 Monaco R., Rosal R., Dolan M.A., et al (2007) Conformational effects of a common codon 399 polymorphism on the BRCT1 domain of the XRCC1 protein Protein J, 26(8), 541–546 56 Sterpone S and Cozzi R (2010) Influence of XRCC1 Genetic Polymorphisms on Ionizing Radiation-Induced DNA Damage and Repair Journal of Nucleic Acids, 2010, 1–6 57 Brandt-Rauf P., Li Y., Long C., et al (2009) Effect of the XRCC1 codon 399 polymorphism on the repair of vinyl chloride metabolite-induced DNA damage Journal of Carcinogenesis, 8(1), 14 58 Beyer T.D., Kolowos W., Dumitriu I.E., et al (2002) Apoptosis of the teratocarcinoma cell line Tera-1 leads to the cleavage of HERV-K10gag proteins by caspases and/or granzyme B Scand J Immunol, 56(3), 303–309 59 Mihara S., Suzuki N., Takeba Y., et al (2002) Combination of molecular mimicry and aberrant autoantigen expression is important for development of anti-Fas ligand autoantibodies in patients with systemic lupus erythematosus Clin Exp Immunol, 129(2), 359–369 60 van Bavel C.C., Dieker J.W., Tamboer W.P., et al (2010) Lupus-derived monoclonal autoantibodies against apoptotic chromatin recognize acetylated conformational epitopes Molecular Immunology, 48(1–3), 248–256 61 Liu F., Li B., Wei Y., et al (2011) XRCC1 genetic polymorphism Arg399Gln and hepatocellular carcinoma risk: a meta-analysis: XRCC1 polymorphism and HCC risk Liver International, 31(6), 802–809 62 Al Mutairi F.M., Alanazi M., Shalaby M., et al (2013) Association of XRCC1 gene polymorphisms with breast cancer susceptibility in Saudi patients Asian Pac J Cancer Prev, 14(6), 3809–3813 63 Liu N., Fei X., Shen Y., et al (2016) Correlation between XRCC1 Arg399Gln genetic polymorphisms and susceptibility to bladder cancer: a meta-analysis Onco Targets Ther, 9, 579–586 64 Saadat M., Pakyari N., and Farrashbandi H (2008) Genetic polymorphism in the DNA repair gene XRCC1 and susceptibility to schizophrenia Psychiatry Res, 157(1–3), 241–245 65 Bazo A.P., Salvadori D., Salvadori R.A.F., et al (2011) DNA repair gene polymorphism is associated with the genetic basis of atherosclerotic coronary artery disease Cardiovasc Pathol, 20(1), e9-15 66 Garibyan L and Avashia N (2013) Polymerase Chain Reaction Journal of Investigative Dermatology, 133(3), 1–4 67 Magdeldin S (2012) Gel electrophoresis: principles and basics, InTech, Rijeka, Crotia 68 Yang W., Kang X., Yang Q., et al (2013) Review on the development of genotyping methods for assessing farm animal diversity Journal of Animal Science and Biotechnology, 4(1), 69 Lê Văn Phủng (2004) Giới thiệu kỹ thuật giải trình tự gen real-time PCR Tạp chí nghiên cứu khoa học, 32, 26–34 ... nhân lupus ban đỏ hệ thống với mục tiêu: Xác định đa hình đơn gen XRCC1 Arg399Gln bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống Tìm hiểu mối liên quan đa hình đơn gen XRCC1 Arg399Gln với nguy mắc bệnh lupus ban. .. nhiều nghiên cứu gen XRCC1 nói chung, đa hình Arg399Gln bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống nói riêng Do đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu đa hình đơn gen XRCC1 Arg399Gln bệnh nhân. .. xác định mắc lupus ban đỏ hệ thống Nhóm chứng: 70 người khỏe mạnh tình nguyện, khơng mắc bệnh lupus ban đỏ hệ thống  Tiêu chuẩn lựa chọn: Nhóm bệnh: chẩn đốn xác định lupus ban đỏ hệ thống theo

Ngày đăng: 24/07/2019, 12:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRẦN TIẾN ĐẠT

  • ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC

  • Người hướng dẫn khoa học:

  • TS. TRẦN HUY THỊNH

  • TRẦN TIẾN ĐẠT

  • ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC

  • Người hướng dẫn khoa học:

  • TS. TRẦN HUY THỊNH

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1 . TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Tổng quan về bệnh lupus ban đỏ hệ thống

      • 1.1.1. Dịch tễ học

      • 1.1.2. Các yếu tố nguy cơ

        • 1.1.2.1. Yếu tố di truyền

        • 1.1.2.2. Yếu tố nội tiết

        • 1.1.2.3. Yếu tố môi trường

        • 1.1.3. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng

          • 1.1.3.1. Lâm sàng [2]

          • 1.1.3.2. Cận lâm sàng [2] 

          • 1.1.4. Chẩn đoán xác định

            • 1.1.4.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán SLE của ACR năm 1997

            • 1.1.4.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán SLICC 2012 [2]

            • 1.1.5. Các thể lâm sàng và tiên lượng [30]

            • 1.1.6. Điều trị [2]

              • 1.1.6.1. Nguyên tắc chung

              • 1.1.6.2. Các nhóm thuốc được sử dụng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan