Phân loại dị sản ruột trong viêm dạ dày mạn tính bằng kỹ thuật hoá mô

40 253 0
Phân loại dị sản ruột trong viêm dạ dày mạn tính bằng kỹ thuật hoá mô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm dày mạn tính (VDDMT) bệnh phổ biến giới Việt Nam Viêm dày mạn không điều trị đặc biệt VDDMT Helicobacter pylori dương tính dẫn đến biến chứng khơng lường trước Một yếu tố coi tiền ung thư VDDMT có dị sản loạn sản ruột [1],[2] Dị sản ruột (DSR) biến đổi tế bào biểu mô niêm mạc dày thành tế bào biểu mô niêm mạc ruột với xuất tế bào đài chế nhầy tế bào hấp thu DSR không gặp niêm mạc dày bình thường mà thường gặp tình bệnh lý dày VDDMT, loét dày mạn ung thư dày Gần DSR coi tổn thương tiền ung thư, sở để để ung thư dày phát triển Theo Olmez cộng sự, tỷ lệ DSR bệnh nhân viêm dày mạn tính 13,8%, bệnh nhân nữ 40.5%, bệnh nhân nam 59.5% [3] Trong nước có nhiều cơng trình nghiên cứu DSR VDDMT DSR chia thành type I, II, II dựa loại chất nhầy (chất nhầy trung tính, sialomucin, sulfomucin) có tế bào DSR, type III có khả tiến triển thành ung thư cao [4] Hiện nay, kỹ thuật nhuộm hố mơ (Aclian blue pH 1.0 2.5, High iron diamine, Periodic acid Schiff, Alcian blue/Periodic acid Schiff, High iron diamine/Alcian blue pH 2.5) sử dụng song hành kỹ thuật nhuộm Hematoxyline – Eosin chẩn đoán phân loại DSR Kỹ thuật Alcian blue pH1.0 2.5 với quy trình kỹ thuật khơng phức tạp, dễ triển khai cho phép phân loại chất nhầy acid với giá thành hợp lý trả kết thời gian ngắn sử dụng rộng rãi chẩn đoán DSR Tuy nhiên, Forder R cộng nghiên cứu thay đổi thành phần chất nhầy ảnh hưởng vi khuẩn (Helicobacter pylori, …) tế bào chế nhầy acid với việc làm giảm sulfomucin, thay vào sialomucin, điều cho thấy hạn chế kỹ thuật Alcian blue phân loại DSR với trường hợp nhiễm khuẩn [18] Trong đó, kỹ thuật High iron diamine/Alcian blue pH 2.5 với lực mạnh với sulfomucin, đồng thời nhận biết có mặt sialomucin nhờ Alcian blue pH 2.5, coi kỹ thuật hố mơ sử dụng để phân loại DSR với độ nhạy độ đặc hiệu cao [18] Với nguy tiềm tàng tỉ lệ cao DSR bệnh lý viêm dày mạn tính nhiễm Helicobacter pylori, phổ biến bệnh lý cộng đồng, phát quản lý bệnh nhân có DSR, đặc biệt type có nguy cao cần thiết dự phòng phát sớm ung thư dày Do đó, tiến hành nghiên cứu: “Phân loại dị sản ruột viêm dày mạn tính kỹ thuật hố mô” với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm xác định tỷ lệ dị sản ruột mơ dày viêm mạn tính nhiễm Helicobacter pylori kỹ thuật hố mơ High iron Diamine kết hợp Alcian blue pH 2.5 Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2018 Đối chiếu kết phân loại dị sản ruột kỹ thuật hố mơ High iron Diamine kết hợp Alcian blue pH 2.5 kỹ thuật Alcian blue pH 1.0, 2.5 mô dày viêm mạn tính nhiễm Helicobacter pylori Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2018 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược giải phẫu mô học dày 1.1.1 Giải phẫu dày Dạ dày đoạn phình to ống tiêu hóa, nằm thực quản tá tràng Dạ dày bắt nguồn từ lỗ tâm vị ngăn cách với thực quản thắt tâm vị thường khoảng 1-2 cm Tâm vị vùng tiếp nối với thực quản Thân vị: sau tâm vị, phần đầu dày phình rộng tạo thành đáy vị, thân vị chiếm 2/3 dày Hang vị: chiếm 1/3 dày, hang vị hẹp thân vị thon dần xuống tới môn vị Niêm mạc dày có nhiều nếp gấp chạy dọc từ đáy vị thân vị xuống phía dẹt dần xuống tới hang vị, đặc biệt dọc theo bờ cong nhỏ Các nếp giãn phẳng dày căng Khi quan sát, bề mặt niêm mạc dày trông thảm thô với chỗ lồi lên nhỏ xen kẽ với hố lõm xung quanh Đáy hỗ lõm chỗ đổ tuyến niêm mạc dày [5] Hình 1.1 Giải phẫu dày 1.1.2 Mô học Thành dày gồm lớp từ ngoài: lớp niêm mạc, lớp niêm mạc, lớp cơ, lớp mạc 1.1.2.1 Lớp niêm mạc Gồm lớp lớp biểu mô phủ, lớp đệm lớp niêm a Lớp biểu mô phủ Biểu mô lợp mặt dày thuộc loại biểu mô trụ đơn, cao 20-40 µm, loại tế bào tạo thành Những tế bào biểu mơ lợp dày có khả tiết chất nhầy trung tính, tạo thành lớp nhầy nằm mặt biểu mơ, có tác dụng bảo vệ biểu mô tác động acid HCL, thường xuyên có dày b.Lớp đệm Là mơ liên kết có lượng lớn tuyến, tuyến lớp đệm dày thuộc loại tuyến ống, mở vào đáy rãnh Ở ba vùng khác dày, vùng có loại có tuyến riêng: - Tuyến tâm vị: tuyến ống chia nhánh, tuyến thân vị lợp tế bào nhầy tuyến môn vị với tế bào nhầy giống tế bào nhầy tuyến môn vị với tế bào nhầy cổ tuyến tuyến đáy vị - Tuyến đáy vị: tuyến ống thẳng, chia nhánh, tiết số chất nhầy, hầu hết ba loại men acid HCl Tuyến đáy vị lợp bổi bốn loại tế bào: tế bào (tế bào sinh enzyme), tế bào thành (tế bào viền), tế bào nhầy cổ tuyến tế bào ưa bạc - Tuyến môn vị: tuyến ống cong queo, chia nhánh Thành tuyến lợp tế bào nhầy hình khối vng, bào tương nhạt màu có hạt giống hạt tế bào khác biểu mô niêm mạc dày, nhân tế bào dẹt, nằm phía đáy tế bào c Lớp niêm Gồm lớp trơn hướng vòng nằm lớp trơn hướng dọc nằm Những tế bào bó trơn lớp niêm tiến vào phía tuyến, sợi co rút, ép tầng niêm mạc làm tuyến dễ dàng đẩy sản phẩm mà chúng sản xuất 1.1.2.2 Lớp niêm mạc Được tạo thành mơ liên kết thưa có nhiều tế bào mỡ, dưỡng bào, tế bào lympho tự bạch cầu hạt trung tính Trong tầng niêm mạc đồng thời có nhiều mạch máu, mạch bạch huyết 1.1.2.3 Lớp Gồm ba lớp trơn: lớp chủ yếu bó sợi trơn có hướng dọc, lớp có bó sợ hướng vòng lớp hướng chéo Những bó sợi ngồi bó trơn hướng dọc kéo dài từ thực quản xuống 1.1.2.4 Lớp mạc Lớp thành dày, tầng vỏ lớp mỏng mơ liên kết phía ngồi tầng Mặt ngồi tầng vỏ ngồi có lớp trung biểu mơ lợp 1.2 Bài tiết dịch vị dày 1.2.1 Nguồn gốc, tính chất thành phần dịch vị Dạ dày tiết khoảng đến lít dịch vị ngày Dịch vị chất lỏng, không màu, quánh Dịch vị có nồng độ acid clohydric cao (khoảng 150 mmol/lít, pH~1) chứa pepsin, lipase, yếu tố nội, chất nhầy [19] - Hầu hết dịch vị tuyến sinh acid (tuyến oxyntic) nằm niêm mạc vùng thân đáy dày tiết Các tuyến gồm loại tế bào: (1) Tế bào viền tiết acid clohydric yếu tố nội, (2) tế bào tiết pepsinogen lipase dày, (3) tế bào nội tiết gồm tế bào ưa crom tiết histamin, tế bào D sản xuất somatostatin, (4) tế bào cổ tuyến tiết chất nhầy Tế bào cổ tuyến tế bào gốc loại tế bào khác tuyến nhờ hoạt động phân bào - Các tuyến tâm vị khư trú niêm mạc tâm vị tiết chất nhầy - Các tuyến môn vị khư trú niêm mạc vùng hang chứa tế bào sản xuất chất nhầy pepsin, tế bào G sản xuất gastrin tế bào D sản xuất somatostatin - Bề mặt dày lát lớp tế bào biểu mơ hình trụ tiết chất nhầy dịch kiềm giàu bicarbonate Hình 1.2 Mơ học tuyến dày 1.2.2 Bài tiết acid chlohydric (HCl) HCl tế bào viền tiết Khi bị kích thích, tế bào viền tiết dung dịch chứa khoảng 150 mmol HCl/lít, pH= Ở pH nồng độ ion H+ cao gấp triệu lần nồng độ ion H+ máu động mạch Tế bào viền chứa kênh nhỏ (hình - Cấu trúc tế bào viền) HCl tạo màng nhung mao kênh Các kênh đổ vào lòng ống tuyến sinh acid [19] Hình 1.3 Cấu trúc tế bào viền Hình 1.4 Quá trình tạo HCl tế bào viền - Vai trò HCl [19]: • • • Tạo pH cần thiết để hoạt hoá pepsinogen Tạo pH tối ưu cho pepsin hoạt động Sát khuẩn: Tiêu diệt vi khuẩn có thức ăn Những người tiết HCl dễ bị nhiễm khuẩn đường tiêu hoá • • • Phá vỡ lớp vỏ bọc sợi thịt Thuỷ phân cellulose thực vật non Tham gia chế đóng mở mơn vị tâm vị 1.2.3 Sự tiết vai trò nhóm enzym tiêu hố - Pepsin: Tế bào tuyến sinh acid tế bào nhầy tuyến môn vị tiết pepsinogen không hoạt động Ngay pepsinogen tiếp xúc với HCl, đặc biệt chúng tiếp xúc với pepsin tạo trước cộng thêm HCl chúng hoạt hoá thành pepsin Pepsin hoạt động mạnh pH từ đến bị bất hoạt pH>5 Pepsin endopeptidase có tác dụng thuỷ phân protein thành proteose, pepton polypeptid Pepsin có khả tiêu hoá collagen, thành phần chủ yếu mô liên kết tế bào thịt Chỉ sợi collagen bị tiêu hố enzym tiêu hoá khác thấm vào thịt tiêu hoá protein Pepsin tiêu hoá khoảng 10 đến 20% protein thức ăn - Lipase dịch vị có nguồn gốc với pepsinogen Mỗi ngày ăn khoảng 60 đến 100g lipid Lipid gồm triglycerid (chiếm 90%), cholesterol ester, phospholipid số loại vitamin tan mỡ Lipase dịch vị enzym yếu tác dụng lipid nhũ tương hoá lipid sữa, trứng Lipase dịch vị phân giải triglycerid thành acid béo diglycerid pH tối thuận lipase dịch vị nằm khoảng từ đến Acid béo giải phóng dày kích thích niêm mạc tá tràng tiết hormon cholecystokinin Hormon kích thích tụy tiết lipase [19] 1.2.4 Sự tiết vai trò yếu tố nội Yếu tố nội tế bào viền tiết với HCl Yếu tố nội cần cho hấp thu sinh tố B12 hồi tràng Trong bệnh viêm dày mạn tính, teo niêm mạc dày, tế bào viền bị phá huỷ, bệnh nhân không bị vô toan mà bị thiếu máu ác tính vitamin B12 cần cho chín hồng cầu tuỷ 10 xương [19] 1.2.5 Sự tiết vai trò chất nhầy Chất nhầy tế bào tuyến tâm vị, tuyến môn vị tế bào cổ tuyến sinh acid tiết Ngoài ra, toàn bề mặt niêm mạc, tuyến, có lớp tế bào nhầy gọi tế bào nhầy bề mặt Các tế bào nhầy bề mặt tiết chất nhầy qnh kiềm, khơng hồ tan, tạo thành lớp gel nhầy, dầy milimét bao phủ niêm mạc dày Chất nhầy gồm phân tử glycoprotein giàu carbohydrate, phân tử phospholipid acid nucleic Màng chất nhầy dai kiềm bảo vệ niêm mạc dày tá tràng khỏi tác dụng ăn mòn tiêu hố HCl pepsin Bình thường tiết chất nhầy tiết HCl, pepsin tương đương với nên dịch vị tiêu hố thức ăn lại khơng thể tiêu hố thân dày, tá tràng Chất nhầy có tác dụng bơi trơn làm cho thức ăn vận chuyển dễ dàng Chất nhầy tiết có kích thích học (thức ăn chạm vào niêm mạc) kích thích hố học (acetylcholin, prostaglandin…) Ngược lại, cortisol aspirin ức chế tiết chất nhầy [19] Khi tiết chất nhầy giảm sút, niêm mạc dày dễ bị ăn mòn, gây hội chứng viêm loét dày Đặc biệt trường hợp DSR, tế bào chế nhầy tiết nhầy acid dẫn tới biến đổi nội mơi, cân q trình điều hoà tự nhiên thể, gây hàng loạt bất thường chức dày 1.3 Viêm dày mạn tính 1.3.1 Nguyên nhân 10 26 Bảng 2.1 Các biến số/chỉ số nghiên cứu STT Tên biến Tuổi Giới Dị sản ruột DSR Type I DSR Type II DSR Type III HP Loạn sản Định nghĩa biến/cách tính Năm Nam/nữ Có/khơng Số lượng Số lượng Số lượng +/++/+++ Không/ Độ thấp/ Độ cao 2.7 Kỹ thuật công cụ thu thập số liệu Số liệu thu thập qua phiếu thu thập liệu 2.7.1 Bước 1: Thu thập thông tin bệnh nhân (phiếu 2.1) STT Số hồ sơ … … … … Họ tên Tuổi Giới Mã GPB … … … Phiếu 2.1 Phiếu thu thập thông tin bệnh nhân 2.7.2 Bước 2: Chẩn đốn mơ bệnh học tiêu nhuộm HE (phiếu 2.2) ST Mã GPB DSR HP Loạn sản Teo Mức độ viêm Khác T … … … … Phiếu 2.2 Phiếu thu thập thơng tin chẩn đốn kỹ thuật nhuộm HE 2.7.3 Bước 3: Phân loại DSR kỹ thuật HID/Ab pH 2.5 (phiếu 2.3) STT Mã Loại chất Tế bào hình đài TB nhầy Trung tính Sialomucin Sulfomucin chế nhầy … 26 Tế bào trụ Type DSR 27 … … Phiếu 2.3 Phiếu phân loại DSR kỹ thuật nhuộm HID/Ab pH 2.5 2.7.4 Bước 4: Phân loại DSR kỹ thuật Alcian blue pH 1.0 2.5 (phiếu 2.4) STT Mã TB … … Loại chất nhầy Trung tính Sialomucin Sulfomucin AB 1.0 AB 2.5 Type DSR … Phiếu 2.4 Phiếu phân loại DSR kỹ thuật nhuộm Alcian blue pH pH 2.5 2.8 Quy trình nghiên cứu - Lựa chọn bệnh nhân tham gia nghiên cứu (cỡ mẫu n = 201) - Thu thập thông tin bệnh nhân vào phiếu 2.1 - Mẫu bệnh phẩm sinh thiết bệnh nhân cố định dung dịch formalin 10%, vùi paraffin, cắt mảnh với độ dày 4µm, nhuộm hai màu Hematoxylin – Eosin theo quy trình khoa Giải phẫu bệnh – Bệnh viện Đại học Y Hà Nội - Chẩn đốn mơ bệnh học tiêu nhuộm hai màu Hematoxylin – Eosin, thu thập thông tin vào phiếu 2.2 - Lựa chọn bệnh nhân chẩn đoán có dị sản ruột (tổng số: u trường hợp) viêm dày mạn + Xác định tỷ lệ DSR bệnh nhân viêm dày mạn, theo giới + Xác định tuổi trung bình bệnh nhân có DSR VDDMT, theo giới + Xác định mối liên hệ dị sản ruột loạn sản VDDMT + Xác định mối liên hệ dị sản ruột VDDMT giới tính - Phân loại DSR kỹ thuật High iron diamne/Alcian blue pH 2.5, thu thập thông tin vào phiếu 2.3 27 28 + Xác định tỷ lệ DSR theo type I, II, III + Xác định độ tuổi trung bình, tỷ lệ theo giới type + Xác định mối liên hệ type DSR VDDMT giới tính - Phân loại DSR kỹ thuật Alcian blue pH 1.0 2.5, thu thập thông tin vào phiếu 2.4 + Xác định tỷ lệ DSR theo type I, II, III + Đối chiếu kết phân loại DSR kỹ thuật Ab HID/Ab 2.5 2.9 Phân tích sai số - - Sai số ngẫu nhiên: + Trong tính tốn cỡ mẫu, chọn mẫu + Do chất lượng hóa chất, thao tác kỹ thuật + Trong trình thu thập số liệu Sai số hệ thống: Hóa chất thuốc thử biến chất, ghi chép kết 2.10 Phương pháp phân tích số liệu - Xác định tỷ lệ DSR bệnh nhân viêm dày mạn, theo giới + Tỷ lệ DSR VDDMT: s = x100% Trong đó: S: tỉ lệ DSR bệnh nhân VDDMT (%) u: tổng số bệnh nhân có DSR VDDMT n: tổng số bệnh nhân tham gia nghiên cứu + Tỷ lệ DSR VDDMT theo giới nam: s1 = x100% Trong đó: S1: tỉ lệ DSR bệnh nhân nam VDDMT (%) u1: tổng số bệnh nhân nam có DSR VDDMT n1: tổng số bệnh nhân nam tham gia nghiên cứu + Tỷ lệ DSR VDDMT theo giới nữ: s2 = x100% Trong đó: S2: tỉ lệ DSR bệnh nhân nữ VDDMT (%) 28 29 u2: tổng số bệnh nhân nữ có DSR VDDMT n2: tổng số bệnh nhân nữ tham gia nghiên cứu - Xác định tuổi trung bình bệnh nhân có DSR VDDMT, theo giới + Tuổi trung bình bệnh nhân có DSR VDDMT: Y= + Tuổi trung bình bệnh nhân có DSR VDDMT theo giới: Y 1= ; Trong đó: Y2= Y: tuổi trung bình (năm) Y1: tuổi trung bình bệnh nhân nam (năm) Y2: tuổi trung bình bệnh nhân nữ (năm) u1: số bệnh nhân nam có DSR VDDMT u2: số bệnh nhân nữ có DSR VDDMT - Xác định tỷ lệ DSR theo type, theo giới type + Xác định tỷ lệ DSR VDDMT theo type: T = x100% Trong đó: T: tỷ lệ DSR VDDMT theo type (%) u’: số bệnh nhân có DSR theo type u: số bệnh nhân có DSR VDDMT + Xác định tỷ lệ DSR VDDMT type theo giới nam: T1 = x100% Trong đó: T1: tỷ lệ DSR VDDMT type bệnh nhân nam (%) u’1: số bệnh nhân nam có DSR type u1: số bệnh nhân nam có DSR VDDMT + Xác định tỷ lệ DSR VDDMT type theo giới nữ: T2 = x100% Trong đó: T1: tỷ lệ DSR VDDMT type bệnh nhân nữ (%) u’1: số bệnh nhân nữ có DSR type u1: số bệnh nhân nữ có DSR VDDMT 29 30 - Xác định mối liên hệ: + Xác định mối liên hệ dị sản ruột loạn sản VDDMT + Xác định mối liên hệ dị sản ruột VDDMT giới tính + Xác định mối liên hệ type DSR VDDMT giới tính (Sử dụng test thống kê để xác định mối liên hệ) - Đối chiếu kết phân loại dị sản ruột kỹ thuật hố mơ sắt cao Diamine Alcian blue mô dày viêm mạn tính nhiễm Helicobacter pylori + Đối chiếu kết phân loại DSR theo type hai kỹ thuật (kiểm định khác biệt test thống kê) 2.11 Đạo đức nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu mô tả cắt ngang dựa hồ sơ tiêu bản, khối nến lưu trữ, không can thiệp trực tiếp người bệnh - Tất số liệu trung thực, khách quan, không làm sai lạc số liệu - Nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng chẩn đoán phục vụ người bệnh, khơng có mục đích khác - Mọi thơng tin người bệnh giữ bí mật 30 31 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Xác định tỷ lệ dị sản ruột bệnh nhân viêm dày mạn tính nhiễm HP Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2018 3.1.1 Tỷ lệ DSR bệnh nhân viêm dày mạn, theo giới 3.1.2 Tuổi trung bình bệnh nhân có DSR VDDMT, theo giới 3.1.3 Mối liên hệ dị sản ruột loạn sản VDDMT 3.1.4 Mối liên hệ dị sản ruột VDDMT giới tính 3.2 Phân loại dị sản ruột viêm dày mạn tính, nhiễm HP kỹ thuật hố mơ High iron diamine/Alcian blue pH 2.5 Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2018 3.2.1 Tỷ lệ DSR theo type I, II, III 3.2.2 Tuổi trung bình, tỷ lệ mắc theo giới type DSR 3.2.3 Mối liên hệ type DSR VDDMT giới tính 3.3 Đối chiếu kết phân loại DSR kỹ thuật High iron diamine/Alcian blue pH 2.5 với kỹ thuật Alcian blue pH 1.0 2.5 phân loại dị sản ruột bệnh nhân VDDMT có DSR, nhiễm HP Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2018 3.3.1 Tỷ lệ DSR theo type I, II, III sử dụng kỹ thuật High iron diamine/Alcian blue pH 2.5 3.3.2 Tỷ lệ DSR theo type I, II, III sử dụng kỹ thuật Alcian blue pH1.0 2.5 3.3.3 Đối chiếu kết phân loại DSR hai phương pháp 31 32 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Theo kết mục tiêu nghiên cứu DỰ KIẾN KẾT LUẬN Theo kết mục tiêu nghiên cứu DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ Theo kết mục tiêu nghiên cứu 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Long et al (2010) Helicobacter pylori infection, peptic ulcer and gastric cancer in Vietnam Tạp chí Khoa học Tiêu hóa Việt Nam, 5(20), 1317-1334 Bùi Xuân Trường (2008) Nhiễm H.P tình hình ung thư dày miền bắc, miền nam Việt Nam Tạp chí Khoa học Tiêu hóa Việt Nam, 3(13), tr 822 Olmez, S., Aslan, M., Erten, R., Sayar, S., & Bayram, I (2015) The Prevalence of Gastric Intestinal Metaplasia and Distribution of Helicobacter pylori Infection, Atrophy, Dysplasia, and Cancer in Its Subtypes Gastroenterology Research and Practice, 2015, 434039 Piazuelo MB, Camargo MC, Mera RM, Delgado AG, Bravo JC, Peek RM, et al (2017) Gastric Intestinal Metaplasia Type III and Prospective Risk of Gastric Cancer in Colombia Gastroenterology, 152 (5), 473 Nguyễn Quang Quyền (1997), Bụng, Giải phẫu học, tập 2, lần 6, Nhà xuất Y học, tr 239-254 Đặng Thị Kim Oanh, Nguyễn Khánh Trạch (1996) Bệnh viêm dày mạn tính, hình thái lâm sàng, hình ảnh nội soi mô bệnh học Nội khoa, 3, tr 29- 32 Phạm Quang Cử (2008) Helicobacter pylori, Vi khuẩn gây bệnh dàytá tràng, Nhà xuất Y Học Hà Nội Bùi Hữu Hồng (2009) Cập nhật thơng tin Helicobacter pylori Tạp chí Khoa học Tiêu hóa Việt Nam, 4(17), tr.1109-1112 Quách Trọng Đức (2011) Mối liên quan giữa teo niêm mạc dày nội soi theo phân loại Kimura - Takemoto với tổn thương tiền ung thư bệnh viêm dày mạn, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh 33 10 Price A.B (1991) The Sydney system: Histological division Journal of Gastroenterology and Hepatology, 6, pp 209-22 11 Rugge, M., Correa, P., Di Mario, F., et al (2008) OLGA staging for gastritis: a tutorial Digestive and Liver Disease: Official Journal of the Italian Society of Gastroenterology and the Italian Association for the Study of the Liver, 40(8), 650–658 12 Dixon M.F., Genta R.M., Yardley J.H., Correa P (1994) Classification and grading of gastritis The updated Sydney system, International workshop on the histopathology of gastritis, Houston Am J surg pathol, 10, pp.116-81 13 Nguyễn Quang Chung, Tạ Long, Dương Minh Thắng (1997) Giá trị nội soi, sinh thiết chẩn đoán định khu VDDMT Nội khoa, 1, tr 54-56 14 Filipe MI and Jass JR (1986) Intestinal metaplasia subtypes and cancer risk, In Filipe MI and Jass JR (eds.) Gastric carcinoma, Churchill Livinstone, Edinburgh, pp 87 – 115 15 Bancroft, J.D.; Kim Suvarna, S.; Chistopher Layton (2013) Theory and practice of histological techniques (7 ed), Churchill Livingstone, Edinburgh & London, UK, 7, 228 - 229 16 Lê Minh Huy, Hứa Thị Ngọc Hà, Nguyễn Sào Trung (2007), Chuyển sản ruột niêm mạc dày, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 11, Số 17 Jones, R., & Reid, L (1973) The effect of pH on Alcian Blue staining of epithelial acid glycoproteins I Sialomucins and sulphomucins (singly or in simple combinations) The Histochemical Journal, 5(1), 9–18 18 Forder R, Howarth G, Tivey D, Hughes R Bacterial Modulation of Small Intestinal Goblet Cells and Mucin Composition During Early Posthatch Development of Poultry Poultry science, 86, 2396–2403 19 Bộ môn Sinh lý học (2006) Sinh lý học, Nhà xuất Y học, tập (5), 328 – 355 34 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NI .*** NGUYN KIM NG PHÂN LOạI Dị SảN RUộT TRONG VIÊM Dạ DàY MạN TíNH BằNG Kỹ THUậT HOá MÔ CNG LUN VN THC S Y HC Hà Nội – 2018 35 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI .*** NGUYN KIM NG PHÂN LOạI Dị SảN RUộT TRONG VIÊM Dạ DàY MạN TíNH BằNG Kỹ THUậT HOá MÔ Chuyờn ngnh: Xột nghim y hc Mó s: CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Hưng Hà Nội – 2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 36 AB Ab 1.0 Ab 2.5 DSR HID HID/Ab 2.5 HP PAS VDDMT Alcian Blue Alcian blue pH 1.0 Alcian blue pH 2.5 Dị sản ruột High iron diamine High iron diamine kết hợp Alcian blue pH 2.5 Helicobacter pylori Periodic Acid Schiff Viêm dày mạn tính 37 MỤC LỤC 38 DANH MỤC BẢNG 39 DANH MỤC HÌNH 40 ... sớm ung thư dày Do đó, tiến hành nghiên cứu: Phân loại dị sản ruột viêm dày mạn tính kỹ thuật hố mô với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm xác định tỷ lệ dị sản ruột mơ dày viêm mạn tính nhiễm Helicobacter... VDDMT, theo giới 3.1.3 Mối liên hệ dị sản ruột loạn sản VDDMT 3.1.4 Mối liên hệ dị sản ruột VDDMT giới tính 3.2 Phân loại dị sản ruột viêm dày mạn tính, nhiễm HP kỹ thuật hố mơ High iron diamine/Alcian... trình phân loại DSR kỹ thuật hố mơ, điển hình kỹ thuật Alcian blue [18] 1.5 Kỹ thuật hố mơ sử dụng phân loại dị sản ruột 1.5.1 Các kỹ thuật hố mơ sử dụng để phân loại chất nhầy 18 19 Các loại

Ngày đăng: 24/07/2019, 12:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 1.1. Sơ lược giải phẫu mô học của dạ dày

  • 1.1.1. Giải phẫu dạ dày

  • Hình 1.1. Giải phẫu dạ dày

  • 1.1.2. Mô học

  • 1.1.2.1. Lớp niêm mạc

  • 1.1.2.2. Lớp dưới niêm mạc

  • 1.1.2.3. Lớp cơ

  • 1.1.2.4. Lớp thanh mạc

  • 1.2. Bài tiết dịch vị ở dạ dày

  • 1.2.1. Nguồn gốc, tính chất và thành phần dịch vị

  • Hình 1.2. Mô học tuyến dạ dày

  • 1.2.2. Bài tiết acid chlohydric (HCl)

  • Hình 1.3. Cấu trúc tế bào viền.

  • Hình 1.4. Quá trình tạo HCl tại tế bào viền

  • 1.2.3. Sự bài tiết và vai trò của nhóm enzym tiêu hoá.

  • 1.2.4. Sự bài tiết và vai trò của yếu tố nội

  • 1.2.5. Sự bài tiết và vai trò của chất nhầy

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan