TÌNH TRạNG DINH DƯỡNG và THÓI QUEN ăn UốNG của BệNH NHÂN BệNH PHổI tắc NGHẽN mạn TÍNH tại BệNH VIệN BạCH MAI năm 2017

66 220 4
TÌNH TRạNG DINH DƯỡNG và THÓI QUEN ăn UốNG của BệNH NHÂN BệNH PHổI tắc NGHẽN mạn TÍNH tại BệNH VIệN BạCH MAI năm 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ *** NGUYỄN TRẦN THỊ LINH TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ THĨI QUEN ĂN UỐNG CỦA BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2017 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA KHÓA 2014 - 2018 Hà Nội - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** BỘ Y TẾ NGUYỄN TRẦN THỊ LINH TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ THÓI QUEN ĂN UỐNG CỦA BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2017 Ngành đào tạo : Cử nhân dinh dưỡng Mã ngành : 52720303 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA KHÓA 2014 - 2018 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.TRẦN THỊ PHÚC NGUYỆT Hà Nội - 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học Y Hà Nội, Viện đào tạo Y Học Dự Phòng Y Tế Cơng Cộng, Phòng đào tạo đại học, Phòng cơng tác trị học sinh - sinh viên, Quý thầy cô mơn tồn trường tận tình giảng dạy, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, rèn luyện trường Đại học Y Hà Nội Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thầy Cơ giáo mơn Dinh Dưỡng An Tồn Thực Phẩm trường đại học Y Hà Nội, TS.Vũ Thị Thanh công tác Trung tâm Dinh dưỡng bệnh viện Bạch Mai, Thầy Cô, bác sĩ, anh chị Trung Tâm Hô Hấp bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn PGS.TS.Trần Thị Phúc Nguyệt, người hướng dẫn bảo suốt q trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn, lòng biết ơn sâu sắc tới bệnh nhân Trung Tâm Hô Hấp bệnh viện Bạch Mai giúp tơi hồn thành khóa luận; người bạn, người thân gia đình ủng hộ, động viên, chia sẻ giúp đỡ tơi lúc khó khăn để hồn thiện khóa luận Hà Nội, ngày … tháng … năm 2018 Sinh viên Nguyễn Trần Thị Linh LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Phòng đào tạo Đại học Trường Đại học Y Hà Nội - Viện đào tạo Y học dự phòng Y tế cơng cộng - Bộ mơn Dinh dưỡng An tồn thực phẩm - Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp Tơi xin cam đoan nghiên cứu “Tình trạng dinh dưỡng thói quen ăn uống bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh viện Bạch Mai năm 2017” thực Các kết quả, số liệu khóa luận có thật chưa đăng tải tài liệu khoa học Hà Nội, ngày … tháng … năm 2018 Sinh viên Nguyễn Trần Thị Linh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMI Body mass index (Chỉ số khối thể) BPTNMT Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính CHO Carbohydrate COPD Chronic Obstructive Pulmonary Disease (Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính) FEV1 Forced Expired Volume in one second (thể tích khí thở tối đa giây đầu tiên) FVC Forced Volume Capacity (thể tích khí thở tối đa gắng sức) GOLD Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease HPPQ Hồi phục phế quản REE Restiny Energy Expenditure (tiêu hao lượng nghỉ ngơi) SDD Suy dinh dưỡng SGA Subject Global Assessment (đánh giá tổng thể chủ quan) TTDD Tình trạng dinh dưỡng WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế Giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Tổng quan bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.1.1 Về bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.1.2 Tình hình dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính .4 1.2 Tổng quan tình trạng suy dinh dưỡng bệnh nhân BPTNMT 1.2.1 Tình hình nghiên cứu TTDD bệnh nhân BPTNMT .5 1.2.2 Mối liên quan suy dinh dưỡng tỷ lệ tử vong bệnh nhân BPTNMT 1.2.3 Nguyên nhân suy dinh dưỡng bệnh nhân BPTNMT 1.3 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân BPTNMT .7 1.3.1 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng số khối thể BMI 1.3.2 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng phương pháp tổng thể chủ quan SGA 1.3.3 Điều tra thói quen ăn uống tần suất tiêu thụ lương thực thực phẩm 1.4 Vai trò dinh dưỡng phòng điều trị bệnh BPTNMT 10 1.4.1 Vai trò chất dinh dưỡng bệnh nhân BPTNMT .10 1.4.2 Về chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân BPTNMT 12 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu .14 2.3 Phương pháp nghiên cứu .14 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .14 2.3.2 Mẫu cỡ mẫu nghiên cứu 14 2.4 Các biến số số nghiên cứu 15 2.5 Kỹ thuật thu thập số liệu tiêu đánh giá .16 2.6 Sai số cách khắc phục sai số 17 2.7 Quản lý xử lý số liệu .18 2.8 Đạo đức nghiên cứu 18 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 3.1 Một số đặc điểm bệnh nhân BPTNMT 19 3.2 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân BPTNMT 20 3.2.1 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân BPTNMT theo số BMI .20 3.2.2 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân BPTNMT theo phương pháp tổng thể chủ quan SGA 20 3.2.3 Tình trạng dinh dưỡng nhóm tuổi bệnh nhân BPTNMT 21 3.2.4 Mối liên quan số nhân trắc SGA bệnh nhân BPTNMT .21 3.3 Thói quen ăn uống bệnh nhân BPTNMT 22 3.3.1 Thói quen ăn uống chung bệnh nhân BPTNMT .22 3.3.2 Cách ăn uống bệnh nhân BPTNMT 23 3.3.3 Sở thích ăn uống chế biến thực phẩm bệnh nhân BPTNMT 24 3.4 Tần xuất tiêu thụ số loại lương thực thực phẩm bệnh nhân BPTNMT tháng qua 25 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 30 4.1 Tuổi giới bệnh nhân BPTNMT 30 4.2 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân BPTNMT bệnh viên Bạch Mai năm 2017 30 4.3 Một số thói quen ăn uống bệnh nhân BPTNMT bệnh viện Bạch Mai năm 2017 34 4.4 Tần suất tiêu thụ số loại lương thực thực phẩm bệnh nhân BPTNMT tháng qua 37 KẾT LUẬN 41 KHUYẾN NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Một số đặc điểm bệnh nhân BPTNMT 19 Bảng 3.2 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân BPTNMT theo SGA 20 Bảng 3.3 Tình trạng dinh dưỡng nhóm tuổi bệnh nhân BPTNMT 21 Bảng 3.4 Mối liên quan số nhân trắc SGA bệnh nhân BPTNMT 21 Bảng 3.5 Một số thói quen ăn uống chung bệnh nhân BPTNMT 22 Bảng 3.6 Cách ăn uống bệnh nhân BPTNMT 23 Bảng 3.7 Một số sở thích ăn uống chế biến thực phẩm bệnh nhân BPTNMT .24 Bảng 3.8 Tần xuất tiêu thực phẩm giàu chất chống oxy hóa bệnh nhân BPTNMT .25 Bảng 3.9 Tần suất tiêu thụ nhóm sữa chế phẩm sữa bệnh nhân BPTNMT .26 Bảng 3.10 Tần suất tiêu thụ nhóm ngũ cốc tinh chế của, đồ ngọt, đồ uống bệnh nhân BPTNMT .28 Bảng 3.11 Tần suất tiêu thụ nhóm thịt đỏ, đồ hộp, đồ ăn nhanh, đồ muối bệnh nhân BPTNMT .29 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân BPTNMT theo BMI 20 Biểu đồ 3.2 Thực trạng tiêu thụ loại sữa bệnh nhân BPTNMT 27 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Chẩn đốn bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Hình 1.2 Sơ đồ nguyên nhân suy dinh dưỡng bệnh nhân BPTNMT 10 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) bệnh phổ biến dự phòng điều trị được, đặc trưng diện triệu chứng hơ hấp giới hạn dòng khí đường dẫn khí và/hoặc bất thường phế nang thường tiếp xúc với hạt khí độc hại [1] Trên toàn giới, BPTNMT bệnh nhận nhiều quan tâm, tỷ lệ mắc, bệnh suất tử vong cao tạo thách thức lớn cho hệ thống chăm sóc sức khoẻ [2], [3] Theo báo cáo Nghiên cứu Bệnh tật Toàn cầu, số ca nhiễm 251 triệu ca BPTNMT toàn cầu vào năm 2016 [4] Gánh nặng Bệnh tật Toàn cầu năm 2010 xác định từ năm 1990 đến năm 2010, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) chuyển từ nguyên nhân tử vong thứ tư lên thứ ba tồn giới [2] Uớc tính có 3,17 triệu người chết bệnh vào năm 2015 (tức là, 5% số ca tử vong tồn cầu năm đó) Hơn 90% ca tử vong BPTNMT xảy quốc gia có thu nhập thấp trung bình [4] Ngun nhân BPTNMT tiếp xúc với khói thuốc (hút thuốc hít phải khói thuốc) Các yếu tố nguy khác bao gồm nhiễm khơng khí nhà ngồi trời, bụi khói lao động BPTNMT tăng lên năm tới tỷ lệ hút thuốc cao số người già nhiều nước [4] Suy dinh dưỡng vấn đề thường gặp bệnh nhân BPTNMT, tỷ lệ suy dinh dưỡng bệnh nhân ngoại trú dao động từ 22% đến 24%, thay đổi từ 34% đến 50% bệnh nhân nhập viện COPD [5] Nghiên cứu García-Rio cộng (2014) đánh giá 3797 bệnh nhân BPTNMT, tỷ lệ thiếu lượng trường diễn (BMI 10 năm C13: Tiền sử hút thuốc lá/ lào Có bỏ Có chưa bỏ Hút thuốc thụ động (thường xuyên tiếp xúc với khói thuốc người hút tuần/ lần 12 tháng qua) Khơng hút thuốc C14: Bệnh mạn tính kèm theo Bệnh lý Tim mạch: suy tim, tăng huyết áp… Bệnh lý thận Bệnh dày, đường tiêu hóa Hơ hấp Đái tháo đường Khác: Không III Các số nhân trắc C15: Chiều cao : .(cm) C16: Cân nặng : (kg) C17: BMI : (kg/m2  Một số thói quen ăn uống đối tượng nghiên cứu  Thói quen ăn uống chung C18: Ơng/bà có ăn kiêng loại thức ăn khơng? Khơng Có (loại nào? Vì sao? ) C19: Ơng/bà có ăn mặn người gia đình khơng? Khơng Có C20: Ơng/ bà có sử dụng thực phẩm chức khơng? Khơng Có (loại nào? Vì sao? )  Cách ăn uống C21: Trong ngày ông/ bà thường ăn bữa? bữa bữa bữa Khác ( ) bữa C22: Trong bữa ăn ông/bà thường uống nước (nước trắng, nước rau, canh…) vào lúc nào? Trước bữa ăn Sau bữa ăn C23: Trong bữa ăn ông/bà thường ăn rau vào lúc nào? Trước ăn cơm Ăn cơm C24: Ông bà có thói quen ăn chậm, nhai kỹ thức ăn khơng? Khơng Có  Sở thích ăn uống chế biến thực phẩm C25: Ơng/ bà thường thích ăn thực phẩm chế biến dạng nào? Luộc, hấp Chiên, rán, xào Kho Khác (ghi rõ: ) C26: Ông/ bà thường sử dụng loại chất béo để chế biến ăn ? Dầu thực vật Mỡ động vật C27: Ơng bà có thích ăn thực phẩm có chất béo (thịt có mỡ; lạc, vừng; bơ…) khơng? Khơng Có (loại nào? .)  Đặc điểm triệu chứng tiêu hóa C28: Ơng/ bà có bị dị ứng, đầy bụng, khó tiêu với loại thực phẩm khơng? Khơng Có (loại nào? .) C29: Ơng/bà thường có cảm giác chán ăn khơng? Khơng Có (lý do? )  Tần suất tiêu thụ lương thực thực phẩm Hàng Tần suất tiêu thụ 4-6 1-3 Hiếm Khô ngày lần/tuần ng lần/tuần ăn ăn *Thực phẩm giàu chất chống oxy hóa (Vitamin C, E, - carotene), chất xơ, acid béo omega Ngũ cốc nguyên hạt chế phẩm chúng (gạo lứt, lúa mạch, lúa mì, bánh mì nâu ) Rau màu xanh (bông cải xanh, cải bắp, cải xanh, rau muống, …) Hoa màu đỏ, cam, vàng (cam quýt, đu đủ, xoài,…) Các loại đậu chế phẩm đậu Cá chế phẩm cá *Sữa chế phẩm sữa Sữa (tên sữa: …………… ) Chế phẩm sữa *Ngũ cốc tinh chế Gạo tẻ máy, bún, phở Các loại ngũ cốc tinh chế khác (bánh mì trắng, mì ống, mì tơm…) *Thịt đỏ; đồ hộp, ăn nhanh; đồ muối Thịt lợn, thịt bò, trâu, bê, thịt cừu, … Các loại thịt hộp Đồ ăn nhanh (KFC, xúc xích, Hamburger, pizza…) Đồ muối (dưa muối, cà muối, kim chi, …) *Đồ uống, đồ Rượu, bia Chè, cà phê Nước đóng chai, nước giải khát có gas Bánh kẹo loại Sữa đặc có đường  Phiếu đánh giá SGA Phần BỆNH SỬ Điểm Thay đổi cân nặng: cân nặng tại:……………kg SGA A B C Thay đổi tháng qua: …………………… kg Phần trăm thay đổi cân nặng 10% giảm cân Thay đổi cân nặng Tăng cân Cân nặng ổn định tuần qua? Giảm cân Khẩu phần ăn: Không thay đổi cải thiện Thay đổi  Giảm chút không Không thay đổi  nhiều Khó ăn ăn giảm Giảm nhiều phần ăn Triệu chứng hệ tiêu hóa (kéo Khơng có triệu chứng chút khơng nặng dài > tuần) Nhiều nặng Khơng có  Buồn nôn  Nôn Ỉa chảy  Chán ăn  Giảm chức năng: Không giới hạn giảm hoạt chút không nặng Nhiều nặng (liệt giường) động bình thường Nhu cầu chuyển hóa: Mức độ stress Thấp (mổ phiên, bệnh mãn tính ổn định, bại não, hội chứng đói nhanh, hóa trị liệu) Tăng (đại phẫu, nhiễm khuẩn, suy tạng, nhiễm trùng máu…) Cao (Bỏng nặng, gãy xương, hồi phục giai đoạn cuối) Phần 2: KHÁM LÂM SÀNG Mất lớp mỡ da Không tam đầu vùng Nhẹ đến vừa xương sườn điểm Nặng vùng nách Teo cơ: tứ đầu đùi Không Nhẹ đến vừa delta Nặng Phù: mắt cá chân vùng Không Nhẹ đến vừa xương Nặng 10 Cổ chướng: khám hỏi Không Nhẹ đến vừa tiền sử Nặng Tổng điểm SGA (1 loại đây)  A: Khơng có nguy  B: Nguy SDD mức độ nhẹ vừa  C: Nguy SDD mứa độ nặng Chú ý: Cách đánh giá đánh giá chủ quan, khơng cần tính tốn Quan trọng giảm cân, phần ăn, sụt cân/dự trữ mỡ Khi dự điểm A B chọn B, dự B C chọn B ... tài: Tình trạng dinh dưỡng thói quen ăn uống bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh viện Bạch Mai năm 2017 Với mục tiêu sau: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn. .. mạn tính bệnh viện Bạch Mai năm 2017 Mơ tả số thói quen ăn uống bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh viện Bạch Mai năm 2017 12 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan bệnh phổi tắc nghẽn. ..NGUYỄN TRẦN THỊ LINH TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ THĨI QUEN ĂN UỐNG CỦA BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2017 Ngành đào tạo : Cử nhân dinh dưỡng Mã ngành : 52720303

Ngày đăng: 24/07/2019, 11:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Tổng quan về bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

      • 1.1.1. Về bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

      • 1.1.2. Tình hình dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

      • 1.2. Tổng quan về tình trạng suy dinh dưỡng ở bệnh nhân BPTNMT

        • 1.2.1. Tình hình nghiên cứu về TTDD của bệnh nhân BPTNMT

        • 1.2.2. Mối liên quan giữa suy dinh dưỡng và tỷ lệ tử vong ở bệnh nhân BPTNMT

        • 1.2.3. Nguyên nhân suy dinh dưỡng ở bệnh nhân BPTNMT

        • 1.3. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng ở bệnh nhân BPTNMT

          • 1.3.1. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bằng chỉ số khối cơ thể BMI

          • 1.3.2. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bằng phương pháp tổng thể chủ quan SGA

          • 1.3.3. Điều tra thói quen ăn uống và tần suất tiêu thụ lương thực thực phẩm

          • 1.4. Vai trò của dinh dưỡng trong phòng và điều trị bệnh BPTNMT

            • 1.4.1. Vai trò của các chất dinh dưỡng ở bệnh nhân BPTNMT

            • 1.4.2. Về chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân BPTNMT

            • CHƯƠNG 2

            • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

              • 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

              • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

                • 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu

                • 2.3.2. Mẫu và cỡ mẫu nghiên cứu

                • 2.4. Các biến số và chỉ số nghiên cứu

                • 2.5. Kỹ thuật thu thập số liệu và các chỉ tiêu đánh giá

                • 2.6. Sai số và cách khắc phục sai số

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan