NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG, VI KHUẨN học và ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ BỆNH VIÊM sụn VÀNH TAI

44 162 0
NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG,  VI KHUẨN học và  ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ BỆNH VIÊM sụn VÀNH TAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BÁO CÁO ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, VI KHUẨN HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM SỤN VÀNH TAI Học viên: Nguyễn Khắc Trưởng Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Trần Anh ĐẶT VẤN ĐỀ  Viêm sụn vành tai thường gặp bệnh lý tai  Bệnh nhiều nguyên nhân  Viêm sụn vành tai diễn biến qua giai đoạn tụ dịch, viêm tấy cuối áp xe hoại tử sụn  Khi diễn biến giai đoạn hoại tử, định can thiệp nạo vét sụn hoại tử bắt buộc  Chính điều dẫn tới biến dạng vành tai,  Ảnh hưởng tới tâm lý thẩm mỹ cho bệnh nhân ĐẶT VẤN ĐỀ  Vi khuẩn gây bệnh viêm sụn vành tai có nhiều loại khác  Vi khuẩn thay đổi nhạy cảm chúng với thuốc kháng sinh vai trò gây bệnh  Vi khuẩn kháng thuốc ngày gia tăng làm cho trình điều trị trở nên khó khăn chí thất bại  Việc chấn đoán vi khuấn điều trị theo phác đồ góp phần lớn để bệnh nhân rút ngắn thời gian điều trị đưa lại kết tốt MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng vi khuẩn học bệnh viêm sụn vành tai Đánh giá kết điều trị bệnh viêm sụn vành tai TỔNG QUAN  VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU  Trên giới  Năm 1976, Baltimore RS, Moloy PJ báo cáo trường hợp viêm quanh sụn vành tai châm cứu, tìm thấy VK tụ cầu vàng  Năm 1981, Bassiouny A báo cáo 191 trường hợp viêm sụn quanh vành tai có 15 trường hợp nhiễm pseudomonas proteus  Năm 2006 Felipe Montes Pena cộng mô tả trường hợp biến chứng viêm quanh sụn vành tai trực khuẩn mủ xanh sau bấm khuyên tai xuyên sụn vành tai  Năm 2007, Prasad HK cộng nghiên cứu 61 trường hợp viêm quanh sụn vành tai thấy chấn thương nguyên nhân thường gặp, vi khuẩn phân lập nhiều trực khuẩn mủ xanh TỔNG QUAN  Việt Nam  Năm 1974, Võ Tấn viết bệnh lý VSVT  Năm 2005, Nguyễn Như Lâm cs đánh giá tác dụng phương tiện tự tạo dự phòng VSVT sau bỏng  Năm 2012, Lê Thị Hồng Hải cs nghiên cứu đặc điểm LS VK học bệnh VSVT  Năm 2012, Đỗ Thái Sơn nghiên cứu hình thái LS XN để chẩn đốn VSVT GIẢI PHẪU ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU VÀNH TAI  Giải phẫu vành tai GIẢI PHẪU  Sụn loa tai (mặt trước ngoài) GIẢI PHẪU  Sụn loa tai (mặt trong) GIẢI PHẪU  Các vành tai CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU  Triệu chứng toàn thân: Sốt  Các triệu chứng năng: Đau vành tai, ngứa cảm giác nóng vành tai  Triệu chứng thực thể ổ viêm Tính chất Kích thước Vị trí Hình dạng Có dịch hay khơng? CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU  Xét nghiệm: Cơng thức máu, CRP, sinh hóa Vi khuẩn KSĐ CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU  Phương pháp điều trị:  Ngoại khoa:  Phương pháp vô cảm  Cách thức phẫu thuật  Nội khoa: Số KS dùng Loại KS dùng Đường dùng  Kết điều trị: Thời gian khỏi, Biến chứng, Tái phát CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH       Lập bệnh án mẫu Hỏi bệnh Khai thác tiền sử Thăm khám XN Điều trị:  Ngoại khoa:  Băng ép  Trích rạch + băng ép  Mở rộng nạo vét sụn viêm có hoại tử  Lấy dịch viêm (mủ) làm KSĐ CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Nuôi cấy định danh VK làm KSĐ máy tự động Vitek – Compact CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH  Nguyên lý định danh:  Dùng phương pháp đo màu để nhận biết tính chất sinh vật hóa học VK  Thơng qua thay đổi màu giếng môi trường có sẵn thẻ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Nguyên lý kháng sinh đồ:  Xác định MIC - Nồng độ ức chế tối thiểu  Đo độ đục để theo dõi phát triển VK giếng card  Các mức độ: S (Sensitive): Nhạy I (Intermadiate): Trung gian R (Resistance): Kháng ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU  ĐỊA ĐIỂM: Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương  THỜI GIAN:  Hồi cứu: từ 1/2013 đến 8/2017  Tiến cứu: từ 8/2017 đến 8/2018 XỬ LÝ SỐ LIỆU VÀ ĐẠO ĐỨC NC  XỬ LÝ SỐ LIỆU  Lập bảng biểu liên quan theo mục tiêu  Phần mềm SPSS 16.0  So sánh, rút nhận xét kết luận  ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU:  Mô tả trung thực  BN thông báo đồng ý NC  NC nhằm bảo vệ nâng cao sức khỏe BN DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU  ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA VIÊM SỤN VÀ MÀNG SỤN VÀNH TAI  Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi giới  Theo nghề nghiệp  Thời gian mắc bệnh dùng KS trước tới viện  Tình trạng mắc bệnh giai đoạn bệnh DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU  ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA VIÊM SỤN VÀNH TAI  Toàn thân  Cơ  Thực thể  MỘT SỐ XÉT NGHIỆM TRONG VIÊM SỤN VÀNH TAI  Xét nghiệm máu  Xét nghiệm vi khuẩn  Kháng sinh đồ DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU  MỘT SỐ YỂU TỐ NGUYÊN NHÂN CỦA VIÊM SỤN VÀNH TAI  Các yếu tố toàn thân Các yếu tố chỗ gây bệnh viêm sụn vành tai DỰ KIẾN KẾT QUẢ  Kết điều trị  Phương thức điều trị  Cách thức dùng KS  Thời gian khỏi  Biến chứng  Tái phát sau 03 tháng DỰ KIẾN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KẾT LUẬN • Xin chân thành cảm ơn ! ... gian điều trị đưa lại kết tốt MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng vi khuẩn học bệnh vi m sụn vành tai Đánh giá kết điều trị bệnh vi m sụn vành tai TỔNG QUAN  VÀI NÉT... TƯỢNG NGHIÊN CỨU Là bệnh nhân khám điều trị vi m sụn vành tai bệnh vi n Tai Mũi Họng Trung ương  Được làm xét nghiệm vi khuẩn dịch vi m (nếu có) sụn vành tai phòng xét nghiệm vi sinh bệnh vi n Tai. ..ĐẶT VẤN ĐỀ  Vi m sụn vành tai thường gặp bệnh lý tai  Bệnh nhiều nguyên nhân  Vi m sụn vành tai diễn biến qua giai đoạn tụ dịch, vi m tấy cuối áp xe hoại tử sụn  Khi diễn biến giai

Ngày đăng: 24/07/2019, 11:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • GIẢI PHẪU

  • Slide 12

  • Slide 13

  • TỔNG QUAN

  • Slide 15

  • TỔNG QUAN

  • Slide 17

  • TỔNG QUAN

  • Slide 19

  • TỔNG QUAN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan