NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ CHẤN THƯƠNG TẦNG GIỮA sọ mặt có tổn THƯƠNG ổ mắt

51 179 0
NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ CHẤN THƯƠNG TẦNG GIỮA sọ mặt có tổn THƯƠNG ổ mắt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRIỆU VĂN CÔNG NGHI£N CøU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị CHấN THƯƠNG TầNG GIữA Sọ MặT Có TổN THƯƠNG ổ MắT CNG LUN VN THC S Y HỌC Hà Nội - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NI TRIU VN CễNG NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị CHấN THƯƠNG TầNG GIữA Sọ MặT Có TổN THƯƠNG ổ MắT Chuyên ngành: Tai Mũi Họng Mã số: 60720155 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Trần Anh Hà Nội - 2018 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày đời sống nâng cao nên phương tiện giao thông ngày phát triển số lượng chất lượng, nhiên đặc thù đất nước ta sở hạ tầng phát triển không đồng dân số đông đương xá nhỏ hẹp, ý thức người tham gia giao thông hạn chế nên tình trạng tai nạn giao thơng tăng dấn đến thương tổn vùng hàm mặt nhiều để lại di chứng vùng hàm mặt ảnh hưởng đến thẩm mỹ người sống Chấn thương tầng khối xương mặt chấn thương giới hạn từ khớp mũi- trán đến bờ tự cung hàm [1] Thường loại tổn thương phối hợp, phức tạp nguy hiểm liên quan trực tiếp với nhiều quan ổ mắt, sọ Tổn thương xương ổ mắt chấn thương gãy XTGM hay gặp tổn thương sàn thành ổ mắt, nơi có cấu trúc xương mỏng yếu Nghiên cứu Pasquale Piombino tổn thương xương ổ mắt chiếm 40% gãy xương hàm mặt nói chung, tổn thương SOM chiếm tỷ lệ 67%- 84% Tổn thương SOM có triệu chứng lâm sàng đa dạng, phức tạp việc chẩn đốn nhiều khó khăn, điều trị bỏ sót tổn thương để lại di chứng giảm thị lực, lõm mắt, nhìn đơi, hạn chế vận nhãn, tê bì vùng má, mơi ảnh hưởng đến chức năng, thẩm mỹ người bệnh Các di chứng khó xử lý sau trình phục hồi hồn tất Điều trị chấn thuong tầng sọ mặt có tơn thương ổ mắt vơ phức tạp đòi hỏi phối kết hợp nhiều chuyên khoa Hiện giới Việt Nam có nhiều nghiên cứu phương pháp điều trị chấn thương TGSM có tổn thương ổ mắt nhiên nhằm giúp nhà tai mũi họng có thêm kinh nghiệm việc chẩn đoán điều trị thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sang, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị chấn thương tầng sọ mặt có tổn thương ổ mắt” Với mục tiêu sau Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng chấn thương tầng sọ mặt có tổn thương ổ mắt Đánh giá kết điều trị chấn thương tầng sọ mặt có tổn thương ổ mắt CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Trên giới: - Năm 1779 Chopat Desaut dùng vít nẹp gỗ cố dịnh xương mặt [2] Năm 1901 Rene Lefort mô tả đường gãy xương hàm mang tên - ông [2] Trong chiến tranh giới lần thứ Gillies (Anh), Ivy, Kazajia (Mỹ), - Ganzer Linderman (Đức) đưa nhiều cách cố định xương mặt [2] Năm 1942 Calvert nghiên cứu tổng quát chấn thương sàng trán gây chảy dịch - não tủy [3] Năm 1942 Milton Adam, Robert Ivy chuyên gia chấn thương phẫu thuật kết hợp xương hàm thép dùng cố định xương hàm - [4] Bước sang thập kỷ 60 kỷ XX phẫu thuật đầu mặt cổ , RHM , TMH - tách khỏi ngoại khoa chung Những năm 80 kỷ XX phát triển máy CT –Scanner giúp cho việc chẩn đoán điều trị chấn thương hàm mặt nhanh chóng xác 1.1.2 Việt Nam - Trong thời kỳ chống Pháp Mỹ nhà ngoại khoa sử dụng nhiều phương tiện để cấp cứu chấn thương hàm mặt hỏa khí, vào năm 60 chuyên gia Tai mũi họng Răng Hàm Mặt có nhiều nghiên cứu - chấn thương hàm mặt Võ Tấn, Ngô Ngọc Liễn nghiên cứu chấn thương hỏa khí rút nhiều - kinh nghiệm điều trị [5] Phạm Khánh Hòa, Quách Thị Cần, Đới Xuân An nghiên cứu tình hình chấn thương tai mũi họng bệnh viện Tai Mũi Họng TW [1] [6] [7] 10 - Nguyễn Thị Quỳnh Lan, Trần Lê Quang Minh, Lâm Huyền Trân nghiên cứu - chấn thương Tai mũi họng miền Nam [8] Nguyễn Tấn Phong viết nhiều tài liệu chấn thương mũi xoang, chấn - thương sọ mặt [9] Cũng thé giới ngày nhờ đời giup sức thiết bị y tế đại, máy CT giúp sức cho chẩn đốn điều trị có hiệu qủa chấn thương vùng hàm mặt 1.2 Phân chia vùng mặt Hình 1.1 Phân chia tầng xương mặt - Khối xương mặt chia làm tầng [10]: tầng trên, tầng giữa, tầng + Tầng : gồm xương trán, khối xương mũi sàng, xoang trán + Tầng giữa: gồm khối xương TGM xoang hốc xương tạo + Tầng dưới: xương hàm xương vùng hàm mặt cử động phần chức ăn uống phát âm Do cấu tạo phức tạp giải phẫu vùng sọ mặt nên tuỳ thuộc vào vị trí chấn thương mà tác giả gần phân loại chấn thương sọ mặt làm 37 Thời gian : - Đối với nhóm hồi cứu lấy năm từ 8/2015 – 8/ 2018 - Nhóm tiến cứu lấy từ 9/2018 – 6/2019 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Cỡ mẫu Nghiên cứu dự kiến 30 bệnh nhân có đủ tiêu chuẩn bao gồm hồi cứu tiến cứu 2.3.2 Thiết kế nghiên cứu: Sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả trường hợp bệnh án hồi cứu tiến cứu theo dõi bệnh nhân trước sau điều trị 2.3.3 Nội dung thông số nghiên cứu 2.3.3.1 Đặc điểm chung - Sự phân bố theo tuổi, giới, địa dư - Sự phân bố vào viện theo tháng -Thời gian từ bị chấn thương đến nhập viện - Nghề nghiệp: Học sinh, công nhân, công chức, nông dân,nghề tự - Nguyên nhân: + Tai nạn giao thông, tai nạn bạo lực, tai nạn sinh hoạt,tai nạn thể thao Phương tiện giao thơng gây tai nạn :Ơtơ, xe máy, xe đạp, tàu hỏa - Yếu tố thuận lợi: Khơng đội mũ bảo hiểm, khơng thắt dây an tồn, uống rượu bia điều khiển phương tiện giao thông 2.3.3.2 Đặc điểm lâm sàng chấn thương TGSM có tổn thương ổ mắt * Lâm sàng : + Bên chấn thương + Ghi nhận triệu chứng lâm sàng + Phân tích tần suất xuất triệu chứng lâm sàng 38 + Đánh giá giá trị triệu chứng chẩn đoán, điều trị tiên lượng Các triệu chứng lâm sàng khảo sát chia thành nhóm: triệu chứng gãy XTGM nói chung triệu chứng tổn thương SOM * Triệu chứng gãy XTGM - Đau sưng nề mi mắt, gò má, má - Thấp bẹt biến dạng, cân đối vùng gò má ổ mắt - Mất liên tục xung quanh bờ ổ mắt, cung tiếp gò má - Cử động bất thường khối xương hàm - Hạn chế há miệng, khớp cắn sai * Triệu chứng chấn thương XOM - Bầm tím vùng mi, xuất huyết kết mạc mắt - Tê bì cảm giác vùng má mũi, mơi bên tổn thương, biểu tổn thương dây thần kinh ổ mắt, đánh giá qua hỏi bệnh thăm khám cảm giác vùng má mũi môi bên với tổn thương - Nhìn đơi: sở cách đánh giá Paul Poeschl Arnulf Baumann nhìn đơi chia theo độ: + Độ 0: Khơng nhìn đơi + Độ 1: Nhìn đơi mức độ nhẹ, xuất liếc tối đa + Độ 2: Nhìn đơi rõ từ hai hướng trở lên, nhìn đơi chiều dọc chiều ngang + Độ 3: Nhìn đơi tất hướng nhìn thẳng đọc sách - Hạn chế vận nhãn: Trên sở cách đánh giá Paul Poeschl Arnulf Baumann Hạn chế vận nhãn chia thành độ: + Độ 0: Không hạn chế vận nhãn + Độ 1: Hạn chế vận nhãn ít, biểu liếc tối đa hướng hạn chế + Độ 2: Hạn chế vận nhãn rõ, dễ dàng phát lâm sàng + Độ 3: Hạn chế vận nhãn nhiều, gần không liếc hướng bị hạn chế 39 - Tình trạng thị lực (TL): BN khám mắt đo thị lực, xác định theo bảng phân loại tổ chức y tế giới + Thị lực bình thường TL ≥ 8/10 + Thị lực giảm chưa ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt 8/10 > TL ≥ 3/10 - Thị lực thấp ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt 3/10 > TL ≥ 1/20 + Mù lòa 1/20 > TL ≥ sáng tối (±) 2.3.3.3 Đặc điểm cận lâm sàng CT TGM có tổn thương XOM * Trên phim Blondeau - Các đường gãy xung quanh bờ ổ mắt - Gãy, di lệch thân XGM - Gãy thành ngoài, mờ đặc xoang hàm máu tụ - Gãy SOM, phần mềm thoát vị xuống xoang hàm - Gãy xương mũi, vách mũi * Trên phim Hirzt - Gãy di lệch XGM theo chiều trước sau, - Gãy di lệch cung tiếp * Trên phim CT - Trên phim Axial + Gãy /di lệch thành trước, thành trong, thành sau xoang hàm + Gãy/di lệch XGMCT + Xác định độ lồi mắt + Máu tụ, tràn khí hậu nhãn cầu, dị vật cản quang ổ mắt + Xác định nguyên nhân chèn ép dây thần kinh thị giác + Gãy thành ngoài, thành ổ mắt - Trên phim Coronal + Gãy di lệch thành ngoài, thành xoang hàm 40 + Máu tụ xoang hàm + Gãy thành thành ngoài, thành SOM + Đánh giá phần tổ chức hốc mắt thoát vị xuống xoang hàm + Xác định TTOM dựa phương pháp Jea Hwan Kwon + Xác định tổn thương SOM 2.3.3.4 Điều trị - Điều trị bảo tồn hay điều trị nội khoa - Điều trị phẫu thuật , phương pháp điều trị 2.3.3.4.1 Theo dõi sau điều trị Trong khuôn khổ đề tài đưa nhận định tiêu chí phù hợp Đối với bênh nhân hồi cứu dựa hỏi bệnh qua điện thoại thong tin hồ sơ bệnh án Đối với bệnh nhân tiến cứu có khám lại sau viên tháng * Tiêu chí đánh giá chức - Phục hồi cảm giác thần kinh ổ mắt + Tốt: cảm giác bình thường vùng mũi má, môi điểm + Khá: tê vùng mũi má, mơi điểm + Kém: hồn tồn cảm giác vùng mũi má, mơi điểm - Phục hồi cảm giác thần kinh ổ mắt +Tốt: cảm giác bình thường vùng mũi má, mơi điểm + Khá: tê vùng mũi má, mơi điểm + Kém: hồn tồn cảm giác vùng mũi má, mơi điểm - Khớp cắn + Tốt: khớp cắn điểm + Kém: khớp cắn sai điểm - Phục hồi thị lực + Tốt: phục hồi thị lực trước chấn thương điểm 41 + Khá: thị lực giữ nguyên cải thiện trước PT điểm + Kém: thị lực giảm trước PT điểm - Phục hồi vận nhãn + Tốt: vận nhãn bình thường điểm + Khá: hạn chế vận nhãn độ 1-2 điểm + Kém: hạn chế vận nhãn nhiều độ điểm - Phục hồi nhìn đơi + Tốt: khơng nhìn đơi điểm + Khá: nhìn đơi độ 1-2 điểm + Kém: nhìn đơi độ điểm * Tiêu chí đánh giá kết chung chức Dựa tiêu chí đánh giá kết chức năng, đưa bảng điểm đánh giá chung gồm mức: Mức độ Điểm Tốt 16-17 Khá 12-15 Kém < 12 * Tiêu chí đánh giá phục hồi xương thẩm mỹ - Cân đối XGM CT, HT bên + Tốt: XGMCT, HT bên cân điểm + Khá: XGMCT, HT bên tương đối cân, không ảnh hưởng thẩm mỹ điểm + Kém: XGMCT, HT bên cân đối nhiều điểm - Tình trạng SOM – + Tốt: Xương SOM hình dạng vị trí giải phẫu điểm + Khá: Xương SOM chưa hoàn toàn hình dạng vị trí giải phẫu điểm 42 + Kém: Xương SOM khơng hình dạng vị trí giải phẫu, có tiêu xương điểm - Tình trạng xoang hàm + Tốt: Xoang sáng, cấu trúc thành xoang khơng biến dạng điểm + Kém: Xoang mờ, cấu trúc thành xoang bị biến dạng điểm - Vết mổ + Tốt: Liền da kỳ đầu điểm + Khá: Còn sưng nề vết mổ điểm + Kém: Vết mổ liền chậm, sưng nề kéo dài điểm - Sẹo mổ (1 tháng) + Tốt: Sẹo mờ không rõ điểm + Khá: Sẹo rõ nhìn gần điểm + Kém: Sẹo thơ, xấu có biến chứng điểm - Phục hồi độ lồi mắt + Tốt: Cân đối, mắt bên chấn thương không lõm điểm + Khá: Tương đối cân, mắt bên chấn thương lõm độ 1-2 điểm + Kém: Mất cân đối, mắt bên chấn thương lõm nhiều độ 3-4 điểm * Tiêu chí đánh giá kết chung phục hồi xương- thẩm mỹ Dựa tiêu chí đánh giá kết phục hồi xương- thẩm mỹ, đưa bảng điểm đánh giá kết chung gồm mức: Kết Điểm Tốt 13-14 Khá 10-12 Kém 60 Tổng 3.2 Giới Bảng 3.2 Đặc điểm giới Giới Số lượng Tỉ lệ Nam Nữ Tổng số 3.3: Nghề nghiệp Bảng 3.3 Nghề nghiệp Nghề nghiệp Công chức Học sinh , sinh viên Buôn bán Nông nghiệp Khác Tỏng số 3.4 Nguyên nhân Số lượng Tỉ lệ Bảng 3.4 Nguyên nhân Nguyên nhân Tai nạn giao thông Tai nạn lao động Tai nạn bạo lực Số lượng Tỉ lệ 46 Tai nạn khác Tổng số 3.5 Thời gian chấn thương đến nhập viện Bảng 3.5 Thời gian chấn thương đến nhập viện Thời gian chấn thương đến nhập viện < 6h 6h – 24h 24h – 72h 72h -7 ngày >7 ngày Tổng số Số lượng Tỉ lệ 3.6 Tác nhân gây chấn thương Bảng 3.6 Tác nhân gây chấn thương Tác nhân Số lượng Tỉ lệ Mơ tơ Ơto Khác Tổng số 3.7 Triệu chứng Bảng 3.7 Triệu chứng Triệu chứng Có Khơng Có Khơng Đau nhức Đau chói Khác Tổng số 3.8 Triệu chứng thực thể Bảng 3.8 Triệu chứng thực thể Triệu chứng Sưng nề Có Khơng Có Khơng 47 Bầm tím Chảy máu mũi Chảy dịch não tủy Gãy hở Gãy kín Tiếng lạo xạo Song thị 3.9 Vị trí đường gãy Bảng 3.9 Vị trí đường gãy Số lượng Tỉ lệ Gãy ngành lên xương hàm Gãy bờ dưới- sàn ổ mắt Gãy ngành lên xoang hàm – thành trước xoang hàm Gãy ngành lên xoang hàm – bờ sàn ổ mắt – thành trước xoang hàm Gãy thành trước xoang hàm 3.10 Đường gãy Bảng 3.10 Đường gãy Số lượng Gãy xương gò má Gãy cung tiếp Gãy bờ ổ mắt Gãy xương Tỉ lệ 48 3.11 Gãy tầng phối hợp Bảng 3.11 Gãy tầng phối hợp Số lượng Tỉ lệ Gãy tầng Tổn thương nhãn cầu Gãy đơn Tổng số 3.12 Phương pháp điều trị Bảng 3.12 Phương pháp điều trị Tổng số Mổ mở Mổ nội soi Nội khoa Tỏng số Tỉ lệ 49 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Châu Chiêu Hồ, Phạm Khánh Hòa Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng chấn thương tầng khối sọ mặt Wofle SA, Backer S History of facial fracture treament Beekhuis G.J (1970) Nasal fractures Trans - Am Acad Ophthalmol Otolaryngol Am Acad Ophthalmol Otolaryngol, 74(5), 1058–1059 Crockett D.M., Mungo R.P., and Thompson R.E (1989) Maxillofacial trauma Pediatr Clin North Am, 36(6), 1471–1494 Võ Tấn (1980) Bài giảng y học: Bài giảng tai mũi họng thực hành thầy võ giảng y học, Quách Thị Cần , Phí Trần Thành Nghiên cứu hình thái lâm sàng cắt lớp vi tính chấn thương xoang sàng bệnh viện tai mũi họng trung ương Đới Xuân An (2007) Nghiên cứu hình thái lâm sàng chấn thương tầng khối xương mặt đánh giá kết xử trí với phương pháp kết hợp xương nẹp vít: Luận văn Chuyên khoa cấp Nguyễn Thị Quynh Lan, Trần Lê Quang Minh, Lâm Huyền Trân (1995) Tình hinh chấn thương mũi xoang găp trung tâm Tai mũi họng thành phố Hồ Chí Minh (1986- 1995), Nội San TMH Phẫu thuật điều trị chấn thương sọ mặt / Nguyễn Tấn Phong - H : Y học, 2001 - 311 Số ĐKCB: DVA.002017; DVA.002018; DVA.002019 10 Nguyễn Tấn Phong (2001) Phẫu thuật điều trị chấn thương sọ mặt 11 Lari N., Adam S., and Thiéry G (2008) [In-field techniques for treatment of facial trauma “Intermaxillary fixation or IMF”] Med Trop Rev Corps Sante Colon, 68(6), 568 12 Lâm Ngọc Cấn L.N. Chấn thương vùng đầu mặt vết thương hỏa khí miền Nam kết điều trị Tài Liệu Học 13 Nguyễn Quang Quyền (1986) “Cơ quan thị giác, Bài giảng giải phẫu học”, Nhà Xuất Bản Học, 315–325 14 MD F.H.N (2014), Atlas of Human Anatomy: Including Student Consult Interactive Ancillaries and Guides, 6e, Saunders, Philadelphia, PA 15 Akira SugamataandYoshizawa., Naoki “Orbital blowout fracture due to true hydraulic pressure”, Eur J Plast Surg 35, 395-398 16 Huỳnh Đức Bắc (2009) “Nghiên cứu sửa chữa biến dạng gò má, ổ mắt chấn thương gãy xương tầng mặt lưới titan”, Luận Văn Chuyên Khoa Cấp II Học Viện Quân Hà Nội 17 Hoàng Gia Bảo (2005) "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán điều trị tổn thương xương ổ mắt chấn thương gãy xương tầng mặt ", Luận Văn Thạc Sĩ Học Học Viện Quân Hà Nội, 18 Trần Ngọc Quảng Phi (2011) “Nghiên cứu phân loại, lâm sàng, Xquang điều trị gãy phức hợp gò má cung tiếp.” Luận Án Tiến Sĩ Học Viện Nghiên Cứu Khoa Học Dược Lâm Sàng 108 19 Lena Folkestad (2006) Lena Folkestad (2006), “Orbital floor fracturesaspects of diagnostic methods, treatment and sequelae”, Otolaryngology, Head & Neck Surgery, pages 1-85 Otolaryngol Head Neck Surg, 1–85 20 Carl-Peter Cornelius (2009) “Midface Orbital Floor Fracture- Orbital Reconstruction”, AO Surg Ref 21 Marentette L.J and Maisel R.H (1988) Three-dimensional CT reconstruction in midfacial surgery Otolaryngol Head Neck Surg Off J Am Acad Otolaryngol-Head Neck Surg, 98(1), 48–52 ... đoán điều trị thực đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sang, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị chấn thương tầng sọ mặt có tổn thương ổ mắt Với mục tiêu sau Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng chấn. .. cận lâm sàng chấn thương tầng sọ mặt có tổn thương ổ mắt Đánh giá kết điều trị chấn thương tầng sọ mặt có tổn thương ổ mắt 9 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Trên... 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRIỆU VN CễNG NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị CHấN THƯƠNG TầNG GIữA Sọ MặT Có TổN THƯƠNG ổ MắT Chuyờn

Ngày đăng: 24/07/2019, 11:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG

  • ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị CHấN THƯƠNG TầNG GIữA

  • Sọ MặT Có TổN THƯƠNG ổ MắT

  • NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG

  • ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị CHấN THƯƠNG TầNG GIữA

  • Sọ MặT Có TổN THƯƠNG ổ MắT

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan