Quản lý chi thường xuyên của ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục ở quận nam từ liêm, thành phố hà nội”

61 228 2
Quản lý chi thường xuyên của ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục ở quận nam từ liêm, thành phố hà nội”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Học viện Tài Luận văn tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi.Các số liệu, kết nêu luận văn tốt nghiệp trung thực xuất phát từ tình hình thực tế đơn vị thực tập Tác giả luận văn Lê Thị Hằng Sinh viên: Lê Thị Hằng 1 Lớp: CQ50/01.02 Học viện Tài Luận văn tốt nghiệp MỤC LỤC TRANG BÌA Sinh viên: Lê Thị Hằng 2 Lớp: CQ50/01.02 Học viện Tài Luận văn tốt nghiệp DANH MỤC VIẾT TẮT CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa – đại hóa DT Dự tốn DVCC Dịch vụ cơng cộng GD & ĐT Giáo dục đào tạo HĐND Hội đồng nhân dân MSSC Mua sắm sửa chữa NSNN Ngân sách nhà nước NVCM Nghiệp vụ chuyên môn TTCN Thanh toán cá nhân TH Thực THCS Trung học sở UBND Ủy ban nhân dân Sinh viên: Lê Thị Hằng 3 Lớp: CQ50/01.02 Học viện Tài Luận văn tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ CÁC HÌNH Số bảng Số hình Trang Tên bảng Quy mô phát triển ngành học nghiệp giáo dục Quận Nam 21 Từ Liêm giai đoạn 2013 – 2015 Chất lượng giáo dục đạo đức ngành học phổ thông Quận 23 Nam Từ Liêm Chất lượng giáo dục văn hóa ngành học phổ thơng Quận 24 Nam Từ Liêm Quy mô đội ngũ giáo viên ngành giáo dục Quận Nam Từ 26 Liêm giai đoạn 2013 – 2015 Dự toán chi ngân sách Nhà nước cho nghiệp giáo dục quận 30 Nam Từ Liêm Thực trạng chi thường xuyên NSNN cho nghiệp giáo dục 36 quận Nam Từ Liêm giai đoạn 2013 – 2015 Thực trạng chi toán cá nhân cho giáo dục Quận Nam 39 Từ Liêm giai đoạn 2013 – 2015 Thực trạng chi nghiệp vụ chuyên môn cho giáo dục quận Nam 41 Từ Liêm giai đoạn 2013 – 2015 Tình hình chi mua sắm sửa chữa cho giáo dục quận Nam Từ 44 Liêm giai đoạn 2013-2015 Tên hình Mơ hình cấp phát chi TXNSNN cho GD & ĐT quận Nam Từ Trang 34 Liêm Sinh viên: Lê Thị Hằng 4 Lớp: CQ50/01.02 Học viện Tài Luận văn tốt nghiệp MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Giáo dục đào tạo có vị trí quan trọng đặc biệt nghiệp phát triển kinh tế xã hội quốc gia Chỉ có tri thức đưa đất nước khỏi đói nghèo, lạc hậu, hội nhập với kinh tế giới, làm chủ khoa học công nghệ Để giáo dục vừa động lực, vừa mục tiêu phát triển kinh tế xã hội phải phát triển giáo dục chiều rộng lẫn chiều sâu Nhận thức rõ tầm quan trọng nghiệp giáo dục trình phát triển kinh tế - xã hội, Đảng Nhà nước ta coi giáo dục quốc sách hàng đầu, dành ưu tiên nguồn lực để đầu tư cho giáo dục Nguồn kinh phí đầu tư cho giáo dục bao gồm nguồn kinh phí Nhà nước cấp nguồn kinh phí khác nguồn vốn từ Ngân sách Nhà nước phải chiếm vị trí quan trọng, chiếm tỉ trọng lớn so với tổng kinh phí đầu tư cho giáo dục, Vì vậy, hàng năm nguồn đầu tư cho giáo dục từ Ngân sách Nhà nước lớn tăng lên với phát triển kinh tế đất nước Nhằm để nâng cao chất lượng công tác quản lý nguồn chi từ Ngân sách Nhà nước cho giáo dục điều kiện nguồn Ngân sách Nhà nước hạn hẹp, sau thời gian thực tập Phòng Tài – kế hoạch Quận Nam Từ Liêm, từ mong muốn tìm giải pháp điều kiện Ngân sách hạn hẹp chọn đề tài nghiên cứu “Quản lý chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước cho nghiệp giáo dục Quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội” Mục đích câu hỏi nghiên cứu Đứng từ góc độ quản lí tài cần phải làm để tháo gỡ vướng mắc khó khăn Quận Nam Từ Liêm cơng tác chi thường xuyên cho giáo dục, để nâng cao hiệu cho khoản chi nhằm thúc đẩy Sinh viên: Lê Thị Hằng 5 Lớp: CQ50/01.02 Học viện Tài Luận văn tốt nghiệp nghiệp giáo dục phát triển phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội hòa nhập kinh tế giới? Làm rõ câu hỏi này, đề tài hy vọng đề xuất giải pháp thiết thực để hồn thiện cơng tác quản lí chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước cho nghiệp giáo dục Quận Nam Từ Liêm Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu Những vấn đề lý luận thực tiễn chi quản lý chi thường xuyên cho giáo dục Quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội  Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: đề tài nói nghiên cứu lập dự tốn, tổ chức thực dự toán, toán tự chủ tài quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước cho nghiệp giáo dục, thực trạng giải pháp hồn thiện cơng tác quản lí - Phạm vi khơng gian: đề tài nghiên cứu địa bàn Quận Nam Từ Liêm (đối với trường công lập thuộc địa bàn Quận Nam Từ Liêm) - Phạm vi thời gian: đề tài nói nghiên cứu thực trạng cơng tác quản lí chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước cho nghiệp giáo dục Quận Nam Từ Liêm; thực trạng giai đoạn 2013-2015 phương hướng giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi thường xuyên NSNN cho giáo dục Quận Nam Từ Liêm đến năm 2020 Dữ liệu phương pháp Phương pháp nghiên cứu: phương pháp thu thập tài liệu, số liệu Đề tài thu thập tài liệu, số liệu: Tình hình chi thường xun cho giáo dục theo nhóm mục chi Quận Nam Từ Liêm giai đoạn từ 2013 – 2015; bảng thống kê chi tiết cho nhóm chi: Chi toán cá nhân, Chi nghiệp vụ chuyên môn, Chi mua sắm sửa chữa chi khác Sinh viên: Lê Thị Hằng 6 Lớp: CQ50/01.02 Học viện Tài Luận văn tốt nghiệp Các tài liệu, số liệu thu thập cho trình viết đề tài thu thập từ Phòng Quản lí giáo dục Quận Nam Từ Liêm Kết cấu luận văn Ngồi phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn kết cấu gồm chương: Chương SỰ nghiệp giáo dục quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước cho nghiệp giáo dục Chương 2.Thực trạng quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước cho nghiệp giáo dục Quận Nam Từ Liêm Chương 3.Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước cho nghiệp giáo dục Quận Nam Từ Liêm Trong trình nghiên cứu đề tài, hướng dẫn nhiệt tình TS.Bùi Tiến Hanh với giúp đỡ anh chị Phòng Tài – Kế hoạch, Phòng giáo dục Quận Nam Từ Liêm tạo điều kiện cho việc nghiên cứu đề tài Do hạn chế thời gian thực tập trình độ hiểu biết nên luận văn không tránh khỏi thiếu xót Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy bạn Em xin chân thánh cảm ơn giúp đỡ thầy Bùi Tiến Hanh, cô chú, anh chị Phòng Tài – Kế hoạch Quận Nam Từ Liêm quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực tập Hà nội, ngày 10 tháng năm 2016 Sinh viên: Lê Thị Hằng 7 Lớp: CQ50/01.02 Học viện Tài Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG 1: SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC VÀ QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC 1.1.Vai trò nghiệp giáo dục phát triển kinh tế - xã hội 1.1.1 Sự nghiệp giáo dục Giáo dục trình tổ chức có ý thức, hướng tới mục đích khơi gợi biến đổi nhận thức, lực, tình cảm, thái độ người dạy người học theo hướng tích cực Hay nói cách khác, giáo dục q trình bồi dưỡng, nâng đỡ trưởng thành nhận thức người, tạo người có đầy đủ kiến thức, lực hành vi, có lực sáng tạo Ở góc độ hẹp hơn, giáo dục hiểu việc trang bị kiến thức hình thành nhân cách người Giáo dục có vai trò định việc hình thành quy mơ chất lượng nguồn nhân lực đất nước Giáo dục nghiệp chung, Nhà nước chăm lo xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục ban hành sách phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội đất nước; người có trách nhiệm tích cực góp phần vào sụ nghiệp phát triển giáo dục, đóng góp trí tuệ, nhân lực, vật lực, tài lực cho giáo dục để tạo điều kiện phổ cập hóa giáo dục phổ thơng người có hội tiếp cận hội nghề nghiệp Với chủ trương đổi giáo dục, đa dạng hóa hình thức đào tạo, dân chủ hóa cơng tác quản lý trường học đại hóa nội dung phương pháp giảng dạy, đến nước ta xây dựng hệ thống giáo dục quốc dân thống nhất, hoàn chỉnh với đầy đủ cấp bậc, trình độ đào tạo loại hình nhà trường Hệ thống giáo dục nước ta gồm cấp loại hình sau: - Giáo dục mầm non: bao gồm nhà trẻ mẫu giáo, dành cho trẻ em từ đến tuổi Đây giai đoạn học hỏi, tiếp thu nhiều đời, giai Sinh viên: Lê Thị Hằng 8 Lớp: CQ50/01.02 Học viện Tài Luận văn tốt nghiệp đoạn dạy cho trẻ biết quy ước sống, kỹ thông qua trò chơi - Giáo dục phổ thơng: Kéo dài 12 năm bao gồm giáo dục sở(giáo dục tiểu học, giáo dục THCS) giáo dục trung học phổ thông + Giáo dục tiểu học: Cấp tiểu học hay gọi cấp I tuổi vào học thức thường tuổi, thời gian học thường năm Đây cấp học phổ cập thường bắt buộc với học sinh Ở giai đoạn dạy cho em kiến thức nhu đọc viết, tính tốn, tri thức tự nhiên xã hội + Giáo dục THCS (hay gọi cấp II):Bậc học đào tạo thời gian năm, giáo dục cho học sinh nâng cao kiến thức học tập kỹ sống, kỹ nghề nghiệp + Giáo dục trung học phổ thông (cấp III): Bậc học đào tạo thời gian năm - Giáo dục nghề nghiệp có trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề; - Giáo dục đại học sau đại học (sau gọi giáo dục đại học) đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học, trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ Hoạt động lĩnh vực giáo dục – đào tạo đa dạng toàn diện, nhiều cấp ngành học với nhiều lĩnh vực khác để nhằm mục tiêu đào tạo người phát triển tồn diện, có đạo đức, có tri thức, có sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc Vì vậy, nghiệp giáo dục đào tạo có vai trò to lớn phát triển kinh tế quốc gia 1.1.2.Vai trò nghiệp giáo dục q trình phát triển kinh tế - xã hội Giáo dục lĩnh vực hoạt động đặc biệt, có vai trò quan trọng đời sống xã hội, sản phẩm giáo dục tạo người có Sinh viên: Lê Thị Hằng 9 Lớp: CQ50/01.02 Học viện Tài Luận văn tốt nghiệp kiến thức, lực, hành vi phù hợp với yêu cầu xã hội mục tiêu kinh tế giai đoạn cụ thể Phát triển giáo dục tảng động lực quan trọng thúc nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện để phát huy nguồn lực người – yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Ngày giáo dục trở thành phận đặc biệt cấu trúc hạ tầng xã hội, tiền đề quan trọng cho phát triển tất lĩnh vực xã hội trị, văn hóa, quốc phòng an ninh, lẽ, người giáo dục tốt biết tự giáo dục thường xuyên có khả giải cách có sáng tạo có hiệu vấn đề phát triển xã hội đặt Con người giáo dục biết tự giác giáo dục coi nhân tố quan trọng cho phát triển bền vững xã hội Chính vậy, giáo dục phận hữu quan trọng chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, mục tiêu giáo dục phải coi mục tiêu quan trọng phát triển Giáo dục đóng vai trò việc phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước Cùng với khoa học – công nghệ, vốn đầu tư, nguồn lực nghười đóng vai trò định đến thành cơng nghiệp đổi toàn diện kinh tế - xã hội Kinh tế nước ta có khả cạnh tranh với nước khu vực giới, thu hút mạnh mẽ nguồn đầu tư phụ thuộc phần lớn vào nguồn nhân lực Nguồn nhân lực nguồn lực người nguồn lực quan trọng trình CNH – HĐH đất nước Nói đến phát triển nguồn lực phát triển nguồn lực người số lượng chất lượng để đảm bảo phát triển bền vững kinh tế Như vấn đề đặt cấp học cụ thể, giai đoạn cụ thể phải đào tạo gì? Cung cấp kiến thức gì? Định hướng nghề nghiệp để giảm bớt tình 10 Sinh viên: Lê Thị Hằng 10 10 10 Lớp: CQ50/01.02 Học Viện Tài Chính Luận văn tốt nghiệp Bảng 9: Tình hình chi mua sắm sửa chữa cho giáo dục quận Nam Từ Liêm giai đoạn 2013-2015 Đơn vị tính: Triệu đồng Năm 2013 Nội dung Năm 2014 Dự toán Thực TH/DT %) Dự toán 32.572 27.993 85,94 Chi mua sắm 20.415 17.160 Chi sửa chữa 12.157 10.833 Tổng chi MSSC Năm 2015 Thực TH/DT(%) Dự toán Thực TH/DT(%) 12.278 15.038 122,48 10.786 15.617 144,79 84,05 6.529 7.207 110,4 6.978 9.637 138,1 89,1 5.749 7.831 136,2 3.808 5980 157 Nguồn: Phòng Tài – Kế hoạch quận Nam Từ Liêm 47 Sinh viên: Lê Thị Hằng Lớp: CQ50/01.02 Học Viện Tài Chính • Luận văn tốt nghiệp Chi khác Chi khác trường liên phòng GD&ĐT Phòng Tài – Kế hoạch tính tốn, phân bổ theo ngun tắc chung, tính theo đầu trường theo đầu lớp ghi rõ Quyết định giao dự tốn Các trường tuyệt đối khơng dùng phần kinh phí ngân sách cấp chi lương chế độ sách năm để tốn khoản chi thường xuyên khác đơn vị Nhận xét:Việc cấp phát ngân sách tiến hành có dự tốn duyệt, chế độ kế toán, tiêu chuẩn, định mức Nhà nước quy định Các trường thực xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ, làm sở để chủ động sử dụng kinh phí giao mục đích, tiết kiệm, hiệu Bên cạnh trường xây dựng số định mức chi quy chế chi tiêu nội cao, chưa sát với thực tế, gây khó khăn cho q trình chấp hành ngân sách 2.2.3.Quyết toán chi NSNN cho nghiệp giáo dục quận Nam Từ Liêm Quyết toán khâu cuối khâu quản lý ngân sách nhằm phản ánh, dánh giá lại tình hình thực dự toán chi đơn vị Báo cáo toán chi để đơn vị, quan chủ quản cấp quan tài kiểm tra việc lạp dự tốn chi phân tích tình hình chấp hành chi ngân sách đơn vị Từ thấy mặt đạt tồn q trình lập dự tốn tiếp theo, đồng thời giúp quan chủ quản cấp quan tài tổng hợp tốn chi NSNN hàng năm đầy đủ xác Quy trình lập, gửi, xét duyệt báo cáo tốn quận Nam Từ Liêm thực sau: 48 Sinh viên: Lê Thị Hằng Lớp: CQ50/01.02 Học Viện Tài Chính Luận văn tốt nghiệp Đối với trường : hàng quý, hàng năm trường phải làm báo cáo toán quý, toán năm theo chế độ hành Báo cáo toán quý báo cáo toán năm + Báo cáo toán quý: Được lập vào cuối quý nộp chậm 10 ngày, sau ngày kết thúc kỳ kế toán quý (tức ngày 10 tháng quý sau) + Báo cáo toán năm: Cuối năm sau thực xong cơng việc khóa sổ vào ngày 31/12, trường lập báo cáo nộp Phòng Tài – Kế hoạch , chậm ngày 31/1 năm sau Đối với Phòng Tài – Kế hoạch: Xét duyệt báo cáo toán quý báo cáo toán năm cho trường quận Từ ngày 10/3 đến 15/3 Phòng Tài – Kế hoạch lập kế hoạch duyệt toán năm cho tất trường Trong q trình tốn, Phòng Tài thu hồi khoản chi khơng chế độ dự toán duyệt Đồng thời lệnh nộp khoản không chế độ vào KBNN.Sau thẩm định báo cáo toán năm trường, Phòng Tài – Kế hoạch tiến hành tổng hợp báo cáo toán gửi UBND quận xem xét, gửi Sở Tài để thẩm định đồng thời trình HĐND quận để phê chuẩn trước ngày 30/6 Về trường thực quy trình Luật ngân sách Nhà nước văn hướng dẫn, toán trường gửi lên Phòng Tài - Kế hoạch đầy đủ, thời gian có thuyết minh rõ ràng cho khoản chi đơn vị Việc cơng khai tài trường quận Nam Từ Liêm thực tốt việc cơng khai trình bày hội nghị cán bộ, công chức, viên chức trường Bên cạnh nhiều trường thực lập báo cáo tốn chưa tốt, chậm, hạch tốn tài khoản nhầm lẫn hạn chế trình độ chun mơn kế tốn số trường 49 Sinh viên: Lê Thị Hằng Lớp: CQ50/01.02 Học Viện Tài Chính Luận văn tốt nghiệp Tóm lại quản lý chi NSNN cho giáo dục quận Nam Từ Liêm cần phải thực tốt khâu: Lập dự toán, chấp hành dự toán toán NSNN Làm tốt khâu để thực tốt khâu làm cho chu trình vận hành thông suốt 2.3.Đánh giá chung thực trạng quản lý chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước cho nghiệp giáo dục quận Nam Từ Liêm 2.3.1.Những điểm mạnh Một là, việc lập dự toán chi thường xuyên NSNN cho trường quận Nam Từ Liêm đảm bảo quy định Luật ngân sách, chế độ, sách Nhà nước, mục tiêu để có nguồn lực đảm bảo chi khuôn khổ, bám sát nhiệm vụ phát triển giáo dục ngành Có điều hướng dẫn kịp thời liên phòng GD&ĐT, Tài - Kế hoạch thơng qua văn hướng dẫn, biểu mẫu đợt tập huấn cán chuyên môn Hai là, Cơ chế cấp phát nhanh gọn, đảm bảo cấp theo dự toán duyệt, tiến độ kế hoạch vốn quản lý điều hành ngân sách quy định cụ thể: chứng từ, sổ sách , tạo điều kiện cho trường chủ động việc nhận sử dụng kinh phí Để cấp phát kinh phí cho mua sắm sửa chữa, khoản phải thẩm định trước định cấp phát phải có đầy đủ giấy tờ giúp cho ngân sách chủ động, tránh thất thốt, lãng phí Hơn thẩm định khâu tốn kiểm tốn thực đơn giản dễ dàng Ba là, khoản chi tương đối đáp ứng nhu cầu thiết yếu cho trường Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ việc dạy học khơng ngừng hồn thiện đáp ứng nhu cầu phát triển không ngừng xã hội 50 Sinh viên: Lê Thị Hằng Lớp: CQ50/01.02 Học Viện Tài Chính Luận văn tốt nghiệp Có điều cơng tác quản lý tài ngành giáo dục quận có nhiều cố gắng để đưa nguồn vốn vào sử dụng nơi có hiệu Trong cấu nội dung chi, đơn vị ý ưu tiên khoản chi cần thiết chi toán cá nhân, chi nghiệp vụ chuyên môn, nhằm tạo động lực lên cho ngành giáo dục, tiết kiệm giảm dần khoản chi khác Bốn là, trường quận làm tốt công tác báo cáo tốn hàng năm Hàng q trường ln nộp đầy đủ tốn q, có thuyết minh rõ ràng cho khoản chi đơn vị Q trình tốn thực theo trình tự xét duyệt theo luật ngân sách ban hành, đảm bảo xét duyệt nội dung khoản dự toán duyệt 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân Thứ nhất: Cơng tác xây dựng dự tốn NSNN cho nhiệm vụ chi thường xuyên chưa chặt chẽ đầy đủ, tình trạng lập dự tốn theo kiểu rập khn, nặng tính hình thức xảy Vấn đề do, kế toán số trường lúng túng việc lập dự tốn, chủ yếu dựa vào tình hình thực ngân sách năm trước xác định khoảng dự kiến cho năm kế hoạch theo mục Đây thực tế quan trọng song chưa đầy đủ nhu cầu chi hàng năm giáo dục bị ảnh hưởng lớn nhân tố kinh tế thị trường đặc biệt tình hình giá Làm không lường hết biến động xảy khơng bảo vệ dự tốn thực Thứ hai: Số lượng giáo viên thừa nhiều, đời sống giáo viên chưa cải thiện nhiều Mặc dù số chi cho toán cá nhân vượt định mức số lượng giáo viên trường quận nhiều dẫn đến tình trạng lương giáo viên chưa cải thiện nhiều 51 Sinh viên: Lê Thị Hằng Lớp: CQ50/01.02 Học Viện Tài Chính Luận văn tốt nghiệp Thứ ba: Luật ngân sách thay đổi có nhiều điểm mới, công tác tập huấn không đáp ứng kịp thời gây khó khăn cho đơn vị thực Cán tài chính, kế tốn số trường chưa bồi dưỡng nâng cao kiến thức chuyên ngành, công tác tập huấn nghiệp vụ không thường xuyên nên khơng nắm bắt đầy đủ sách, chế độ Nhà nước quy định công tác quản lý tài chính, kế tốn Vì chưa đáp ứng yêu cầu quản lý Thứ tư: công tác giám sát, kiểm tra khơng mang tính chất thường xun kiểm tra giai đoạn tốn nên khơng đánh giá xác hiệu việc sử dụng kinh phí đơn vị 52 Sinh viên: Lê Thị Hằng Lớp: CQ50/01.02 Học Viện Tài Chính Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC Ở QUẬN NAM TỪ LIÊM 3.1.Mục tiêu, phương hướng phát triển nghiệp giáo dục Quận Nam Từ Liêm đến năm 2020 * Mục tiêu phát triển nghiệp giáo dục Quận Nam Từ Liêm Đáp ứng yêu cầu người nguồn lực nhân tố định phát triển đất nước thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa Nâng cao chất lượng tồn diện đổi nội dung, phương pháp giảng dạy, hệ thống trường lớp hệ thống quản lý giáo dục; thực "chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá" Phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ sáng tạo học sinh, đề cao lực tự học, tự hoàn thiện học vấn.Thực phong trào “nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục” Phấn đẩu nâng cao tỉ lệ trường chuẩn Quốc gia tồn quận Phấn đấu đến năm 2020 có 20/28 trường địa bàn quận đat chuẩn quốc gia Tăng chi NSNN cho Giáo dục - Đào tạo theo nhịp độ tăng trưởng kinh tế thời gian tới Đồng thời, khuyến khích trường thực chế độ tự chủ theo Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 Chính Phủ giai đoạn thời gian tới để kịp thời đáp ứng yêu cầu đổi mới, phát triển hoạt động nghiệp công kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Để thực tốt mục tiêu ngành giáo dục quận Nam Từ Liêm đưa nhiều kế hoạch phát triển cho nghiệp giáo dục quận nói chung cho cấp bậc nói riêng, nhằm đưa chất lượng giáo dục quận ngày nâng lên 53 Sinh viên: Lê Thị Hằng Lớp: CQ50/01.02 Học Viện Tài Chính Luận văn tốt nghiệp * Phương hướng phát triển nghiệp giáo dục Quận Nam Từ Liêm đến năm 2020 - Tiếp tục đạo nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục đạo đức, truyền thống kỹ sống cho học sinh Lồng ghép chương trình dự án trung ương, thành phố với nguồn vốn khác, để củng cố tăng cường sở vật chất cho nhà trường nhằm đẩy mạnh xây dựng trường chuẩn Quốc gia - Thực mơ hình tự chủ tài chính, thu hút nguồn lực đầu tư hợp pháp, nâng cao chất lượng giáo dục đặc biệt chất lượng trường THCS Mỹ Đình 1, đáp ứng nhu cầu tồn dân, đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục - Tăng cường nguồn lực tài đầu tư sở vật chất theo hướng kiên cố bước chuẩn hóa, đại Thu chi học phí quy định - Xây dựng đội ngũ cán quản lý giáo viên đủ số lượng, đảm bảo chuẩn hóa chất lượng, nâng cao lực chun mơn, kỹ năng, tay nghề đáp ứng yêu cầu đổi nội dung, phương pháp giáo dục, đôi với bước xử lý giáo viên dôi dư Tiếp tục triển khai bồi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng đạt chuẩn chuẩn cho giáo viên ngành học, cấp học, bồi dưỡng việc đổi chương trình sách giáo khoa.Quan tâm đào tạo giáo viên tiếng Anh, trọng chất lượng học ngoại ngữ, tin học Giải chế độ sách cho cán bộ, giáo viên nhà trường, đảm bảo chế độ lương phụ cấp theo lương, chế độ học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục đổi nội dung , phương pháp giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục - Tăng cường giám sát, quản lý, phối hợp nhà trường gia đình để phát triển giáo dục qua năm nhằm tạo xã hội học tập mơi trường lành mạnh bổ ích 54 Sinh viên: Lê Thị Hằng Lớp: CQ50/01.02 Học Viện Tài Chính Luận văn tốt nghiệp 3.2.Một số giải pháp tăng cường quản lí chi thường xuyên NSNN cho nghiệp giáo dục Quận Nam Từ Liêm Để đưa giải pháp có tính hiệu nhằm tăng cường quản lý chi thường xuyên NSNN cho nghiệp giáo dục quận Nam Từ Liêm nên gắn với hạn chế tồn cơng tác quản lý chi Xuất phát từ hạn chế nêu trên, giải pháp đề xuất sau: Thứ nhất: Đối với cơng tác xây dựng dự tốn NSNN cho nhiệm vụ chi thường xuyên chưa chặt chẽ đầy đủ, tình trạng lập dự tốn theo kiểu rập khn, nặng tính hình thức xảy cần đẩy mạnh đào tạo đào tạo lại đội ngũ kế tốn trường Trình độ quản lý tài đội ngũ cán trường có ảnh hưởng lớn đến hiệu cơng tác lập dự toán, chấp hành, toán ảnh hưởng đến hiệu trình sử dụng vốn NSNN chi cho trường Trên thực tế cho thấy trình độ quản lý tài trường năm qua mặt chung chưa cao, đào tạo khơng chun sâu, nghiệp vụ chun mơn nhiều cán trình độ cao đẳng, nhiều cán làm trái ngành Do đó, bên cạnh thành tựu đạt được, cơng tác quản lý tài trường tồn nhiều bất cập, hoạt động tài hiệu quả, sách chế độ Nhà nước vận dụng khơng linh hoạt, nhiều điểm sai sót chấp hành tốn Dẫn đến khó khăn cơng tác tổng kết cuối năm khơng sử dụng hiệu kinh phí từ NSNN Trong xu nguồn vốn đầu tư cho trường ngày nhiều đòi hỏi đội ngũ cán quản lý tài trường phải giỏi nghiệp vụ chuyên môn Để đáp ứng yêu cầu ngành giáo dục huyện cần tạo điều kiện đưa cán tài trường tham gia lớp đào tạo bồi dưỡng chuyên ngành tài – kế tốn Khi có sách chế độ quản lý tài cần phải mở lớp tập huấn để phổ biến hướng dẫn, cập 55 Sinh viên: Lê Thị Hằng Lớp: CQ50/01.02 Học Viện Tài Chính Luận văn tốt nghiệp nhật vấn đề thực tế, thông tin để vận dụng tốt nhất, quản lý hiệu nguồn vốn NSNN Đồng thời khâu tuyển dụng cán kế toán trường cần thúc đẩy nâng dần tỷ trọng cán có trình độ chun mơn nghiệp vụ nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý ngày cao, thực ghi chép, hạch tốn chế độ, sách Nhà nước ban hành Thứ hai: Số lượng giáo viên thừa nhiều, đời sống giáo viên chưa cải thiện nhiều Các trường cần thực nghiêm chỉnh công tác tinh giản biên chế; số lượng giáo viên ngành học,lớp học môn phải phù hợp, không để tượng chồng chéo môn học giáo viên với số cán giáo viên lại trống dạy nhiều Trong thời gian tới, trường cần nâng cao tinh thần trách nhiệm thực hiên chế độ tự chủ tài chính, phần chống lãng phí NSNN phần tăng thu nhập cho thân Hơn nữa, với ngày cảng phát triển kinh tế đất nước, chế tiền lương cần cải thiện nhiều để tăng thu nhập cho đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao đời sống vật chất cho họ Thứ ba, Luật ngân sách thay đổi có nhiều điểm mới, công tác tập huấn không đáp ứng kịp thời gây khó khăn cho đơn vị thực Giải pháp hạn chế đơn vị phải tổ chức kịp thời lớp đào tạo, tập huấn chuyên môn, buổi triển khai điểm đổi văn pháp luật liên quan cho cán đơn vị Qua buổi cán nắm rõ chủ trương, vấn đề cốt lõi đổi đó, từ tiến tới việc triển khai thực hướng hiệu Thứ tư,đối với công tác giám sát, kiểm tra không mang tính chất thường xuyên kiểm tra giai đoạn tốn nên khơng đánh giá xác hiệu việc sử dụng kinh phí đơn vị Các quan quản 56 Sinh viên: Lê Thị Hằng Lớp: CQ50/01.02 Học Viện Tài Chính Luận văn tốt nghiệp lý cấp cần tiếp tục triển khai tốt chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị nghiệp có thu Hiện nay, chế tài trường thực theo Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ cho phép trường tự chủ nguồn tài tự chịu trách nhiệm cho đơn vị Nhìn chung trường thực tốt nghị định này, bên cạnh nhiều trường thực chưa tốt việc triển khai gặp nhiều khó khăn Để phát huy kết đạt tháo gỡ khó khăn, quan tài trường cần quan tâm giải vấn đề sau: Cơ quan tài sớm tổ chức tổng kết đánh giá thực Nghị định 16 trường để có hướng sửa đổi cho phù hợp với tình hình thực tế quy định mức thu học phí khoản thu nghiệp khác cách hợp lý, để khuyến khích tạo điều kiện cho trường có hội phát triển điều kiện ngân sách nhà nước hạn hẹp Các bộ, ban, ngành sớm ban hành văn hướng dẫn, tiêu chí đánh giá mức độ chất lượng hoàn thành nhiệm vụ trường giao tự chủ, nhằm tháo gỡ khó khăn chế, sách, đồng thời cần tăng cường kiểm tra, rà soát, sửa đổi, bổ sung, ban hành tiêu chuẩn, định mức, mở rộng lĩnh vực giao quyền tự chủ cho trường Về trường, cần tiếp tục đổi cách toàn diện, xây dựng quy chế chi tiêu nội mang tính chi tiết, đảm bảo cơng khai, dân chủ cơng Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá kết hoạt động cán bộ, giáo viên trọng đến giải pháp chi trả thu nhập theo hiệu cơng việc, khuyến khích, thu hút người có lực có trình độ Ngồi phải coi trọng tích cực tìm kiếm nguồn lực tài từ cá tổ chức, cá nhân 57 Sinh viên: Lê Thị Hằng Lớp: CQ50/01.02 Học Viện Tài Chính Luận văn tốt nghiệp 3.3.Điều kiện thực giải pháp 3.3.1.Tổ chức máy quản lý Ngân sách giáo dục Hàng năm vốn đầu tư cho giáo dục từ ngân sách lớn, bên cạnh có nguồn vốn ngân sách Việc quản lý sử dụng nguồn vốn để đạt hiệu cao đáp ứng yêu cầu phát triển ngành giáo dục năm tới điều quan trọng Trong nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng hiệu việc quản lý sử dụng nguồn vốn ngân sách nhân tố giữ vai trò định thuộc người Chính trình độ lực, ý thức người quản lý có ảnh hwuongr trực tiếp Vì hàng năm phải tiến hành kiểm tra trình độ quản lý, trình độ kế tốn cán phòng tài chính, cán trường nhằm nâng cao chất lượng hiệu quản lý vốn, sử dụng đồng vốn cấp mục đích Bên cạnh phải tiến hành tổ chức lớp học ké tốn hành nghiệp cho kế tốn trường hầu hết kế tốn trường trình độ cao đẳng số kế tốn khác học chức nên đáp ứng nhu cầu thực tế mà sách, chế độ kế tốn ban hành Việc kiểm tra trình dộ quản lý, kế toán cán phải tiến hành đặn, liên tục, mặt giúp nắm vững trình độ thực tế đội ngũ cán để từ có hướng đào tạo lại phù hợp, mặt khác qua đợt kiểm tra cán có ý thức phấn đấu để hồn thành tốt nhiệm vụ giao Trong công tác đào tạo, tuyển chọn đội ngũ cán bội kế cận cần phải lựa chọn người có đủ lực, trình độ nghiệp vụ chun mơn, đào tạo quy tránh tình trạng em cán ngành mà khơng đáp ứng trình độ chun mơn Trong trình tuyển dụng cần quan tâm đến trình độ thực tế khơng cấp nhiều trình độ thực tế lại khơng tương xứng với trình độ đạt cấp Cùng với đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyen mơn cấn 58 Sinh viên: Lê Thị Hằng Lớp: CQ50/01.02 Học Viện Tài Chính Luận văn tốt nghiệp đẩy mạnh công tác giáo dục tư tưởng để làm đội ngũ cán bộ, xây dựng đội ngũ cán liêm chính, có tinh thần trách nhiệm cao cơng việc Nâng cao trình độ nghiệp vụ chun môn với việc nâng cao ý thức trách nhiệm làm việc cán làm cho hệ máy quản lý vận hành tốt điều kiện chắn đảm bảo cho việc quản lý cấp phát kinh phí ngành tài việc quản lý sử dụng khoản chi trường quận Nam Từ Liêm thời gian tới đạt hiệu cao 3.3.2.Sự quan tâm Quận ủy, UBND Quận nghiêp giáo dục Sự quan tâm Quận ủy, UBND quận nghiệp giáo dục thể đường lối, chiến lược phát triển giáo dục quận, mức độ đầu tư nguồn vốn đối vói nghiệp giáo dục nhiều hay Cụ là: Những Nghị định, thị phát triển giáo dục quận phải triển khai đầy đủ, phổ biến đến tận phường để tăng cường phát triển giáo dục từ cấp sở tạo nên phát triển đồng toàn diện ngành giáo dục quận 3.3.3.Chế độ sách đối vơi giáo dục ban hành kịp thời để đảm bảo điều kiện cho phát triển nghiệp giáo dục - Phải có sách ưu đãi giáo viên Phải quy định mức chi cho hoạt động, xây dựng định mức chi phù hợp 3.3.4.Bộ tài Bộ giáo dục phải có hướng dẫn việc quản lí thu chi hạch tốn tốt nguồn vốn ngồi Ngân sách cho giáo dục để phát huy hiệu đầu tư, tránh tình trạng quan tâm đến quản lí nguồn vốn Ngân sách Nhà nước 59 Sinh viên: Lê Thị Hằng Lớp: CQ50/01.02 Học Viện Tài Chính Luận văn tốt nghiệp KẾT LUẬN Sự nghiệp giáo dục ln đóng vai trò quan trọng chiến lược phát triển đất nước Giáo dục xem tảng văn hóa, sức mạnh tương lai dân tộc, tảng ban đầu để đưa đất nước lên hòa vào phát triển chung nhân loại Phát triển giáo dục, liền với tăng cường quản lý chi NSNN cho giáo dục vấn đề thời có tính xã hội nước ta nói chung quận Nam Từ Liêm nói riêng Trong trình nghiên cứu để tài “Quản lý chi thường xuyên NSNN cho nghiệp giáo dục quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội” nội dung viết đề cập đến vấn đề sau: Về mặt lý luận: Trình bày khái quát vấn đề chi thường xuyên NSNN cho nghiệp giáo dục, cấu chi ngành giáo dục quận Nam Từ Liêm, góp phần làm tăng hiệu nguồn ngân sách đầu tư cho giáo dục Về mặt thực tiễn: qua trình khảo sát thực tế, tìm hiểu công tác quản lý chi thường xuyên NSNN cho trường khu vực quận rút ưu điểm, bất cập hạn chế tồn Tìm ngun nhân hạn chế từ đề số giải pháp khắc phục Dù có cố gắng nhiều khả thân hạn chế nên viết tơi khơng tránh khỏi thiếu sót.Tơi mong nhận góp ý từ người quan tâm đến vấn đề luận văn để viết hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình anh, chị Phòng Tài – Kế hoạch quận Nam Từ Liêm, thầy, cô giáo, đặc biệt hướng dẫn tận tình cuả thầy giáo – TS Bùi Tiến Hanh giúp tơi hồn thành luận văn cuối khóa Tôi xin chân thành cảm ơn! 60 Sinh viên: Lê Thị Hằng Lớp: CQ50/01.02 Học Viện Tài Chính Luận văn tốt nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Phạm Văn Khoan, TS Hoàng Thị Thúy Nguyệt (2010) “Giáo trình lý thuyết quản lý tài cơng” 2.Luật Ngân sách 2015 3.Tổng hợp toán thu, chi năm 2013, 2014, 2015 Phòng Tài – Kế hoạch quận Nam Từ Liêm 4.Quyết toán chi nghiệp giáo dục, đào tạo, dạy nghề giai đoạn 2011 – 2015 5.NĐ 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 - Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công 61 Sinh viên: Lê Thị Hằng Lớp: CQ50/01.02 ... thường xuyên ngân sách Nhà nước cho nghiệp giáo dục Quận Nam Từ Liêm Chương 3.Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước cho nghiệp giáo dục Quận Nam Từ Liêm Trong... Nhà nước cho nghiệp giáo dục quận 30 Nam Từ Liêm Thực trạng chi thường xuyên NSNN cho nghiệp giáo dục 36 quận Nam Từ Liêm giai đoạn 2013 – 2015 Thực trạng chi toán cá nhân cho giáo dục Quận Nam. .. 1: SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC VÀ QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC 1.1.Vai trò nghiệp giáo dục phát triển kinh tế - xã hội 1.1.1 Sự nghiệp giáo dục Giáo dục q trình tổ

Ngày đăng: 22/07/2019, 14:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ CÁC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1:

  • SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC VÀ QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC

  • 1.1.Vai trò của sự nghiệp giáo dục đối với sự phát triển kinh tế - xã hội.

    • 1.1.1. Sự nghiệp giáo dục.

    • 1.1.2.Vai trò của sự nghiệp giáo dục đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội.

  • 1.2.Chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp giáo dục

    • 1.2.1.Khái niệm, đặc điểm chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp giáo dục.

    • 1.2.2.Vai trò của chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp giáo dục

    • 1.2.3. Nội dung chi thường xuyên ngân sách Nhà nước cho giáo dục

    • 1.3.1.Khái niệm

    • 1.3.2.Các nguyên tắc quản lý

    • 1.3.3.Quy trình quản lý

      • 1.3.3.1.Lập dự toán

      • 1.3.3.3.Quyết toán

  • CHƯƠNG 2:

  • THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC Ở QUẬN NAM TỪ LIÊM TRONG THỜI GIAN QUA

  • 2.1.Khái quát điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội ở quận Nam Từ Liêm.

    • 2.1.1.Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ở quận Nam Từ Liêm

    • 2.1.2.Sự nghiệp giáo dục ở Quận Nam Từ Liêm

      • 2.1.2.1.Quy mô phát triển các ngành học

  • Bảng 1: Quy mô phát triển các ngành học sự nghiệp giáo dục Quận Nam Từ Liêm giai đoạn 2013 – 2015.

    • 2.1.2.2.Chất lượng giáo dục toàn diện các cấp học

  • Bảng 2: Chất lượng giáo dục đạo đức các ngành học phổ thông Quận Nam Từ Liêm.

  • Bảng 3: Chất lượng giáo dục văn hóa các ngành học phổ thông ở Quận Nam Từ Liêm

    • 2.1.2.3.Xây dựng các điều kiện củng cố phát triển sự nghiệp giáo dục

  • Bảng 4: Quy mô đội ngũ giáo viên ngành giáo dục ở Quận Nam Từ Liêm giai đoạn 2013 – 2015

    • 2.1.3.Bộ máy quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp giáo dục ở Quận Nam Từ Liêm

  • 2.2.Thực trạng quản lý chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp giáo dục ở Quận Nam Từ Liêm

    • 2.2.1.Lập dự toán

  • Bảng 5: Dự toán chi ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp giáo dục ở quận Nam Từ Liêm

    • 2.2.2.Chấp hành dự toán

  • Hình 1. Mô hình cấp phát chi thường xuyên NSNN cho các trường ở Quận Nam Từ Liêm

  • Bảng 6. Thực trạng chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp giáo dục ở quận Nam Từ Liêm giai đoạn 2013 – 2015 đươc thể hiện qua bảng

  • Bảng 7. Thực trạng chi thanh toán cá nhân cho giáo dục ở Quận Nam Từ Liêm giai đoạn 2013 – 2015

  • Bảng 8. Thực trạng chi nghiệp vụ chuyên môn cho giáo dục quận Nam Từ Liêm giai đoạn 2013 – 2015

  • Bảng 9: Tình hình chi mua sắm sửa chữa cho giáo dục quận Nam Từ Liêm giai đoạn 2013-2015

    • 2.2.3.Quyết toán chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục ở quận Nam Từ Liêm

  • 2.3.Đánh giá chung thực trạng quản lý chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp giáo dục ở quận Nam Từ Liêm

    • 2.3.1.Những điểm mạnh

    • 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân

  • CHƯƠNG 3:

  • MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC Ở QUẬN NAM TỪ LIÊM

  • 3.1.Mục tiêu, phương hướng phát triển sự nghiệp giáo dục ở Quận Nam Từ Liêm đến năm 2020

  • 3.3.Điều kiện thực hiện các giải pháp

    • 3.3.1.Tổ chức bộ máy quản lý Ngân sách giáo dục.

    • 3.3.2.Sự quan tâm của Quận ủy, UBND Quận đối với sự nghiêp giáo dục

    • 3.3.3.Chế độ chính sách đối vơi giáo dục được ban hành kịp thời để đảm bảo điều kiện cho phát triển sự nghiệp giáo dục

    • 3.3.4.Bộ tài chính và Bộ giáo dục phải có hướng dẫn về việc quản lí thu chi và hạch toán tốt các nguồn vốn ngoài Ngân sách cho giáo dục để phát huy hiệu quả đầu tư, tránh tình trạng chỉ quan tâm đến quản lí nguồn vốn Ngân sách Nhà nước.

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan