Nhận xét đặc điểm mô cứng và mô mềm tầng mặt dưới trên phim cephalometric của bệnh nhân sai khớp cắn loại II

58 220 4
Nhận xét đặc điểm mô cứng và mô mềm tầng mặt dưới trên phim cephalometric của bệnh nhân sai khớp cắn loại II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Con người quan tâm đến đẹp thẩm mỹ khuôn mặt Thẩm mỹ khuôn mặt nghiên cứu nhà họa sĩ, nhà điêu khắc, nhà triết học Nhiều nhà khoa học tiếng Fibonacci, Leonardo de Vinci hay Edward Angle… quan tâm đến số để tạo khuôn mặt đẹp [1] Một khuôn mặt đẹp có cân xứng chi tiết khn mặt, cân xứng tầng mặt quan trọng Với khn mặt nhìn nghiêng đẹp nhơ cân đối mũi,mơi, cằm yếu tố khơng thể thiếu Đã có số phần mềm nghiên cứu để đánh giá độ nhơ [2] Tuy nhiên tình trạng lệch lạc mặt Việt Nam lớn, dẫn đến khn mặt khơng hài hòa Trong đó, sai khớp cắn loại II đỉnh múi gần hàm lớn thứ hàm nằm phía gần so với rãnh hàm lớn thứ hàm chiếm tỷ lệ lệch lạc khớp cắn cao Việt Nam Theo nghiên cứu Hoàng Tiến Công [3] tỷ lệ sai lệch khớp cắn theo Angle 90,59%, Class II chiếm 28,24%, sai khớp cắn loại II Class II/1 chiếm 68,7%, Class II/2 chiếm 31,3% Điều tra Hoàng Bach Dương lứa tuổi 12 trường cấp II Amsterdam Hà Nội cho thấy tỷ lệ lệch lạc 91%, loại II 43% [4] Các mơ mềm mặt (cơ, mơ mỡ, da) phát triển cân xứng thiếu cân xứng với cấu trúc xương Sự khác độ dầy, chiều dài độ căng mơ mềm ảnh hưởng đến vị trí mối quan hệ cấu trúc mặt ảnh hưởng đến thẩm mỹ khuôn mặt Sự khác mô xương mơ mềm gây bất tương xứng thể lên khuôn mặt khác nhau, đặt việc lựa chọn kế hoạch điều trị khác phẫu thuật chỉnh hình xương hay chỉnh nha [5] Nhu cầu phải phẫu thuật kết hợp với điều trị chỉnh hình bệnh nhân trưởng thành cho ta thấy quan trọng mối quan hệ mô mềm mô cứng Phẫu thuật đẩy cằm (genioplasty), để khơi phục lại hình dạng đầy đủ độ nhô cằm khuôn mặt, thực để tăng cường đường cong mô mềm liên quan đến thiếu cân đối mô mềm mô cứng, tạo thay đổi lâu dài, ổn định sau phẫu thuật Sự tương thích cao mô mềm tạo thay đổi độ nhô cằm báo cáo sau tiến hành phẫu thuật đẩy cằm, dẫn đến thay đổi tỷ lệ mô xương mô mềm,tỷ lệ thay đổi báo cáo Reddy PS [6] từ 1:0.6 thành 1:0.89 Shaughnessy S [7] từ 1:0.6 thành 1:1.1 Đánh giá mô mềm bệnh nhân trải qua điều trị chỉnh nha phẫu thuật chỉnh hình xương đóng vai trò quan trọng chẩn đốn lập kế hoạch điều trị [8] Các tỷ lệ thay đổi mô mềm mô cứng thay đổi thường tính hình dung kết điều trị đánh giá kế hoạch phẫu thuật [9] Vì phân tích xác đặc điểm mô mềm cần thiết để tiên lượng mô mềm mỏng sau phẫu thuật Vì với mục đích nâng cao chất lượng chẩn đốn người có sai lệch mặt góp phần tạo sở cho việc xây dựng kế hoạch điều trị toàn diện, thực đề tài “Nhận xét đặc điểm mô cứng mô mềm tầng mặt phim Cephalometric bệnh nhân sai khớp cắn loại II” với mục tiêu: Nhận xét số số xương phim Cephalometric nhóm bệnh nhân có sai khớp cắn loại II Nhận xét số số mô mềm tầng mặt phim Cephalometric nhóm đối tượng Đánh giá mối tương quan độ dày vùng cằm với góc mở xương hàm nhóm đối tượng CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Phim Cephalometric 1.1.1 Lịch sử phát triển Năm 1922, Pacini giới thiệu phương pháp tư đầu chuẩn cho chụp phim Cephalometric, phương pháp bao gồm khoảng cách lớn từ nguồn tia đến phim [1] Điều mở hội phát triển to lớn cho phim Cephalometric Năm 1923, B Holly Broabent Wingate Todd thiết kế hệ thống chụp phim đo sọ Cephalometric Năm 1931 Broadbent công bố báo tạp chí “Chỉnh nha Angle” giới thiệu phương pháp chụp phim đo sọ Cephalometric cách phân tích đánh giá, đồng thời Herbert Hofrath công bố báo phim Cephalometric Đức Tuy nhiên vào lúc kỹ thuật chưa chấp nhận cho thông tin khuôn mặt thẳng, nguồn tia trung tâm chưa cố định tốt so với đầu, chưa đưa mặt phẳng tham chiếu để so sánh kết người quan tâm nhiều đến tổ chức phần mềm Từ năm 1930 đến 1950, có Viện nghiên cứu sử dụng kỹ thuật Cephalometric việc xác lập số đánh giá phát triển sọ mặt Sau Margolis giới thiệu phận giữ đầu (1950) phim đo sọ vào thực hành nha khoa công cụ lâm sàng Rất nhiều tác giả đóng góp vào việc phổ biến phương tiện này, qua việc nghiên cứu giới thiệu phương pháp đánh giá phân tích phim đo sọ để chẩn đốn lậo kế hoạch điều trị chỉnh nha Trong phân tích phim mình, Downs (1947) đơn giản hóa tồn xương sọ thành sọ thành phần Ông bổ sung phân loại cấu trúc mặt [10] vào phân loại khớp cắn Angel Phân tích Downs phân tích phim đo sọ ứng dụng lâm sàng chấm dứt thời kỳ chẩn đốn mẫu hàm Hình 1.1: Chuyển từ phim Cephalometric thành hình vẽ [11] Phân tích Steiner (1953) đưa hướng dẫn đơn giản cụ thể cách sử dụng phim đo sọ lập kế hoạch điều trị góp phần làm cho phương pháp phổ cập rộng rãi Steiner đề nghị phân tích phần riêng biệt: xương, mô mềm [12] Các phương pháp phân tích khác kể đến Tweed (1954), Sassouni (1955), Harvold (1955), Ricketts (1960) [13], Wits (1967), McNamara (1983) [14] 1.1.2 Mục đích sử dụng phim cephalo [15] • • • Quan sát hệ thống sọ - mặt - Xác định chuẩn bình thường dân số Quan sát, nghiên cứu tăng trưởng sọ mặt • • • • Phân tích, chẩn đốn chỉnh nha Lập kế hoạch điều trị tiên lượng kết điều trị Phân tích đánh giá kết điều trị Phân tích tái phát thay đổi sau điều trị 1.1.3 Các kỹ thuật phân tích phim cephalometric: 1.1.3.1 Phân tích phim cephalo phương pháp kỹ thuật số: • • Quy trình kỹ thuật: - Phim sau chụp, hình ảnh chuyển tải máy tính - Bằng phần mềm phân tích cephalometric, người ta xác định điểm mốc, vẽ mặt phẳng tham chiếu - Máy tính giúp đo góc tính tốn số phim - Các phần mềm hay sử dụng: cephX, CADO-JDO Ưu điểm: - Đạt độ xác cao - Phim thơng tin giữ liệu bệnh nhân lưu giữ hiệu hơn, kiểm tra lại dễ dàng - Có nhiều công cụ hỗ trợ, thao tác đơn giản, giúp bác sĩ giảm thời gian • làm việc Nhược điểm: - Chi phí đầu tư tốn - Đòi hỏi bác sĩ có hiểu biết rõ phần mềm tin học - Là phương pháp nên chưa phổ biến 1.1.3.2 Phân tích phim cephalo theo phương pháp vẽ phim cổ điển • Quy trình kỹ thuật: - Chụp phim cephalo thông thường - Sử dụng giấy can phim đèn đọc phim, hình ảnh phim vẽ lại giấy bút chì thước kẻ chuyên dụng - Xác định điểm mốc, kẻ mặt phẳng tham chiếu, đo đạc góc • thước đo chuyên dụng Ưu điểm: - Dụng cụ đơn giản, tốn - Vẫn đảm bảo độ xác cao - Được sử dụng phổ biến, khơng đòi hỏi kỹ thuật cao • Nhược điểm: - Đòi hỏi bác sĩ có nhiều kinh nghiệm - Bảo quản phim giữ liệu thông tin cho bệnh nhân không tối ưu phương pháp kỹ thuật số 1.2 Điểm mốc phim 1.2.1 Điểm mốc xương Hình 1.2: Các điểm mốc xương [15] Bảng 1.1: Các điểm mốc xương [11],[15],[16],[17],[18] N (Nasion) S (Sella) Go (gonion) Po (Porion) Or (Orbitale) T2 (inferrior tangent point) Điểm mũi: điểm trước khớp mũi trán mặt phẳng đứng dọc Trung tâm hố yên: điểm nằm hố yên mặt phẳng đứng dọc Giao điểm mặt phẳng hàm mặt phẳng cành lên xương hàm Điểm cao ống tai Điểm thấp đường viền ổ mắt Điểm sau thân xương hàm Me (Menton) Gn (Gnathion) Pog (Pogonion) B Id (Infradentale) Pr (Prosthion) A ANS (Anterior Nasion Spine) PNS (Posterior Nasion Spine) Ii (Incision Inferius): Is (Incision Superius) Là điểm nằm chỏm cằm nằm mặt phẳng đứng dọc Điểm cằm: điểm trước chỏm cằm Điểm trước cằm: điểm nhô cằm mặt phẳng đứng dọc Điểm nằm sau cung xương ổ cửa hàm Điểm dưới: điểm xương ổ nằm cao trước cửa dưới, mặt phẳng đứng dọc Điểm trên: điểm xương ổ trước cửa trên, mặt phẳng đứng dọc Điểm nằm sau cung xương ổ hàm Điểm gai mũi trước: điểm trước gai mũi trước, mặt phẳng đứng dọc Điểm gai mũi sau: điểm sau cứng mặt phẳng đứng dọc Điểm rìa cắn cửa trên: điểm bờ cắn cửa nằm phía tiền đình Điêm rìa cắn cửa phía tiền đình 1.2.2 Điểm mốc mơ mềm Hình 1.3: Các điểm mốc mơ mềm [18] 101: Glabella, 102: Nasion, 103: Pronasal, 105: subnasal, 106: A’, 107: Ls, 108: Stomion, 111: Li, 112:B’, 114: Pogonion mô mềm, 116: Gnathion mô mềm, 118: Menton mô mềm Bảng 1.2: Các điểm mốc mô mềm [15],[16],[17],[11] G’/ Gl’ (Glabella) Điểm tương ứng điểm nhô trước xương trán, nằm mặt phẳng đứng dọc Prn (Pronasal) Điểm nhô nhất, nằm trước mũi Me’(Mention) Điểm da mũi: điểm nằm đường giữa, vị trí trũng trán mũi Điểm mũi: điểm nối môi trụ mũi, nằm mặt phẳng đứng dọc Điểm môi trên: điểm trước môi trên, nằm đường viền môi Điểm môi dưới: điểm trước môi dưới, nằm đường viền môi Điểm chạm môi môi Điểm sâu vùng lõm Li Pog’ Điểm sâu môi xác định đường nối tưởng tượng Sn Ls Điểm da cằm: điểm nằm trước phần mềm cằm Điểm thấp cằm Gn’(Gnathion) Điểm cằm: điểm trước chỏm cằm C (cervical) Điểm bắt đầu phần mềm cổ N’ (Nasion) Sn (Subnasal) Ls (Lip Superior) Li (Lip Inferius) Sto (Somion) B' A' Pog’ (Pogonion) 1.3 Các mặt phẳng phim [11],[16],[18] Mặt phẳng ngang: • Mặt phẳng S-Na: mặt phẳng sọ trước Điểm S Na thuộc cấu trú dọc giữa, dễ xác định thay đổi Mặt phẳng bị thay đổi điểm S • thay đổi (quá cao thấp) Mặt phẳng FH (Frankfort Horizontal): mặt phẳng ngang vẽ từ Po đến Or • • Mặt phẳng cắn: từ điểm chạm hàm lớn thứ đến điểm chạm cửa Mặt phẳng hàm dưới: khác tùy loại phân tích: - Downs: từ Go đến Me - Steiner, Ricketts: từ Go đến Gn - Salzman: bờ hàm Hình 1.4: Các mặt phẳng ngang [16] Mặt phẳng đứng: • Mặt phẳng mặt: từ N đến Pog Hình 1.5: Mặt phẳng mặt [11] 1.4 Một số phân tích phim sọ nghiêng 1.4.1 Phân tích Downs [10] Trong phân tích mình, Downs quan tâm chủ yếu đến tổ chức cứng ANB Mô mềm cằm Pog-Pog’ Gn-Gn’ Me-Me’ Nhận xét: CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Các góc tương quan xương 4.2 Các góc tương quan 4.3 Các số mơ mềm tầng mặt 4.4 Giá trị góc ảnh hưởng tới thẩm mỹ khuôn mặt 4.5 Tương quan độ dày vùng cằm với góc mở xương hàm DỰ KIẾN KẾT LUẬN Tương quan xương sai khớp cắn loại II Các số mô mềm tầng mặt sai khớp cắn loại II Tương quan độ dầy vùng cằm góc mở cửa XHD PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN 2.1 2.2 2.3 Phần hành Họ tên: Năm sinh: Giới tính: Nơi thu thập phim: Phần chuyên mơn: Tỷ lệ thu phóng: Tỷ lệ hình thật/phim = Thẩm mỹ khn mặt nhìn nghiêng: Đẹp Trung bình Xấu Chỉ số xương Chỉ số XHT XHD XHTXHD 2.4 Góc SNA Góc SNB Góc mặt phẳng hàm (SN-GoGn) Góc mặt (FH ; N-Pog) Góc ANB Đo lần Đo lần 32o 87o 2o Chỉ số Chỉ số RCT RCD RCT-RCD 2.5 GT chuẩn 82o 80o Góc cửa với mặt phẳng sọ Góc RCT với mặt phẳng Góc cửa mặt phẳng hàm Góc cửa GT chuẩn Đo lần Đo lần 104o 1,4o 135,4o Chỉ số mô mềm Chỉ số Mặt Chiều cao tầng mặt GT chuẩn Đo lần Đo lần Chiều cao tầng mặt Đường E Đường S Môi Tỷ lệ tầng mặt với tầng mặt 1:1 Độ nhơ mặt 12o Góc đường H 20o Mơi đến đường E 4mm Môi đến đường E 2mm Môi đến đường S 0mm Môi đến đường S 0mm Tỉ lệ chiều cao môi tầng mặt 1/3 Góc mũi mơi 102o Độ nhơ môi 3mm Độ dầy môi Độ căng môi Độ nhô môi Môi Môi đến đường H 4mm -1mm ÷ 2mm Độ nhơ cằm Chiều dài cằm họng Cằm Góc tầng mặt dưới-họng Độ dầy cằm Me-Me’ Độ dầy cằm Pog-Pog’ Độ dầy cằm Gn-Gn’ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Hoàn thiện đề cương trước 30/8/2015 Đo phim, thu thập số liệu từ ngày 20/9/2015- 30/7/2016 Xử lý số liệu từ 1/8/2016 – 8/8/2016 Hoàn thiện luận văn từ 10/8/2016 – 15/10/2016 Báo cáo luận văn: tháng 12/2016 KINH PHÍ CHO ĐỀ TÀI Chi phí thu thập phim: 100.000 đồng x 80 phim = triệu Chi phí cho dụng cụ vẽ phim: triệu Tổng chi phí triệu ĐỀ XUẤT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Tơi xin đề xuất Tiến sĩ Hồng Việt Hải làm người hướng dẫn khoa học cho DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Mp HD Mp KC Mp XHD XHT FH GTTB GTLN GTNN ĐL T TB L : Mặt phẳng hàm : Mặt phẳng : Mặt phẳng : Xương hàm : Xương hàm : Frankfort Horizontal : Giá trị trung bình : Giá trị lớn : Giá trị nhỏ : Độ lệch : Thấp : Trung bình : Lớn MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ TÀI LIỆU THAM KHẢO Coenraad F.A Moorrees (1995) ”Twenty Centeries of Cephalometric” Radiography Cephalometric, Quintenssence Publishing Co, 39-52 Alexander Jacobson, Christos Vlachos (1995) “Soft-tissue Evaluation” Radiographic Cephalometry, Quintenssence Publishing Co, 239-253 Hồng Tiến Cơng (2014) “Tình trạng khớp cắn nhóm sinh viên trường đại học y dược Thái Nguyên” Tạp chí khoa học cơng nghệ, 119(05):123 – 128 Hồng thị bạch dương (2000).“Điều tra lệch lac - hàm trẻ em lừa tuổi 12 trường cấp II Amsterdam Hà Nội”, Luận văn thạc sỹ y học, trường đại học Y Hà Nội Phan Thị Xuân Lan (2004) “Khái niệm phẫu thuật chỉnh hình” Chỉnh hình mặt, nhà xuất y học, 232-242 Reddy PS et al (2011) “Advancement genioplasty-cephalometric analysis of osseous and soft tissue changes” J Maxillofac Oral Surg; 10:288–95 Shaughnessy S et al (2006).”Longterm skeletal and soft-tissue responses after advancement genioplasty” Am J Orthod Dentofacial Orthop;130:8-17 Kamak H, Celikoglu M (2012 ).“Facial soft tissue thickness among skeletal malocclusions: is there a difference?” Korean J Orthod.;42:23–31 Gundega Jakobsone et al (2013) “Soft tissue response after Class III bimaxillary surgery.Impact of surgical change in face height and long- 10 term skeletal relapse” Angel orthodontist, 83(3), 533-539 Alexander Jacobson (1995) “Downs’ Analysis”, Radiographic 11 Cephalometry, Quintenssence Publishing Co, 64-75 Konihiko Miyashita,Andrew D Dixon (1996) Contemporary 12 Cephalometric Radiography, Quintenssence Publishing Co, 246-259 Alexander Jacobson (1995) “Steiner Analysis”, Radiographic 13 Cephalometry, Quintenssence Publishing Co, 76-85 Alexander Jacobson (1995).“Rickett Analysis”, 14 Cephalometry, Quintenssence Publishing Co, 86-95 Alexander Jacobson (1995) “McNamara’ Analysis”, Radiographic 15 Cephalometry, Quintenssence Publishing Co, 113-126 Hồ Thị Thùy Trang, Phan Thị Xuân Lan (2004) “ Phim sọ nghiêng Radiographic dùng chỉnh hình mặt” Chỉnh hình mặt, Nhà xuất 16 y học, tr 84 – 96 Page W Caufield (1995) “Tracing Technique and Identification of Landmarks”, Radiographic Cephalometry, Quintenssence Publishing 17 18 19 Co, 1995, 53-63 Hoàng Tuấn Anh (2010) Chỉnh nha cố định, tr 77-122 Robert M.Ricketts (1998) Progressive Cephalometrics Paradigm 2000 Hồ Thị Thùy Trang (2004) “ Phân tích Steiner”, Chỉnh hình mặt, 20 nhà xuất y học, tr 106 – 111 Hoàng Tử Hùng (2005) ”Một số quan niệm khớp cắn”, Cắn khớp 21 học, nhà xuất Y học, 55-66 Mai Thu Thảo, Đoàn Quốc Huy, Phan Thị Xuân Lan (2004), “ phân loại khớp cắn theo Edward H.Angle”, Chỉnh hình mặt, nhà xuất Y 22 học, 67 – 75 P Lionel Sadownsky (1995) “The Geometry of Cephalometry”, Radiographic Cephalometry, Quintenssence Publishing Co, 127-136 23 William A Gilmore (1950) “Morphology of the adult mandible in Class II division malocclusion and in excellent occlusion” Angel orthodontist, 20(3), 137-146 24 M Ozgur Sayın (2005) “Cephalometric Evaluation of Nongrowing females with skeletal and dental class II, division malloclusion” Angel orthodontist, Vol 75( 4), 656-660 25 Naphtali Brezniak (2002).“Pathognomonic Cephalometric Characteristics of Angle Class II division Malocclusion” Angle Orthodontist, 72(3), 251-257 26 Hans Pancherz (1997) “Cephalometric characteristics of class II division class II division malocclusions: a comparative study in children” Angle Orthodontist, 67(2), 111- 120 27 Helder B Jacob, Peter H Buschang (2014), “Mandibular growth comparisons of class I and class II division skeletofacial patterns” Angle Orthodontist, 84(5), 755-761 28 Joseph R Valinoti (1986) “Retrusion of mandibular dentition” The Angle Orthodontist, October,1986, 269-293 29 Antonino Antonini et al (2005) “Class II Malocclusion with Maxillary Protrusion from Deciduos through the mixed dentition: A Longitudinal study” Angle Orthodontist, 74(6), 980-986 30 Robert E Rosenblum (1995),” Class II malocclusion mandibular retrusion or maxillary protrusion” Angle Orthodontist, 65(1), 49-62 31 McNamara J.A (1981) “Components of Class II malocclusion in children 8-10 years of age.” The Angle Orthodontist, 51(3), 177-202 32 Nguyễn Thị Thu Phương, Võ Trương Như Ngọc, Cao Thanh Nga, “ Đặc điểm lâm sàng Xquang sai lệch khớp cắn loại II lùi xương hàm bệnh viện Việt Nam Cuba 2010-2012”, Y học thực hành (870), số 5/2013, tr 121-123 33 Võ Thúy Hồng (2011) “Nhận xét hình thái lâm sàng bệnh nhân lệch lạc khớp cắn loại II xương neo chặn với microimplant điều trị bệnh viện RHMTW Hà Nội”, Y học thực hành, 4(760),23-27 34 Feres M, Hitos H, Paulo de Sousa H, Matsumoto M (2010) “Comparison of soft tissue size between different facial patterns” Dent Press J Orthod;15:84–93 35 Mevlut Celikoglu et al (2015) “Assessment of the soft tissue thickness at the lower anterior face in adult patients with different skeletal vertical patterns using conebeam computed tomography” Angle Orthodontist, 85(2), 211-217 36 Anthony Tannous Macari; Antoine Elias Hanna (2014) “Comparisons of soft tissue chin thickness in adult patients with various mandibular divergence patterns”, Angle Orthodontist, 84(4), 708-714 ... có sai lệch mặt góp phần tạo sở cho việc xây dựng kế hoạch điều trị tồn diện, chúng tơi thực đề tài Nhận xét đặc điểm mô cứng mô mềm tầng mặt phim Cephalometric bệnh nhân sai khớp cắn loại II ... nhân sai khớp cắn loại II với mục tiêu: Nhận xét số số xương phim Cephalometric nhóm bệnh nhân có sai khớp cắn loại II Nhận xét số số mô mềm tầng mặt phim Cephalometric nhóm đối tượng Đánh giá... viền môi Điểm môi dưới: điểm trước môi dưới, nằm đường viền môi Điểm chạm môi môi Điểm sâu vùng lõm Li Pog’ Điểm sâu môi xác định đường nối tưởng tượng Sn Ls Điểm da cằm: điểm nằm trước phần mềm

Ngày đăng: 21/07/2019, 13:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • c. Góc của đường H

  • n. Độ nhô cằm:

  • Sai khớp cắn loại II

  • Nam

  • Nữ

  • Tổng

  • Tiếu loại 1

  • Tiểu loại 2

  • Tổng

  • Giới tính

  • Tổng

  • Góc XHD

  • Nhỏ

  • Trung bình

  • Lớn

  • Nam (số phim)

  • Số đo góc

  • Nữ (số phim)

  • Số đo góc

  • Tổng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan