ĐÁNH GIÁ kết QUẢ hóa TRỊ có OXALIPLATIN PHỐI hợp BEVACIZUMAB TRONG điều TRỊ bước 1 UNG THƯ đại TRÀNG DI căn

55 112 0
ĐÁNH GIÁ kết QUẢ hóa TRỊ có OXALIPLATIN PHỐI hợp BEVACIZUMAB TRONG điều TRỊ bước 1 UNG THƯ đại TRÀNG DI căn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN HỒNG HÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HÓA TRỊ CÓ OXALIPLATIN PHỐI HỢP BEVACIZUMAB TRONG ĐIỀU TRỊ BƯỚC UNG THƯ ĐẠI TRÀNG DI CĂN ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN HỒNG HÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HÓA TRỊ CÓ OXALIPLATIN PHỐI HỢP BEVACIZUMAB TRONG ĐIỀU TRỊ BƯỚC UNG THƯ ĐẠI TRÀNG DI CĂN Chuyên ngành: Ung thư Mã số : 60720149 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đoàn Hữu Nghị PGS TS Phạm Cẩm Phương HÀ NỘI – 2019 DANH MỤC VIẾT TẮT 5FU AJCC BN CEA DC M MBH MRI N NCCN PET/CT PM PS UTBM UTĐTT VEGF WHO : Fluorouracil : Hiệp hội ung thư Mỹ (American Joint Commitee on Cancer) : Bệnh nhân : Kháng nguyên ung thư bào thai (carcinoembryonic antigen) : Di : Di xa (Metastasis) : Mô bệnh học : Cộng hưởng từ (magnetic resonance imaging) : Hạch (lymph nodes) : Mạng lưới ung thư quốc gia Mỹ (National Comprehensive Cancer Network) : Chụp cắt lớp xạ positron (Positron emission tomography/ computed tomography) : Phúc mạc : Toàn trạng (Performance status) : Ung thư biểu mô : Ung thư đại trực tràng : Vascular Endothelial Growth Factor (Yếu tố tăng trưởng nội mô mạch máu) : Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 DỊCH TỄ HỌC CỦA UNG THƯ ĐẠI TRỰC TRÀNG .3 1.2 CHẨN ĐOÁN UNG THƯ ĐẠI TRỰC TRÀNG 1.2.1 Chẩn đoán xác định 1.2.2 Chẩn đoán giai đoạn ung thư đại trực tràng 10 1.2.3 Chẩn đoán ung thư đại trực tràng giai đoạn IV .12 1.3 ĐIỂU TRỊ UNG THƯ ĐẠI TRỰC TRÀNG GIAI ĐOẠN IV 13 1.3.1 Phẫu thuật 13 1.3.2 Xạ trị .14 1.3.4 Điều trị toàn thân ung thư đại trực tràng giai đoạn IV 15 1.4 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ HÓA TRỊ PHỐI HỢP VỚI BEVACIZUMAB TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ ĐẠI TRÀNG GIAI ĐOẠN MUỘN 19 1.4.1 Nước 19 1.4.2 Việt Nam .21 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .22 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .22 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân .22 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .22 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .23 2.3 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU 23 2.3.1 Thu thập đặc điểm lâm sàng .23 2.3.2 Các thông tin đặc điểm cận lâm sàng 24 2.3.3 Chẩn đoán đánh giá giai đoạn 25 2.3.4 Phương pháp điều trị .25 2.3.5 Đánh giá kết điều trị .25 2.4 XỬ LÝ SỐ LIỆU 30 2.5.VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 30 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG .32 3.1.1 Đặc điểm lâm sàng 32 3.1.2 Triệu chứng cận lâm sàng .34 3.2 ĐÁNH GIÁ ĐÁP ỨNG 36 3.2.1 Thay đổi mức độ đau sau điều trị .36 3.2.2 Thay đổi số cận lâm sàng trước sau điều trị 36 3.2.3 Thay đổi kích thước tổn thương di 36 3.2.4 Tỷ lệ đáp ứng 37 3.3 MỘT SỐ TÁC DỤNG PHỤ CỦA PHÁC ĐỒ 37 3.3.1 Độc tính hệ tạo huyết .37 3.3.2 Độc tính gan, thận 37 3.3.3 Độc tính hệ tiêu hóa .38 3.3.4 Độc tính hệ thần kinh .38 3.3.5 Độc tính khác 38 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .39 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 40 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .40 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại giai đoạn bệnh ung thư đại trực tràng theo AJCC 2018 .12 Bảng 2.1 Một số tác dụng không mong muốn khác 28 Bảng 2.2 Độc tính hệ tạo huyết 29 Bảng 2.3 Độc tính chức gan, thận 29 Bảng 3.1 Triệu chứng 33 Bảng 3.2 Triệu chứng thực thể 33 Bảng 3.3 Phân loại độ biệt hóa 35 Bảng 3.4 Nồng độ CEA trước điều trị 35 Bảng 3.5 Tình trạng đột biến gen .35 Bảng 3.6 Thay đổi mức độ đau sau điều trị 36 Bảng 3.7 Thay đổi giá trị trung bình CEA qua chu kỳ .36 Bảng 3.8 Thay đổi kích thước tổn thương di gan sau điều trị 36 Bảng 3.9 Đánh giá đáp ứng theo RECIST 37 Bảng 3.10 Độc tính hệ tạo huyết 37 Bảng 3.11 Độc tính gan, thận 37 Bảng 3.12 Độc tính hệ tiêu hóa 38 Bảng 3.13 Độc tính hệ thần kinh 38 Bảng 3.14 Độc tính liên quan đến Bevacizumab .38 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Tỷ lệ mắc tử vong loại ung thư giới Hình 1.2 Cơ chế tác động Bevacizumab 18 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân loại bệnh nhân theo nhóm tuổi .32 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 32 Biểu đồ 3.3 Chỉ số toàn trạng vào viện 32 Biểu đồ 3.4 Triệu chứng toàn thân .33 Biểu đồ 3.5 Vị trí u nguyên phát qua nội soi 34 Biều đồ 3.6 Đặc điểm đại thể u nguyên phát qua nội soi 34 Biểu đồ 3.7 Phân loại mô bệnh học 34 Biểu đồ 3.8 Đặc điểm vị trí di 35 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư đại trực tràng mười loại ung thư phổ biến Việt Nam giới ung thư hay gặp đường tiêu hóa Theo GLOBOCAN 2018, năm giới có khoảng gần triệu ca ung thư đại trực tràng mắc tỷ lệ tử vong 880,792 ca Tại Việt Nam, ung thư đại trực tràng đứng thứ nam sau ung thư gan, phổi, dày với 7607 ca mắc năm đứng thứ nữ sau ung thư vú với 7126 ca mắc năm [1] Mặc dù năm gần đây, chương trình phòng chống Ung thư Quốc gia nước ta phát triển rộng khắp góp phần gia tăng tỷ lệ phát sớm ung thư, mang lại hội chữa khỏi cho bệnh nhân nhiên có khoảng 40% trường hợp bệnh nhân ung thư đại trực tràng phát di thời điểm chẩn đốn ban đầu, khơng áp dụng phương pháp điều trị thời gian sống thêm bệnh nhân thường không tháng [2],[3],[4],[5] Ở giai đoạn phần lớn bệnh di lan tràn, khơng khả phẫu thuật triệt điều trị tồn thân giữ vai trò định giúp kéo dài thời gian sống mà nâng cao chất lượng sống cho bệnh nhân [6] Trong suốt nhiều thập kỉ, thuốc hóa chất 5FU, Oxaliplatin, Irinotecan…được coi vũ khí điều trị cho bệnh nhân ung thư đại trực tràng di ngày nay, với đời thuốc điều trị đích, thuốc miễn dịch mở hy vọng cho nhóm bệnh nhân tăng thêm lựa chọn cho bác sỹ thực hành lâm sàng Bevacizumab kháng thể đơn dòng, có tác dụng kháng yếu tố tăng trưởng nội mơ mạch máu từ làm giảm sinh mạch, ức chế tăng trưởng khối u, định cho bệnh nhân ung thư đại trực tràng di mà khơng phụ thuộc vào vị trí đặc điểm sinh học phân tử khối u Có nhiều nghiên cứu lớn tiến hành N9741, TREE2, NO16966 [7],[8,],[9]…đã chứng minh hiệu Bevacizumab phối hợp với phác đồ hóa chất đến năm 2004 FDA chấp thuận Bevacizumab thuốc điều trị chuẩn ung thư đại trực tràng giai đoạn di Tại Trung tâm Y học hạt nhân Ung bướu – bệnh viện Bạch Mai, phác đồ hóa trị có Oxaliplatin phối hợp với Bevacizumab áp dụng điều trị bước ung thư đại tràng di từ năm 2006 cho kết tương đối khả quan nhiên chưa có nghiên cứu đánh giá cách đầy đủ hiệu phác đồ này, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết hóa trị có Oxaliplatin phối hợp Bevacizumab điều trị bước ung thư đại tràng di căn” với hai mục tiêu: Nhận xét đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân ung thư đại tràng di điều trị bước hóa trị có Oxaliplatin phối hợp Bevacizumab Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 1/2018- 4/2020 Đánh giá hiệu hóa trị có Oxaliplatin phối hợp Bevacizumab điều trị bước nhóm bệnh nhân Chương TỔNG QUAN 1.1 DỊCH TỄ HỌC CỦA UNG THƯ ĐẠI TRỰC TRÀNG Theo GLOBOCAN 2018 [1]  Thế giới Hình 1.1 Tỷ lệ mắc tử vong loại ung thư giới “Nguồn: Thống kê GLOBOCAN – 2018” Theo ghi GLOBOCAN 2018, giới, tỷ lệ mắc ung thư đại trực tràng đứng thứ sau ung thư phổi, vú với 849 518 ca năm tỷ lệ tử vong đứng thứ sau ung thư phổi với 880 792 ca năm Tỷ lệ mắc tỷ lệ tử vong ung thư đại trực tràng cao châu Á, sau đến châu Âu Bắc Mỹ  Việt Nam Ở Việt Nam, ung thư đại trực tràng đứng thứ sau ung gan, phổi, dày, vú với 14733 ca mắc năm Tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi 7/100000 dân nam 6.4/100000 dân nữ 34 Khám định kỳ Tổng Bảng 3.2 Triệu chứng thực thể Triệu chứng Khơng có triệu chứng Sờ thấy u bụng Sờ thấy hạch thượng đòn Tắc ruột Sờ thấy u trực tràng Tổng 90% 80% 70% 60% 50% Tỷ lệ % 40% 30% 20% 10% 0% n Thiếu máu Tỷ lệ % Gày sút Không TC Triệu chứng Biểu đồ 3.4 Triệu chứng toàn thân 3.1.2 Triệu chứng cận lâm sàng 30% Tỷ lệ % 25% 20% 15% 10% 5% 0% ĐT trái ĐT phải ĐT ngang ĐT sigma Vị t rí u Biểu đồ 3.5.Vị trí u nguyên phát qua nội soi 35 Thể sùi Thể loét Thể thâm nhiễm Biều đồ 3.6 Đặc điểm đại thể u nguyên phát qua nội soi Biểu mô nhày Biểu mô tuyến Biểu đồ 3.7 Phân loại mô bệnh học Bảng 3.3 Phân loại độ biệt hóa Phân loại độ biệt hóa Biệt hóa cao Biệt hóa vừa Biệt hóa Tổng n Tỷ lệ % Bảng 3.4 Nồng độ CEA trước điều trị Nồng độ CEA CEA ≤ 5ng/ml CEA > 5ng/ml Tổng n Tỷ lệ % 36 Di quan Di từ quan trở lên Biểu đồ 3.8 Đặc điểm vị trí di Bảng 3.5 Tình trạng đột biến gen Đột biến gen NRAS KRAS BRAF 3.2 ĐÁNH GIÁ ĐÁP ỨNG Dương tính Âm tính 3.2.1 Thay đổi mức độ đau sau điều trị Bảng 3.6 Thay đổi mức độ đau sau điều trị Mức độ đau Trước điều trị Sau chu kỳ hóa chất Sau chu kỳ hóa chất Không đau Đau nhẹ Đau vừa Đau nặng 3.2.2 Thay đổi số cận lâm sàng trước sau điều trị Bảng 3.7 Thay đổi giá trị trung bình CEA qua chu kỳ Mean CEA trước điều trị (1) CEA sau chu kỳ (2) CEA sau kết thúc Min Max P mean 37 truyền HC (3) 3.2.3 Thay đổi kích thước tổn thương di Bảng 3.8 Thay đổi kích thước tổn thương di gan sau điều trị Mean Min Max P mean Tổn thương gan trước điều trị (1) Tổn thương gan sau chu kỳ (2) Tổn thương gan sau kết thúc truyền HC (3) 3.2.4 Tỷ lệ đáp ứng Bảng 3.9 Đánh giá đáp ứng theo RECIST Đánh giá Đáp ứng Đáp ứng đáp ứng hoàn toàn phần Bệnh giữ Bệnh tiến nguyên triển Tổng Sau chu kỳ Kết thúc điều trị 3.3 MỘT SỐ TÁC DỤNG PHỤ CỦA PHÁC ĐỒ 3.3.1 Độc tính hệ tạo huyết Bảng 3.10 Độc tính hệ tạo huyết Tỷ lệ % (n = tổng số CK hóa chất) Độ Độ Độ Độ Độ Tổng Hạ huyết sắc tố Hạ bạch cầu hạt Hạ tiểu cầu 3.3.2 Độc tính gan, thận Bảng 3.11 Độc tính gan, thận Tỷ lệ % (n = tổng số CK hóa chất) Độ Độ Độ Độ Độ Tổng 38 GOT GPT Ure Creatinin 3.3.3 Độc tính hệ tiêu hóa Bảng 3.12 Độc tính hệ tiêu hóa Tỷ lệ % (n = tổng số CK hóa chất) Độ Độ Độ Độ Độ Tổng Tiêu chảy Buồn nơn Nơn 3.3.4 Độc tính hệ thần kinh Bảng 3.13 Độc tính hệ thần kinh Tỷ lệ % (n = tổng số CK hóa chất) Độ Độ Độ Độ Độ Thần kinh ngoại vi Hội chứng bàn tay-bàn chân 3.3.5 Độc tính khác Bảng 3.14 Độc tính liên quan đến Bevacizumab Độc tính Cao huyết áp Khơng cao Cao HA điều trị Cao HA không điều trị Chảy máu Khơng chảy máu Có chảy máu Thủng đường tiêu hóa Tỷ lệ % Tổng 39 Protein niệu Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN ( Theo hai mục tiêu nghiên cứu) 40 DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bray F, Ferlay J, Soerjomataram I, et al (2018) Global cancer statistics 2018:GLOBOCAN estimates of incidence and mortality worldwide for 36 cancer in 185 countries CA cancer J Clin, 68(6): 394-424 Nguyễn Bá Đức, Bùi Diệu (2010) Tình hình mắc ung thư Việt Nam năm 2010 qua số liệu vùng ghi nhận giai đoạn 2004-2008 Tạp Chí Ung Thư Học Việt Nam, 1, 73–80 Jeman A., Siegen R., Xu J, et al (2013) Cancer Statistics CA Cancer J Clin, 60, 277–300 Lê Văn Quảng, Nguyễn Văn Hiếu, Hoàng Bùi Hải cộng (2016) Đánh giá kết điều trị phác đồ Folfox kết hợp Bevacizumab ung thư đại trực tràng di số 3, 100–109 Grothey A., Sargent D., Goldberg R (2004) Survival of patients with advanced colorectal cancer improves with the availability of fluorouracil, leucovorin, irinotecan and oxaliplatin in the course of treatment12091214 J Clin Oncol, 22, 1209–1214 Nguyễn Văn Hiếu (2015), Ung thư đại trực tràng, Nhà xuất Y học, Hà Nội Cassidy J., Clarke S., Díaz-Rubio E, et al (2011) XELOX vs FOLFOX4 as first-line therapy for metastatic colorectal cancer: NO16966 updated results Br J Cancer, 150(1), 58–64 Hochster H., Hart L., Ramanathan H (2008) Safety and efficacy of oxaliplatin and fluoropyrimidine regimens with or without bevacizumab as first-line treatment of metastatic colorectal cancer: results of the TREE Study J Clin Oncol, 26, 3523 Giantonio B., Catalano P., Meropol N (2007) Bevacizumab in combination with oxaliplatin, fluorouracil, and leucovorin (FOLFOX4) for previously treated metastatic colorectal cancer: results from the Eastern Cooperative Oncology Group Study E3200 J Clin Oncol, 25(12), 1539–1544 10 Nguyễn Bá Đức (2008), Chẩn đoán điều tri bệnh ung thư, Nhà xuất Y học, Hà Nội 11 Nguyễn Bá Đức (2009), Ung thư học đại cương, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Hiếu (2015), Ung thư học, Nhà xuất Y học, Hà Nội 13 Lê Đình Roanh (2001), Bệnh học khối u, Nhà xuất Y học, Hà Nội 14 Ma H., Brosens L., Offerhaus G, et al (2018) Pathology and genetics of hereditary colorectal cancer Pathology (Phila), 50(1), 49–59 15 Hamilton S., Aaltonen L (2010), Pathology and Genetics of Tumours of the Digestive System, International Agency for Research on Cancer, Lyon, France 16 Trịnh Lê Huy (2018), Nghiên cứu điều tri ung thư đại tràng di hóa chất phác đồ FOLFOXIRI, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 17 Wilson P., Labonte M., Lenz H (2010) PM, MJ, et al (2010) Molecular markers in the treatment of metastatic colorectal cancer Cancer J, 16(3), 262–272 18 Nguyễn Quang Thái (2007), Nghiên cứu giá tri một số phương pháp chẩn đoán kết sống năm sau điều tri phẫu thuật ung thư đại tràng 19 Weisenberg E (2018), AJCC Cancer Staging Manual, Springer International 20 Đỗ Huyền Nga (2018), Đánh giá kết hóa tri phác đồ FOLFOX4 kết hợp Bevacizumab ung thư đại tràng di căn, Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội 21 Grothey A and JL., Marshall (2007), "Optimizing palliative treatment of metastatic colorectal cancer in the era of biologic therapy", Oncology (Williston Park) 21(5), pp 553564 22 Saltz L., Cox J., Blanke C, et al (2000) Irinotecan plus fluorouracil and leucovorin for metastatic colorectal cancer N Engl J Med, 343, 905–914 23 Cassidy J., Douillard Y., Twelves C, et al (2006) Pharmacoeconomic analysis of adjuvant oral capecitabine vs intravenous 5-FU/LV in Dukes’ C colon cancer: the X-ACT trial Br J Cancer, 94, 1122 24 Goldberg R., Sargent D., Morton R A randomized controlled trial of fluorouracil plus leucovorin, irinotecan, and oxaliplatin combinations in patients with previously untreated metastatic colorectal cancer J Clin Oncol, 22(2004), 23 25 Sanoff H., Sargent D., Campbell M, et al (2008) Five-year data and prognostic factor analysis of oxaliplatin and irinotecan combinations for advanced colorectal cancer: N9741 J Clin Oncol, 26, 5721 26 Souglakos J., Androulakis N., Syrigos K (2006) FOLFOXIRI (folinic acid, 5-fluorouracil, oxaliplatin and irinotecan) vs FOLFIRI (folinic acid, 5-fluorouracil and irinotecan) as first-line treatment in metastatic colorectal cancer (MCC): a multicentre randomised phase III trial from the Hellenic Oncology Research Group (HORG) Br J Cancer, 94, 798 27 Hainsworth J., Hurwitz H., Fehrenbacher L (2005) Bevacizumab in combination with fluorouracil and leucovorin: an active regimen for first-line metastatic colorectal cancer J Clin Oncol, 23, 3502–3508 28 Botrel T.E , Clark L., Paladini L (2016) Efficacy and safety of bevacizumab plus chemotherapy compared to chemotherapy alone in previously untreated advanced or metastatic colorectal cancer: a systematic review and meta-analysis BMC Cancer, 16, 677 29 Eisenhauer E., Therasse P., Bogaerts J (2009) New response evaluation criteria in solid tumours: Revised RECIST guideline (version 1.1) Eur J Cancer, 45, 228–247 30 Therasse P., Arbert S (2000) New Guidelines to Evaluate the Response to Treatment in Solid Tumor J Natl Cancer Inst, 92(3), 205–216 31 Edward C (2012), Colorectal cancer Physcian’s cancer chemotherapy drugs manual MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU UNG THƯ ĐẠI TRÀNG DI CĂN I PHẦN HÀNH CHÍNH Họ tên: Số hồ sơ:………… Giới: nam (1)… nữ (2)… Tuổi: Nghề nghiệp: cán (1) ; làm ruộng (2) ; cán hưu (3) ; nội trợ (3) ; khác (4) Địa liên lạc: Điện thoại: Nơi giới thiệu đến: tự đến Ngày vào viện Ngày viện II PHẦN CHUYÊN MÔN Lý vào viện:………………………………………… Triệu chứng: Đại tiện phân có Đau hạ vị Đau tức hậu môn nhầy máu Đại tiện phân lỏng Cảm giác mót rặn, Nổi u vùng bụng Táo bón ngồi khơng hết phân Khn phân nhỏ, dẹt Bán tắc ruột 10 Sút cân kg/tháng Tắc ruột 11 Số lần trung bình ngày: …… lần Dấu hiệu khác:……………………………………… Thời gian từ có triệu chứng đến bệnh nhân vào viện: ……….tuần…….tháng……… năm……… không rõ Tiền sử 6.1 Bản thân: - Viêm loét ĐTTT mạn: Có: Khơng: - Lỵ, trĩ: Có: Khơng: - Polyp ĐTTT: Có: Khơng: 6.2 Gia đình: -Bệnh tăng huyết áp: Có: Khơng: - Có người bị UTĐTT: Có: Khơng: - Có người bị ung thư khác: Có: Khơng: - Nếu có: số người bị: Cha: Mẹ: Anh chị em: Khác: Khám thực thể - Sờ thấy u bụng: Có: Khơng: - Thăm TT: U di động: U di động hạn chế, cố định: Không thấy u - Dịch cổ chướng: Có: Khơng: - Sờ hạch thượng đòn Có: Khơng: - Triệu chứng khác: Triệu chứng tồn thân: Không Sút cân Thiếu máu Thiếu máu+ sút cân Xét nghiệm: - Số lượng HC: - Số lượng Hb: - CEA trước điều trị: CA19-9 trước điều trị: - X quang phổi: - Siêu âm - CT: Tổn thương nội soi: Vị trí: Đại tràng trái Đại tràng phải Đại tràng ngang Đại tràng sigam Trực tràng Số lượng tổn thương vị trí: - >2 vị trí: Kích thước u so với lòng ruột:

Ngày đăng: 21/07/2019, 12:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Cỡ mẫu: Theo công thức ước tính cho một tỷ lệ

  • n =

  • p(1 - p)

  • ()2

  • p = 0.875 (theo nghiên cứu của Đỗ Huyền Nga 2018)

  •  : Hệ số chính xác tương đối được chọn là 0.12

  •  Thay vào công thức ta có : n = 38

  • Cơ năng

  • Đau bụng

  • Tình trạng rối loạn đại tiện

  • Thực thể

  • Có còn sờ thấy u bụng không

  • Còn sờ thấy hạch thượng đòn không

  • Mức độ cổ trướng

  • Ghi xét nghiệm và ghi nhận kết quả nồng độ CEA, CA 19-9 sau 3 chu kỳ điều trị, sau 6 chu kỳ điều trị, đánh giá sự giảm CEA, CA 19-9 qua các chu kỳ điều trị.

  • Với các tạng đo lường được, tổn thương đích là tổn thương đo đượctrên lâm sàng hoặc các phương tiện chẩn đoán hình ảnh, mỗi tổn thương có kích thước tối thiểu ≥ 20 mm trên các phương tiện thông thường hoặc > 10 mm trên phim chụp cắt lớp vi tính. Mỗi cơ quan lấy tối đa 5 tổn thương làm tổn thương đích và lấy tổng đường kính các tổn thương chọn làm tổn thương đích làm cơ sở để đánh giá đáp ứng. Đánh giá đáp ứng theo tiêu chuẩn RECIST phiên bản 1.1 của tác giả Eisenhauer và cộng sự năm 2009 đáp ứng hoàn toàn, đáp ứng một phần, bệnh giữ nguyên và bệnh tiến triển [29].

  • SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU

    • Đột biến gen

    • Dương tính

    • Âm tính

    • NRAS

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan