ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ điều TRỊ của PHỤC hồi CHỨC NĂNG CHI TRÊN kết hợp điện CHÂM ở BỆNH NHÂN NHỒI máu não SAU GIAI đoạn cấp

95 174 0
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ điều TRỊ của PHỤC hồi CHỨC NĂNG CHI TRÊN kết hợp điện CHÂM ở BỆNH NHÂN NHỒI máu não SAU GIAI đoạn cấp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - TRN NHT TRNG đánh giá hiệu điều trị phục hồi chức chi kết hợp điện châm bệnh nhân nhồi máu não sau giai ®o¹n cÊp ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hà Nội - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - TRN NHT TRNG đánh giá hiệu điều trị phục hồi chức chi kết hợp điện châm bệnh nhân nhồi máu não sau giai đoạn cấp Chuyờn ngnh : Y học cổ Truyền Mã số : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Thị Kim Liên PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà Hà Nội -2015 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân BV : Bệnh viện CLVT : Cắt lớp vi tính ĐTĐ : Đái tháo đường MAS : Motor Assessment Scale for stroke MRI : Mangetic Resonance imaging (hình ảnh cộng hưởng từ) NMN : Nhồi máu não Nxb : Nhà xuất PHCN : Phục hồi chức SHHN : Sinh hoạt ngày TBMMN : Tai biến mạch máu não THA : Tăng huyết áp YHCT : Y học cổ truyền YHHĐ : Y học đại YTNC : Yếu tố nguy MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 TÌNH HÌNH TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.1.1 Tai biến mạch máu não giới 1.1.2 Tai biến mạch máu não Việt Nam 1.2 NHỒI MÁU NÃO THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI 1.2.1 Đại cương 1.2.2 Nguyên nhân, chế bệnh sinh .5 1.2.3 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng 1.2.4 Chẩn đoán nhồi máu não sau giai đoạn cấp 12 1.2.5 Điều trị nhồi máu não sau giai đoạn cấp 12 1.2.6 Giải phẫu chức chi 13 1.2.7 Chức bàn tay 26 1.3 TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN 27 1.3.1 Nguyên nhân 28 1.3.2 Phân loại theo YHCT .30 1.3.3 Lý luận YHCT sinh lý- bệnh lý não 32 1.4 DI CHỨNG NHỒI MÁU NÃO .32 1.5 ĐIỀU TRỊ DI CHỨNG NHỒI MÁU NÃO 33 1.5.1 Điều trị phục hồi chức theo Y học đại 33 1.5.2 Châm cứu điện châm điều trị di chứng nhồi máu não .34 1.5.3 Mục đích phục hồi chức chi bệnh nhân nhồi máu não37 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 38 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 38 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 39 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .40 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .40 2.2.3 Quy trình nghiên cứu .41 2.2.4 Sơ đồ nghiên cứu 43 2.2.5 Cách đánh giá 44 2.3 CÔNG CỤ THU THẬP SỐ LIỆU 45 2.4 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU .45 2.5 NHƯỢC ĐIỂM CỦA ĐỀ TÀI VÀ KHỐNG CHẾ SAI SỐ 46 2.6 XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU .46 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 47 3.1.1 Tuổi giới 47 3.1.2 Tuổi trung bình hai nhóm nghiên cứu .47 3.1.3 Bên liệt tay thuận 48 3.1.4 Thời gian mắc bệnh hai nhóm .48 3.1.5 Kích thước ổ tổn thương .49 3.1.6 Số lượng ổ tổn thương 49 3.1.7 Thể bệnh YHCT 50 3.1.8 Phân bố theo thể hàn, nhiệt 50 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA HAI NHÓM TRƯỚC ĐIỀU TRỊ .51 3.3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .54 3.3.1 Tiến triển độ liệt theo điểm Bathel trước điều trị, sau tháng tháng điều trị 54 3.3.2 Đánh giá mức độ cải thiện chức chi bên liệt thang điểm MAS .55 3.3.3 Đánh giá mức độ cải thiện cử động bàn tay bên liệt theo thang điểm MAS 57 3.3.4 Đánh giá mức độ cải thiện hoạt động khéo léo bàn tay bên liệt theo thang điểm MAS .59 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 61 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 61 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Hình ảnh mơ tả ngun nhân xơ vữa động mạch gây tai biến mạch máu não Hình 1.2: Hình ảnh nhồi máu vùng ni động mạch não phim chụp cộng hưởng từ .8 Hình1.3: Hình ảnh nhồi máu vùng nuôi động mạch não sau phim chụp cộng hưởng từ Hình 1.4: Giải phẫu chi 14 Hình 1.5: Giải phẫu bàn tay .25 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Sự phân bố người bệnh theo tuổi giới hai nhóm 47 Bảng 3.2 Tuổi trung bình hai nhóm 47 Bảng 3.3 Phân bố bệnh theo bên liệt tay thuận 48 Bảng 3.4 Phân bố thời gian mắc bệnh hai nhóm 48 Bảng 3.5: Phân bố bệnh nhân theo kích thước ổ tổn thương .49 Bảng 3.6: Phân bố bệnh nhân theo số lượng ổ tổn thương 49 Bảng 3.7: Phân bố bệnh nhân theo thể bệnh YHCT 50 Bảng 3.8: Phân bố bệnh nhân theo thể bệnh hàn, nhiệt .50 Bảng 3.9 Phân bố bệnh theo bên liệt lâm sàng hai nhóm 51 Bảng 3.10 Phân bố theo điểm Fugl – Meyer trước điều trị hai nhóm 51 Bảng 3.11 Phân bố bệnh nhân theo khả độc lập SHHN lúc vào viện.52 Bảng 3.12 Phân bố bệnh nhân theo chức chi theo MAS lúc vào viện 52 Bảng 3.13 Phân bố bệnh nhân theo cử động bàn tay theo MAS lúc vào viện .53 Bảng 3.14: Phân bố bệnh nhân theo hoạt động khéo léo bàn tay theo MAS lúc vào viện .53 Bảng 3.15: Tiến triển độ liệt theo Bathel .54 Bảng 3.16: Điểm trung bình Barthel nhóm 54 Bảng 3.17: Kết chức chi bên liệt sau điều trị nhóm 55 Bảng 3.18: Bảng kết chức chi bên liệt nhóm sau tháng 56 Bảng 3.19: Kết chức chi bên liệt nhóm sau tháng 56 Bảng 3.20: Kết cử động bàn tay bên liệt sau điều trị .57 Bảng 3.21: Kết cử động bàn tay bên liệt nhóm sau tháng .57 Bảng 3.22: Kết cử động bàn tay bên liệt nhóm sau tháng .58 Bảng 3.23: Kết hoạt động khéo léo bàn tay bên liệt sau điều trị .59 Bảng 3.24: Kết hoạt động khéo léo bàn tay bên liệt nhóm sau tháng 59 Bảng 3.25: Kết hoạt động khéo léo bàn tay bên liệt nhóm sau tháng 60 ĐẶT VẤN ĐỀ Tai biến mạch máu não (TBMMN) vấn đề quan tâm y học nước từ xưa đến TBMMN thường xảy với người 50 tuổi [1], không phân biệt nghề nghiệp, giới tính, địa phương hay hồn cảnh kinh tế- xã hội Nay với xu hướng dân số ngày già hơn, TBMMN cần quan tâm hết Theo thống kê Tổ Chức Y Tế Thế Giới tỷ lệ tử vong TBMMN đứng hàng thứ sau tim mạch ung thư [2], [3] nguyên nhân gây nhiều di chứng, tàn phế cho người bệnh Ngày nay, nhờ thành tựu khoa học, kết hợp chặt chẽ hai chuyên ngành tim mạch hồi sức cứu sống nhiều bệnh nhân nặng, họ qua hiểm nghèo lại phải đối mặt với nhiều di chứng, tàn phế Theo Hakett (1992) 61% người bệnh sống sót có di chứng, 50% phải phụ thuộc người khác sinh hoạt hàng ngày Gần 2/3 số bệnh nhân sống sót sau TBMMN bị thiếu hụt chức thần kinh cách trầm trọng [4] 26% trở lại nghề cũ, số lại phải thay đổi nghề khác [2] Bệnh nhân trở lại công việc nhiều di chứng nặng nề đôi tay, khả cầm nắm, giảm khả nâng xoay vai hay rối loạn vận động khéo léo khác [1] Theo thống kê trung tâm PHCN - BV Bạch Mai BN sau TBMMN thời gian trung bình từ tai biến đến 30 ngày Mối quan tâm lớn BN sau thời gian nằm viện lại sớm nhất, lại mục tiêu khó Còn nhiều chức khác thể cần thiết phải quan tâm thời gian 30 ngày sau TBMMN đặc biệt chức chi thường bị tổn thương nhiều khó hồi phục Ở Việt Nam có nhiều tác giả nghiên cứu PHCN chi BN TBMMN Nguyễn Thị Kim Liên (2011), Lê Huy Cường (2008), Phạm Ngọc Anh (2005) … Và nhiều đề tài, nghiên cứu điện châm BN NMN 44 Giáo trình vật lý trị liệu – Phục hồi chức tập (2004), Nxb Y học, tr 222 – 232 45 Lê Đức Hinh (2001), “Tình hình tai biến mạch máu não nước châu Á”, Chẩn đốn xử trí tai biến mạch máu não, Tài liệu hội thảo chuyên đề liên khoa, Báo cáo khoa học Bệnh viện Bạch Mai Hà Nội, tr – 46 Nguyễn Đăng Hà (2004), “Chăm sóc tập luyện bệnh nhân liệt nửa người tai biến mạch máu não”, Nxb Y học 47 Chinese acupuncture and moxibustion (1994), “Resesrch on acupuncture for acute cerebral hemorrhage due to hypertension”, Foreign languages press Beijing, Vol.14, No 3, 13 48 Nguyễn Tài Thu (2007), “Điều trị chứng liệt nửa người tai biến mạch máu não tân châm”, Lê Đức hinh nhóm chuyên gia, Tai biến mạch máu não – Hướng dẫn chẩn đốn xử trí, Nxb Y học, tr.607 – 616 49 Quy trình kỹ thuật Y học cổ truyền, tập (2009), Điện châm điều trị liệt nửa tai biến mạch máu não, Bộ y tế, Hà Nội, tr 65 – 66 50 Quan Đông Hoa (1992), “Điều trị phục hồi di chứng liệt nửa người tai biến mạch máu não phương pháp châm đầu kích thích điện”, Tạp chí Y học, Cần Thơ năm 1992 51 Bộ môn thần kinh – Trường Đại Học Y Hà Nội (1994), Y học cổ truyền Đông y, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr.73,843,853,939 – 48, 1021 52 Hoàng Bảo Châu (1997), Nội khoa Y Học Cổ Truyền, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.21- 53 Trần Thúy, Phạm Duy Nhạc, Hoàng Bảo Châu (1994), Y học cổ truyền, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr.32 – 55 PHỤ LỤC PHỤ LỤC TRẮC NGHIỆM FOLSTEIN (Mini Mental State Examination) Lĩnh vực Câu hỏi yêu cầu A Định hướng - Thời gian (thứ, ngày, thàng, năm, mùa) - Địa điểm nơi (tên địa điểm, tên bệnh viện khoa/phòng, tên quận/huyện, tên tỉnh/thành phố, nước) B Ghi nhớ C Chú ý, tính nhẩm D Nhắc lại E Ngôn ngữ F Vẽ theo Nhắc lại từ để lát nói lại (mũ, chanh, xe) - Tính ngược: 100 trừ còn? Lại trừ còn? đến hết - Hoặc yêu cầu bệnh nhân đánh vần ngược từ “phong” Nhắc lại từ để lát nói lại (mũ, chanh, xe) - Đưa cho bệnh nhân xem bút chì đồng hồ hỏi - Nhắc lại câu “Khơng có Nếu, Và Nhưng” - Viết sẵn tờ giấy trắng câu “Hãy nhắm mắt lại” đưa cho bệnh nhân hỏi tờ giấy ghi đề nghị làm theo - Viết câu giấy (đầy đủ chủ ngữ, động từ, bổ ngữ) - Gấp tờ giấy làm đôi đặt xuống đất Yêu cầu bệnh nhân vẽ hình cạnh cắt Đánh giá: Tổng số điểm 30 25 – 30: nhận thức bình thường Bằng 24: Rối loạn nhận thức PHỤ LỤC Cho điểm (5) (5) A:/10 B:/3 C:/5 D:/3 (2) (1) (1) (1) (3) E:/8 F:/1 BẢNG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ VẬN ĐỘNG CHI TRÊN THEO FUGL MEYER Họ tên:……………………………………… , Tuổi:…………… TT Danh mục I II III 10 11 12 IV 13 14 15 V Phản xạ Phản xạ nhị đầu Phản xạ tam đầu Phản xạ châm quay Cử động gấp Đưa cánh tay sau Đưa cánh tay trước Dang cánh tay Xoay cánh tay Gấp khuỷu Ngửa cẳng tay Cử động duỗi Xoay cánh tay Duỗi khuỷu Sấp cẳng tay Các cử động phối hợp Bàn tay với cột sống lưng Gấp khớp vai – 90o Khuỷu gấp 90o sấp ngửa cằng tay Các động tác không phối hợp Khớp vai dạng 90o với khuỷu duỗi 15o Khớp vai gấp 90 – 180o với khuỷu duỗi Khuỷu gấp 0o sấp ngửa cẳng tay 16 17 18 Điểm tối đa 2 2 2 2 2 2 2 2 2 Thời điểm đánh giá VV tháng tháng VI 19 20 21 22 23 VIII 24 25 26 27 28 29 30 IX 31 32 33 Tổng Cổ tay Khuỷu gấp 90o giữ cổ tay tư duỗi 15o Khuỷu gấp 90o gấp duỗi cổ tay hết tầm Khuỷu 0o giữ cổ tay tư duỗi 15o Khuỷu 0o gấp duỗi cổ tay hết tầm Quay khớp cổ tay 2 2 Bàn tay Gấp ngón Duỗi ngón Nắm móc ngón tay Giữ tờ giấy ngón Giữ bút chì ngón Giữ lon Coke ngón 1, Giữ bonga (tennis) ngón tay 2 2 2 Phối hợp tốc độ ngón tay mũi Run Không tới tầm Tốc độ thực 2 66 điểm: bệnh nhân không làm động tác điểm: bệnh nhân thực động tác khơng hết tầm điểm: bệnh nhân hồn thành động tác Đánh giá: + Tốt: 56 – 66 điểm + Khá: 42 – 54 điểm + Trung bình: 22 – 40 điểm + Kém: – 20 điểm PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ĐỘC LẬP TRONG SHHN CỦA BỆNH NHÂN TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO (Theo Barthel) Họ tên bệnh nhân: Tuổi……….Giới…….… Địa chỉ:…………………………………………………………………….… Chẩn đoán bệnh: ……………………………………………………….…… Ngày vào viện: ……………………………………………………………… Ngày bị bệnh: ………………………………………………………… …… STT Hoạt động Ăn uống Nội dung Điểm Lần Lần Lần Có thể tự ăn uống khơng cần giúp đỡ Cần có người khác giúp để ăn uống Phụ thuộc hoàn toàn 10 Di chuyển từ giường ghế hay xe lăn Tự di chuyển không cần người khác giúp Chỉ cần trợ giúp phần để di chuyển Cần có người khác di chuyển giúp Không tự ngồi dậy 15 Vệ sinh cá nhân Tự đánh răng, rửa mặt, chải tóc, cạo râu Khơng tự làm được, phải có người giúp 5 10 0 Sử dụng nhà vệ sinh Tắm rửa Đi Tự đến nhà vệ sinh để đại, tiểu tiện Không tự đến được, cần người khác giúp Phụ thuộc hoàn toàn 10 Tự tắm được, không cần trợ giúp Không tự làm được, phải có người giúp 10 Tự 50 mét khơng cần trợ giúp Cần có người trợ giúp để lên, xuống cầu thang Có thể sử dụng xe lăn Phụ thuộc hoàn toàn 15 5 10 Đi lên Tự lên xuống cầu xuống thang cầu Cần có người trợ giúp để thang lên, xuống cầu thang Khơng làm kể có người khác giúp 10 Thay Tự cởi mặc quần áo, quần, áo khơng cần người giúp Cần có người trợ giúp để cởi mặc quần áo Hoàn toàn phụ thuộc người khác 10 5 10 Kiểm soát đại tiện Kiểm soát tiểu tiện Tự đại tiện, đặt thuốc đạn thuốc tháo Đôi không tự chủ phải có người giúp Khơng tự chủ 10 Tự tiểu tiện, tự thông đái cần Đôi khơng tự chủ, phải có người giúp Khơng tự chủ 10 Tổng số điểm Đánh giá: + Mức 3: Độc lập hoàn toàn: 95 – 100 điểm + Mức 2: Trợ giúp ít: 65 – 95 điểm + Mức 1: Trợ giúp trung bình: 60 – 25 điểm + Mức 0: Trợ giúp hoàn toàn: 20 – điểm PHỤ LỤC THANG ĐIỂM LƯỢNG GIÁ VẬN ĐỘNG CHO BỆNH NHÂN TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO MAS (Motor Assessment Scale for stroke) Tên bệnh nhân : ………………………………… Bảng điểm vận động ngày :……………………… STT Nhiệm vụ Chức chi Các cử động bàn Điểm số tay Các hoạt động khéo léo bàn tay Bình luận (nếu có thể) Chức chi Nằm ngửa, đẩy thẳng đai vai với cánh tay vng góc 90 độ vai gấp (Kĩ thuật viên đặt tay để giữ tư hỗ trợ khuỷu tay duỗi) Nằm ngửa, giữ cánh tay vng góc 90 độ vai duỗi vòng giây (Kĩ thuật viên đặt tay để giữ tư người bệnh phải trì tư xoay ngồi (45 độ) Khuỷu tay phải giữ duỗi tối đa khoảng 20 độ) Nằm ngửa, giữ tay vuông góc 90 độ với vai gấp, gấp duỗi khuỷu để chạm lòng bàn tay vào trán (kĩ thuật viên hỗ trợ lật ngửa cẳng tay) Ngồi, giữ cánh tay duỗi thẳng phía trước gấp vng góc 90 độ với thân vòng giây (Kĩ thuật viên nên đặt tay để giữ tư bệnh nhân trì tư Bệnh nhân phải giữ tay tầm, ngón lên Không cho phép nâng vai mức.) Ngồi, bệnh nhân nâng tay lên vị trí trên, giữ 10 giây sau hạ tay xuống (Bệnh nhân phải trì tư xoay ngồi Khơng cho phép quay sấp) Đứng, bàn tay đẩy vào tường Giữ bàn tay nguyên vị trí, quay thân phía trước (Cánh tay đưa khỏi thân góc 90 độ với lòng bàn tay đặt lên tường) Các cử động bàn tay Ngồi, duỗi cổ tay (Bệnh nhân ngồi lên bàn với cẳng tay thả lỏng bàn Kĩ thuật viên đặt vật hình trụ vào lòng bàn tay bệnh nhân Bệnh nhân yêu cầu nhấc vật lên khỏi mặt bàn cách duỗi cổ tay Không cho phép gấp khuỷu) Ngồi, cổ tay lệch phía xương quay (Kĩ thuật viên đặt cẳng tay vị trí nửa quay sấp, là, thả lỏng mặt trụ, ngón thành đường thẳng với cẳng tay cổ tay tư duỗi, ngón tay cầm lấy vật hình trụ Bệnh nhân yêu cầu nâng bàn tay lên khỏi bàn Không cho phép khuỷu tay gấp quay sấp) Ngồi, khuỷu tay bên cạnh thân mình, quay sấp ngửa (Khuỷu tay khơng hỗ trợ góc (90 độ) Thực động tác ¾ tầm chấp nhận được) Ngồi, với phía trước, cầm lấy bóng lớn đường kính 14cm với hai bàn tay đặt xuống (Bóng nên đặt lên bàn khoảng cách mà đòi hỏi phải duỗi khuỷu tay Lòng bàn tay nên chạm với bóng) Ngồi, cầm lên cốc nhựa từ bàn đặt lên bàn qua phía bên thể (Khơng cho phép thay đổi hình dạng cốc) Ngồi, đối chiếu liên tục ngón ngón nhiều 14 lần 10 giây (Mỗi ngón quay trở lại gõ vào ngón cái, ngón trỏ Khơng cho phép ngón chạm vào từ mặt bên ngón sang ngón khác, chạm vào mặt mu) Các hoạt động khéo léo bàn tay Cầm nắp bút lên đặt xuống trở lại (Bệnh nhân với phía trước theo chiều dài cánh tay, cầm nắp bút lên, thả lên bàn gần với thể) Cầm hạt đậu dẻo lên từ cốc đặt vào cốc khác (Cốc chứa hạt đậu dẻo Cả hai cốc phải đặt xa độ dài cánh tay Tay trái cầm đậu dẻo từ cốc bên phải thả vào cốc bên trái) Vẽ đường ngang dừng lại đường thẳng đứng 10 lần 20 giây (Ít đường phải chạm dừng lại đường thẳng Các đường nên dài xấp xỉ 10 cm) Giữ bút, tạo nhanh chấm liên tiếp trang giấy (Bệnh nhân phải tạo hai chấm giây thời gian giây Bệnh nhân cầm bút lên đặt mà khơng cần trợ giúp Bút phải viết Các chấm khơng chạm nhau.) Đưa thìa súp lên miệng (Khơng cho phép đầu hạ thấp phía thìa Dịch phải khơng đổ) Cầm lược chải tóc đằng sau đầu (Vai phải xoay ngoài, xa thân 90 độ Đầu thẳng Quy tắc lượng giá Phòng riêng n tĩnh có rèm che; có thiết bị dụng cụ chuẩn Thực BN tỉnh (VD: không lượng giá dùng thuốc an thần) Bệnh nhân mặc quần áo thích hợp Mỗi mục ghi lại theo thang điểm từ đến Tất mục BN thực độc lập Trợ giúp giám sát có nghĩa KTV đứng gần BN giúp đỡ cần BN tính điểm cho lần thực hiên tốt lần thực KTV nên khuyến khích BN thực khơng đưa nhận xét Có thể nhắc lại dẫn minh họa cho BN cần thiết Trình tự thực nội dung đến thay đổi tùy hoàn cảnh 10 Nếu BN xúc động thực dừng lại 15s, thử phương pháp: - Yêu cầu BN ngậm miệng lại hít thật sâu - Giữ cằm BN yêu cầu BN ngừng khóc Nếu không được, KTV nên kết thúc lượng giá vào thời điểm khác 11 Nếu lượng giá bên chia bảng điểm thành Phải (P) Trái (T) 12 Cho BN biết thời điểm bắt đầu tính 13 Dụng cụ cần: Giường thấp rộng: Cốc nhựa: Đồng hồ tính giờ: Hạt đậu dẻo: Bàn: Bóng cao su: Ghế đẩu: Cốc uống trà: Giấy vẽ sẵn: Lược: Thìa súp nước: Bút: Vật hình trụ: Nắp bút: 1 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU A HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân:………………………………….Tuổi:……………… Nghề nghiệp:…………………………………………………………… Địa chỉ:…………………………………………………………………… Điện thoại:………………………………………………………………… Lý vào viện:…………………………………………………………… Ngày vào viện:…………………………………………………………… Ngày bị bệnh:…………………………………………………………… Ngày đánh giá:…………………………………………………………… B TIỀN SỬ Bản thân Tăng huyết áp: …………………………………………………………… Đái tháo đường: ………………………………………………………… Bệnh tim mạch: ………………………………………………………… Bệnh lý khác: …………………………………………………………… Gia đình: C KHÁM BỆNH Tồn thân + Tinh thần: ………………………………………………………… + Thể trạng: ………………………………………………………… + Mạch: .Huyết áp: Nhịp thở:… Bộ phận 2.1 Thần kinh + Tay thuận: ………………………………………………………… + Bên liệt: …………………………………………………………… + Mức độ liệt: ………………………………………………………… 2.2 Phản xạ Phản xạ gân xương: ……………………………………………… + Phản xạ bệnh lý: ………………………………………………… 2.3 Trương lực cơ: ……………………………………………………… 2.4.Cơ-xương- khớp: …………………………………………………… 2.5 Các phận khác: + Tim mạch: ………………………………………………………… + Hô hấp: …………………………………………………………… + Tiêu hoá: ………………………………………………………… D CẬN LÂM SÀNG X – Quang: ………………………………………………………………… CT scanner (MRI): ………………………………………………………… Điện tâm đồ: ……………………………………………………………… Siêu âm tim: ……………………………………………………………… Sinh hoá: + Glucose máu: ………………………………………………………… + Cholesterol: .Triglycerid: LDL:…….HDL:…… + Xét nghiệm khác: …………………………………………………… E CHẨN ĐOÁN F Y HỌC CỔ TRUYỀN Vọng chẩn Thần: Thể trạng: Sắc mặt: Mắt: Da : Lưỡi: - Chất lưỡi: Tỉnh táo Cân đối Bình thường Đỏ Bình thường Lơ mơ Béo Đỏ vàng Ban Bình thường Gầy Hôn mê Gầy Trắng xanh Bình thường Chẩn Mỏng Lệch Rụt - Sắc lưỡi - Rêu lưỡi Hồng Trắng Đỏ Vàng Trắng Dày Xanh Mỏng Đám ứ huyết khô Nhuận Văn chẩn Tiếng nói: Hơi thở: Bình thường To Nhỏ Bình thường Đứt qng Ngắn Ho: Có Yếu Khò khè Không Vấn chẩn Hàn-nhiệt: Mồ hôi: Đau đầu: Hoa mắt chóng mặt: Ù tai: Cổ vai: Lưng: Ngực bụng: Chân tay: Ăn uống: Đại tiểu tiện: Ngủ: Hàn Có Có Có có Đau Đau Đau Đau Ít Ít Ít Nhiệt không Không Không Không Mỏi Mỏi Tức Tê bì Nhiều Nhiều Nhiều Bình thường Đạo hãn Tự hãn Khó vận động Chướng Khó vận động Thích nóng Thích mát Táo Bí Khó vào giấc Hay mơ Teo nhẽo Ăn vào bụng chướng Sống Nhầy hay tỉnh Thiết chẩn Da: Bụng: Mạch chẩn: Bình thường Nóng Mềm Ấn tức Phù Trầm Chẩn đoán Tứ chẩn: Bát cương: Tạng phủ - Kinh lạc: Thể bệnh: Nguyên nhân: Lạnh Chướng Trì Đau Sác khác Huyền Khác G ĐÁNH GIÁ BỆNH NHÂN CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ Chức vận động tay liệt (Fugl – Meyer) Chức độc lập sinh hoạt hang ngày (Barthel) Chức chi bên liệt theo MAS(0 – 6) Hoạt động bàn tay liệt theo MAS (0 – 6) Các hoạt động khéo léo bàn tay liệt theo MAS(0 – 6) Lần Lần Lần (vào viện) (sau (sau tháng) tháng) ... bệnh nhân TBMMN Xuất phát từ nhu cầu thực tế tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá hiệu điều trị phục hồi chức chi kết hợp điện châm bệnh nhân nhồi máu não sau giai đoạn cấp với mục tiêu: Đánh. .. - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - TRN NHT TRNG đánh giá hiệu điều trị phục hồi chức chi kết hợp điện châm bệnh nhân nhồi máu não sau giai đoạn cấp Chuyờn... đoạn cấp với mục tiêu: Đánh giá hiệu phục hồi chức chi kết hợp điện châm bệnh nhân nhồi máu não sau giai đoạn cấp Thu thập tác dụng không mong muốn điện châm trình điều trị 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI

Ngày đăng: 21/07/2019, 11:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hình 1.1: Hình ảnh mô tả nguyên nhân xơ vữa động mạch gây tai biến mạch máu não.

  • Hình 1.2: Hình ảnh nhồi máu vùng nuôi động mạch não giữa trên phim chụp cộng hưởng từ.

  • Hình1.3: Hình ảnh nhồi máu vùng nuôi động mạch não sau trên phim chụp cộng hưởng từ.

  • Hình 1.4: Giải phẫu chi trên

  • Hình 1.5: Giải phẫu bàn tay

  • Bảng 3.1. Sự phân bố người bệnh theo tuổi và giới của hai nhóm

  • Bảng 3.2. Tuổi trung bình của hai nhóm

  • Bảng 3.3. phân bố bệnh theo bên liệt và tay thuận

  • Bảng 3.4. Phân bố thời gian mắc bệnh giữa hai nhóm

  • Bảng 3.5 : Phân bố bệnh nhân theo kích thước ổ tổn thương

  • Bảng 3.6: Phân bố bệnh nhân theo số lượng ổ tổn thương

  • Bảng 3.7: Phân bố bệnh nhân theo thể bệnh YHCT

  • Bảng 3.8: Phân bố bệnh nhân theo thể bệnh hàn, nhiệt

  • Bảng 3.9. Phân bố bệnh theo bên liệt trên lâm sàng của hai nhóm

  • Bảng 3.10. Phân bố theo điểm Fugl – Meyer trước điều trị của hai nhóm

  • Bảng 3.11. Phân bố bệnh nhân theo khả năng độc lập trong SHHN lúc vào viện

  • Bảng 3.12. Phân bố bệnh nhân theo chức năng chi trên theo MAS lúc vào viện

  • Bảng 3.13. Phân bố bệnh nhân theo các cử động của bàn tay theo MAS lúc vào viện

  • Bảng 3.14: Phân bố bệnh nhân theo các hoạt động khéo léo của bàn tay theo MAS lúc vào viện

  • Bảng 3.15: Tiến triển độ liệt theo Bathel

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan