Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi điều trị ung thư mũi xoang có sử dụng IGS

84 182 0
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi điều trị ung thư mũi xoang có sử dụng IGS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư mũi xoang khối u ác tính xuất phát từ tổ chức hốc mũi xoang cạnh mũi, chiếm tỷ lệ khoảng 0,2-0,8% khối u ác tính thể, chiếm 3% khối u vùng đầu cổ [ 1] Bệnh thường gặp nam giới nhiều nữ, người 50 tuổi, người da trắng có tỷ lệ cao sau đến người da đen da màu [2] Khối u thường khởi phát từ xoang hàm trên, hốc mũi xoang sàng, gặp xoang trán xoang bướm [2] Do vị trí cấu trúc giải phẫu vùng mũi xoang vừa phức tạp vừa sâu khối xương sọ, gần cấu trúc quan trọng sọ, ổ mắt, động mạch cảnh, dây thần kinh sọ não đặc biệt liên quan chặt chẽ với động mạch hàm mặt [4] Các triệu chứng thường có xu hướng biểu giai đoạn muộn xâm lấn rộng, biểu bệnh cảnh giống viêm mũi xoang nên dễ nhầm lẫn, chẩn đốn sớm thường khó khăn Vì bệnh nhân thường đến muộn ảnh hưởng nhiều đến kết điều trị [3] Ung thư mũi xoang thường điều trị đa phương thức phẫu thuật chủ yếu, xạ trị và/hoặc hóa trị kết hợp bổ trợ sau phẫu thuật để tăng hiệu điều trị Tuy nhiên nhiều trường hợp, khối u phát triển lan rộng, xâm lấn vào hốc xoang hay cấu trúc sàn sọ sâu gây nhiều khó khăn cho phẫu thuật, xạ trị Tiên lượng ung thư mũi xoang xấu, tỷ lệ sống sau năm 40% [5] Ung thư mũi xoang phẫu thuật theo đường mở phẫu thuật nội soi Cho đến nay, phẫu thuật nội soi mũi xoang đời phát triển thập kỷ, lựa chọn thay phẫu thuật xoang kinh điển trước với nhiều ưu điểm như: xâm lấn, gây phù nề sau mổ, không để lại sẹo, phù hợp với đặc điểm giải phẫu, sinh lý mũi xoang, rút ngắn thời gian nằm viện Tuy vậy, phẫu thuật nội soi mũi xoang hạn chế như: tầm nhìn bị giới hạn, phạm vi phẫu trường quan sát khơng tồn diện từ đầu ống soi trở trước, hình ảnh hai chiều khơng có chiều sâu, xảy biến chứng nguy hiểm tổn trương ổ mắt, thần kinh, tổn thương sàn sọ, động mạch cảnh Hệ thống hướng dẫn hình ảnh định vị (IGS/IGNS) bắt đầu sử dụng PTNSMX Mỹ vào năm thập niên 1990 ngày ứng dụng rộng rãi [6] Việc sử dụng hệ thống hướng dẫn hình ảnh định vị góp phần khắc phục mặt hạn chế PTNSMX, giúp xác định tránh làm tổn thương cấu trúc giải phẫu quan trọng Từ làm mổ trở nên an toàn triệt để [7] Tuy phổ biến rộng rãi giới hệ thống hướng dẫn hình ảnh định vị (IGS/IGNS) triển khai lĩnh vực phẫu thuật nội soi mũi xoang Việt Nam năm gần Chính tiến hành đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết phẫu thuật nội soi điều trị ung thư mũi xoang có sử dụng IGS” với hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, CLVT mô bệnh học ung thư mũi xoang Đánh giá kết bước đầu phẫu thuật nội soi điều trị ung thư mũi xoang có sử dụng IGS bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Nghiên cứu giới Trên giới, nghiên cứu UTMX công bố từ đầu kỷ 17 với đề tài nghiên cứu Morgagni, Bichat Năm 1920 Sébileau phân loại khối u sàng hàm theo tầng: tầng trên, tầng tầng Năm 1963, Hautant Manod đặt vấn đề xếp loại đưa hướng điều trị UTMX - Về chẩn đoán hình ảnh: Năm 1979, Colin Parson, Neil Hodson mơ tả tỷ trọng khối u mũi xoang tăng lên sau tiêm thuốc cản quang [8] Năm 1984, Anton N Hasso dùng máy CT Scan có độ phân giải cao để phát nguyên uỷ UTMX, đánh giá mức độ phá huỷ xương lan tràn ung thư mô lân cận [9] Năm 2007, N Raghavan P, Phillips CD trình bày đặc điểm chụp MRI u ác tính xoang [10] Năm 2010, Nguyen BD trình bày đặc điểm PET-CT, MRI CT u ác tính xoang [11] - Về phân loại mô bệnh học: năm 2005, TCYTTG công bố phân loại mô bệnh học u đầu cổ [12] - Về phân loại giai đoạn lâm sàng u đầu cổ: năm 2010, AJCC xuất phân loại giai đoạn lâm sàng ung thư đầu cổ [13] - Về yếu tố nguy ung thư mũi xoang: Năm 1970, Doll R, Morgan LG, Speizer FE nghiên cứu nguy ung thư phổi mũi xoang công nhân tiếp xúc với niken [14] Năm 1990, IARC (International Agency for Research on Cancer) cho biết công nhân tiếp xúc với Chromium, nickel người thợ hàn có yếu tố nguy cao với ung thư mũi xoang [15] Năm 2010, Visaya JM cộng báo cáo cho thấy có mối liên quan chặt chẽ u nhú đảo ngược UTBM vảy vùng đầu cổ [16] - Về phương pháp điều trị: Năm 1996, Douglas JG, Laramore GE, Austin-Seymour M nghiên cứu điều trị chỗ u mũi xoang [17] Năm 2004, Rischin D, Porceddu S, Peters L nghiên cứu kết điều trị hóa chất cho bệnh nhân UTBM mũi xoang khơng biệt hóa[18] Năm 2005, Poetker DM, Toohill RJ, Loehrl TA Smith TL có báo cáo kết phẫu thuật điều trị UTMX nội soi 19] Năm 2009, Mendenhall WM1, Amdur RJ, Morris CG nghiên cứu kết điều trị UTBM mũi xoang 109 bệnh nhân [20] Năm 2011, Van Gerven L, Jorissen M, Nuyts S nghiên cứu kết theo dõi sau điều trị ung thư mô tuyến mũi xoang nguyên phát phẫu thuật nội soi xạ trị 44 bệnh nhân [21] 1.1.2 Nghiên cứu nước Năm 1969, Lê Văn Bích Phạm Khánh Hoà nghiên cứu 60 ca u ác tính sàng hàm gặp khoa TMH Bệnh viện Bạch Mai từ 1960-1968 [22] Năm 1978, Nguyễn Mạnh Cường có nghiên cứu triệu chứng lâm sàng, phân loại mơ bệnh học hình ảnh XQ 52 trường hợp ung thư khối sàng hàm [23] Năm 1991, Nguyễn Cơng Thành có đề tài nghiên cứu 46 trường hợp ung thư sàng hàm Bệnh viện TMHTƯ từ năm 1986 – 1990 [25] Năm 1996, Vũ Cơng Trực có đề tài nghiên cứu góp phần tìm hiểu dịch tễ học, chẩn đoán UTSH số tác nhân sinh học liên quan [ 26] Năm 1996, Trần Thị Hợp nghiên cứu chẩn đoán điều trị UTSH qua nhận xét 174 ca Bệnh viện TMHTƯ Bệnh viện K [24] Năm 2002, Ngô Ngọc Liễn cộng tổng kết 277 trường hợp ung thư hốc mũi các xoang cạnh mũi Bệnh viện TMHTW từ năm 1986 – 2001 [27] Năm 2009 Phùng Quang Tuấn nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh, mơ bệnh học UTSH [28] Năm 2010, Võ Đăng Hùng cộng nghiên cứu điều trị carcinom hốc mũi xoang cạnh mũi Bệnh viện Ung Bướu Thành Phố Hồ Chí Minh [29] Năm 2011, Lê Trung Thọ nghiên cứu số đặc điểm hình thái bệnh học ung thư hốc mũi các xoang cạnh mũi [30] Năm 2012, Phan Thanh Dự nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nội soi, cắt lớp vi tính tỷ lệ bộc lộ dấu ấn EGFR (Her-1) UTBM mũi xoang [31] 1.2 GIẢI PHẪU ỨNG DỤNG NỘI SOI MŨI XOANG 1.2.1 Giải phẫu hốc mũi Vách ngăn mũi chia hốc mũi thành hai nửa phải trái, hốc mũi cấu tạo thành: thành (vách ngăn), thành (sàn mũi), thành (vách mũi xoang) trần hốc mũi Thành (vách mũi xoang) Ba cấu trúc bật vách mũi xoang trên, dưới, đơi có thêm Tương ứng phía có ngách mũi trên, [32] + Ngách mũi dưới: Phía trước-trên có lỗ thông ống lệ tỵ, phần tư sau mỏm hàm xương tiếp nối với xương cái, vùng mỏng vách mũi xoang để chọc vào xoang hàm + Ngách mũi giữa: Có cấu trúc giải phẫu đóng vai trò quan trọng PTNSMX, gờ lệ, mỏm móc, bóng sàng khe bán nguyệt Hình 1.1 Hình ảnh nội soi hốc mũi trái [33] (1) Cuốn mũi giữa; (2) Mỏm móc; (3) Đê mũi; (4) Tế bào đê mũi; (5) Vách ngăn mũi; (6) Cuốn trên; (7) Khe khứu • Gờ lệ: nằm trước đầu giữa, ống lệ mũi thành hốc mũi tạo nên, gờ lệ cách mỏm móc 3-5mm Trong phẫu thuật mở lỗ thông xoang hàm phía trước ống lệ mũi có nguy bị tổn thương [33] • Mỏm móc: cấu trúc xương mảnh hình liềm, gồm phần đứng phần ngang chân bám chạy xuống quặt ngang phía sau Nằm thành ngồi hốc mũi, che khuất lỗ thơng xoang hàm phía sau, mốc giải phẫu để tìm vào lỗ thơng xoang hàm phẫu thuật mở ngách • Bóng sàng: nằm phía sau cách mỏm móc khe bán nguyệt Kích thước hình dáng bóng sàng thay đổi, ảnh hưởng trực tiếp đến phễu sàng khe bán nguyệt Bóng sàng coi điểm đột phá phẫu thuật nội soi mở xoang sàng • Khe bán nguyệt: khe lõm nằm mỏm móc bóng sàng, phần thu nhỏ lại thành hình phễu gọi phễu sàng Trong khe có lỗ dẫn lưu hệ thống xoang sàng trước, xoang trán xoang hàm • Phức hợp lỗ ngách: vùng ngã tư dẫn lưu xoang vào hốc mũi bao gồm mỏm móc, bóng sàng, giữa, phễu sàng, khe bán nguyệt, khe Hình 1.2 Minh họa cấu trúc thành bên hốc mũi + Ngách mũi ngách bướm sàng: Ngách mũi ngách nằm trên, xoang sàng sau đổ vào ngách Ngách bướm sàng nằm phía trên Lỗ thơng xoang bướm mở mặt trước xoang, đổ vào ngách bướm sàng, ngang mức Đơi có trên gọi Santorini có ngách hẹp 1.2.2 Giải phẫu xoang cạnh mũi Bao gồm xoang hàm, hệ thống xoang sàng, xoang trán xoang bướm 1.2.2.1 Xoang hàm Gồm hai xoang hai bên nằm xương hàm trên, xoang hàm có hình tháp, mặt, đỉnh đáy • Mặt trên: tương ứng với sàn ổ mắt, có rãnh ổ mắt chứa thần kinh ổ mắt • Mặt trước: tương ứng với hố nanh, mặt phẫu thuật xoang hàm • Mặt sau: liên quan đến hố chân bướm hàm phía hố thái dương phía ngồi • Đáy xoang hàm: tương ứng với vách mũi xoang Lỗ thơng xoang hàm đổ vào khe Ngồi có lỗ thơng xoang phụ • Đỉnh xoang hàm nằm xương gò má, phía ngồi 1.2.2.2 Xoang sàng Hệ thống xoang sàng có cấu tạo phức tạp bao gồm nhiều tế bào sàng, khối sàng có hộp hình chữ nhật dẹt nằm nghiêng kích thước khoảng 3x4 cm chiều cao trước sau 0,5-1 cm chiều ngang Liên quan khối sàng sau: • Thành ngồi: liên quan với ổ mắt qua xương lệ xương giấy • Thành trên: phía trước đoạn sàng xương trán, phía sau đoạn sàng lệ Phía phần xoang hàm • Thành trong: liên quan với xương trên, xương khe khứu • Thành trước gốc mũi ngành lên xương hàm • Thành sau mặt trước thân xương bướm Phân loại theo Ballenger [35]: Hệ thống sàng chia thành hai nhóm sàng trước sàng sau chân bám hay mảnh • Hệ thống sàng trước: nằm phía trước mảnh nền, dẫn lưu vào khe Các tế bào gồm: tế bào đê mũi, tế bào bóng bóng • Nhóm xoang sàng sau: nằm sau mảnh nền, dẫn lưu vào khe Thường có ba tế bào sàng sau: Tế bào nằm phía trước sát sau mảnh nền, tế bào trung tâm nằm phía sau ngồi sát mảnh Sau tế bào Onodi hay tế bào trước bướm Hình 1.3 Xoang sàng xoang bướm diện cắt axial [36] 1.2.2.3 Xoang trán Gồm hai xoang trán hai bên, xoang có hình tháp mặt, đỉnh đáy 10-12% người lớn khơng có xoang trán xoang trán phát triển, tế bào khí nhỏ khơng vượt q bờ hốc mắt [32] • Thành trước: dày 3-4 mm, mặt phẫu thuật • Thành sau: mỏng khoảng 1mm, liên quan với màng não cứng, thùy trán • Thành trong: hay vách ngăn hai xoang trán, thường mỏng lệch bên • Đáy xoang: nằm ổ mắt xoang sàng trước, thu hẹp dần từ xuống thành hình phễu (phễu trán) chếch xuống sau (ống trán mũi) đổ vào ngách mũi giữa, đầu phễu sàng (vùng PHLN) Đáy xoang trán nơi can thiệp để mở vào xoang trán PTNS 1.2.2.4 Xoang bướm Xoang bướm nằm thân xương bướm, có thành, chiếm vị trí trung tâm sọ nên có liên quan quan trọng: • Thành trước: có lỗ thơng xoang bướm, phía liên quan với ngách bướm sàng, phía ngồi với tế bào trước bướm (tế bào Onodi) • Thành sau: liên quan động mạch thân • Thành ngoài: động mạch cảnh dây thần kinh thị giác tạo thành gờ lồi vào xoang bướm 50% trường hợp (lồi thần kinh thị phía trên, lồi động mạch cảnh phía dưới) • Thành trong: vách liên xoang bướm • Thành trên: liên quan với tuyến yên • Thành dưới: vòm, loa vòi hai bên 1.2.3 Hệ thống mạch máu mũi xoang Hốc mũi xoang cạnh mũi có hệ thống mạch máu phong phú cung cấp nguồn: 1.2.3.1 Hệ động mạch cảnh ngồi - Là động mạch cấp máu cho hàm mặt 10 - Nhánh cung cấp máu cho mũi xoang động mạch bướm nhánh động mạch hàm động mạch hầu lên động mạch cảnh [36] Động mạch sàng trước sau Động mạch bướm Động mạch hàm Động mạch cảnh Động mạch cảnh Động mạch xuống Động mạch Hình 1.4: Hệ thống mạch máu mũi xoang [5] 1.2.3.2 Hệ động mạch cảnh Đối với cấp máu hốc mũi, hệ động mạch cảnh đóng vai trò quan trọng hệ động mạch cảnh Động mạch cảnh tách động mạch mắt, động mạch có hai nhánh vào mũi động mạch sàng trước động mạch sàng sau [36] 1.2.3.3 Tĩnh mạch Các tĩnh mạch tạo thành đám rối niêm mạc chạy kèm theo TÀI LIỆU THAM KHẢO Rebecca Siegel MPH, Deepa Naishadham MA, Ahmedin Jemal DVM (2013) Cancer Statistics CA Cancer J Clin, 63, 11-30 Saurin Sanghvi MD, Mohemmed N Khan MD, Neal R.Patel BS et al (2014) Epidemiology of sinonasal squamous cell carcinoma: a comprehensive analysis of 4994 patients Laryngoscope, 124(1), 76-83 Byron J Bailey MD, Jonas T.Johnson, Lee A.Zimmer et al (2006) Neoplasms of the Nose and Paranasal Sinuses Head & Neck Surgery Otolaryngology, 4, Lippincott Williams & Wilkins, 1481-1499 Ernest A Weymuller, Jr Greg E Davis et al (2010) Malignancies of the Paranasal Sinus, Head and Neck Surgery - Cummings Otolaryngology, Fifth edition, Mosby Elsevier, 1121-1133 Alexander G Chiu MD, Vijay R Ramakrishnan, Jeffrey D Suh (2011) Sinonasal Tumors, Jaypee Brothers Medical Publishers Metson R Gray S.T (2005) Image-guided sinus surgery: practical considerations Otolaryngol Clin North Am., 38(3), 527-34 Costa D.J Sindwani R (2009) Advances in surgical navigation Otolaryngol Clin North Am 42(5), 799-811 Colin Parsons M.B, Neil Hodson B.Sc (1979) Computed tomography of paranasal sinus tumors Radiology, 132(3), 641-5 Hasso A.N (1984) CT of tumors and tumor-like conditions of the paranasal sinuses Radiol Clin North Am, 22(1), 119-30 10 Raghavan P, Phillips CD (2007) Magnetic resonance imaging of sinonasal malignancies Top Magn Reson Imaging, 18(4), 259-67 11 Nguyen B.D (2010) Sinonasal teratocarcinosarcoma: MRI and F18FDG-PET/CT imaging Ear Nose Throat J, 89(3), 106-8 12 Leon Barnes, J.W.E, Peter Reichart, David Sidransky et al (2005) Tumours of the Nasal Cavity and Paranasal Sinuses Pathology and Genetics of Head and Neck Tumours World Health Organization Classification of Tumours International Agency for Researchon on Cancer 13 Stephen Edge, D.R.B, Carolyn C Compton et al (2010) Nasal cavity and paranasal sinuses AJCC Cancer Staging Manual, seven edition, Springer 14 Doll R, Mathews JD, Morgan LG (1970) Cancers of the lung and nasal sinuses in nickel workers Br J Cancer, 24(4), 623-32 15 Chromium, nickel and welding Lyon, France IARC monographs on the evaluation of carcinogenic risks to humans, 49, 1990, IARC 16 Visaya J.M, Wu JM, Chu EA et al (2010) Squamous cell carcinoma arising in an inverted papilloma Ear Nose Throat J, 89(5), E21-2 17 Douglas J.G, Laramore GE, Austin-Seymour M et al (1996) Neutron radiotherapy for adenoid cystic carcinoma of minor salivary glands Int J Radiat Oncol Biol Phys, 36(1), 87-93 18 Rischin D, Porceddu S, Peters L et al (2004) Promising results with chemoradiation in patients with sinonasal undifferentiated carcinoma Head Neck, 26(5), 435-41 19 Poetker D.M, Toohill RJ, Loehrl TA et al (2005) Endoscopic management of sinonasal tumors: a preliminary report Am J Rhinol, 19(3), 307-15 20 Mendenhall W.M, Amdur RJ, Morris CG et al (2009) Carcinoma of the nasal cavity and paranasal sinuses Laryngoscope, 119(5), 899-906 21 Van Gerven L, Jorissen M, Nuyts S et al (2011) Long-term follow-up of 44 patients with adenocarcinoma of the nasal cavity and sinuses primarily treated with endoscopic resection followed by radiotherapy Head Neck, 33(6), 898-904 22 Lê Văn Bích, Phạm Khánh Hòa (1969) Nghiên cứu 60 u ác tính sàng hàm gặp khoa TMH bệnh viện Bạch mai từ 1960 -1968 Nội san TMH, 12, 73-79 23 Nguyễn Mạnh Cường (1978) Những biểu hiện lâm sàng, tổ chức bệnh học, điện quang 52 trường hợp ung thư biểu mô khối sàng hàm Luận văn chuyên khoa II, Đại học y Hà Nội 24 Trần Thị Hợp (1996) Góp phần chẩn đốn điều trị ung thư sàng hàm Nhận xét qua 174 ca ung thư sàng hàm viện TMH Viện K Hà Nội, Luận án chuyên khoa II chuyên ngành ung thư, Đại học y Hà Nội 25 Nguyễn Công Thành (1991) Một số nhận xét ung thư sàng hàm Viện Tai Mũi Họng từ 1986 - 1990 viện Tai Mũi Họng, Luận văn bác sĩ nội trú, Đại học y Hà Nội 26 Vũ Cơng Trực (1996) Góp phần tìm hiểu dịch tễ học, chẩn đốn ung thư sàng hàm số tác nhân sinh bệnh liên quan, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học y Hà Nội 27 Ngô Ngọc Liễn cộng (2002) Tình hình ung thư sàng hàm Viện Tai Mũi Họng 15 năm 1986 - 2001 Tạp chí Y học thực hành, 431, 299-305 28 Phùng Quang Tuấn (2009) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng chẩn đốn hình ảnh mô bệnh học ung thư sàng hàm, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học y Hà Nội 29 Võ Đăng Hùng cộng (2010) Điều trị carcinom hốc mũi xoang cạnh mũi Tạp chí y hoc TP Hồ Chí Minh, 14(2), 160-166 30 Lê Trung Thọ, Bùi Thị Mỹ Hạnh, Nguyễn Cảnh Hiệp (2011) Đặc điểm ung thư sàng hàm Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 15(2), 29-35 31 Phan Thanh Dự (2012) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nội soi, cắt lớp vi tính tỷ lệ bộc lộ dấu ấn EGFR (Her-1) ung thư biểu mô mũi xoang, Luận án chuyên khoa cấp II chuyên nghành Tai Mũi Họng, Đại học Y Hà Nội 32 Võ Thanh Quang (2004) Nghiên cứu chẩn đốn điều trị viêm đa xoang mạn tính qua phẫu thuật nội soi chức mũi-xoang, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 33 Jones N (2010) Applied surgical anatomy of the nasal cavity and paranasal sinuses Practical Rhinology, Taylor & Francis, 1-14 34 Dhingra P.L (2010) Anatomy of Nose Diseases of EAR, NOSE & THROAT, fifth edition, Elsevier India, 151 35 Nguyễn Tấn Phong (1998) Phẫu thuật nội soi chức xoang, Nhà xuất Y học, Hà Nội, -10 36 Levine H.L Clemente M.P (2005) Surgical Anatomy of the Paranasal Sinus Sinus Surgery: Endoscopic and Microscopic Approaches, Thieme, 1-56 37 Richard L Drake, A.Wayne Vogl, Adam W.M.Mitchell (2009) Head and Neck, Gray's Anatomy for Students, Churchill Livingstone 38 Richard J.Wong, MD Dennis H (2001) Cancer of the Nasal Cavity and Paranasal Sinuses Atlas of Clinical Oncology Cancer of the Head and Neck, American Cancer Society, 204-224 39 Võ Tấn (1989) Ung thư sàng hàm Tai Mũi Họng thực hành, Nhà xuất y học, 1, 135-139 40 Ngô Ngọc Liễn (2006) Ung thư sàng hàm Giản yếu Tai Mũi Họng, Nhà xuất y học, 207-209 41 Nhan Trừng Sơn (2008) Hình thái giải phẫu bệnh bệnh Tai - Mũi - Họng Tai Mũi Hong, Nhà xuất y học, 1, 32-59 42 Nguyễn Tấn Phong (2005) Điện quang chẩn đoán Tai Mũi Họng, Nhà xuất Y học 43 Phạm Văn Hậu (2004) Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh chụp cắt lớp vi tính chẩn đoán ung thư sàng hàm, Luận văn thạc sĩ y học Chun ngành chẩn đốn hình ảnh, Đại học Y Hà Nội 44 Phạm Kiên Hữu (2010) Lâm sàng phẫu thuật nộ soi xoang Nhà xuất y học, 320-324 45 Lê Văn Lợi (2002) Các phẫu thuật thông thường tai mũi họng, Nhà xuất Y học, 3, 176-194 46 David G.Pfister, David M.Brizel, Paul M Busse et al (2013) NCCN Clinical Practice Guidelines in Oncology, in Head and neck cancer National Comprehensive Cancer Network 47 Trần Viết Luân (2013) Nghiên cứu phẫu thuật nội soi ngách trán với hệ thống hướng dẫn hình ảnh định vị ba chiều, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 48 Citardi M.J Batra P.S (2005) Image-guided sinus surgery: current concepts and technology Otolaryngol Clin North Am, 38(3), 439-452 49 Knott P.D, Batra P.S Citardi M.J (2006) Computer aided surgery: concepts and applications in rhinology Otolaryngol Clin North Am, 39(3), 503-522 50 Metson R, Gliklich R.E Cosenza M (1998) A comparison of image guidance systems for sinus surgery Laryngoscope, 108(8 Pt 1), 11641170 51 Metson R (2003) Image-guided sinus surgery: lessons learned from the first 1000 cases Otolaryngol Head Neck Surg, 128(1), 8-13 52 Reardon E.J (2005) The impact of image-guidance systems on sinus surgery Otolaryngol Clin North Am, 38(3), 515-525 53 Anon J.B (1998) Computer-aided endoscopic sinus surgery Laryngoscope, 108(7), 949-961 54 Aygun N, Uzuner O Zinreich S.J (2005) Advances in imaging of the paranasal sinuses Otolaryngol Clin North Am, 38(3), 429-437 55 Costa D.J Sindwani R (2009) Advances in surgical navigation Otolaryngol Clin North Am 42(5), 799-811 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Nghiên cứu giới 1.1.2 Nghiên cứu nước 1.2 GIẢI PHẪU ỨNG DỤNG NỘI SOI MŨI XOANG 1.2.1 Giải phẫu hốc mũi 1.2.2 Giải phẫu xoang cạnh mũi 1.2.3 Hệ thống mạch máu mũi xoang 1.3 ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO NIÊM MẠC MŨI XOANG: .11 1.4 BỆNH HỌC UNG THƯ MŨI XOANG 12 1.4.1 Yếu tố nguy ung thư mũi xoang 12 1.4.2 Đặc điểm lâm sàng 12 1.4.3 Đặc điểm chụp CLVT ung thư mũi xoang: 14 1.4.4 Đặc điểm mô bệnh học 17 1.4.5 Lan tràn UTMX 18 1.4.6 Phân loại ung thư mũi xoang 19 1.4.7 Chẩn đoán ung thư mũi xoang 23 1.5 ĐIỀU TRỊ UNG THƯ MŨI XOANG 24 1.5.1 Phẫu thuât 24 1.5.2 Điều trị phối hợp 27 1.6 HỆ THỐNG HƯỚNG DẪN HÌNH ẢNH ĐỊNH VỊ 27 1.6.1 Cấu tạo hệ thống IGS 28 1.6.2 Nguyên tắc tái tạo hình ảnh ứng dụng vào IGS 32 1.6.3 Những ứng dụng IGS PTNSMX .33 1.7 TIÊN LƯỢNG 34 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .35 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 35 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 35 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 35 2.1.3 Cỡ mẫu nghiên cứu 36 2.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 36 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 36 2.3.2 Phương pháp chọn mẫu 36 2.3.3 Phương tiện nghiên cứu 36 2.3.4 Các bước tiến hành 37 2.3.5 Các nội dung nghiên cứu 38 2.4 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 42 2.5 SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU .43 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 44 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi, giới 44 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp .45 3.1.3 Lý vào viện 45 3.1.4 Thời gian xuất triệu chứng lâm sàng đến vào viện .46 3.1.5 Yếu tố tiền sử 46 3.2 BIỂU HIỆN LÂM SÀNG, MÔ BỆNH HỌC VÀ CLVT MŨI XOANG 47 3.2.1 Biểu lâm sàng 47 3.2.2 Đặc điểm mô bệnh học ung thư mũi xoang 49 3.2.3 Biểu tổn thương ung thư mũi xoang phim CLVT 50 3.3 CHẨN ĐOÁN 51 3.3.1 Vị trí khối u nguyên phát 51 3.3.2 Chẩn đoán giai đoạn ung thư mũi xoang 51 3.4 ĐIỀU TRỊ PHỐI HỢP .53 3.5 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SAU THÁNG PHẪU THUẬT NỘI SOI UNG THƯ MŨI XOANG CÓ SỬ DỤNG IGS 53 3.5.1 Điều trị phẫu thuật ung thư mũi xoang có sử dụng IGS 53 3.5.2 Biến chứng di chứng phẫu thuật (n=) 54 3.5.3 Kết sau phẫu thuật tái phát 55 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo tuổi 44 Bảng 3.2 Phân bố theo giới 44 Bảng 3.3: Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 45 Bảng 3.4: Lý vào viện .45 Bảng 3.5: Thời gian xuất triệu chứng đến vào viện .46 Bảng 3.6: Yếu tố tiền sử .46 Bảng 3.7: Triệu chứng 47 Bảng 3.8: Đặc điểm khối u thăm khám nội soi 0 .47 Bảng 3.9: Vị trí khối u thăm khám nội soi 0 .47 Bảng 3.10: Triệu chứng thần kinh 48 Bảng 3.11: Triệu chứng mắt 48 Bảng 3.12: Triệu chứng biến dạng .48 Bảng 3.13: Triệu chứng hàm mặt 49 Bảng 3.14: Mô bệnh học 49 Bảng 3.15: Vị trí xoang tổn thương phim CLVT 50 Bảng 3.16: Vị trí xương bị phá hủy phim CLVT 50 Bảng 3.17: Vị trí khối u nguyên phát 51 Bảng 3.18: Giai đoạn khối u (T) 51 Bảng 3.19: Đối chiếu vị trí tổn thương xoang phim CLVT với giai đoạn T 52 Bảng 3.20: Giai đoạn ung thư mũi xoang 52 Bảng 3.21: Điều trị phối hợp sau phẫu thuật .53 Bảng 3.22 Các vị trí sử dụng định vị phẫu thuật .53 Bảng 3.23 Đối chiếu vị trí sử dụng định vị với giai đoạn UTMX 54 Bảng 3.24 Biến chứng phẫu thuật 54 Bảng 3.25 Tỷ lệ biến chứng sau mổ di chứng 55 Biểu 3.26 Triệu chứng bệnh nhân 55 Bảng 3.27 Đánh giá phẫu thuật theo khám nội soi sau mổ .56 Bảng 3.28 Tái phát bệnh nhân nghiên cứu 56 Bảng 3.29 Vị trí tái phát u sau PTNS 57 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình ảnh nội soi hốc mũi trái Hình 1.2 Minh họa cấu trúc thành bên hốc mũi Hình 1.3 Xoang sàng xoang bướm diện cắt axial Hình 1.4: Hệ thống mạch máu mũi xoang 10 Hình 1.5: Dẫn lưu bạch huyết vùng mũi xoang 11 Hình 1.6: Khối u sùi loét giả mạc bám .14 Hình 1.7: Khối u dạng polyp 14 Hình 1.8: Hình ảnh CLVT ung thư mũi xoang tư Axial 15 Hình 1.9: Hình ảnh CLVT ung thư mũi xoang tư Coronal .15 Hình 1.10: UTBM vảy 17 Hình 1.11: UTBM tuyến .17 Hình 1.12: UTBM tế bào chuyển tiếp 18 Hình 1.13: UTBM dạng tuyến nang 18 Hình 1.14 Các cầu gắn trán BN dụng cụ: nhận phản xạ trở lại tia hồng ngoại phát từ ống kính camera .31 Hình 1.15: Các cầu gắn trán bệnh nhân dụng cụ .31 Hình 1.16: Cơ chế định vị IGS quang học 32 Hình 2.1 Hệ thống hướng dẫn hình ảnh định vị ba chiều 37 Hình 2.2 Đăng ký lấy đồ bề mặt công nghệ laser Z-touch Brainlab 41 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐÀM THANH MAI NGHI£N CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN L ÂM SàNG Và ĐáNH GIá KếT QUả PHẫU THUậT NộI SOI ĐIềU TRị UNG TH¦ MòI XOANG Cã Sư DơNG IGS ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐÀM THANH MAI NGHI£N CøU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN L ÂM SàNG Và ĐáNH GIá KếT QUả PHẫU THUậT NộI SOI ĐIềU TRị UNG TH¦ MòI XOANG Cã Sư DơNG IGS Chun ngành: Tai mũi họng Mã số: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Lê Minh Kỳ HÀ NỘI – 2016 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CLVT : Cắt lớp vi tính TCYTTG : Tổ chức y tế giới TMHTW-TMHTƯ : Tai Mũi Họng Trung ương UTMX : Ung thư mũi xoang UTSH : Ung thư sàng hàm UTBM : Ung thư biểu mô VMX : Viêm mũi xoang TMH : Tai Mũi Họng SBA : Số bệnh án BP : Số bệnh phẩm BN : Bệnh nhân CT : Computed tomography IGNS : Image-guided navigation system IGS : Image-guided system MRI : Magnetic Resonance Imaging MSCT : Multislice Computed Tomography PET-CT : Positron Emission Tomography - Computed Tomography PHLN : Phức hợp lỗ ngách PT : Phẫu thuật PTNS : Phẫu thuật nội soi PTNSMX : Phẫu thuật nội soi mũi xoang PTV : Phẫu thuật viên ... nội soi mũi xoang Việt Nam năm gần Chính chúng tơi tiến hành đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết phẫu thuật nội soi điều trị ung thư mũi xoang có sử dụng IGS với hai... tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, CLVT mô bệnh học ung thư mũi xoang Đánh giá kết bước đầu phẫu thuật nội soi điều trị ung thư mũi xoang có sử dụng IGS bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương 3 CHƯƠNG... Phẫu thuật nội soi tiếp cận xuyên mũi, xuyên sàng - Phẫu thuật cho phép tiếp cận vào sàn mũi, vách ngăn, mặt mũi, trần sàng - Phương pháp kết hợp với phẫu thuật xoang sàng để truy cập vào xoang sàng,

Ngày đăng: 21/07/2019, 11:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.1. Nghiên cứu trên thế giới

  • 1.1.2. Nghiên cứu trong nước

  • 1.2.1. Giải phẫu hốc mũi

  • 1.2.2. Giải phẫu các xoang cạnh mũi

  • 1.2.3. Hệ thống mạch máu mũi xoang

  • 1.4.1. Yếu tố nguy cơ của ung thư mũi xoang

  • 1.4.2. Đặc điểm lâm sàng

  • 1.4.3. Đặc điểm chụp CLVT trong ung thư mũi xoang:

  • 1.4.4. Đặc điểm mô bệnh học

  • 1.4.5. Lan tràn của UTMX

  • 1.4.6 Phân loại ung thư mũi xoang

  • 1.4.7. Chẩn đoán ung thư mũi xoang

  • 1.5.1. Phẫu thuât.

  • 1.5.2. Điều trị phối hợp

  • 1.6.1. Cấu tạo của hệ thống IGS [47], [48], [49], [50], [51], [52].

  • 1.6.2. Nguyên tắc tái tạo hình ảnh ứng dụng vào IGS [53]

  • 1.6.3. Những ứng dụng hiện nay của IGS trong PTNSMX

  • 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn

  • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ

  • 2.1.3. Cỡ mẫu trong nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan