ĐÁNH GIÁ tác DỤNG của điện CHÂM kết hợp tập DƯỠNG SINH TRONG điều TRỊ HUYẾT áp THẤP NGUYÊN PHÁT

92 145 0
ĐÁNH GIÁ tác DỤNG của điện CHÂM kết hợp tập DƯỠNG SINH TRONG điều TRỊ HUYẾT áp THẤP NGUYÊN PHÁT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM VŨ ĐỨC HI ĐáNH GIá TáC DụNG CủA ĐIệN CHÂM KếT HợP TậP DƯỡNG SINH TRONG ĐIềU TRị HUYếT áP THấP NGUYÊN PH¸T LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM VŨ C HI ĐáNH GIá TáC DụNG CủA ĐIệN CHÂM KếT HợP TậP DƯỡNG SINH TRONG ĐIềU TRị HUYếT áP THấP NGUY£N PH¸T Chuyên ngành: Y học cổ truyền Mã số: 8720115 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS.BS Phạm Hồng Vân HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Với tất lòng kính trọng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Đảng ủy, Ban Giám đốc, Phòng Quản lý - Đào tạo Sau đại học, Thầy Cô Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam Bệnh viện Châm cứu Trung ương tạo điều kiện tốt nhất, giúp đỡ tận tình cho em suốt trình học tập hồn thành cơng trình nghiên cứu Em xin đặc biệt tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc TS.BS Phạm Hồng Vân người thầy trực tiếp hướng dẫn, giảng dạy bảo nhiệt tình em trình học tập thực nghiên cứu Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tập thể Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ Hội đồng thông qua đề cương, Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ người Thầy, nhà khoa học đóng góp cho em nhiều ý kiến quý báu để em hoàn thiện bảo vệ thành công luận văn Xin chân thành cảm ơn hợp tác cống hiến Bệnh nhân giúp đạt kết nghiên cứu Cuối cùng, em muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình ln giúp đỡ, động viên q trình học tập nghiên cứu Cảm ơn anh chị em, bạn, đồng nghiệp, người đồng hành em, động viên chia sẻ suốt trình học tập nghiên cứu Hà Nội tháng 04 năm 2019 Học viên Vũ Đức Hải LỜI CAM ĐOAN Tôi Vũ Đức Hải, Học viên lớp cao học khóa 9, Học viện Y dược học cổ truyền Việt nam, chuyên ngành Y học cổ truyền, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS.BS Phạm Hồng Vân Cơng trình nghiên cứu khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam kết Hà Nội tháng 04 năm 2019 Học viên Vũ Đức Hải MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Huyết áp thấp theo y học đại 1.1.1 Đại cương huyết áp thấp .3 1.1.2 Phân loại huyết áp thấp 1.1.3 Huyết áp thấp nguyên phát 1.1.4 Dự phòng huyết áp thấp 1.2 Huyết áp thấp theo Y học cổ truyền 1.2.1 Bệnh danh 1.2.2 Nguyên nhân, chế bệnh sinh 1.2.3 Các thể lâm sàng điều trị 1.3 Huyễn vựng thể Tâm dương bất túc 11 1.4 Phương pháp ghi lưu huyết não 12 1.5 Phương pháp điện châm 14 1.5.1 Định nghĩa .14 1.5.2 Cơ chế tác dụng điện châm .14 1.6 Phương pháp dưỡng sinh .16 1.6.1 Định nghĩa .16 1.6.2 Lịch sử dưỡng sinh 16 1.6.3 Cơ sở lý luận phương pháp dưỡng sinh 17 1.6.4 Tác dụng dưỡng sinh 18 1.6.5 Phương pháp tập dưỡng sinh Bác sỹ Nguyễn văn Hưởng 18 1.7 Một số nghiên cứu điều trị huyết áp thấp Việt Nam Thế giới .20 1.7.1 Tại Việt Nam 20 1.7.2 Trên giới 21 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 23 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân .24 2.1.3 Cỡ mẫu nghiên cứu phân nhóm 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu .24 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .24 2.2.2 Phương tiện nghiên cứu 25 2.2.3 Phương pháp tiến hành 27 2.2.4 Chỉ tiêu nghiên cứu cách xác định tiêu nghiên cứu .31 2.3 Đánh giá kết kết điều trị theo YHHĐ 32 2.4 Xử lý phân tích số liệu 32 2.5 Đạo đức nghiên cứu 33 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu .35 3.2 Tác dụng điện châm kết hợp tập dưỡng sinh điều trị huyết áp thấp nguyên phát thể tâm dương bất túc .37 3.2.1 Sự biến đổi triệu chứng lâm sàng 37 3.2.2 Đánh giá biến đổi test trí tuệ 38 3.2.3 Đánh giá biến đổi huyết áp, tần số mạch, nhịp thở 39 3.3 Sự biến đổi số lưu huyết não 42 Chương 4: BÀN LUẬN .44 4.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu .44 4.1.1 Về đặc điểm giới tính 44 4.1.2 Về tuổi mắc huyết áp thấp .44 4.1.3 Về đặc điểm nghề nghiệp 45 4.1.4 Về thời gian mắc bệnh 45 4.1.5 Về giá trị số huyết áp 46 4.1.6 Đặc điểm triệu chứng huyễn vựng thể Tâm dương bất túc theo Y học cổ truyền .47 4.2 Về hiệu cuả điện châm kết hợp tập dưỡng sinh điều trị huyết áp thấp nguyên phát lâm sàng 48 4.2.1 Sự biến đổi triệu chứng lâm sàng 48 4.2.2 Về tác dụng cải thiện hoạt động trí tuệ 49 4.2.3 Sự biến đổi huyết áp, tần số mạch, nhịp thở 50 4.3 Về kết điều trị chung 51 4.4 Sự biến đổi lưu huyết não đồ sau điều trị 53 KẾT LUẬN 58 KIẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT D0 Trước điều trị D30 Sau 30 ngày điều trị DS Dưỡng sinh ĐC Nhóm đối chứng HAT Huyết áp thấp HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương HAHS Huyết áp hiệu số HATb Huyết áp trung bình NC Nhóm nghiên cứu LHN Lưu huyết não YHCT Y Học cổ truyền YHHĐ Y Học đại DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Đánh giá khả nhìn nhớ 32 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 35 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 36 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 36 Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh .37 Bảng 3.5 Sự biến đổi triệu chứng lâm sàng 37 Bảng 3.5 Sự biến đổi triệu chứng lâm sàng (tiếp) .38 Bảng 3.6 Biến đổi giá trị trung bình điểm test đánh giá khả nhìn nhớ theo phương pháp Wechler 38 Bảng 3.7 Mức độ biến đổi khả nhìn nhớ theo phương pháp Wechler .39 Bảng 3.8 Sự biến đổi giá trị trung bình số huyết áp .39 Bảng 3.9 Đánh giá mức thay đổi số huyết áp 40 Bảng 3.10 Biến đổi giá trị trung bình tần số mạch 40 Bảng 3.11 Biến đổi giá trị trung bình nhịp thở .41 Bảng 3.12 Kết điều trị chung 41 Bảng 3.13 Sự biến đổi thương số trở kháng (Ri) 42 Bảng 3.14 Sự biến đổi thời gian đỉnh (Tα) 42 Bảng 3.15 Sự biến đổi độ rộng đỉnh (Crest width) 43 Bảng 3.16 Sự biến đổi lưu lượng tuần hoàn máu qua bán cầu 43 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Máy điện châm M8 hai tần số 25 Hình 2.2 Máy đo lưu huyết não Rheoscren compact CE 0118, Germany .26 Hình 2.3 Máy đo huyết áp Omron JPN600 Nhật 26 VI CẬN LÂM SÀNG 6.1 Các thông số lưu huyết não : Thông số Ri (Lmpedance quotient) Thương số trở kháng Tα (Crest time) thời gian đỉnh Độ rộng đỉnh (Crest Width) Lưu lượng dòng máu (V=atemBoodflow) Đạo trình D0 D30 6.2 Các xét nghiệm khác ……………………………………………………… ……………… VII CHẨN ĐỐN - Chẩn đốn xác định: - Chẩn đoán phân biệt: VIII ĐIỀU TRỊ ………………………………………………………………………… IX ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Loại A Loại B Loại C Loại D B THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN I TỨ CHẨN Thần: Tỉnh táo Sắc: Tươi nhuận Đen Đỏ Chất lưỡi: Bình thường Bệu Rêu lưỡi: Bình thường Trắng Miệng, họng: Bình thường Ăn uống: Thích mát Đại tiện: Bình thường Tiểu tiện: Bình thường Trong dài Cảm giác: lưng lạnh 10 Đầu mặt: Đau đầu 11 Lưng: Đau 12 Xúc chẩn Cự án 13 Mạch: Trầm Tế II CHẨN ĐOÁN ☐ Mệt mỏi ☐ ☐ ☐ ☐ Xanh Vàng Trắng ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Nhợt Đỏ ☐ ☐ ☐ ☐ Vàng Dính ☐ ☐ ☐ Khơ, háo khát ☐ ☐ Thích nóng ☐ ☐ Nát ☐ ☐ ☐ Vàng Buốt dắt ☐ ☐ ☐ Chân tay lạnh ☐ ☐ Chóng mặt ☐ ☐ Mỏi ☐ ☐ Thiện án ☐ ☐ ☐ Vi Hoạt ☐ ☐ Bát cương: Biểu Hàn Hư ☐ ☐ ☐ Lý Nhiệt Thực ☐ ☐ ☐ Can Tâm Tỳ Đởm Đại trường ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Thận Phế Vị Bàng Quang Tiểu trường ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Ngoại nhân ☐ Tạng phủ: Nguyên nhân: Nội nhân Bất nội ngoại nhân Chẩn đoán thể bệnh: Tâm dương bất túc ☐ ☐ Tỳ vị hư nhược Khí huyết lưỡng hư Thận dương III ĐIỀU TRỊ - Pháp điều trị: ……… ……………………………………………………… - Phương huyệt trị: ………………………………………………………………… C CÁC CHỈ SỐ LÂM SÀNG CẦN THEO DÕI, ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG THEO DÕI 1.Sự biến đổi riệu chứng lâm sàng bệnh nhân Triệu chứng theo dõi Mệt mỏi Đau đầu Hoa mắt Chóng mặt Giảm trí nhớ Rối loạn giấc ngủ choáng váng đứng dậy D0 D10 D20 2.Bảng theo dõi tần số mạch huyết áp Chỉ số N1 theo dõi Mạch (1/phút) Lần Huyết áp tâm thu (mmHg) Lân Huyết áp tâm trương (mm Hg) Lân Lân Lân Lân Lân Huyết áp trung bình Lân N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9 N10 Bảng theo dõi tần số mạch huyết áp Chỉ số theo dõi N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9 N10 L1 Mạch (CK/phút) L2 Huyết áp tâm thu (mmHg) L1 Huyết áp tâm trương (mm Hg) L1 L2 L2 L1 Huyết áp trung bình L2 Bảng theo dõi tần số mạch huyết áp Chỉ số theo dõi N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 Lần Mạch (1/phút) Lân Huyết áp tâm thu (mmHg) Lân Huyết áp tâm trương (mm Hg) Lân Lân Lân Lân Huyết áp trung bình Lân Các thơng số lưu huyết não N8 N9 N10 Thông số D0 D15 D30 Ri(Lmpedance quotient) Thương số trở kháng thời gian đỉnh (Tα) Độ rộng đỉnh (Crest Width) Lưu lượng dòng máu (V=atemBoodflow) Hà Nội, ngày tháng BS ĐIỀU TRỊ PHỤ LỤC VỊ TRÍ - TÁC DỤNG CÁC HUYỆT năm 2019 - Huyệt Bách hội + Vị trí: Ở đỉnh đầu, nơi gặp đường nối hai đỉnh tai đường dọc thể (từ ấn đường đến đại chùy) + Tác dụng điều trị: Là huyệt hội mạch Đốc với kinh dương, châm huyệt bách hội có tác dụng dẫn khí kinh dương lên vùng đầu mặt, nên có tác dụng điều trị đau đầu chóng mặt, ngủ - Huyệt Thái dương + Vị trí: Ở chỗ lõm sau lơng mày, nơi có đường mạch xanh thái dương Lấy chỗ lõm phía sau ngồi mắt thốn sát cạnh ngồi mỏm mắt xương gò má, ấn vào có cảm giác tê tức, có lúc nhìn rõ mạch máu lên + Tác dụng điều trị: Hành khí, hoạt lạc vùng đầu mặt, để điều trị chứng đau đầu - Huyệt Đản trung + Vị trí: Giữa xương ức, ngang đường hai núm vú (nam), ngang liên sườn IV + Tác dụng điều trị: Là huyệt mộ tâm bào, huyệt hội khí, có tác dụng hành khí, lợi khí giúp cho khí huyết thể lưu thơng, phối hợp với huyệt Khí hải để bổ khí - Huyệt Phong trì + Vị trí: Từ chỗ lõm xương chẩm đo ngang thốn, huyệt chỗ trũng phía ngồi thang, phía ức đòn chũm + Tác dụng điều trị: Thơng khí vùng bệnh, trị đau đầu, chóng mặt - Huyệt Hợp cốc + Vị trí: Khe xương đốt ngón tay huyệt liên đốt mu tay 1, phía xương đốt bàn tay Để đốt ngón bàn tay lên kẽ ngón ngón trỏ (hồ khẩu) bàn tay bên (của bệnh nhân) đầu ngón tới đâu huyệt tới + Tác dụng điều trị: Là huyệt dùng để trị chứng đau vùng đầu mặt, có tác dụng hành khí, giảm đau đầu - Huyệt Nội quan + Vị trí: Từ lằn cổ tay đo lên thốn, huyệt nằm hai gan tay lớn gan tay bé + Tác dụng điều trị: Châm huyệt Nội quan có tác dụng điều hòa huyết mạch kết hợp Tam âm giao để an thần, định chí - Túc tam lý + Vị trí: Từ chỗ hõm ngồi xương bánh chè (huyệt Độc tỵ) thẳng xuống thốn, cách lồi củ xương chày khốt ngón tay + Tác dụng điều trị: Là huyệt cường tráng thể dùng để điều trị chứng mệt mỏi Có tác dụng kiện vận tỳ, vị sinh tinh hậu thiên đầy đủ sung dưỡng cho tinh tiên thiên, để hóa sinh ngun khí làm cho dương khí mạnh lên, phát huy tác dụng điều khống thúc đẩy, hưng phấn, thăng phát - Huyệt Tâm du + Vị trí: Từ D5 - D6 đo 1,5 thốn + Tác dụng điều trị: Huyệt Tâm du huyệt bối du kinh Túc Thái dương Bàng quang thuộc, nơi dương khí tạng tâm tỏa ra, châm huyệt Tâm du có tác dụng ơn bổ tâm dương, cường tâm, thông lợi huyết mạch - Huyệt Tam âm giao: + Vị trí: Từ đỉnh bờ mắt cá xương chày (lồi cao xương chày) đo thẳng lên thốn, huyệt cách bờ sau xương chày khốt ngón tay + Tác dụng điều trị: Bổ tỳ, điều hòa kinh âm, hành khí huyết, điều hòa xung nhâm Cùng với huyệt Nội quan có dụng an thần chữa chứng ngủ - Huyệt Mệnh mơn + Vị trí: Ở L2 - L3 + Tác dụng điều trị: Bồi bổ nguyên khí, sinh dương khí thúc đẩy huyết mạch nuôi thể - Huyệt Quan nguyên + Vị trí: Dưới rốn thốn, đường trắng + Tác dụng điều trị: Bổ khí, ích khí, tăng cường tác dụng cho thận khí, ích hỏa, trợ dương, ơn bổ hạ nguyên có tác dụng cường tráng thể với huyệt Túc tam lý giúp cho thể nhanh hết mệt mỏi - Huyệt Khí hải + Vị trí: Dưới rốn 1,5 thốn, đường trắng + Tác dụng điều trị: Bồi dưỡng nguyên khí, kết hợp với quan nguyên để ôn bổ chân nguyên điều trị chứng huyễn vựng PHỤ LỤC CÁCH TẬP VÀ TÁC DỤNG CÁC ĐỘNG TÁC DƯỠNG SINH - Thư giãn 10 phút  Tác dụng: Giúp vỏ não chủ động nghỉ ngơi, làm cho tinh thần thoải mái không căng thẳng Cơ vân, trơn giãn Làm giảm chuyển hóa tồn bắp bng thả từ làm giảm tiêu thụ oxygen thể tiết kiệm lượng - Thở bốn có kê mơng giơ chân thời gian 10 phút Thì 1: Hít vào, đều, sâu tối đa, ngực nở, bụng phình cứng Khi hít vào tối đa, ức đòn chũm căng lên Thời gian ¼ thở Thì 2: giữ hơi, hồnh lồng ngực co thắt tối đa, quản mở, hai chân giơ thay phiên 20 cm, giơ chân Thời gian ¼ thở tương ứng với câu:” giữ cố gắng hít thêm” Thì 3: thở thoải mái, tự nhiên, khơng kìm, không thúc xong phải nhẹ nhàng, không tạo tiếng rít, ¼ thở Tương ứng với câu: “Thở khơng kìm, khơng thúc” Thì 4: ngừng thở, thư giãn hồn tồn, có cảm giác nặng ấm, thời gian ¼ thở, tự kỉ ám thị; tay chân tơi nặng ấm, tồn thân tơi nặng ấm  Tác dụng: Làm cho khí huyết lưu thơng, giúp cho bệnh nhân dễ ngủ - Vỗ đầu, miết đầu, xoa mặt: Mỗi động tác làm lần, làm nhẹ nhàng, thời gian phút - Tác dụng: Làm cho khí huyết vùng đầu mặt lưu thơng, giảm đau đầu chóng mặt - Uỡn cổ: Chuẩn bị: Bỏ gối mông Hai tay để xuôi giường, lấy điểm tựa xương chẩm mông Động tác: Ưỡn cổ lưng hông khỏi giường đồng thời hít vào tối đa, thời giữ hơi, dao động lưng qua lại từ đến (Không cho thiếu oxy), thở triệt để có ép bụng (Nếu khơng đủ sức khơng làm dao động) Làm nhu đến thở, không hạ lưng xuống giường Chừng xong động tác hạ lưng xuống nghỉ - Ưỡn cổ vai lưng lần, thời gian phút  Tác dụng: Giãn vùng cổ, vai, lưng Làm cho khí huyết lưu thông, giúp cho máu lên não tốt - Động tác cúp lưng: Chuẩn bị: Hai chân trước mặt, hai bàn tay úp vào lưng xoa lên xoa xuống cho ấm vùng lưng Xong úp hai tay vào lưng Động tác: Cúp lưng thật mạnh, làm cho đầu thân hạ xuống phía dưới, thở mạnh hai tay xoa vào vùng lưng từ lên cao tốt, ngồi thẳng lên, nghiêng sau, hít vào tối đa đưa hai bàn tay xuống vào vị trí cũ, làm 10 thở chà xát cho vùng lưng nóng ấm - Cúp lưng lần, thời gian phút  Tác dụng: Giúp cho máu vào thận tốt tăng trình lọc máu đào thải - Động tác trồng chuối Chuẩn bị: Đầu không kê gối, hai tay xuôi, chân duỗi Động tác: Chân đưa thẳng lên trời, tay co lại chống vào mông để làm chỗ tựa cho vững, thở sâu tối đa triệt để có trở ngại từ 1-3 thở - Động tác trồng chuối lần, thời gian phút  Tác dụng: Đây động tác lên đầu với cột máu có áp suất cao bề cao người tập, huyết áp vùng đầu tăng cao, tăng cường tuần hoàn vùng cổ vùng đầu, điều hòa tuyến nội tiết - Động tác cày Chuẩn bị: Đầu không kê gối, hai tay xuôi, chân duỗi Động tác: Chân thẳng cất chân lên phía đầu bàn chân thấp tốt đụng đất, đồng thời hít vào tối đa giữ hơi, hai tay co lại vịn mào chậu để kèm cho vững dao động hai chân qua lại, từ 2-6 tùy sức, thở có ép bụng, làm từ 1-3 thở -Tư cày lần, thời gian phút  Tác dụng: Vận động cổ, vai, vùng ngoan cố phía trước thân, khí huyết dồn lên đầu, huyết áp tối đa tối thiểu tăng từ – 20mmHg Rất tốt với người có tuần hồn vùng đầu người có huyết áp thấp  Sau tập động tác trên, thư giãn phút PHỤ LỤC QUI TRÌNH ĐO HUYẾT ÁP Nghỉ ngơi phòng n tĩnh - 10 phút trước đo huyết áp Không dùng chất kích thích (cà phê, hút thuốc, rượu, bia) trước 2giờ Tư đo chuẩn: Người đo huyết áp ngồi ghế có tựa, cánh tay duỗi thẳng bàn, nếp khuỷu ngang mức tim Ngoài ra, đo tư nằm, đứng Đối với người cao tuổi có bệnh tháo đường, nên đo thêm huyết áp tư đứng nhằm xác định có hạ huyết áp tư hay không Sử dụng huyết áp kế thủy ngân, huyết áp kế đồng hồ huyết áp kế điện tử (loại đo cánh tay) Các thiết bị đo cần kiểm chuẩn định kỳ Bề dài bao đo (nằm bang quấn) tối thiểu 80% chu vi cánh tay, bề rộng tối thiểu 40% chu vi cánh tay Quấn băng quấn đủ chặt, bờ bao đo nếp lằn khuỷu cm Đặt máy vị trí để đảm bảo máy mốc thang đo ngang mức với tim Nếu không dùng thiết bị đo tự động, trước đo phải xác định vị trí động mạch cánh tay để đặt ống nghe Bơm thêm 30 mmHg sau khơng thấy mạch đập Xả với tốc độ 2-3 mmHg/nhịp đập Huyết áp tâm thu tương ứng với lúc xuất tiếng đập (pha I Korotkoff) huyết áp tâm trương tương ứng với hẳn tiếng đập (pha V Korotkoff) Khơng nói chuyện đo huyết áp Không bắt chéo chân Lần đo đầu tiên, cần đo huyết áp hai cánh tay, tay có số huyết áp cao dùng để theo dõi huyết áp sau Nên đo huyết áp hai lần, lần cách - phút Nếu số đo huyết áp hai lần đo chênh 10 mmHg, cần đo lại vài lần sau nghỉ phút Giá trị huyết áp ghi nhận trung bình hai lần đo cuối Trường hợp nghi ngờ, theo dõi huyết áp máy đo tự động 24h (Holter huyết áp ) 10 Ghi lại số đo theo đơn vị mmHg dạng HA tâm thu / HA tâm trương (ví dụ 126/82 mmHg), khơng làm tròn số q hàng đơn vị thông báo kết cho người đo PHỤ LỤC ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG NHÌN NHỚ 10 15 17 20 21 25 27 30 31 34 37 39 ... sau: Đánh giá tác dụng điện châm kết hợp tập dưỡng sinh điều trị huyết áp thấp nguyên phát lâm sàng Đánh giá biến đổi lưu huyết não trước sau điều trị ở bệnh nhân huyết áp thấp nguyên phát ảnh... loại huyết áp thấp[ 6], [10], [12] - Huyết áp thấp chia làm hai loại: Huyết áp thấp nguyên phát huyết áp thấp thứ phát - Huyết áp thấp nguyên phát (còn gọi huyết áp thấp tự phát huyết áp thấp. ..BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM VŨ ĐỨC HI ĐáNH GIá TáC DụNG CủA ĐIệN CHÂM KếT HợP TậP DƯỡNG SINH TRONG ĐIềU TRị HUYếT áP THấP NGUYÊN PH¸T Chuyên

Ngày đăng: 21/07/2019, 11:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan