Thoát nước bền vững cho thành phố cẩm phả tỉnh quảng ninh (luận văn thạc sĩ)

95 238 7
Thoát nước bền vững cho thành phố cẩm phả tỉnh quảng ninh (luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI - LÊ THỊ TUYẾN LÊ THỊ TUYẾN * Khóa 2017-2019 THOÁT NƯỚC BỀN VỮNG CHO THÀNH PHỐ CẨM PHẢ TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG * Chuyên ngành: Kỹ thuật sở hạ tầng Hà Nội – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI - LÊ THỊ TUYẾN KHĨA: 2017 – 2019 THỐT NƯỚC BỀN VỮNG CHO THÀNH PHỐ CẨM PHẢ TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành : Kỹ thuật sở hạ tầng Mã số : 60.58.02.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN HỒNG TIẾN XÁC NHẬN CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN PGS.TS NGUYỄN LÂM QUẢNG Hà Nội – 2019 LỜI CẢM ƠN Sau hai năm theo học chương trình đào tạo Thạc sĩ bậc Sau đại học, chuyên ngành Kỹ thuật sở hạ tầng trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội khóa 2017-2019, tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Thoát nước bền vững cho thành phố Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh” Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Hồng Tiến tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô Khoa sau đại học khoa, phòng, ban khác Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội tạo điều kiện, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập trường Học viên Lê Thị Tuyến LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ với đề tài: “ Thoát nước bền vững cho thành phố Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh” cơng trình khoa học nghiên cứu độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Lê Thị Tuyến MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ, sơ đồ MỞ ĐẦU • Tính cấp thiết đề tài • Mục đích nghiên cứu • Đối tượng phạm vi nghiên cứu • Phương pháp nghiên cứu • Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài • Cấu trúc luận văn • Các thuật ngữ sử dụng luận văn NỘI DUNG LUẬN VĂN CHƯƠNG I: HIỆN TRẠNG THOÁT NƯỚC THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH 1.1 Giới thiệu thành phố Cẩm Phả 1.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 1.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 11 1.1.3 Hiện trạng hạ tầng kĩ thuật 11 1.2 Hiện trạng thoát nước thành phố Cẩm Phả 22 1.2.1 Hiện trạng thoát nước thành phố Cẩm Phả 22 1.2.2 Đánh giá trạng thoát nước thành phố Cẩm Phả 26 1.3 Khái quát quy hoạch thành phố Cẩm Phả 27 1.3.1 Quy hoạch chung thành phố Cẩm Phả 27 1.3.2 Quy hoạch thoát nước thành phố Cẩm Phả 32 CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ THOÁT NƯỚC BỀN VỮNG CHO THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH 41 2.1 Cơ sở lý thuyết 41 2.1.1 Vai trò nước mưa phát triển thị 41 2.1.2 Lý thuyết thoát nước bền vững, lợi ích phương pháp 42 2.1.3 Nguyên lý kiểm soát khối lượng nước mưa chảy bề mặt 46 2.1.4 Ngun lý tính tốn lưu lượng mưa 47 2.1.5 Xác định cao độ xây dựng có tính đến yếu tố biến đổi khí hậu 48 2.1.6 Hồ điều hòa nước thị 48 2.2 Cơ sở pháp lý 50 2.2.1 Các văn pháp luật liên quan đến thoát nước bền vững 50 2.2.2 Văn luật liên quan đến thoát nước bền vững 50 2.2.3 Hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn thoát nước 51 2.3 Kinh nghiệm thực tiễn thoát nước bền vững cho đô thị 52 2.3.1 Kinh nghiệm nước bền vững cho thị giới 52 2.3.2 Kinh nghiệm thoát nước bền vững cho đô thị Việt Nam 55 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THOÁT NƯỚC BỀN VỮNG CHO THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH 57 3.1 Giải pháp thoát nước chung cho thành phố Cẩm Phả 57 3.1.1 Giải pháp cao độ 57 3.1.2 Vỉa hè thấm 58 3.1.3 Khu đất trũng giữ nước tạm thời 60 3.1.4 Phát triển không gian xanh 62 3.1.5 Vùng đất ngập nước hồ điều hòa 64 3.1.6 Mái nhà xanh 67 3.2 Các giải pháp thoát nước bền vững cho lưu vực 6, thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 73 3.2.1 Vỉa hè thấm cho đường Võ Thị Sáu ( đoạn từ QL18 đến UBND phường Cẩm Phú) 73 3.2.2 Bể chứa nước mưa cho hội trường UBND thành phố Cẩm Phả 75 3.2.3 Khu đất trũng chứa nước tạm thời cho khu công viên xanh (trên đường Võ Thị Sáu) 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 Kết luận 81 Kiến nghị 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng, biểu Tên bảng, biểu Bảng 1.1 Thống kê hệ thống suối kênh đô thị Cẩm Phả Bảng 1.2 Thống kê trạm bơm giếng Bảng 1.3 Mạng lưới chuyền dẫn phân phối hệ thống cấp nước khu vực Cẩm Phả Bảng 1.4 Bảng 1.5 Điện tiêu thụ đô thị Cẩm Phả giai đoạn 20062009 Đề xuất xây dựng tuyến mương suối thoát nước cho phường ngoại vi đô thị Cẩm Phả Bảng 1.6 Mạng lưới đường ống cấp nước Cẩm Phả xây dựng giai đoạn Bảng 1.7 Công suất trạm bơm tăng áp Bảng 1.8 Bảng thống kê cống trạng Bảng 3.1 Lượng nước mưa thu gom hàng tháng nhà hội trường UBND thành phố Cẩm Phả DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Số hiệu hình Tên hình Hình 1.1 Quy hoạch chung thành phố Cẩm Phả đến 2030, tầm nhìn đến 2050 Hình 1.2 Quy hoạch san nước mưa thành phố Cẩm Phả Hình 2.1 Hố trồng bệnh viện Khoo Teck Puat Hình 2.2 Hình 2.3 Kênh đào nước kết hợp cảnh quan cơng viên Bishan Hệ thống thu gom sử dụng nước mưa khu thị Star city, Seoul, Hàn Quốc Hình 2.4 Mơ hình mái nhà xanh Thụy Điển Hình 2.5 Bể thu gom nước mưa cho trường THPT Mỹ Thuận, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng Hình 3.1 Sơ đồ lưu vực lưu vực Hình 3.2 Vỉa hè phường Quang Hanh Hình 3.3 Mơ hình gạch block có khả thấm tốt Hình 3.4 Khu đất trũng trữ nước Hình 3.5 Sơ đồ lưu vực 3,4,5 Hình 3.6 Sơ đồ lưu vực Hình 3.7 Sơ đồ lưu vực Hình 3.8 Hồ điều hòa nước mưa Hình 3.9 Hồ ướt Hình 3.10 Hồ khơ Hình 3.11 Sơ đồ lưu vực Hình 3.12 Sơ đồ lưu vực Hình 3.13 Mái nhà xanh sử dụng đá dăm cho hệ thống thoát nước Hình 3.14 Khả làm giảm dòng chảy mái nhà xanh Hình 3.15 Sơ đồ lưu vực Hình 3.16 Đường Võ Thị Sáu mặt tổng thể Hình 3.17 Đề xuất loại gạch dùng cho đường Võ Thị Sáu Hình 3.18 Kích thước gạch block tự chèn Hình 3.19 Vị trí hội trường UBND thành phố Cẩm Phả tổng mặt Hình 3.21 Mặt bằng, mặt đứng hội trường UBND thành phố Cẩm Phả Vị trí khu đất trũng chứa nước Hình 3.22 Mặt cắt A-A Hình 3.23 Hình nón cụt Hình 3.20 71 mưa nhân tạo Mặc dù khó định lượng, có khả tiết kiệm chi phí xử lý nước với hệ thống nước chung - Đặc tính cách âm mái nhà xanh: Các thí nghiệm với mái nhà xanh đặt gần sân bay mang lại kết tuyệt vời việc giảm tiếng ồn Tùy thuộc vào mức độ phủ rộng mái nhà xanh mà cách âm giảm đến dB Theo cơng ty Erisco Bauder Anh, "Tiếng ồn giảm đến 25% cho mái nhà xanh có diện tích lớn đạt giá trị lớn với mái nhà xanh có chiều dày lớn." Số chi phí tiết kiệm từ việc giảm tiếng ồn khó để định lượng, phụ thuộc chủ yếu vào độ dày đất chất yếu tố bổ sung rò rỉ âm từ giếng trời tòa nhà - Biến không gian chết sân thượng thành không gian sử dụng: Với mơ hình mái nhà xanh áp dụng, khơng gian sân thượng lãng phí trước biến thành không gian sử dụng Một mái nhà xanh thơng thường đơn giản làm đẹp cho tòa nhà; với mái nhà xanh có đầu tư, có khơng gian mở cho tương tác người, chẳng hạn loại hình non kết hợp với mở nhà hàng trung tâm thương mại, mang đến giá trị người dân cư ngụ khách hàng - Sử dụng sản phẩm từ trình tái chế cho việc xây dựng mái nhà xanh: Hầu hết công ty thiết kế, xây dựng mái nhà xanh sử dụng vật liệu từ trình tái chế thành phần sản phẩm khác họ Các chất thải từ lưu lại, tái chế mang lại giá trị kinh tế - Cung cấp công ăn việc làm cho lao động: Một mái nhà xanh có đầu tư mở thị trường kinh doanh kèm theo dịch vụ tạo cơng ăn việc làm cho nhiều người Ví dụ, mái nhà xanh trở 72 thành vườn ươm chuyên, ngồi cung cấp dịch vụ kết hợp với kiến trúc, cảnh quan Do vậy, cần đến chuyên gia thiết kế kỹ thuật sinh thái, lực lượng lao động, nhân viên bảo trì - Ngồi lợi ích giảm thiểu lượng, vật liệu sử dụng, giảm thiểu ô nhiễm môi trường dự trữ môi trường sống, thiết kế sinh thái cần thiết cho mục đích nâng cao điều kiện sống, sức khỏe cộng đồng Các nhà quy hoạch thành phố, kiến trúc sư, kỹ sư người đóng vai trò quan trọng việc xây dựng không gian sống sinh thái thành phố Chúng ta tạo khơng gian thẩm mỹ có sức hút mạnh mẽ, bền vững, gần gũi với thiên nhiên cách xây dựng mái nhà xanh - Mái nhà xanh áp dụng cho nhiều nhà, từ diện tích nhỏ đến lớn, từ nhà đến nhà cơng cộng tồn thành phố 73 3.2 Các giải pháp thoát nước bền vững cho lưu vực 6, thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh Hình 3.15: Sơ đồ lưu vực 3.2.1 Vỉa hè thấm cho đường Võ Thị Sáu ( đoạn từ QL18 đến UBND phường Cẩm Phú) Đường Võ Thị Sáu đoạn từ quốc lộ 18 đến UBND phường Cẩm Phú dài 490m, với vỉa hè bên đường rộng 2,2m 74 Hình 3.16: Đường Võ Thị Sáu mặt tổng thể Đề xuất sử dụng gạch block tự chèn có khả thấm nước tốt cho đường Võ Thị Sáu Hình 3.17: Đề xuất loại gạch dùng cho đường Võ Thị Sáu 75 Với đoạn đường dài 890m, vỉa hè bên rộng 2.2m, diện tích vỉa hè cần lát gạch là: S1 = LxW = 490x2.2 = 1078 (m2) Kích thước gạch block tự chèn giới thiệu hình: Hình 3.18: Kích thước gạch block tự chèn Với kích thước viên gạch LxWxH: 22.5x11.5x6 (cm) ð Diện tích viên gạch là: S2 = LxW = 0.225x0.115 = 0.0252 (m2) ð Số lượng viên gạch cần thiết là: N= S1 1078 = = 42778 S 0.0252 (viên) 3.2.2 Bể chứa nước mưa cho hội trường UBND thành phố Cẩm Phả Vị trí hội trường UBND thành phố Cẩm Phả mặt giới thiệu hình: 76 Hình 3.19: Vị trí hội trường UBND thành phố Cẩm Phả tổng mặt • Tính tốn bể chứa nước mưa cho hội trường UBND thành phố Cẩm Phả: Mặt mặt đứng hội trường UBND thành phố Cẩm Phả giới thiệu hình sau: Hình 3.20: Mặt bằng, mặt đứng hội trường UBND thành phố Cẩm Phả 77 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc xác định kích thước bể chứa nước mưa là: 1) Diện tích đặc tính bề mặt thu gom nước mưa, 2) Mục đích sử dụng phạm vi sử dụng nước mưa, 3) Điềukiện khí hậu địa phương Diện tích đặc tính bề mặt hứng nước mưa cho phép xác định lưu lượng dòng chảy bề mặt thu gom thông qua hệ số dòng chảy Có nhiều phương pháp tính tốn dung tích bể thu gom, lưu trữ nước mưa Hai yếu tố quan trọng cần xác định là: (1) Lượng nước mưa thu gom từ diện tích bề mặt sẵn có; Lượng nước mưa thu gom năm [2]: Q = ∑RixAxCr (lít) Trong đó: Ri: lượng mưa trung bình hàng tháng (mm); A : diện tích hứng nước mưa (m2), với mái nhà hội trường S = 1465.2 m2 ; Cr : hệ số dòng chảy bề mặt hứng nước mưa Đối với mái nhà hội trường loại mái dốc, chọn Cr = 0.9 Bảng 3.1 : lượng nước mưa thu gom hàng tháng nhà hội trường UBND thành phố Cẩm Phả: Lượng mưa Hệ số dòng chảy trung bình Diện tích hứng bề mặt hứng nước Lượng nước mưa tháng (mm) nước mưa (m2) mưa thu gom (l) 1465.2 0.9 Tháng 26.4 34813.152 Tháng 53.3 70285.644 Tháng 45.1 59472.468 Tháng 38.9 51296.652 Tháng 171.1 225626.148 Tháng 351.7 463779.756 78 Tháng 623.1 821669.508 Tháng 646 851867.28 Tháng 264.1 348263.388 Tháng 10 384.4 506900.592 Tháng 11 14.5 19120.86 Tháng 12 21.6 28483.488 (2) Nhu cầu sử dụng nước mưa cho mục đích xác định Đối với hội trường UBND thành phố Cẩm Phả, ta xác định nước mưa dùng lại cho việc xả toilet Hội trường UBND gồm có phòng họp, phòng có sức chứa 100 người, hai phòng có sức chứa 50 người, phòng hội trường có sức chứa 350 người Như vậy, tổng số người hội trường phục vụ N = 550 người Lầy tiêu chuẩn dùng nước a = l/ người/ngày ð Lượng nước dùng ngày nhà hội trường là: Q= N × a 550 × = = 1.65( m ) 1000 1000 Giả sử, tháng, hội trường hoạt động 20 ngày ð Lượng nước dùng tháng nhà hội trường là: Q = 1.65 × 20 = 33(m3 ) Một phương pháp xác định dung tích bể chứa nước mưa sử dụng xác định biểu đồ tích lũy nước theo thời gian, với biến thiên dòng tích lũy đầu vào (lượng mưa) tích lũy đầu (nhu cầu sử dụng nước) Lượng nước mưa tích lũy thời điểm cuối khoảng thời gian t (Vt) xác định theo lượng nước mưa tích lũy thời điểm đầu khoảng thời gian t (Vt-1); lưu lượng nước vào bể khoảng thời gian t (Qt) 79 nhu cầu dùng nước khoảng thời gian t (Dt); biểu công thức sau: Vt = Vt-1 + Qt – Dt ð Chọn bể chứa có dung tích hữu dụng 35m3 Kích thước WxLxH: 5x5x2 (m) 3.2.3 Khu đất trũng chứa nước tạm thời cho khu cơng viên xanh (trên đường Võ Thị Sáu) Hình 3.21: Vị trí khu đất trũng chứa nước 80 Hình 3.22: Mặt cắt A-A Hình 3.23: Hình nón cụt Coi khu đất trũng chứa nước mưa hình nón cụt, thể tích chứa nước mưa tính theo thể tích hình nón cụt sau: 1 V = π ( r12 + r22 × r1r2 ) × h = π ( 34.852 + 13.7 + 34.85 × 13.7 ) × 3.5 = 6889.31( m ) 3 Như có mưa, khu đất chứa 6889m3 nước 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Phát triển bền vững trở thành chiến lược phát triển toàn giới, đặc biệt bối cảnh tốc độ thị hóa diễn nhanh chóng biến đổi khí hậu tồn cầu ngày nghiêm trọng Từ nghiên cứu đề tài khẳng định rằng: - Việt Nam chịu tác động biến đổi khí hậu nặng nề tương lai không xa phải đối mặt với hậu nó, hậu việc ngập lụt, nước biển dâng - Thoát nước bền vững rõ ràng giải pháp lâu dài để góp phần giải vấn đề cấp nước cho thị, tiến tới quản lý nước đô thị hiệu bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu - Các giải pháp nước bền vững hồn tồn áp dụng cho thị Cẩm Phả nói riêng thị Việt Nam nói chung - Tùy thuộc vào địa hình, tính chất cơng trình, dùng giải pháp nước bền vững khác cho phù hợp Kiến nghị - Để áp dụng hiệu quả, hợp lý phương pháp tiếp cận bền vững này, cần có nghiên cứu, phối hợp sở, ban, ngành - Tổ chức lớp đào tạo chuyên môn liên quan đến quy hoạch nước, biến đổi khí hậu, nước bền vững - Tận dụng tối đa hội ứng dụng hệ thống nước mưa thị phát triển bền vững trình quy hoạch xây dựng đô thị 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Việt Anh (2011), "Các giải pháp thoát nước thị bền vững để ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu", Tạp chí Xây dựng Nguyễn Việt Anh, Đào Anh, Bùi Thị Thủy (2016), Hướng dẫn thu gom sử dụng nước mưa, Cục hạ tầng kỹ thuật phối hợp với tổ chức Hợp tác phát triển Đức Bộ Khoa học Công nghệ (2008), TCVN 7957:2008 nước mạng lưới cơng trình bên ngồi, tiêu chuẩn thiết kế Bộ Xây dựng (2016), QCVN 07-2:2016/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia cơng trình nước QCVN 07-2:2016/BXD Bộ Xây dựng (2008), QCXDVN 01:2008/BXD - Quy chuẩn quy hoạch xây dựng Việt Nam - Quy hoạch xây dựng Bộ Tài nguyên môi trường (2016), Kịch BĐKH, nước biển dâng cho Việt Nam, NXB Tài nguyên – mơi trường đồ, Hà Nội Đồn Cảnh (2007), Ứng dụng kỹ thuật sinh thái xây dựng hệ thống tiêu nước thị bền vững (sustainable urban drainage system) Chính phủ (2015), Nghị định số 44/2015/NĐ-CP, Quy định chi tiết số nội dung quy hoạch xây dựng Chính phủ (2014), Nghị định số 80/2014/NĐ-CP, Thoát nước xử lý nước thải 10 GIZ (2016), Chương trình Thốt nước Chống ngập úng Đô thị quy mô vừa vùng duyên hải Việt Nam nhằm ứng phó Biến đổi khí hậu – Bài học kinh nghiệm q trình lồng ghép thích ứng với BĐKH quy hoạch nước thị, Bộ xây dựng phối hợp với tổ chức Hợp tác phát triển Đức 11 Hồng Văn Huệ (2002), Thốt nước (tập 1) – Mạng lưới thoát nước, Nhà xuất khoa học kỹ thuật 12 Phạm Trọng Mạnh (2009), Chuẩn bị kỹ thuật khu đất xây dựng, Nhà xuất xây dựng 13 Quốc hội (2014), Luật Bảo vệ môi trường số 552014/QH13 14 Quốc hội (2009), Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 15 Quốc hội (2012), Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 16 Quốc hội (2014), Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014; 17 Thủ tướng phủ, Quyết định số 445/QĐ-TTg ngày 07/04/2009 việc phê duyệt điều chỉnh Định hướng quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến 2050 18 UBND tỉnh Quảng Ninh, Văn số 1093/UBND-QH2 ngày 20/3/2008 UBND Tỉnh “V/v định thầu lập đơn vị khảo sát lập điều chỉnh quy hoạch xây dựng thị xã Cẩm Phả giai đoạn 2009 - 2025”; 19 UBND tỉnh Quảng Ninh, Công văn số 5858/UBND-QH2 ngày 19/12/2008 UBND tỉnh Quảng Ninh “ V/v triển khai lập điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng thị xã Cẩm Phả, quy hoạch chung xây dựng Đô thị huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh”; 20 UBND tỉnh Quảng Ninh, Quyết định số 2705/QĐ-UBND ngày 27/8/2008 việc phê duyệt Nhiệm vụ Điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thị xã Cẩm Phả giai đoạn 2009 đến 2025 21 UBND tỉnh Quảng Ninh, Quy hoạch chung xây dựng thành phố Cẩm Phả đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 2050 22 http://sawaen.com/en/rainwater-reuse-system/ Tiếng Anh 23 New Jersey Stormwater Best Management Practices Manual (2004), Low Impact Development Techniques 24 New Jersey Institute of Technology, Three Low Impact Development Techniques 25 Department for environment Food and Rural Affair(2015), The SuDS Manual, London, UK 26 https://www.rmjm.com/low-impact-development-technologies/ ... khoa học thoát nước bền vững cho thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh Chương III: Đề xuất giải pháp thoát nước bền vững cho thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh • Các thuật ngữ sử dụng luận văn Biến... trạng thoát nước thành phố Cẩm Phả 22 1.2.2 Đánh giá trạng thoát nước thành phố Cẩm Phả 26 1.3 Khái quát quy hoạch thành phố Cẩm Phả 27 1.3.1 Quy hoạch chung thành phố Cẩm Phả ... Nam 55 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THOÁT NƯỚC BỀN VỮNG CHO THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH 57 3.1 Giải pháp thoát nước chung cho thành phố Cẩm Phả 57 3.1.1 Giải pháp cao độ

Ngày đăng: 20/07/2019, 16:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan