QUYỀN THÀNH LẬP VÀ GIA NHẬP CÔNG ĐOÀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

117 113 1
QUYỀN THÀNH LẬP VÀ GIA NHẬP CÔNG ĐOÀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUYỀN THÀNH LẬP VÀ GIA NHẬP CÔNG ĐOÀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Quyền thành lập và gia nhập công đoàn là một trong các quyền cơ bản nằm trong quyền con người nói chung và quyền con người trong lĩnh vực lao động nói riêng. Quyền con người, hay nhân quyền được xem là “một trong mười sáng kiến làm thay đổi thế giới”, cùng với nông nghiệp, phân tâm học, thuyết tương đối, vắc xin, thuyết tiến hóa, World Wide Web, xà phòng, số không và lực hấp dẫn Đó là kết quả khảo sát của CNN, một trong những cơ quan truyền thông nổi tiếng nhất thế giới, được công bố vào năm 2005. Quyền con người xuất hiện, tồn tại, vận động và phát triển gắn với quá trình tiến hóa của lịch sử xã hội loài người. Quyền con người là một hiện tượng lịch sử xã hội, có quá trình phát triển lâu dài. Mở đầu “Khế ước xã hội”, J.J.Rousseau tuyên bố: Con người sinh ra đã là tự do. Trong lao động quyền thành lập và gia nhập công đoàn có ý nghĩa vô cùng quan trọng. So với người người sửa dụng lao động, người lao động thường ở vị thế yếu hơn và phụ thuộc vào người sử dụng lao động ở nhiều phương diện. Chính vì vậy, quyền thành lập và gia nhập công đoàn sẽ giúp người lao động liên kết cùng nhau, tạo ra sức mạnh tập thể để tự bảo vệ khi cần thiết. Không những thế, sức mạnh tập thể này (thông qua thương lượng tập thể) còn giúp cho người lao độngcó được những thỏa thuận có lợi hơn cho người lao động so với quy định của pháp luật và so với những thỏa thuận đơn lẻ của mỗi cá nhân. Chính vì vậy, quyền thành lập và gia nhập công đoàn của NLĐ đã được ghi nhận trong các công ước của tổ chức lao động quốc tế (ILO) và pháp luật của các quốc gia. Từ đó, đặt ra yêu cầu là bảo đảm hiệu quả quyền thành lập và gia nhập công đoàn của người lao động ở Việt Nam. Do đó, trước hết cần có một hệ thống pháp luật đồng bộ, hợp lý và có chế tài đủ mạnh. Đồng thời, cần có sự kiểm tra, giám sát việc thực hiện pháp luật trên thực tế để kịp thời có những sửa đổi cần thiết; song song với đó là việc kiện toàn về tổ chức cũng như nâng cao chất lượng hoạt động, nâng cao chất lượng cán bộ của tổ chức đại diện chính thức cho tập thể lao động công đoàn để tổ chức này thự sự là tổ chức đại diện cho quyền lợi người lao động và được người lao động tin tưởng, giao phó trách nhiệm. Tăng cường giáo dục, phổ biển kiến thức pháp luật, cung cấp thông tin cho cả người lao động và người sử dụng lao động để Bộ luật lao động, Luật công đoàn thực sự “sống” trong đời sống lao động giúp hài hòa mối quan hệ lao động.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ THỊ HƯỜNG QUYỀN THÀNH LẬP VÀ GIA NHẬP CƠNG ĐỒN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Lý luận lịch sử NN&PL Mã số : 60.38.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Đặng Minh Tuấn HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 09 năm 2015 Tác giả luận văn Vũ Thị Hường LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình học tập, nghiên cứu nhà trường, kết hợp với kinh nghiệm q trình thực tiễn cơng tác, với cố gắng nỗ lực thân Lời xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới TS Đặng Minh Tuấn người trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình hướng dẫn cho tơi chuyên môn phương pháp nghiên cứu bảo cho nhiều kinh nghiệm thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cám ơn thầy, cô giáo Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội bạn bè giúp đỡ trình học tập trình hồn thành luận văn Sau cùng, tơi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình ln tạo điều kiện tốt cho suốt trình học thực luận văn Mặc dù với nỗ lực cố gắng thân, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý chân thành Thầy Cơ, đồng nghiệp bạn bè để luận văn hoàn thiện Hà Nội, ngày 10 tháng 09 năm 2015 Tác giả luận văn Vũ Thị Hường MỤC LỤC Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi xin chân thành cảm ơn! 4.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 6.Những đóng góp luận văn 7.Ý nghĩa Luận văn 8.Kết cấu luận văn CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN THÀNH LẬP VÀ GIA NHẬP CƠNG ĐỒN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG 1.1.1.3.Cơng Đồn Việt Nam .10 CHƯƠNG 2: 43 THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN THÀNH LẬP VÀ GIA NHẬP 43 CƠNG ĐỒN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 43 CHƯƠNG 3: 80 QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀNTHÀNH LẬP VÀ GIA NHẬP CÔNG ĐOÀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG 80 Sách trắng thành tựu quyền người Việt Nam khẳng định: “… việc bảo đảm thúc đẩy quyền người trước hết trách nhiệm quyền lợi quốc gia Các quốc gia có trách nhiệm xây dựng hệ thống pháp luật nước phù hợp với nguyên tắc pháp luật quốc tế, đặc biệt Hiến chương Liên hợp quốc có tính đến hồn cảnh nước để bảo đảm cho tất người dân thụ hưởng quyền người cách tốt nhất” [3] 82 Tại phiên khai mạc khoá 26 Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc (LHQ), Việt Nam khẳng định tiếp tục nỗ lực bảo vệ thúc đẩy quyền người, quyền tự hội họp lập hội Cụ thể, ngày 10 tháng năm 2014, Trụ sở Liên Hợp Quốc (LHQ) Geneva, Thụy Sĩ, Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp quốc khoá 26 khai mạc với tham dự đại diện 47 nước thành viên Hội đồng Nhân quyền nước thành viên LHQ, Cao uỷ Nhân quyền LHQ, đại diện quan hệ thống LHQ tổ chức phi phủ quốc tế quyền người .82 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa Trung tâm Nghiên cứu Đào tạo Quan hệ Công nghiệp ACIRRT Úc Đại Lợi BLHS Bộ luật hình BLLĐ Bộ luật lao động CĐ Cơng đồn CĐCS Cơng đồn sở CFA Ủy ban tự lập hội CNLĐ Công nhân lao động Doanh nghiệp DN DNNN Doanh nghiệp nhà nước 10 ICCPR Công ước quốc tế quyền dân sự, trị, 1966 Cơng ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn 11 ICESCR hóa, 1966 12 ILO Tổ chức lao động quốc tế 13 LĐLĐ Liên đoàn lao động 14 LHQ Liên hợp quốc Công ước quốc tế bảo vệ quyền tất người lao 15 MWC động di trú thành viên gia đình họ, 1990 16 NLĐ Người lao động 17 NSDLĐ Người sử dụng lao động 18 OHCHR Văn phòng cao ủy nhân quyền Liên hợp quốc 19 TLĐ Tổng liên đoàn 20 UDHR Tuyên ngôn giới Quyền người, 1948 21 UNDP Chương trình phát triển Liên hợp quốc 22 UNESCO Tổ chức, Giáo dục, khoa học Văn hóa liên hợp quốc 23 UNHCR Văn phòng cao ủy Liên hợp quốc người tỵ nạn 24 UPR Quy chế đánh giá nhân quyền định thể 24 XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong luật lao động quốc tế, tôn trọng quyền tự cơng đồn xem nguyên tắc lao động Quyền bao gồm quyền người lao động tự thành lập, tham gia không tham gia vào công đồn khác Do đó, theo cơng ước quốc tế Liên hợp quốc Tổ chức lao động quốc tế, tất người lao động có quyền tự thành lập, tham gia vào cơng đồn, việc thành lập, tham gia khơng trái với trật tự công cộng xâm phạm an ninh, lợi ích quốc gia sở Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 quy định “Mọi người có quyền tự lập hội với người khác, kể quyền lập gia nhập cơng đồn để bảo vệ lợi ích mình” (Điều 22, khoản 1) Quy định cho phép tất người lao động thực quyền tự cơng đồn cách khơng hạn chế, ngoại trừ trường hợp pháp luật quốc gia thành viên quy định hạn chế đối tượng định, nhằm mục đính đảm bảo cho xã hội dân chủ, lợi ích, an ninh quốc gia trật tự cơng cộng mục đích bảo vệ quyền tự người khác Ngồi Liên hợp quốc, quyền tự cơng đồn người lao động tâm điểm bảo vệ Tổ chức lao động quốc tế Quyền yếu tố thể dân chủ phát triển quốc gia Nói cách khác, dân chủ phát triển bền vững kinh tế quốc gia bị hạn chế nhiều phận người lao động bị tước quyền tự thành lập tổ chức để bảo vệ quyền lợi ích Do đó, tơn trọng quyền tự thành lập gia nhập cơng đồn việc làm quan trọng giúp bảo đảm quyền người lao động nói riêng, quyền người nói chung Ở Việt Nam từ bước vào thời kì đổi mới, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nước tăng nhanh số lượng quy mô đầu tư, đặc biệt doanh nghiệp quốc doanh phát triển mạnh thu hút số lượng lớn lao động vào làm việc Trước thực trạng đó, nhiều văn pháp luật liên quan đến quyền người lao động Nhà nước ban hành bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với đặc điểm thời kì Việc bảo đảm quyền người nói chung quyền người lao động nói riêng ln xác định chủ trương, sách lớn Đảng Nhà nước ta, ghi nhận Hiến pháp nhiều văn pháp luật quan trọng Theo đó, quyền người lao động lĩnh vực khác nhau, như: trị, cơng đồn, việc làm, giáo dục, y tế văn hóa…đã bước hồn thiện Trong đó, người lao động quyền tự cơng đoàn quyền quan trọng Tuy nhiên, nước ta bảo đảm người lao động nói chung, quyền thành lập gia nhập cơng đồn nói riêng nhiều vấn đề vướng mắc phải nghiên cứu, cụ thể: là, theo công ước quốc tế người lao động có quyền tự thành lập cơng đồn để bảo quyền lợi mình, người lao động thành lập nhiều tổ chức cơng đồn khác nhau, Việt Nam có tổ chức cơng đồn Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, vậy, quyền người lao động có hạn chế định; hai là, tổ chức cơng đồn có người lao động Việt Nam có quyền gia nhập cơng đồn, người lao động người nước ngồi khơng gia nhập cơng đồn Việt Nam; ba là, việc cung cấp thông tin tổ chức cơng đồn cho người lao động hạn chế việc gia nhập cơng đồn người lao động thường rơi vào bị động Ngồi ra, có vấn đề quy trình thủ tục thành lập gia nhập cơng đồn, trách nhiệm quan tổ chức thành lập gia nhập cơng đồn… Trên thực tế, nhiều chủ doanh nghiệp tìm cách né tránh, trì hỗn, khơng tạo điều kiện để người lao động thực quyền thành lập, gia nhập cơng đồn Sự cản trở, gây khó khăn chủ doanh nghiệp thực nhiều hình thức, biện pháp tinh vi, nên khó cho việc kiến nghị xử lý theo quy định pháp luật Theo thống kê năm 2012 khoảng 80% doanh nghiệp dân doanh, 60% doanh nghiệp FDI chưa có tổ chức cơng đồn [4] Trên thực tế, theo thống kê Tổng LĐLĐ Việt Nam, từ năm 2009 - 2014, có 3.104 ngừng việc tập thể xảy 40 tỉnh, thành nước, tập trung chủ yếu vùng kinh tế trọng điểm Ngừng việc tập thể xảy nhiều doanh nghiệp có vốn nước ngồi với 2.337 (chiếm 74,9%) [35] Như vậy, bình quân năm xảy từ 300 - 450 ngừng việc hầu hết mang tính tự phát; khơng Cơng Đồn tổ chức, lãnh đạo… Cùng với đó, Luật cơng đồn 2012 Việt Nam thơng qua thay cho Luật Cơng đồn năm 1990, theo việc bảo vệ quyền người lao động xem xét chủ yếu việc bảo đảm mối quan hệ người lao động với người sử dụng lao động; bảo đảm quyền người lao động thơng qua hoạt động tổ chức cơng đồn…Sự thay đổi có ý nghĩa quan trọng song đặt vấn đề cần nghiên cứu thực thi bảo đảm quyền thực tế cho phù hợp với cơng ước quốc tế có liên quan mà Việt Nam thành viên Trong điều kiện đó, tác giả lựa chọn nghiên cứu vấn đề: “Qùn thành lập gia nhập cơng đồn người lao động Việt Nam nay” để điểm hạn chế, bất cập; từ đề xuất giải pháp hoàn thiện sở pháp lý bảo đảm quyền thành lập tham gia cơng đồn người lao động Việt Nam Tình hình nghiên cứu luận văn Hiện có nhiều nghiên cứu khoa học liên quan tới người lao động, cơng đồn như, đề tài, “Bảo đảm quyền người lao động doanh nghiệp Việt Nam”, PGS.TS Lê Thị Hoài Thu, 2013; “Cơ chế bảo đảm quyền người lao động loại hình doanh nghiệp Việt Nam nay”, PGS.TS Lê Thị Châu, Đề tài khoa học cấp Bộ (Viện nghiên cứu lập pháp); “Bảo vệ người lao động di trú: tập hợp văn kiện quan trọng quốc tế, khu vực Asean Việt Nam liên quan đến vị việc bảo vệ người lao động di trú, Lao động, 2009; Bảo vệ người lao động theo pháp luật lao động Việt Nam kinh tế thị trường, Luận văn Ths Luật: 6.01.05, Nguyễn Thị Yến; Nghd TS Nguyễn Hữu Chí, Khoa Luật, 2005; Bảo vệ Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng - Thực trạng giải pháp: Luận văn ThS Luật: 60 38 01 07 Nguyễn Đặng Phước Tâm; Nghd: TS Nguyễn Xuân Thu, 2009 Các đề tài tập trung nghiên cứu khái quát biện pháp bảo vệ quyền lợi người lao động, chế bảo vệ quyền người lao động…Tuy nhiên, để quyền lợi người lao động thực bảo đảm, để cơng đồn thực tổ chức đại diện cho ý chí, tâm tư nguyện vọng người lao động việc sâu nghiên cứu quyền thành lập gia nhập cơng đồn góc độ quyền người vấn đề cần nghiên cứu Vì vậy, kế thừa, phát huy kết nghiên cứu tác giả xuất phát từ lý nêu trên, học viên chọn đề tài: “Quyền thành lập gia nhập cơng đồn người lao động Việt Nam nay” để nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận, quy định pháp luật quyền thành lập gia nhập cơng đồn người lao động Trên sở phân tích, đánh giá mức độ tương thích pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc tế bảo đảm quyền người lao động, hạn chế để từ đề xuất quan điểm giải pháp nhằm nâng cao hiệu bảo đảm quyền thành lập gia nhập cơng đồn người lao động Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn - Nghiên cứu quy định pháp luật bảo đảm quyền thành lập gia nhập cơng đồn; - Phân tích, đánh giá quy định pháp luật Việt Nam thành lập gia nhập cơng đồn; - Đánh giá thực trạng bảo đảm quyền thành lập gia nhập cơng đồn người lao động Việt Nam; - Đề xuất giải pháp thiết thực nhằm hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền thành lập gia nhập cơng đồn Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận, nghiên cứu quy định pháp luật quyền thành lập gia nhập cơng đồn người lao động Đồng thời đánh giá thực tiễn thi hành phân tích luận khoa học quyền thành lập gia nhập cơng đồn người lao động Trên sở góp phần hồn thiện pháp luật quyền thành lập gia nhập cơng đồn người lao động Việt Nam - Phạm vị nghiên cứu: Luận văn tập trung phân tích quy định pháp luật bảo đảm quyền thành lập gia nhập cơng đồn theo cơng ước quốc tế, pháp luật Việt Nam quyền thành lập gia nhập cơng đồn Từ đó, đánh giá thực trạng pháp luật quyền thành lập gia nhập cơng đồn người lao động Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Luận văn Phương pháp luận: trình nghiên cứu, luận văn dựa vào phương pháp luận phép vật biện chứng, vật lịch sử Chủ nghĩa Mác - Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh Đồng thời vận dụng quan điểm, tư tưởng đạo Đảng cộng sản Việt Nam làm định hướng nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn, gồm: Phương pháp so sánh pháp luật; Phương pháp phân tích quy phạm phương pháp đánh giá thực trạng pháp luật; Phương pháp tổng hợp Ngồi ra, luận văn sử dụng phương pháp phân tích lịch sử Các phương pháp kết hợp với để giải vấn đề luận văn hiệu có cơng cụ pháp luật điều chỉnh tốt cách thực loại quyền hiệu Hoàn thiện quy định quyền trách nhiệm tổ chức cơng đồn cơng đồn cấp trực tiếp sơ Hoàn thiện quy định quyền trách nhiệm tổ chức cơng đồn cơng đồn cấp sở phải xuất phát từ cấu tổ chức, địa vị pháp lý tổ chức cơng đồn cấp sở mối quan hệ tổ chức cơng đồn cấp trực tiếp sở doanh nghiệp quan hữu quan Trong thời gian tới, pháp luật cần xem xét, cân nhắc để bãi bỏ chức đại diện tổ chức cơng đồn cấp trực tiếp sở nơi chưa thành lập tổ chức cơng đồn sở Để đảm bảo tính khả thi thực tế, pháp luật cần quy định cụ thể trách nhiệm tổ chức cơng đồn cấp sở việc phối hợp với tổ chức đại diện thực chức đại diện Tuy nhiên, pháp luật cần cụ thể hóa quyền tổ chức cơng đồn cấp lĩnh vực chính, ảnh hưởng cách trực tiếp đến đời sống người lao động loại quyền đại diện đối thoại xã hội, thương lương tập thể, giải tranh chấp lao độg đình cơng Ngồi ra, pháp luật cần tước bỏ quyền đại diện tổ chức cơng đồn sở ủy quyền để trao cho tổ chức công đoàn cấp trực tiếp động lực khuyến khích tổ chức cơng đồn sở hoạt động hiệu quả, mở rộng phạm vi đại diện trường hợp cụ thể Đồng thời, pháp luật quy định cụ thể mối quan hệ tổ chức cơng đồn cấp với quan, tổ chức hữu quan, doanh nghiệp trình thực chức Vai trò thúc đẩy việc thành lập cơng đồn sở phụ thuộc chủ yếu vào tổ chức công đoàn cấp hành lang pháp lý ghi nhận quyền Xét cách tổng quan, nỗ lực khó đạt hiệu thiếu vắng chế tài để đảm bảo trình thực thi Nhiệm vụ lại phụ thuộc vào lực thực từ phía tổ chức cơng đồn cấp sở Để đảm bảo cho tổ chức cơng đồn cấp sở hoạt động hiệu quả, thời gian tới, ngồi việc hồn thiện pháp luật tạo mơi trường pháp lý an tồn, tổ chức cơng đồn cấp trực tiếp sở cần có phối hợp, hỗ trợ từ phía người sử dụng lao động, quan quản lý nhà nước lao động phát huy tiềm nội lực từ tổ chức đại diện 97 3.2.4 Giải pháp bảo đảm từ phía người lao động Nâng cao nhận thức người lao động tổ chức cơng đồn Một nhiệm vụ thiếu giáo dục cho người lao động biết vai trò quan trọng tổ chức cơng đoàn phổ biến kiến thức pháp luật cho người lao động Đối với người lao động, trước hết công đoàn cần vận động người lao động tham gia vào tổ chức sau tiến hành phổ biến kiến thức pháp lý cần thiết cho họ Người lao động cần phải biết họ có quyền lợi nghĩa vụ tham gia tổ chức cơng đồn; mục tiêu, nhiệm vụ, hoạt động cơng đồn Tăng cường cơng tác tun truyền vai trò, vị trí, ý nghĩa, tầm quan trọng việc phát triển đồn viên, thành lập cơng đồn sở doanh nghiệp nhà nước Tuyên truyền Bộ Luật Lao động, Luật Cơng đồn, Luật Bảo hiểm xã hội, Điều lệ Cơng đồn Việt Nam chế độ, sách khác có liên quan đến quyền lợi cơng nhân lao động số Công ước, khuyến nghị Tổ chức Lao động quốc tế mà Việt Nam phê chuẩn, cam kết thực hiện, đặc biệt ý đến vai trò, vị trí, chức quyền thành lập Cơng đồn, gia nhập tham gia hoạt động Cơng đồn Về lợi ích người lao động vào Cơng đồn, doanh nghiệp có tổ chức Cơng đồn Tun truyền phổ biến nhân rộng điển hình, kinh nghiệm tốt nơi thực có kết cơng tác phát triển đồn viên, thành lập cơng đồn, kết hoạt động cơng đồn sở Chú trọng đổi hình thức nâng cao chất lượng cơng tác tun truyền Các cấp Cơng đồn linh hoạt sử dụng nhiều hình thức, biện pháp nâng cao hiệu tuyên truyền Xây dựng kế hoạch tuyên truyền rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng tổ chức Cơng đồn Chương trình phát triển đồn viên Biên soạn tờ gấp, hiệu, tài liệu tuyên truyền tổ chức Cơng đồn, quyền lợi người lao động gia nhập tổ chức Cơng đồn trách nhiệm tổ chức Cơng đồn người lao động; lợi ích chủ doanh nghiệp người sử dụng lao động có cơng đồn sở doanh nghiệp Các tài liệu phải biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ làm để cấp cơng đồn thực cơng tác tuyên truyền đơn vị Dựng Pano, áp phích, hiệu tun truyền khu cơng nghiệp, khu kinh tế, nơi tập trung đông công nhân lao động Tổ chức bồi dưỡng, huấn luyện cho báo cáo viên, mạng lưới tuyên truyền viên Công đoàn thực nhiệm vụ tuyên truyền phát triển đoàn viên Liên kết hoạt động với Văn 98 phòng tư vấn việc làm, trung tâm giới thiệu việc làm để trình tư vấn, giới thiệu việc làm cho người lao động thực việc tuyên truyền Cơng đồn vận động người lao động gia nhập Cơng đồn Đồng thời, pháp luật cần quy định cụ thể quyền người lao động việc tự lựa chọn người đại diện để bảo vệ quan hệ lao động Theo đó, nơi khơng có tổ chức cơng đồn sở tập thể người lao động có quyền cử ban đại diện để bảo vệ quyền lợi cho tập thể lao động Ban đại diện gồm số người lao động tập thể lao động cử phải đáp ứng tiêu chuẩn pháp luật quy định Trong đó, pháp luật phải quy định số lượng ban đại diện; điều kiện trở thành thành viên ban đại diện, nhiệm kỳ, nguyên tắc hoạt động ban đại diện; quyền trách nhiệm ban đại diện; trách nhiệm quan có thẩm quyền kiểm tra, quản lý hoạt động ban đại diện đồng thời giám sát cơng đồn cấp trực tiếp sở Điều đảm bảo tính tự dân chủ tập thể lao động có quản lý Nhà nước điều chỉnh pháp luật Ngồi ra, cần tăng cường việc tiếp cận thơng tin cho người lao động, sớm ban hành Luật tiếp cận thơng tin để người lao động có sở thực hồn thiện quyền Khi người lao động nắm bắt đầy đủ, xác thông tin liên quan tới thành lập gia nhập cơng đồn người lao động chủ động bảo vệ quyền lợi 3.2.5 Giải pháp xử lý vi phạm thành lập gia nhập cơng đồn Có chế tài xử lý nghiêm minh hiệu hành vi vi phạm pháp luật cơng đồn Cần có quy định cụ thể rõ ràng hành vi liên quan đến thành lập gia nhập cơng đồn Theo Điều 30, Luật Cơng đồn quy định giải tranh chấp quyền cơng đồn: “Khi phát sinh tranh chấp quyền cơng đồn đồn viên cơng đồn, người lao động, tổ chức cơng đồn với quan, tổ chức, doanh nghiệp thẩm quyền, trình tự, thủ tục giải tranh chấp thực theo quy định sau đây: Tranh chấp thuộc phạm vi quyền, trách nhiệm Cơng đồn quan hệ lao động thẩm quyền, trình tự, thủ tục giải theo pháp luật giải tranh chấp lao động;Tranh chấp thuộc phạm vi quyền, trách nhiệm Cơng đồn quan hệ khác thẩm quyền, trình tự, thủ tục giải theo pháp luật tương ứng có liên quan; Tranh chấp liên quan đến việc không thực 99 từ chối thực trách nhiệm đơn vị sử dụng lao động Cơng đồn cơng đồn sở cơng đồn cấp trực tiếp sở kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền giải khởi kiện Toà án theo quy định pháp luật” Như vậy, Pháp luật cần có hướng dẫn cụ thể thẩm quyền, trình tự, thủ tục giải theo pháp luật tương ứng có liên quan hoạt động giải tranh chấp thuộc phạm vi quyền, trách nhiệm tổ chức cơng đồn mối quan hệ khác theo Điều 30, Luật Công đoàn Pháp luật phải tạo sở pháp lý vững để bảo đảm thực vai trò cán cơng đồn, người lao động tham gia thành lập cơng đồn, người lao động gia nhập cơng đồn đối tượng bảo vệ trước hành vi bất bình đẳng, phân biệt đối xử, tác động can thiệp vào hoạt động tổ chức cơng đồn thực tế Cần sửa đổi hồn thiện điều 129 Bộ luật Hình để đưa vào thực tế Điều luật thiết kế thành hai khoản, khoản cấu thành bản, khoản hình phạt bổ sung Điều luật khơng có khung (khoản) tăng nặng Đây bất hợp lý lẽ sau đây: Một là: Việc cản trở quyền hội họp, quyền thành lập hội, quyền tự do, dân chủ tín ngưỡng, tơn giáo cá nhân công dân thực hiện, thông thường cản trở đến từ người có trách nhiệm, có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội Chính vậy, hình phạt bổ sung điều luật nói riêng hầu hết điều luật Chương XIII “Các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân” quy định hình phạt bổ sung cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm năm Như người có chức vụ, quyền hạn mà lợi dụng chức vụ, quyền hạn để cản trở cơng dân thực quyền mà Hiến pháp, pháp luật hình bảo vệ, rõ ràng tính nguy hiểm hành vi phạm tội cao so với người khơng có chức vụ, quyền hạn phạm tội Hai là: Trong số trường hợp, hành vi cản trở công dân thực quyền hợp pháp dẫn tới hậu nghiêm trọng biểu tình tự phát, khiếu kiện kéo dài, trí xảy hậu nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng tự nhiên để phản đối dẫn đến thương tích nặng bị chết Khi gặp trường hợp này, điều luật khơng có khung tăng nặng nên Tòa án 100 áp dụng số tình tiết quy định khoản Điều 48 BLHS "Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự" Chẳng hạn điểm c “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội”, điểm k “Phạm tội gây hậu nghiêm trọng, nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng” Ba là: Hành vi phạm tội đối tượng có nhân thân xấu (tái phạm, tái phạm nguy hiểm) thực Chẳng hạn đối tượng tụ tập lại theo kiểu “xã hội đen” để đe dọa, khống chế, lôi kéo, cưỡng ép không cho người khác để đến nhà thờ chùa Những hành vi rõ ràng có tính nguy hiểm cao họ phải chịu trách nhiệm hình nghiêm khắc Từ lập luận nêu trên, quy định Điều 129 nên thiết kế lại sau: “Điều 129: Tội xâm phạm quyền hội họp, quyền lập hội, quyền tự tín ngưỡng, quyền tự tơn giáo cơng dân Người có hành vi cản trở công dân thực quyền hội họp, quyền lập hội phù hợp với lợi ích Nhà nước nhân dân, quyền tự tín ngưỡng, quyền tự tôn giáo mà bị xử lý kỷ luật xử phạt hành hành vi mà vi phạm, bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến năm bị phạt tù từ ba tháng đến năm Phạm tội thuộc trường hợp sau bị phạt tù từ năm đến hai năm: a, Có tổ chức; b, Lợi dụng chức vụ, quyền hạn; c, Gây hậu nghiêm trọng; d, Tái phạm nguy hiểm Người phạm tội bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm năm 101 Kết luận chương Nhìn chung Bộ luật Lao động sửa đổi có hiệu lực từ 01/05/2013 Luật Cơng đồn sửa đổi có hiệu lực từ 01/01/2013 kịp thời điều chỉnh vấn đề quyền tự cơng đồn để phù hợp với thực tế thị trường lao động quan hệ lao động Luật Cơng đồn sửa đổi khắc phục hạn chế, bất cập luật cũ, góp phần phát triển quan hệ lao động lành mạnh, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Một thay đổi BLLĐ 2012 luật Cơng đồn 2012 Chính phủ phải đóng vai trò chủ động việc hỗ trợ q trình thương lượng tập thể NSDLĐ cơng đồn với tư cách tổ chức đại diện thật cho người lao động Như vậy, phía quyền tự cơng đồn, pháp luật có thay đổi đáng kể theo hướng tích cực, quy định mở rộng phạm vi quyền cơng đồn sở, góp phần bảo vệ tốt quyền lợi người lao động nói chung quyền thành lập gia nhập cơng đồn nói riêng Nhà nước Việt Nam tôn trọng bảo đảm quyền cơng đồn người lao động làm cơng ăn lương, chủ động hợp tác chặt chẽ với Tổ chức cơng đồn lĩnh vực lao động quản lý lao động, tạo hành lang pháp lý lập tổ chức để thực yêu cầu tham khảo ý kiến tổ chức cơng đồn, lắng nghe ý kiến cơng đồn người lao động trước định vấn đề liên quan đến quyền, nghĩa vụ lợi ích người lao động, sẵn sàng giao cho Tổ chức cơng đồn tiến hành số hoạt động quản lý lao động công tác bảo hộ lao động, tổ chức giới thiệu việc làm, giữ trọng trách số vị trí số lĩnh vực lao động quản lý lao động Tuy nhiên số nội dung hoạt động cơng đồn như: điều kiện thành lập gia nhập cơng đồn; quy trình thành lập gia nhập cơng đoàn; trách nhiệm cá nhân tổ chức thành lập gia nhập cơng đồn; xử lí vi phạm hành thành lập gia nhập cơng đồn…vẫn chưa hiệu quả, nhiều yếu bộc lộ (rõ sở) Vì vậy, để nâng cao chất lượng hoạt động cơng đồn cần nghiên cứu mơ hình cơng đồn giới để xem xét, đối chiếu với Việt Nam, từ học hỏi kinh nghiệm quốc gia Nhanh chóng tạo hành lang pháp lý phù hợp với nhu cầu người lao động, quy luật phát triển xã hội xu hướng phát triển giới Xây dựng thống nhất, có tầm nhìn Luật lập hội, tiếp cận thông tin… 102 KẾT LUẬN Quyền thành lập gia nhập cơng đồn quyền nằm quyền người nói chung quyền người lĩnh vực lao động nói riêng Quyền người, hay nhân quyền xem “một mười sáng kiến làm thay đổi giới”, với nông nghiệp, phân tâm học, thuyết tương đối, vắc xin, thuyết tiến hóa, World Wide Web, xà phòng, số khơng lực hấp dẫn - Đó kết khảo sát CNN, quan truyền thông tiếng giới, công bố vào năm 2005 Quyền người xuất hiện, tồn tại, vận động phát triển gắn với q trình tiến hóa lịch sử xã hội loài người Quyền người tượng lịch sử xã hội, có trình phát triển lâu dài Mở đầu “Khế ước xã hội”, J.J.Rousseau tuyên bố: Con người sinh tự Trong lao động quyền thành lập gia nhập cơng đồn có ý nghĩa vơ quan trọng So với người người sửa dụng lao động, người lao động thường vị yếu phụ thuộc vào người sử dụng lao động nhiều phương diện Chính vậy, quyền thành lập gia nhập cơng đoàn giúp người lao động liên kết nhau, tạo sức mạnh tập thể để tự bảo vệ cần thiết Không thế, sức mạnh tập thể (thơng qua thương lượng tập thể) giúp cho người lao độngcó thỏa thuận có lợi cho người lao động so với quy định pháp luật so với thỏa thuận đơn lẻ cá nhân Chính vậy, quyền thành lập gia nhập cơng đồn NLĐ ghi nhận công ước tổ chức lao động quốc tế (ILO) pháp luật quốc gia Từ đó, đặt yêu cầu bảo đảm hiệu quyền thành lập gia nhập cơng đồn người lao động Việt Nam Do đó, trước hết cần có hệ thống pháp luật đồng bộ, hợp lý có chế tài đủ mạnh Đồng thời, cần có kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật thực tế để kịp thời có sửa đổi cần thiết; song song với việc kiện tồn tổ chức nâng cao chất lượng hoạt động, nâng cao chất lượng cán tổ chức đại diện thức cho tập thể lao động - cơng đồn để tổ chức thự tổ chức đại diện cho quyền lợi người lao động người lao động tin tưởng, giao phó trách nhiệm Tăng cường giáo dục, phổ biển kiến thức pháp luật, cung cấp thông tin cho người lao động người sử dụng lao động để Bộ luật lao động, Luật cơng đồn thực “sống” đời sống lao động giúp hài hòa mối quan hệ lao động 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo viên đặc biệt tự hội họp lập hội Maina Kiai (Báo cáo năm hoạt động 1/5/2011 - 30/4/2012, A/HCR/20/27, đoạn 58 Bộ Lao động thương binh - xã hội (2011), Dự thảo tờ trình Chính phủ dự án luật sửa đổi, bổ sung số điều BLLĐ, Hà Nội Bộ Ngoại giao (2005), Sách Trắng thành tựu quyền người Việt Nam, tr5 Bộ tư pháp (2012), Sổ tay pháp luật dành cho doanh nghiệp, NXB Tư Pháp, Hà Nội, tr.41 Bộ tư pháp, Viện khoa học pháp lý (2012), Từ điển Luật học, NXB Tư pháp, NXB từ điển Bách khoa, Hà Nội, tr 177 G.E Ca-na-ep A.S Pro-tô-pô-pôp (chủ biên), Bùi Năng (dịch), 1984, Các cơng đồn giới, NXB Lao động, Hà Nội, tr51, 63, 144 GS Võ Khánh Vinh (2011), Những vấn đề lý luận thực tiễn nhóm quyền dân sự, trị, Học viện khoa học xã hội Việt Nam, Nhà xuất khoa học xã hội, tr.29 Khoa luật đại học quốc gia Hà Nội (2010), Hỏi đáp quyền người, NXB Công an nhân dân Khoa luật Đại học quốc gia, Quyền người - tập tài liệu chuyên đề Liên hợp quốc, NXB Công an nhân dân 10 Khoa Luật Đại học quốc gia, Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền 1948 - Mục tiêu chung nhân loại, NXB Lao động 11 Khoa Luật đại học Quốc gia, Trung tâm nghiên cứu quyền người quyền công dân (2012), Giới thiệu công ước quốc tế quyền dân trị (ICCPR 1966), Nhà xuất Hồng Đức, Hà Nội 12 Khoa Luật Đại học quốc gia,Trung tâm nghiên cứu quyền người quyền công dân (2012), Giới thiệu công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa (ICECR, 1966), NXB Hồng Đức, Hà Nội 13 Khoa Luật Đại học quốc gia, Trung tâm nghiên cứu quyền người quyền công dân Trung tâm Luật so sánh (2011), Tiếp cận thông tin: pháp luật thực tiễn giới Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, HN 14 Lã Khánh Tùng, Vũ Công Giao, Nghiêm Hoa (2015), Hội tự hiệp hội, NXB Hồng Đức, Hà Nội 15 Quốc hội (1992) Chỉ thị số 12/CT/TW ngày 12/7/1992 Ban Bí thư trung ương Đảng “vấn đề quyền người quan điểm, chủ trương Đảng ta” 104 16 Quốc hội (2012), Luật Công đoàn, Khoản Điều 17 Tài liệu Liên hợp quốc (1998), số E/C Trích Nhận xét cuối CESCR với báo cáo định kì Canada năm 1998 12/1/Add.31 ngày 10/12/1998, đoạn 31 18 Tổ chức lao động quốc tế (2011), Ý kiến chuyên gia quy định liên quan đến quan hệ lao động Bộ luật lao động luật Cơng đồn (sửa đổi), Tài liệu thảo luận Tổ chức lao động Quốc tế (ILO) 19 Tổng cục thống kê, Niên gián thống kê (tóm tắt) 2014 20 Tổng liên đồn Lao động Việt Nam (2011), Báo cáo đánh giá tác động Luật cơng đồn sửa đổi 21 Tổng liên đồn lao động Việt Nam (2011), Báo cáo đánh giá tác động Luật cơng đồn (sửa đổi), số 94 22 Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam (2011), cơng đồn quan hệ lao động bối cảnh kinh tế thị trường Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội 23 Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (2012), Báo cáo Ban đạo chương tình phát triển 1,5 triệu đồn viên 24 Tổng liên đoàn lao động Việt Nam (2014), Báo cáo kết hoạt động cơng đồn năm 2013, nhiệm vụ 2014 25 Tổng liên đoàn lao động Việt Nam (2014), Điều lệ cơng đồn khóa XIKhoản 1, điều 26 Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, Liên hiệp cơng đồn Đức (2010), Xây dựng quan hệ lao động thúc đẩy trách nhiệm xã hội doanh nghiệp vai trò cơng đồn Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội, tr55) 27 Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, Viện Friedrich - ebert Việt Nam (2008), Cẩm nang nghiệp vụ tư vấn pháp luật cơng đồn, NXB lao động, HN 28 V.I.Lê-nin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1974, t 2, tr 29 Từ điển từ ngữ Hán-Việt, NXB Văn học, Hà Nội tr.43 tr.205 30 Theo quan điểm nhà luật học Karel Vasak, người Czech, năm 1977 31 Ủy ban thường vụ Quốc hội, Viện nghiên cứu Friedrich - ebert Việt Nam (2012), Hiến pháp việc sửa đổi Hiến pháp kinh nghiệm Đức Việt Nam (kỷ yếu hội thảo), Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 32 Vũ Dũng (2011), Tranh chấp lao động đình cơng cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi tại nước ta, NXB Lao động, Hà Nội, tr210 33 Trung tâm từ điển học, "Từ điển tiếng Việt", NXB Đà Nẵng, 2011, tr.716 34 Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, Ban quan hệ đối ngoại (2014) Các tổ chức công đoàn giới, NXB Lao động, Hà Nội 105 Webside: 35 Báo lao động (2015), Việt Nam thúc đẩy quyền tự hội họp lập hội, Webside: http://laodong.com.vn/chinh-tri/viet-nam-thuc-day-cac-quyen-tu-do-hoi- hop-va-lap-hoi-214519.bld (truy cập ngày 16/7/2015) 36 Mai Chi (2014), Khó đình cơng hợp pháp, webside http://nld.com.vn/congdoan/kho-dinh-cong-hop-phap 20150128212422869.htm (truy cập ngày15/05/2015) 37 Phú Vinh (2014), “Nhiều doanh nghiệp “né” thành lập cơng đồn”, webside Http://.baokhanhhoa.com.vn, truy cập ngày 20/9/2014 38 Thư viện Học liệu mở Việt Nam: Cơng đồn, (truy cập 20-05-2015) 106 PHỤ LỤC Bảng 2.1 CƠ CẤU CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ KHU VỰC DOANH NGHIỆP (TẠI THỜI ĐIỂM 5/2012) Tiêu chí Tổng số Tỷ lệ 36.838 100,0% Khu vực doanh nghiệp nhà nước 4.130 11,21% Khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 4.522 12,28% Khu vực doanh nghiệp dân doanh 27.156 73,72% Khu vực hợp tác xã 1.030 2,80% Số lượng cơng đồn sở doanh nghiệp Chia ra: (Nguồn: Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, 2012) Bảng 2.2 SỐ LƯỢNG TỔ CHỨC CÔNG ĐỒN CẤP TRÊN TRỰC TIẾP CƠ SỞ NĂM 2012 Cơng đoàn cấp Số tổ Số CBCĐ trực tiếp sở chức chuyên trách Tổng cộng I Khối địa phương Liên đồn lao động cấp huyện Cơng đồn KCN Cơng đồn giáo dục cấp huyện Cơng đồn ngành địa phương Cơng đồn cơng ty Cơng đồn cấp tổng sở khác II Khối ngành TW, CĐ Tcty trực thuộc TLĐ Công đồn Tcty Cơng đồn cấp sở khác Số CĐCS Số đoàn viên CĐ 2.027 4.704 109.604 6.545.001 1.846 4.249 105.161 5.608.786 694 2.618 48.906 2.133.967 44 204 3.651 1.053.550 693 408 37.735 1.076.764 368 943 13.777 1.174.382 21 35 511 109.349 26 41 581 60.774 181 455 4.443 936.215 93 307 2.319 601.287 88 148 2.124 334.728 (Nguồn: Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, 2012) Bảng 2.3 TỔNG HỢP CÁC CUỘC ĐÌNH CƠNG TRONG CẢ NƯỚC 1995 -2013 Doanh nghiệp Doanh nghiệp Doanh nghiệp Nhà nước FDI Nhà nước Số vụ % Số vụ % Số vụ % 1995 60 11 18,3 28 46,7 21 35,0 1996 59 10,2 39 66,1 14 23,7 1997 59 10 16,9 35 59,4 14 23,7 1998 62 11 17,7 30 48,4 21 33,9 1999 67 6,0 42 62,7 21 31,3 2000 71 15 21,1 39 54,9 17 23,9 2001 89 10,1 54 60,7 26 29,2 2002 100 5,0 66 66,0 29 29,0 2003 139 2,2 101 72,7 35 25,2 2004 125 1,6 93 74,2 30 24,0 2005 147 5,4 100 68,0 39 26,5 2006 387 1,0 287 74,2 96 24,8 2007 541 0,7 287 53,1 250 46,2 2008 762 592 74,9 170 22,3 2009 310 1,3 239 78,1 67 21,6 2010 424 0,2 339 77,1 84 19,8 2011 981 0,3 734 74,82 244 24,9 2012 539 421 78,1 118 21,9 2013 351 247 70,4 104 29,6 Tổng số 5.273 100 1,9 3773 71,6 1.400 26,6 (Nguồn: Tổng hợp số liệu đìng cơng nước Ban Chính sách - Pháp luật Năm Số vụ TLĐ, 3/2014) Bảng 2.4 TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHÁT TRIỂN THÀNH LẬP CĐCS (2008 - 2012) TT Néi dung Thời Thời điểm điểm 31/12/20 20/11/201 07 I Công đoàn sở 1 Khu vc NN Hành 1 sù nghiÖp 1 2 Chênh lệch so với năm 2007 Số phát triĨn míi 93141 114196 21055 29910 6286 7047 56631 63689 7058 5815 10642 11118 476 465 5354 4106 -1248 767 20514 35283 14769 22863 lËp S¶n xuÊt kinh 2973 2041 -932 900 doanh Liªn doanh níc 17541 33242 15701 21963 549 640 91 261 2143 4067 1924 2156 5160 10349 5189 5791 5755 13874 8119 11469 1651 2134 483 1417 992 816 475 996 645 537 -171 62 445 153 271 NN Khu vùc ngoµi NN Sù nghiƯp Ngoµi công 100% vốn nớc Công ty Cổ phần Công ty TNHH Doanh nghiệp t nhân Hợp tác xã Nghiệp đoàn Khác tiêu NQ ĐH X Thành đạt 218.5 78913 Doanh nghiƯp chØ lËp míi 72627 CÊp x·, phêng So với % 23.6% 76.4% Ghi chỳ: Số CĐCS giảm kú: 8855 (Số liệu Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, 2012) ... quyền thành lập gia nhập cơng đồn người lao động CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN THÀNH LẬP VÀ GIA NHẬP CƠNG ĐỒN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm quyền thành lập gia nhập cơng đồn người lao động. .. đoàn lao động Việt Nam, vậy, quyền người lao động có hạn chế định; hai là, tổ chức cơng đồn có người lao động Việt Nam có quyền gia nhập cơng đồn, người lao động người nước ngồi khơng gia nhập cơng... LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 43 CHƯƠNG 3: 80 QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀNTHÀNH LẬP VÀ GIA NHẬP CÔNG ĐOÀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG 80 Sách trắng thành tựu quyền người Việt Nam khẳng

Ngày đăng: 20/07/2019, 00:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực.

  • Tôi xin chân thành cảm ơn!

  • 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

  • 6. Những đóng góp của luận văn

  • 7. Ý nghĩa của Luận văn

  • 8. Kết cấu của luận văn

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN THÀNH LẬP VÀ GIA NHẬP

  • CÔNG ĐOÀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG

  • 1.1.1.3. Công Đoàn ở Việt Nam

  • CHƯƠNG 2:

  • THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN THÀNH LẬP VÀ GIA NHẬP

  • CÔNG ĐOÀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM

    • Liên đoàn lao động cấp tỉnh, công đoàn ngành trung ương, công đoàn tổng công ty trực thuộc Tổng Liên đoàn gồm: 63 liên đoàn lao động tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (được tổ chức theo địa giới hành chính nhà nước, gồm các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương); 12 công đoàn ngành trung ương (được tổ chức theo ngành, nghề có đông công nhân lao động và đoàn viên công đoàn); 08 công đoàn tổng công ty trực thuộc Tổng Liên đoàn (là những tổng công ty lớn, có đông công nhân lao động và đoàn viên công đoàn).

  • CHƯƠNG 3:

  • QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀNTHÀNH LẬP VÀ GIA NHẬP CÔNG ĐOÀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG

    • Sách trắng về thành tựu quyền con người của Việt Nam khẳng định: “…việc bảo đảm và thúc đẩy quyền con người trước hết là trách nhiệm và quyền lợi của mỗi quốc gia. Các quốc gia có trách nhiệm xây dựng hệ thống pháp luật trong nước phù hợp với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật quốc tế, đặc biệt là Hiến chương Liên hợp quốc có tính đến hoàn cảnh của mỗi nước để bảo đảm cho tất cả người dân được thụ hưởng quyền con người một cách tốt nhất” [3].

    • Tại phiên khai mạc khoá 26 Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc (LHQ), Việt Nam khẳng định tiếp tục nỗ lực bảo vệ và thúc đẩy các quyền con người, quyền tự do hội họp và lập hội. Cụ thể, ngày 10 tháng 6 năm 2014, tại Trụ sở Liên Hợp Quốc (LHQ) ở Geneva, Thụy Sĩ, Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp quốc khoá 26 đã khai mạc với sự tham dự của đại diện 47 nước thành viên Hội đồng Nhân quyền và các nước thành viên LHQ, Cao uỷ Nhân quyền LHQ, đại diện các cơ quan trong hệ thống LHQ và các tổ chức phi chính phủ quốc tế về quyền con người.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan