ĐÁNH GIÁ độ dày XƯƠNG vỏ và mật độ XƯƠNG GIỮA các RĂNG để đặt MINIVIS tại BỆNH VIỆN đại học y hải PHÒNG năm 2018

91 282 5
ĐÁNH GIÁ độ dày XƯƠNG vỏ và mật độ XƯƠNG GIỮA các RĂNG để đặt MINIVIS tại BỆNH VIỆN đại học y hải PHÒNG năm 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NGUYỄN THANH HUYỀN ĐÁNH GIÁ ĐỘ DÀY XƯƠNG VỎ VÀ MẬT ĐỘ XƯƠNG GIỮA CÁC RĂNG ĐỂ ĐẶT MINIVIS TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HẢI PHỊNG NĂM 2018 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ RĂNG HÀM MẶT KHĨA 2013-2019 HẢI PHỊNG 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NGUYỄN THANH HUYỀN ĐÁNH GIÁ ĐỘ DÀY XƯƠNG VỎ VÀ MẬT ĐỘ XƯƠNG GIỮA CÁC RĂNG ĐỂ ĐẶT MINIVIS TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HẢI PHỊNG NĂM 2018 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ RĂNG HÀM MẶT KHÓA 2013-2019 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : Ths.Bs PHẠM THỊ HỒNG THÙY HẢI PHÒNG 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu, kết nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp tơi tự làm, nghiên cứu, không lấy số liệu cá nhân hay tổ chức khác Nội dung nghiên cứu hồn tồn khách quan, trung thực Hải phòng, ngày 30 tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thanh Huyền LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khoa luận em xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc Ban giám hiệu, thầy chủ nhiệm với thầy cô khoa Răng – Hàm – Mặt trường Đại học Y Dược Hải Phòng quan tâm bảo tận tình em học tập trình thực đề tài Em xin bày tỏ lòng kính trọng biết sâu sắc ThS Bs Phạm Thị Hồng Thùy người tận tâm giúp đỡ động viên trực tiếp hướng dẫn em nhiệt tình suốt q trình thực khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến tập thể khoa Răng Hàm Mặt Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng tập thể lớp Răng Hàm Mặt khóa V trường Đại học Y Dược Hải Phòng nhiệt tình giúp đỡ em suốt thời gian học tập thực khóa Cuối xin cảm ơn bố mẹ ln lo lắng khích lệ cho bước để hoàn thành nhiệm vụ học tập Sau cùng, em xin kính chúc thầy, cô khoa Răng – Hàm – Mặt thật dồi sức khỏe, công tác tốt Một lần em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT CBCT CEJ TADs RCL Giải nghĩa Cone- beam computed tomography, Cone-beam CT, C-arm CT, cone beam volume CT, flat panel CT, phim chụp cắt lớp vi tính cone-beam Cementoenamel junction, Đường nối men- cement Temporary anchorage devices, Neo chặn tạm thời Răng hàm lớn SAS Skeletal anchorage system 10 11 12 13 14 15 Chữ viết tắt Răng cửa Răng cửa bên Răng nanh Răng hàm nhỏ thứ Răng hàm nhỏ thứ hai Răng hàm lớn thứ Răng hàm lớn thứ hai 11 Răng cửa hàm bên phải 12 Răng cửa bên hàm bên phải 13 15 Răng nanh hàm bên phải Răng hàm nhỏ thứ hàm bên phải Răng hàm nhỏ thứ hai hàm bên phải 16 Răng hàm lớn thứ hàm bên phải 17 Răng hàm lớn thứ hai hàm bên phải 21 Răng cửa hàm bên trái 22 Răng cửa bên hàm bên trái 23 Răng nanh hàm bên trái 16 14 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 24 Răng hàm nhỏ thứ hàm bên trái 25 Răng hàm nhỏ thứ hai hàm bên trái 26 Răng hàm lớn thứ hàm bên trái 27 Răng hàm lớn thứ hai hàm bên trái 31 Răng cửa hàm bên trái 32 Răng cửa bên hàm bên trái 33 35 Răng nanh hàm bên trái Răng hàm nhỏ thứ hàm bên trái Răng hàm nhỏ thứ hai hàm bên trái 36 Răng hàm lớn thứ hàm bên trái 37 Răng hàm lớn thứ hai hàm bên trái 41 Răng cửa hàm bên phải 42 Răng cửa bên hàm bên phải 43 Răng nanh hàm bên phải Răng hàm nhỏ thứ hàm bên phải Răng hàm nhỏ thứ hai hàm bên phải Răng hàm lớn thứ hàm bên phải Răng hàm lớn thứ hai hàm bên phải 30 34 31 32 33 34 35 36 37 44 38 45 39 46 40 47 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu xương hàm 1.1.1 Giải phẫu xương hàm 1.1.2 Giải phẫu xương hàm 1.1.3 Xương ổ 1.2 Neo chặn chỉnh nha 12 1.2.1 Khái niệm neo chặn 12 1.2.2 Phân loại neo chặn 13 1.2.2.1 Phân loại dựa vị trí 13 1.2.2.2 Phân loại dựa số lượng đơn vị neo chặn 15 1.2.2.3 Phân loại dựa theo đóng khoảng 15 1.3 Minivis sử dụng minivis kiểm sốt neo chặn chỉnh hình mặt 17 1.3.1 Khái niệm minivis 17 1.3.2 Sử dụng minivis kiểm soát neo chặn chỉnh nha 18 1.3.3 Một số nghiên cứu liên quan 21 1.3.4 Cone Beam CT 24 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu: 26 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu: 26 2.2.1 Cơng thức tính cỡ mẫu: 26 2.3 Dụng cụ, vật liệu 27 2.3.1 Công cụ thu thập số liệu 27 2.3.2 Dụng cụ nghiên cứu 28 2.4 Các biến số số nghiên cứu 29 2.5 Quy trình đo phim 31 2.6 Xử lý số liệu hạn chế sai số .37 2.7 Đạo đức nghiên cứu .37 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Khảo sát bề dày xương vỏ khoảng cách cac phim Cone Beam CT 38 3.2 Nhận xét mật độ xương nghiên cứu 46 Chương BÀN LUẬN 54 4.1 Khảo sát bề dày xương vỏ khoảng cách phim Cone Beam CT 54 4.1.1 Xương vỏ phía má 54 4.1.2 Xương vỏ phía vòm miệng .60 4.2 Nhận xét mật độ xương nghiên cứu 61 KẾT LUẬN 67 KIẾN NGHỊ 69 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1.1 Độ dày xương vỏ phía ngồi chân hàm bên phải……………………….………………………………… ……………….………………………………………… 38 Bảng 3.1.2 Độ dày xương vỏ phía ngồi chân hàm bên trái……………………….………………………… ……………………….………………………………… ……… 39 Bảng 3.1.3 Độ dày xương vỏ phía ngồi chân hàm bên trái……………………….…………………………………………………….………………………………… ……… 40 Bảng 3.1.4 Độ dày xương vỏ phía ngồi chân hàm bên phải……………………….………………………………….………………….………………………………… …… 41 Bảng 3.1.5 So sánh giá trị trung bình độ dày xương vỏ phía ngồi chân bên phải bên trái hàm trên……………………….…………………42 Bảng 3.1.6 So sánh giá trị trung bình độ dày xương vỏ phía ngồi chân bên phải bên trái hàm dưới……………………….….……………43 Bảng 3.1.7 So sánh giá trị trung bình độ dày xương vỏ phía chân hàm hàm bên phải……………………….………………………44 Bảng 3.1.8 So sánh độ dày xương vỏ phía ngồi hàm hàm bên trái……………………….……………………………… ……………………….………………………… 45 Bảng 3.1.9 So sánh giá trị trung bình độ dày xương vỏ phía 6-7 hàm trên……………………….…………………… ……………………….……………… 46 Bảng 3.2.1 Mật độ xương phía hàm (HU) ……………………………47 Bảng 3.2.2 Mật độ xương phía hàm (HU) …………………….……………48 Bảng 3.2.3 Phân loại mật độ xương theo phân loại Misch…………………….…49 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.2.4 So sánh mật độ xương xương ổ xương hàm (*P

Ngày đăng: 19/07/2019, 20:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Sự thành công của một ca chỉnh nha phụ thuộc vào nhiều yếu tố một trong số đó là kiểm soát neo chặn [33].

  • Cùng với sự phát triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật, sự lên ngôi của những hợp kim mới đã mở ra nhiều cơ hội cho những khí cụ, những thiết bị mới trong lĩnh vực chỉnh nha. Một số nha sĩ tiên phong đã phát hiện ra tác dụng của implant như là một nguồn neo chặn tuyệt đối. Do đó, implant neo chặn lần đầu tiên được sử dụng là các implant tích hợp xương dùng trong phục hình hoặc các khí cụ cắm vào tam giác sau hàm hoặc khẩu cái (implant khẩu cái, onplant). Việc sử dụng các loại implant này trong chỉnh nha nhanh chóng bộc lộ nhiều hạn chế: chi phí cao, gây chấn thương nhiều khi phẫu thuật, cần đợi 3-4 tháng trước khi tải lực( kéo di chuyển răng) để cho phép implant tích hợp vào xương, đòi hỏi độ chính xác cao hơn khi cắm implant vào một khoảng mất răng và thường khó phối hợp với các khí cụ chỉnh nha khác [4].

  • Sự ra đời của khí cụ neo chặn tạm thời (TAD – Temporary anchorage device), hay còn gọi là minivis là một khí cụ neo chặn tuyệt đối hỗ trợ rất hiệu quả bác sỹ chỉnh nha và có ứng dụng rất đa dạng trong điều trị chỉnh hình hàm mặt như: trong điều trị sai lệch khớp cắn hạng II, đẩy xương hàm trên ra trước trong điều trị sai lệch khớp cắn hạng III, đánh lún răng hàm lớn thứ nhất hàm trên trong điều trị khớp cắn hở, kéo răng nanh mọc kẹt,…[2]

  • Sau khi minivis được chấp nhận và sử dụng rộng rãi đã có nhiều báo cáo khoa học đánh giá về hiệu quả sử dụng minivis trong chỉnh nha, tuy nhiên việc khảo sát vị trí cấy ghép minivis vẫn chưa được nghiên cứu kỹ để cung cấp thông tin cho các nhà chỉnh nha lâm sàng. Minivis có nhiều vị trí đặt khác nhau như: xương khẩu cái, khoảng liên chân răng,… Trong đó khoảng liên chân răng được lựa chọn nhiều để cắm minivis, vị trí này tương đối đơn giản,dễ dàng tiếp cận và ít chấn thương hơn,có thể thực hiện nhiều kỹ thuật cơ sinh học khác nhau [22].

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Giải phẫu xương hàm

      • 1.1.1. Giải phẫu xương hàm trên

      • Mặt trước thân xương hàm trên [5]:

      • Ngang mức với chân răng nanh có ụ nanh, sau ụ nanh có hố nanh (có cơ nanh bám vào).

      • Trên ụ nanh có lỗ dưới ổ mắt, là chỗ thoát ra của bó mạch thần kinh dưới ổ mắt.

      • Về phía đường giữa có khuyết mũi, tận cùng dưới khuyết mũi là gai mũi trước.

      • Mặt sau thân xương hàm trên [5] :

      • Mặt này lõm hướng về phía sau ngoài, tạo nên thành trước hố thái dương dưới, được ngăn cách với mặt trước bởi mỏm gò má và gờ xương chạy lên từ huyệt răng hàm lớn thứ nhất.Phía sau dưới là lồi củ.

      • Trên lồi củ là thành trước hố chân bướm khẩu cái, nó bị ấn lõm bởi dây thần kinh hàm trên chạy ra ngoài và lên trên để chui vào rãnh dưới ổ mắt.

      • Mặt ổ mắt thân xương hàm trên [3][5]:

      • Mặt này nhẵn, có hình tam giác, tạo lên phần lớn sàn ổ mắt.

      • Bờ sau tròn nhẵn tạo thành cạnh trước khe dưới ổ mắt, chính giữa mặt này là rãnh dưới ổ mắt. Rãnh dưới ổ mắt cho bó mạch thần kinh cùng tên chạy qua.

      • Mặt trong thân xương hàm trên [3][5]:

      • Ở rìa trước dưới, khoảng giữa 3/4 trên và 1/4 dưới có một mỏm ngang gọi là mỏm khẩu cái. Phía trước mỏm có lỗ khẩu cái, trong có động mạch khẩu cái lớn và thần kinh mũi khẩu cái đi qua.

      • Ở giữa thân xương hàm trên có một xoang: xoang hàm. Xoang có hình chóp nón, hình xoang hàm uốn theo hình của xương hàm trên. Ở phía ngoài xoang kéo dài đến mỏm gò má, phía dưới có thể có chân răng đẩy lồi lên lòng xoang. Do vậy, khi tiến hành các thủ thuật, phẫu thuật vùng xương hàm trên cần chú ý không làm tổn thương xoang hàm.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan