ĐẶC điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG, kết QUẢ điểu TRỊ và một số yếu tố LIÊN QUAN đến điều TRỊ của TRẺ sơ SINHĐA HỒNG cầu

75 233 0
ĐẶC điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG, kết QUẢ điểu TRỊ và một số yếu tố LIÊN QUAN đến điều TRỊ của TRẺ sơ SINHĐA HỒNG cầu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG BÙI THỊ THỦY ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, KẾT QUẢ ĐIỂU TRỊ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐIỀU TRỊ CỦA TRẺ SƠ SINH ĐA HỒNG CẦU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA HỆ CHÍNH QUY KHĨA 2013 – 2019 HẢI PHÒNG 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG BÙI THỊ THỦY ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, KẾT QUẢ ĐIỂU TRỊ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐIỀU TRỊ CỦA TRẺ SƠ SINH ĐA HỒNG CẦU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA HỆ CHÍNH QUY KHĨA 2013 – 2019 Hướng dẫn khoa học: ThS Chu Thị Hà ThS Nguyễn Bùi Bình HẢI PHỊNG 2019 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận, xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Y Dược Hải Phòng, Bộ Mơn Nhi Trường Đại Học Y Dược Hải Phòng Bệnh Viện Trẻ Em Hải Phòng ln giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Đặc biệt tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: Cô giáo ThS.BS Chu Thị Hà Thầy giáo ThS.BS Nguyễn Bùi Bình, giảng viên Trường Đại học Y Dược Hải Phòng, tận tình giúp đỡ, bảo, trực tiếp hướng dẫn suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Các thầy giáo, cán nhân viên trường Đại học Y Dược Hải Phòng quan tâm, truyền đạt cho nhiều kiến thức quý báu để thực hoàn thành đề tài Xin cảm ơn phòng lưu trữ hồ sơ bệnh án, phòng kế hoạch tổng hợp Bệnh Viện Trẻ Em Hải Phòng tạo điều kiện tốt giúp tơi có số liệu đầy đủ Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, người thân ln động viên, khích lệ, hỗ trợ tơi chỗ dựa vững giúp tơi hồn thành đề tài Hải Phòng, ngày 25 tháng năm 2019 Tác giả Bùi Thị Thủy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu hướng dẫn ThS Chu Thị Hà ThS Nguyễn Bùi Bình Các số liệu thu thập, xử lí cách trung thực, khách quan chưa cơng bố tài liệu Bài trích dẫn tài liệu cơng nhận Hải Phòng, ngày 25 tháng năm 2019 Tác giả Bùi Thị Thủy DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT APTT: Activated partitiel thromboplastin time (Thời gian thromboplastin hoạt hóa phần) BC: Bạch cầu ĐHC: Đa hồng cầu EPO: Erythropoietin Hb: Nồng độ huyết sắc tố HC: Hồng cầu Hct: Hematocrit PT: Prothrombin Time ( thời gian prothrombin) TC: Tiểu cầu MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm cân nặng 24 Bảng 3.2 Tiền sử mẹ Bảng 3.3 Tiền sử Bảng 3.4 Đặc điểm số lượng HC máu ngoại vi Bảng 3.5 Đặc điểm nồng độ huyết sắc tố (Hb) máu ngoại vi Bảng 3.6 Đặc điểm thể tích khối hồng cầu (Hct) máu ngoại vi Hình 3.7 Mối liên quan Hct Hb trẻ sơ sinh đa hồng cầu Bảng 3.7 Đặc điểm bạch cầu máu ngoại vi Bảng 3.8 Đặc điểm tiểu cầu máu ngoại vi Bảng 3.9 Kết nghiên cứu số số đông máu Bảng 3.10 Các bệnh lí kèm theo đa hồng cầu sơ sinh Bảng 3.11 Liên quan số lượng hồng cầu nồng độ huyết sắc tố nhóm có khơng có hạ đường máu Bảng 3.12 Liên quan số máu ngoại vi nhóm có khơng có biến chứng suy hơ hấp Bảng 3.13 Liên quan giưa số lượng hồng cầu nhóm có khơng có tăng bilirubin gián tiếp Bảng 3.14 Các phương pháp điều trị trẻ sơ sinh đa hồng cầu Bảng 3.15 Điều trị kết hợp Bảng 3.16 Thay đổi số lượng hồng cầu, nồng độ huyết sắc tố, thể tích khối hồng cầu nhóm bệnh nhân truyền dịch sau viện Bảng 3.17 Hiệu điều trị Hct trung bình sau truyền dịch Bảng 3.18 Thay đổi số lượng hồng cầu, nồng độ huyết sắc tố, thể tích khối hồng cầu nhóm bệnh nhân sau 12 thay máu bán phần viện Bảng 3.19 Hiệu điều trị Hct trung bình sau 12 thay máu bán phần Bảng 3.20 Thời gian điều trị Bảng 3.21 Kết điều trị Bảng 3.22 Mối liên quan trẻ sơ sinh đa hồng cầu có mẹ đái tháo đường với phương pháp thay máu bán phần Bảng 3.23 Mối liên quan trẻ sơ sinh đa hồng cầu có mẹ tiền sử tăng huyết áp với điều trị thay máu bán phần Bảng 3.24 Mối liên quan yếu tố đẻ non với điều trị thay máu bán phần Bảng 4.25 Phân bố tỉ lệ mắc bệnh theo giới tính giới Bảng 4.26 Triệu chứng lâm sàng đa hồng cầu sơ sinh nghiên cứu giới DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Vai trò erythropoietin điều hòa sinh hồng cầu Hình 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới Hình 3.3 Phân bố bệnh nhân theo tuổi vào viện Hình 3.4 Tiền sử mẹ Hình 3.5 Lý vào viện Hình 3.6 Các triệu chứng lâm sàng thường gặp Hình 3.7 Mối liên quan Hct Hb trẻ sơ sinh đa hồng cầu 10 ĐẶT VẤN ĐỀ Đa hồng cầu (Polycythemia) hay tăng hồng cầu (Erythrocytosis) số lượng hồng cầu, lượng hemoglobin, khối hồng cầu toàn vượt qua giới hạn bình thường Dựa vào hiểu biết có sinh bệnh học, đa hồng cầu xếp thành loại: đa hồng cầu tiên phát đa hồng cầu thứ phát [67] Bệnh đa hồng cầu tiên phát hay gọi đa hồng cầu thực (Polycytheamia vera) bệnh lý tế bào gốc tạo máu, đặc trưng tăng sinh mức tổ chức tủy ba dòng tế bào chủ yếu dòng hồng cầu gây nên hậu làm tăng thể tích khối hồng cầu tồn Bệnh máu ác tính nằm hội chứng tăng sinh tủy mạn tính Bệnh gặp trẻ em, biểu di truyền không rõ rệt, không phát nguyên nhân [13] Đa hồng cầu thứ phát hậu biến đổi môi trường sinh máu mà trước hết tăng cường yếu tố phát triển ngoại sinh tác động tới tế bào tiền thân dòng hồng cầu: erythropoetin (EPO) Sự tăng kích thích sinh hồng cầu EPO thường tổn thương mắc phải, đa hồng cầu thứ phát thiếu oxy tổ chức hay tăng tiết EPO thường gặp [15] Bệnh đa hồng cầu sơ sinh đặc trưng hematocrit tĩnh mạch vượt giá trị bình thường Bệnh nhiều nguyên nhân, bệnh sinh khác nhau, thường thứ phát giảm oxy tử cung thiểu rau, mẹ bị bệnh tim có tím, mẹ đái tháo đường, truyền máu song thai, bất thường nhiễm sắc thể [13] Theo báo cáo nghiên cứu giới, tỉ lệ mắc đa hồng cầu dao động từ 1- 5% trẻ sơ sinh [13], [40], [65] Triệu chứng lâm sàng bệnh phong phú, chủ yếu biểu hậu tăng độ nhớt máu: da tím đỏ, sung huyết củng mạc niêm mạc; nặng biểu li bì, kích thích, run giật, thở nhanh, nhịp tim nhanh, thiểu niệu [11], [12] Đa hồng cầu gây nguy hiểm đến tính mạng chúng làm tăng độ nhớt máu, gây trở ngại cho lưu thông máu hoạt động tim [6] Theo nhiều nghiên cứu nước ngồi nước, đa hồng cầu sơ sinh có nhiều biến chứng 61 - Mẹ có tiền sử bị tăng huyết áp có nguy phải thay máu bán phần cao gấp 12,6 lần so với trẻ đa hồng cầu bà mẹ ko bị tăng huyết áp 62 KHUYẾN NGHỊ - Đa hồng cầu bệnh khơng phổ biến, có biểu lâm sàng bị bệnh bệnh nhân dẫn đến biến chứng nặng, chí tử vong nên việc phát sớm bệnh cần thiết, dấu hiệu đỏ da dấu hiệu dễ phát Vì nên ý đến biểu bệnh nhân - Truyền dịch hai phương pháp điều trị bệnh đa hồng cầu, mang lại kết tốt tốn Chính lẽ đó, phương pháp áp dụng tuyến sở tiến hành thay máu bán phần vài trường hợp TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hà Thị Anh (2009), Kỹ thuật xét nghiệm huyết học truyền máu, Nhà xuất y học Trần Văn Bé (1995), “ Tình hình bệnh máu”, Lược yếu cơng trình nghiên cứu khoa học 1975-1994, Trung tâm huyết học truyền máu thành phố Hồ Chí Minh,” tr 8- 88 Bộ môn nhi – Trường đại học Y Hà Nội (2013), Bài giảng nhi khoa tập 2, Nhà xuất y học, tr 82- 87 Bộ môn nhi – Trường đại học Y Dược Hải Phòng (2013), Bài giảng nhi khoa tập 2, Nhà xuất y học, tr 57- 60 Bộ Y Tế (2015), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh lý huyết học, Nhà xuất y học, tr 119-129 Bộ Y Tế (2011), Sinh lý học, Nhà xuất giáo dục, tr 101– 111 Bùi Lê Cường, Tô Phước Hải, Lê Hoàng Anh (2013), “Khảo sát đột biến JAK2V617F bệnh nhân đa hồng cầu nguyên phát bệnh viện chợ rẫy”, Tạp chí y học, 17(5), tr 1859–1779 Trương Thị Hiên (2012), “Nhận xét thay đổi số số tế bào máu ngoại vi độ quánh máu toàn phần sau rút máu tĩnh mạch bệnh nhân đa hồng cầu nguyên phát”, Luận văn tốt nghiệp cử nhân y khoa, Trường đại học Y Hà Nội Trần Thị Minh Hương (2000), “Nghiên cứu mơ hình bệnh máu viện huyết học truyền máu, bệnh viện bạch mai năm (1997-1999)”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp 2, Trường đại học Y Hà Nội 10 Nguyễn Công Khanh (2004), Huyết học lâm sàng nhi khoa, Nhà xuất y học, tr 78- 13 11 Nguyễn Công Khanh, Lê Thanh Hải (2001), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh trẻ em, Nhà xuất y học, tr 119– 22 12 Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Hải Nam (2013), Tiếp cận chẩn đoán điều trị nhi khoa, Nhà xuất y học, tr 8- 10 13 Nguyễn Công Khanh, Lê Nam Trà, Nguyễn Thu Nhạn (2016), Sách giáo khoa nhi khoa, Nhà xuất y học, tr 1003- 1006 14 Hồ Thị Thiên Nga (2004), “Một số bất thường nhiễm sắc thể bệnh nhân đa hồng cầu tiên phát”, Tạp chí y học thực hành, 8(1), tr 66- 67 15 Hồ Thị Thiên Nga (2001), Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng xét nghiệm bệnh đa hồng cầu tiên phát viện huyết học truyền máu, Luận văn thạc sĩ y học, Trường đại học học y Hà Nội 16 Hồ Thị Thiên Nga (2004), “Tìm hiểu rối loạn đông cầm máu bệnh nhân đa hồng cầu tiên phát”, Tạp chí y học thực hành, 474(3), tr 35- 36 17 Hồng Văn Phóng (2017), “Đặc điểm số tế bào máu ngoại vi sau rút máu tĩnh mạch bệnh nhân đa hồng cầu nguyên phát bệnh viện Hữu Nghị Việt Tiệp Hải Phòng 2015 – 2016”, Tạp chí y học thực hành, 460(số đặc biệt), tr 659 - 663 18 Nguyễn Ngọc Tú (2014), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng xét nghiệm bệnh đa hồng cầu nguyên phát khoa huyết học-truyền máu bệnh viện Bạch Mai”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Trường đại học y Hà Nội 19 Nguyễn Anh Trí, Trần Thị Mơ (1999), “Đặc điểm độ nhớt máu toàn phần bệnh nhân đao hồng cầu tiên phát”, Tạp chí y học thực hành, 474(3), tr 35-36 20 Phạm Quang Vinh, Nguyễn Thiên Lữ, Võ Quốc Vinh (2013) “Liên quan đột biến gen JA2V617F với số đặc điểm tế bào máu bệnh nhân đa hồng cầu tăng tiểu cầu tiên phát”, Tạp chí y học thực hành, 425(3), tr 8- 12 Tiếng Anh 21 Acunas B, Celtik T, Serap Karasalihoglu (2000), “Thrombocytopenia: An important indicator for the application of partial exchange transfusion in polycythemic newborn infants?”, Pediatrics International : Official Journal of the Japan Pediatric Society, 42(5), pp 343- 347 22 Akalin, Ibrahim, Didem Armangil, et al (2013), “Neonatal polycythemia may be free of JAK2V617F mutation”, Turkiye Klinnikleri J Med Sci, 33(1), pp 132- 137 23 Bada HS, Korones SB, Pourcyrous M, et al (2010), “Asymptomatic symdrome of polycythemia in neonates”, Indian J Pediatr, 120(4), pp 579 24 Berlin N.I (2000), “Treatment of the myeloprolifeferative disorder with P32” Eur -J - Haemato, 65, pp 1-7 25 Black VD, Lubchenco LQ, Koop BL (1985), “Neonatal hyperviscosity randomized study of effect of partial plasma exchange transfusion on long term out come”, J Pediatr 75(6), pp 1048 26 Brooks GI, Backes CR (1981), “Hyperviscosity secondary to polycythemia in the approriate for gestational age neonate”, J Am Osteopath Assoc, 80(6), 451 27 Bussmann YL, Tilman ML, Pagliara AS (1977), “Neonatal thyrotoxicosis associated with the hyperviscosity syndrome” J Pediatr, 90(2), 266 28 Capasso L, Raimondi F, Capasso A, et al (2003), “Early cord clamping protects at risk neonates from polycythemia”, Bio Neonate, 83(3), 197 29 Cetin, Hasan, Mehmet Yalaz, M Akisu, et al (2011), “ Polycythaemia in infants of diabetic mothers: hydroxybutyrate stimulates erythropoietic activity” The Journal of international medical research, 39(3), pp 815- 821 30 D Vlug, Roos, Enrico Lopriore, Marleen Janssen (2014), “Thrombocytopenia in neonates with polycythemia: incidence, risk factors and clinical outcome”, Expert Review of Hematology, 8(11), pp 1- 31 Dempsey EM, Barrington K (2006), “Short and long term outcomes following partial exchange transfusion in the polycythaemic newborn: a systematic review”, Arch Dis Child Fetal Neonatal Ed, 91(1), pp - 32 Dempsey, Eugene, Keith Barrington (2005), “Crystalloid or colloid for partial exchange transfusion in neonatal polycythemia: A systematic review and meta-analysis”, Acta Paediatrica, 94(11), pp 1650- 1655 33 Doshi H, Moradiya Y, Roth P, et al (2016), “Variables associated with the decreased risk of intraventricular haemorrhage in a large sample of neonates with respiratory distress syndrome”, Arch Dis Child Fetal Neonatal Ed, 101(3), pp 223- 229 34 Eichenbaum-Pikser, Gina, Joanna S Zasloff (2009), “Delayed Clamping of the Umbilical Cord: A Review With Implications for Practice”, Journal of midwifery and women’s health, 54(4), 321- 326 35 Fogarty M, Osborn DA, Askie L, et al (2017), “Delayed vs early umbilical cord clamping for preterm infants: a systematic review and meta-analysis”, Am J Obstet Gynecol, 218(1), pp 1-18 36 Gallagher PG (2015) The neonatal erythrocyte and its disorders In: Nathan and oski’s hematology and oncology of infancy and childhood, 8th ed, Orkin SH, Fisher DE, Look T, Lux SE, Ginsburg D, Nathan DG (Eds), WB Saunders, Philadelphia, p.52 37 Gold AP, Michael AF Jr (1959), “Congenital adrenal hyperplasia associated with polycythemia”, Pediatrics, 23(4), 727 38 Gross GP, Hath WE, McGaughey HR (1973), “Hyperviscosity in the neonate”, J Pediatr, 82(6), 1004 39, [Guideline] AAP (1993), “American academy of pediatrics committee on fetus and newborn: routine evaluation of blood pressure, hematocrit, and glucose in newborns”, Pediatrics, 92 (3), pp 474 - 476 40 Hameed, Numan (2013), “ Neonatal polycythemia in children welfare teaching hospital, medical city complex, Baghdad”, J Fac Med Baghdad, 55(4), 594- 599 41 Hoffman, Benz, Schatill et all (1991), “Hemantology, basic principles and practice”, Churchil livingstone inc, New York 42 Hopewell B, Steiner LA, Ehrenkranz RA, et al (2011), “Partial exchange transfusion for polycythemia hyperviscosity syndrome", Am J Perinatol, 28 (7), pp 557- 564 42 Hopewell, Bridget, Laurie Steiner, et al (2011), “Partial exchange transfusion for polycythemia hyperviscosity syndrome”, American Journal of Perinatology , 28(1), pp 557- 564 43 Jeevasankar M, Agarwal R, Chawla D, Paul VK, et al (2008), “Polycythemia in the Newborn”, Indian J Pediatr, 75 (1), pp 68-72 44 Jopling J, Henry E, Christensen RD, et al (2009), “Reference ranges for hematocrit and blood hemoglobin concentration during the neonatal period”, Data from a Multihospital Heath Care System Pediatrics, 123(2), pp 333 - 337 45 Kates EH, Kates JS (2007), “Anemia and Polycythemia in the Newborn”, Pediatr Rev, 28 (1), pp 33 - 34 46 Katz, Jacob, Eva Rodriguez, et al (1982), “ Normal coagulation findings, thrombocytopenia, and peripheral hemoconcentration in neonatal polycythemia”, Journal of Pediatrics, 101(1), pp 99- 102 47 Kralovic, Passamonti F, et al (2003), “A gaint of function mutation of JAK2 in myeloproliferative disorder”, New England Med, 352, pp 1779 – 1990 48 Linderkamp, Otwin (2016), “Polycythemia and hyperviscosity in neonates”, In book : Neonatology, pp 1- 15 49 McDonald SJ, Middleton P, Morris PS (2013), “Effect of timing of umbilical cord clamping of term infants on maternal and neonatal out comes”, Journal of Pediatrics, 102(5), pp 562 - 568 50 Mentzer WC, Glader BE (1998) Erythrocyte disorders in infancy Avery’ diseases of the newborn, Taeusch HW, Ballard RA, WB Saunders, Philadelphia, 7, p.1080 51 Mercer JS, Erickson-Owens DA, Collins J, et al (2017), “Effects of delayed cord clamping on residual placental blood volume, hemoglobin and bilirubin levels in term infants: a randomized controlled trial”, J Perinatol, 37 (3), pp 260-264 52 Michael AF Jr, Mauer AM (1961), “Maternal - fetal transfusion as a cause of the plethora in the neonatal period”, Pediatrics, 28, 458 53 Mimouni, Francis, Paul Merlob, et al (2011), “Neonatal polycythaemia: critical review and a consensus statement of the israeli neonatology association”, Acta Paediatrica, 100(10), pp 1290- 1296 54 Morag I, Strauss T, Lubin D (2011), “Restrictive management of neonatal polycythemia”, Am J Perinatol, 28(9), pp 677- 82 55 Ozek, Eren, Roger Soll, Michael Schimmel (2010), “ Partial exchange transfusion to prevent neurodevelopmental disability in infants with polycythemia”, Cochrane database of systematic reviews, 1(1), pp 508 - 514 56 Ramamurthy RS, Berlanga M (1987),“Postnatal alteration in hematocrit and viscosity in normal and polycythemia infants”, Journal of Pediatrics, 110(6), 929- 934 57 Rincon D, Foguet A, Rojas M, et al (2014), “Time of cord clamping and neonatal complications, a prospective study”, An Pediatr, 81(3), 142 - 148 58 Rushdi Mohieldeen, Tariq, Hashmi (2014), “Polycythemia in neonatal intensive care unit, risk factors, symptoms, pattern, and management controversy”, Department of Pediatric, Neonatal intensive Care Unit, Aziziah Maternity and Children Hospital 59 Hakem Albaloushi (2014), “ Polycythemia in neonatal intensive care unit, risk factors, symptoms, pattern, and management controversy”, Journal of Pediatrics, 58(3), 158- 162 60 Sainz JA, Romero C, Garcia-Mejido J, et al (2014), “Analysis of middle cerebral artery peak systolic velocity in monochorionic twin pregnancies as a method for identifying spontaneous twin anaemia-polycythaemia sequence”, J Matern Fetal Neonatal Med, 27(11), 1174- 1176 61 Sankar, Jeeva, Ramesh Agarwal, Ashok Deorari, et al (2010), “Management of polycythemia in neonates”, Indian Journal of Pediatrics,77, pp 1117– 1121 62 Sehlke C, Paula, Muhlhausen M (2003), “ Neonatal polycythaemia: a review of 451 cases”, Rev Chil Pediatr, 74(4), pp 417 - 420 63 Sinan Uslu, Hamus Ozdemir, Ali Bulbul (2011), “The evaluation of polycythemic newborns: Efficacy of partial exchange transfusion”, Journal of maternal – fetal and neonatal medicine: The official Journal of the European association of perinatal medicine, the federration of Asia and Oceania Perinatal Societies, the international Society of Perinatal Obstetriccians , 24(12), pp 1492 - 1497 64 Sundaram M, Dutta S, Narang A (2016), “Fluid supplementation versus no fluid supplementation in late preterm and term neonates with asymptomatic polycythemia: a randomized controlled trial”, Indian Pediatr, 53(11), 983- 986 65 Vlug RD, Lopriore E, Janssen M, et al (2015), “Thrombocytopenia in neonates with polycythemia: incidence, risk factors and clinical outcome”, Expert Rev Hematol, 8(1), pp 123- 129 66 Wiswell, Thomas, J D Cornish (1986), “ Neonatal polycythemia: frequency of clinical manifestations and other associated findings”, Journal of Pediatrics, 78(1), 26- 30 Tiếng Pháp 67 Brière J., Peynaud – Debayle E., Guilmin F., Kliladjian J.J (1998), “Polyglobulies primitives”, Encyclopedie Mesdico – Chirurgical (Paris), 13006- L-10, pp 1- 17 PHỤ LỤC BỆNH ÁN ĐA HỒNG CẦU Mã bệnh án: Hành 1.1 Mẹ - Họ tên: - Ngày tháng năm sinh: Tuổi: - Nghề: Cán □ Nội trợ □ Công nhân □ Nghề khác: Nông nghiệp □ - Địa chỉ: Số đt: 1.2 Trẻ sơ sinh - Họ tên: - Ngày tháng năm sinh: Tuổi vào viện: Cân nặng lúc sinh: - Cân nặng tại: - Giới: Con thứ: - Nếu đa thai, thai thứ: 1.3 Tiền sử - Mẹ: + Cách đẻ: lần + Bệnh lý nội, ngoại khoa: Tăng huyết áp □ Bệnh tim □ Đái tháo đường □ Bệnh phổi mạn tính □ Hút thuốc □ Khác: + Tiền sử đẻ: - Con + Apgar: + Cân nặng lúc sinh: + Tuổi thai: + Bệnh lý kèm theo: Lý vào viện: Lâm sàng cận lâm sàng 3.1 Lâm sàng Lâm sàng Đỏ da, niêm mạc Tri giác Thần kinh Tim mạch Hô hấp Tiêu hóa Thận – tiết niệu Vào viện có khơng Tỉnh Li bì, thờ Kích thích Giảm phản xạ (bú kém) Giảm trương lực Run giật, co giật Nhịp tim nhanh Suy tim sung huyết Tím Thở nhanh Cơn ngừng thở Nôn Viêm ruột hoại tử Thiểu niệu Đái máu - Biến chứng bệnh lý khác kèm theo + Hạ đường máu □ + Tăng bilirubin gián tiếp gây vàng da □ + Xuất huyết □ + Tắc mạch □ + Viêm ruột hoại tử □ + Tim bẩm sinh □ Sau truyền dịch/ thay máu Ra viện + Suy hô hấp □ + Khác: 3.2 Cận lâm sàng 3.2.1 Tổng phân tích tế bào máu ngoại vi Vào viện Sau truyền dịch Sau 12 thay máu HC Hb Hct BC Tiểu cầu 3.2.2 Hóa sinh máu: +Glucose máu: + Canxi tồn phần: + Bilirubin toàn phần : + Bilirubin tự do: + Ure: + Creatin: + Đông máu bản: 3.2.3 Các xét nghiệm khác - Xquang ngực: Tim to □ Tăng đậm rốn phổi □ - Siêu âm tim: - Nước tiểu: - Khác: Điều trị 4.1 Các phương pháp điều trị - Truyền dịch □ - Thay máu bán phần □ - Điều trị hỗ trợ khác: Ra viện 4.2 Kết - Hiệu điều trị: - Ra viện □ Chuyển viện □ Tử vong □ DANH SÁCH TRẺ ĐA HỒNG CẦU THAM GIA NGHIÊN CỨU TẠI BỆNH VIỆN TRẺ EM HẢI PHÒNG ST T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 HỌ VÀ TÊN Con gái Phạm Hồng Con gái Vũ Thị Phương Con trai Nguyễn Thị Con trai Hà Thị Anh Con gái Nguyễn Thị Con trai Hoàng Thị Con gái Vũ Thị Con gái Trần Thu Con gái Nguyễn Thị Con gái Trần Thị Con trai Phạm Thị Con trai Phạm Thị Con trai Đỗ Thị Hoàng Thị Kim Con trai Phạm Thị Con trai Nguyễn Thị Con trai Phạm Thị Con trai Hoàng Thị Mai Con gái Lê Thị Con gái Phạm Thị Con trai Nông Thị Con trai Vũ Thị Con trai Trần Thị Con trai Nguyễn Thị Con trai Nguyễn Thị Con gái Nguyễn Thị Con trai Phạm Thị Con gái Nguyễn Thị Con gái Nguyễn Hiểu T T T T T C T H L Y H H H N T T D P C H(B) T H H T T T N H H MÃ BỆNH NHÂN 1796 4916 5740 8888 20649 25309 34826 38456 39016 40208 43608 67524 68949 73390 75547 76185 80587 84964 85877 88760 89435 94996 96535 151763 153842 170765 173816 174999 176424 NGÀY NGÀY RA VÀO VIỆN VIỆN 20/03/2017 25/03/2017 27/03/2017 02/04/2017 26/04/2017 09/05/2017 05/06/2017 15/06/2017 17/06/2017 21/06/2017 02/07/2017 15/09/2017 19/09/2017 05/10/2017 11/10/2017 13/10/2017 29/10/2017 14/11/2017 17/11/2017 30/11/2017 04/12/2017 26/12/2017 02/01/2018 12/09/2018 22/09/2018 11/12/2018 29/12/2018 07/01/2019 15/01/2019 24/04/2017 03/04/2017 03/04/2017 21/04/2017 11/05/2017 16/05/2017 29/06/2017 05/07/2017 19/06/2017 23/06/2017 10/07/2017 26/09/2017 26/09/2017 09/10/2017 14/10/2017 19/10/2017 03/11/2017 01/12/2017 30/11/2017 11/12/2017 14/12/2017 08/01/2018 16/01/2018 13/09/2018 12/10/2018 11/01/2019 08/01/2019 31/01/2019 25/01/2019 30 Con gái Bùi Thị T(B) 202877 15/04/2019 22/04/2019 Hải Phòng, ngày 25 tháng năm 2019 XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA PHÒNG KẾ HOẠCH TỔNG HỢP - BỆNH VIỆN TRẺ EM HẢI PHÒNG ... kết điều trị số yếu tố liên quan đến điều trị trẻ sơ sinh đa hồng cầu ’’ với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân sơ sinh bị đa hồng cầu Nhận xét kết điều trị số yếu tố liên. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG BÙI THỊ THỦY ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, KẾT QUẢ ĐIỂU TRỊ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐIỀU TRỊ CỦA TRẺ SƠ SINH ĐA HỒNG CẦU KHÓA... 1.2 Đặc điểm máu ngoại biên trẻ sơ sinh [3], [4], [10] Hồng cầu: - Số lượng hồng cầu: Trẻ sơ sinh có số lượng hồng cầu cao, từ 4,5 -6,0 T/l Ngày - sau đẻ, số lượng hồng cầu giảm nhanh số hồng cầu

Ngày đăng: 19/07/2019, 20:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN

  • 1.1. Sinh lý hồng cầu [6]

  • Hình 1.1. Vai trò của erythropoietin trong điều hòa sinh hồng cầu.

  • 1.2. Đặc điểm máu ngoại biên trẻ sơ sinh [3], [4], [10].

  • 1.3. Khái niệm đa hồng cầu

  • 1.4 Nguyên nhân đa hồng cầu.

  • 1.4.1 Phân loại nguyên nhân đa hồng cầu [5], [13].

  • 1.4.2. Nguyên nhân gây tăng hồng cầu trẻ sơ sinh.

  • 1.4.3. Các yếu tố khác ảnh hưởng đến hematocrit (Hct) trong ngày đầu tiên sau khi sinh.

  • 1.5. Dịch tễ học và yếu tố nguy cơ đa hồng cầu.

  • 1.6. Đặc điểm bệnh đa hồng cầu

  • 1.6.1. Triệu chứng lâm sàng

  • 1.6.2. Đặc điểm cận lâm sàng [5], [13].

  • 1.6.3. Biến chứng của bệnh đa hồng cầu

  • 1.7. Chẩn đoán bệnh đa hồng cầu sơ sinh

  • 1.7.1. Chẩn đoán xác định.

  • 1.7.2. Chẩn đoán phân biệt

  • 1.8. Điều trị đa hồng cầu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan