ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT ĐỂ DẠY HỌC MỘT SỐ NỘI DUNG CHƯƠNG HIĐRO – NƯỚC TRONG MÔN HÓA HỌC LỚP 8

90 254 1
ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT  ĐỂ DẠY HỌC MỘT SỐ NỘI DUNG CHƯƠNG HIĐRO – NƯỚC TRONG MÔN HÓA HỌC LỚP 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT ĐỂ DẠY HỌC MỘT SỐ NỘI DUNG CHƯƠNG HIĐRO – NƯỚC TRONG MÔN HÓA HỌC LỚP 8 Việc nghiên cứu đề tài cho phép chúng tôi rút ra những bài học kinh nghiệm và kết luận sau: 1. Bài học kinh nghiệm: Phương pháp “Bàn tay nặn bột” đòi hỏi người giáo viên phải có phương pháp sư phạm tốt, năng động, tích cực… nhằm hỗ trợ học sinh hoàn thành nhiệm vụ với sự thoải mái, hứng thú, chủ động. Ngoài câu hỏi xuất phát để tìm hiểu bài, giáo viên cần linh động đặt câu hỏi gợi mở để học sinh thích thú hơn, hào hứng hơn trong việc phát biểu ý kiến xây dựng bài…Tiết học có càng nhiều các ý kiến khác nhau thì kết quả đạt được càng cao. Trong dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột”, giáo viên cần nhanh chóng nằm bắt ý kiến phát biểu của từng học sinh và phân loại các ý tưởng đó để thực hiện ý đồ dạy học. Ý kiến của học sinh rất đa dạng, đặc biệt là đối với các kiến thức phức tạp. Để thuần thục trong việc chọn ý tưởng và nhóm ý tưởng của học sinh thì giáo viên cần rèn luyện qua các tiết dạy để nâng cao kĩ năng sư phạm của bản thân. Để điều khiển tốt hoạt động thảo luận của học sinh trong lớp học, giáo viên cần để không khí lớp học sôi nổi nhưng không có nghĩa là ồn ào và lộn xộn. Giáo viên nhắc nhở học sinh trao đổi, thảo luận vừa nghe trong nhóm. 2. Kết luận: BTNB là một trong những PP có nhiều ưu điểm, đáp ứng được yêu cầu đổi mới PPDH hiện nay. Đề tài chúng tôi cũng đã giới thiệu vấn đề lí luận về PP BTNB nhằm xác lập cơ sở lí luận cho đề tài. Từ kết quả nghiên cứu lí luận và thực tiễn, dưới góc độ lí luận dạy học, chúng tôi đã đề ra quy trình sử dụng PP BTNB trong dạy học một số nội dung trong chương Hidro – nước trong môn Hóa học 8. Quy trình gồm các bước được tiến hành theo trình tự tuyến tính nhất định. Kết quả Th.N đã góp phần chứng minh tính hiệu quả, tính khả thi của quy trình mà chúng tôi đã đề xuất và góp phần trong việc thử nghiệm áp dụng PP BTNB vào trường học. Việc tổ chức cho HS học tập theo PP BTNB đã đáp ứng sự ham hiểu biết, trí tò mò khoa học và nhu cầu khám phá thế giới xung quanh của HS.

UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ MAI THANH HUYỀN ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT ĐỂ DẠY HỌC MỘT SỐ NỘI DUNG CHƯƠNG HIĐRO – NƯỚC TRONG MƠN HĨA HỌC LỚP KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Sư phạm Hóa học Hà Nội, tháng năm 2015 UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ MAI THANH HUYỀN ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT ĐỂ DẠY HỌC MỘT SỐ NỘI DUNG CHƯƠNG HIĐRO – NƯỚC TRONG MƠN HĨA HỌC LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Sư phạm Hóa học GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Th.S Nguyễn Hồng Chiến Hà Nội, tháng năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Trong q trình làm khóa luận tơi có sưu tầm, thu thập số tài liệu, tư liệu để tham khảo phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá Ngồi đề tài có sử dụng số nhận xét, đánh giá tác giả, quan tổ chức khác để tham khảo không chép ngun si Các thơng tin trích dẫn, tham khảo đề tài nêu rõ phần tham khảo, rõ nguồn gốc Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Nếu có phát gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng kết khóa luận Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2015 Sinh viên Mai Thanh Huyền LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực khóa luận tốt nghiệp, hỗ trợ động viên lớn từ thầy cơ, gia đình bạn bè Nay đề tài hoàn thành, với lòng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Th.S Nguyễn Hồng Chiến Giảng viên tổ Hóa trường Đại học Thủ Đơ Hà Nội, người tận tình hướng dẫn tơi q trình thực đề tài Cô mở cho vấn đề khoa học lí thú, hướng tơi vào lĩnh vực thiết thực vô bổ ích Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Tôi học nhiều cô phong cách làm việc phương pháp ngiên cứu khoa học… Em cô cung cấp tài liệu, dẫn quý báu cần thiết suốt thời gian thực khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy tổ Hóa giúp đỡ suốt năm học để có kiến thức hồn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô em học sinh trường THCS Phương Mai giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tiến hành thực nghiệm sư phạm, thu thập số liệu hồn thành khóa luận Cuối cùng, tơi xin cảm ơn tất người thân, bạn bè động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2015 Sinh viên Mai Thanh Huyền MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể, đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Giới hạn, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm PP nghiên cứu lí luận: .2 7.2 Nhóm PP nghiên cứu thực tiễn: 7.3 PP thống kê tốn học khoa học GD: Xử lí, phân tích kết Th.N Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Những đóng góp đề tài .3 10 Cấu trúc đề tài NỘI DUNG .4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Phương hướng đổi phương pháp dạy học .4 1.2 Khái quát phương pháp “Bàn tay nặn bột” 1.3 Cơ sở khoa học PP BTNB 1.3.1 Bản chất nghiên cứu khoa học PP BTNB 1.3.2 Lựa chọn kiến thức khoa học PP BTNB 10 1.3.3 Cách thức học tập HS 10 1.3.4 Quan niệm ban đầu HS .10 1.3.5 Các nguyên tắc PP BTNB 11 1.3.6 Thiết kế kế hoạch giảng dạy theo PP BTNB 13 1.3.7 Mối quan hệ PP BTNB với phương pháp dạy học khác 16 1.4 Một số lưu ý dạy học theo PP BTNB 17 1.4.1 Tổ chức lớp học 17 1.4.2 Giúp HS bộc lộ quan điểm ban đầu 17 1.4.3 Kỹ thuật tổ chức hoạt động thảo luận cho HS 17 1.4.4 Kĩ thuật tổ chức hoạt động nhóm PP BTNB .18 1.4.5 Kĩ thuật đặt câu hỏi giáo viên 18 1.4.6 Rèn luyện ngôn ngữ cho HS thông qua dạy học theo PP BTNB .19 1.4.7 Kĩ thuật chọn ý tưởng, nhóm ý tưởng HS 19 1.4.8 Hướng dẫn HS đề xuất thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu (hay phương án tìm câu trả lời) 19 1.4.9 Hướng dẫn HS sử dụng thí nghiệm 20 1.4.9.1 Vở thực hành HS 20 1.4.9.2 Sự cần thiết phải có thực hành .20 1.4.9.3 Chức thực hành .21 1.4.9.4 Hướng dẫn sử dụng thực hành .21 1.4.10 Hướng dẫn HS phân tích thơng tin, tượng quan sát nghiên cứu để đưa kết luận 21 1.4.11 So sánh, đối chiếu kết thu nhận với kiến thức khoa học .22 1.4.12 Đánh giá HS dạy học theo PP BTNB .22 1.5 Các kĩ thuật dạy học tích cực 23 1.5.1 Kĩ thuật “ Khăn trải bàn” 23 1.5.2 Kỹ thuật “ Các mảnh ghép” .24 1.5.3 Kĩ thuật KWL 25 1.5.4 Kĩ thuật đặt câu hỏi 5W1H 27 1.5.5 Kĩ thuật tổ chức hoạt động nhóm .28 Tiểu kết chương 30 CHƯƠNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT” DẠY HỌC MỘT SỐ BÀI CHƯƠNG HIDRO - NƯỚC TRONG MƠN HĨA HỌC 31 2.1 THIẾT KẾ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY THEO PP BTNB 31 2.2 ÁP DỤNG PP BTNB VÀO MỘT SỐ NỘI DUNG CHƯƠNG HIDRO VÀ NƯỚC TRONG MƠN HĨA HỌC 34 GIÁO ÁN BÀI 36: NƯỚC (Tiết 2) 34 GIÁO ÁN BÀI 31: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIDRO 42 TIỂU KẾT CHƯƠNG 48 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 49 3.1 Mục đích thí nghiệm 49 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm .49 3.3 Chuẩn bị thực nghiệm sư phạm 49 3.3.1 Địa bàn đối tượng thực nghiệm .49 3.3.2 Tiến trình thực nghiệm 49 3.4 Tổ chức thực nghiệm 49 3.4.1 Thời gian thực 49 3.4.2 Chọn thực nghiệm 50 3.4.3 Soạn giáo án thực nghiệm 50 3.4.4 Tiến hành thực nghiệm 50 3.5 Kiểm tra, đánh giá kết thực nghiệm 50 3.6 Xử lí kết thực nghiệm 51 3.6.1 Trung bình cộng 51 3.6.2 Độ lệch chuẩn 52 3.6.3 Xử lí kết thực nghiệm 53 3.6.3.1 Giá trị tham số đặc trưng 53 3.6.3.2 Biểu đồ đồ thị đường tích lũy 54 3.6.4 Mức độ hoạt động học sinh học 55 3.6.5 Hứng thú học sinh học 56 3.6.6 Phát triển lực quan sát .57 3.6.7 Phát triển lực tư trí tưởng tượng 57 3.6.8 Rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo thực hành 58 3.7 Đánh giá chung kết thực nghiệm 59 TIỂU KẾT CHƯƠNG 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .61 KẾT LUẬN 61 KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO .63 PHỤ LỤC .I PHỤ LỤC XX DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ BTNB Bàn tay nặn bột DH Dạy học ĐC Đối chứng Th.N Thực nghiệm GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học PTHH Phương trình hóa học TCHH Tính chất hóa học SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông GD Giáo dục TN Thí nghiệm dd Dung dịch TBDH Thiết bị dạy học DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH Bảng Nội dung Trang 3.1 Kết học tập mơn Hóa học học kì I (%) 49 3.2 Kết thực nghiệm sau tiến hành kiểm tra Bài Điều chế Hidro Bài Nước (Tiết 2) 3.3 Phân phối mức độ kết thực nghiệm 3.4 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất tích lũy kết Nước (tiết 2) 3.5 Mức độ hứng thú HS học Tên biểu đồ Nội dung Biểu đồ 3.1 Biểu đồ biểu diễn tần suất kết thực nghiệm Nước (tiết 2) Biểu đồ 3.2 Đồ thị đường tích lũy kết kiểm tra thực nghiệm lớp thực nghiệm lớp đối chứng Nước (tiết 2) Hình ảnh 53 53 54 56 Trang 54 55 Trang Kĩ thuật khăn phủ bàn 24 Kĩ thuật mảnh ghép 25 Kĩ thuật KWL 27 Kĩ thuật 5W1H 27 Kĩ thuật tổ chức hoạt động nhóm 29 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục phổ thơng nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, định phải thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết học tập với kiểm tra đánh giá trình học tập để tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục Trước bối cảnh để chuẩn bị cho trình đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015, cần thiết phải đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết giáo dục theo định hướng phát triển lực người học Hiện nay, nước ta triển khai áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” theo hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo Công văn số 3535/BGDĐT-GDTrH ngày 27/5/2013 “Bàn tay nặn bột” phương pháp dạy học tích cực, thích hợp cho việc giảng dạy kiến thức khoa học tự nhiên, đặc biệt môn Hóa học trung học sở, học sinh giai đoạn bắt đầu tìm hiểu mạnh mẽ kiến thức khoa học cấu tạo biến đổi chất, hình thành cho học sinh nhìn nhận vật tượng góc độ khoa học, trang bị cho HS kiến thức ứng dụng Hóa học vào số ngành sản xuất quan trọng khác vào đời sống nhằm góp phần nâng cao chất lượng sống Đây phương pháp đại có nhiều ưu điểm việc kích thích tính tò mò, ham muốn khám phá, say mê khoa học, rèn luyện kĩ diễn đạt ngơn ngữ nói viết học sinh, bước đầu hình thành cho học sinh kỹ hoạt động nhóm khả nghiên cứu khoa học Với mục tiêu trọng đến việc hình thành kiến thức cho học sinh thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu để em tìm GV: Gọi HS lấy vài HS: Trả lời VD khác phản ứng V Củng cố  Gọi HS nhắc lại nội dung học  Hướng dẫn HS làm BT sau: Cho 22,4 (g) sắt tác dụng với dung dịch lỗng chứa 24,5 g axit sufuric a Chất dư sau phản ứng dư gam? b Tính thể tích khí hiđro thu điều kiện tiêu chuẩn? Trả lời: - Số mol Fe: Số mol axit: nFe = 22,4 : 56 = 0,4 mol naxit = 24,5 : 98 = 0,25 mol PTHH: Fe + H2SO4 FeSO4 + H2# a Theo PTHH: nFe : naxit = 1:1 # sắt dư, axit phản ứng hết mol sắt dư: 0,4 – 0,25 = 0,15 mol VII # số gam sắt dư: 0,15 56 = 8,4 g b Theo PTHH: nH2 = naxit = 0,25 mol # Thể tích hiđro thu là: V = 0,25 22,4 = 5,6 lít VI Dặn dò  Làm BT 1,2,3,4 SGK  Chuẩn bị “ Bài luyện tập 6” Bảng thảo luận nhóm: Cách tiến hành Cho dung dịch HCl vào ống nghiệm Hiện tượng Có bọt khí xuất Zn tan dần chứa Zn Đưa que đóm tàn đỏ vào đầu ống Khí khơng làm than hồng dẫn khí Đưa que đóm cháy vào đầu ống bùng cháy Đó khơng phải khí oxi Khí cháy với lửa dẫn khí Cơ cạn vài giọt dung dịch ống màu xanh nhạt Đó khí hiđro Thu chất rắn màu trắng Đó nghiệm muối kẽm clorua ZnCl2 (Phần in nghiêng phần đáp án đưa sau cho học sinh làm bài) Phiếu tập số 1: Hoàn thành PTHH sau: Fe + HCl→ ? Al + H2SO4 →? Al + HCl → ? Zn + H2SO4 → ? ( Fe hóa trị II) TIẾT 55 – BÀI 36: NƯỚC (TIẾT 2) VIII I MỤC TIÊU Kiến thức: HS biết hiểu - Tính chất vật lí tính chất hóa học nước: + Hòa tan nhiều chất rắn, tác dụng với số kim loại nhiệt độ thường tạo thành bazo khí hidro + Tác dụng với số oxit kim loại tạo thành bazo + Tác dụng với nhiều oxit phi kim tạo thành dd axit Kĩ năng: - HS hiểu viết PTHH thể tính chất hóa học nước - Rèn luyện kĩ tính tốn thể tích chất khí theo PTHH Thái độ: - HS có ý thực học tập, rèn luyện tinh thần hợp tác nhóm, nghiêm túc, cẩn thận, tích cực tham gia xây dựng bài, u thích học tập mơn, có ý thức bảo vệ môi trường Trọng tâm - Tính chất hóa học nước II.Chuẩn bị Giáo viên: - Giáo án,bảng phụ, chuẩn bị dụng cụ học tập + Dụng cụ: ống nghiệm, bát sứ, lọ thủy tinh, cốc thủy tinh, mi đốt hóa chất, đèn cồn, bật lửa, ống hút nhỏ giọt, kẹp gỗ, panh, giấy thấm dầu, khay thí nghiệm + Hóa chất: Natri, vơi sống, phốtpho đỏ, nước, quỳ tím + Phiếu học tập, bút - Học sinh: Nghiên cứu trước lên lớp III Phương pháp dạy học Phương pháp nghiên cứu, trực quan, đàm thoại, làm việc nhóm IV Hoạt động dạy – học Ổn định lớp học (1’): GV kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học Vào mới:“Ở tiết học trước em nghiên cứu vai trò nước đời sống sản xuất hàng ngày, với ứng dụng quan trọng đó, nước có tính chất nào, học hôm cô em nghiên cứu phần: Tính chất nước” Tính chất nước” Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:Tính chất vật lí (5’) - GV:Em quan sát cốc - HS:Nghiên cứu SGK, quan II.Tính chất chứa nước, nghiên cứu SGK sát trả lời IX nước kiến thức học + Nước chất lỏng không Tính chất vật mơn khoa học khác Hãy màu, khơng mùi, khơng vị, sơi lí cho biết tính chất vật lý 1000C (1atm), hoá rắn + Nước chất 00C thành nước đá tuyết, lỏng khơng màu, nước? có khối lượng riêng 40C không mùi, không vị, sôi 1000C 1g/ml + Nước hồ tan (1atm), hố rắn nhiều chất rắn, lỏng, khí 00C thành nước - GV: Gọi HS bổ xung - HS: Nhận xét đá tuyết, có nhận xét - GV:Nhận xét, kết luận khối lượng riêng - HS: Lắng nghe ghi cung cấp thông tin VD: + Nước Tại lớp nước dày lại có hồ màu xanh da trời? Hay tan nhiều chất rắn, tượng nước đá tuyết - GV: 40C 1g/ml lỏng, khí Hoạt động 2: Tính chất hóa học (24’) Phát phiếu học tập, - HS: Nhận phiếu học tập, đọc Tính chất hóa cho HS 1’ đọc tìm hiểu tìm hiểu yêu cầu học yêu cầu a Tác dụng a Tác dụng với kim loại (8’) - HS:Lắng nghe nước với kim loại - GV: Để tiến hành TN - phản ứng Na nước SGK cần dụng cụ hóa - Nhận xét: chất sau: + +Dụng cụ: cốc thủy tinh, chạy nhanh panh, đũa thủy tinh mặt nước +Hóa chất: Na, nước, quỳ + Phản ứng tỏa tím - HS: lắng nghe ghi nhớ - GV: Giới thiệu cách tiến Thí nghiệm: Miếng natri nhiều nhiệt, có khí khơng màu X hành, chiếu cách tiến hành lên thoát (H2) powerpoint.Lưu ý cho HS + thao tác tiến hành TN chuyển màu xanh + Lấy mẩu natri nhỏ PTHH hạt đỗ phản ứng Na 2Na+2H2O  2Na với nước phản ứng xảy OH+H2  mãnh liệt, gây nguy hiểm Natri hidroxit + Natri ngâm dầu - Kết luận: nước hỏa, cần phải thấm hết dầu tác dụng trước làm TN với số kim Giấy quì - GV: làm TN, hướng dẫn HS - HS: quan sát nhận xét loại nhiệt độ quan sát tượng (gọi tượng HS lên bàn quan sát) + Kiểm tra môi thường Na, + Thành cốc nước nhiệt độ K, Ca, Ba…tạo trường bình thường thành bazo (tan) trongcốc nước giấy q + Giấy q tím khơng chuyển khí H2 tím màu KL + H2O  + Cho HS kiểm tra thành cốc + Miếng natri chạy nhanh bazo + H2  trước làm thí nghiệm Nêu mặt nước (nóng chảy thành b Tác dụng tượng giọt tròn) nước với số + Thả mẩu natri vào cốc + Phản ứng tỏa nhiều nhiệt oxit bazo nước có khí khơng màu - Thí nghiệm: + Nhúng mẩu giấy quỳ (H2) SGK tím vào dd sau phản ứng, + Giấy quỳ chuyển màu xanh - Nhận xét: quan sát tượng + Có nước - GV: Nhận xét câu trả lời - HS: Lắng nghe bốc lên, vôi sống HS khẳng định “Hợp chuyển thành chất chất tạo thành nước làm nhão, toả nhiều quỳ chuyển màu xanh nhiệt bazơ” + Khi cho giấy XI - GV thuyết trình: Làm bay quỳ tím vào sản nước dung dịch tạo phẩm giấy quỳ thành chất rắn trắng tím đổi màu thành natri hidroxit (NaOH) màu xanh, chứng - GV:Gọi HS lên bảng viết - HS: PTHH tỏ chất tạo thành phương trình phản ứng xảy 2Na +2H2O  2NaOH + H2  có tính bazơ ra? PTHH Natri hidroxit (Bazơ) CaO + H2O  Ca(OH)2 - GV: phản ứng hóa học - HS: phản ứng hóa học Canxi hiđrơxit - Kết luận: natri nước thuộc loại phản natri nước thuộc loại phản + Nước tác dụng ứng nào? Vì sao? ứng Vì kim loại natri với số oxit ?: Theo em, Na, nước nguyên tử hidro bazo (Na2O, tác dụng với kim CaO, nước giải phóng khí K2O, loại khác nữa? BaO…) tạo dd hidro - GV: nhiệt độ thường nước bazo HS: Suy nghĩ trả lời có tác dụng với kim loại + DD bazo làm Cu, Fe, Al…khơng? (GV có q tím hóa xanh HS: Suy nghĩ trả lời thể làm trực tiếp TN cho Cu PTHH TQ: HS: nhiệt độ thường nước tác dụng với nước) Oxit bazo + không tác dụng với kim - GV:Thông báo: Tương tự 2H2O  dd bazo loại Cu, Fe, Al… Na K,Ca,Ba… phản (phản ứng hóa ứng với nước tạo thành hợp) dung dịch bazo tương ứng c Tác dụng khí hidro nước với số - GV: Gọi số HS đọc kết oxit axit HS: đọc kết luận SGK tr luận SGK - tr 123 a Thí nghiệm: 123 - GV: yêu cầu HS lên bảng SGK - HS: PTHH XII viết PTHH sau: 2K +2H2O  2KOH + H2  b Nhận xét: K +H2O  Ca +2H2O  Ca(OH)2 + H2  + P2O5 tác dụng Ca +H2O  với b Tác dụng nước với thành dd axit làm số oxit bazo (8’) q tím chuyển -GV: Chia lớp làm nhóm - HS: Lên lấy dụng cụ làm Phát cho nhóm dụng thí nghiệm thành màu đỏ cụ thí nghiệm CaO tác dụng P2O5 + 3H2O  với nước - GV: Nêu dụng cụ, hóa chất 2H3PO4 yêu cầu HS kiểm tra lại dụng cụ hóa chất bàn nước tạo + PTHH: - HS: Kiểm tra dụng cụ, hóa Axit photphoric chất c Kết luận: + Cho cục vôi sống nhỏ - Nước tác dụng - GV: yêu cầu HS đọc to với nhiều oxit axit vào bát sứ, rót nước vào bước tiến hành + Nhúng mẩu quì tím vào (như CO2, SO2, phiếu học tập dd nước vôi, quan sát SO3, N2O5, P2O5, - GV: Nêu lại bước tiến …) tạo dd axit tượng xảy hành - Dung dịch axit -HS: quan sát GV mô phạm - GV: hướng dẫn HS cách làm q tím thành làm TN quan sát đỏ tượng + Kiểm tra môi trường cốc nước giấy q tím + Quan sát chất bột màu trắng bát sứ trước rót nước vào + Rót khoảng 20ml nước vào chém sứ chứa vôi sống + Quan sát tượng bát sứ XIII + Nhúng mẩu q tím vào dd nước vơi + Lấy tay sờ vào bên bát sứ  Quan sát, nhận xét tượng xảy - GV: Tổ chức cho nhóm HS tiến hành TN, quan sát tượng hoàn thành câu hỏi phiếu học tập - GV:u cầu nhóm trình bày kết hoạt động nhóm - GV: nhóm khác lắng nghe, nhận xét - GV thuyết trình: CaO chuyển từ thể rắn thành chất nhão Nguyên nhân CaO - HS: tiến hành TN, quan sát tượng hoàn thành phiếu học tập - HS: đại diện HS nhóm trình bày kết nhóm, nhóm khác lắng nghe nhận xét - HS: lắng nghe GV hướng dẫn tìm cơng thức hợp chất có phản ứng hóa hợp với nước tạo thành Ca(OH)2 - GV: Gọi HS lên bảng viết phương trình - GV lưu ý cho HS: nước tác - HS: PTHH xảy CaO + H2O  Ca(OH)2 Canxi hiđrôxit dụng với kim loại có khí hiđro tác dụng với oxit kim loại khơng có khí - GV: thơng báo “nước XIV hóa hợp với Na2O, K2O, BaO… tạo NaOH, KOH, Ba(OH)2 tương ứng… - HS: Lên bảng viết PTHH - GV:Yêu cầu HS lên bảng viết PTHH nước tác dụng - HS: Suy nghĩ trả lời với Na2O, K2O, BaO ?:Các chất NaOH, Ca(OH)2 tạo thành từ phản ứng có đặc điểm giống (về cấu tạo, tính chất)? ?: Thuốc thử để nhận biết dd bazo Ca(OH)2 hay - HS: Thuốc thử để nhận biết dd bazo Ca(OH)2 hay NaOH q tím - HS:đọc kết luận SGK NaOH gì? tr.123 - GV: gọi HS đọc kết luận SGK tr.123 c Tác dụng nước với số oxit axit (8’) - HS:lắng nghe - GV: Thông báo TN nước tác dụng với điphotpho pentaoxit - GV: yêu cầu HS nghiên cứu - HS:nghiên cứu SGK nêu TN SGK nêu dụng cụ dụng cụ hóa chất hóa chất - GV: nêu bước tiến hành - HS: lắng nghe, lưu ý TN nhắc HS lưu ý quan sát thao tác tượng xảy ra: + Phải quan sát kĩ lửa photpho cháy bình khí XV oxi, tắt rút cho nhanh vào bình nước + Lắc nhẹ đợi khói trắng tan hồn toàn vào nước mở nắp lọ + Cách thử dung dịch sau phản ứng quỳ: sử dụng đũa thủy tinh nhúng vào dung dịch chấm lên quỳ + Thử dung dịch nước với quỳ để đối chứng - GV: tiến hành TN yêu cầu - HS: quan sát tượng HS quan sát tượng phát biểu - GV: yêu cầu HS nêu tượng xảy (2HS) - GV: Nhận xét bổ sung yêu cầu HS tự ghi tượng - GV: yêu cầu HS cho biết - HS: điều chứng tỏ nước thử dung dịch quỳ phản ứng với P2O5 tím, thấy quỳ chuyển màu đỏ, điều chứng tỏ điều gì? - GV thuyết trình: nước hóa - HS: lắng nghe ghi nhớ hợp với khói trắng điphotpho pentaoxit(P2O5) tạo dd axit photphoric có CT H3PO4 Vì dd dd axit nên làm cho quỳ tím hóa đỏ - GV: u cầu HS lên bảng - HS: viết PTHH xảy XVI viết phương trình P2O5 + 3H2O  2H3PO4 - GV: Nhìn vào PTHH em Axit photphoric cho biết phản ứng Phản ứng phản ứng hóa thuộc loại phản ứng nào? hợp - GV: đưa PTTQ - HS: ghi nhớ Nước + oxit axit  dd axit - GV: thơng báo: “nước - HS: lắng nghe thơng báo hóa hợp với nhiều oxit axit khác CO2, SO2, SO3, N2O5, P2O5,…) tạo dd axit tương ứng làm đổi màu q tím thành đỏ - GV: gọi HS đọc kết luận - HS:Hợp chất tạo nước hóa hợp với oxit axit SGK tr.124 thuộc loại axit Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ Hoạt động 3: Kết luận (5’) - GV: yêu cầu HS nhắc lại - HS: Nhắc lại tính chất tính chất nước - GV: gọi HS khác nhận xét bổ sung nước + Tính chất vật lí:… + Tính chất hóa học:… - HS: lắng nghe nhận xét - HS: lắng nghe ghi nhớ kiến thức học - GV: nhận xét hệ thống lại kiến thức cần nhớ “Bài 36: Nước” sơ đồ tư - HS: Suy nghĩ làm - GV: Cho HS làm tập nhận biết để khắc sâu thêm XVII kiến thức: Có cốc nhãn đựng chất lỏng là: H2O; NaOH; H3PO4 Bằng phương pháp hoá học phân biệt cốc trên? - Hoạt động 4: Củng cố - luyện tập (10’) HS đọc ghi nhớ Nhắc lại tính chất hóa học nước *) Bài tập: hồn thành phương trình phản ứng : K + H2 O � ? + ? Ca + H2O � ? + ? N2O5 + H2O � ? + ? SO3 + H2O � ? + ? *) Trả lời: K + H2O � KOH + H2 ↑ Ca +2H2O � Ca(OH)2 + H2↑ N2O5 + H2O � 2HNO3 V - SO3 + H2O � H2SO4 Dặn dò (1’) Học bài, làm BT 1, 5, SGK – tr125 Chuẩn bị axit – bazo – muối PHIẾU HỌC TẬP Tính chất hóa học nước A Thí nghiệm: Nước tác dụng với natri (Na) Thao tác Hiện tượng Nhúng mẩu giấy quỳ vào cốc nước Chạm vào thành cốc trước làm thí nghiệm Cho mẩu kim loại natri nhỏ hạt đậu xanh vào cốc nước XVIII Nhỏ vài giọt dung dịch cốc nước lên mẩu giấy quỳ tím Chạm vào thành cốc sau làm xong thí nghiệm B Thí nghiệm: Nước tác dụng với canxi oxit (CaO) Thao tác Nhúng mẩu giấy quỳ vào cốc nước Cho vào cốc thủy tinh lượng nhỏ vơi Hiện tượng sống (CaO) Rót nước vào vôi sống Nhỏ vài giọt dung dịch cốc nước lên mẩu giấy quỳ tím Chạm vào thành cốc sau làm xong thí nghiệm PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Họ tên: ………………………………… Lớp: ……………………………………… ĐỀ KIỂM TRA Mơn: Hóa học Thời gian làm bài: 10 phút Đề PHẦN I TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Chọn phương án trả lời đúng: Câu (1đ): Dãy chất tác dụng với nước? A: SO3, CaO, P2O5 C: Al2O3, SO3, CaO B: Na2O, CuO, P2O5 D: CuO, Al2O3, Na2O Câu (1đ): Cho chất sau chất không tác dụng với nước? XIX A: Cu B: CaO C: K D: SO Câu (1đ): Dãy kim loại tác dụng với nước nhiệt độ thường? A: K, Na, Cu B: K, Na, Ba C: Na, K , Zn C: Ca, Li, Fe Câu (1đ): Trong hợp chất nước: Hidro Oxi hóa hợp với theo tỉ lệ thể tích là: A: phần thể tích khí Hidro phần thể tích khí Oxi B: phần thể tích khí Hidro phần thể tích khí Oxi C: phần thể tích khí Hidro phần thể tích khí Oxi D: phần thể tích khí Hidro phần thể tích khí Oxi PHẦN II TỰ LUẬN (6 điểm) Hồn thành phương trình hóa học sau: BaO + H2O > … H2O điện phân …… + …… + H2O > KOH SO3 + H2O > …… …… Ca …… + …… > H3PO4 + …… -> …… + H2 XX XXI ... HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ MAI THANH HUYỀN ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT ĐỂ DẠY HỌC MỘT SỐ NỘI DUNG CHƯƠNG HIĐRO – NƯỚC TRONG MƠN HĨA HỌC LỚP... PPDH Bàn tay nặn bột - Đối tượng nghiên cứu: Một số nội dung chương Hidro - Nước mơn Hóa học áp dụng PPDH BTNB Giả thuyết khoa học Áp dụng BTNB để dạy học số nội dung chương Hidro - Nước mơn Hóa. .. pháp bàn tay nặn bột để dạy học số nội dung chương Hidro - Nước mơn Hóa học lớp 8 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu PP BTNB, số nội dung dạy học chương Hidro - Nước mơn Hóa học lớp áp dụng PP BTNB

Ngày đăng: 18/07/2019, 23:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI

  • KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ

    • MAI THANH HUYỀN

  • ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT

  • ĐỂ DẠY HỌC MỘT SỐ NỘI DUNG CHƯƠNG HIĐRO – NƯỚC TRONG MÔN HÓA HỌC LỚP 8

    • UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI

    • TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI

  • KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ

    • MAI THANH HUYỀN

  • ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT

  • ĐỂ DẠY HỌC MỘT SỐ NỘI DUNG CHƯƠNG HIĐRO – NƯỚC TRONG MÔN HÓA HỌC LỚP 8

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài.

  • 2. Mục đích nghiên cứu.

  • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu.

  • 4. Khách thể, đối tượng nghiên cứu.

  • 5. Giả thuyết khoa học.

  • 6. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu.

  • 7. Phương pháp nghiên cứu.

    • 7.1. Nhóm PP nghiên cứu lí luận:

    • 7.2. Nhóm PP nghiên cứu thực tiễn:

    • 7.3. PP thống kê toán học trong khoa học GD: Xử lí, phân tích kết quả Th.N

  • 8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.

  • 9. Những đóng góp của đề tài.

  • 10. Cấu trúc đề tài.

  • NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.1. Phương hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay.

      • Năng lực thực hành hóa học bao gồm: năng lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng TN an toàn; năng lực quan sát, mô tả, giải thích các hiện tượng TN và rút ra kết luận; năng lực xử lý thông tin liên quan đến TN.

      • Năng lực tính toán bao gồm: tính toán theo khối lượng chất tham gia và tạo thành sau phản ứng; tính toán theo mol chất tham gia và tạo thành sau phản ứng; tìm ra được mối quan hệ và thiết lập được mối quan hệ giữa kiến thức hóa học với các phép toán học.

      • + Mức độ thể hiện: vận dụng được thành thạo phương pháp bảo toàn ( bảo toàn khối lượng, bảo toàn điện tích, bảo toàn electron... trong việc tính toán giải các bài toán hóa học; xác định mối tương quan giữa các chất hóa học tham gia vào phản ứng với các thuật toán để giải được với các dạng bài toán hóa học đơn giản, ...

    • 1.2. Khái quát về phương pháp “Bàn tay nặn bột”

    • 1.3. Cơ sở khoa học của PP BTNB.

      • 1.3.1. Bản chất của nghiên cứu khoa học trong PP BTNB.

      • 1.3.2. Lựa chọn kiến thức khoa học trong PP BTNB.

      • 1.3.3. Cách thức học tập của HS.

      • 1.3.4. Quan niệm ban đầu của HS.

      • 1.3.5. Các nguyên tắc cơ bản của PP BTNB.

      • 1.3.6. Thiết kế kế hoạch giảng dạy theo PP BTNB.

      • 1.3.7. Mối quan hệ giữa PP BTNB với các phương pháp dạy học khác.

    • 1.4. Một số lưu ý trong dạy học theo PP BTNB.

      • 1.4.1. Tổ chức lớp học.

      • 1.4.2. Giúp HS bộc lộ quan điểm ban đầu.

      • 1.4.3. Kỹ thuật tổ chức hoạt động thảo luận cho HS.

      • 1.4.4. Kĩ thuật tổ chức hoạt động nhóm trong PP BTNB.

      • 1.4.5. Kĩ thuật đặt câu hỏi của giáo viên.

      • 1.4.6. Rèn luyện ngôn ngữ cho HS thông qua dạy học theo PP BTNB.

      • 1.4.7. Kĩ thuật chọn ý tưởng, nhóm ý tưởng của HS.

      • 1.4.8. Hướng dẫn HS đề xuất thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu (hay phương án tìm câu trả lời).

      • 1.4.9. Hướng dẫn HS sử dụng vở thí nghiệm.

        • 1.4.9.1. Vở thực hành của HS

        • 1.4.9.2. Sự cần thiết phải có vở thực hành.

        • 1.4.9.3. Chức năng của vở thực hành.

        • 1.4.9.4. Hướng dẫn sử dụng vở thực hành.

      • 1.4.10. Hướng dẫn HS phân tích thông tin, hiện tượng quan sát khi nghiên cứu để đưa ra kết luận.

      • 1.4.11. So sánh, đối chiếu kết quả thu nhận được với kiến thức khoa học.

      • 1.4.12. Đánh giá HS trong dạy học theo PP BTNB.

    • 1.5. Các kĩ thuật dạy học tích cực.

      • 1.5.1. Kĩ thuật “ Khăn trải bàn”.

      • 1.5.2. Kỹ thuật “ Các mảnh ghép”.

      • 1.5.3. Kĩ thuật KWL.

      • 1.5.4. Kĩ thuật đặt câu hỏi 5W1H.

      • 1.5.5. Kĩ thuật tổ chức hoạt động nhóm

  • Tiểu kết chương 1

  • CHƯƠNG 2. SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT” DẠY HỌC MỘT SỐ BÀI CHƯƠNG HIDRO - NƯỚC TRONG MÔN HÓA HỌC 8

    • 2.1. THIẾT KẾ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY THEO PP BTNB

    • 2.2. ÁP DỤNG PP BTNB VÀO MỘT SỐ NỘI DUNG CHƯƠNG HIDRO VÀ NƯỚC TRONG MÔN HÓA HỌC 8

    • GIÁO ÁN BÀI 36: NƯỚC (Tiết 2)

    • GIÁO ÁN BÀI 31: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIDRO

  • TIỂU KẾT CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

    • 3.1. Mục đích thí nghiệm.

    • 3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm.

    • 3.3. Chuẩn bị thực nghiệm sư phạm.

      • 3.3.1. Địa bàn và đối tượng thực nghiệm.

  • Bảng 3.1: Kết quả học tập môn Hóa học của học kì I (%)

    • 3.3.2. Tiến trình thực nghiệm.

    • 3.4. Tổ chức thực nghiệm.

      • 3.4.1. Thời gian thực hiện.

      • 3.4.2. Chọn bài thực nghiệm.

      • 3.4.3. Soạn giáo án thực nghiệm.

      • 3.4.4. Tiến hành thực nghiệm.

    • 3.5. Kiểm tra, đánh giá kết quả thực nghiệm.

    • 3.6. Xử lí kết quả thực nghiệm.

      • 3.6.1. Trung bình cộng.

      • 3.6.2. Độ lệch chuẩn.

      • 3.6.3. Xử lí kết quả thực nghiệm.

        • 3.6.3.1. Giá trị các tham số đặc trưng.

  • Bảng 3.2: Kết quả thực nghiệm sau khi tiến hành kiểm tra Bài Nước (Tiết 2).

  • Bảng 3.3: Phân phối mức độ kết quả thực nghiệm

  • Bảng 3.4: Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất tích lũy của kết quả bài Nước (tiết 2)

    • 3.6.3.2. Biểu đồ và đồ thị các đường tích lũy.

  • Biểu đồ 3.1: Biểu đồ biểu diễn tần xuất kết quả thực nghiệm bài “Nước tiết 2”

  • Biểu đồ 3.2: Đồ thị đường tích lũy của kết quả kiểm tra thực nghiệm của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng bài “Nước tiết 2”

    • 3.6.4. Mức độ hoạt động của học sinh trong giờ học.

    • 3.6.5. Hứng thú của học sinh trong giờ học.

  • Bảng 3.5: Mức độ hứng thú của HS đối với bài học:

    • 3.6.6. Phát triển năng lực quan sát.

    • 3.6.7. Phát triển năng lực tư duy và trí tưởng tượng.

    • 3.6.8. Rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo thực hành.

    • 3.7. Đánh giá chung về kết quả thực nghiệm.

  • TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

  • Thực hiện mục đích và nhiệm vụ đặt ra trong đề tài, chúng tôi đã giải quyết các vấn đề sau:

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • KẾT LUẬN

  • KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC 1

    • GIÁO ÁN ĐỐI CHỨNG

  • PHỤ LỤC 2

    • ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan