TÁC ĐỘNG CỦA KHU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI

98 146 0
TÁC ĐỘNG CỦA KHU CÔNG NGHIỆP  ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ  XÃ HỘI  CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÁC ĐỘNG CỦA KHU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI Thủ đô Hà Nội không chỉ là trái tim của cả nước, đầu não chính trị hành chính quốc gia mà còn là trung tâm lớn về văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế. Thực hiện Quyết định 1081QĐTTg của Thủ tướng chính phủ về quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội đã triển khai nhiều giải pháp trong đó đầu tư xây dựng các KCN là một trong những giải pháp quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi thu hút đầu tư, nhất là nguồn vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài, tạo tiền đề đẩy nhanh quá tring công nghiệp hóa, hiện Đại hóa Thủ đô. Trên cơ sở hệ thống hóa những vấn đề lý luận về khu công nghiệp; nghiên cứu tác động của khu công nghiệp đối với sự phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam; những nhân tố chủ yếu chi phối tác động của khu công nghiệp đối với sự phát triển kinh tế xã hội. Cùng với việc học hỏi kinh nghiệm của một số tỉnh như Bắc Ninh, Vĩnh Phúc. Luận văn đã rút ra được những bài học hữu ích cho thành phố Hà Nội. Bên cạnh đó, luận văn còn đi sâu tìm hiểu tình hình kinh tế xã hội; thực trạng xây dựng và phát triển và tác động của KCN đối với sự phát triển KTXH trên địa bàn thành phố. Để từ đó đưa ra các giải pháp phát huy những tác động tích cực và hạn chế những tác động tiêu cực góp phần thực hiện mục tiêu mà Đảng, Nhà nước và Thành phố đã đề ra trong công cuộc đổi mới.

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU .ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iii PHẦN MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHU CÔNG NGHIỆP 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu .6 1.2 Những vấn đề lý luận khu công nghiệp 12 1.2.1 Khái niệm khu công nghiệp 12 1.2.2 Đặc điểm khu công nghiệp 17 1.2.3 Phân loại KCN 19 1.2.4 Tác động khu công nghiệp phát triển kinh tế - xã hội bình diện tổng quát 21 1.2.5 Vai trò nhà nước việc phát huy tác động tích cực khắc phục hạn chế khu công nghiệp phát triển kinh tế - xã hội .23 1.3 Kinh nghiệm số tỉnh, thành phố tác động khu công nghiệp kinh tế - xã hội 24 1.3.1.Tỉnh Vĩnh Phúc 25 1.3.2.Tỉnh Bắc Ninh 27 1.3.3 Bài học cho thành phố Hà Nội 30 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 33 2.1 Phương pháp luận 33 2.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể .33 2.3 Các bước thực thu thập số liệu 34 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ TÁC ĐỘNG CỦA KHU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI 35 3.1 Tình hình kinh té – xã hội thành phố Hà Nội 35 Vị trí, địa hình: 35 3.2 Thực trạng xây dựng phát triển các khu công nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội 38 3.2.1 Công tác quy hoạch xây dựng hạ tầng 38 3.2.2 Tình hình triển khai thực đầu tư xây dựng hạ tầng 39 3.2.3 Tình hình thu hút đầu tư thứ phát 40 3.2.4 Đánh giá chung thu hút đầu tư 40 3.2.5 Về thu hút đầu tư hoạt động sản xuất kinh doanh 41 3.2.6 Một số vần đề tồn 43 3.3 Những tác động khu công nghiệp phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội thời gian qua 44 3.3.1 Những tác động tích cực .44 3.3.2 Một số hạn chế tác động khu công nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội nguyên nhân 62 CHƯƠNG 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA KHU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI 68 4.1 Bối cảnh quan điểm phát triển khu công nghiệp Hà Nội 68 4.1.1 Bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế thuận lợi 68 4.1.2 Quan điểm phát triển khu công nghiệp Hà Nội 68 4.2 Mục tiêu phát triển khu công nghiệp địa bàn Hà Nội đến năm 2015 tầm nhìn đến 2020 69 4.2.1 Mục tiêu tổng quát .69 4.2.2 Mục tiêu cụ thể 70 4.3 Các giải pháp nhằm phát huy tác động tích cực khu cơng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội .72 4.3.1 Huy động vốn đầu tư vào KCN 72 4.3.2 Nâng cao trình độ cơng nghệ sản xuất doanh nghiệp .74 4.3.3 Về nguồn nhân lực 75 4.3.4 Về quy hoạch KCN .76 4.3.5 Về sách tăng cường nội địa hố 77 4.3.6 Tăng cường quản lý nhà nước BQL KCN&CX Hà Nội 79 4.3.7 Về cơng tác đền bù, giải phóng mở rộng KCN .80 4.3.8 Các sách marketing công tác xúc tiến đầu tư .82 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO .85 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa BQL Ban quản lý CCN Cụm công nghiệp CLKK CNH - ĐTH CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa Chất lượng khơng khí Cơng nghiệp hóa - Đơ thị hóa CNXH Chủ nghĩa xã hội FDI Vốn đầu tư nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội GPMB 10 GRDP 11 KCN 12 KCNC 13 KCX Khu chế xuất 14 KKT Khu kinh tế 15 KT-XH Kinh tế - Xã hội 16 UBND Ủy ban nhân dân 17 UNIDO Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hợp quốc 18 VCCI Phòng Thương mại cơng nghiệp Việt Nam 19 WB 20 WEPZA 21 WTO Giải phóng mặt Tổng sản phẩm địa bàn tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương Khu công nghiệp Khu công nghệ cao Ngân hàng giới Hiệp hội giới khu chế xuất Tổ chức thương mại giới i DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Nội dung Bảng 3.1 Vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật KCN năm 2013 56 Bảng 3.2 Các quốc gia vùng lãnh thổ có dự án đâu tư vào KCN địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2013 43 Bảng 3.3 Cơ cấu kinh tế Hà Nội giai đoạn 2008 - 2014 47 Bảng 3.4 Mức tăng trưởng tiêu Hà Nội 2008 - 2014 47 Bảng 3.5 Bảng so sánh tỉ lệ đóng góp doanh nghiệp KCN với GRDP Hà Nội 48 Bảng 3.6 Bảng so sánh tỉ lệ đóng góp doanh nghiệp KCN với ngành cơng nghiệp & xây dựng Hà Nội 49 Bảng 3.7 Một số tiêu tăng trưởng kinh tế - xã hội Hà Nội - 2014) 50 Bảng 3.8 Số lao động KCN Hà Nội (2008 -2013) dự báo đến năm 2020 ii Trang (2009 53 DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Bảng Nội dung Biểu đồ 3.1 Biểu đồ vốn đầu tư theo ngành nghề KCN năm 2013 41 Biểu đồ 3.2 Doanh thu doanh nghiệp KCN địa bàn Hà Nội từ năm 1995 đến năm 2013 42 Biểu đồ 3.3 Kim ngạch xuất nhập doanh nghiệp khu công nghiệp 43 Biểu đồ 3.4 Doanh thu doanh nghiệp KCN với GRDPcủa Hà Nội với ngành công nghiệp – xây dựng (2009 – 2013) 49 Biểu đồ 3.5 Số lao động khu công nghiệp năm 2013 54 Biểu đồ 3.6 Số lượng lao động KCN Hà Nội từ năm 2006-2013 55 Biểu đồ 3.7 Cơ cấu lao động KCN Hà Nội chia theo ngành, lĩnh vực 2014 56 iii Trang PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Nền kinh tế nước giới nói chung nước phát triển nói riêng đứng trước nhiều hội thách thức trước xu toàn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Theo kinh nghiệm nước, muốn phát triển kinh tế, Việt Nam hay quốc gia đếu phải tìm cho trọng điểm ưu tiên định, có khu cơng nghiệp khu chế xuất Một số nước phát triển khu vực Châu Á, Thái Bình Dương thời gian qua coi việc phát triển KCN, KCX giải pháp quan trọng nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngồi, phát triển nội lực, mạnh q trình CNH, HĐH hướng xuất Rất nhiều nước thành công việc xây dựng triển khai mô hình kinh tế kiểu để phát triển đất nước Với xuất phát điểm thấp kinh tế, Việt Nam lựa chọn trình CNH, HĐH đất nước theo phương châm “đi tắt đón đầu”, dựa tảng phát huy nội lực, tận dụng ngoại lực học hỏi kinh nghiệm kinh tế tương đồng Qua trình nghiên cứu đường phát triển kinh tế nước công nghiệp châu Á (những rồng châu Á) lựa chọn tốt nhất, giúp nhà hoạch định sách nhiều học quý báu Trong khứ, nước Singapore, Hàn Quốc, Đài Loan Hồng Kơng có xuất phát điểm giống Việt Nam, song chủ trương, sách thích hợp phủ, nước đạt bước tiến vượt bậc kinh tế - xã hội, với thời gian công nghiệp hóa đất nước ngắn tốc độ tăng trưởng kinh tế thần kỳ thể giới công nhận coi bốn rồng châu Á Xuất phát từ mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế đất nước kinh nghiệm rút từ việc xây dựng triển khai KCN, KCX số nước khu vực, ngày 12/10/1991 Nghị định 322/HĐBT ban hành quy chế KCN, KCX từ năm 1997 Chính phủ cho phép thành lập số KCN, KCX số địa phương có hồn cảnh thuận lợi Đó chủ trương kịp thời, đắn, phù hợp xu phát triển chung kinh tế giới thực tiễn nước ta Cho đến nay, KCN trở thành phận t hiếu ngành công nghiệp Việt Nam kinh tế đất nước đánh giá nhân tố quan trọng chiến lược thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi, cơng nghệ tiên tiến Riêng với Hà Nội, qua 22 năm hình thành phát triển, KCN có đóng góp lớn vào việc thu hút vốn đầu tư, tăng trưởng sản xuất công nghiệp, nâng cao kim ngạch xuất sức cạnh tranh kinh tế, tiếp nhận kỹ thuật công nghệ mới, giải việc làm, nâng cao chất lượng lao động, nhanh tốc độ thị hóa, tạo phát triển đồng vùng Các doanh nghiệp vào hoạt động đóng góp quan trọng vào tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh, liên tục thành phố Hà Nội có 19 khu cơng nghiệp, khu cơng nghệ cao (KCN, KCNC) Thủ tướng Chính phủ định thành lập ghi danh vào mạng lưới quy hoạch KCN, KCNC nước tới năm 2015, 01 KCNC Hòa Lạc Bộ Khoa học công nghệ quản lý, Ban Quản lý trực tiếp quản lý 18 KCN, KCNC Tính đến 30/06/2014, Hà Nội có 08 KCN vào hoạt động với tổng diện tích 1.236 ha, lấp đầy 95% : KCN Nội Bài, KCN Bắc Thăng Long, KCN Nam Thăng Long, Quang Minh, Hà Nội – Đài Tư, KCN Sài Đồng B, KCN Thạch Thất – Quốc Oai, KCN Phú Nghĩa Với nỗ lực toàn thành phố, KCN thu hút 545 dự án, tổng mức vốn đăng ký 10.800 tỷ đồng 4,68 tỷ USD, có nhiều dự án FDI tập đoàn hàng đầu giới Canon, Panasonic, Meiko, Daewoo, Nippon, Sumitomo, Mitsubishi, Yamaha, Ferroli, Zuelling Pharma…, khu công nghiệp chế xuất Hà Nội chiếm khoảng 10% số lượng giá trị khu công nghiệp nước, tạo gần 40% giá trị sản lượng công nghiệp Thành phố, 45% kim ngạch xuất 20% GDP toàn Thành phố giải việc làm cho 138.162 lao động (Nguồn: Ban quản lý khu công nghiệp chế xuất Hà Nội.[61] Những kết đạt nêu khẳng định thành công bước đầu mô hình khu cơng nghiệp Hà Nội Mặc dù vậy, trình xây dựng phát triển khu công nghiệp địa phương nảy sinh hạn chế : cơng tác quy hoạch phát triển KCN nhiều bất cập, cấu quy hoạch sử dụng đất phân khu chức KCN chưa phù hợp, vấn đề đào tạo nguồn nhân lực, vấn đề nhà ở, vấn đề đời sống văn hóa, tinh thần, giáo dục, chăm sóc y tế cho cơng nhân làm việc KCN chưa quan tâm thích đáng, hiệu kinh tế KCN trình độ cơng nghệ doanh nghiệp áp dụng vào sản xuất chưa cao, số văn thể chế hóa sách bất cập, chưa thực thơng thống, phối kết hợp quan quản lý nhà nước chưa chặt chẽ, công tác kiểm tra xử lý vi phạm cách thủ tục hành chưa triệt để, tình trạng ô nhiễm môi trường KCN chưa giải kịp thời Xuất phát từ nhận thức vấn đề nêu trên, học viên xin chọn đề tài: “Tác động của khu công nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Hà Nội” làm luận văn thạc sĩ Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận văn sở lý luận chung KCN, đánh giá tác động khu công nghiệp kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội, từ đề xuất phương hướng giải pháp nhằm phát huy vai trò KCN chiến lược phát triển Thủ đô Để đạt mục tiêu nêu trên, luận văn xác định số nhiệm vụ cụ thể sau trình nghiên cứu: - Phân tích sở lý luận, tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến khu cơng nghiệp - Tổng kết thực trạng tác động khu công nghiệp kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội Từ phân tích theo phương pháp định tính định lượng để đưa định hướng cho phát triển KCN tương lai - Phân tích hệ lụy KCN phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội - Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm phát huy vai trò KCN trình phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020 Từ đó, đặt câu hỏi nghiên cứu cho luận văn : - Tác động khu công nghiệp phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội giải pháp để phát huy tác động tích cực khắc phục hạn chế ? Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu : Khu cơng nghiệp phạm trù rộng nghiên cứu nhiều khía cạnh khác Đối tượng nghiên cứu luận văn tác động khu công nghiệp phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu : + Về thời gian : Số liệu nghiên cứu chủ yếu từ năm 2008 (sau Hà Tây sáp nhập Hà Nội) đến năm 2014 Từ làm sở để đề xuất giải pháp phát huy tác động khu công nghiệp kinh tế - xã hội tầm nhìn đến năm 2020 + Về khơng gian : Đề tài tập trung nghiên cứu tác động khu công nghiệp tiêu biểu phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội với tổng diện tích 1.236 là: KCN Thăng Long: 274 ha; KCN Nội Bài: 114 ha; KCN Nam Thăng Long: 30,4 ha; KCN Hà Nội - Đài Tư: 40 ha; KCN Sài Đồng B: 47,3 ha; KCN Thạch Thất - Quốc Oai: 155 ha; KCN Phú Nghĩa: 170 ha; KCN Quang Minh I: 407 Đây Khu công nghiệp nhiều vùng khác Thành phố Hà Nội, với quy mô vốn đầu tư lớn, có đóng góp khơng nhỏ phát triển Thủ đô Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực luận văn, phương pháp nghiên cứu kinh tế thông dụng sử dụng để giải vấn đề đặt trình nghiên cứu bao gồm: - Phương pháp thồng kê - Sử dụng phương pháp thống kê mô tả - Sử dụng phương pháp tổng hợp - Phương pháp phân tích - Phương pháp so sánh hàng,bưu điện, vận chuyển, viễn thông phải phần KCN Thứ ba, đưa biện pháp hỗ trợ cho việc chuyển đổi cấu nội Thứ ba, KCN theo hướng hiệu quả, bền vững phù hợp với phát triển khoa học cơng nghệ Theo đó, cấu sản xuất công nghiệp KCN Hà Nội cần: - Chuyển từ KCN sản xuất sản phẩm sử dụng nhiều lao động, tài nguyên sang KCN sử dụng nhiều vốn công nghệ cao - Chuyển ngành sản xuất gây ô nhiễm môi trường sang ngành công nghiệp - Chuyển từ KCN sản xuất đơn sang KCN kết hợp sản xuất với nghiên cứu khoa học, triển khai kỹ thuật công nghệ cao dịch vụ sản xuất Với điều kiện đô thị đông đúc, nguồn lực đất đai hạn hẹp, nguồn vốn lực lượng lao động qua đào tạo dồi dào, Thành phố cần xây dựng tiêu chí cụ thể thu hút dự án đầu tư KCN theo hướng thu hút dự án có hàm lượng vốn cao, trình độ tiên tiến nhiễm Từng bước dịch chuyển dần ngành công nghiệp khơng phù hợp ngồi thành phố Thứ tư, bảo đảm tính đồng yếu tố sở hạ tầng kinh tế, xã hội môi trường Mục đích chung hướng nhằm bảo đảm cho phát triển bền vững nội KCN mà địa phương có KCN Để thực mục tiêu trên, phát triển KCN phải kết hợp chặt chẽ với yếu tố cần phát triển khác hệ thống bảo vệ chống ô nhiễm môi trường; Hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật xã hội: đường xá, điện, nước, nhà cửa, mạng lưới thông tin viễn thông, y tế, giáo dục, phát triển KCN đôi với quy hoạch đồng mạng lưới thị trường, khu vực thành thị với điều kiện sinh hoạt đại Thứ năm, việc xây dựng qui hoạch phải trước bước so với yêu cầu thực tiễn Cần thiết phải nghiên cứu kỹ học kinh nghiệm quốc gia trước vấn đề phát triển KCN Đồng thời cần phải tranh thủ ý kiến tham gia chun gia nước ngồi cơng tác xây dựng qui hoạch Quy hoạch vấn đề cần xem xét kỹ lưỡng khoa học Tránh tình trạng quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch, sửa đổi quy hoạch, quy hoạch thiếu công khai gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp tạo điều kiện cho 78 số quan chức tham nhũng lạm dụng thu lợi bất chính, gây lòng tin doanh nghiệp nhân dân 4.3.5 Về chính sách tăng cường nội địa hoá Các doanh nghiệp KCN đa phần sử dụng nguyên liệu nhập ngoại mà chưa tận dụng nguồn nguyên liệu nước Mà nguồn nguyên liệu nước có khả đáp ứng nhu cầu chất lượng số lượng Cần có sách khuyến khích doanh nghiệp sử dụng nguồn nguyên liệu nội địa như: tăng thuế nhập nguyên vật liệu, tỷ lệ thành phẩm cao đánh thuế cao, đồng thời có sách giảm thuế sử dụng nguồn nguyên liệu nước Đồng thời nên có sách hỗ trợ doanh nghiệp nước vào KCN, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nước tiếp cận doanh nghiệp nước ngoài, vừa học hỏi kinh nghiệm, công nghệ tăng cường nội địa hoá, phát huy nội lực Hà Nội thủ đô, trung tâm kinh tế lớn, nơi tập trung nhiều doanh nghiệp quốc doanh thu hút doanh nghiệp nước vào KCN việc cần thiết Theo thông tin thu thập được, KCN Hà Nội, dịch vụ hỗ trợ sản xuất logistics khơng cần đòi hỏi trình độ khoa học công nghệ cao dự án nước ngồi, ta hồn tồn đầu tư dự án Logistics hoạt động thương mại thương nhân tổ chức thực nhiều công đoạn bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho bãi, làm thủ tục hải quan loại giấy tờ, tư vấn khách hàng, đóng gói, giao hàng dịch vụ khác có liên quan đến hàng hóa để hưởng phí thù lao Ở KCN Nội Bài có cơng ty Nippo Konpo (Nhật) Nếu Việt Nam, logistics ngành mẻ giới dịch vụ hoạt động lâu năm với nhiều tập đoàn hoạt động với quy mơ tồn cầu như: Maersk Logistics, Mitsui OSK, APL Logistics hoạt động tổng hợp mang tính dây chuyền, hiệu q trình có tầm quan trọng định đến tính cạnh tranh ngành công nghiệp thương mại quốc gia Đối với nước phát triển Nhật Mỹ chi phí logistics 79 chiếm khoảng 10% GDP Đối với nước phát triển tỷ lệ 30%.Với doanh số hàng tỷ USD, dịch vụ hấp dẫn nhà đầu tư họ đầu tư kinh doanh sôi động Việt Nam Sự phát triển dịch vụ logistics có ý nghĩa đảm bảo cho việc vận hành sản xuất, kinh doanh dịch vụ khác đảm bảo thời gian chất lượng Logistics phát triển tốt mang lại khả tiết giảm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ Tuy nhiên, điều đáng nói nguồn lợi lớn từ dịch vụ sân nhà không nằm tay doanh nghiệp Việt Nam mà chảy túi nhà đầu tư nước Đây điều đáng tiếc, chưa có doanh nghiệp nước KCN, mà tát dự án đầu tư nước ngồi,vì ngành hồn tồn có khả đầu tư Trong thời gian tới, Hà Nội cần khuyến khích thu hút doanh nghiệp nước đầu tư vào lĩnh vực 4.3.6 Tăng cường quản lý nhà nước của BQL KCN&CX Hà Nội Nghị định Chính phủ số 29/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng 03 năm 2008 quy định KCN, KCX KKT tăng thêm quyền hạn trách nhiệm quản lý Ban Quản lý KCN & CX Hà Nội vai trò quản lý doanh nghiệp Để phát triển KCN bền vững kinh tế vai trò quản lý BQL quan trọng - Về thẩm định cấp giấy phép đầu tư: Ngay từ lúc tiếp nhận đơn xin đầu tư BQL cần thẩm định khả vốn, công nghệ doanh nghiệp Doanh nghiệp không đạt yêu cầu không cấp phép đầu tư Thực cấp phép đầu tư có chọn lọc Tiến hành xử lý thủ tục hồ sơ nhanh chóng - Về quản lý doanh nghiệp: Phòng quản lý doanh nghiệp phối hợp với với quan hữu quan kiểm tra việc bảo vệ môi trường, bảo vệ an ninh trật tự an toàn lao động doanh nghiệp KCN KCX, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp Tham mưu đề xuất với quan chức nhà nước lãnh đạo BQL sách, chế độ nhằm khuyến khích sản xuất kinh doanh, phát vấn đề cần sửa đổi, điều chỉnh giấy phép đầu tư Phối hợp với Trung tâm dịch vụ viêc làm thuộc BQL, đảm bảo cung ứng lao động có chất lượng cho doanh nghiệp KCN, KCX theo lụât pháp sách nhà nước Việt 80 Nam Hướng dẫn theo dõi việc thực quy định BQL quản lý lao động xí nghiệp KCN - Tăng cường kiểm tra tình hình sản xuất KCN, tình hình đời sống người lao động, bảo vệ quyền lợi cho người lao động, tình hình sản xuất doanh nghiệp, việc chấp hành quy chế KCN - Tăng cường vai trò đại diện ban quản lý khu công nghiệp: Đơn đốc kiểm tra xem xét tình hình sản xuất doanh nghiệp để nắm tình hình, phải thường xuyên theo dõi hoạt động tất KCN, thắc mắc cần giải hay có vấn đề tồn KCN ban đại diện cần nắm rõ để báo cáo, có phương hướng xử lý kịp thời - BQL cần phối hợp với cơng ty xây dựng KCN có sách thu hút đầu tư thống tiêu chí lựa chọn nhà đầu tư, phối hợp việc quản lý hiệu phát triển KCN 4.3.7 Về cơng tác đền bù, giải phóng mở rộng KCN Cần đẩy nhanh việc đền bù, thu hồi đất Qua khảo sát thực tế, đến có KCN Thăng Long hoàn thành giai đoạn, Nội Bài triển khai giai đoạn Còn khu khác dậm chân giai đoạn 1, tất vướng phải vấn đề giải phóng mặt Đây lý khiến cho việc phát triển KCN chậm trễ Tuy nhiên, thấy việc phát triển KCN bị giới hạn diện tích đất cho phát triển công nghiệp thành phố bị hạn chế, nên việc giải phóng mặt chậm chễ làm cho tình hình thêm khó khăn Nhiều KCN từ có định thành lập Hội đồng đền bù giải phóng mặt đến hồn thành thủ tục, lấy đất phải kéo dài nhiều năm, thời gian kéo dài có nhiều phát sinh nằm dự kiến làm tốn gây tâm lý ức chế cho nhà đầu tư KCN Sài Ðồng B giai đoạn II thí dụ điển hình: Sau lấp đầy KCN giai đoạn I, Công ty điện tử Hà Nội thành phố cho phép mở rộng giai đoạn II KCN thêm Từ đến , việc giải phóng mặt cho giai đoạn II chưa có tiến triển Hệ hàng loạt nhà đầu tư nước đăng ký đầu tư vào 81 KCN sau nhiều năm không xác định thời gian giao đất, nản lòng phải quay đầu tư vào địa phương khác Hiện nay, trở ngại lớn giải phóng mặt vấn đề bồi thường Công tác giải phóng mặt gặp khó khăn nhiều nguyên nhân việc quy hoạch, hướng dẫn, dẫn, tuyên truyền vận động chưa tốt, người dân không hiểu rõ chế độ, sách Nhà nước Có nhiều nơi, tốc độ thị hóa diễn nhanh, đẩy giá đất lên cao gấp nhiều lần so với giá đền bù Điều tất yếu người dân không muốn trao trả đất trừ họ đền bù với mức giá cao giá thị trường Để giải vấn đề này, Hà Nội cần tập trung giải vấn đề sau: - Thứ nhất, công bố công khai phổ biến sớm qui hoạch phê duyệt nhiều hình thức đến người dân khu vực bị thu hồi đất nhằm chuẩn bị tâm lý cho người dân giảm bớt hoạt động lợi dụng hiểu biết thông tin qui hoạch để trục lợi thông qua mua bán, sang nhượng, xây dựng vùng đất qui hoạch dẫn đến gây bất ổn tình hình giá đất, gây khó khăn tốn cho việc thu hồi giải phóng mặt cho xây dựng KCN - Thứ hai, chuẩn bị kỹ kế hoạch thu hồi đất tái định cư cho người dân đất, thơng qua quyền địa phương cấp để phổ biến cho dân Kế hoạch phải có nhiều phương án người dân lựa chọn phương án phù hợp với điều kiện riêng họ (giao đất lấy tiền, đổi đất lấy nhà, góp đất lấy cổ phần, v.v ) Các phương án cần phải phổ biến rộng rãi, xác lấy ý kiến đóng góp người dân cách cởi mở Nếu có ý kiến phản hồi, cần phải nghiên cứu kỹ chỉnh sửa kế hoạch cho phù hợp - Thứ ba, thành phố phải có phương án ổn định sống cho người dân sau bị thu hồi đất Tình trạng phổ biến số địa phương người dân sau bị thu hồi đất phải nhiều thời gian để tổ chức lại sống lại nhận quan tâm quyền địa phương Thậm chí nhiều nơi, người bị thu hồi đất thấy bị thiệt thòi nhiều quay trở lại gây khó khăn cho hoạt động nhà đầu tư Để ổn định sống cho người dân đất, trước hết quyền địa phương cần trước bước việc đảm bảo 82 chất lượng nhà sở hạ tầng khu vực tái định cư Cần tạo điều kiện cho hộ dân có lien quan tham gia giám sát việc xây dựng nhà tái định cư để đảm bảo họ hưởng tương xứng với lợi ích mà họ phải “hy sinh” phát triển KCN Ngồi ra, nơng dân đóng góp đất canh tác cho xây dựng KCN thay đền bù tiền mặt họ nhận cổ phần công ty phát triển hạ tầng KCN Như họ cổ đông, tham gia trực tiếp vào hoạt động kinh doanh KCN thay nhận hoa màu từ sản xuất nông nghiệp họ nhận tiền lãi từ hoạt động kinh doanh hạ tầng KCN Người dân sẵn sàng bàn giao đất để công ty hạ tầng sớm vào hoạt động, mang lại lợi nhuận cho họ Giải pháp mang tính thực nhiều chắn nhận đồng tình phần lớn người dân đất 4.3.8 Các chính sách marketing và công tác xúc tiến đầu tư Đã có xây dựng trang website cho KCN, song nội dung chưa có nhiều, sơ sài Cần phải giới thiệu quảng bá KCN nhiều hơn, đưa thêm nhiều thơng tin hình ảnh sở hạ tầng, dịch vụ, mặt hàng sản xuất KCN Xây dựng chương trình marketing địa phương Cần phải khẳng định rằng, Hà Nội có nhiều cố gắng công tác truyền thông hầu hết chương trình chưa mang lại hiệu đáng kể Họ có thơng tin mơi trường đầu tư từ hoạt động xúc tiến chủ động Hà Nội Thực tế, nhà đầu tư ln phải tự tìm kiếm thơng tin môi trường thông tin không mở Trong kỷ ngun cơng nghệ thơng tin, có nhiều phương pháp thu thập thông tin địa điểm đầu tư có hàng trăm ngàn nguồn cung cấp thơng tin cho nhà đầu tư Một điều tra doanh nghiệp đầu tư nước ngồi có nhóm nguồn tin họ truy cập: - Nhóm thứ bao gồm thông tin không phổ biến mà bạn hàng, nhà đầu tư khác, kinh nghiệm nhà đầu tư từ đại sứ quán cung cấp Dựa kinh nghiệm thực tế, nguồn coi nguồn tin đáng tin cậy nhà đầu tư họ tìm kiếm thơng tin mơi trường Hà Nội 83 - Nhóm thứ hai mà nhà đầu tư tìm kiếm thơng tin Bộ Kế hoạch Đầu tư Đây nguồn tin thức mà nhà đầu tư cho có khả cung cấp thơng tin xác sách thu hút đầu tư Tuy nhiên, thông tin từ nguồn thường không đầy đủ chủ quan, thể tư tưởng tích cực thực tế nhà đầu tư nhiều việc phải làm - Nhóm thứ ba cung cấp thơng tin bao gồm Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội, chiến lược thu hút FDI Hà Nội Việt Nam Có 70% nhà đầu tư nghiên cứu cho rằng, họ sử dụng nguồn tin chất lượng thông tin chưa thực cao, mức trung bình mà thơi - Nhóm thứ tư cung cấp thơng tin cho nhà đầu tư Phòng Thương mại công nghiệp Việt Nam ( VCCI), trang chủ quan Hà Nội, người Việt Nam đại sứ quán Việt Nam nước Các nhà đầu tư thường truy cập vào nguồn tin họ đánh giá thấp chất lượng thông tin từ nguồn tính lạc hậu khơng xác chúng Các nhà đầu tư tin tưởng vào thông tin mà đối tác họ cung cấp Bên cạnh đó, đại sứ quán họ Việt Nam họ tham khảo ý kiến đánh giá mơi trường đầu tư Do đó, việc cung cấp thông tin cho đại sứ quán nước Việt Nam điều mà Hà Nội nên làm để tiếp cận nhà đầu tư Thực tế, sau nhận thơng tin tích cực, nhà đầu tư thường tới tận nơi để kiểm tra tình hình đánh giá họ Sở kế hoạch Đầu tư Hà Nội, đầu mối cung cấp thông tin Hà Nội không nhiều nhà đầu tư nhắc tới “nguồn cung cấp thông tin” mà với họ, nơi “cấp giấy phép quản lý dự án đầu tư” mà Thực tế, Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội quản lý việc dự án cấp phép vào sản xuất kinh doanh hay chưa mức độ thành công dự án 84 KẾT LUẬN Thủ đô Hà Nội không trái tim nước, đầu não trị - hành quốc gia mà trung tâm lớn văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế giao dịch quốc tế Thực Quyết định 1081/QĐ-TTg Thủ tướng phủ quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội triển khai nhiều giải pháp đầu tư xây dựng KCN giải pháp quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi thu hút đầu tư, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, tạo tiền đề đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Thủ Trên sở hệ thống hóa vấn đề lý luận khu công nghiệp; nghiên cứu tác động khu công nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam; nhân tố chủ yếu chi phối tác động khu công nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Cùng với việc học hỏi kinh nghiệm số tỉnh Bắc Ninh, Vĩnh Phúc Luận văn rút học hữu ích cho thành phố Hà Nội Bên cạnh đó, luận văn sâu tìm hiểu tình hình kinh tế - xã hội; thực trạng xây dựng phát triển tác động KCN phát triển KT-XH địa bàn thành phố Để từ đưa giải pháp phát huy tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực góp phần thực mục tiêu mà Đảng, Nhà nước Thành phố đề công đổi 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thị Ngọc Anh, 2010 Q trình hình thành phát triển khu cơng nghiệp Hà Nội (1995 – 2008) Luận văn thạc sĩ Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn Đặng Nguyên Bình, 2008 Quản lý nhà nước khu công nghiệp khu chế xuất Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Quản lý hành cơng Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hà Nội Bộ trị Đảng cộng sản Việt Nam, 2005 Nghị số 54-NQ/TW ngày 14 tháng phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng đồng sơng Hồng đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Hà Nội: Tài liệu lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng Bộ trị Đảng cộng sản Việt Nam, 2005 Nghị số 41-NQ/TW ngày 15 tháng 11 bảo vệ mơi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hà Nội: Tài liệu lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng Bộ Cơng nghiệp, 2005 Quyết định số 31/2007/QĐ-BCN việc Phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp Vùng KTTĐBB đến năm 2015, có xét đến năm 2020 Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2009 Tổng quan kinh tế - xã hội Việt Nam (2006 - 2010) Hà Nội: Tổng cục Thống kê Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2006 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng sông Hồng đến năm 2020 Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư , 2004 Báo cáo tổng hợp đề án điều chỉnh quy hoạch phát triển khu công nghiệp tập trung Việt Nam thời kỳ 2005 – 2020 Tài liệu nội Nguyễn Thị Chiến, 2010 Nghiên cứu đời sống văn hóa cơng nhân khu cơng nghiệp vùng tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Đề tài cấp Bộ Trường Đại học Văn hố Hà Nội 86 10 Chính phủ, 1997 Nghị định 36-CP ngày 24/4/1997 Ban hành Quy chế khu công nghiệp, khu chế xuất Hà Nội: Tài liệu lưu trữ Văn phòng Chính phủ 11 Chính phủ, 2004 Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg ngày 17 tháng năm 2004 việc ban hành Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị Việt Nam) Hà Nội: Tài iệu lưu trữ Văn phòng Chính phủ 12 Chính phủ, 2006 Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006 việc qui định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư Hà Nội: Tài liệu lưu trữ Văn phòng Chính phủ 13 Chính phủ, 2006 Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg ngày 24 tháng việc phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp thành phố Hà Nội đến năm 2010 Hà Nội: Tài liệu lưu trữ Văn phòng Chính phủ 14 Chính phủ, 2006 Quyết định số 1107/QĐ-TTg ngày 21/8/2006 việc phê duyệt Quy hoạch phát triển khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 Hà Nội: Tài liệu lưu trữ Văn phòng Chính phủ 15 Chính phủ, 2007 Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 13/12/2007 Chính phủ qui định chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ Hà Nội: Tài liệu lưu trữ Văn phòng Chính phủ 16 Chính phủ, 2008 Quyết định Thủ tướng phủ số 490/QĐ-TTg ngày 05 tháng năm 2008 việc phê duyệt quy hoạch xây dựng vùng Thủ đô Hà Nội đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050 Hà Nội: Tài liệu lưu trữ Văn phòng Chính phủ 17 Chính phủ, 2008 Nghị định số 29/2008/NĐ-CP quy định thành lập, hoạt động, sách quản lý nhà nước khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, khu kinh tế cửa Hà Nội: Tài liệu lưu trữ Văn phòng Chính phủ 18 Chính phủ, 2013 Quyết định Thủ tướng phủ số1081/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Hà Nội: Tài liệu lưu trữ Văn phòng Chính phủ 87 19 Nguyễn Chơn Chung Trương Giang Long, 2004 Phát triển khu cơng nghiệp, khu chế xuất q trình CNH, HĐH Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia 20 Trần Văn Chử, 2000 Kinh tế học phát triển Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia 21 Nguyễn Duy Cường, 2006 Hiệu kinh tế - xã hội khu công nghiệp Thành phố Hà Nội Luận văn Thạc sĩ kinh tế Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 22 Lê Tuyển Cử, 2003 Những giải pháp phát triển hoàn thiện công tác quản lý nhà nước khu công nghiệp Việt Nam Luận án Tiến sĩ kinh tế Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội 23 Đinh Hồng Dũng, 2014 Vai trò khu cơng nghiệp trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh Ban quản lý KCN tình Bắc Ninh 24 Nguyễn Ngọc Dũng, 2009 Định hướng phát triển KCN Hà Nội đến năm 2010 tầm nhìn 2020 Tạp chí khu cơng nghiệp, số 145, Trang 30-32 25 Nguyễn Ngọc Dũng, 2005 Phát triển khu công nghiệp đồng địa bàn Hà Nội Luận án Tiến sĩ Kinh tế Đại học Kinh tế quốc dân (Tr 125 – 129) 26 Nguyễn Ngọc Dũng, 2005 Một số vấn đề xã hội việc xây dựng phát triển Khu công nghiệp Việt Nam Thông tin khu công nghiệp, số 90, trang 25-27 27 Trần Tiến Dũng, 2007 Tác động khu công nghiệp đến phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hưng Yên Luận văn Thạc sĩ Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận trị 28 Đảng cộng sản Việt Nam, 2011 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia 29 Ngơ Quang Đơng, 2011 Công tác quản lý Nhà nước với khu công nghiệp Bắc Ninh thực trạng giải pháp Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế Đại học Nông nghiệp 88 30 Phạm Xuân Đức, 2006 Cung cầu nhà cho công nhân khu công nghiệp Hà Nội Luận văn Thạc sĩ kinh tế Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 31 Nguyễn Thị Hoàng Hà, 2002 Đầu tư trực tiếp nước ngồi khu cơng nghiệp, khu chế xuất Khóa luận tốt nghiệp Đại học Ngoại thương 32 Nguyễn Thị Thúy Hạnh, 2002 Một số giải pháp để xây dựng phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất Việt Nam đến năm 2010 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Ngoại Thương 33 Nguyễn Thị Phương Hoa, 2012 Tác động khu công nghiệp đến phát triển bền vững nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc Luận văn Thạc sĩ Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận trị 34 Vũ Huy Hồng, 2007 Tổng quan hoạt động khu công nghiệp, kỷ yếu khu cơng nghiệp, khu chế xuất Việt Nam Hồ Chí Minh : Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 35 Nguyễn Kim Hồng, 2005 Phát triển khu cơng nghiệp Việt Nam thực trạng giải pháp Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Đại học Kinh tế 36 Trần Ngọc Hưng, 2004 Các giải pháp hoàn thiện phát triển KCN Việt Nam Luận án Tiến sỹ kinh tế Đại học Thương mại Hà Nội 37 Trần Ngọc Hưng, 2004 Các giải pháp hoàn thiện phát triển khu công nghiệp Việt Nam Luận án Tiến sĩ kinh tế Đại học Thương mại Hà Nội 38 Trần Ngọc Hưng, 2009 Xây dựng phát triển KCN, KKT – Kết đạt năm 2008 định hướng điều hành hoạt động năm 2009 Tạp chí Khu công nghiệp Việt Nam, số138, trang 6-9 39 Lê Hương, 2007 Những thay đổi nhu cầu vật chất nhu cầu văn hóa - tinh thần người nơng dân bị thu hồi đất để xây dựng khu công nghiệp Tạp chí Tâm lý học, số 6, trang 6-9 40 Nguyễn Anh Khoa, 2008 Phát triển dịch vụ cho thuê nhà khu công nghiệp tập trung Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Đại học kinh tế Hà Nội 89 41 Nguyễn Quang Khoan, 2007 Một số giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào khu cơng nghiệp Việt Nam Khóa luận tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân 42 Bùi Vĩnh Kiên, 2009 Chính sách phát triển cơng nghiệp địa phương (Nghiên cứu áp dụng với tỉnh Bắc Ninh) Luận án Tiến sĩ kinh tế Đại học kinh tế quốc dân 43 Phạm Thị Minh Lan, Kinh nghiệm phát triển kinh tế rồng Châu Á học Việt Nam Khóa luận tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân 44 Nguyễn Cao Lãnh, 2000 Quy hoạch phát triển KCN cho doanh nghiệp công nghiệp vừa nhỏ Hà Nội Luận văn Thạc sĩ kiến trúc Đại học Xây dựng Hà Nội 45 Nguyễn Hồng Nhật, 2002 Khu công nghiệp, khu chế xuất với việc thu hút đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội 46 Nguyễn Tấn Phát, 2006 Hoạch định sách cơng – nhân tố định phát triển bền vững Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 335, trang 31-39 47 Trần Văn Phùng, 2009 Nâng cao hiệu kinh tế - xã hội khu công nghiệp miền Nam Luận án tiến sỹ kinh tế Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 48 Đình Quang, 2005 Đời sống văn hố đô thị khu công nghiệp Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Văn hóa Thơng tin 49 Lưu Quang Sáng, 2011 Nghiên cứu xác lập mạng lưới điểm quan trắc chất lượng khơng khí cụm khu cơng nghiệp phục vụ công tác giám sát chất lượng môi trường khơng khí Hà Nội giai đoạn 2010 – 2030 50 Trương Thị Minh Sâm, 2004 Các giải pháp nhằm nâng cao vai trò hiệu quản lý nhà nước, bảo vệ môi trường khu công nghiệp,khu chế xuất Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội 90 51 Nguyễn Đình Thi, 2005 Tổ chức mối quan hệ chức ở, phục vụ công cộng sản xuất trình quy hoạch xây dựng KCN Hà Nội Luận văn Tiến sĩ kiến trúc Đại học Xây dựng 52 Tạ Đình Thi, 2007 Bàn phát triển bền vững Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Tạp chí Bảo vệ mơi trường, số 2, Hà Nội 53 Nguyễn Thị Thơm, 2012 Nghiên cứu biến động đất nông nghiệp ảnh hưởng trình cơng nghiệp hóa thị hóa huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Đại học Khoa học tự nhiên 54 Hà Thị Thúy, 2010 Các khu công nghiệp với phát triển kinh tế - xã hội Bắc Giang Luận văn Thạc sĩ kinh tế Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 55 Phùng Thị Ngọc Thúy, Đầu tư trực tiếp nước vào KCN, KCX Việt Nam – Thực trạng giải pháp Khóa luận tốt nghiệp Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội 56 Nguyễn Thị Huyền Trang, 2012 Tác động khu công nghiệp phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hải Dương Luận văn Thạc sĩ Trung tâm Đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận trị (Tr.6-29, 30-33) 57 Phan Đức Tuấn, 2012 Nghiên cứu ảnh hưởng công nghiệp hóa thị hóa đến biến động đất nông nghiệp huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Đại Học Khoa học tự nhiên 58 Trần Văn Tùng, 2005 Ảnh hưởng ô nhiễm mơi trường số khu cơng nghiệp phía Bắc tới sức khỏe cộng đồng Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội 59 Nguyễn Bảo Vệ, 2012 Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 60 Lê Hồng Yến, 2008 Hoàn thiện sách quản lý nhà nước cụm công nghiệp vừa nhỏ địa bàn Hà Nội Website: 91 61 Ban quản lý khu công nghiệp chế xuất Hà Nội Tổng quan khu công nghiệp, khu chế xuất khu công nghệ cao thành phố Hà Nội < http://ciip.vn/ql_kcn/web/chitiet.php?CID=107&ID=816> [Ngày truy cập 11 tháng năm 2014] 62 Nguyễn Hằng, 2014 Những kết sau năm hợp Hà Nội - Hà Tây Tạp chí Khu cơng nghiệp Việt Nam [Ngày truy cập 19 tháng 02 năm 2014] 63 Đức Nguyễn, 2015 Phát triển khu công nghiệp - Kết hạn chế cần khắc phục Tạp chí Cộng Sản [Ngày truy cập: 19 tháng 03 năm 2015] 64 Sở kế hoạch đầu tư thành phố Hà Nội, 2013 Hà Nội sau năm mở rộng địa giới hành [Ngày truy cập: 01 tháng năm 2013] 92 ... trạng tác động khu công nghiệp phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội thời gian qua Chương : Phương hướng giải pháp phát huy tác động khu công nghiệp phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà. .. Những tác động khu công nghiệp phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội thời gian qua 44 3.3.1 Những tác động tích cực .44 3.3.2 Một số hạn chế tác động khu công nghiệp phát triển. .. chế, thách thức phát triển kinh tế - xã hội, tạo mối liên kết phối hợp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh với thành phố Hà Nội, luận văn sâu vào nghiên cứu tỉnh, thành phố giáp ranh Hà Nội là: Vĩnh

Ngày đăng: 18/07/2019, 22:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • Những kết quả đạt được nêu trên đã khẳng định những thành công bước đầu của mô hình khu công nghiệp ở Hà Nội. Mặc dù vậy, trong quá trình xây dựng và phát triển các khu công nghiệp tại địa phương cũng nảy sinh những hạn chế đó là : công tác quy hoạch phát triển các KCN còn nhiều bất cập, cơ cấu quy hoạch sử dụng đất và phân khu chức năng trong KCN còn chưa phù hợp, vấn đề đào tạo nguồn nhân lực, vấn đề nhà ở, vấn đề đời sống văn hóa, tinh thần, giáo dục, chăm sóc y tế cho công nhân làm việc tại các KCN còn chưa được quan tâm thích đáng, hiệu quả kinh tế của các KCN và trình độ công nghệ của các doanh nghiệp áp dụng vào sản xuất chưa cao, một số văn bản thể chế hóa chính sách còn bất cập, chưa thực sự thông thoáng, sự phối kết hợp của các cơ quan quản lý nhà nước chưa chặt chẽ, công tác thanh kiểm tra xử lý vi phạm và cái cách thủ tục hành chính chưa triệt để, tình trạng ô nhiễm môi trường của các KCN vẫn chưa được giải quyết kịp thời.

    • Xuất phát từ nhận thức về những vấn đề nêu trên, học viên xin chọn đề tài: “Tác động của khu công nghiệp đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Hà Nội” làm luận văn thạc sĩ.

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN

  • VỀ KHU CÔNG NGHIỆP

    • 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu 

    • Khu công nghiệp tuy là mô hình kinh tế mới nhưng đã được nhiều nhà khoa học trong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu. Riêng ở Hà Nội kể từ khi xây dựng và phát triển các KCN đến nay đã có không ít những hội thảo khoa học, hội nghị, các đề tài nghiên cứu được công bố. Ở đây, học viên xin điểm qua một số công trình có liên quan đến luận văn như sau:

    • 1.2. Những vấn đề lý luận cơ bản về khu công nghiệp

      • 1.2.1. Khái niệm về khu công nghiệp

      • 1.2.2 Đặc điểm của khu công nghiệp

      • 1.2.3. Phân loại KCN

      • 1.2.4. Tác động của khu công nghiệp đối với sự phát triển kinh tế - xã hội trên bình diện tổng quát

      • 1.2.5. Vai trò của nhà nước trong việc phát huy tác động tích cực và khắc phục những hạn chế của khu công nghiệp đối với sự phát triển kinh tế - xã hội

    • 1.3. Kinh nghiệm của một số tỉnh, thành phố về sự tác động của khu công nghiệp đối với kinh tế - xã hội

      • 1.3.1.Tỉnh Vĩnh Phúc

      • 1.3.2.Tỉnh Bắc Ninh

      • 1.3.3. Bài học cho thành phố Hà Nội

  • CHƯƠNG 2

  • PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Phương pháp luận

    • 2.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể

    • 2.3. Các bước thực hiện và thu thập số liệu

  • CHƯƠNG 3

  • THỰC TRẠNG VỀ TÁC ĐỘNG CỦA KHU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI

    • 3.1. Tình hình kinh té – xã hội của thành phố Hà Nội

      • Vị trí, địa hình:

    • 3.2. Thực trạng xây dựng và phát triển các các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội

      • 3.2.1. Công tác quy hoạch và xây dựng hạ tầng

      • 3.2.2. Tình hình triển khai thực hiện đầu tư xây dựng hạ tầng

      • 3.2.3. Tình hình thu hút đầu tư thứ phát

      • 3.2.4. Đánh giá chung về thu hút đầu tư

      • 3.2.5. Về thu hút đầu tư và hoạt động sản xuất kinh doanh

      • 3.2.6. Một số vần đề tồn tại

    • 3.3. Những tác động của khu công nghiệp đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở thành phố Hà Nội trong thời gian qua

      • 3.3.1. Những tác động tích cực

        • 3.3.1.1. Tạo ra nền tảng để huy động được lượng vốn đầu tư lớn của các thành phần kinh tế trong và ngoài nước, phục vụ cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.

        • 3.3.1.2.Góp phần quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phố theo hướng CNH, HĐH và đóng góp không nhỏ trong sự tăng trưởng kinh tế chung của thành phố.

        • 3.3.1.3. Tiếp nhận kỹ thuật công nghệ mới cho ngành công nghiệp ở Hà Nội

          • Biểu đồ 3.5: Số lượng lao động trong các KCN Hà Nội từ năm 2006-2013

          • Biểu đồ 3.6: Cơ cấu lao động trong các KCN Hà Nội chia theo ngành, lĩnh vực 2014

        • 3.3.1.5. Tạo ra một hệ thống kết cấu hạ tầng công nghiệp mới, hiện đại, có giá trị lâu dài đồng thời góp phần hiện đại hoá hệ thống kết cấu hạ tầng của thành phố.

        • 3.3.1.6. Tác dụng lan tỏa tích cực tới phát triển các vùng, các ngành, lĩnh vực.

    • - Dịch vụ Logicstic: Các Khu công nghiệp ở Hà Nội đã xuất hiện các công ty kinh doanh dịch vụ Logicstic nổi tiếng trong và ngoài nước như: Cty TNHH DHL, Cty TNHH Fedex, Cty TNHH TNT, Công ty TNHH ALS Nội Bài, Công ty TNHH NCTS Nội Bài, Công ty TNHH Logitem Việt Nam; Công ty TNHH Nippon Express Việt Nam (chi nhánh Hà Nội), Công ty TNHH Dragon, Công ty TNHH VVMV JSC ( Hà Nội ), Công ty TNHH HLcargo, Công Ty Cổ Phần Giao Nhận DMG - Hà Nội, Công Ty TNHH Quốc Tế Delta, Công Ty CP Kho Vận Quốc Tế Vast, Công Ty TNHH Sao Vàng Kinh Bắc, Công y Cổ Phần Interserco Mỹ Đình, Công Ty Cổ Phần Tiếp Vận Doanh Nghiệp T&T Việt Nam, Công Ty CP Giao Nhận Logix, Công Ty Cổ Phần Vinalines Logistics Việt Nam, Công Ty Cổ Phần Vận Tải Thương Mại Và Dịch Vụ TNC, Công Ty TNHH Tiếp Vận Quốc Tế Liên Minh, Công Ty Cổ Phần Giao Nhận Vận Tải Quốc Tế LACCO, Công Ty TNHH MMI-Logistics Việt Nam, Công Ty CP Thương Mại Và Chuyển Phát Nhanh Quốc Tế Hà Nội, Công Ty Cổ Phần Thương Mại Và Dịch Vụ Logistics Đông Dương. Các công ty này đã đáp ứng nhu cầu dịch vụ cho các doanh nghiệp một cách chuyên nghiệp.

      • 3.3.1.7. Sự phát triển các Khu công nghiệp đã đẩy nhanh tốc độ đô thị hóa; tạo sự phát triển đồng đều giữa các vùng của thành phố; góp phần hoàn thiện kết cấu hạ tầng xã hội và bảo vệ môi trường sinh thái.

      • 3.3.2. Một số hạn chế về tác động của khu công nghiệp đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội và nguyên nhân

  • CHƯƠNG 4

  • PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA KHU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI

    • 4.1. Bối cảnh và quan điểm phát triển các khu công nghiệp ở Hà Nội

      • 4.1.1. Bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế thuận lợi

      • 4.1.2. Quan điểm phát triển các khu công nghiệp ở Hà Nội

    • 4.2. Mục tiêu phát triển của các khu công nghiệp trên địa bàn Hà Nội đến năm 2015 và tầm nhìn đến 2020

      • 4.2.1. Mục tiêu tổng quát

      • 4.2.2. Mục tiêu cụ thể

    • 4.3. Các giải pháp nhằm phát huy tác động tích cực của khu công nghiệp đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Hà Nội

      • 4.3.1. Huy động vốn đầu tư vào các KCN

      • 4.3.2. Nâng cao trình độ công nghệ sản xuất của các doanh nghiệp

      • 4.3.3. Về nguồn nhân lực

      • 4.3.4. Về quy hoạch các KCN

      • 4.3.5. Về chính sách tăng cường nội địa hoá

      • 4.3.6. Tăng cường quản lý nhà nước của BQL các KCN&CX Hà Nội

      • 4.3.7. Về công tác đền bù, giải phóng mở rộng các KCN

      • 4.3.8. Các chính sách marketing và công tác xúc tiến đầu tư

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • 62. Nguyễn Hằng, 2014. Những kết quả sau 5 năm hợp nhất Hà Nội - Hà Tây. Tạp chí Khu công nghiệp Việt Nam. <http://khucongnghiep.com.vn/kinhnghiem/tabid/68/articleType/ArticleView/articleId/978/Default.aspx>. [Ngày truy cập 19 tháng 02 năm 2014].

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan