NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG MẤT RĂNG VÀ NHU CẦU ĐIỀU TRỊ PHỤC HÌNH Ở NGƯỜI CAO TUỔI TẠI KHOA RĂNG HÀM MẶT TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG 2019

65 214 4
NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG MẤT RĂNG VÀ NHU CẦU ĐIỀU TRỊ PHỤC HÌNH Ở NGƯỜI CAO TUỔI TẠI KHOA RĂNG HÀM MẶT TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG VŨ THỊ HIỀN NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG MẤT RĂNG VÀ NHU CẦU ĐIỀU TRỊ PHỤC HÌNH Ở NGƯỜI CAO TUỔI TẠI KHOA RĂNG HÀM MẶT TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG 2019 Chuyên ngành : Răng hàm mặt Mã số : KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hải Phòng - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHỊNG VŨ THỊ HIỀN NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG MẤT RĂNG VÀ NHU CẦU ĐIỀU TRỊ PHỤC HÌNH Ở NGƯỜI CAO TUỔI TẠI KHOA RĂNG HÀM MẶT TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG 2019 Chuyên ngành : Răng hàm mặt Mã số : KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chủ tịch hội đồng Người hướng dẫn: ThS Đồng Thị Mai Hương Hải Phịng - 2019 LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo , thầy giáo, cô giáo khoa Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Y Hà Nội, tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm, tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập nghiên cứu trường q trình hồn thành luận văn Đặc biệt Tôi xin chân thành cám ơn Thạc sĩ Đồng Thị Mai Hương, người cô dành nhiều cơng sức, thời gian tận tình bảo, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn khoa hàm mặt , phòng kế hoạch tổng hợp bệnh viện đại học Y Hải Phòng tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thu thập số liệu nghiên cứu Tôi vô biết ơn bố, mẹ, người thân bạn khóa ln động viên khích lệ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Một lần tơi xin trân trọng cảm ơn Hải Phịng, ngày 20 tháng 05 năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi Vũ Thị Hiền, sinh viên lớp K5RHMTB, Trường Đại học Y Dược Hải Phòng Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn thạc sĩ Đồng Thị Mai Hương Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Hải Phòng , ngày 20 tháng 05 năm 2019 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN .3 1.1 Khái niệm người cao tuổi 1.2 Một số đặc điểm sinh lý 1.2.1 Biến đổi sinh lý chung 1.2.2 Biến đổi sinh lý vùng miệng 1.3 Một số đặc điểm bệnh lý miệng người cao tuổi 1.3.1 Bệnh sâu 1.3.2 Bệnh quanh 1.3.3 Tình trạng .8 1.4 Phân loại 4.1.1 Phân loại Kennedy 10 4.1.2 Phân loại Applegate .11 1.5 Hậu việc [1] 13 1.5.1 Tại chỗ 13 1.5.1 Toàn thân .13 1.6 Các phương pháp phục hình 14 1.6.1 Hàm tháo lắp .14 1.6.2 Cầu 15 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 Tiêu chuẩn lựa chọn: .19 Tiêu chuẩn loại trừ: .19 2.2 Phương pháp nghiên cứu .19 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .19 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .19 2.2.3 Kỹ thuật chọn mẫu 20 2.2.4 Các biến số nghiên cứu số nghiên cứu .20 2.2.5 Công cụ thu thập thông tin 21 2.2.6 Phương pháp thu thập thông tin 21 2.2.7 Xử lý số liệu 22 2.2.8 Đạo đức nghiên cứu 22 2.2.9 Kiểm sốt sai lệch thơng tin 22 2.2.10 Thời gian nghiên cứu 22 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1.Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .23 3.2.Tình trạng NCT .24 3.3.Tình trạng phục hình .35 3.5.Yêu cầu điều trị phục hình 41 Chương BÀN LUẬN 43 4.1.Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .43 4.2.Tình trạng 44 4.3.Tình trạng phục hình .46 4.4.Nhu cầu điều trị phục hình 47 4.5.Yêu cầu điều trị phục hình 47 KẾT LUẬN 49 KIẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NCT PH SKRM : Người cao tuổi : Phục hình : Sức khỏe miệng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tỷ lệ người  60 tuổi qua tổng điều tra dân số Bảng 1.2 Biến đổi sinh lý hình thái, cấu trúc, chức số tổ chức Bảng 1.3 Tình hình qua số nghiên cứu Bảng 1.4 Bảng hệ số chịu lực OKCMAN [1] Bảng 3.1 Tỷ lệ NCT theo nhóm tuổi Bảng 3.2 Tỷ lệ NCT theo giới Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ NCT Bảng 3.3 Tỷ lệ bệnh nhân theo nhóm tuổi Bảng 3.4 Tỷ lệ bệnh nhân theo giới Bảng 3.5 Tỷ lệ bệnh nhân theo tuổi giới Bảng 3.6 Số theo vị trí giới Bảng 3.7 Số hàm theo tuổi Bảng 3.8 Số trung bình theo tuổi Bảng 3.9 Phân loại theo giới - theo phân loại Kennedy Applegate Bảng 3.10 Phân loại theo nhóm tuổi theo phân loại Kennedy Bảng 3.11 Tỷ lệ NCT bị có giả theo nhóm tuổi Bảng 3.12 Tỷ lệ NCT bị có giả theo nhóm tuổi Bảng 3.13 Nhu cầu điều trị phục hình theo tuổi Bảng 3.14 Nhu cầu điều trị phục hình theo giới Bảng 3.15 Yêu cầu điều trị phục hình theo nhóm tuổi Bảng 3.16 u cầu điều trị phục hình theo giới DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ NCT Biểu đồ 3.2 Vị trí chủ yếu NCT Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ NCT phần, toàn hàm hàm toàn hai hàm Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ NCT bị bác sĩ định làm phục hình Biểu đồ 3.5 Nhu cầu điều trị phục hình thay Biểu đồ 3.6 Yêu cầu điều trị NCT DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Các loại theo Kennedy - Applegate [1] Hình 1.2 Cấu tạo cầu cổ điển, đơn vị, bọc toàn trụ ĐẶT VẤN ĐỀ Sức khỏe miệng đặc biệt quan trọng người cao tuổi, ngồi bệnh hệ thống dễ mắc phải tổn thương vùng miệng có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến dinh dưỡng, thể chất, tâm lý, giao tiếp cuối làm giảm chất lượng sống người cao tuổi [9] Trong tình trạng thường thấy người cao tuổi Khi đối diện trồi, kế bên di lệch, xô lệch, xương ổ bị tiêu đi, làm sức nhai Bệnh sâu răng, nha chu, chấn thương khớp cắn phát sinh đưa đến thêm khác Từ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe miệng, thẩm mỹ nụ cười, khuôn mặt sức khỏe chung người cao tuổi [5] Từ năm 70 kỷ trước, giới VIệt Nam có nhiều nghiên cứu tình trạng miệng nhu cầu điều trị miệng nói chung điều trị phục hình nói riêng dần trở thành chuyên ngành riêng ‐ Lão nha học Một số nghiên cứu tiêu biểu : Luan W.M (1989), Douglass C.W(1990), Cautley A.J (1992), Ambjornsen (2007), Nguyễn Văn Bài ( 1994), Đoàn Thu Hương (2003), Phạm Văn Việt ( 2004), Trương Mạnh Dũng ( 2007), Bùi Đức xuyên (2014 Phục hình cho người cao tuổi việc quan trọng, giúp cải thiện chất lượng sống họ Tuy nhiên góc độ xã hội, sở chăm sóc người cao tuổi, trung tâm, dịch vụ chăm sóc sức khỏe người cao tuổi thiếu, phát triển chưa đồng bộ, thiếu quy hoạch chưa đáp ứng yêu cầu số lượng chất lượng Riêng thành phố Hải Phòng với mật độ dân số đơng nhu cầu cấp thiết Từ điều thúc đẩy chúng tơi định tiến hành nghiên cứu đề tài : “ Tình trạng nhu cầu điều trị phục hình người cao 42 Bảng 3.13 Nhu cầu điều trị phục hình theo tuổi Kết hợp Tuổi Cần Cần nhiều đơn vị PH đơn vị PH đơn vị PH với nhiều đơn vị PH Hàm giả toàn Tổng phần 60 – 64 4(4,8%) 9(10,7%) 4(4,8%) 1(1,2%) 18(20,9%) 65 – 74 3(3,6%) 18(20,9%) 9(10,5) 1(1,2%) 31(36,0%) ≥ 75 1(1,2%) 4(4,8%) 4(4,8%) 3(3,6%) 12(14.0%) Tổng 8(9,3%) 31(36,0%) 17(19,8%) 5(5,8%) 61(70,9%) P0,05 Nhận xét : tổng số 86 NCT : Tỷ lệ nam cần nhiều đơn vị pH chiếm cao 14,0% , thấp hàm giả toàn phần chiếm 2,3% Tỷ lệ nữ cần nhiều đơn vị pH chiếm cao 22,1% , thấp hàm giả toàn phần chiếm 3,5 % Sự khác biệt tỷ lệ NCT theo giới khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 44 3.5.Yêu cầu điều trị phục hình Biểu đồ 3.6 Yêu cầu điều trị NCT có khơng 35.00% 65.00% Nhận xét: Trong số 86 NCT bị răng, số NCT hỏi có yêu cầu điều trị 56 người (chiếm 65,1%) Bảng 3.15 Yêu cầu điều trị phục hình theo nhóm tuổi Nhóm tuổi 60 – 64 65 – 74 ≥ 75 Tổng Yêu cầu làm giả N % 16 57,1 30 65,2 50,0 56 65,1 Nhận xét: Trong 86 NCT hỏi, yêu cầu điều trị thực tế nhóm tuổi từ 65-74 chiếm tỷ lệ cao 65,2%, nhóm tuổi ≥ 75 chiếm tỷ lệ thấp (50,0%) Bảng 3.16 Yêu cầu điều trị phục hình theo giới 45 Giới Yêu cầu làm giả N % Nam 22 68,8 Nữ 34 62,9 Tổng 56 65,1 Nhận xét: Trong 86 NCT hỏi, yêu cầu điều trị thực tế nam chiếm tỉ lệ cao nữ (68,8% với 62,9% ) 46 Chương BÀN LUẬN 4.1.Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Tham gia nghiên cứu có 104 bệnh nhân, nam chiếm 38,5%,nữ chiếm 61,5% theo thống kê mơn phục hình Trường đại học Răng Hàm Mặt - Viện Răng hàm Mặt Quốc gia tỷ lệ nữ ln cao nam,điều chứng tỏ phần đông nữ giới quan tâm đến chăm sóc sức khỏe miệng nam giới Nếu so sánh với nghiên cứu TS Lê Văn Hợi (2007) “Thực trạng, nhu cầu chi phí chăm sóc sức khỏe NCT vùng nông thôn Việt Nam”, triển khai huyện Ba Vì, Hà Nội năm 2007 có tỷ lệ nữ 63,2%, nam 36,8%, phân bố tỷ lệ NCT giới hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu [7] Tuy nhiên so sánh với kết nghiên cứu Đoàn Thu Hương “ Đánh giá tình trạng bệnh quanh răng,sự nhu cầu điều trị người cao tuổi khoa Răng Hàm Mặt bệnh viện Hữu Nghị” (2003) có kết nam 81%, nữ 19% có khác biệt đặc thù sở khám bệnh,tại bệnh viện Hữu nghị dựa vào mức lương để xét tiêu chuẩn khám bệnh nên tỷ lệ nam cao nữ.Cịn đối tượng nghiên cứu chúng tơi tất người cao tuổi đến khám bệnh bệnh Đại học y Hải Phịng Tổng cộng có 104 NCT tham gia nghiên cứu , nhóm tuổi 6574 tham gia nhiều 48 NCT (46,2%) , nhóm tuổi 60-64 38 NCT (36,5%) nhóm tuổi ≥ 75 tham gia 18 NCT ( 17,3%) Tuổi trung bình đối tượng nghiên cứu 68,2 tuổi, tuổi cao 86 tuổi Tuổi nhỏ 60 tuổi 47 4.2.Tình trạng Tỷ lệ chung 82,7%, nhóm tuổi 65-74 87,5% nhóm ≥75 80,0% (Bảng 3.3) Kết tương đối phù hợp với kết nghiên cứu Trương Mạnh Dũng [11] với tỷ lệ bệnh nhân 60 tuổi 81,73% So sánh với nghiên cứu Trần Văn Trường [23] với bệnh nhân 45 tuổi có tỷ lệ 89,7% kết chúng tơi phù hợp Kết tương đương với kết nghiên cứu Nguyễn Văn Cẩn cộng [5] với bệnh nhân 65 tuổi cho tỷ lệ 88,9% Nhưng so với kết nghiên cứu Nguyễn Văn Bài [1] (1994) tỷ lệ nhóm tuổi 65 95,21% Có thể giải thích khác biệt đối tượng nghiên cứu tác giả tiến hành tỉnh phía Bắc cách 18 năm nên trang thiết bị hạn chế, labo giả chưa cập nhật nhiều cộng với điều trị nhổ bỏ nhiều bảo tồn làm cho tỷ lệ cao - Tỷ lệ nữ 84,4%, nam 80,0% điều cho thấy khác tỷ lệ nam nữ Kết tương đương với kết nghiên cứu Chu Đức Tồn (2012) khơng có khác biệt tỷ lệ hai giới (89,6% nữ 89,3% năm) - Số trung bình người lứa tuổi 60 - 64 6,3 chiếc, lứa tuổi 65 - 74 6,6 75 11,7 Như số trung bình người tăng dần theo nhóm tuổi Như số trung bình người tăng dần theo nhóm tuổi tuổi cao số trung bình nhiều Kết nghiên cứu tương tự với nghiên cứu Phạm Văn Việt tiến hành nghiên cứu năm 1999, theo nhóm tuổi, trung 48 bình người tăng lên dần: từ 5,04 độ tuổi từ 55-64; 9,72 độ tuổi 65-74 tăng tới 14,5 tuổi ≥75 Chu Đức Toàn tiến hành nghiên cứu năm 2012, số trung bình người nhóm 60-65 5,1 chiếc, nhóm 65-69 6,3 nhóm 70 7,2 [3], [14] - Số hàm bị chiếm tỷ lệ 46,4%, số hàm bị chiếm tỷ lệ 53,6% Nếu so sánh với kết Trương mạnh Dũng [11] với tỷ lệ số hàm 46,99% hàm 53,01% kết chúng tơi phù hợp - Tỷ lệ theo phân loại Kennendy - Applegate : Loại I: 22,7%, Loại II: 32,8%, Loại III: 16,0%, Loại IV: 9,4%, Loại V: 6,3%, Loại VI: 16,3% Nếu so sánh kết với kết nghiên cứu Nguyễn Văn Bài [1] (1994) cho kết KI: 29,32%, KII: 39,57%, KIII: 18,7% tương đương - Tỷ lệ toàn hàm toàn bộ: Theo kết tỷ lệ toàn hàm 2,3%, toàn hàm 2,4% toàn hai hàm 0% Nếu so sánh tỷ lệ toàn hàm chúng tơi với kết nghiên cứu Đồn Thu Hương [2] ( 2003) cho kết toàn hàm 3,2% phù hợp Nhưng so với kết Trần Văn Trường [23] có kết toàn hàm 0,3% , toàn hàm 0,6% toàn hai hàm 0,8% tỷ lệ chúng tơi cao Sở dĩ có khác biệt đối tượng nghiên cứu người cao tuổi,còn tác giả khám cộng đồng Viện Răng hàm mặt 49 4.3.Tình trạng phục hình Trong nghiên cứu có 28 NCT đeo giả (chiếm 32,6%) Nhóm tuổi từ 65-74 có tỷ lệ NCT có đeo giả chiếm tỷ lệ cao (35,7%), nhóm tuổi 60-64 tuổi có tỷ lệ NCT đeo giả thấp (28,6%) So sánh với Nguyễn Văn Bài [1] tỷ lệ bệnh nhân có giả có 8,57% Điều cho thấy xã hội ngày phát triển vấn đề chăm sóc sức khỏe nói chung sức khỏe miệng nói riêng trọng, bên cạnh nhóm đối tượng nghiên cứu người đến khám nhiều lý sửa hàm giả, làm lại phục hình, đau tủy răng, nha chu viêm, mịn cổ răng… nhóm đối tượng tương đối ý chăm sóc sức khỏe nên có tỷ lệ chênh cao Nếu so với nghiên cứu gần Phạm Văn Việt[26] ( 2004) số người có giả 21,83% kết chúng tơi cao đối tượng nghiên cứu Phạm Văn Việt có 50% sống ngoại thành Hà Nội Tỷ lệ NCT mang cầu chiếm cao 20,9% , NCT mang hàm tháo lắp toàn phần thấp 1,2% So sánh với nghiên cứu Hồng Xuân Trọng (2014) hàm giả tháo lắp toàn phần chiếm tỉ lệ cao (17,2%), hàm giả tháo lắp bán phần (11,7%), tỉ lệ mang cầu thay thấp kết chúng tơi ngược lại Lí đối tượng nghiên cứu Hồng Xuân Trọng NCT sống mái ấm , có hồn cảnh khó khăn Tỷ lệ NCT mang phục hình thay cao nhóm tuổi 65-74 17,4% , thấp nhóm tuổi ≥ 75 5,8% 50 4.4.Nhu cầu điều trị phục hình Theo nhu cầu điều trị 70,9% Nếu so sánh với kết nghiên cứu Nguyễn Đức Thắng [19] miền Bắc nhu cầu làm giả 63,33% kết cao So sánh với kết nghiên cứu Nguyễn Mạnh Minh [6] ( 2007) với tỷ lệ cần phục hình 33,4% kết chúng tơi cao hơn, có khác biệt đối tượng nghiên cứu chúng tơi người cao tuổi cịn tác giả nghiên cứu đối tượng người trưởng thành từ 20 - 60 tuổi Tỷ lệ NCT có nhu cầu làm nhiều đơn vị phục hình cao hàm hàm ( 59,0% 55,7%) Tỷ lệ NCT cần nhiều đơn vị phục hình chiếm cao 36,0% , thấp hàm giả toàn phần chiếm 5,8% tương tự nhóm tuổi Tương tự kết nghiên cứu Trương Mạnh Dũng, (2007)(10) Cần làm đơn vị phục hình cao nhóm tuổi 60-64 (4,8%), thấp nhóm tuổi ≥ 75(1,2%) Cần làm hàm giả toàn phần thấp cao nhóm tuổi ≥ 75 (3,6%) tương tự kết Hồng Xn Trọng (2014) Khơng có khác biệt nhu cầu phục hình nam nữ 4.5.Yêu cầu điều trị phục hình Theo yêu cầu phục hình bệnh nhân 65,1% Kết nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ NCT bác sĩ định cần điều trị chiếm tỷ lệ cao (70,9%) Nhu cầu điều trị thực tế NCT bị hỏi nghiên cứu chúng tơi chiếm tới 65,1% Sở dĩ có khác hai tỷ lệ đối tượng nghiên cứu nhóm tuổi 60 – 64 nhóm tuổi 65 – 69 cảm thấy ổn với tình trạng miệng 51 So sánh với kết nghiên cứu Hồng Xuân Trọng (2014) yêu cầu điều trị 41,6% kết chúng tơi cao Lí Hồng Xuân Trọng nghiên cứu đối tượng NCT sở chăm sóc người già mái ấm , chùa nên đối tượng bệnh nhân khoa hàm mặt bệnh viện Đại học y Hải phịng 52 KẾT LUẬN Tình trạng - Tỷ lệ chung 82,7,% Nữ 84,4% Nam 80,0% - Theo phân loại Kennedy – Applegate: Loại I 22,7% Loại II 32,8% Loại III 12,5% Loại IV 9,4% Loại V 6,3% Loại VI 16,3% - Số trung bình hàm 3,6 chiếc,hàm 3,8 chiếc, số trung bình người 7,4 - Tỷ lệ toàn hàm 2,3% , toàn hàm 2,4% hai hàm % - Tỷ lệ bệnh nhân có giả: 32,6% Nhu cầu điều trị phục hình yêu cầu điều trị phục hình - Nhu cầu điều trị theo bác sĩ 70,9% - Tỷ lệ NCT cần nhiều đơn vị phục hình chiếm 36,0%, hàm giả toàn phần chiếm 5,8% - Yêu cầu điều trị bệnh nhân 65,1% 53 KIẾN NGHỊ Qua kết điều tra nghiên cứu tình trạng răng, nhu cầu điều trị yêu cầu điều trị phục hình người cao tuổi khoa hàm mặt bệnh viện đại học y Hải Phòng chúng tơi có số kiến nghị sau: Giáo dục để tăng hiểu biết sức khỏe miệng người cao tuổi - Đối với người cao tuổi: + Tăng cường cơng tác truyền thơng giáo dục chăm sóc SKRM NCT cộng đồng nhằm nâng cao ý thức bảo vệ , giảm tình trạng giảm mức độ trầm trọng + Các buổi truyền thông cần thực cộng đồng lồng ghép với buổi nói chuyện, sinh hoạt Hội Người cao tuổi, Hội Phụ nữ… - Đối với cán y tế: phải nhận thức rõ vai trò, trách nhiệm chăm sóc sức khỏe NCT nói chung chăm sóc miệng NCT nói riêng Tăng cường biện pháp dự phòng tổ chức mạng lưới dịch vụ chăm sóc sức khỏe miệng cho người cao tuổi - Tăng cường tổ chức loại hình dịch vụ Chăm sóc sức khỏe miệng cho NCT cộng đồng như: Định kỳ khám sức khỏe miệng (6 tháng/lần) nhằm phát bệnh sớm có biện pháp can thiệp kịp thời hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Văn Bài (1994), Góp phần đánh giá tình trạng nhu cầu điều trị phục hình số tỉnh phía Bắc’, Luận văn chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội, tr.16 Nguyễn Quốc Anh (2002), “Dân số môi trường Việt Nam Thực trạng thách thức thời gian tới’’, Tạp chí thơng tin Y Dược, số 7, tr Bộ Y Tế (1999), Niên giám thống kê y tế’, Phòng Thống kê - Tin học, Vụ Kế hoạch, tr 25 Nguyễn Cẩn (1997), Khảo sát phân tích tình hình bệnh nha chu tỉnh phía Nam thành phố Hồ Chí Minh phương hướng điều trị dự phòng’, Luận án Tiến sĩ khoa học Y Dược, Đại học Y Dược, thành phố Hồ Chí Minh, Tồn văn Nguyễn Mạnh Minh (2007), Đánh giá tình trạng nhu cầu phục hình cố định người trưởng thành Hà Nội năm 2006 - 2007’, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội, tr 1-3 Trần Thị Hoa (1997), “Can thiệp để thay đổi hành vi sức khoẻ’’, Bài giảng Y tế công cộng, Trường Cán quản lý Y tế, số 5, tr 10-20 Lê Văn Hợi (2012), Báo cáo Thực trạng, nhu cầu chi phí chăm sóc sức khỏe người cao tuổi vùng nông thôn Việt Nam, Trường Đại Học Y Hà Nội Hồng Tử Hùng (2002), “Tích tuổi tình trạng miệng”, Thơng tin Y Dược học, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh, tập IX, tr 33-37 Mai Đình Hưng (1996), “Tuổi già tình hình sức khoẻ miệng”, Tổng quan tài liệu, Nhà xuất Y học, Hà Nội, số 1, tr 8-9 10 Trương Mạnh Dũng (2007), “Tình trạng người cao tuổi phường Nghĩa Tân, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội”, Tạp chí Y học thực hành (số 1), tr 4- 11 Ngô Đồng Khanh, Lâm Ngọc Ấn (1997), “Tổn thương vùng ung thư ung thư miệng miền Nam Việt Nam: Khảo sát Dịch tễ phân tích yếu tố nguy cơ”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học, Viện Răng Hàm Mặt, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 47-58 12 Huỳnh Anh Lan (2002), “Một số vấn đề miệng thường gặp người cao tuổi”, Thông tin Y Dược học, Sở Y tế TP HCM, tập IX, tr 39 - 43 13 Đào Thị Ngọc Lan (2003), Nghiên cứu thực trạng bệnh miệng học sinh tiểu học dân tộc tỉnh Yên Bái số biện pháp can thiệp cộng đồng, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội, Toàn văn 14 Marc Cherruau, Danielle Buch (6/2001), “Những vấn đề liên quan đến biến hệ thống nhai theo tuổi, ảnh hưởng điều trị phục hình”, Cập nhật nha khoa 2002, Tài liệu dịch, Đại học Y Dược, thành phố Hồ Chí Minh, tr 35 15 Phạm Văn Việt (2004), Nghiên cứu tình trạng,nhu cầu chăm sóc sức khỏe miệng đánh giá kết hai năm thực nội dung chăm sóc miệng ban đầu người cao tuổi Hà Nội”, Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội, tr 14 16 Võ Thế Quang (2000), “Viêm quanh chóp răng”, Bách khoa thư bệnh học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tập III, tr 523 17 Osterberg B.J (2000), “Các vấn đề sức khỏe miệng phụ nữ”, Cập nhật nha khoa 2002, Tài liệu dịch, Đại học Y Dược, thành phố Hồ Chí Minh, tr 53-61 18 Nguyễn Đức Thắng, Nguyễn Lê Thanh, PhùngThanh Lý (1990), “Điều tra sức khoẻ miệng tỉnh phía Bắc’’, Tạp chí Y học Việt Nam, số 10,11, tập 240-241, tr 7-10 19 Nguyễn Võ Duyên Thơ (1992), Điều tra tình hình sức khoẻ miệng người già, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ Răng Hàm Mặt khoá 86-92, Đại học Y Dược, thành phố Hồ Chí Minh, Tồn văn 20 Nguyễn Văn Tiên (2003), “Già hoá dân số Việt Nam thách thức với việc chăm sóc sức khoẻ người già’’, Tạp chí thơng tin Y Dược, số 3, tr 21 Trần Văn Trường, Lâm Ngọc Ấn, Trịnh Đình Hải, John Spence A, Thomson K.R (2002), Điều tra sức khoẻ miệng toàn quốc, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 12-18 22 Uỷ ban kinh tế - xã hội Châu Á - Thái Bình Dương (ESCAP) Liên Hợp Quốc (1997), Sự già hố dân số Châu Á: Các khía cạnh nhân học’, Trung tâm nghiên cứu, Thông tin Tư liệu Dân số Ủy ban Quốc gia Dân số Kế hoạch hố gia đình, Hà Nội - Việt Nam, tr Tiếng Anh 23 Burzynski N.J (1967), “Relationship Between Age and Palatal Tissues and gingival Tissue in the Guinea Pig”, J Dent Res, 46(3), pp 539-43 24 Cautley A.J., Rodda-J.C., Treasure-E.T., Spears-G.F (1992), “The oral health and attitudes to dentate elderly population in Mosgiel”, N-Z- DentJ, 88 (394), pp 138-143 25 Chistensen J (1977), “Oral health status of 65 to 74 year old Danes a preliminary report on the replications of who’s international collaborative study in Denmark’’, J Dent Res, Special Issue C, 56, pp 149-153 26 Douglass C.W., et al (1993), “Oral health status of elderly in New England”, Journal of Gerontology Medical Sciences, 48(2), pp 39-46 .. .Hải Phòng - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG VŨ THỊ HIỀN NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG MẤT RĂNG VÀ NHU CẦU ĐIỀU TRỊ PHỤC HÌNH Ở NGƯỜI CAO TUỔI TẠI KHOA RĂNG HÀM MẶT... viện đại học y dược Hải Phòng ” , với mục tiêu sau: Mơ tả tình trạng bệnh nhân 60 tuổi trở lên đến khám khoa hàm mặt bệnh viện Đại học Y Hải Phòng Xác định nhu cầu điều trị phục hình u cầu điều trị. .. thành phố Hải Phòng với mật độ dân số đơng nhu cầu cấp thiết Từ điều thúc đ? ?y chúng tơi định tiến hành nghiên cứu đề tài : “ Tình trạng nhu cầu điều trị phục hình người cao tuổi khoa hàm mặt bệnh

Ngày đăng: 18/07/2019, 21:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN

  • 1.1. Khái niệm người cao tuổi

  • Bảng 1.1. Tỷ lệ người  60 tuổi qua 3 cuộc tổng điều tra dân số

    • 1.2. Một số đặc điểm sinh lý

      • 1.2.1. Biến đổi sinh lý chung

      • 1.2.2. Biến đổi sinh lý ở vùng răng miệng

      • Bảng 1.2. Biến đổi sinh lý về hình thái, cấu trúc, chức năng ở một số tổ chức

        • 1.3. Một số đặc điểm bệnh lý răng miệng ở người cao tuổi

          • 1.3.1. Bệnh sâu răng

          • 1.3.2. Bệnh quanh răng

          • 1.3.3. Tình trạng mất răng

          • Bảng 1.3. Tình hình mất răng qua một số nghiên cứu

            • 1.4. Phân loại mất răng

            • 4.1.1. Phân loại mất răng của Kennedy

            • 4.1.2. Phân loại mất răng của Applegate

            • Phân loại mất răng từng phần của Applegate như sau[1].

            • Hình 1.1. Các loại mất răng theo Kennedy - Applegate [1]

              • Phân loại mất răng của Korlyandsky [1].

              • 1.5. Hậu quả của việc mất răng [1].

              • 1.5.1. Tại chỗ

              • 1.5.1. Toàn thân

                • 1.6 Các phương pháp phục hình

                  • 1.6.1. Hàm tháo lắp

                  • 1.6.2. Cầu răng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan