Vận dụng phương pháp tích hợp trong dạy học lịch sử việt nam lớp 7 trường THCS, tỉnh hà giang

156 218 1
Vận dụng phương pháp tích hợp trong dạy học lịch sử việt nam lớp 7 trường THCS, tỉnh hà giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Lịch sử, Phòng Sau Đại học, Thầy Cơ tổ Lí luận Phương pháp dạy học mơn lịch sử - Khoa Lịch sử, trường Đại học sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ Tôi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Văn Ninh, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ Tôi suốt trình làm luận văn Cuối Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, người thân, bạn bè lãnh đạo nhà trường, phòng ban chức năng, đồng nghiệp, Trường CĐSP Hà Giang tạo điều kiện giúp đỡ, động viên Tơi suốt q trình học tập hoàn thiện luận văn Hà Nội, tháng 10 năm 2017 Tác giả Lê Thị Liễu DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt DH DHLS DHTH GV HS LS NXB PPDH SGK TH THCS THPT Viết đầy đủ Dạy học Dạy học lịch sử Dạy học tích hợp Giáo viên Học sinh Lịch sử Nhà xuất Phương pháp dạy học Sách giáo khoa Tích hợp Trung học sở Trung học phổ thông MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu .10 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 11 Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 11 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 12 Giả thuyết khoa học 12 Đóng góp luận văn 12 Cấu trúc luận văn 13 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP TRƯỜNG THCS, TỈNH HÀ GIANG 14 1.1 Cơ sở lí luận 14 1.1.1 Các khái niệm 14 1.1.1.1 Khái niệm tích hợp, dạy học tích hợp tích hợp dạy học lịch sử 14 1.1.1.2 Mục tiêu dạy học tích hợp 17 1.1.1.3 Các hình thức mức độ tích hợp dạy học .18 1.1.1.4 Nguyên tắc thực vận dụng DHTH liên môn DH Lịch sử 22 1.1.1.5 Quy trình thiết kế chủ đề tích hợp 25 1.1.2 Xuất phát điểm vấn đề 26 1.1.2.1 Mục tiêu môn Lịch sử cấp THCS 26 1.1.2.2 Đặc trưng kiến thức Lịch sử đường nhận thức lịch sử 28 1.1.2.3 Đặc điểm tâm lý nhận thức học sinh miền núi nói chung học sinh trường THCS tỉnh Hà Giang nói riêng 30 1.1.2.4 Định hướng dạy học tích hợp chương trình giáo dục Việt Nam sau năm 2015 34 1.1.2.5 Yêu cầu đổi giáo dục phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông .36 1.1.3 Vai trò, ý nghĩa việc vận dụng phương pháp tích hợp dạy học lịch sử trường THCS tỉnh Hà Giang 38 1.1.3.1 Vai trò .38 1.1.3.2 Ý nghĩa việc vận dụng nguyên tắc tích hợp dạy học lịch sử trường THCS tỉnh Hà Giang 39 1.2 Thực trạng việc vận dụng phương pháp tích hợp dạy học lịch sử Việt Nam lớp trường THCS, tỉnh Hà Giang .43 1.2.1 Mục đích điều tra 43 1.2.2 Phương pháp điều tra 44 1.2.3 Nội dung điều tra khảo sát 44 1.2.4 Kết điều tra khảo sát 45 Chương THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MƠN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP TRƯỜNG THCS, TỈNH HÀ GIANG 57 2.1 Vị trí, mục tiêu nội dung chương trình lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX SGK lớp trường THCS 58 2.1.1 Vị trí .58 2.1.2 Mục tiêu .58 2.1.3 Nội dung Lịch sử Việt Nam (từ kỉ X đến kỉ XIX) trường THCS 58 2.2 Những u cầu vận dụng tích hợp liên mơn thiết kế tổ chức dạy học LSVN lớp trường THCS, tỉnh Hà Giang 60 2.2.1 Vận dụng tích hợp liên mơn phải đáp ứng mục tiêu dạy học 61 2.2.2 Về mặt nội dung, vận dụng tích hợp liên mơn phải giúp học sinh nắm vững kiến thức bản, trọng tâm 61 2.2.3 Vận dụng tích hợp liên mơn phải đảm bảo “tính vừa sức” phù hợp với HS THCS miền núi Hà Giang 62 2.2.4 Vận dụng TH liên mơn cần phát huy tính tích cực, độc lập nhận thức ý đến hứng thú HS, lực kinh nghiệm sư phạm GV 62 2.2.5 Vận dụng tích hợp liên mơn cần kết hợp với phương pháp, phương tiện dạy học cách dạy học khác .63 2.3 Thiết kế tổ chức số chủ đề tích hợp liên mơn dạy học LSVN lớp trường THCS, tỉnh Hà Giang .64 2.3.1 Thiết kế tổ chức chủ đề tích hợp liên mơn dạy học lịch sử Việt Nam lớp THCS, tỉnh Hà Giang 66 2.3.1.1 Các chủ đề loại kiến thức liên môn sử dụng để tích hợp dạy học LSVN từ kỉ X đến kỉ XIX 66 2.3.1.2 Thiết kế tổ chức chủ đề 77 2.3.2 Thiết kế tổ chức chủ đề tích hợp liên mơn dạy học lịch sử địa phương cho HS lớp THCS, tỉnh Hà Giang .102 2.3.2.1 Khái quát chương trình LSĐP THCS tỉnh Hà Giang .103 2.3.2.2 Thiết kế tổ chức chủ đề 107 2.4 Thực nghiệm sư phạm 127 2.4.1 Mục đích thực nghiệm .127 2.4.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 127 2.4.3 Nội dung phương pháp tiến hành 127 2.4.4 Kết thực nghiệm 129 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 132 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 135 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong bối cảnh hội nhập quốc tế nay, phát triển kinh tế xã hội Việt Nam với ảnh hưởng xã hội tri thức tồn cầu hóa tạo hội đồng thời đặt yêu cầu giáo dục việc đào tạo đội ngũ lao động Mặt khác thị trường lao động ln đòi hỏi ngày cao đội ngũ lao động lực hành động, khả sáng tạo, linh hoạt, tính trách nhiệm, lực cộng tác làm việc, khả giải vấn đề phức hợp tình thay đổi, khả học tập suốt đời Từ thực tế đó, đặt yêu cầu cho Giáo dục Đào tạo phải đổi dạy học, thay trọng việc truyền thụ hệ thống tri thức khoa học quy định việc dạy học định hướng phát triển lực cho học sinh, đặc biệt lực vận dụng tri thức vào giải tình thực tiễn Dạy học tích hợp định hướng mang tính đột phá để đổi tồn diện nội dung phương pháp dạy học Dạy học tích hợp giúp người học kết hợp tri thức môn học, học, phân môn cụ thể chương trình học tập theo nhiều cách khác việc nắm vững kiến thức sâu sắc, hệ thống bền vững Hơn dạy học tích hợp xu dạy học đại nhiều nước phát triển xu hướng đổi sách giáo khoa phổ thông việt Nam sau năm 2015 Cùng với môn khoa học khác nhà trường phổ thông, mơn Lịch sử có vai trò, vị trí quan trọng giáo dục đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu thực tiễn xã hội Đặc biệt mơn có ý nghĩa giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức, “giúp cho học sinh có kiến thức bản, cần thiết lịch sử dân tộc lịch sử giới, hình thành học sinh giới quan khoa học, giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, truyền thống dân tộc, cách mạng, bồi dưỡng chức tư duy, hành động, thái độ ứng xử đời sống xã hội”.[6; tr 5] Hà Giang tỉnh miền núi, tập trung nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống Trong tiến trình lịch sử dân tộc, nơi có vị trí địa trị trọng yếu, ví “phên dậu” phía Bắc Tổ quốc Vì vậy, tăng cường giáo dục lịch sử Việt Nam cho học sinh trung học phổ thông nói chung, học sinh trung học sở tỉnh Hà Giang nói riêng vấn đề cần quan tâm hết Chính thế, nhiệm vụ giáo dục lịch sử cần gắn liền với giáo dục hệ trẻ hiểu lịch sử quê hương, đất nước, biết trân trọng giá trị truyền thống rút học sống hôm nay; gắn liền với thực mục tiêu chiến lược quốc gia bảo vệ biên cương Tổ quốc, nhiệm vụ cấp thiết mang ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Hiện nay, tỉnh miền núi nước ta, có Hà Giang, vấn đề đổi phương pháp dạy học lịch sử theo hướng tích hợp phổ thông áp dụng, song hiệu thấp, bộc lộ nhiều bất cập, khó khăn Những hạn chế không nắm vững kiến thức khoa học lịch sử phương pháp dạy học mơn Khi thực chương trình, sách giáo khoa số giáo viên lúng túng Các học lịch sử tiến hành theo lối mòn cũ, thầy đọc, trò chép lại điều sách giáo khoa Các phương pháp hình thức tiến hành học đầu tư thời gian nên giảng khơng phát huy tính sáng tạo, chủ động hứng thú học tập học sinh Đa số học sinh học tập thụ động, không nắm mối quan hệ tri thức thuộc lĩnh vực đời sống xã hội với tri thức khoa học Điều tác động lớn tới hiệu dạy học môn Xuất phát từ lý trên, chúng tơi chọn vấn đề: “Vận dụng phương pháp tích hợp dạy học lịch sử Việt Nam lớp trường THCS, tỉnh Hà Giang” làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề tích hợp vận dụng phương pháp tích hợp dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng đề cập đến cơng trình giáo dục học giáo dục lịch sử ngồi nước Ở góc độ tiếp cận khác nhau, có nhiều nhà nghiên cứu, nhà giáo dục quan tâm đến vấn đề có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố Trong q trình tìm hiểu, chúng tơi có tiếp cận số tài liệu, chúng tơi xin điểm qua cơng trình nghiên cứu sau đây: 2.1 Tài liệu nước * Tài liệu giáo dục học – tâm lí học Các nhà giáo dục vận dụng lý thuyết tích hợp vào dạy học, trở thành quan điểm lí luận dạy học phổ biến, trào lưu sư phạm giới Trên giới có nhiều tác giả nghiên dạy học tích hợp Nhà giáo dục học I A Ilina, “Giáo dục học”, tập II (NXB Giáo dục, Hà Nôi, 1973), đề cập đến lí luận chung giáo dục, xu phát triển giáo dục đại, phương pháp dạy học tích cực Trong đó, theo tác giả: “Ngày khơng có khoa học giảng dạy lại không sử dụng số liệu khoa học khác? Những kiện, ví dụ lấy từ sống hàng ngày từ lĩnh vực tri thức khác nhau.” [33; tr 245] Như vậy, tác giả đề cập đến mối quan hệ qua lại môn học nhà trường thấy cần thiết phải tạo lên mối quan hệ Cùng quan điểm trên, N V Savin, “Giáo dục học”, tập I, NXB Giáo dục, Hà Nôi, 1983, đề cập đến mối quan hệ tri thức tự nhiên xã hội “Nền học vấn phổ thông phải phản ánh đầy đủ xác kiến thức khoa học thực tiễn nhân loại thực tồn diện Ở kết hợp cách hữu tri thức tự nhiên, xã hội tư người đạt đến hài hòa học vấn, nhân văn tự nhiên” [56; tr 11] Tác giả M N Iacôplep coi trọng mối quan hệ mơn học, “Phương pháp kĩ thuật lên lớp trường phổ thông”, tập I (NXB Giáo dục, 1975), tác giả đưa quan điểm để giúp học sinh có kiến thức nhiều mơn học giáo viên môn khác nhà trường phải có mối liên hệ “Giữ vai trò to lớn mặt hệ thống liên hệ hữu giáo viên khác – Tức mối liên hệ môn” [34; tr 35] Như vậy, theo tác gải mơn học có mối liên hệ mật thiết, quan hệ giáo viên môn khác nhà trường Cuốn sách “Lí luận dạy học đại” GS Bend Meier TS Nguyễn Văn Cường (2009), trường ĐHSP Hà Nội Đại học Potsdam (Cộng hòa Liên bang Đức), bên cạnh việc trình bày vấn đề lí luận dạy học, kĩ thuật, lí thuyết giáo dục…Các tác giả đưa đề xuất việc tích hợp, xây dựng chủ đề dạy học phức hợp vận dụng dạy học theo tình [17] M Alêcxêep “Phát triển tư học sinh” bàn đến vấn đề logic trình dạy học, ông viết “Bất yếu tố hệ thống tri thức nhà trường đòi hỏi HS phải biết yếu tố tri thức khác hiểu được, mặt khác lại sở để hiểu yếu tố tri thức khác nữa…Toàn hệ thống tri thức học tập nhà trường có mối liên hệ móc xích vậy, yếu tố Trong việc giảng dạy thiết phải tính đến liên hệ này” [1; Tr.19] Tác giả cho thấy tính logic, mối liên hệ hệ thống tri thức môn học nhà trường Với mối liên hệ đó, theo tác giả để đạt hiệu dạy học, đòi hỏi giáo viên đặc biệt ý đến mối liên hệ kiến thức để phát huy tác dụng làm rõ, hỗ trợ bổ sung cho Đặc biệt phải kể đến Xavier Roegiers, ông cộng viết sách dịch tiếng việt “Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường” Trong sách này, tác giả phân tích để dẫn tới việc tích hợp dạy học, từ lí thuyết q trình học tập, lí thuyết trình dạy học, cách xây dựng theo quan điểm tiếp cận tích hợp giáo dục tới khái niệm tích hợp; ảnh hưởng cách tiếp cận tới việc xây dựng chương trình giáo dục, tới thiết kế mơ hình sách giáo khoa việc đánh giá kết học tập học sinh Ông cho tích hợp quan điểm lí luận dạy học “Tích hợp có nghĩa hợp nhất, kết hợp, hòa hợp…”, tác giả khẳng định việc dạy học tích hợp cần thiết phải “cố gắng dạy học sinh biết sử dụng kiến thức vào tình có ý nghĩa…Để làm vậy, họ phải tích hợp điều học được”[70; tr 10 – 12] Theo tác giả, tích hợp mơn học có mức độ khác từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao, tập hợp thành bốn loại là: tích hợp nội mơn học, tích hợp đa mơn, tích hợp liên mơn tích hợp xun mơn Trong ơng nhấn mạnh: đời sống đại, giáo dục cần hướng đến dạy học tích hợp liên môn xuyên môn để phát triển lực người học Ông người đưa quan điểm giáo dục nhà trường phải chuyển từ đơn dạy kiến thức sang phát triển HS cá lực hành động, xem lực khái niệm sở khoa sư phạm tích hợp Quan điểm tư tưởng Xavier có tầm ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc xây dựng chương trình nhiều quốc gai giới Anh, Úc… Việt Nam * Tài liệu giáo dục lịch sử Tiến sĩ khoa học giáo dục Xô viết (trước đây) N G Đairri “Chuẩn bị học lịch sử nào” (NXB Giáo dục, Hà Nội, 1973), trình bày vấn đề chuẩn bị học hiệu với yêu cầu cách thức tổ chức dạy hiệu Trong đó, để có dạy hiệu quả, nâng cao hoạt động nhận thức học sinh, tác giả nhấn mạnh đến “Tính đa dạng nguồn kiến thức” “phải sử dụng khơng ngừng có hệt hống tất nguồn tư liệu mn hình, mn vẻ” [23; tr 76] Tác giả cho thấy tầm quan trọng việc sử dụng nguồn kiến thức, tài liệu khác để chuẩn bị học lịch sử kiến thức lịch sử đa dạng thể nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Trong sách “Lịch sử gì?”, tác giả N.A.E - Rơ – Phê – Ép trình bày phát triển khoa học lịch đề cập đến vấn đề khoa học lân cận có liên quan đến khoa học lịch sử vấn đề lịch sử xã hội, vấn đề văn hóa, tư tưởng, triết học Ơng khẳng định: “Khơng có mơn khoa TIẾT 61 - CHỦ ĐỀ: VĂN HÓA ĐẠI VIỆT THẾ KỈ XVI – ĐẦU THẾ KỈ XIX (TIẾT 1) I Mục tiêu học: Sau học xong tiết chủ đề, HS đạt được: Kiến thức: - Biết thời phong kiến, dân tộc ta sáng tạo văn hóa đa dạng, phong phú - Nêu điểm mặt tư tưởng, tôn giáo: Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo từ kỉ XVI - XIX nước ta du nhập Thiên chúa giáo; - Lý giải hưng thịnh tôn giáo văn hóa Đại Việt - Trình bày nguồn gốc đời chữ Quốc ngữ Kĩ năng: - Rèn kỹ xâu chuỗi kiện, vấn đề lịch sử - Kỹ quan sát, thu thập xử lý thông tin - Kỹ thuyết trình, làm việc nhóm - Kỹ phân tích, đánh giá Thái độ: - Giáo dục truyền thống yêu nước; ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc - Biết kế thừa tiếp thu có chọn lọc yếu tố văn hóa tiến từ bên Định hướng lực cần hình thành Năng lực chung: Năng lực (NL) tự học; NL phát giải vấn đề; NL sáng tạo; NL giao tiếp; NL hợp tác; NL sử dụng ngôn ngữ Năng lực chuyên biệt: - Năng lực thực hành mơn: Sưu tầm tư liệu văn hóa địa phương viết thuyết trình, có liên hệ mật thiết lịch sử địa phương với lịch sử dân tộc - Năng lực giải mối quan hệ, ảnh hưởng, tác động văn hóa truyền thống Việt Nam với văn hóa nước ngồi nhằm đạt mục tiêu giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc - So sánh, phân tích thành tựu tiêu biểu văn hóa Việt Nam qua giai đoạn thăng trầm lịch sử dân tộc - Vận dụng kiến thức lịch sử học để giải vấn đề thực tiễn: Biết cách tham gia hoạt động mang tính văn hóa địa phương II Phương tiện dạy học Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án Word Powerpoint - Tranh ảnh, lược đồ có liên quan - SGK, SGV lớp 7, tư liệu tham khảo Chuẩn bị học sinh: - Đọc trước sách giáo khoa - Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh, liên quan đến nội dung chủ đề III Phương pháp dạy học Các phương pháp kĩ thuật dạy học sử dụng: Thuyết trình, thảo luận nhóm, giải vấn đề, kĩ thuật KWLH IV Tiến trình dạy học Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Kết hợp vào Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động Thầy Hoạt động cuả trò Nội dung kiến thức Hoạt động (Cá nhân): Giới thiệu – Tìm hiểu văn hóa Việt Nam từ kỷ kỉ XVI – đầu kỉ XIX - GV cho học sinh quan sát - HS quan sát hình - Phiếu học tập cho HS: hình ảnh kết hợp ảnh tư liệu Sau (Phụ lục) phát phiếu học tập (Vận HS trao đổi, thảo dụng kĩ thuật KWLH) luận với bạn - GV thu thập thơng tin hồn thiện vào - Giới thiệu chủ đề: phản hồi cột K W, phiếu học tập Những hình ảnh em GV vận dụng phương pháp vừa quan sát dạy học giải vấn đề, minh họa cho giải mã tư liệu để hướng thành tự văn hóa dẫn học sinh nghiên cứu, Đại Việt thời phong kiến tìm hiểu nội dung chủ Trong đó, cơng trình Văn đề miếu Quốc Tử Giám Chùa Một Cột hai cơng trình tiêu biểu cho thành tựu mặt nghệ thuật kiến trúc, em tìm hiểu chủ đề Văn hóa Đại Việt kỉ X – XV Hai hình ảnh sau minh họa cho thành tựu văn hóa Đại Việt kỉ tiếp sau từ XVI – Đầu kỉ XIX, em tìm hiểu tiết thơng qua chủ đề Văn hóa Đại Việt kỉ XVI – đầu kỉ XIX Buổi học hôm khám phá thành tựu mặt tư tưởng, tôn giáo Đại Việt kỉ XVI – XIX 1.Tư tưởng, tôn giáo, tín ngưỡng Hoạt động (tồn lớp/ nhóm): Tìm hiểu thành tựu tư tưởng, tôn giáo - GV đặt vấn đề, nêu nhiệm - HS lên kế hoạch vụ học tập cần giải giải vấn đề tìm hiểu thành tựu tư tưởng, tơn giáo Đại Việt (Thế kỷ XVI - đầu kỉ kỷ XIX) - GV nêu yêu cầu cho học - HS thực sinh giải vấn đề: Em nhiệm vụ, đọc tư đọc đoạn tư liệu, liệu tìm câu trả kết hợp quan sát, phân tích lời hình ảnh trả lời câu hỏi sau: Có tơn giáo Việt Nam vào kỉ XVI – - HS nhận xét câu - Từ kỉ XVI – XVII, đầu kỉ XIX? trả lời bạn nước ta có tơn giáo Qua tư liệu bổ sung là: Nho giáo, Đạo em cho biết tình giáo, Phật giáo hình tơn giáo thời kì so - Thế kỉ XVIII, có du với tơn giáo thời Lý – nhập Thiên chúa giáo Trần? - Nho giáo: Trong - GV nhận xét, chốt ý kỉ XVI - XVIII, Nho giáo suy thoái (do chế độ phong kiến khủng hoảng) Nửa đầu kỉ XIX, nho giáo trở thành quốc giáo - Phật giáo đạo giáo có xu hướng phục hồi, nhiều chùa, quán xây dựng, số chùa cũ trùng tu lại - GV chia lớp làm hai - HS thảo luận, tra - Cuối TK XVI giáo nhóm, tiến hành thảo luận đổi ý kiến tổng sĩ phương Tây sang câu hỏi sau: kết, cử đại diện trả truyền bá Thiên Chúa 1.Việc Nhà Nguyễn đề cao lời: Nho giáo, cấm truyền đạo - Các nhóm nhận Thiên chúa giáo phản ánh xét câu trả lời điều gì? bổ sung Em có nhận xét tiếp nhận tơn giáo từ bên vào Việt Nam? Hiện nay, dân tộc Hà Giang, theo tôn giáo nào? - HS lắng nghe, - GV nhận xét, thuyết trình đàm thoại ,chốt ý giáo viên giáo => Nhà Nguyễn đề cao nho giáo, cấm truyền đạo Thiên chúa giáo phản ánh: + Ý thức hệ phong kiến ăn sâu bám rễ, bệ đỡ cho triều đình phong kiến ( Nho giáo đề cao tư tưởng trung qn quốc, tư tưởng đóng vai trò cao việc trì ổn định, trật tự xã hội, nhà Nguyễn dùng tư tưởng nho giáo để cai trị đất nước, ổn định sứa mạnh dòng họ) + Đạo thiên chúa có số điểm khơng phù hợp với phong tục nước ta, giáo lý có nhiều khac biệt với Nho giáo, ảnh hưởng đến cai trị giai cấp thống trị nói chung nhà vua nói riêng (Đạo Thiên Chúa cho người Chúa cha mẹ sinh ra, đồng thời không đề cao việc thờ cúng tổ tiên, cha mẹ Người theo đạo Thiên Chúa coi Chúa đấng chí tơn, người có quyền lực cao mà đại diện nhà thờ, cha xứ.) + Nhà Nguyễn nhìn thấy nguy xâm lược chủ nghĩa thực dân phương tây => Các tôn giáo Nho giáo, phật giáo, đạo giáo, thiên chúa giáo… du nhập vào nước ta phần lớn “Việt hóa” rõ nét, khiến trở nên bớt xa lạ với người Việt, gần gũi phù hợp với phong tục tập quán văn hóa người Việt… - GV tổ chức hoạt động toàn lớp, nêu vấn đề: Bên cạnh tồn phát triển tơn giáo, thời kì thơn q phát triển tín ngưỡng hình thức sinh hoạt văn hóa đa dạng - HS thực “Em cho biết tín nhiệm vụ GV đưa ngưỡng hình thức ra, suy nghĩ trả sinh hoạt văn hóa cổ truyền lời kỉ XVI - - HS khác nhận - Tín ngưỡng thờ cúng tổ XVIII? Hiện xét, bổ sung tiên, sùng kính anh hình thức khơng? tiến Liên hệ địa phương em hành đàm hùng dân tộc, thành thoại hoàng tiếp tục phát triển - GV nhận xét câu trả lời, - HS liên hệ kiến đời sống tâm linh kết luận thức địa phương, nhân dân kể tên giới thiệu nét - Các hình thức sinh hoạt tín văn hóa truyền thống ngưỡng, lễ hội trì ngày phong truyền thống phú Hà Giang Hoạt động 3: Tìm hiểu Sự đời chữ đời chữ Quốc ngữ Quốc ngữ - GV nêu yêu cầu cho học - HS thực sinh giải vấn đề: Em nhiệm vụ GV đưa đọc đoạn tư liệu ra, suy nghĩ trả kết hợp quan sát, phân tích lời hình ảnh trả lời câu hỏi sau: “Em cho biết nguồn - HS nhận xét, bổ gốc đời chữ Quốc sung tiến hành ngữ?” ý nghĩa đời đó? đàm thoại - TK XVII, số giáo sĩ phương Tây dùng chữ La tinh ghi âm tiếng Việt chữ Quốc ngữ đời Tuy nhiên đầu kỉ “Vì thời XX chữ Quốc ngữ gian dài, chữ quốc ngữ không sử dụng?” - HS suy nghĩ, trả (giai cấp phong kiến lời không sử dụng bào thủ, lạc hậu) - GV nhận xét câu trả lời sử dụng rộng rãi - Chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến HS chốt ý -HS suy nghĩ, trao - GV nêu câu hỏi thảo luận: đổi, thảo luận để “Theo em chữ Quốc ngữ trả lời câu hỏi đời có vai trò phát triển văn hóa Việt Nam?” – (Nhân dân ta khơng ngừng sử đổi hồn thiện chữ Quốc ngữ nên chữ viết tiện lợi khoa học, công cụ thông tin quan trọng góp phần truyền bá khoa học, phát triển văn hóa kỉ sau, đặc biệt văn học viết) Kiểm tra hoạt động nhận thức - Hình thức kiểm tra: Gồm phần (10 phút) + Câu hỏi trắc nghiệm khách quan (4 điểm) + Câu hỏi tự luận (6 điểm) - Nội dung kiểm tra (Phụ lục 2B) Bài tập nhà: - Viết thuyết trình giới thiệu nét sinh hoạt văn hóa đặc trưng dân tộc em - Đọc SGK, tiếp tục sưu tầm tài liệu, tranh ảnh thành tựu văn hóa Đại Việt từ kỉ XVI đến đầu kỉ XIX để tìm hiểu tiết sau chủ đề Các tư liệu hỗ trợ hoạt động dạy học: 6.1 Phiếu học tập sử dụng cho hoạt động 1: BẢNG HỎI THEO KĨ THUẬT DẠY HỌC Họ tên học sinh:………………… …………… Lớp: ………………… Câu hỏi: Những hình ảnh gợi cho em nhớ đến nội dung kiến thức học lịch sử Việt Nam? Em nhắc lại nội dung chính? (HS điền vào cột K) Em mong muốn tìm hiểu nội dung liên quan đến chủ đề này? (HS điền vào cột W) Em học thêm sau học xong chủ đề/bài học này? (HS điền vào cột L) Em vận dụng vào thực tiễn kiến thức vận dụng nào? (HS điền vào cột H) K W ……………… ……………… L ……………… H ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… TƯ LIỆU HỖ TRỢ HỌC SINH Văn Miếu – Quốc tử giám (Nguồn: http://vi.wikipeadi.org) Linh mục Alexandre de Rho (Nguồn:http://vi.wikipeadi.org) Chùa Một Cột (Nguồn:http://vi.wikipeadi.org) Kinh thành Huế (Nguồn: khachsanhue.com.vn) 6.2.Tư liệu hỗ trợ cho hoạt động 2+3 THÔNG TIN HỖ TRỢ HỌC SINH Tư liệu 1: Đến kỉ XVI đến kỉ XIX, Nho giáo bước suy thoái, thi cử khơng nghiêm túc trước, tình trạng mua quan bán tước phổ biến, tôn ti trật tự phong kiến khơng thời Lê Sơ Phật giáo, Đạo giáo có điều kiện phục hồi, nhiều chùa, quán xây dựng, số chùa cũ trùng tu lại Đạo Thiên Chúa du nhập vào Việt Nam thời kì với giáo sỹ phương Tây sang truyền đạo Thế kỉ XVII, để phục vụ cho việc truyền đạo, chữ Quốc ngữ theo mẫu tự la tinh đời Tuy vậy, chữ Quốc ngữ chưa phổ cập xã hội, phải đến đầu kỉ XX chữ Quốc ngữ sử dụng rộng rãi Việt Nam Các tín ngưỡng truyền thống nhân dân trì phát huy tục thờ cúng tổ tiên, thờ anh hùng có cơng với làng, với nước Tư liệu 2: Vua Minh Mệnh bảo với quan cận thần: “Nhà Phật dùng thần đạo để dạy đời Đạo Khổng dạy luân thường môn dùng ngày, song tóm lại dạy người ta làm điều thiện mà Đối với đạo Phật dạy người ta thuyết họa phúc, báo ứng, ta không nên khoát cho dị đoan Một việc khuyên người làm việc thiện nhà Phật thánh nhân sống lại khơng thể đổi bỏ được” [Hòa thượng thí văn – Minh Mệnh triều ngự vấn, Thư viện Quốc gia Hà Nội, kí hiệu R.104, trích từ Đỗ Bang – Nguyễn Minh Tường, chân dung vua triều Nguyễn, Tập 1, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1996, tr.156] Tư liệu 3: Năm 1825, vua Minh Mạng ban hành dụ cấm đạo: “Các tôn giáo sai trái người Tây Dương đến buôn bán để lại đạo trưởng vương quốc Các đạo trưởng lôi kéo làm hư hỏng nhân tâm, làm suy thối phong mỹ tục Đó tai họa lớn cho đất nước Vậy phải chống lại lạm dụng để đưa dân chúng trở lại đường chính…phải canh phòng cẩn thận mặt hải cảng, miền núi, tất ngả đường thủy để ngăn không cho đạo trưởng Tây Dương xâm nhập lút, trà trộn vào dân chúng để gieo rắc bóng đêm vương quốc” [Phan Phát Huồn, Việt Nam giáo sử, tập I, Sài Gòn, 1958, tr.191] Tư liệu 4: Lời giám mục Panluy nói: “Truyền giáo cơng vĩ đại làm cho kẻ man rợn trở lại đạo Thiên chúa, củng cố việc buôn bán, phát triển giáo hội làm giàu cho nước Pháp” [Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục biên, Nxb KHXH, Hà Nội, 1966, Tập XIX, tr.224] PHỤ LỤC 2B: PHIẾU KIỂM TRA (Thời gian: 10 phút) A.Phần trắc nghiệm (4 điểm) Khoanh tròn vào đáp án trước câu trả lời Câu 1: Thế kỉ XVI – XVII, nước ta có tơn giáo nào? A Nho giáo, đạo giáo, thiên chúa giáo C Nho giáo, phật B Nho giáo, thiên chúa giáo D Nho giáo, đạo giáo, hồi giáo giáo, đạo giáo Câu 2: Tôn giáo du nhập vào nước ta, bị triều đình phong kiến nhà Nguyễn, trừ gay gắt? A Nho giáo B Phật giáo C Đạo giáo D Thiên chúa giáo Câu 3: Chữ Quốc ngữ du nhập vào Việt Nam từ thời gian nào? A Thế kỷ XVI B Thế kỷ XVII C Thế kỷ XVIII D Thế kỷ XIX Câu 4: Nội dung sau đặc trưng sắc văn hóa Đại Việt? A Có cội rễ từ văn minh B Coi trọng Thiên chúa giáo nông nghiệp B Tư tưởng yêu nước thấm sâu D Có tiếp thu tinh hoa văn hóa giới làm giàu sắc bao trùm lĩnh vực B Phần tự luận: Em nêu số tín ngưỡng cổ truyền dân tộc ta bảo lưu phát triển? (6 điểm) Đáp án - Trắc nghiệm: 1C, 2D, 3B, 4B - Tự luận: Tín ngưỡng cổ truyền dân tộc ta bảo lưu phát triển: + Làng xã thờ Thành hồng + Gia đình thờ tổ tiên, ông bà, cha mẹ + Thờ ông Địa, Táo Quân, Quan âm + Cúng đất, cúng tất niên, cúng thần rừng… + Cúng cầu mưa, lễ xuống đồng… PHỤ LỤC MỘT SỐ KIẾN THỨC LIÊN MÔN SỬ DỤNG ĐỂ THIẾT KẾ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (THẾ KỈ X – ĐẦU THẾ KỈ XIX) LỚP THCS, TỈNH HÀ GIANG Kiến thức địa lí tự nhiên  Sơng Bạch Đằng: Sông Bạch Đằng sông chảy thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh) huyện Thủy Nguyên (Hải Phòng) Cửa sông Bạch Đằng to rộng, rút nước từ đồng Bắc Bộ đổ vịnh Hạ Long Hạ lưu sông Bạch Đằng chịu ảnh hưởng thủy triều mạnh Lúc triều dâng, nước trải đôi bờ đến vài kilơmét Lòng sơng vừa rộng, vừa sâu từ -18m Khi triều xuống, vào độ nước cường, nước rút đến 30 cm giờ, ào xuôi biển, mực nước chênh lệch cao thấp 3m Với chế độ nhật triều, thời gian từ lức nước triều lên lúc nước triều xuống thấp vongd ngày [Bộ GD&ĐT (2008), Lịch sử 7,Nxb Giáo dục, Hà nội, tr.65] ... việc vận dụng phương pháp dạy học tích hợp dạy học lịch sử lớp cho học sinh địa bàn tỉnh Hà Giang Trong đổi việc vận dụng pháp tích hợp, dạy học tích hợp liên mơn dạy học nói chung dạy học lịch sử. .. biện pháp vận dụng tích hợp liên mơn dạy học lịch sử trường THCS tỉnh Hà Giang Chính tác giả chọn đề tài nghiên cứu Vận dụng phương pháp tích hợp dạy học lịch sử Việt Nam lớp trường THCS, tỉnh Hà. .. việc vận dụng phương pháp tích hợp dạy học Lịch sử Việt Nam lớp trường THCS, tỉnh Hà Giang - Xác định nội dung kiến thức cần khai thác để vận dụng phương pháp tích hợp vào dạy học lịch sử Việt Nam

Ngày đăng: 18/07/2019, 14:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Văn hóa Đại Việt thế kỉ XVI – đầu thế kỉ XIX

  • T= tổng số điểm : tổng số HS

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

  • 5. Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

  • 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

  • 7. Giả thuyết khoa học

  • 8. Đóng góp của luận văn

  • 9. Cấu trúc của luận văn

  • Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 7 TRƯỜNG THCS, TỈNH HÀ GIANG

  • 1.1. Cơ sở lí luận

  • 1.1.1. Các khái niệm cơ bản

  • 1.1.1.1. Khái niệm về tích hợp, dạy học tích hợp và tích hợp trong dạy học lịch sử

  • 1.1.1.2. Mục tiêu của dạy học tích hợp

  • 1.1.1.3. Các hình thức và mức độ tích hợp trong dạy học

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan