ĐÁNH GIÁ tác DỤNG của bài THUỐC “bổâm ÍCH KHÍ TIỄN”TRÊN BỆNH NHÂN hạ TRĨ THỂ KHÍ HUYẾT hư

80 92 0
ĐÁNH GIÁ tác DỤNG của bài THUỐC “bổâm ÍCH KHÍ TIỄN”TRÊN BỆNH NHÂN hạ TRĨ THỂ KHÍ HUYẾT hư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI TH THANH HNG ĐáNH GIá TáC DụNG CủA BàI THUốC Bổ ÂM íCH KHí TIễN TRÊN BệNH NHÂN Hạ TRĩ THể KHí HUYếT HƯ Chuyên ngành: Y học cổ truyền Mã số: 8720115 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Thị Thanh Tú HÀ NỘI – 2019 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ALT AST C NC S T VAS YHCT YHHĐ Alanin amino transferase Aspartat amino transferase Chứng Nghiên cứu Sau Trước Visual Analog Scale Y học cổ truyền Y học đại MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh trĩ tượng mạch máu vùng hậu môn căng to, dễ chảy máu bệnh thường gặp bệnh lý hậu môn trực tràng [1],[2], [3] Năm 2008 – 2009, chương trình chăm sóc sức khỏe tồn quốc Áo để sàng lọc ung thư đại trực tràng bốn tổ chức y tế, bệnh trĩ chiếm 38,93% số 976 người tham gia [4] Ở Mỹ, bệnh trĩ chiếm khoảng 5% dân số gần 50% dân số 50 tuổi [5] Theo thống kê phòng khám hậu mơn trực tràng khoa phẫu thuật tiêu hóa Bệnh viện Việt Đức, bệnh trĩ chiếm tỷ lệ 45% số bệnh nhân đến khám hậu môn trực tràng [6] Điều tra dịch tễ học Nguyễn Mạnh Nhâm cộng tỉnh miền Bắc phát 1446/2651 người dân mắc bệnh trĩ chiếm tỷ lệ 55% [7] Theo y học đại (YHHĐ), việc chẩn đoán xác định bệnh trĩ dựa vào nội soi hậu môn trực tràng Điều trị bệnh trĩ nội khoa, thủ thuật, phẫu thuật Chỉ định nội khoa, thủ thuật áp dụng cho trĩ nội độ I, II, trĩ biến chứng; định phẫu thuật áp dụng cho trĩ nội độ III, IV, trĩ có huyết khối, trĩ vòng sa trĩ xuất huyết trầm trọng [1],[8] Theo y học cổ truyền (YHCT), bệnh trĩ có bệnh danh Hạ trĩ bệnh thường gặp bệnh ngoại khoa YHCT Điều trị bệnh trĩ theo YHCT đa dạng: phương pháp dùng thuốc (thuốc uống, thuốc ngâm, thuốc đắp, thuốc bôi) phương pháp không dùng thuốc châm cứu Bài thuốc “Bổ âm ích khí tiễn” Trương Trọng Cảnh thuốc cổ phương Khang Tỏa Bân ghi chép “Cảnh nhạc y phương tinh yếu” [9] Bài thuốc có tác dụng bổ trung ích âm, thăng dương cử hãm sử dụng nhiều lâm sàng điều trị Hạ trĩ thể khí huyết hư Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu khoa học đánh giá tác dụng thuốc Vì vậy, nghiên cứu đề tài với hai mục tiêu sau: Đánh giá tác dụng thuốc Bổ âm ích khí tiễn bệnh nhân hạ trĩ thể khí huyết hư Theo dõi tác dụng khơng mong muốn thuốc Bổ âm ích khí tiễn lâm sàng cận lâm sàng Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan bệnh trĩ theo y học đại 1.1.1 Giải phẫu sinh lý ống hậu môn 1.1.1.1 Giải phẫu ống hậu môn Ống hậu mơn bắt đầu nơi bóng trực tràng đột ngột hẹp lại, chạy xuống sau tới hậu môn, dài khoảng 4cm người trưởng thành, thành trước ngắn thành sau Ở sau ống hậu môn khối mô xơ – cơ, gọi thể hậu môn – cụt (ngăn cách với đỉnh xương cụt); phía trước, thể đáy chậu ngăn cách với niệu đạo màng hành dương vật với phần âm đạo; hai bên hố ngồi – trực tràng Trên toàn chiều dài, ống hậu môn vây quanh thắt, giữ trạng thái đóng, trừ tiết phân Hệ hậu môn: thành hậu môn vây quanh thắt hậu môn thắt hậu môn ngồi Cơ thắt hậu mơn ống trơn vòng dày – 8mm bao quanh ¾ ống hậu môn, từ đường tiếp nối hậu môn – trực tràng tới đường trắng Cơ thắt hậu môn ngồi ống vân nằm nơng thắt hậu mơn bao quanh tồn ống hậu môn Ống hậu môn chia thành ba phần, tính từ xuống, phần sâu, phần nơng phần da Phần da bao quanh đầu ống hậu môn, bờ thắt trong, hai phần bao quanh thắt Hình 1.1 Giải phẫu ống hậu mơn [10] Lớp niêm mạc hậu mơn: lòng ống hậu mơn phủ lớp biểu mơ có lớp từ ngồi, bắt đầu lớp tế bào trụ đơn tiếp đến biểu mô vuông tầng, lát tầng kết thúc biểu mô giả da đoạn cuối ống hậu môn Bên cạnh chuyển tiếp cấu trúc thay đổi chức - sinh lý quan trọng lòng ống hậu mơn [11] Động mạch vùng hậu môn – trực tràng: - Động mạch trực tràng (động mạch trĩ trên): nhánh tận động mạch mạc treo tràng [12] - Động mạch trực tràng (động mạch trĩ giữa): động mạch trực tràng bên phải bên trái xuất phát từ động mạch hạ vị, cấp máu cho phần bóng trực tràng phần ống hậu môn [13],[14] - Động mạch trực tràng (động mạch trĩ dưới): động mạch trực tràng bên phải bên trái xuất phát từ động mạch thẹn cấp máu cho hệ thống thắt, nhánh tận cấp máu cho 1/3 hậu môn vùng da hậu môn Tĩnh mạch vùng hậu môn – trực tràng: - Đám rối tĩnh mạch trĩ trong: máu từ đám rối tĩnh mạch trĩ dẫn tĩnh mạch trực tràng trên, đổ tĩnh mạch mạc treo tràng (hệ cửa) Khi đám rối tĩnh mạch trĩ giãn tạo nên trĩ nội 10 - Đám rối tĩnh mạch trĩ ngoài: máu từ đám rối tĩnh mạch trĩ đổ vào tĩnh mạch trực tràng đổ vào tĩnh mạch hạ vị (hệ chủ) Đám rối tĩnh mạch trĩ giãn, tạo trĩ ngoại Hai đám rối phân cách dây chằng Parks, dây chằng thối hóa độ bền chắc, hai đám rối sát liền nhau, trĩ nội liên kết với trĩ ngoại tạo nên trĩ hỗn hợp Khi trĩ hỗn hợp to ra, không nằm riêng rẽ, liên kết tạo thành trĩ vòng [15] Các nối thơng động - tĩnh mạch: Durett cho thấy có thơng thương động - tĩnh mạch lớp niêm mạc ống hậu môn máu trĩ máu động mạch nên tác giả đưa lý thuyết thông động tĩnh mạch góp phần gây bệnh Thần kinh vùng hậu môn – trực tràng: hậu môn trực tràng chi phối thần kinh sống thần kinh thực vật [14] Hoạt động tiết phân tự chủ thông qua chi phối hai hệ thần kinh - Thần kinh sống: hệ thần kinh sống có dây thần kinh hậu môn, tách từ dây III dây IV Dây thần kinh hậu môn vận động thắt hậu môn cảm giác quanh lỗ hậu môn, phẫu thuật làm tổn thương dây thần kinh hậu môn tự chủ đại tiện - Thần kinh thực vật: hệ thần kinh thực vật có sợi thần kinh tách từ đám rối hạ vị Các dây giao cảm từ hạch giao cảm thắt lưng Các sợi phó giao cảm xuất phát từ hai nguồn: sợi tận dây thần kinh X qua đám rối mạc treo tràng dưới, qua dây trước dây hạ vị xuống (các nhánh vận động huy việc tiết dịch trực tràng); dây tách từ đoạn tủy sống mượn đường rễ trước thần kinh II, III, IV tới đám rối hạ vị chi phối cho quan niệu đạo – sinh dục (điều giải thích cho rối loạn tiểu tiện bệnh nhân có phẫu thuật vùng hậu mơn trực tràng chi phối thần kinh thực vật) [16],[17] 4.3 Tro tồn phần Khơng q 5,0% 4.4 Chất chiết dược liệu Khơng 65,0% tính theo dược liệu kho kiệt Tiến hành theo phương pháp chiết nóng, dùng nước làm dung mơi 4.5 Chế biến - Cách 1: (Thục địa) Lấy Sinh địa rửa sạch, cho vào thùng, xếp củ to dưới, củ nhỏ Cứ 90kg Sinh địa thêm 10 lít rượu Đun đến sơi, tiếp tục đun nhỏ lửa từ – cạn Trong đun, khoảng lại múc nước đáy nồi tưới lên củ cho thấm Sau lấy phơi ngày, đem nấu lần với nước gừng Dùng 2kg gừng tươi giã nhỏ cho vào nước, khuấy đều, lọc lấy nước, nấu với Sinh địa Sau lại vớt Sinh địa phơi, lại nấu Làm - lần, đến dược liệu có màu đen nhánh - Cách 2: (Tửu Thục địa) Lấy Sinh địa rửa sạch, thêm rượu, trộn đều, cho vào vò bình đậy nút, đặt nồi nước, đun cách thủy tới củ Sinh địa hút hết rượu, lấy phơi tới khơng dính tay, thái phiến dày, phơi sấy khơ Cứ 100kg Sinh địa dùng 30 - 50 lít rượu - Cách 3: (Đồ Thục địa) Lấy Sinh địa rửa sạch, đồ tới đen nhuận, lấy phơi khô đến phần 10, thái thành phiến dày, lại phơi khô 4.6 Bảo quản Đựng thùng gỗ, để nơi khô mát, tránh mốc [70] Sài hồ (Radix Bupleuri) 5.1 Mơ tả Bắc Sài hồ: Rễ hình trụ hình nón thon dài, dài – 15cm, đường kính 0,3 - 0,8cm, đầu rễ phình to, đầu rễ dính gốc thân, dạng sợi ngắn Phần phân nhánh Mặt ngồi nâu đen nâu nhạt, có vết nhăn dọc, vết sẹo rễ lỗ vỏ Chất cứng dai, khó bẻ gãy, mặt gãy có lớp sợi, vỏ màu nâu nhạt, phần gỗ màu trắng vàng Mùi thơm nhẹ, vị đắng Hoa nam Sài hồ: Rễ tương đối nhỏ, hình nón, đầu rễ có gốc thân sót lại Đầu rễ to hơn, đường kính tới 1,5cm, đoạn cuối rễ dài, thon Phần thường khơng phân nhánh Mặt ngồi màu nâu đỏ nâu đen, đơi có nếp nhăn sâu Nơi sát đầu rễ thường có vân lưới tròn, ngang, nhơ lên, nằm sít Chất mềm, dễ bẻ gãy Mặt gãy khơng có sợi, phẳng Mùi ôi khét 5.2 Vi phẫu Lớp bần gồm nhiều lớp tế bào xếp đồng tâm xun tâm, có nhiều chỗ rách Mơ mềm vỏ gồm tế bào hình nhiều cạnh dẹp, rải rác bên ống tiết (đơi sót lại chất tiết màu vàng nâu) Libe họp thành tia bị ngăn cách tia gỗ to Gỗ cấu tạo nhiều vòng tròn đồng tâm gồm gỗ cấp phát triển gỗ cấp tồn Vòng gỗ bao quanh phần tủy Phần tủy mô mềm cấu tạo tế bào hình nhiều cạnh, rải rác bên ống tiết xếp đặn vòng tròn 5.3 Bột Bột có màu vàng nâu, mùi thơm đặc trưng, vị nhạt đắng Soi kính hiển vi thấy: mảnh bần gồm tế bào hình nhiều cạnh, có thành dày Mảnh mơ mềm có chứa chất tiết Tế bào mơ cứng có thành dày, có lỗ trao đổi rõ Nhiều hạt tinh bột thường xếp thành đám Khối chất màu đỏ 5.4 Định tính Bằng nước phương pháp sắc ký lớp mỏng 5.5 Độ ẩm Không 12,0% 5.6 Tạp chất Thân, sót lại: khơng q 10,0% Tạp chất khác: không 1,0% 5.7 Tro tồn phần Khơng q 8,0% 5.8 Chất chiết dược liệu Khơng 11,0% tính theo dược liệu khơ kiệt Tiến hành theo phương pháp chiết nóng Dùng ethanol 96% làm dung môi 5.9 Chế biến Thu hoạch vào mùa xuân hay mùa thu đào lấy rễ, cắt bỏ thân, mặt đất, rũ đất cát, phơi sấy khô 5.10 Bào chế Sài hồ phiến: lọai bỏ tạp chất phần sót lại thân, lá, rửa sạch, ủ mềm, thái lát dày, phơi sấy khô Thố Sài hồ (Sài hồ dấm): lấy Sài hồ thái lát, cho dấm vào trộn đều, ủ dấm thấm hết vào lõi, cho vào chảo, nhỏ lửa, đảo đến khơ Dùng 12 lít dấm cho 100kg Sài hồ 5.11 Bảo quản Nơi thoáng mát, tránh mốc mọt [70] Trần bì (pericarpium Citri reticulatae perenne) 6.1 Mô tả Vỏ lại quăn, dày 0,1 - 0,15cm, có mảnh vết tích cuống Mặt màu vàng nâu hay nâu nhạt, có nhiều chấm màu sẫm lõm xuống (túi tiết) Mặt xốp, màu trắng ngà hồng nhạt, thường lộn ngồi Vỏ nhẹ, giòn, dễ bẻ gãy Mùi thơm, vị đắng, cay 6.2 Vi phẫu Vỏ ngồi gồm hàng tế bào nhỏ hình vng, phía ngồi có lớp cutin lỗ khí Mơ mềm vỏ tế bào hình chữ nhật, thành mỏng Rải rác có tinh thể calci oxalat hình khối, hình trám, túi tiết tinh dầu to tròn hay hình trái xoan Đơi nhìn thấy đám libe-gỗ theo chiều dọc Lớp vỏ cấu tạo tế bào uốn lượn 6.3 Bột Tế bào vỏ ngồi hình nhiều cạnh, màu vàng nhạt, thành dày Mảnh mô mềm vỏ gồm tế bào thành mỏng, hình chữ nhật Mảnh mạch vòng, mạch xoắn Tinh thể oxalat hình khối hay hình trám 6.4 Định tính Bằng hóa chất 6.5 Độ ẩm Khơng q 13,0% 6.6 Tro tồn phần Không 5,0% 6.7 Tro không tan acid hydrocloric Không 1,0% 6.8 Tạp chất Tạp chất khác: Không 1,0% 6.9 Định lượng Hàm lượng hesperidin vỏ khơng thấp 3,0% tính theo dược liệu khô kiệt 6.10 Chế biến Từ mùa đông năm trước đến mùa xn năm sau, hái chín, bóc lấy vỏ phơi hay sấy nhẹ đến khô 6.11 Bào chế Loại bỏ tạp chất, tẩm nước, ủ mềm, thái sợi, phơi âm can đến khô 6.12 Bảo quản Để nơi khô mắt, tránh mốc mọt [70] Thăng ma (Rhizoma Cimicfugae) 7.1 Mô tả Thân rễ khối dài khơng đều, thường phân nhánh nhiều, có nhiều mấu nhỏ, dài 10 – 20cm, đường kính – 4cm Mặt ngồi màu nâu đen nâu, thơ nháp, sót lại nhiều rễ nhỏ, cứng, dai Phần thân rễ có số vết sẹo thân, dạng lỗ tròn, mặt lỗ có vân dạng mạng lưới Phần thân rễ lồi lõm khơng phẳng, có sẹo rễ nhỏ Chất nhẹ, cứng, khó bẻ, mặt bẻ gãy khơng phẳng, có xơ, màu vàng lục vàng nhạt Mùi nhẹ, vị đắng chát 7.2 Định tính Bằng phương pháp sắc ký lớp mỏng 7.3 Độ ẩm Khơng q 13,0% 7.4 Tro tồn phần Khơng 8,0% 7.5 Tro không tan aicd Không 4,0% 7.6 Tạp chất Không 5,0% 7.7 Chất chiết dược liệu Khơng 17,0% tính theo dược liệu khô kiệt Tiến thành theo phương pháp chiết nóng Dùng ethanol 50% làm dung mơi 7.8 Định lượng Sử dụng phương pháp sắc kỹ lỏng hiệu cao Hàm lượng acid isoferulic khơng 0,1% tính theo dược liệu khô kiệt 7.9 Chế biến Thu hoạch vào mùa thu, đào thân rễ về, rửa sạch, cắt bỏ thân mầm, phơi đến rễ khô Dùng lửa đốt cắt bỏ rễ phơi đến khô 7.10 Bào chế Loại bỏ tạp chất, rửa sạch, ngâm qua, ủ mềm, thái lát dày, phơi khô 7.11 Bảo quản Để nơi khơ, thống [70] Cam thảo (Radix Glycyrrhizae) 8.1 Mơ tả Đoạn rễ hình trụ, thẳng hay cong queo, thường dài 20 – 30cm, đường kính 0,5 - 2,5cm Cam thảo chưa cạo lớp bần bên ngồi có màu nâu đỏ với vết nhăn dọc Cam thảo cạo lớp bần có màu vàng nhạt Khó bẻ gãy, vết bẻ màu vàng nhạt có nhiều xơ dọc Mặt cắt ngang có nhiều tia ruột từ trung tâm tỏa ra, trông giống nan hoa bánh xe Mùi đặc biệt, vị khé cổ 8.2 Vi phẫu Lớp bần dày gồm tế bào hình chữ nhật Mơ mềm vỏ có nhiều hạt tinh bột Tia ruột có – hàng tế bào loe rộng thành hình phễu vùng libe Libe hình nón chứa đám sợi thành dày tinh thể calci oxalat Gỗ gồm mạch gỗ to, sợi gỗ mơ mềm gỗ hóa gỗ Trong có tủy nhỏ 8.3 Bột Màu vàng nhạt đến vàng nâu Soi kính hiển vi thấy mảng mơ mềm với tế bào có thành mỏng chứa nhiều hạt tinh bột Hạt tinh bột đứng riêng rẽ, hình trứng hay hình cầu có đường kính – 20µm Sợi gỗ màu vàng, có thành dày, thường kèm theo tế bào có tinh thể calci oxalat hình lăng trụ Mảnh mạch điểm màu vàng, mảnh bần màu nâu đỏ 8.4 Định tính Bằng hóa chất phương pháp sắc ký lớp mỏng 8.5 Độ ẩm Khơng q 12,0% 8.6 Tro tồn phần Khơng 6,0% rễ cạo lớp bần; không 10% rễ không cạo lớp bần 8.7 Tro không tan acid hydrocloric Không 2,5% 8.8 Tạp chất Không 1,0% 8.9 Định lượng Hàm lượng cắn chứa acid glycyrrhizic khơng 6% tính theo dược liệu khô kiệt 8.10 Chế biến Sau đào lấy rễ, xếp thành đống lên men làm cho rễ có màu vàng sẫm hơn, phơi sấy khô 8.11 Bào chế Lấy rễ Cam thảo, phun nước cho mềm, thái phiến, phơi sấy khô Chích Cam thảo: lấy Cam thảo thái phiến, đem tẩm mật (cứ 1kg Cam thảo, dùng 200g mật, thêm 200g nước đun sôi), vàng cho thơm 8.12 Bảo quản Để nơi khô, mát, tránh sâu mọt [70] PHỤ LỤC THANG ĐIỂM VAS Đau đánh giá chủ quan bệnh nhân qua thang điểm VAS [73] Hình ảnh thước đo độ đau VAS Sử dụng thang điểm VAS - Thước dài 100mm, cố định đầu - Một đầu trái có hình người cười khơng đau - Đầu phải có hình người khóc đau chưa có - Bệnh nhân hỏi yêu cầu nhìn thước, nhân viên giải thích - Yêu cầu bệnh nhân tập trung - Quay mặt có mầu đỏ phía bệnh nhân - Bệnh nhân tự đánh giá mức đau cách tự kéo thước - Nhân viên Y tế đọc mức đau BN mặt xanh đối diện cm Đọc kết điểm không đau - điểm đau nhẹ - điểm đau vừa ≥7 điểm đau nặng Đánh giá kết Không đau = điểm Đau nhẹ = điểm Đau vừa = điểm Đau nặng = điểm PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã bệnh án: ………………… I Hành Họ tên bệnh nhân: ………………………………………… Tuổi: ………………………………………………………… Giới: ………………………………………………………… Địa chỉ: ……………………………………………………… Điện thoại liên hệ: ……………………………………………… Nghề nghiệp: …………………………………………………… Ngày vào viện: ………………………………………………… Ngày viện: …………………………………………………… II Y học đại 1.Tiền sử thân Táo bón Ăn thức ăn cay, nóng Viêm đại tràng Nghiện rượu, bia, cà phê Bệnh khác Toàn thân - Thể trạng: chiều cao:….……(m) Trọng lượng: …… (kg) BMI =……… - Tình trạng da niêm mạc: hồng nhợt bình thường đỏ Chỉ tiêu lâm sàng cận lâm sàng cho điểm khác Chỉ tiêu Mức độ lâm sàng Nặng 3.1 Mức Vừa Nhẹ 3.2 Mức độ đau Khi ngồi xổm chảy máu thành tia Khi máu chảy nhỏ giọt Khi máu bám vào độ chảy máu Nội dung đánh giá Cách đánh giá D0 D7 D14 (điểm) (điểm) phân thấm vào giấy vệ (điểm) Không Nặng Vừa Nhẹ Không sinh Không chảy máu VAS ≥ ≤ VAS ≤ ≤ VAS ≤ VAS = Búi trĩ sa ngồi hậu mơn Trĩ độ gắng sức, búi trĩ tự co lên (điểm) 3.3 Độ trĩ Trĩ độ 3.4 Táo bón 3.5 Sớ lượng búi trĩ Búi trĩ khơng sa ngồi hậu mơn Có Khơng ≥4 Tổng (điểm) (điểm) (điểm) (điểm) (điểm) (điểm) (điểm) (điểm) (điểm) (điểm) (điểm) (điểm) (điểm) 3.6 Huyết áp trung bình Huyết áp trung bình = huyết áp tâm trương + 1/3 (huyết áp tâm thu huyết áp tâm trương) D D D D D D D D D D D D D D D Huyết 10 11 12 13 14 áp trung bình trung (mmH g) 3.7 Tác dụng không mong muốn thuốc nghiên cứu Triệu D D D D D D D D D D D1 chứng D11 D1 D1 D1 Đau đầu Mệt mỏi Buồn nôn Nôn Đau bụng Ỉa lỏng Nổi mẩn ngứa Khác ………………………………………………………………… … Chỉ tiêu cận lâm sàng Chỉ tiêu cận lâm sàng Nội soi (độ trĩ) Nội soi (tình trạng niêm mạc) D0 D14 Hồng cầu Hematocrit Hemoglobin Bạch cầu Tiểu cầu Thời gian máu chảy Thời gian máu đông AST ALT Ure Creatinin Chẩn đoán:…………………………………………………………… III Y học cổ truyền 1.Vọng chẩn - Thần: □ tỉnh □ chậm - Sắc: □ trắng □ hồng □ đỏ - Thể trạng bệnh nhân: □ gầy □ xanh nhợt □ bình thường □ béo - Lưỡi: + Chất lưỡi: □ săn □ bệu □ khác + Sắc lưỡi: □ đỏ □ hồng □ khác + Rêu lưỡi: □vàng □ trắng □ không rêu □ dày - Vùng hậu môn – trực tràng: + Màu sắc: □ bình thường + Búi trĩ: □ có □ sưng đỏ □ khác □ khơng Nếu có, búi trĩ xuất : □ gắng sức □ bình thường □ mỏng Văn chẩn - Hơi thở: □ êm dịu □ thơ - Tiếng nói: □ to □ nhỏ □ đoản □ có lực □ khơng có lực Vấn chẩn - Hàn, nhiệt: □ Hàn □ Nhiệt □ Khơng rõ - Mồ hơi: □ bình thường □ đạo hãn □ tự hãn □ khơng có - Đầu: □ bình thường □ đau đầu □ hoa mắt □ chóng mặt □ khác - Thân: □ đau □ khơng đau - Đại tiện: □ bình thường □ táo - Tiểu tiện: □ lượng vừa □ vàng nhạt □ nát □ có máu □ lượng □ lượng nhiều □ vàng đậm □ khác - Hậu môn: □ bình thường □ đau □ khác - Ngực: □ bình thường □ đau □ khác - Bụng: □ bình thường □ đau □ khác - Giấc ngủ: □ bình thường □ ngủ - Ăn uống: □ bình thường □ có dịch nhày □ ngủ nhiều □ khát □ khơng khát □ thích mát □ thích ấm - Tiền sử : □ bình thường □ bệnh khác Thiết chẩn - Mạch chẩn: □ phù □ trầm □ hoạt □ sác □ khẩn □ tế □ huyền □ có lực □ trì □ vơ lực - Xúc chẩn + Bì phu: □ khơ □ ẩm □ nóng □ lạnh □ bình thường + Vùng hậu mơn – trực tràng: □ bình thường □ đau □ nóng □ co cứng □ khác Chẩn đoán YHCT 5.1 Bát cương: …………………………………………………… 5.2 Kinh lạc: ……………………………………………………… 5.3 Tạng phủ: …………………………………………………… 5.4 Nguyên nhân: ………………………………………………… 5.5 Bệnh danh /Thể bệnh: …………………………………… IV Phương pháp điều trị □ Bài thuốc “ Bổ âm ích khí tiễn” Uống thuốc Bổ âm ích khí tiễn, tổng liều 14 thang, uống 14 ngày Mỗi thang sắc thành 03 túi, uống 01 túi/lần, 03 lần/ngày vào lúc: 9h, 14h, 19h thuốc ấm □ Daflon Uống Daflon 500mg, tổng liều 50 viên, uống 14 ngày - ngày đầu: uống 02 viên/lần, 03 lần/ngày vào lúc: 9h, 14h,19h - ngày tiếp: uống 02 viên/lần, 02 lần/ngày vào lúc: 14h, 19h - ngày cuối: uống 01 viên/lần, 02 lần/ngày vào lúc: 14h, 19h V Đánh giá kết Số ngày điều trị: 14 ngày Tác dụng không mong muốn lâm sàng: ……………… …… Kết chung: Mức độ = [(tổng điểm D14 – tổng điểm D0)/tổng điểm D0] x 100% □ Tốt □ Khá □ Trung bình □ Kém Kết điều trị chung Số điểm giảm Tốt ≥ 80% Khá 60% - 80% Trung bình 40% - 60% Kém ≤ 40% Hà Nội, ngày …… tháng…….năm 20… Bác sĩ điều trị ... học đánh giá tác dụng thuốc Vì vậy, nghiên cứu đề tài với hai mục tiêu sau: Đánh giá tác dụng thuốc Bổ âm ích khí tiễn bệnh nhân hạ trĩ thể khí huyết hư Theo dõi tác dụng khơng mong muốn thuốc. .. trĩ, dương mai trĩ, tử mẫu trĩ, thư hùng trĩ, lăng giác trĩ, bồ đào trĩ, hạnh đào trĩ, thạch lựu trĩ, anh đào trĩ, ngưu nãi trĩ, kê quán trĩ, xuyên trường trĩ, kê tầm trĩ, thử vỹ trĩ [41] - Danh... phế + Tác dụng: kiện tỳ khí, phế khí, dưỡng huyết, bổ trung ích khí + Ứng dụng lâm sàng: chữa ho phế khí hư nhược, chữa hen kéo dài thận hư khơng tàng khí, chữa thể suy nhược tỳ vị khí hư, bổ

Ngày đăng: 18/07/2019, 13:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN

    • 1.1. Tổng quan về bệnh trĩ theo y học hiện đại

      • 1.1.1. Giải phẫu và sinh lý ống hậu môn

      • 1.1.2. Khái niệm, nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh của bệnh trĩ

      • - Trĩ nội là những búi giãn của các nhánh của tĩnh mạch trực tràng trên được bọc bởi niêm mạc. Các nhánh của tĩnh mạch trực tràng trên nằm trong các cột hậu môn ở các vị trí 5, 7 và 11giờ rất hay bị giãn. Búi giãn có thể chỉ nằm trong ống hậu môn, nhô ra khỏi ống hậu môn lúc đi ngoài rồi trở lại, hoặc nhô ra khỏi ống hậu môn mà không co trở lại được [11].

      • - Trĩ ngoại là những búi giãn của các nhánh của tĩnh mạch trực tràng dưới khi chúng từ bờ hậu môn chạy sang bên. Chúng được phủ bởi da [11].

      • 1.1.3. Chẩn đoán bệnh trĩ

      • 1.1.4. Các phương pháp điều trị

      • 1.2. Quan niệm của y học cổ truyền về bệnh trĩ

        • 1.2.1. Bệnh danh và phân loại

        • 1.2.2. Nguyên nhân và cơ chế gây bệnh

        • 1.2.2.1. Nguyên nhân và cơ chế gây bệnh trĩ

        • 1.2.3. Các phương pháp điều trị

        • 1.2.3.1. Thuốc uống trong

        • 1.3. Tình hình nghiên cứu điều trị bệnh trĩ

          • Trên thế giới:

          • Năm 2015, Giannini I và cộng sự nghiên cứu 134 bệnh nhân trĩ cấp, chia 2 nhóm ngẫu nhiên: nhóm A 66 bệnh nhân điều trị với hỗn hợp diosmin, troxerutin, youperidin và nhóm B 68 bệnh nhân điều trị bằng giả dược; đã đưa ra kết luận: việc sử dụng hỗn hợp diosmin, troxerutin và youperidin là an toàn và hiệu quả để kiểm soát các triệu chứng của bệnh trĩ cấp tính, hơn thế nữa ở bệnh nhân được điều trị có sự kiểm soát nhanh hơn và sự tồn tại của phù và huyết khối thấp hơn [59].

          • 1.4. Tổng quan về thuốc nghiên cứu

            • 1.4.1. Bài thuốc Bổ âm ích khí tiễn

            • - Xuất xứ: Bổ âm ích khí tiễn là bài thuốc cổ phương có trong cuốn sách “Cảnh nhạc y phương tinh yếu” [9].

            • - Thành phần và liều lượng: Đảng sâm 12g, Hoài sơn 09g, Đương quy 09g, Thục địa 16g, Sài hồ bắc 8g, Trần bì 04g, Thăng ma 12g, Cam thảo 03g.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan