NGHIÊN cứu QUY TRÌNH lựa CHỌN, THU THẬP, xử lý, bảo QUẢN tế bào gốc máu dây rốn CỘNG ĐỒNG

45 152 0
NGHIÊN cứu QUY TRÌNH lựa CHỌN, THU THẬP, xử lý, bảo QUẢN tế bào gốc máu dây rốn CỘNG ĐỒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐẶNG THỊ THU HẰNG NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH LỰA CHỌN, THU THẬP, XỬ LÝ, BẢO QUẢN TẾ BÀO GỐC MÁU DÂY RỐN CỘNG ĐỒNG TẠI VIỆN HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU TRUNG ƯƠNG ĐỀ CƯƠNG DỰ TUYỂN NGHIÊN CỨU SINH HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN MINH SANG NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH LỰA CHỌN, THU THẬP, XỬ LÝ, BẢO QUẢN TẾ BÀO GỐC MÁU DÂY RỐN CỘNG ĐỒNG TẠI VIỆN HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành: Mã số: ĐỀ CƯƠNG DỰ TUYỂN NGHIÊN CỨU SINH Người dự kiến hướng dẫn khoa học: HÀ NỘI - 2016 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Phần I BÀI LUẬN VỀ DỰ ĐỊNH NGHIÊN CỨU Họ tên thí sinh: Đặng Thị Thu Hằng Cơ quan công tác: Bộ môn Huyết học – Truyền máu, Trường Đại học Y Dược Thái Bình Chuyên ngành dự tuyển: Huyết học – Truyền máu Mã số: 62720151 Tên đề tài: “Nghiên cứu quy trình lựa chọn, thu thập, xử lý, bảo quản tế bào gốc máu dây rốn cộng đồng Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương” Mục tiêu: Mục tiêu Nghiên cứu hiệu quy trình lựa chọn, xử lý, thu thập, bảo quản tế bào gốc máu dây rốn cộng đồng Viện Huyết học truyền máu Trung ương Mục tiêu Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến chất lượng khối tế bào gốc máu dây rốn xử lý, bảo quản Lý lựa chọn đề tài, lĩnh vực nghiên cứu Đề tài đáp ứng yêu cầu cơng trình nghiên cứu khoa học + Đề tài nghiên cứu có tính cấp thiết Ghép tế bào gốc ngày phổ biến giới Hiện nay, nguồn tế bào gốc hiệu khả hòa hợp cao từ người hiến huyết thống-anh chị em ruột gia đình Tuy nhiên, nhiều trường hợp bệnh nhân khơng có anh chị em ruột, trường hợp có anh chị em ruột giới ghi nhận 25% khả chọn lựa người cho hoàn toàn phù hợp HLA (kháng ngun bạch cầu người) Chính vậy, nguồn tế bào gốc từ người hiến khác huyết thống cộng đồng hội cho 75% bệnh nhân có định ghép để đạt lui bệnh kéo dài sống Nguồn tế bào gốc tạo máu để ghép lấy từ người cho trưởng thành, thông qua thu nhận từ tủy xương máu ngoại vi hay lấy từ máu dây rốn Khác với loại tế bào gốc khác, ghép tế bào gốc máu dây rốn yêu cầu hòa hợp HLA khơng cao (4/6), q trình thu thập khơng ảnh hưởng đến sức khỏe người hiến, đồng thời lưu giữ sẵn sàng ngân hàng nên thời gian cung cấp rút ngắn, biến chứng liên quan đến ghép chống chủ giảm so với tế bào gốc từ người hiến trưởng thành Thực tế vấn đề đặt xây dựng ứng dụng quy trình có chất lượng để lựa chọn, thu thập, xử lí, bảo quản tạo đơn vị tế bào gốc máu dây rốn có đủ số lượng chất lượng ghép cho người bệnh Vì đề tài thành công sở khoa học thực tiễn để nâng cao chất lượng ngân hàng máu dây rốn cộng đồng Việt Nam + Đề tài có tính Quy trình sản xuất tế bào gốc số trung tâm tế bào gốc giới nghiên cứu, ứng dụng Tại Việt Nam có số ngân hàng lưu trữ TBG từ máu dây rốn cán thăm quan học hỏi khác giới quy trình liên quan đến tế bào gốc máu dây rốn Tuy nhiên điều kiện nước khác nhau, sở vật chất, nguồn nhân lực khác nên áp dụng Việt Nam quy trình phải phù hợp với điều kiện người Việt Nam chất lượng giá thành Hiện nay, Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu máu dây rốn cộng đồng nên đề tài tiên phong việc nghiên cứu quy trình lựa chọn, thu thập, xử lý, bảo quản đơn vị tế bào gốc máu dây rốn + Đề tài có giá trị khoa học, thuộc chuyên ngành huyết học Đề tài cơng trình nghiên cứu khoa học sáng tạo lĩnh vực huyết học có mục tiêu cụ thể, phương pháp nghiên cứu có tính logic dựa chứng lý thuyết, kết thực tế Kết nghiên cứu ứng dụng triển khai thực trung tâm tế bào gốc tồn quốc + Đề tài nghiên cứu có tính khả thi Đề tài nhận ủng hộ tích cực Viện huyết học – truyền máu trung ương, đề tài cấp Nhà nước phê duyệt Năm 2012, Trung tâm Tế bào gốc thức vào hoạt động, nơi đầu tư sở hạ tầng, trang thiết bị đại, nguồn nhân lực tham quan tập huấn quy trình tế bào gốc Nhật nước tiên tiến giới Đến tháng năm 2014 Trung tâm Tế bào gốc – Ghép hồn chỉnh bao gồm ngân hàng tế bào gốc Với nhu cầu ghép ngày cao “Ngân hàng máu dây rốn cộng đồng” đời + Sự chấp nhận cộng đồng vấn đề đạo đức nghiên cứu Chữa bệnh phương pháp đặc biệt ghép tế bào gốc ngày bệnh nhân, người nhà bệnh nhân cộng đồng quan tâm.Với phương thức chữa bệnh đại kéo dài sống người bệnh góp phần nâng cao hiệu điều trị chất lượng sống cho bệnh nhân gia đình người bệnh Máu dây rốn lấy từ bánh rau dây rốn sau sản phụ sinh nên không ảnh hưởng đến sức khỏe sản phụ trẻ Việc sản xuất tế bào gốc để truyền cho người bệnh thực số trung tâm Việc lựa chọn, thu thập, xử lý, bảo quản máu dây rốn hoàn toàn phù hợp theo luật pháp đạo đức người Việt Nam Tôi cam kết thực yêu cầu, quy định y đức, quyền phấn đấu để kết nghiên cứu sinh mang lại lợi ích tốt cho bệnh nhân cho phát triển ngành theo kịp với nước giới + Phù hợp với định hướng phát triển ngành, có địa rõ ràng để áp dụng kết nghiên cứu Hiện Việt Nam chuyên ngành Huyết học – Truyền máu phát triển mạnh mẽ, đặc biệt ghép tế bào gốc Chủ trương ngành không ngừng học hỏi, phát triển ứng dụng kỹ thuật tiên tiến để nâng cao chất lượng chẩn đoán cung cấp sản phẩm điều trị bệnh Kết nghiên cứu chứng khoa học để đề xuất, kiến nghị giải pháp hợp lý để ứng dụng trung tâm tế bào gốc lựa chọn, sản xuất, bảo quản sử dụng tế bào gốc điều trị bệnh Mục tiêu mong muốn đạt đăng ký học nghiên cứu sinh + Phát triển thân trình học nghiên cứu sinh Mục tiêu chung: bước trở thành nhà khoa học có trình độ cao lý thuyết lực thực hành phù hợp, có khả nghiên cứu độc lập, sáng tạo, khả phát giải vấn đề có ý nghĩa khoa học, cơng nghệ hướng dẫn khoa học lĩnh vực huyết học Những mục tiêu mong muốn cụ thể: - Tiếp tục nâng cao kiến thức chuyên môn chuyên ngành, cập nhật kiến thức, kỹ thuật mới, đại huyết học giới Cập nhật phương pháp luận nghiên cứu khoa học, vận dụng phương pháp nghiên cứu vào cơng trình khoa học; có khả chủ trì thực đề tài lớn, chuyên sâu ngành - Thành thạo kỹ phân tích xử lý liệu nghiên cứu phần mềm thông dụng (EpiInfo, SPSS…), biết cách tra cứu tài liệu mạng, biết cách sử dụng số phần mềm khác cần thiết trình thực đề tài - Tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất, tư cách nhà khoa học: khả hợp tác tốt; trung thực, đoàn kết, chia sẻ; cần cù, kiên trì, sáng tạo; có khả tự chủ độc lập cơng việc; nhân có trách nhiệm với người - Tích cực tham gia giảng dạy chia sẻ kiến thức cho sinh viên học viên - Có báo khoa học cơng bố tạp chí khoa học nước 01 báo khoa học công bố tạp chí khoa học quốc tế - Tiếp tục nâng cao trình độ tiếng Anh, phấn đấu đọc, dịch tốt báo khoa học chuyên ngành Huyết học – Truyền máu tiếng Anh, viết báo tiếng Anh + Hoàn thành đề tài tiến độ - Hồn thành chương trình đào tạo tập trung, chuyên luận tiến độ có chất lượng theo yêu cầu Bộ Giáo dục đào tạo, Nhà trường Bộ môn - Chủ động thực tốt nội dung Luận án nghiên cứu sinh, bảo vệ thành cơng theo tiến độ - Có 01 đề tài tham dự Hội nghị khoa học nghiên cứu sinh thường niên Nhà trường + Mong muốn đóng góp cho phát triển Trường, viện, ngành Là cán quan tâm, tạo điều kiện việc đào tạo sau đại học, nỗ lực phấn đấu, làm việc tốt thực tốt cơng việc giao, đóng góp cho phát triển Trường, Viện, Ngành tỉnh Thái Bình nói riêng tồn quốc nói chung Nghiên cứu đề xuất - Nghiên cứu đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng cho đơn vị tế bào gốc máu dây rốn cộng đồng - Đóng góp tích cực, hiệu vào cơng tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực huyết học Phấn đấu trở thành cán có kinh nghiệm, uy tín góp phần thúc đẩy chun ngành Lý lựa chọn sở đào tạo trường Đại học Y Hà Nội Trường Đại học Y Hà Nội Bộ Giáo dục – Đào tạo cho phép tuyển sinh đào tạo nghiên cứu sinh chuyên ngành Huyết học - Truyền máu: Theo thơng báo phòng Sau đại học, trường Đại học Y Hà Nội, năm 2016 tuyển sinh nghiên cứu sinh khóa 35 55 chuyên ngành có chuyên ngành Huyết học truyền máu Trường Đại học Y Hà Nội trường đại học chuyên y khoa hàng đầu Việt Nam, sở nghiên cứu khoa học đào tạo lớn nước, có đội ngũ cán hùng hậu nhà khoa học tiếng nước Trường hợp tác với nhiều quốc gia tổ chức quốc tế Bộ môn Huyết học truyền máu Nhà trường thành lập ngày 26/5/1983, nơi có nhiều nhà khoa học, nhà giáo có tâm huyết, có trách nhiệm, có uy tín nước Tiêu biểu cố Giáo sư Bạch Quốc Tuyên, Giáo sư-Tiến sĩ khoa học Đỗ Trung Phấn, GS Phạm Quang Vinh…Bộ mơn có sở thực hành Viện Huyết học – Truyền máu trung ương Khoa Huyết học – Truyền máu bệnh viện Bạch Mai, sở đầu ngành lĩnh vực huyết học nước Các nhà khoa học, cán y tế môn trực tiếp đào tạo đảm nhiệm vị trí quan trọng, góp phần tích cực vào việc phát triển ngành Huyết học truyền máu Những dự định kế hoạch để đạt mục tiêu mong muốn + Hoàn thành nhiệm vụ học tập Thời gian học tập trung chuyên đề hội để tơi rà sốt, củng cố cập nhật thơng tin, kiến thức tồn diện lĩnh vực huyết học truyền máu Bám sát mục tiêu yêu cầu đào tạo nghiên cứu sinh chun ngành để tự tìm tài liệu thích hợp Năm đầu, tập trung tốt cho học phần bổ sung học phần trình độ tiến sĩ, chuyên đề tiến sĩ tiểu luận tổng quan Tham gia đầy đủ có báo cáo chuyên đề buổi sinh hoạt khoa học trường, Viện Viết báo khoa học đăng tạp chí khoa học có phản biện độc lập, theo danh mục tạp chí đơn vị chuyên môn quy định, tham gia sinh hoạt khoa học có liên quan đến nhiệm vụ nghiên cứu sở đào tạo; định kỳ báo cáo kết học tập, nghiên cứu với Bộ môn nhà trường theo quy định Tiếp tục rèn luyện, nâng cao kiến thức, kỹ sử dụng tiếng Anh cơng việc sống + Hồn thành đề tài tiến độ, mục tiêu Sau đồng ý vào học nghiên cứu sinh, xây dựng đề cương chi tiết theo mục tiêu bắt tay vào thực công việc theo tiến độ Lựa chọn vấn đề thú vị, phù hợp để viết chuyên đề Phấn đấu hoàn thành từ chuyên đề tiến sĩ, cơng trình chun đề chưa tính mới, tính cập nhật Chuẩn bị đề tài tham dự Hội nghị Nghiên cứu sinh Trường Thời gian thực đề tài bố trí thời gian đào tạo Nếu lý khách quan hay chủ quan, việc nghiên cứu khoa học khơng thể hồn thành thời gian dự kiến để đảm bảo chất lượng luận án, thân xin đăng ký kéo dài thời gian nghiên cứu Các chi phí đào tạo thời gian kéo dài thân tự chịu trách nhiệm 10 Kinh nghiệm thân + Yếu tố thân Tôi chủ động tự giác học tập làm việc; đặt mục tiêu cho giai đoạn cố gắng hoàn thành mục tiêu Chịu khó học hỏi, khiêm tốn, với tinh thần cầu thị, cầu tiến, ln chịu khó lắng nghe chia sẻ thầy cô giáo, đồng nghiệp để nâng cao lực, kinh nghiệm chuyên môn kỹ mềm sống, có khả đọc tài liệu tham khảo nước + Có kinh nghiệm nghiên cứu khoa học Có kỹ tốt tìm kiếm, phát vấn đề nghiên cứu, có khả quản lý, xử lý phân tích liệu với phần mềm thống đê thông dụng: Epi Info, SPSS, chủ nhiệm tham gia đề tài, có báo nhận nhiều khen, giấy khen giải thưởng nghiên cứu khoa học, chủ động tham gia viết tài liệu chuyên khảo + Có kinh nghiệm đào tạo Trực tiếp đào tạo tham gia đào tạo cho nhiều đối tượng: sinh viên quy đa khoa, bác sĩ chuyên khoa 1, chuyên khoa 2, chuyên khoa định hướng, thạc sĩ chuyên ngành nội, ngoại, chấn thương… + Hiểu xu phát triển ngành Thơng qua hội nghị chun ngành tồn quốc hội nghị tổ chức Viện, đọc tài liệu … qua phần học hỏi nắm bắt thực trạng, xu hướng phát triển ngành lĩnh vực tế bào gốc đặc biệt quan tâm, trọng, tế bào gốc máu dây rốn, nguồn sản phẩm có giá trị cho y học nói riêng ngành khác nói chung + Chuẩn bị tốt cho vấn đề định nghiên cứu 31 - Xét nghiệm sàng lọc bệnh nhiễm trùng virus HIV, HBV, HCV, giang mai, CMV, nuôi cấy vi khuẩn, nấm… để đảm bảo an toàn khối TBG sử dụng - Xét nghiệm sàng lọc số bệnh lý di truyền bẩm sinh: điện di huyết sắc tố… nhằm phát loại bỏ nguồn TBG không đảm bảo - Xét nghiệm nhóm máu ABO, Rh nhóm máu phụ để lựa chọn nguồn tế bào gốc phù hợp có chiến lược phù hợp q trình ghép sau - Xét nghiệm tổng phân tích tế bào có khối TBG để đánh giá chất lượng tính liều tế bào có nhân đơn vị máu dây rốn - Xét nghiệm đếm TBG tạo máu (TB CD34+) nhằm đánh giá số lượng TBG tạo máu đơn vị tế bào gốc, cho phép tiên lượng khả mọc mảnh ghép…Xét nghiệm đặc biệt quan trọng tiêu chuẩn để định thành cơng ca ghép - Xét nghiệm nuôi cấy tạo cụm tế bào nhằm đánh giá khả tạo cụm mẫu TBG Trong mơi trường ni cấy có chất dinh dưỡng hóa chất thích hợp TBG phát triển thành cụm tế bào khác nhau, tương ứng với tiềm mẫu Đây thơng số quan trọng phản ánh chất lượng mẫu tiên lượng khả mọc mảnh ghép - Xét nghiệm tỷ lệ tế bào sống nhằm xác định liều lượng TBG đánh giá chất lượng đơn vị TBG thời điểm 2.2.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu Cỡ mẫu thuận tiện, 1000 đơn vị máu dây rốn lựa chọn, thu thập, xử lý bảo quản trung tâm Tế bào gốc Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương 32 2.2.3 Các số nghiên cứu - Lựa chọn đơn vị máu dây rốn (tiêu chuẩn sản phụ: tuổi, cân nặng mẹ, số lần sinh, tiền sử thai nghén; tiêu chuẩn thai nhi: tuổi thai, trọng lượng thai, giới tính thai, nhóm máu thai nhi…) - Thu thập máu dây rốn (so với thời điểm sổ rau, trọng lượng máu dây rốn thu thập…) - Xử lý đơn vị máu dây rốn kỹ thuật bán tự động, nhằm đạt hiệu suất thu hồi cao an toàn (số lượng tế bào có nhân, số lượng tế bào CD34, %CD34, tỷ lệ tế bào sống, cân bằng, hiệu suất, HLA, nhóm máu, xét nghiệm virus…) - Bảo quản đơn vị máu dây rốn dài hạn nitơ lỏng nhiệt độ âm (nhiệt độ bảo quản, tốc độ làm lạnh, thời gian bảo quản…) 2.3 Các trang thiết bị tiêu chuẩn đánh giá 2.3.1 Các trang thiết bị - Máy đếm tế bào tự động XT 2000i (Sysmex – Nhật Bản) - Máy đếm tế bào tự động ADVIA 2120 (Siemen – Đức) - Máy nuôi cấy vi khuẩn - Hệ thống máy LUMINEX định nhóm HLA, kháng thể kháng HLA - Máy BECKMAN COUTER đếm số lượng CD34 tính tỷ lệ sống tế bào - Kính hiển vi, buồng đếm, bơng, gạc, cồn, pipetman,… loại hóa chất 2.3.2 Tiêu chuẩn đánh giá - Phương pháp nhuộm xanh trypan, nuôi cấy cụm, đếm tế bào CD34, tỷ lệ tế bào sống, PCR-SSO: thực theo quy trình chuẩn trung tâm tế bào gốc Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương - Nuôi cấy vi khuẩn thực theo quy trình chuẩn khoa vi sinh thuộc Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương 33 - Xét nghiệm virus thực theo quy trình chuẩn khoa sàng lọc thuộc Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương - Định nhóm máu thực theo quy trình chuẩn khoa phát máu thuộc Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương - Xét nghiệm công thức máu thực theo quy trình chuẩn khoa tế bào thuộc Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương - Điện di huyết sắc tố thực theo quy trình chuẩn khoa tế bào thuộc Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương 2.4 Xử lý số liệu - Nhập liệu, xử lý số liệu phần mềm SPSS 21.0 - Phân tích số liệu giá trị trung bình, T - test để so sánh giá trị trung bình, so sánh tỷ lệ, tìm mối liên quan 2.5 Đạo đức nghiên cứu - Được đồng ý người hiến máu dây rốn - Mọi thơng tin thu thập đảm bảo bí mật cho sản phụ, thông báo cho sản phụ, phục vụ mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu đồng ý phê duyệt lãnh đạo Viện Huyết học – truyền máu trung ương, trung tâm tế bào gốc - Kết nghiên cứu phản hồi lại Viện, trung tâm tế bào gốc - Từ kết nghiên cứu, chọn lọc kết có ích cho việc lựa chọn, thu thập, xử lý, bảo quản tế bào gốc máu dây rốn cộng đồng - Thông qua hội đồng đạo đức Trường Đại học Y Hà Nội 2.6 Thời gian nghiên cứu Tháng 10/2016 đến tháng 12/2018 2.7 Địa điểm nghiên cứu Trung tâm tế bào gốc Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương 34 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ 3.1 Đặc điểm chung đơn vị máu dây rốn nghiên cứu - Đặc điểm sản phụ (tuổi, số lần sinh) - Đặc điểm thai nhi (tuần thai, trọng lượng thai, giới tính thai, nhóm máu) 3.2 Kết quy trình 3.2.1 Kết quy trình thu thập - Trọng lượng đơn vị máu thu thập - Số lượng tế bào có nhân trước xử lý - Tỷ lệ nhiễm virus (HIV, HBV, HCV, giang mai, sốt rét) - Kết điện di huyết sắc tố 3.2.2 Kết quy trình xử lý - Số lượng tế bào có nhân sau xử lý - Số lượng tế bào CD34, % CD34 sau xử lý - Tỷ lệ tế bào sống (bằng máy đếm nhuộm xanh Trypan) - Hiệu suất xử lý - Cân 3.2.4 Các kết khác - Đặc điểm HLA, kháng thể kháng HLA - Kết nuôi cấy tạo cụm 3.3 Một số yếu tố liên quan đến chất lượng đơn vị tế bào gốc máu dây rốn cộng đồng 3.3.1 Liên quan chất lượng đơn vị máu dây rốn với quy trình thu thập - Mối liên quan chất lượng đơn vị máu dây rốn với tuổi mẹ, hình thức sinh (thường hay mổ), số lần sinh, 35 - Mối liên quan chất lượng đơn vị máu dây rốn với tuổi thai, trọng lượng thai, giới tính thai nhi, nhóm máu thai nhi, tuổi thai, thời gian chuyển dạ, trọng lượng bánh rau 3.3.2 Liên quan chất lượng đơn vị máu dây rốn với quy trình xử lý - Mối liên quan chất lượng đơn vị máu dây rốn với cân tiểu cầu, hồng cầu - Mối liên quan chất lượng đơn vị máu dây rốn với thời gian để lắng, ly tâm, lượng HES, nồng độ HES - Mối liên quan chất lượng đơn vị máu dây rốn với lượng DMSO, nồng độ DMSO - Mối liên quan chất lượng đơn vị máu dây rốn với SLTC, SLHC khối tế bào gốc sau xử lý 3.3.3 Liên quan chất lượng đơn vị máu dây rốn với quy trình bảo quản - Mối liên quan chất lượng đơn vị máu dây rốn với nhiệt độ bảo quản, thời gian bảo quản 36 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Dựa vào mục tiêu nghiên cứu kết thu 4.1 Bàn luận hiệu quy trình lựa chọn, thu thập, xử lý, bảo quản tế bào gốc máu dây rốn 4.2 Bàn luận mối liên quan chất lượng đơn vị tế bào gốc máu dây rốn yếu tố trình thu thập, xử lý, bảo quản 37 DỰ KIẾN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Dựa vào mục tiêu đề kết thu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Rowley SD, B W., Gooley TA, Buckner CD (1994) "Effect of Cell Concentration on Bone Marrow and Peripheral Blood Stem Cell Cryopreservation." Blood: 2731–2736 [PubMed] Gail M., C C (1996) "Stem Cell-Mobilization in Normal Donor for Allogenic Transplantation, Analysis of Safety and Factors Affecting Effication." Brith.J of Hematol: 345 - 348 Valeri CR, P L (1996) "Effects of the Temperature, the Duration of Frozen Storage, and the Freezing Container on in Vitro Measurements in Human Peripheral Blood Mononuclear Cells." Transfusion: 303–308 [PubMed] Humpe A, R J., Vehmeyer K, et al (1997) "Comparison of Cd34+ Cell Numbers and Colony Growth before and after Cryopreservation of Peripheral Blood Progenitor and Stem Cell Harvests: Influence of Prior Chemotherapy." Transfusion: 1050–1057 Katayama Y, Y T., Bessho A, et al (1997) "The Effects of a Simplified Method for Cryopreservation and Thawing Procedures on Peripheral Blood Stem Cells." Bone Marrow Transplantation: 283–287 Mayani H, G.-R M., Espinoza L, et al (1998) "Kinetics of Hematopoiesis in Dexter-Type Long-Term Cultures Established from Human Umbilical Cord Blood Cells." Stem cell: 127 - 135 N M-Reboredo, A D., A Castro, et al (2000) "Collection, Processing and Cryopreservation of Umbilical Cord Blood for Unrelated Transplantation." Bone Marrow Transplantation 6: 1263 - 1270 38 Yang H, A J., Hannon J, Miszta-Lane H, Akabutu JJ, McGann LE (2001) "Damage and Protection of Uc Blood Cells During Cryopreservation." Cytotherapy: 377–386 CR, M (2002) "Compurter Applications in the Search for Unrelated Stem Cell Donors." TrasplImmunol 10 (2-3): 227 – 400 10 Juliet N Barker, T P K., Todd E DeFor, Stella M Davies, John E Wagner, Daniel J Weisdorf1 (2002) "Searching for Unrelated Donor Hematopoietic Stem Cells: Availability and Speed of Umbilical Cord Blood Versus Bone Marrow." Biology of Blood and Marrow Transplantation: 257 - 260 11 Matsumoto N, Y H., Kagamu H, et al (2002) "Successful Liquid Storage of Peripheral Blood Stem Cells at Subzero Non-Freezing Temperature." Bone Marrow Transplantation: 777–784 12 Devine S.M, L H M., Emerson S.G (2003) "Clinical Application of Hematopoietic Progenitor Cell Expansion: Current Status and the Future Prospect." Bone Marrow Transplantation: 241 - 252 13 Nir S G., D R., et.al (2003) "Human Embryonic Stem Cell for Cardiovascular Repair." Cardiol.Res: 313 - 323 14 H.E., B (2004) "Proliferation, Self Renewal and Survival Characteristics of Cord Blood Hemopoietic Stem and Progenitor Cells, Cord Blood Biology." Pub by AABB: - 11 15 Hà, N T T (2004) "Tế Bào Gốc Và Khả Năng Sử Dụng Tế Bào Gốc Trong Điều Trị." Tạp chí y học Việt Nam 302: - 24 16 Anska Y.H., C M V (2005) "Stem Cell Model of Hemopoiesis, Basic Principle and Practic Hematology " Pub by Elsevier: 200 - 211 17 Anska Y.H., L a C M., Verfallie (2005) Stem Cell Model of Hemotopoiesis I t h B P a Practice: 200 - 213 18 G, K (2005) "Embryonic Stem Cell Differentiation." Gene Develop: 1129 - 1135 19 Kato, S (2005) "Cord Blood Transplantation and Cord Blood Banking." Hematology Am Soc Hematol Educ Program 10(Supplement 1): 113 - 114 39 20 Laughlin, W T a M J (2005) "Umbilical Cord Blood Transplantation: A New Alternative Option." Hematology Am Soc Hematol Educ Program: 377 - 383 21 Nghĩa, H (2006) "Xác Định Tối Ưu Tiêu Chuẩn Người Cho Máu Cuống Rốn." Y học Thực Hành 545: 334 - 337 22 Cells, C o H S (2007) "Cryopreservation of Hematopoietic Stem Cells." Am J Hematol 82(6): 463 – 472 23 D, M (2007) "Hematopoietic Stem Cell and Tissue Stem Cell: Current Concepts and Unanswered Questions." Stem cell 25: 2390 - 2395 24 H.E, B (2007) "Umbilical Cord Blood Stem Cell: Collection, Processing and Tránplantation." Blood Banking and transfution Medicine 2: 823 - 831 25 Hofmeister C.C, Z J., Knight K.L (2007) "Ex Vivo Expansion of Umbilical Cord Blood Stem Cells for Transplantation: Growing Knowledge from the Hematopoietic Niche." Bone Marrow Transplantation: 11 - 23 26 Rowley D.S, B H (2007) "Collection and Processing of Peripheral Blood Stem and Bone Marrow." In the Blood banking and Transfution Medicine: 833 - 851 27 Takahashi K, T K., Ohnuki M (2007) "Introduction of Pluripotent Stem Cell from Adult Human Fibroblast by Defined Factors." Cell: 861 - 872 28 Yael S, L L P., Timothy P O'Connor (2007) "Human Embryonic Stemcell and Gene Therapy." Molecular Therapy 15: 850 - 866 29 Bạjada S, M I., Richardson J.B (2008) "Updates on Stem Cella and Their Applications in Regenerative Medicine." J Tissue Eng Regen Med 2: 169 - 183 30 Bình, T V (2008) "Tế Bào Gốc Và Máu Cuống Rốn." Tạp chí y học Việt Nam 344: - 12 31 Đỗ Trung Phấn, N Q T., Trần Thị Mỹ Dung cộng (2008) Nghiên Cứu Ứng Dụng Quy Trình Thu Gom, Làm Sạch Và Bảo Quản Tế Bào 40 Gốc Sinh Máu Sử Dụng Cho Ghép Tủy Đồng Loài Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học Cấp Bộ 32 Kodera, Y (2008) "The Japan Marrow Donor Program, the Japan Cord Blood Bank Network and the Asia Blood and Marrow Transplant Registry." Bone Marrow Transplantation 33 Nghĩa, H (2008) "Nghiên Cứu Ứng Dụng Quy Trình Xử Lý Tế Bào Gốc Máu Cuống Rốn." Tạp chí y học Việt Nam 344: 803 - 814 34 Ngọc, P K (2008) “Bảo Quản Tế Bào Gốc” Công Nghệ Tế Bào Gốc Nhà xuất Giáo dục Việt Nam chương 35 Dar A., K O., Lapilot T (2009) "Interaction between Hemopoietic Stem Cells and the Bone Marrow: Biology of Stem Cell - Homing and Mobilization, Hematology." Ed by Hoffman R, Pub by Churchill Elsevier: 245 – 252 36 E.Glunkman (2009) "History of Cord Blood Transplantation." Bone Marrow Transplantation 44: 621 - 626 37 Gokhale P.J, A P W (2009) "Human Embryonic Stem Cells: 10 Years On." Laboratory Investigation 89: 259 - 262 38 Hamblin, T (2009) "Stem Cell Banking – the Growth of Public and Private Cord Blood Banks." Stem cells, regenerative medicine and society WORLD STEM CELL REPORT 2009: 168 - 171 39 Hubel, A (2009) "Cryopreservation of Cellular Therapy Products." Cellular Therapy: Principles, Methods, and Regulations Bethesda, MD: AABB, Chapter 28: 342 - 357 40 M.C, Y (2009) "Overvew of Stem Cell Biology." Ed by Hoffman R, Pub by Churchill Elsevier: 187 – 199 41 MD Ian Thornley, M M E., MD Lillian Sung, PhD, , et al (2009) "Private Cord Blood Banking: Experiences and Views of Pediatric Hematopoietic Cell Transplantation Physicians." Pediatrics 123(3): 1011 - 1017 42 Mervin C, Y (2009) "Overview of Stem Cell Biology " Hematology: Basic Principles and Practice: 187 - 199 41 43 Phấn, Đ T (2009) “Tế Bào Gốc Và Bệnh Lý Tế Bào Gốc Tạo Máu” NXB Y học 44 Rowley D.S, D M L (2009) "Practical Aspects of Stem Cell Collection" In the Hematology: Basic Principles and practive: 1695 1712 45 Schoemans H, V (2009) " Cellular Biology of Hematopoiesis" Basic Principles and Practice 5: 200 - 212 46 Jaime Sanz, P M., Silvana Saavedra, et al (2010) "Single-Unit Umbilical Cord Blood Transplantation from Unrelated Donors in Adult Patients with Chronic Myelogenous Leukemia." Biol Blood Marrow Transplant 16: 1589 - 1595 47 Alicia Bárcenaa, M O M., Mirhan Kapidzica, et al (2011) "Human Placenta and Chorion: Potential Additional Sources of Hematopoietic Stem Cells for Transplantation." Transfusion 51(Suppl 4): - 19 48 Phấn, Đ T (2011) "Tế Bào Gốc Thời Hiện Đại Và Ứng Dụng." Y Học TP Hồ Chí Minh 4: - 13 49 Tùng, N Q (2011) “Nghiên cứu ứng dụng hồn thiện quy trình thu gom, xử lý, bảo quản tế bào gốc tạo máu dùng cho ghép đồng loại” Luận án Tiến sỹ y học Đ H Y H Nội 50 Phấn, Đ T (2012) “Tế bào gốc ứng dụng truyền máu đại cập nhật ứng dụng điều trị bệnh” Nhà xuất giáo dục Việt Nam 1: 26 - 59 51 Besien, K v (2013) "Allogeneic Transplantation for Aml and Mds: Gvl Versus Gvhd and Disease Recurrence." Hematology Am Soc Hematol Educ Program: 56-62 52 Jaime Sanz, J E W., Miguel A Sanz, et al (2013) "Myeloablative Cord Blood Transplantation in Adults with Acute Leukemia: Comparison of Two Different Transplant Platforms." Biol Blood Marrow Transplant 19(12): 1725 - 1730 42 53 Karen K Ballen, E G., and Hal E Broxmeyer (2013) "Umbilical Cord Blood Transplantation: The First 25 Years and Beyond." Blood 122(4): 491 - 498 54 Khải, L T (2013) "Nghiên Cứu Hiệu Quả Tạo Khối Tế Bào Gốc Từ Dịch Tủy Xương Bằng Phương Pháp Ly Tâm Theo Phân Lớp Tỷ Trọng Tế Bào." Tạp chí y học Việt Nam 405: 86 - 92 55 Pilar Solves, D P., Vicente Mirabet, et al (2013) "Qualitative and Quantitative Cell Recovery in Umbilical Cord Blood Processed by Two Automated Devices in Routine Cord Blood Banking: A Comparative Study." Blood Transfuse 11: 405 - 411 56 Pilar Solves, D P., Vicente Mirabet, Amando Blanquer, and Francisco Carbonell-Uberos (2013) "Qualitative and Quantitative Cell Recovery in Umbilical Cord Blood Processed by Two Automated Devices in Routine Cord Blood Banking: A Comparative Study." Blood Transfuse 11(3): 405–411 57 Trí, N A (2013) "Các Hoạt Động Về Tế Bào Gốc Của Chuyên Khoa Huyết Học – Truyền Máu Việt Nam Quá Khứ, Hiện Tại Và Tương Lai." Tạp chí y học Việt Nam 423: - 10 58 Annalisa Ruggeri, M L., Maria Pia Sormani, et al (2014) "Engraftment Kinetics and Graft Failure after Single Umbilical Cord Blood Transplantation Using a Myeloablative Conditioning Regimen." Hematologica 99(9): 1509 - 1515 59 David I.Mark, K A W., Xiaobo Zhong, et al (2014) "Unrelated Umbilical Cord Blood Transplant for Adult Acute Lymphoblastic Leukemia in First and Second Complete Remission: A Comparison with Allograft from Adult Unrelated Donors." Hematologica 99(2): 322 - 328 60 Bạch Quốc Khánh, Trần Ngọc Quế, Nguyễn Bá Khanh Nguyễn Anh Trí (2015) "Báo Cáo Hoạt Động Nghiên Cứu Và Ứng Dụng Tế Bào Gốc Tại Viện Huyết Học - Truyền Máu Trung Ương 2006 - 2014." Tạp chí y học Việt Nam 429: 10 - 13 43 61 Boyiadzis M, A M., Klein JP, et al (2015) "Impact of Chronic GraftVersus-Host Disease on Late Relapse and Survival on 7,489 Patients after Myeloablative Allogeneic Hematopoietic Cell Transplantation for Leukemia." Clin Cancer Res 21(9): 2020-2028 62 Huỳnh Văn Mẫn, H Đ V P., Nguyễn Hạnh Thư, Nguyễn Phương Liên (2015) "Tình Hình Ghép Tế Bào Gốc Tạo Máu 20 Năm Qua Tại Việt Nam." Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh 19: - 63 Huỳnh Văn Mẫn, H Đ V P., Nguyễn Hạnh Thư cộng (2015) "Tình Hình Ghép Tế Bào Gốc Tạo Máu 20 Năm Qua Tại Việt Nam." Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh 19: - 64 sự, N T T M v c (2015) "Nghiên Cứu Một Số Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Các Chỉ Số Chất Lượng Của Một Đơn Vị Máu Cuống Rốn Được Thu Thập Lưu Trữ Tại Bệnh Viện Nhi Trung Ương." Tạp chí y học Việt Nam 429: 264 - 273 65 Trần Ngọc Quế, N B K., Lê Xuân Thịnh (2015) "Thành Công Bước Đầu Trong Xây Dựng Ngân Hàng Tế Bào Gốc Máu Dây Rốn Cộng Đồng Ở Việt Nam." Tạp chí y học Việt Nam 429: 338 - 344 66 JR Passweg, H B., P Bader, et al (2016) "Hematopoietic Stem Cell Transplantation in Europe 2014: More Than 40000 Transplants Annually." Bone Marrow Transplantation: - 67 Nivison-Smith I, B P., Dodds AJ, et al (2016) "A Review of Hematopoietic Cell Transplantation in Australia and New Zealand 2005 to 2013." Biol Blood Marrow Transplant 22(2): 284 - 291 44 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN STT Nội dung Tiến độ Thời gian Nội dung công việc 6-7/2016 Đọc tài liệu, viết đề cương 8/2016 Thông qua đề cương 10/2016 – 12/2018 Thu thập số liệu nghiên cứu 1-8/2018 Xử lý số liệu, viết luận án 10-12/2019 Bảo vệ luận án Địa điểm Trung tâm tế bào gốc Viện Huyết học Truyền máu Trung Ương Nhân lực 25 Bác sĩ + Cử nhân kỹ thuật viên Kinh phí thực đề tài nguồn kinh phí Kinh phí thực đề tài phân theo khoản chi Đơn vị tính: triệu đồng TT Nguồn kinh phí Tổng kinh phí Trong Ngân sách SNKH Các nguồn khác Tổng số vốn - Tự có - Khác (vốn huy động…) Trong Th khốn chun mơn Ngun vật liệu, lượng Thiết bị máy móc Xây dựng sửa chữa Chi khác 45 ... chọn, thu thập, xử lý, bảo quản tế bào gốc máu dây rốn cộng đồng Viện Huyết Học Truyền máu Trung ương” với hai mục tiêu: Nghiên cứu hiệu quy trình lựa chọn, thu thập, xử lý, bảo quản tế bào gốc máu. .. cơng trình nghiên cứu máu dây rốn cộng đồng nên đề tài tiên phong việc nghiên cứu quy trình lựa chọn, thu thập, xử lý, bảo quản đơn vị tế bào gốc máu dây rốn + Đề tài có giá trị khoa học, thu c... dụng kỹ thu t phương pháp: - Quy trình thu thập máu dây rốn - Quy trình xử lý máu dây rốn túi chuyên dụng - Quy trình hạ nhiệt độ khối tế bào gốc sau xử lý - Quy trình bảo quản khối tế bào gốc đơng

Ngày đăng: 18/07/2019, 13:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

  • Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

  • Phần I. BÀI LUẬN VỀ DỰ ĐỊNH NGHIÊN CỨU

  • Họ và tên thí sinh: Đặng Thị Thu Hằng

  • Mục tiêu:

  • 1. Lý do lựa chọn đề tài, lĩnh vực nghiên cứu

  • 2. Mục tiêu và mong muốn đạt được khi đăng ký học nghiên cứu sinh

  • 3. Lý do lựa chọn cơ sở đào tạo là trường Đại học Y Hà Nội

  • 4. Những dự định và kế hoạch để đạt được những mục tiêu mong muốn

  • 5. Kinh nghiệm của bản thân

  • 6. Dự kiến việc làm và các nghiên cứu tiếp theo sau khi tốt nghiệp

  • 7. Đề xuất người hướng dẫn

  • PHẦN II. ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG I

  • TỔNG QUAN

    • 1.1. Lịch sử về tế bào gốc

    • 1.2. Sơ lược về tế bào gốc và tế bào gốc tạo máu

      • 1.2.1. Khái niệm

      • 1.2.2. Đặc điểm của tế bào gốc

        • 1.2.2.1. Tính tự làm mới

        • 1.2.2.2. Tiềm năng không giới hạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan